Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 41 - BÀI 25. PHAÛN ÖÙNG OXI HOAÙ – KHÖÛ(tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.38 KB, 3 trang )

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
Tiết 41 -
Tiết 41 -
Bài 25.
Bài 25.
PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ(tt)
PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ(tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được: Các bước lập phương trình phản ứng oxi hố - khử.
- ý nghĩa của phản ứng oxi hố - khử trong thực tiễn.
2. Kĩ năng
- Lập được phương trình hố học của phản ứng oxi hố - khử dựa vào số oxi hố
3. Trọng tâm
- Lập PTHH của phản ứng oxi hóa- khử.
II. CHUẨN BỊ: Học sinh ôn lại kiến thức về:
-Phản ứng oxi hoá – khử trong chương trình lớp 8 THCS.
-Ôn lại kiến thức về liên kết ion, hợp chất ion.
-Qui tắc tính số oxi hoá.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề – Diễn giảng – Đàm thoại.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
Nội dung
Nội dung
Hoạt động 1
Hoạt động 1


Thông thường để cân
bằng một phản ứng hoá
học ta thường làm những
bước nào?
Giáo viên đưa ra những
phản ứng phức tạp cho
học sinh cân bằng rồi giáo
viên đưa ra thông tin: Có
nhiều cách lập phương
trình phản ứng oxi hoá –
khử, thông thường gồm
hai giai đoạn:
-Xác đònh công thức chất
tham gia và tạo thành để
viết sơ đồ phản ứng.
-Chọn hệ số cho các chất
trong phản ứng.

Giới thiệu phương pháp
thăng bằng electron.
Giáo viên giới thiệu
phương pháp cân bằng
phản ứng oxi hoá – khử
bằng phương pháp thăng
Học sinh trả lời cách cân
bằng phản ứng thông
thường

Học sinh tiếp nhận thông
tin về phản ứng oxi hoá

khử.
Học sinh tiếp nhận các
bước cân bằng phản ứng
oxi hoá khử bằng phương
pháp thăng băng bằng
electron.
II. Lập phương trình hoá học của
phản ứng oxi hoá khử
Phương pháp này dựa trên nguyên
tắc: Tổng ố electron do chất khử
nhường phải đúng bằng tổng số
electron mà chất oxi hoá nhận.
Để lập phương trình hoá học của
phản ứng oxi hoá – khử theo phương
pháp thăng bằng electron, ta thực
hiện các bước:
Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học
của phản ứng oxi hoá – khử sau:
Fe
2
O
3
+ CO
→
0
t
Fe +
CO
2


Bước 1: Xác đònh số oxi hoá của
những nguyên tố có số oxi hoá thay
đổi.


+3

+2 0 +4
Fe
2
O
3
+ CO
→
0
t
Fe +
CO
2

Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và
quá trình khử, cân bằng mỗi quá
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
bằng electron.
Hãy xác đònh số oxi hoá
của những nguyên tố có
số oxi hoá thay đổi.

Hãy viết quá trình oxi
hoá, quá trình khử của

phản ứng trên và tìm hệ
số cân bằng thích hợp cho
các quá trình trên.
Hãy hoàn thành phương
trình phản ứng trên.
Học sinh xác đònh số oxi
hoá như sau:
+3 +2 0 +4
Fe
2
O
3
+CO
→
0
t
Fe +CO
2

Học sinh dựa vào khái
niệm về quá trình oxi hoá,
quá trình khử viết như sau:

+2 +4
3 x C

C + 2e

+3 0
2 x Fe + 3e


Fe
Học sinh đưa hệ số vào
phương trình, kiểm tra lại
phương trình để hoàn thành.
trình.

+2

+4
3 x C

C + 2e

+3

0
2 x Fe + 3e

Fe
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao
cho tổng số electron do chất khử
nhường bằng tổng số oxi hoá do
chất oxi hoá nhận.

+2 +4
3 x C

C + 2e


+3 0
2 x Fe + 3e

Fe
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá
và chất khử vào sơ đồ phản ứng.
Hoàn thành phương trình hoá học
Fe
2
O
3
+3CO
→
0
t
2Fe + 3CO
2
Hoạt động 2
Hoạt động 2
Hãy lập phương trình hoá
học của phản ứng oxi hoá
– khử giữa MnO
2
và HCl.
Học sinh dựa trên cơ sở ví
dụ 1 lập phương trình hoá
học của phản ứng oxi hoá –
khử trên như sau:
+4 -1 +2 0
MnO

2
+HCl

MnCl
2
+ Cl
2

+H
2
O

-1 0
2 x Cl

Cl +1e

+4 +2
1 x Mn +2e

Mn
MnO
2
+2HCl

MnCl
2
+ Cl
2
+H

2
O
MnO
2
+4HCl

MnCl
2
+Cl
2

+2H
2
O
Ví dụ 2: Lập phương trình hoá học
của phản ứng oxi hoá – khử sau:
MnO
2
+ HCl

MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
Bước 1:

+4 -1 +2 0


MnO
2
+ HCl

MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
Bước 2:
-1 0
Cl

Cl +1e

+4 +2
Mn +2e

Mn
Bước 3:
-1 0
2 x Cl

Cl +1e

+4 +2
1 x Mn +2e


Mn
Bước 4:
MnO
2
+2HCl

MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
Kiểm tra:
MnO
2
+4HCl

MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
Hoạt động 3
Hoạt động 3
Hãy tìm những phản ứng
oxi hoá – khử được sử

dụng trong đời sống, trong
Học sinh giới thiệu một số
phản ứng oxi hoá – khử có
liên quan đến đời sống, kó
III. Ý nghóa của phản ứng oxi hoa -
khử
-Phản ứng oxi hoá- khử là một
trong những quá trình quan trọng
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
kó thuật kèm theo sự có
ích và có hại của các
phản ứng đó.
GDMT:
Từ những phản ứng oxi
hoá khử ó liên quan đến
thực tế giáo viên giáo dục
học sinh về việc bảo vệ
môi trường .
thuật.

Tác hại và lợi ích của
phản ứng.
Từ sự giáo dục của giáo
viên, học sinh nhận thức và
có thái độ đúng đắn với
việc bảo vệ môi trường.
của thiên nhiên như: Sự hô hấp, quá
trình thực vật hấp thụ khí CO
2
giải

phóng O
2
, sự trao đổi chất . . .
-Sự đốt cháy nhiên liệu trong các
động cơ, các phản ứng xảy ra trong
Pin, luyện kim, chế tạo hoá chất . . .
3. Củng cố
-Cho phản ứng: KMnO
4
+ HCl

KCl + MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng oxi h oá – khử trên theo phương pháp
thăng bằng electron.
-Hãy nêu ý nghóa của phản ứng oxi hoá – khử?
4. Dặn dò
-Làm bài tập từ 1 đến 7 trang 103, 104 SGK.
-Chuẩn bò bài “ Phân Loại Phản Ứng Trong Hoá Học Vô Cơ”

×