Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 62 – Bài 37 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 5 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.88 KB, 3 trang )

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
Tiết 62 – Bài 37: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 5 (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng của các halogen và một số hợp chất của chúng .
- So sánh rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các halogen và một số hợp chất của
chúng
2. Kỹ năng :
- Vận dụng lí thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hoá học, liên kết
hoá học, phản ứng oxi hoá – khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của
halogen .
- Viết ptpứ chứng minh cho tính chất của các halogen và hợp chất của halogen .
3. Thái độ nhận thức : Hiểu rỏ và khắc sâu kiến thức về halogen .
II. CHUẨN BỊ
Gv: BTH các nguyên tố hoá học ,bảng đặc điểm của các halogen .
Hs: Ơn lại kiến thức của chương .
III. PHƯƠNG PHÁP
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn bài học .
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
Nội dung
Nội dung
Hoạt động 1
Hoạt động 1
Bài 1 : Có ba bình không
ghi nhản, mỗi bình đựng


một trong các dung dòch
NaCl, NaBr và NaI. Chỉ
dùng hai thuốc thử
( không dùng AgNO
3
),
làm thế nào để xác đònh
dung dòch chứa trong mỗi
bình ? Viết phương trình
hoá học .
Dùng dung dòch brom cho
lần lượt vào 3 dung dòch,
nhận ra bình đựng dung
dòch NaI nhờ chuyển màu
nâu sẩm :
Br
2
+ 2NaI  2NaBr + I
2

Hai dung dòch còn lại là
NaCl và NaBr dùng nước
clo , nhận ra dung dòch
NaBr do dung dòch chuyển
sang màu vàng :
Cl
2
+ 2NaBr > 2NaCl +
Br
2

B. Bài tập
B. Bài tập
Dùng dung dòch brom cho lần lượt
vào 3 dung dòch, nhận ra bình đựng
dung dòch NaI nhờ chuyển màu nâu
sẩm :
Br
2
+ 2NaI > 2NaBr + I
2

Hai dung dòch còn lại là NaCl và
NaBr dùng nước clo , nhận ra dd
NaBr do dd chuyển sang màu vàng :
Cl
2
+ 2NaBr > 2NaCl + Br
2
Hoạt động 2
Hoạt động 2
Cho biết tên của các chất
A, B, C biết rằng chúng
tham gia các phản ứng
được ghi bằng các sơ đồ
sau. Biết A là chất khí ở
điều kiện tiêu chuẩn.
A + H
2
 B
A là Cl

2
; B là HCl ; Clà
HClO .
Các phương trình hoá học :
Cl
2
+ H
2

→
ás
2HCl
Cl
2
+ H
2
O  HCl + HClO
Cl
2
+ 2H
2
O + SO
2

A là Cl
2
; B là HCl ; Clà HClO .
Các phương trình hoá học :
Cl
2

+ H
2

→
ás
2HCl
Cl
2
+ H
2
O  HCl + HClO
Cl
2
+ 2H
2
O + SO
2
 2HCl + H
2
SO
4
2HClO  2HCl + O
2
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
A + H
2
O  B + C
A + H
2
O + SO

2
 B +

C  B + ….
Hãy viết phương trình hoá
học đầy đủ của các phản
ứng .
2HCl + H
2
SO
4

2HClO  2HCl + O
2
Hoạt động 3
Hoạt động 3
Chia một dung dòch nứoc
brom có màu vàng thành
2 phần. Dẫn khí A không
màu đi qua phần một thì
dung dòch mất màu. Dẫn
khí B không màu đi qua
phần hai thì dung dòch
sẫm màu hơn. Hãy cho
biết khí A, B là những
chất gì ? Viết các phương
trình hoá học .
Khí A : SO
2


SO
2
+ Br
2
+2H
2
O 
2HBr + H
2
SO
4

Khí B là HI
Br
2
+ 2HI  2HBr + I
2
Khí A : SO
2

SO
2
+ Br
2
+2H
2
O  2HBr +
H
2
SO

4

Khí B là HI
Br
2
+ 2HI  2HBr + I
2
Hoạt động 4
Hoạt động 4
Khi bò đun nóng,
kaliclorat phân huỷ theo 2
cách :
a. Tạo ra oxi và kali
clorua
b. Tạo ra kalipeclorat và
kaliclorua .
Viết pthh
Tính xem có bao nhiêu
phần trăm về khối lượng
kaliclorat đã phân huỷ
theo phản ứng a và b, biết
rằng khi phân huỷ 73,5 g
kaliclorat thu được 33,5 g
kaliclorat .
2KClO
3
 2KCl + 3O
2

4KClO

3
 3KClO
4
+ KCl
Gọi số mol KClO
3
phân huỷ
theo a là x, phân huỷ theo b
là y
Ta có hệ phương trình :
( x + y ) * 122,5 = 73,5
( x + 0,25y) * 74,5 = 33,5
Giải hệ ta có : x = 0,4 ; y =
0,.2
%KClO
3
= 66,67%
%KClO
3
= 33,33%
2KClO
3
 2KCl + 3O
2

4KClO
3
 3KClO
4
+ KCl

Gọi số mol KClO
3
phân huỷ theo a
là x, phân huỷ theo b là y
Ta có hệ phương trình :
( x + y ) * 122,5 = 73,5
( x + 0,25y) * 74,5 = 33,5
Giải hệ ta có : x = 0,4 ; y = 0,.2
%KClO
3
= 66,67%
%KClO
3
= 33,33%
Hoạt động 5
Hoạt động 5
Thêm 78 ml dung dòch
bạc nitrat 10% ( khối
lượng riêng 1,09 g/ml )
vào một dung dòch có
chứa 3,88 g hổn hợp kali
bromua và natri iotua.
Lọc bỏ kết tủa. Nước lọc
Số mol AgNO
3
: 0,05 mol
Số mol HCl : 0,02 mol
Pthh : AgNO
3
+ KBr >

AgBr + KNO
3

AgNO
3
+ NaI > AgI +
NaNO
3

AgNO
3
+ HCl > AgCl +
Số mol AgNO
3
: 0,05 mol
Số mol HCl : 0,02 mol
Pthh : AgNO
3
+ KBr > AgBr +
KNO
3

AgNO
3
+ NaI > AgI + NaNO
3

AgNO
3
+ HCl > AgCl + HNO

3

Gọi số mol của KBr, NaI trong hổn
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
phản ứng vừa đủ với
13,3ml dung dòch axit
clohiđric nồng độ 1,5
mol/l. Hãy xác đònh thành
phần phần trăm khối
lượng từng chất trong hổn
hợp muối ban đầu và tính
thể tích hiđroclorua ở đktc
cần dùng dể tạo ra lượng
axit clohiđric đã dùng .
HNO
3

Gọi số mol của KBr, NaI
trong hổn hợp lần lượt là x ,
y
Ta có : 119x + 150y =
3,38
Theo các pthh : x + y +
0,02 = 0,05
Giải hệ ta được : x = 0,02 ;
y= 0,01
%mKBr = 61,34%
%mNaI = 38,66% V
HCl
=

0,448 lít
hợp lần lượt là x , y
Ta có : 119x + 150y = 3,38
Theo các pthh : x + y + 0,02 = 0,05
Giải hệ ta được : x = 0,02 ; y=
0,01
%mKBr = 61,34%
%mNaI = 38,66% V
HCl
= 0,448 lít
4 . Củng cố
1/ Brom có lẩn một ít tạp chất là clo. Làm thế nào để thu được brom tinh khiết . Viết
phương trình hoá học.
2/ Bằng thí nghiệm nào có thể kiểm tra được khí nitơ có lẩn tạp chất sau đây hay
không ?
a. Clo b. Hiđroclorua
Viết phương trình hoá học .
5. Dặn dò : - Xem trước bài : thực hành số 3. Và Làm bài 10 SGK trang 150.

×