Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 30 trang )

MÔN : ĐƯỜNG LỐI CM CỦA
ĐCS VN NÂNG CAO
GiẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : CÔ ĐỖ LÂM HOÀNG TRANG
*** THÀNH VIÊN NHÓM :
1/ TRẦN THỊ THU HUYỀN
2/ PHẠM THỊ MỸ HỒNG
3/ LÊ THÁI HẢO
4/ LÊ THỊ KIM BẰNG
5/ HOÀNG VĂN HOÀI
6/ LÂM HUỆ HỒNG
LỚP : NTK18
LỚP : NTK18
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ,
VAI TRÒ CỦA BIỂN, ĐẢO TRONG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ,
VAI TRÒ CỦA BIỂN, ĐẢO TRONG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM
NỘI
DUNG
NỘI
DUNG
CHƯƠNG 2: CHỦ TRƯƠNG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
CHƯƠNG 2: CHỦ TRƯƠNG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG


CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ,
VAI TRÒ CỦA BIỂN, ĐẢO
TRONG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM
VÙNG BIỂN VIỆT NAM

Bờ biển dài 3.260 km, bao bọc lãnh thổ ở cả 3
hướng Đông , Nam và Tây Nam, trung bình 100
km2 đất liền có 11km bờ biển ( cao gấp 6 lần tỉ
lệ này của thế giới)

Diện tích 3.5 triệu km2 với hàng ngàn đảo lớn
nhỏ

Biển đông nằm trên tuyến đường giao thông
biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn
Độ Dương, Châu Âu- Châu Á, Trung Đông-
Châu Á. Trong 10 tuyến đường biển lớn nhất thế
giới hiện nay , có 5 tuyến đi qua biển Đông .

Việt Nam là cửa ngõ ra biển của Campuchia,
Lào, và là cửa ngõ để các nước châu Mỹ xâm
nhập vào thị trường Châu Á, đặc biệt là Mỹ

TRUNG QUỐC
PHILIPPINES
THÁI LAN
LÀO

MYANMAR
BRUNEI
HOÀNG SA
(VIỆT NAM)
TRƯỜNG SA
(VIỆT NAM)
MA LAY SI A
CAMPUCHIA
IN DO NE SI A
VIỆT NAM
VỊNH
THÁI LAN
ĐÀI LOAN

Năm 1994 Việt Nam đã chính thức trở thành
thành viên của Công ước Liên Hợp quốc về Luật
Biển năm 1982 ( UNCLOS)

Luật Biển Việt Nam được thông qua tại kỳ họp
thứ III Quốc hội khóa XIII ngày 21/06/2012
Là cơ sở pháp lý quốc tế xác nhận chủ
quyền các vùng biển, vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa của Việt Nam, cũng như
các quyền và lợi ích chính đáng của nước
ta trên biển
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PHÁT
TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
DẦU KHÍCẢNG & VẬN TẢIKHOÁNG SẢN
NĂNG LƯỢNG DU LỊCH

THỦY SẢN
CƠ HỘI
THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
BIỂN VIỆT NAM

Quy mô kinh tế biển Việt Nam còn nhỏ, chưa thực sự tương
xứng với tiềm năng

Tình hình sử dụng biển và hải đảo còn thiếu bền vững

Chưa đảm bảo cuộc sống cho cư dân ven biển

Chưa có khu du lịch biển tổng hợp đạt quy mô và trình độ quốc
tế.

Cơ sở hạ tầng còn thô sơ

Thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng cao cho phát triển kinh
tế biển
1- Khái niệm kinh tế Biển
2-Quá trình hình thành chiến lược phát
triển kinh tế biển của Đảng
3-Mục tiêu, quan điểm phát triển kinh tế
biển
4- Định hướng và giải pháp phát triển kinh
tế Biển
5- Thành tựu và hạn chế
CHƯƠNG 2:
CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
BIỂN VIỆT NAM

1/ Khái niệm kinh tế biển
1. Toàn bộ các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển: Kinh tế
Hàng hải (Vận tải biển và Dịch vụ cảng biển); Hải sản
Khai thác Dầu khí ngoài khơi; Du lịch biển; Làm muối;
Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; Kinh tế đảo
2. Các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác
biển, tuy không phải diễn ra trên biển nhưng những hoạt
động kinh tế này là nhờ vào yếu tố biển hoặc trực tiếp
phục vụ các hoạt động kinh tế biển ở dải đất liền ven biển,
Đóng và sửa chữa tàu biển; Công nghiệp chế biến dầu,
khí; Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản; Cung cấp dịch vụ
biển; Thông tin liên lạc (biển); Nghiên cứu khoa học -
công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh
tế biển, điều tra cơ bản về tài nguyên - môi trường biển
Từng bước khai thác toàn diện các tiềm năng to lớn của kinh tế biển,
hải đảo gắn với chủ quyền lãnh hải
Đại hội
VII
(1991)
2/ Quá trình hình thành chiến lược phát
triển kinh tế biển của Đảng
Đại hội
VIII
(1996)
Vùng và ven biển là địa bàn chiến lược về kinh tế và an ninh quốc
phòng, có nhiều lợi thế phát triển và là cửa mở lớn để đẩy mạnh giao
lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài
Đại hội
IX
(2001)

Xây dựng chiến lược phát triển các ngành kinh tế biển và hải đảo,
phát huy thế mạnh đặc thù hơn 1 triệu km
2
thềm lục địa…
Đại hội
X
(2006)
CHIẾN LƯỢC BIỂN ĐẾN NĂM 2020 -Phát triển kinh tế biển toàn
diện, có trọng tâm, trọng điểm trong những ngành có lợi thế so sánh,
gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế
Đại hội
XI
(2011)
Tiếp tục phát triển kinh tế ven biển, biển, hải đảo theo định hướng
CHIẾN LƯỢC BIỂN ĐẾN NĂM 2020

Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Biển
Việt Nam (2012):
“Quy định về đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh
hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, các đảo, quần đảo Hoàng
Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền
chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam; hoạt động trong
vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý và bảo vệ biển,
đảo. ”


Kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa XIII
2/ Quá trình hình thành chiến lược phát
triển kinh tế biển của Đảng
Phát triển, quy hoạch, xây dựng và phát triển các ngành

kinh tế biển. Khuyến khích và ưu đãi đầu tư phát triển
kinh tế trên các đảo và hoạt động trên biển
2/ Quá trình hình thành chiến lược phát
triển kinh tế biển của Đảng

Luật Biển Việt Nam
(2012) một văn bản
luật quy định đầy
đủ chế độ pháp lý
các vùng biển, đảo
thuộc chủ quyền và
quyền chủ quyền
của Việt Nam theo
đúng công ước Luật
Biển năm 1982.
Trung Quốc
đã xâm phạm
vùngđặc
quyền kinh tế
Việt Nam như
thế nào?


Tin tình hình
biển đông
Việt Nam -
Tàu Trung
Quốc bắn tàu
Việt Nam
3/ MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHÁT

TRIỂN KINH TẾ BIỂN
QUAN
ĐIỂM
CHỈ
ĐẠO
QUAN
ĐIỂM
CHỈ
ĐẠO
3/ MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHÁT
TRIỂN KINH TẾ BIỂN
Phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các
ngành, nghề
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, xã hội
với bảo đảm quốc phòng, an ninh, hợp tác quốc
tế và bảo vệ môi trường
Thu hút và phát huy mọi nguồn lực để phát triển kinh
tế, xã hội, bảo vệ môi trường biển

Đến năm 2020, phát triển thành công, có bước đột phá về kinh tế
biển, ven biển như sau: i) Khai thác, chế biến dầu, khí; ii) Kinh tế
hàng hải; iii) Khai thác và chế biến hải sản; iv) Du lịch biển và
kinh tế hải đảo; v) Xây dựng các khu kinh tế, các khu công
nghiệp tập trung và khu chế xuất ven biển gắn với phát triển các
khu đô thị ven biển.

Sau năm 2020, thứ tự phát triển kinh tế biển có sự thay đổi: i)
Kinh tế hàng hải; ii) Khai thác, chế biến dầu, khí và các loại
khoáng sản; iii) Khai thác và chế biến hải sản; iv) Du lịch biển và
kinh tế hải đảo; v) Các khu kinh tế, các khu công nghiệp tập

trung và các khu chế xuất ven biển gắn với phát triển các khu đô
thị ven biển

4.1/ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GiẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN
Triển khai mạnh mẽ và có hiệu quả công tác quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng,
an ninh
Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của biển đối với sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Xây dựng lực lượng mạnh để bảo vệ vững chắc chủ
quyền và an ninh trên biển
Đẩy mạnh điều tra cơ bản và phát triển khoa học –
công nghệ biển
Quản lý nhà nước có hiệu lực và hiệu quả đối với các
vấn đề liên quan đến biển
4.2/ GiẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
KINH TẾ BIỂN
Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh
Xây dựng đầy đủ, đồng bộ hệ thống luật pháp và cơ chế,
chính sách khuyến khích đầu tư phát triển
Phát triển nguồn nhân lực biển đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội vùng biển và ven biển
Tăng cường công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế về biển
4.2/ GiẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
KINH TẾ BIỂN
5.1/ THÀNH TỰU

Quy mô kinh tế biển và vùng
ven biển tăng


Ngành hàng hải đã có hệ
thống khoảng 90 cảng biển lớn
nhỏ với tổng năng lực hàng hóa
thông qua gần 100 triệu tấn/năm

Các ngành vận tải biển, đóng và
sửa chữa tàu biển, xuất khẩu
thuyền viên, bước đầu cũng đã
đóng góp cho sự phát triển chung
Hạ thủy và bàn giao tàu CSB- 9001 cho
lực lượng CSBVN- Cty Sông Thu

Quy mô kinh tế biển và vùng
ven biển tăng

Ngành du lịch biển cũng phát triển
khá mạnh

Thu hút khoảng gần 15 triệu khách/
năm, chiếm 73% số khách du lịch
nước ngoài cả nước

Tốc độ tăng bình quân 13%/năm
Bãi biển Phú Quốc ( Đảo Ngọc)
5.1/ THÀNH TỰU

×