Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR KHU CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.61 KB, 25 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR KHU CÔNG NGHIỆP
Nhóm 2
5.1 Đánh giá hiện trạng quản lý hành chánh CTRCN của KCX Tân Thuận
5.1.1 Phân tích tình hình thực hiện quy chế quản lý CTNH (Quy chế 155)
Các quy chế về quản lý CTRCN vẫn chưa đem lại hiệu quả đáng kể. Còn khá nhiều bất cập trong vấn đề thực hiện
và kiểm soát việc thực hiện quy chế. Để các quy chế, quy đònh về bảo vệ môi trường thực sự đi vào cuộc sống, cần có sự
tự giác thực hiện của các cơ sở cũng như sự thanh tra, kiểm soát gắt gao hơn từ phía cơ quan quản lý nhà nước.
5.1.2 Đánh giá, nhận xét hệ thống chính sách, quy chế, quy đònh, tiêu chuẩn về quản lý CTRCN–
CTNH
Hiện nay, hệ thống các văn bản luật, nghò đònh, công ước, quy chế, hướng dẫn (được nêu ở mục 4.1) được sử dụng
trong việc quản lý môi trường nói chung và quản lý CTRCN–CTNH nói riêng. Tuy nhiên tại KCX Tân Thuận, các yêu
cầu theo quy chế chưa được thực thi rộng rãi, các yêu cầu về trách nhiệm trong việc báo cáo, chứng từ của các đơn vò thu
gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTNH.
 Cần tăng cường công tác thanh tra kiểm soát, phối hợp với những chế độ khuyến khích các doanh nghiệp, đơn vò
có liên quan
Chính quyền cần nghiên cứu, ban hành bổ sung thêm các quy đònh liên quan đến xuất nhập khẩu phế liệu; Vận
chuyển chất thải;…
Dán nhãn sinh thái sản phẩm xuất khẩu; Phí, thuế và các chi phí môi trường khác đối với chất thải.
5.1.3 Đánh giá, nhận xét cơ cấu tổ chức, nhân sự về công tác quản lý nhà nước về lónh vực CTRC
N tại KCX Tân Thuận
Về cơ cấu tổ chức Về nhân sự
Cấu trúc hệ thống quản lý nhà nước về CTRCN và CTNH tại KCX Tân
Thuận được tổ chức không thật chặt chẽ. Các quyết đònh và chính sách về
môi trường đều do Hepza trực tiếp đưa xuống. Công tác này có sự phối hợp
của Ban quản lý KCX Tân Thuận. Tuy nhiên việc phân cấp quản lý tại đây
chưa rõ ràng và cụ thể dẫn đến việc né tránh, đùn đẩy trách nhiệm giữa
các cơ quan quản lý.
Công tác quản lý CTRCN ở đây chưa được quan tâm:
Chưa có phòng ban về quản lý môi trường
Ngoài ra khi phát hiện các dấu hiệu sai phạm của các công ty thì việc xử phạt các
trường hợp vi phạm còn lỏng lẽo, mức phạt còn quá thấp vấn đề trang thiết bò,


phương tiện cũng như cơ sở vật chất phục vụ yêu cầu của công tác quản lý nói
chung vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế.
 ể việc quản lý CTRCN tại KCX được tốt hơn và đảm bảo việc thực hiện đúng các quy chế, quy đònh của nhà nước thì ban quản lý KCX Tân Thuận cần thành Đ
lập phòng ban chuyên biệt và bổ sung nguồn nhân lực có trình độ, nhận thức đầy đủ về công tác quản lý môi trường nói chung và CTRCN nói riêng
5.1.4 Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý

KCX Tân Thuận được quy hoạch tương đối biệt lập và cách xa khu dân cư nên những hoạt động diễn ra
trong KCX ít ảnh hưởng đến cuộc sống của dân cư sống gần đó.
 ối với công tác quản lý CTRCN thì sự tham gia của cộng đồng dân cư không thực sự rõ ràng. Đ
5.2 Đánh giá hiện trạng quản lý kỹ thuật CTRCN của KCX Tân Thuận
5.2.1 Đánh giá hiện trạng về loại hình, số lượng và quy mô công nghiệp của c
ác cơ sở sản xuất tại KCX Tân Thuận
Về loại hình sản xuất:

Hiện tại tại KCX Tân Thuận có đến hơn 13 loại hình sản xuất công nghiệp (B
ảng 4.1). Sự đa dạng của các loại hình sản xuất sẽ kéo theo sự phức tạp về kh
ối lượng và đặc tính của CTRCN, cũng như sự khó khăn trong công tác quản l
ý. Mỗi loại hình sản xuất khác nhau sẽ có những thành phần CTR khác nhau,
sự khác nhau này có thể dẫn đến một phức hợp các thành phần của CTR, rất k
hó khăn trong công tác phân loại.
Về số lượng và sự phân bố các sơ sở sản xuất:

Theo số liệu thống kê của Ban quản lý KCX thì hiện tại đang có khoảng 130 c
ơ sở sản xuất đang hoạt động tại KCX. Tuy nhiên, sự phân bố về số lượng cơ s
ở sản xuất trên mỗi loại hình là không đều nhau, chủ yếu tập trung vào một số
ngành nghề như: Kim loại - gia công cơ khí, nhựa và các sản phẩm từ nhựa, m
ay mặc, thực phẩm
Dựa vào sự phân bố trên có thể sự đoán được xu hướng phát sinh khối lượng và
thành phần CTRCN trong thời gian tới tập trung vào những ngành nghề nào. T
ừ đó có những đối sách, chiến lược phù hợp nhằm kiểm soát hiệu quả những n

guồn thải chủ yếu đó
Về quy mô sản xuất:

KCX Tân Thuận chủ yếu sản xuất các mặt hàng dành cho xuất khẩu ra nước
ngoài, do đó để sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất thì đa số các công ty đều nha
äp các máy móc hiện đại và quy mô sản xuất tương đối lớn.

Để xác đònh quy mô công nghiệp chủ yếu dựa trên công suất của từng công ty
và từng loại hình sản xuất từ đó có thể xác đònh nhà máy thuộc quy mô sản su
ất lớn hay vừa và nhỏ.
5.2.2 Đánh giá hiện trạng về công nghệ sản xuất bao gồm nguyên liệu, sản phẩm, công ng
hệ và thiết bò

Về nguyên liệu sản xuất:

Theo khảo sát mới nhất thì phần lớn nguyên liệu sản xuất tại KCX Tân Thuận đều được nhập từ nước ngoài.

. Đối với một số loại hình sản xuất nhạy cảm với môi trường ( hóa chất, xi mạ, sản xuất sơn, dệt nhuộm ) thì nguyê
n liệu đầu vào là vấn đề cần được quan tâm trước nhất trong việc kiểm soát ô nhiễm môi trường. Các hóa chất, chất
phụ gia, nguyên liệu có tính độc sẽ là những nguồn thải nguy hại nếu không có biện pháp kiểm soát hợp lý.

Khối lượng nguyên liệu hao phí, tổn thất do rơi vãi, quá hạn trong quá trình sản xuất hiện nay chưa được thố
ng kê.
Về công nghệ và thiết bò sản xuất

Công nghệ sản xuất tương đối hiện đại, tuy nhiên qua quá trình sản xuất nhiều năm đã làm phát sinh nhi
ều chất thải không cần thiết.

Để tăng hiệu quả sản xuất, đồng thời giảm áp lực lên hệ thống quản lý CTRCN-CTNH tại KCX thì đòi
hỏi các doanh nghiệp cần chú ý đầu tư chiều sâu, ứng dụng khoa học công nghệ mới, phù hợp hơn.

Về sản phẩm

Rất đa dạng, sự đa dạng của các loại hình sản xuất kéo theo sự đa dạng của sản phẩm.

Chất lượng sản phẩm tốt và tuân theo một quy trình kiểm tra chặt chẽ để đáp ứng với nhu cầu xuất khẩu quốc tế, ng
ày càng được nâng cao.

Những nhà quản lý môi trường là những tác động của những sản phẩm công nghiệp không đạt chất lượng hoặc sau q
uá trình sử dụng. Vì yêu cầu chất lượng sản phẩm cao nên số lượng các sản phẩm không đạt chất lượng tương đối nhi
ều, bên cạnh đó là các sản phẩm có tính chất nguy hại sau quá trình sử dụng.
Cần được kiểm soát chặt chẽ, cần tính đến những tác động có thể đối với môi trường của những sản phẩm công nghiệp
như: pin, acquy, bóng đèn, chai lọ, bao bì đựng hóa chất, bảng mạch điện tử Từ đó có những biện pháp thu gom, xư
û lý hợp lý.
5.2.3 Đánh giá hiện trạng về nguồn phát sinh, loại, khối lượng và thành phần
của CTRCN
Về nguồn phát sinh: Nguồn phát sinh CTR chủ yếu tại các cơ sở sản xuất, mỗi c
ông đoạn sản xuất đều có thể sản sinh CTR. Hiện nay, giảm thiểu CTR ngay t
ại nguồn vẫn chưa được các cơ sở sản xuất quan tâm và thực hiện.
Về thành phần

Thành phần CTRCN hiện nay tại KCX Tân Thuận rất phức tạp. Hệ thống ph
ân loại, thu gom CTRCN tại đây chưa hoàn thiện nên việc xác đònh tỷ lệ của t
ừng thành phần trong CTRCN là hết sức khó khăn.

Bên cạnh đó thành phần chất thải nguy hại có trong CTRCN cũng rất đa dạn
g và phong phú.

Do đó cần có sự quan tâm đúng mức từ phía cơ quan quản lý nhà nước cũng
như lãnh đạo nội bộ nhà máy trong công tác kiểm soát các nguồn thải nguy hạ
i này.


Về khối lượng
Khối lượng CTRCN hiện nay tại KCX Tân Thuận là khá lớn và ngày càng gia tăn
g. Dự báo sẽ gia tăng đáng kể, phù hợp với đònh hướng phát triển của KCX.
 Do đó cần có những chính sách hoạch đònh cho việc quản lý khốùi lượng CTRC
N nhằm hạn khống chế lượng CTRCN phát sinh trong những năm tới.
5.2.4 Đánh giá hiện trạng về hiện trạng phân loại tại nguồn, tồn trữ, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái sinh, xử
lý và chôn lấp CTRCN
Hoạt động phân loại tại nguồn
Việc phân loại CTRCN vẫn chủ yếu là tách các loại phế phẩm mà có thể tái sinh tái chế được, còn phân loại CTRCN ng
uy hại và không nguy hại thực sự chưa được quan tâm đúng mức mặc dù trước đó Sở Tài Nguyên Môi Trường đã từn
g đưa cán bộ xuống KCX để tập huấn công tác phân loại rác tại nguồn. Bên cạnh đó việc phân loại vẫn chưa đảm bả
o những nguyên tắc về tính an toàn.
Hoạt động tồn trữ

Vấn đề tồn trữ CTRCN vẫn chưa thực hiện tốt: Không có các bảng hiệu cảnh
báo chất thải nguy hại tại khu vực lưu chứa

Khoảng cách ly từ khu vực lưu chứa đến nơi sản xuất chưa thực sự an toàn.

Những khu vực lưu trữ tạm bợ, không an toàn đã phản ảnh sự thiếu quan tâm c
ủa các doanh nghiệp sản xuất tại đây.
Hoạt động thu gom
Hiện nay, chưa có một hệ thống thu gom chính thức nào tại KCX Tân Thuận.
hệ thống thu gom chất thải tại đây trở nên phức tạp với hàng loạt các công ty có hợp đồng thu gom với các công ty môi
trường từ bên ngoài. Chưa ban hành cụ thể quy phạm kỹ thuật đối với phương tiện thu gom, vận chuyển và phương
tiện lưu trữ tạm thời, chưa trang bò các thiết bò phòng chống sự cố trong quá trình vận chuyển CTRCN.
Vì vậy, để phục vụ thực tiễn cho công tác quản lý chất thải tại KCX Tân Thuận thì Hepza cần nhanh chóng quy hoạc
h hệ thống thu gom CTRCN, CTNH đồng bộ với việc quy hoạch những hệ thống quản lý có liên quan.
Hoạt động vận chuyển


Hiện tại, chưa có một quy hoạch cụ thể nào cho hoạt động vận chuyển CTRCN, CTNH tại KCX T
ân Thuận

Việc kiểm soát hoạt động của các công ty này là vô cùng khó khăn. Nguồn gốc và nơi tập kết cuối cùng
của chất thải chỉ có đơn vò vận chuyển nắm bắt.

Các phương tiện vận chuyển vẫn mang tính tự phát, không đảm bảo nguyên tắc vệ sinh môi trường (sử d
ụng các xe tải thông thường không có thùng xe để bảo đảm CTRCN không rơi vãi trên đường vận chuyể
n)
 Sớm xây dựng nhà máy tái sinh tái chế với công nghệ và quy mô phù hợp với nhu cầu hiện tại.

Hoạt động tái sử dụng, tái sinh và tái chế
- Có sự tham gia của nhiều đơn vò: chủ doanh nghiệp, lực lượng thu mua và hệ thống nhà máy tái sinh tái chế.
-
Thành phần CTRCN được tách ra để tái sinh tái chế chủ yếu là giấy carton, nhựa cứng, kim loại, cao su, vải, thủy t
inh.
-
Phần chất thải không có giá trò tái chế được đưa đi chôn lấp tại các bãi chôn lấp.

Hoạt động xử lý
Hoạt động xử lý chất thải công nghiệp hiện nay chủ yếu do công ty tư nhân đảm trách:
-
Hoạt động xử lý hiện nay tại KCX chưa hiệu quả đáng kể nào trong công tác quản lý CTRCN
-
Việc kiểm soát hoạt động của những đơn vò này còn chưa được thực hiện nghiêm túc.
Một mặt khuyến khích, phát huy các hoạt động này, mặt khác cần tăng cường công tác thẩm đònh, kiểm so
át.
5.2.5 Đánh giá các đối tượng tham gia dòch vụ thu gom, vận chuyển, lưu giữ, x
ử lý CTRCN

Gồm có 3 đối tượng:
1. Công ty dòch vụ cơ sở hạ tầng KCX Tân Thuận;
2. Các đơn vò, dòch vụ thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý CTRCN
3. Chủ nguồn thải.

Công ty dòch vụ cở sở hạ tầng KCX Tân Thuận
Là đơn vò được chủ đầu tư giao nhiệm vụ vận hành hệ thống xử lý CTRCN nhưng không thực hiện đúng
trách nhiệm theo. Đơn vò này mặc nhiên chấp nhận cho các đối tượng không có chức năng cùng tham gi
a vào hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý, tạo diễn biến phức tạp vượt tầm kiểm soát quản lý của nhà
nước.

Các đơn vò, dòch vụ thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý CTRCN
Các thành phần trong công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRCN tại KCX Tân Thuận: công ty nhà nước, c
ác đơn vò tư nhân có chức năng và các đơn vò không có chức năng quyền hạn đều tham gia vào hệ thống
này.
Công ty môi trường đô thò và Công ty dòch vụ công ích Quận 7 : nhận thức chủ quan, phiến diện, do thiế
u nguồn lực chuyên môn, do tập quán hành xử nên có rất nhiều trường hợp các đơn vò này đã tiếp nhận
CTRCN của các cơ sở sản xuất trong KCX trộn lẫn trong rác thải sinh hoạt, tạo một đầu ra hợp thức hóa
cho vi phạm này.

Các đơn vò được Sở Tài nguyên và Môi trường: được đầu tư cơ sở vật chất và năng lực dòch vụ, nhưng m
ặt khác có trường hợp đơn vò lợi dụng chức năng được giao để nhận chất thải và kinh doanh trái phép (k
hông hợp đồng, chứng từ, các điểm xử lý tái chế không đảm bảo tiêu chuẩn môi trường )

Đối với các tổ chức, cá nhân không có chức năng thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý CTRCN : Do cơ c
hế quản lý lỏng lẻo, hoạt động tự phát trong cơ chế thò trường tự do kinh doanh phế liệu công nghiệp, là
m tình hình quản lý CTRCN trở nên phức tạp ảnh hưởng xấu đến môi trường sống và gây nhiều tác độn
g đến điều kiện kinh tế xã hội.
Chủ nguồn thải
Nguyên nhân: các chủ đầu tư thiếu nhận thức về các quy đònh hiện hành, sợ tốn kém chi phí

và ngại các thủ tục rườm rà.
 Đa số các nhà máy sản xuất không thực hiện chế độ quy đònh theo Quy chế quản lý CTRNH 155 của thu
û Thủ tướng Chính phủ và quen thuộc việc đối phó với sự kiểm tra của các cơ quan quản lý môi trường.

×