Website: Email :1
Tel : 0918.775.368
L ỜI M Ở Đ U
Ầ
Đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp cịn khá mới mẻ đối với Việt Nam.
Theo các tác giả trong và ngồi nước đị nh mức tín nhiệm được hiểu là việc
phân đị nh mức độ tin tưởng trong khả năng chi trả của một doanh nghiệp hay
nhà phát hành. Hay nói cách diễn đạt khác: Đị nh mức tín nhiệm doanh nghiệp
là mức độ tin cậy vào khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính của một doanh
nghiệp hay nhà phát hành các tiêu chí được đưa vào đánh giá chủ yếu là tiêu
chí tài chính, các tiêu chí phi tài chính rất mờ nhạt. Hơn nữa các tiêu chí này
không thống nhất và chủ yếu là do các tổ chức tài chính như ngân hàng đưa ra.
Chưa có hệ thống tiêu chí riêng cho doanh nghiệp tự đánh giá, cho các cơ
quan quản lý đánh giá các doanh nghiệp.
Như vậy khái niệm đị nh mức tín nhiệm doanh nghiệp cần được hoàn
thiện hơn để phản ánh đượ c độ tin cậy của doanh nghiệp đối với các cơ quan
quản lý nhà nước, các nhà đầu tư như các tổ chức tài chính và người tiêu dụng.
Rất cần thiết phải nghiên cứu thực trạng cơng tác đánh giá tín nhiệm doanh
nghiệp. Hiện nay từ góc độ doanh nghiệp cơ quan quản lý nhà nước và các tổ
chức như ngân hàng, từ đó đề xuất hệ thống tiêu chí và phương thức chung
đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội nói riêng và cả nước nói
Đới Thanh Trường
Lớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email :2
Tel : 0918.775.368
chung. Các doanh nghiệp tự đánh giá và xếp hạng đối với các doanh nghiệp
khác cùng ngành và đối thủ cạnh tranh để từ đó đề ra các giải pháp khả thi
nâng cao vị thế trên thường trường.
Việc nghiên cứu đề tài : "Hoàn thi ện cơng tác đánh giá tín
nhi ệm các doanh nghi ệp trên đ a bàn Hà N ội " đáp ứng được các yêu
ị
cầu trên. Việc nghiên cứu này cấp bách và cần thiết nhằm phục vụ cho quá
trình đổi mới và phát triển kinh tế theo hướng thị trường trong bối cảnh khu
vực hóa và tồn cầu hóa đang diễn ra ngày một mạnh mẽ.
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email :3
Tel : 0918.775.368
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung
của chuyên đề gồm 4 chương :
Chương 1: Cơ sở lý luận vềđánh giá tín nhiệm doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng cơng tác đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp trên
địa bàn Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác đánh giá tín
nhiệm doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội.
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email :4
Tel : 0918.775.368
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email :5
Tel : 0918.775.368
CH ƯƠNG 1
C Ơ S Ở LÝ LU Ậ V Ề Đ
N
ÁNH GIÁ TÍN NHI Ệ
M
DOANH NGHI ỆP
1.1 Khái ni ệm vai trò đánh giá tín nhi ệm doanh nghi ệp
1.1.1. Khái ni ệm đánh giá TND N
a. Lịch sử hình thành và phát triển đánh giá TNDN
Vào thế kỉ 17, giao dịch thương mại rất phát triển, vượt ra khỏi phạm vi
lãnh thổ. Do đó nhu cầu thơng tin về đối tác làm ăn ngày càng trở nên cấp thiết.
Họ muốn biết ít nhiều về đối tác để công việc được suôn sẻ hơn, ít rủi ro hơn.
Những lá thư giới thiệu từ những người tiếng tăm hoặc từ những người mà cả hai
bên đều biết là hình thức thơng báo tín nhiệm sơ khai đầu tiên. Các tổ chức thơng
báo tín nhiệm mang tính chất dịch vụ thực sự xuất hiện vào đầu thế kỉ 19, khi
khối lượng giao dịch phát triển mạnh, nhu cầu về thông tin đối tác đủ lớn để
mang lại lợi nhuận cho dịch vụ. Các công ty định mức tín nhiệm đầu tiên xuất
hiện tại Mỹ như Moody, S&P, Fitch và phát triển dần thành trao lưu.
Sau thế chiến thứ nhất, trong những năm 1920, các công ty định mức
tín nhiệm hoạt động rất mạnh do thị trường nợ có quá nhiều hàng hóa. Từ trái
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email :6
Tel : 0918.775.368
phiếu liên bang, trái phiếu địa phương đến trái phiếu công ty đều phát triển
theo cấp số nhân. Việc kiểm sốt rủi ro vì thế càng trở nên quan tr ọng, liên
quan đến sự tồn vong của nhiều tổ chức kinh tế.
Thời kì khó khăn nhất của các cơng ty định mức tín nhiệm kéo dài gần
chục năm, từ 1929 đến 1937. Sự mất lịng tin vào các cơng ty định mức tín
nhiệm lên đến đỉnh điểm khi 78% món nợ khơng có khă năng chi trả lại được
xếp thứ hạng cao về mức tín nhiệm. Trong cuộc khủng hoảng 1929 – 1933
hàng loạt các doanh nghiệp bị phá sản, vỡ nợ.
Trong giai đoạn từ năm 1940 đến 1970, các công ty định mức tín nhiệm
hoạt động tương đối ổn định, thị trường nợ hoạt động tương đối an tồn và
khơng có những thay đổi đột biến. Thu nhập chủ yếu của các công ty định
mức tín nhiệm xuất phát từ việc bán các ấn phẩm liên quan đến xếp hạng tín
nhiệm.
Cuối những năm 1970, hoạt động định mức tín nhiệm đã có những bước
tiến đáng kể. Trước 1970 số lượng chuyên viên làm nhiệm vụ phân tích khơng
nhiều , ngay cả ở những cơng ty định mức tín nhiệm hàng đầu. Cơng ty S&P
chỉ có 30 chun viên phân tích vào năm 1980, song đến năm 1995 thì con số
này đã lên tới 800 trên tổng số 1200 nhân viên. Công ty Moody cũng có t ới
560 chun viên phân tích trên tổng số 1700 nhân viên. Đồng ngh ĩa v ới việc
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email :7
Tel : 0918.775.368
đó là sự phát triển của chứng khoán được xếp hạng tăng lên rất nhiều. Năm
2000, Moody đã xếp hạng cho 20.000 nhà phát hành tại Mỹ và 1.200 nhà phát
hành nước ngoài. S&P vào năm 1995 đã xếp hạng khoảng 30.000 trái phiếu
và cổ phiếu ưu đãi được phát hành bởi 4.000 công ty trên khắp thế gi ới và
khoảng 15.000 loại trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu chính phủ,
các tổ chức nước ngoài và các tổ chức xuyên quốc gia.
Ba cơng ty định mức tín nhiệm hàng đầu của M ỹ không ngừng m ở rộng
phạm vi hoạt động, ra cả châu Âu, châu Á và M ỹ lating. Ho ạt động định m ức
tín nhiệm khơng dừng ở việc xếp hạng các nhà phát hành chứng khốn, mà
cịn thực hiện xếp hạng tín nhiệm cho các quốc gia và các định chế tài chính
xun quốc gia. Các cơng ty định mức tín nhiệm đã được thừa nhận rộng rãi ở
thị trường quốc tế. Hoạt động có hiệu quả của họ giúp các nhà đầu tư có thơng
tin cần thiết, đáng tin cậy trước khi ra quyết định đầu tư trái phiếu quốc tế ở
các thị trường phát triển. Số lượng các cơng ty định mức tín nhiệm đã gia tăng
nhanh chóng tại New York, Tokyo, London và HongKong. Các cơng ty định
mức tín nhiệm hàng đầu thế giới đã thành lập các chi nhánh tại các th ị tr ường
đang phát triển, nơi đang cần xếp hạng tín nhiệm đối với các nhà phát hành
chứng khoán quốc tế của các công ty đang hoạt động tại các quốc gia đó.
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email :8
Tel : 0918.775.368
Trong thời gian gần đây, các nhà hoạch định chính sách ở các quốc gia
cơng nghiệp hóa mới và các nước đang phát triển ngày càng nhận thức rõ tầm
quan trọng của định mức tín nhiệm đối với sự phát triển kinh tế, sự phát triển
của thị trường chứng khoán và tiền tệ. Các quốc gia cũng bắt đầu thành lập
các công ty định mức tín nhiệm của nước mình và thúc đẩy các hoạt động hợp
tác trên lĩnh vực này.
Năm 1993, diễn đàn các tổ chức định mức tín nhiệm của ASEAN là
AFCRA (Asean Forum of Credit Rating Agencies) được thành lập, tạo tiền đề
cho việc thúc đẩy các tiêu chuẩn quốc tế của các tổ chức định mức tín nhiệm
của ASEAN. Mục tiêu của AFCRA là xác định quy tắc hoạt động trong khu
vực, chia sẻ thông tin và nghiệp vụ chuyên mơn thơng qua các chương trình
huấn luyện và xử lý thơng tin tài chính doanh nghiệp giữa các thành viên. T ổ
chức định mức tín nhiệm doanh nghiệp đã được thành lập ở 4 nước là
Philippin (1982), Malaysia(1991), Thái Lan(1993) và Indonesia(1995).
Ở Việt Nam, trong quá trình h ội nhập kinh tế qu ốc tế vi ệ đ
,
c ánh giá
TNDN lại càng trở nên cấp thiết hơn. Các doanh nghiệp có thể tự đánh giá và
xếp hạng các doanh nghiệp khác cùng ngành và đối thủ cạnh tranh để từ đó đề
ra các giải pháp khả thi, nâng cao vị thế trên thương trường. Các tổ chức tài
chính ngân hàng sẽ có hệ thống tiêu chí cà phương thức chung đánh giá mức
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email :9
Tel : 0918.775.368
độ tín nhiệm doanh nghiệp và coi đó như một cơng cụ để quyết định đầu tư.
Các cơ quan quản lý nhà nước cũng sẽ có cơng cụ để đánh giá các doanh
nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh một cách chính xác, đầy đủ hơn,
từ đó đề ra các quyết sách phù hợp.
Năm 2002, Việt Nam lần đầu tiên chính thức mời cả 3 cơng ty định
mức tín nhiệm hàng đầu thế giới là Fitch, S&P và Moody vào Việt Nam để
đánh giá hệ số tín nhiệm quốc gia trong thời gian qua. S&P đã quyết đinh
dành cho Việt Nam mức tín nhiệm BB đối với các khoản n ợ dài hạn bằng n ội
tệ và ngoại tệ. kết quả này củng cố lòng tin của các nhà đầu tư khi kựa chọn
đầu tư vào Việt Nam. triển vọng hệ số tín nhiệm của Việt Nam trong tương lai
phụ thuộc vào tiến trình cải cách và duy trì chiến lược quản lý nợ thận trọng.
Trên địa bàn Hà Nội đã có một số tổ chức ra đời chuẩn bị cung cấp dịch
vụ đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp:
- Trung tâm thơng tin Tín dụng (CIC) thuộc ngân hàng nhà nước, ra
đời năm 1993, với nhiệm vụ tích hợp thơng tin trong lĩnh vực tín dụng và tiến
hành xếp hạng tín nhiệm cho các doanh nghiệp có quan hê vay vốn với ngân
hàng.
- Cơng ty đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp C&R. Đây là một doanh
nghiệp tư nhân chủ yếu hoạt động kinh doanh thơng tin tín nhiệm. Do thị
Đới Thanh Trường
Lớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 10
: Tel : 0918.775.368
trường nhỏ lẻ và chưa có thói quen minh bạch và chi phí cho việc mua thông
tin nên C&R hoạt động cầm chừng, tự trang trải chi phí.
- Trung tâm đánh giá tín nhiệm Vietnamnet (CRV), thuộc công ty
phần mềm và truyền thông VASC.
b. Sự cần thiết đánh giá TNDN
Đánh giá TNDN đã hình thành và phát triển trong thời gian dài do yêu
cầu của nền kinh tế. Sự cần thiết phải tiến hành đánh giá TNDN có thể thấy
qua một số lý do sau:
- Sự phát triển của doanh nghiệp luôn gắn với việc huy động vốn từ
trong và ngoài doanh nghiệp. Các tổ chức cho vay ln muốn bảo tồn vốn và
thu lãi từ đồng tiền đầu tư. Do vậy họ cần nhiều thông tin về hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần đánh giá việc duy trì, ổn định và phát
triển kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đánh giá TNDN, các tổ chức
tài chính như ngân hàng sẽ có cơ chế tín dụng phù hợp đối với doanh nghiệp
như hạn mức cho vay, mức lãi suất, điều kiện cho vay…
- Trong quan hệ đối tác giữa các doanh nghiệp tồn tại nhiều hình thức
khác nhau và họ khơng thể n tâm hợp tác khi chưa có đủthông tin cần thiết
về đối tác. Hiểu biết đối tác là điều kiện đầu tiên để hợp tác có hiệu quả,
nhanh chóng và thành cơng. Sự tin cậy lẫn nhau cả tren phương diện tài chính
Đới Thanh Trường
Lớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 11
: Tel : 0918.775.368
cũng nhe phi tài chính sẽ đảm bảo sự hợp tác bền vững lâu dai và có lợi cho
các bên tham gia.
- Cơ quan cấp trên của doanh nghiệp, cơ quan quản lý của nhà nước
thường xuyên đánh giá doanh nghiệp về doanh thu, lợi nhuận, năng lực quản
lý, việc chấp hành chính sách… đểđề ra những cơ chế chính sách phù hợp
giúp phát triển doanh nghiệp và đảm bảo lợi ích xã hội.
- Bản thân doanh nghiệp cũng cần tự đánh giá bản thân theo những tiêu
chí tín nhiệm chung đểthấy rõ thực lực của mình. Qua tự đánh giá TNDN, doanh
nghiệp sẽ thấy rõ hơn những mặt mạnh, những lợi thế, song cũng thấy rõ hơn
những điểm yếu cần đượ khắc phục. Đặc biệt khi đượ tổ chức đánh giá tín
c
c
nhiệm có uy tín đánh giá cao là lợi thế cho doanh nghiệp trong việc mở rộng
quan hệ làm ăn, nâng cao uy tín với đối tác, thu hút đầu tư…
- Trong qua trình hội nhập, thị trường vốn, thị trường chứng khốn
ngày càng có điều kiện phát triển với nhiều công cụ thu hút đầu tư. Sự huy
động vốn đã và đang mang tính quốc tế, khơng chỉ phạm vi quốc gia mà đã
lan ra toàn cầu. Các nhà đầu tư vì thế càng quan tâm đến sự tin cậy của các
nhà phát hành, trong đó có doanh nghiệp.
c. Khái niệm đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp
Có rất nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm đánh giá TNDN.
Đới Thanh Trường
Lớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 12
: Tel : 0918.775.368
Đánh giá tín nhiệm là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Anh – Credit Rating.
Theo cơng ty Moody, đánh giá tín nhiệm là ý kiến về khả năng và sự
sẵn sàng của một nhà phát hành trong việc thanh toán đúng hạn cho một
khoản nợ nhất định trong suốt thời hạn tồn tại của khoản nợ đó.
Theo Bohn, Jonh A trong cuốn "Phân tích rủi ro trên các thị trường
đang chuyển đổi" thì đánh giá tín nhiệm là sự đánh giá về khả năng một nhà
phát hành có thể thanh tốn đúng hạn cả gốc và lãi đối với một loại chứng
khoán nợ trong suột thời gian nó tồn tại.
Về mặt nào đó, đánh giá tín nhiệm có thểđược coi như là một hình thức
tư vấn đầu tư chứng khốn, song đây khơng hoàn toàn là một lời khuyên nên
mua hay bán bất kỳ một loại chứng khốn nào. Đánh giá tín nhiệm được ấn
định cho nhà phát hành, song nó ln gắn với một khoản nợ nhất định của nhà
phát hành đó.
Đánh giá TNDN là đánh giá khả năng và mong muốn của doanh nghiệp
trong việc thực hiện các cam kết tài chính khi chúng tới hạn. Đánh giá này
khơng khẳng định thông tin về khả năng trả nợ của doanh nghiệp được xếp
hạng với bất kỳ nghĩa vụ tài chính cụ thể nào. Tín nhiệm doanh nghiệp có thể
tăng hoặc giảm theo khả năng đáp ứng các ngh ĩa vụ tài chính. Định mức
TNDN dùng đểđo lường mức độ rủi ro gắn liền với một khoản đầu tư nào đó.
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 13
: Tel : 0918.775.368
Do vậy, đối với các nhà đầu tư, TNDN là công cụ hữu ích giúp cho việc ra
quyết định đầu tư. Đối với một nhà phát hành, nó được dùng như một chiến
lược để huy động vốn. Đối với nhà quản lý, nó được dùng như một công cụ để
giám sát thị trường tài chính, nhằm giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu tư và rủi
ro hệ thống nói chung.
Các khái niệm về tín nhiệm trên đều có một chung: Định mức tín nhiệm
là sự phân định mức độ tin tưởng trong khả năng chi trả của một doanh nghiệp
hay nhà phát hành. Khái niệm về tín nhiệm này chưa đề cập đến việc doanh
nghiệp tự đánh giá mức độ tín nhiệm của mình đối với các tổ chức tài chính,
các đối tác làm ăn, các nhà quản lý cấp trên, quản lý nhà nước, đến khách
hàng. Khái niệm mới dừng ở sự đánh giá khả năng trả nợ vay của doanh
nghiệp, chưa đề cập một cách toàn diện đến chất lượng của doanh nghiệp với
các yếu tố tài chính và phi tài chính.
Như vậy có thểđịnh nghĩa: Đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp là xếp hạng
doanh nghiệp về mức độ hoạt động kinh doanh thơng qua các tiêu chí tài chính
và phi tài chính từ phía doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các cơ quan quản lý.
Với cách tiếp cận này, đánh giá TNDN không ch ỉ được thực hiện riêng
cho thị trường chứng khoán, mà được mở rộng hơn. Doanh nghiệp có thể tự
xếp hạng mình một cách tương đối so với các doanh nghiệp khác cùng ngành,
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 14
: Tel : 0918.775.368
để từ đó có những điều chỉnh kế hoạch sao cho phù hợp. Họ cũng có thể tự thu
thập thơng tin để đánh giá đối tác trong quan hệ hợp tác, trong quan hệ cung
cấp vật tư và tiêu thụ sản phẩm. Các ngân hàng thương mại, trong hoạt động
cấp tín dụng hoặc đầu tư vào doanh nghiệp cũng sẻ đánh giá được mức độ tín
nhiệm của doanh nghiệp thơng qua hệ thống tiêu chí và phương thức đánh giá
chung. Các cơ quan quản lý nhà nước cũng có một cơng cụ hữu hiệu đểđánh
giá hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp để điều ch ỉnh các cơ chế chính
sách nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
1.1.2 Vai trị đánh giá tín nhi ệm doanh nghi ệp
Đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp mang lại lợi ích cho tất cả các bên
tham gia: nhà đầu tư, nhà quản lý, khách hàng của doanh nghiệp và bản thân
doanh nghiệp.
• Lợi ích đối với người đầu tư
Từ quan điểm của người đầu tư, lợi ích của đánh giá tín nhiệm rất ràng.
Cho dù nó được sử dụng ở đâu trên thế giới, mục đích chính của nó vẫn là
đánh giá những rủi ro tiềm năng đối với một loạt đầu tư thu nhập cố định để
so sánh với những công cụ khác. Nếu đánh giá tín nhiệm hồn thành được vai
trị trọng tâm đó, nó có thể đáp ứng được những lợi ích liên quan khác đối v ới
nhà đầu tư. Người đầu tư có thể sư dụng các kết quả đánh giá tín nhiệm để tạo
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 15
: Tel : 0918.775.368
ra một danh mục đầu tư dựa vào yếu tố rủi ro. người đầu tư sử dụng kết quả
đánh giá tín nhiệm để xác định một loại đầu tư có đáp ứng được tiêu chuẩn đề
ra hay khơng. Nếu có, việc đầu tư đó sẽ được tiến hành và duy trì cho đến lúc
đáo hạn.
Với thị trường chứng khốn, đánh giá tín nhiệm được sử dụng để đánh
giá giá trị thị trường hiện tại của chứng khoán trong danh mục. Theo quy tắc
chung, chứng khoán đánh giá càng cao càng dễ bán trên th ị trường kém thanh
khoản. Việc lên xuống thứ hạng tín nhiệm của doanh nghiệp hay nhà phát
hành sẽ lập tức ảnh hưởng đến việc điều chỉnh danh mục đầu tư của các nhà
đầu tư.
• Lợi ích đối với doanh nghiệp hay các tổ chức phát hành
Nếu việc đánh giá tín nhiệm được thị trường chấp nhận, có giá trị thiết
thực đối với nhà đầu tư, thì chúng cũng có lợi ích nhất định đối v ới doanh
nghiệp hay tổ chức phát hành.
- Thứ nhất là doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tốt hơn.
- Thứ hai là tăng hiệu quả huy động vốn mới
- Thứ ba là tín nhiệm doanh nghiệp đượ đánh giá tốt sẽ giảm chi phí
c
vay.
• Lợi ích đối với những nhà quản lý
Đới Thanh Trường
Lớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 16
: Tel : 0918.775.368
Đánh giá TNDN mang lại nhiều lợi ích cho các nhà quản lý tài chính
nói riêng và các nhà quản lý nhà nước nói chung. Các cơ quan tài chính sử
dụng các kết quảđánh giá tín nhiệm để xem xét tư cách của một doanh nghiệp
hay một tổ chức phát hành, hoặc để đánh giá, quản lý tài chính của các t ổ
chức mà họ chịu trách nhiệm. Một số nhà quản lý còn can thiệp trực tiếp vào
hoạt động của các tổ chức đầu tư như yêu cầu phải báo cáo mực hạng của các
chứng khốn đầu tư hoặc khơng được mua vào hay nắm giữ các chứng khốn
có mức hạng bị hạ xuống một giới hạn nào đó. Đối với các nhà quản lý nhà
nước, mức độ TNDN là cơ sở khách quan để đánh giá v ị thế của doanh
nghiệp, để dự báo sự phát triển của ngành, của địa phương. Nếu mức độ
TNDN ở dưới mức cho phép, nhà quản lý sẽ vào cuộc can thiệp để phát hiện
những sai lệch trong cơ chế chính sách của nhà nước hay những sai phạm của
bản thân doanh nghiệp.
• Nâng cao sự minh bạch của thị trường
Hệ thống đánh giá tín nhiệm nâng cao hiệu quả của th ị trường bằng
cách cung cấp một ngôn ngữ chung cho việc đánh giá các rủi ro tín dụng và
đưa ra thị trường những thông tin đã được xử lý về chất lượng của các doanh
nghiệp hay tổ chức phát hành nợ. Nhìn chung vệc này rất có l ợi cho th ị
trường, sự minh bạch này giúp nhà đầu tư giảm bớt lo ngại rủi ro tín dụng của
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 17
: Tel : 0918.775.368
các chứng khoán lạ và tổ chức phát hành có thể tổ chức một kênh phân phối
đến các thị trường khác. Sự tồn tại đánh giá TNDN giúp cho các doanh nghiệp
hay tổ chức phát hành xác định những đảm bảo tài chính thích h ợp đối với
những khoản nợ cụ thể trước khi họ chào bán cho nhà đầu tư.
1.2 Hệ th ống tiêu chí và ph ương th ức đ
ánh giá tín nhi ệm doanh
nghi ệp
Chất lượng đánh giá TNDN phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhận thức
về ý nghĩa của đánh giá TNDN, hành lang cho việc đánh giá, trình độ cán b ộ
đánh giá và hạ tầng cơ sở kĩ thuật phục vụ đánh giá… Có thểđưa ra khái niệm
về hệ thống các tiêu chí đánh giá và phương thức đánh giá như sau:
- Hệ thống tiêu chí đánh giá TNDN là một tập hợp các tiêu chí tài
chính và phi tài chính dùng đểđánh giá mức độ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Phương thức đánh giá TNDN là cách thức xếp hạng doanh nghiệp
thông qua các cơng cụ tốn và hệ thống các tiêu chí với quy trình chặt chẽ.
1.2.1 Hệ thống các tiêu chí đánh giá tín nhiệm doanh
nghiệp
a. Hệ thống các tiêu chí tài chính dùng cho doanh nghiệp tự đánh giá
Đới Thanh Trường
Lớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 18
: Tel : 0918.775.368
Các tiêu chí tài chính của doanh nghiệp được chia làm hai nhóm. Nhóm
thứ nhất gồm các tiêu chí về kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế
toán của doanh nghiệp .các tiêu chí nay ch ỉ phản ánh một cách tổng quát về
tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong k ỳ kế toán,
chưa cho thấy hoạt động kinh doanh có thật sự hiệu quả hay khơng, tình hình
tài chính có khả quan, ổn định hay khơng. Sau đây là 6 nhóm tiêu chí thuộc
nhóm thứ nhất:
- Doanh thu: phản ánh tồn bộ doanh thu từ bán sản phẩm, dịch vụ chính
của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo (bao gồm doanh thu đã và chưa thu tiền).
Doanh thu thuần : là số hiệu của doanh thu và các khoản giảm giá hàng
bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu. Tiêu chí này
cho biết doanh thu thực sự của doanh nghiệp .
- Lãi gộp : là doanh thu trừ đi giá thành công xưởng. Tiêu chi này cho
biết mức độ thu lợi của quá trình sản xuất trực tiếp tại doanh nghiệp.
Lợi nhuận gộp : là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá bán
hàng bán, cho biết mức độ thu lợi trên giá vốn hàng bán của của hoạt động
kinh doanh chính của doanh nghiệp .
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 19
: Tel : 0918.775.368
- Chi phí phân phối và hành chính bao gồm chi phí liên quan đến quá
trình tiêu thụ sản phẩm, d ịch vụ và những chi phí có tính chất chung, liên
quan đến việc quản lý quá trình sản xuất kinh doanh.
- Lợi nhuận: là phần lãi gộp trừ đi chi phí phân phối và hành chính, nó
cho biết hoạt động của doanh nghiệp có lãi hay khơng.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là hiệu số của lợi nhuận gộp
với chi phí phân phối và hành chính, cho thấy hoạt động kinh doanh chính của
doanh nghiệp có lãi hay khơng.
- Cơng nợ là phần phải thu sau khi bán hàng, phản ánh mức độ rủi ro
tiềm ẩn do không thu được
Khoản phải thu và khoản phải trả: phản số tiền bị chiếm dụng và số tiền
đi chiếm dụng của doanh nghiệp khác.
- Tổng tồn kho là giá trị tồn kho tại doanh nghiệp quy ra tiền bao g ồm
thành phẩm và nguyên phụ liệu.
Hàng tồn kho là hàng được doanh nghiệp dự trữ để dùng vào sản xuất
kinh doanh, để bán hoặc đang gửi bán bao gồm nguyên phụ liệu, sản phẩm dở
dang, thành phẩm. Nó thể hiện mức độ chiếm vốn lưu động của doanh nghiệp
ở dạng tồn.
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 20
: Tel : 0918.775.368
Nhóm thứ hai bao gồm các chỉ tiêu mang tính so sánh thể hiện tình
trạng của doanh nghiệp trong tương quan với các doanh nghiệp khác trong
ngành và địa phương. Nhóm này giúp các nhà quản lý thấy được điểm mạnh
của doanh nghiệp cũng như điểm yếu cần khắc phục bao gồm 8 tiêu chí chính
- Tỷ suất vốn lưu động doanh thu
- Tỷ suất đầu tư tài sản cố định doanh thu
- Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
- Tỷ suất sinh lợi của tài sản
- Doanh thu theo đầu người
- Lợi nhuận/ đầu người
- Giá trị gia tăng/ quỹ lương
- Giá trị gia tăng/ đầu người
b. Hệ thống tiêu chí tài chính của ngân hàng để đánh giá tín nhiệm
doanh nghiệp
Hệ thống này bao gồm 7 chỉ tiêu:
+ Tỉ lệ trang trải lợi nhuận trước thuế: đo khoảng lợi tức gấp mấy lần
lợi nhuận chưa trừ thuế. Nó được tính bằng cách lấy thu nhập trước thuế c ộng
với lợi tức chia cho tổng lợi tức. Mức trang trải càng cao thì khả năng tín dụng
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 21
: Tel : 0918.775.368
càng an toàn. Nếu mức trang trải thấp hơn 1 lần, công ty phải vay mượn hoặc
sử dụng khoản tiần mặt hoặc phải bán tài sản để trả khoản lãi vay.
- Đòn bẩy tài chính: là tỉ lệ của khoản nợ dài hạn trên tổng tài sản. Mức
nợ càng cao thì tỉ lệ thu nhậo từ hoạt động càng phải đẩy cao, thường dùng để
chi trả các nghĩa vụ cố định. Nếu một doanh nghiệp có mức địn bẩy cao cũng
nên xem xét khoản lợi nhuận an rồn.
- Dịng tiền mặt: tính theo tổng của thu nhập từ hoạt động kinh doanh
và tiền được giảm thuế, tiền khấu hao và hoãn thuế.
- Tài sản ròng: bằng tổng tài sản trên tổng nợ. Khi xem xét khía cạnh
chất lượng của trái phiếu nên để ý đến giá trị thanh khoản của tài sản vì nó rất
khác biệt với giá trị ấn định.
- Tài sản vơ hình: thường chiếm một phần nhỏ trong tài sản chung c ủa
doanh nghiệp. Đôi khi với một doanh nghiệp vừa sát nhập một cách tích cực
thì giá trị của tài sản vơ hình chiếm một phần đáng kể.
- Chất lượng thiết bị: tuổi của máy móc thiết b ị của doanh nghiệp cũng
nên được đánh giá. Độ tuôit thực sự của máy móc có thể là giá tr ị tài sản mà
doanh nghiệp phải đầu tư trong tương lai, hơn nữa khấu hao không đúng sẽ
lamg giảm đáng kể thu nhập đã điều chỉnh theo mức lạm phát.
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 22
: Tel : 0918.775.368
- Vốn lưu động: được định nghĩa như là tích tài sản lưu động hơn là
nghĩa vụ tạm thời, nó được xem là đơn v ị chủ yếu đểđo lường tính linh động
về tài chính của cơng ty.
c. Hệ thống phi tài chính đánh giá tín nhiệm của doanh nghiệp
Các tiêu chí tài chính dễ dàng được xác định thơng qua bộ phận kế tốn
của doanh nghiệp, nhưng với các tiêu chí tài chính lại khơng.các doanh nghiệp
thuộc các nghành khác nhau, quy mô khác nhau, tại các khu vực địa phương
khác nhau, thuộc quyền sở hữu khác nhau…không thể đồng nhất các quan
điểm về một hệ thống chi phí tài chính giống nhau để đánh giá TNDN. Tuy
nhiên một hệ thống tiêu chí phi tài chính có thể gồm các tiêu chí cơ bản sau :
- Triển vọng phát triển của ngành. Đó là các yếu tố khách quan tác
động tích cực đến sự phát triển hoạt động kinh doanh sản phẩm chính của
doanh nghiệp: nhu cầu sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp mang tính lâu dài,
thị trường có nhiều khả năng được mở rộng. Triển vọng tăng trưởng của một
ngành có liên hệ chặt chẽ với chu kì kinh tế.
- Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác
cùng ngành. Sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở chất lượng sản
phẩm, giá bán và dịch vụ hậu mãi.Tuy nhiên, cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp chủ yếu diễn ra trên hai phương diện là giá cả và chất lượng sản phẩm.
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 23
: Tel : 0918.775.368
Tình hình cạnh tranh trong một ngành liên quan trực tiếp đến c ơ cấu th ị
trường, số lượng các đối thủ cạnh tranh của ngành đó và chính sách định giá
linh hoạt.
- Chất lượng quản lý: Dù rất khó đểđánh giá chất lượng quản lý, song
chất lượng quản lý lại là một yếu tố quan trọng nhất hỗ tr ợ cho chất lượng tín
dụng của nhà phát hành. Chỉ có những tình huống bất ngờ xảy đến, đó là lúc
mà khả năng của nhà quản lý được xem xét dưới góc độ đưa ra những chính
sách hợp lý nhằm duy trì hoạt động của doanh nghiệp.
Việc đánh giá chất lượng quản lý dựa trên các tiêu chí sau:
• Đánh giá cơ cấu tổ chức
• Đánh giá về ban quản lý
• Đánh giá về chính sách nhân sự
• Đánh giá về khuynh hướng các chiến lược
• Đánh giá về văn hóa và nét bản sắc doanh nghiệp
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 24
: Tel : 0918.775.368
Đánh giá cơ cấu tổ chức
Đánh giá cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp dựa trên tính hữu hiệu
của mơ hình tổ chức và bộ máy quản trị được áp dụng cho doanh nghiệp và
khơng có mơ hình lý tưởng cho mọi doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có một
đặc thù về ngành nghề, sản phẩm, chiến lược kinh doanh, trình độ nhân viên
và nét bản sắc riêng. Do đó một mơ hình tổ chức có thể là thành cơng c ủa
doanh nghiệp này nhưng lại là thất bại đối với một doanh nghiệp khác.
Đánh giá về ban quản lý doanh nghiệp
Ban quản lý doanh nghiệp giữ vai trò hết sức trọng yếu của doanh
nghiệp. Người lãnh đạo là người có tiếng nói quan trọng, là người đưa ra các
quyết địn ảnh hưởng đến sự phát triển và sự suy vong của doanh nghiệp.
Trong khi đó trên phương diện của con người, người lãnh đạo có thể mắc sai
lầm, có cá tính và tình cảm riêng… Do đó, khi đánh giá về lãnh đạo, t ổ chức
đánh giá tín nhiệm thường xét một loạt các yếu tố như uy tín, nâng lực, đạo
đức, đảm nhiêm chức vụ, trình độ học vấn, sức khỏe và tuổi tác… Năng lực
lãnh đạo còn thể hiện qua mối quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước, các
cơ quan chức năng quản lý quan trọng như ngân hàng, thuế… Kết quả cuối
cùng thấy được về năng lực lãnh đạo doanh nghiệp là công việc điều hành trôi
chảy, đạt hiệu quả cao.
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B
Website: Email 25
: Tel : 0918.775.368
Đánh giá về chính sách nhân sự
Chính sách nhân sự của doanh nghiệp được đánh giá dựa trên các
phương diện như: chính sách tuyển dụng và tuyển chọn, chính sách sử dụng,
chính sách động viên và đãi ngộ. Hệ quả của những chính sách này thể hiện ở
khả năng thu hút, giữ nhân tài và nâng cao khả năng cạnh tranh trên th ị trường
lao động của doanh nghiệp. Hệ quả thứ hai của các chính sách này thể hiện ở
mức độ được thúc đẩy và thỏa mãn của nhân viên. Mức độ thỏa mãn và được
thúc đẩy của nhân viên có thể được phản ánh qua những số liệu về : ngày nghỉ
việc, số người rời bỏ doanh nghiệp hàng năm, số vụ lãn cơng hay đình cơng.
Tiêu chuẩn đánh giá có thể từ mức tối ưu (khơng có nhân viên bỏ việc, khơng
có ãn cơng hay đình cơng, số ngày nghỉ việc ngoài chế độ rất thấp), cho đến
mức rất xấu (xảy ra đình cơng và lãn cơng phổ biến).
Đánh giá về khuynh hướng các chiến lược
Ngày nay do sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ, của tồn cầu hóa
thương mại cũng như thay đổi liên tục trong th ị hiếu của người tiêu dùng,
cũng như các chính sách bảo vệ môi trường, đã tạo ra những áp lực rất lớn đối
với doanh nghiệp. Hơn thế nữa, do sản xuất phát triển nên cung thường cao
hơn cầu. Do đó các doanh nghiệp phải xaay dựng được chiến lược phù hợp để
tồn tại, phát triển vầ chiến thắng trong cạnh tranh. Chiến lược của doanh
Đới Thanh Trường
L ớp: Quản lý kinh tế 46B