Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................6
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH.........................................................................................................7
1.1 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình...........................................................7
1.1.1.Dự án đầu tư...........................................................................................7
1.1.1.1 Khái niệm............................................................................................................................7
1.1.1.2 Sự cần thiết phải tiến hành đầu tư theo dự án:................................................................8
1.1.2. Dự án đầu tư xây dựng cơng trình ....................................................10
1.1.2.1. Khái niệm: .......................................................................................................................10
1.1.2.2.Phân loại:..........................................................................................................................10
Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại dự án đầu tư. ............................................................10
+ Xét theo người khởi xướng có: dự án cá nhân, dự án tập thể, quốc gia, liên quốc gia. .........10
+ Xét theo thời gian ấn định có: dự án ngắn hạn, dự án trung hạn, dự án dài hạn....................10
+ Xét theo quy mơ dự án có: Dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C. ............................10
1.1.2.3 Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơng trình...................................................13
1.2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình..........................................17
1.2.1 Khái niệm quản lý dự án.....................................................................17
1.2.2 Các hình thức quản lý dự án...............................................................17
1.2.2.1 Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án:................................................................17
1.2.2.2. Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án:..........................................................................18
1.2.2.3. Hình thức chìa khố trao tay:..........................................................................................19
1.2.2.4 Hình thức tự làm..............................................................................................................19
1.2.3. Nội dung quản lý dự án.......................................................................20
1.2.3.1. Quản lý kinh phí dự án....................................................................................................20
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
2
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
1.2.3.2 Quản lý tiến độ thực hiện dự án......................................................................................21
1.2.3.3. Quản lý chất lượng cơng trình........................................................................................21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CÔNG TẠI BQL DỰ ÁN CỦA TW.....................................................................22
2.1 Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình của TW...................................22
2.1.1. Giới thiệu về BQL dự án của TW:.....................................................22
2.1.2 Đặc điểm của các dự án đầu tư xây dựng công trình của TW:........25
2.1.3.Quy trình thực hiện đầu tư..................................................................28
2.2.Thực trạng quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơng trình tại Ban
Quản lý dự án của TW:................................................................................29
2.2.1. Đối với các dự án thực hiện bằng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước:
29
2.2.2 Đối với các dự án thuộc nguồn vốn Ngân sách Đảng........................33
2.2.3.Các dự án thuộc nguồn vốn tự đóng góp:..........................................35
Về mặt chất lượng, ngoại trừ dự án Sài Đòng, Long Biên đang có sự cố
lún nứt cơng trình, đang phải thuê tư vấn để tìm nguyên nhân và biện
pháp khắc phục, các dự án khác do đều đang trong giai đoạn chuẩn bị
đầu tư cho nên chưa chó yếu tố phát sinh nào về chất lượng....................38
2.3. Đánh giá quá trình thực hiện các dự án đầu tư:.................................38
2.3.1. Các mặt đã đạt được:..........................................................................38
2.3.1.1. Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn vốn được giao:.......................................................38
2.3.1.2.Đa phần các dự án đều thực hiện đúng tiến độ..............................................................40
2.3.2. Những hạn chế.....................................................................................40
2.3.2.1. Khâu chuẩn bị đầu tư triển khai còn chậm gây ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án:
40
2.3.2.2. Thu hồi vốn đóng góp cịn chậm:....................................................................................41
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
3
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
2.3.2.3. Tiến độ giải ngân chưa đạt yêu cầu:...............................................................................42
2.3.2.4. Chất lượng một số cơng trình chưa được đảm bảo:......................................................43
2.3.2.5 Chi phí quản lý cịn lớn:....................................................................................................43
2.3.3. Ngun nhân........................................................................................44
2.3.3.1. Thủ tục hành chính trong đầu tư xây dựng cơng trình cịn rườm rà..............................44
2.3.3.2. Các phương án thay đối liên tục:....................................................................................45
2.3.3.3. Hệ thống thông tin quản lý còn yếu, chưa phục vụ đắc lực cho cơng tác quản lý.........46
2.3.3.4. Thủ tục thu vốn góp cịn nhiều hạn chế..........................................................................47
2.3.3.4. Hạn chế về nhân lực........................................................................................................47
2.3.3.5. Hạn chế về cơ sở vật chất...............................................................................................48
Trụ sở của BQL dự án đặt tại 74 Phan Đình Phùng cùng với Vụ Kinh tế, Vụ quản lý đầu tư xây
dựng... Trụ sở xây dựng đã lâu, phòng làm việc chật chội, ẩm thấp, thiếu ánh sáng, cầu thang
hẹp, ngóc ngách...........................................................................................................................48
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCT TẠI BQL DỰ ÁN CỦA TW....................49
3.1. Phương hướng:.......................................................................................49
3.2. Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư XDCT
tại BQL của TW............................................................................................50
3.2.2.1. Áp dụng công nghệ hiện đại vào công tác quản lý dự án:..............................................50
3.2.2.2. Giải pháp để đảm bảo tiến độ:.......................................................................................50
3.2.2.3. Phát triển nguồn nhân lực:.............................................................................................51
3.2.2.4. Xây dựng quy chế thu vốn góp........................................................................................53
3.2.2.4. Xây dựng hệ thống thơng tin quản lý chất lượng phục vụ đắc lực cho công tác quản lý
dự án............................................................................................................................................53
3.2.2.5. Cải tạo cơ sở vật chất:.....................................................................................................54
3.3. Một số kiến nghị đối với Văn phòng trung ương Đảng và Bộ Xây
dựng:...............................................................................................................54
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
4
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
KẾT LUẬN............................................................................................................55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................56
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Các dự án nhóm A........................................................................11
Bảng 1. 2: Các dự án nhóm B.......................................................................12
Bảng 1. 3: Các dự án nhóm C.......................................................................13
Bảng 1. 4: Quy trình thực hiện dự án đầu tư XDCT.................................14
Sơ đồ 1.1: Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án...................................18
Sơ đồ 1.2: Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án...............................................18
Sơ đồ 1.3: Hình thức chìa khóa trao tay..............................................................19
Sơ đồ 1.4: Hình thức tự làm..................................................................................20
Bảng 2.1: Các dự án thực hiện trong giai đoạn 2002-2007 phân theo
nguồn vốn.......................................................................................................26
Sơ đồ 2.1: Mơ hình quản lý dự án tại BQL dự án các CTXD của TW..............27
Bảng 2.2: Giá trị đầu tư và thanh quyết toán các dự án thuộc nguồn vốn
ngân sách Nhà nước......................................................................................30
Bảng 2.3: Thời gian thực hiện theo kế hoạch và thực tế các dự án có......31
nguồn vốn ngân sách Nhà nước...................................................................32
Bảng 2.4: Giá trị thanh quyết toán các dự án thuộc nguồn vốn Ngân sách
Đảng................................................................................................................33
Bảng 2.5: Tiến độ thực hiện các dự án thuộc nguồn vốn ngân sách Đảng
34
Bảng 2.6: Kế hoạch về tiến độ các dự án có nguồn vốn tự đóng góp........36
Bảng 2.7: Tình hình thu vốn góp và thanh tốn các dự án có nguồn vốn
tự đóng góp.....................................................................................................37
SV thực hiện: Ngơ Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
5
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
Bảng 2.8: Tổng mức đầu tư và giá trị thanh quyết toán của một số dự án
sử dụng tiết kiệm kinh phí được giao..........................................................38
Bảng 2.9: Tình hình giải ngân các dự án tính đến 31/12/2007..................42
Bảng 2.10: Chi phí BQL dự án 2005, 2006, sơ bộ 2007..............................44
TỪ VIẾT TẮT
BQL
: Ban quản lý
CNTT
: Công nghệ thơng tin
CTXD
: Cơng trình xây dựng
KV
: Khu vực
NCC
: Nguyễn Cảnh Chân
PĐP
: Phan Đình Phùng
TBA
: Trạm biến áp
TW
: Trung Ương
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
6
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
LỜI MỞ ĐẦU
Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo nhân dân ta trên
tất cả các lĩnh vực. Để thực hiện được chức năng lãnh đạo của mình Đảng
cũng cần đến những nguồn nhân lực và vật lực nhất định. Do đó, việc đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng cho Đảng là cơng việc có ý nghĩa quan trọng nhất là
đối với các các cơ quan Đảng ở TW bởi đây là nơi tập trung bộ máy lãnh đạo
cao nhất của Đảng là nơi diễn ra các sự kiện trọng đại, các hoạt động đối
ngoại của Đảng.
Văn phòng TW Đảng là cơ quan tham mưu, giúp việc cho BCH TW
trực tiếp là Bộ Chính trị và Ban Bí thư, được giao cho nhiệm vụ là chủ tài sản
của TW Đảng; trực tiếp quản lý tài sản, tài chính của các cơ quan Đảng ở
TW,có nhiệm vụ phải đảm bảo điều kiện vật chất, trang bị kỹ thuật phục vụ
cho hoạt động của BCH TW Đảng, Bộ Chính trị và Ban Bí thư, bảo đảm tài
chính trụ sở làm việc cho các cơ quan Đảng ở TW. Do đó, văn phòng TW
Đảng là chủ đầu tư của nhiều dự án đầu tư xây dựng cơng trình. BQL dự án
các cơng trình xây dựng của TW (gọi tắt là BQL dự án của TW) được thành
lập để thực hiện chức năng quản lý các dự án này.
Trong những năm qua, BQL dự án đã tiến hành nhiều dự án lớn phục
vụ đắc lực cho các hoạt động của BCH TW Đảng trực tiếp là Bộ Chính Trị,
Ban bí thư và các cơ quan Đảng ở TW. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý các
dự án khơng phải là khơng có những hạn chế cần khắc phục. Xuất phát từ vai
trò, ý nghĩa của các dự án này, việc hoàn thiện công tác quản lý dự án ở BQL
dự án của TW là một việc làm cần thiết, quan trọng. Vì vậy, em chọn đề tài
“Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình tại BQL dự
án của TW” để nghiên cứu.
Đề tài gồm có 3 chương:
Chương I: Khái quát về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
SV thực hiện: Ngơ Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
7
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
Chương II: Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình tại
BQL dự án của TW
Chương III: Một số kiến nghị
Trong quá trình nghiên cứu do những hạn chế về kiến thức cũng như
những hạn chế về mặt tài liệu; đặc biệt do có nhiều dự án thuộc diện bí mật
quốc gia, bí mật của Đảng nên khơng được phép tiếp cận. Do đó, luận văn chỉ
đề cập trong giới hạn các dự án được phép công khai nên những đánh giá có
thể chưa được tồn diện và khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp của các giảng viên cũng như của các bạn
sinh viên.
Em xin trân trọng cảm ơn các giảng viên của khoa KHQL, các cán bộ
làm việc tại BQL dự án của TW đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành đề tài
nghiên cứu. Đặc biệt cảm ơn Ths. Bùi Thị Hồng Việt đã tận tình hướng đẫn
em hoàn thành bài nghiên cứu này.
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CƠNG TRÌNH
1. 1 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình
1.1.1. Dự án đầu tư
1.1.1.1 Khái niệm
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
8
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
Dự án là tổng thể các hoạt động (quyết định và công việc) phụ thuộc
lẫn nhau nhằm tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất trong khoảng thời gian
xác định với sự rằng buộc về nguồn lực trong bối cảnh không chắc chắn1
Các phương diện chính của dự án
- Phương diện thời gian: Về phương diện này dự án là một quá trình
bao gồm 3 giai đoạn kế tiếp nhau và chi phối nhau: Xác định, nghiên cứu và
lập dự án; giai đoạn triển khai dự án; giai đoạn khai thác dự án
- Phương diện kinh phí dự án: Kinh phí dự án là biểu hiện bằng tiền của
các nguồn lực cần thiết cho hoạt động của dự án. Trung tâm của phương diện
này là vấn đề vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư
- Phương diện độ hoàn thiện của dự án (chất lượng dự án)
Dự án đầu tư: Tùy vào góc độ xem xét mà dự án đầu tư được định
nghĩa khác nhau:
- Về mặt hình thức: dự án đầu tư là tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách
chi tiết, có hệ thống hoạt động & chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được
những kết quả & thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
- Xét trên góc độ quản lý: dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử
dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong
một thời gian dài.
- Xét trên góc độ kế hoạch hố: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện
kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất, kinh doanh, phát triển
kinh tế- xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ.
- Xét về mặt nội dung: dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động cần thiết,
được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định
để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực
hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai2
1.1.1.2 Sự cần thiết phải tiến hành đầu tư theo dự án:
1
Giáo trình hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước – NXB Khoa học kỹ thuật 2001
2
Giáo trình lập và quản lý dự án đầu tư
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
9
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
Các hoạt động đầu tư thường đòi hỏi một số vốn lớn và vốn này nằm
khe đọng trong suốt thời quá trình thực hiện đầu tư. Thêm vào đó, hoạt động
đầu tư là hoạt động lâu dài, thời gian thực hiện đầu tư, thời gian cần hoạt động
để thu hồi vốn lớn. Do đó khơng tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và
tiêu cực của các yếu tố khơng ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế...
Mọi kết quả và hiệu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều
của của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không
gian. Không những thế, các thành quả của hoạt động đầu tư có giá trị sử dụng
lâu dài, nhiều năm. Điều này nói lên giá trị to lớn của các thành quả đầu tư.
Các thành quả của hoạt động đầu tư là các cơng trình xây dựng sẽ hoạt động
ngay tại nơi nó được tạo dựng nên . Do đó nó chịu ảnh hưởng từ các yếu tố về
địa lý, địa hình ở địa phương đó.
Để đảm bảo đầu tư có hiệu quả, trước khi bỏ vốn phải làm tốt công tác
lập kế hoạch. Tức là phải xem xét, đánh giá các khía cạnh thị trường, kinh tế
kỹ thuật,, kinh tế tài chính, điều kiện mơi trường xã hội, pháp lý... liên quan.
Phải dự đoán được các biến động bất thường của môi trường ảnh hưởng đến
công cuộc đầu tư. Mọi sự đánh giá, tính tốn, xem xét này đều được thể hiện
trong việc soạn thảo các dự án đầu tư. Dự án đầu tư được soạn thảo tốt là cơ
sở vững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện công cuộc đầu tư.
Dự án – một phương thức hoạt động có hiệu quả. Bởi: Dự án là hoạt
động có kế hoạch, được kiểm tra để đảm bảo tiến trình chung với các nguồn
lực và mơi trường đã được tính tốn trước nhằm thực hiện những mục tiêu
nhất định. Dự án là điều kiện, là tiền đề của sự đổi mới và phát triển. Dự án
sinh ra nhằm giải quyết những vấn đề của tổ chức. Dự án cho phép hướng sự
nỗ lực có thời hạn để tạo ra một sản phẩm, dịch vụ mong muốn. “Nhu cầu
muốn trở thành hiện thực phải thông qua hoạt động của con người, hoạt động
khôn ngoan là hoạt động theo dự án.”1
1
Hiệu quả và quản lý dự án, Khoa khoa học quản lý, tr34
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
10
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
1.1.2. Dự án đầu tư xây dựng cơng trình
1.1.2.1. Khái niệm:
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình là dự án bỏ vốn để xây dựng mới, mở
rộng, cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì,
nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm dịch vụ trong một thời hạn
nhất định.
“Dự án đầu tư xây dựng cơng trình” cịn là thuật ngữ chun ngành
dùng để chỉ bản báo cáo nghiên cứu khả thi trong các dự án đầu tư xây dựng
cơng trình. Theo nghĩa này dự án đầu tư xây dựng cơng trình là tổng thể các
đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng, cải tạo
những cơng trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất
lượng cơng trình hoặc sản phẩm dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Bao
gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở.2
1.1.2.2. Phân loại:
Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại dự án đầu tư.
+ Xét theo người khởi xướng có: dự án cá nhân, dự án tập thể, quốc
gia, liên quốc gia.
+ Xét theo thời gian ấn định có: dự án ngắn hạn, dự án trung hạn, dự án
dài hạn
+ Xét theo quy mơ dự án có: Dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án
nhóm C.
Trên cơ sở phân loại dựa trên tiêu chí chính là quy mô dự án kết hợp
với việc xem xét đặc điểm riêng của từng ngành và các kết quả của dự án
cùng với tầm quan trọng của chúng, Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29
tháng 9 năm 2006 về sửa đổi, bổ sung một số điều chỉnh của nghị định số
2
Luật xây dựng
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
11
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình quy định cụ thể
phân loại các dự án đầu tư xây dựng cơng trình như sau:
Dự án đầu tư xây dựng cong trình gồm có: Dự án quan trọng quốc gia,
dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C.
Đối với dự án quan trọng quốc gia: theo nghị quyết của quốc hội
Bảng 1.1: Các dự án nhóm A
Stt
Loại dự án đầu tư xây dựng cơng trình
Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình thuộc lĩnh vực
1
2
bảo vệ an ninh quốc phịng có tính chất bảo mật quốc
đầu tư
Không
kể
kể
độc hại, chất nổ, hạ tầng khu công nghiệp
nguồn vốn
Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp
xi măng luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các
dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay,
4
mức
mức vốn
gia, có ý nghĩa chính trị-xã hội quan trọng
Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: sản xuất chất Khơng
điện, khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy,
3
Tổng
Trên 1.500 tỷ
đồng
đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở
Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: thủy lợi giao Trên 1000 tỷ
thơng (khác I3), cấp thốt nước và cơng trình hạ tầng kỹ đồng
thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử tin
học, hóa dược, thiết bị y tế, cơng trình cơ khí khác, sản
SV thực hiện: Ngơ Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
12
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
xuất vật liệu, bưu chính - viễn thơng
Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp
5
nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn Trên 700 tỷ
thiên nhiên, sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy đồng
sản; chế biến nông, lâm sản
Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: y tế văn hóa,
6
giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng Trên 500 tỷ
khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục đồng
thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác
Bảng 1. 2: Các dự án nhóm B
Tổng mức đầu
Loại dự án
tư
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: cơng
nghiệp điện, khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón,
1
chế tạo máy, xi măng luyện kim, khai thác chế biến Từ 75 đến 1500
khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, tỷ đồng
cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây
dựng khu nhà ở
Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: thủy lợi
giao thơng (khác I3), cấp thốt nước và cơng trình hạ
2
tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông
tin, điện tử tin học, hóa dược, thiết bị y tế, cơng trình
Từ 50 đến 1000
tỷ đồng
cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính - viễn thơng
Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng
3
4
nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, Từ 40 đến 700 tỷ
khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông lâm nghiệp, đồng
nuôi trồng thủy sản; chế biến nông, lâm sản
Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: y tế văn Từ 15 đến 500 tỷ
hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân đồng
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
13
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du
lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự
án khác
Bảng 1. 3: Các dự án nhóm C
Stt
Tổng mức
Loại dự án
đầu tư
Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp
điện, khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi
1
măng luyện kim, khai thác chế biến khống sản, các dự án
giao thơng (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt,
Dưới 75 tỷ
đồng
đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở
Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: thủy lợi giao
thơng (khác I3), cấp thốt nước và cơng trình hạ tầng kỹ
2
thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thơng tin, điện tử tin
học, hóa dược, thiết bị y tế, cơng trình cơ khí khác, sản xuất
Dưới 50 tỷ
đồng
vật liệu, bưu chính - viễn thơng
Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp nhẹ,
3
sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên Dưới 40 tỷ
nhiên, sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản; chế đồng
biến nông, lâm sản
Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: y tế văn hóa,
4
giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác Dưới 15 tỷ
(trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể đồng
thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác
1.1.2.3 Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơng trình
SV thực hiện: Ngơ Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
14
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
Quy trình thực hiện một dự án đầu tư xây dựng công trình cũng giống
như các dự án khác, gồm có 3 giai đoạn chính: giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai
đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn vận hành các kết quả dự án. Các công việc
cụ thể trong từng giai đoạn được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 1. 4: Quy trình thực hiện dự án đầu tư XDCT1
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
Giai đoạn thực hiện
dự án
Thiết
Báo
cáo
đầu tư xây
dựng cơng
trình (báo
cáo
tiền
khả thi)
Dự án đầu tư XDCT
(báo cáo khả thi)
Thiết kế
Giai đoạn vận
hành các kết
quả dự án
- Bản
vẽ
kế kỹ
bản vẽ thi hồn cơng
- Hồ
sơ
thuật
cơng
thu
Phần thuyết Thiết kế Thiết kế bản vẽ thi nghiệm
bàn giao
minh dự án cơ sở
công
- Quy
đổi
Báo cáo kinh tế kỹ thuật XDCT
vốn đầu tư
- Quyết toán
- Thiết kế mẫu
- Thiết kế điển
vốn đầu tư
hình
Phương án
Thuyết Thiết kế bản vẽ - Chứng nhận
phù hợp chất
thiết kế lựa chọn thi cơng
minh
lượng
cơng
trình
- Bảo
Ước tính
Tổng
chi phí dự Tổng mức đầu tư
dự
án đầu tư
Dự
tốn
hành,
bảo trì
chi phí dct
tốn
Tổng dự tốn
Ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư, công việc quan trọng nhất là phải lập báo
cáo đầu tư xây dựng cơng trình và dự án đầu tư xây dựng cơng trình. Trừ một
1
Tài liệu học tập chuyên môn của BQL dự án
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
15
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
số trường hợp sau không cần phải lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình. Đó là
các cơng trình chỉ u cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình:
Cơng trình xây dựng vào mục đích tơn giáo, các cơng trình xây dựng mới, cải
tạo sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng phù hợp với quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng trừ
trường hợp người quyết định đầu tư yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây dựng,
cơng trình xây dựng là nhà ở riêng lẻ của dân quy định tại khoản 5 điều 33
của Luật xây dựng. Yêu cầu đối với 2 bản báo cáo này được quy định tại nghị
định 1616/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 và được sửa đổi bổ sung tại nghị
định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 ). Cụ thể:
Nội dung cáo cáo đầu tư xây dựng cơng trình:
- Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng cơng trình, các điều kiện thuận lợi và
khó khăn, chế độ khai thác và sử dụng tài ngun quốc gia nếu có
- Dự kiến quy mơ đầu tư: cơng suất, diện tích xây dựng; các hạng mục
cơng trình bao gồm: cơng trình chính, cơng trình phụ, cơng trình khác; dự
kiến về địa điểm xây dựng cơng trình và nhu cầu sử dụng đất
- Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật; các điều kiện cung
cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu năng lượng, dịch vụ hạ tầng kỹ thuật; phương
án giải phóng mặt bằng, tái định cư nếu có; các ảnh hưởng của dự án tới mơi
trường, sinh thái, phịng chống cháy nổ, an ninh quốc phịng.
- Hình thức đầu tư, xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, thời hạn thực hiện
dự án, phương án huy động vốn theo tiến độ và hiệu quả kinh tế - xã hội của
dự án và phân kỳ đầu tư nếu có.
Nội dung dự án đầu tư xây dựng cơng trình: Nội dung của của dự án
đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở
• Nội dung phần thuyết minh (điều 6)
- Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư; đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ
sản phẩm đối với dự án sản xuất, kinh doanh; hình thức đầu tư xây dựng cơng
trình; địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên
liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
16
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
- Mô tả về quy mơ và diện tích xây dựng cơng trình, các hạng mục cơng
trình bao gồm cơng trình chính, cơng trình phụ và các cơng trình khác; phân
tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất
- Các giải pháp thực hiện bao gồm:
+ Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và phương án hỗ trợ xây
dựng hạ tầng kỹ thuật nếu có
+ Các phương án thiết kế kiến trúc đối với cơng trình đơ thị và cơng
trình có u cầu kiến trúc
+ Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động
+ Phân doạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án
- Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng chống cháy nổ và
các yêu cầu về an ninh quốc phòng
- Tổng mức đầu tư của dự án, khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả
năng cấp vốn theo tiến độ; phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yếu cầu
thu hồi vốn; các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, xã
hội của dự án
• Nội dung thiết kế cơ sở: (khoản 3 điều 1 nghị định 112 sửa đổi điều 7
nghị định12): Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản
vẽ, bảo đảm thể hiện được các phương án thiết kế, là căn cứ để xác định tổng
muác đầu tư và triển khai các bước thiết kế tiếp theo
− Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm:
+ Đặc điểm tổng mặt bằng; phương án tuyến cơng trình đối với cơng
trình xây dựng theo tuyến; phương án kiến trúc đối với cơng trình có u cầu
kiến trúc; phương án và sơ đồ cơng nghệ đối với cơng trình có u cầu cơng
nghệ
+ Kết cấu chịu lực chính của cơng trình; phịng chống cháy, nổ; bảo vệ
môi trường; hệ thống kỹ thuật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật cơng trình; sự kết
nối với các cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào
+ Mô tả đặc điểm tải trọng và các tác động đối với cơng trình
+ Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
17
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
− Phần bản vẽ thiết kế cơ sở dược thể hiện với các kích thước chủ yếu
bao gồm
+ Bản vẽ tổng mặt bằng, phương án tuyến cơng trình đối với cơng trình
xây dựng theo tuyến
+ Bản vẽ thể hiện phương án kiến trúc đối với cơng trình có u cầu kiến
trúc
+ Sơ đồ cơng nghệ đối với cơng trình có u cầu công nghệ
+ Bản vẽ thể hiện kết cấu chịu lực chính của cơng trình; bản vẽ hệ thống
kỹ thuật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật cơng trình
Về mặt chi phí, nhiệm vụ quan trọng nhất đó là lập dự tốn cơng trình.
Nội dung của dự tốn cơng trình bao gồm: chi phí xây dựng, chi phí thiết bị,
chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi phí
dự phịng
1.2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
1.2.1 Khái niệm quản lý dự án
Một cách chung nhất có thể hiểu quản lý dự án là tổng thể những tác
động có hướng đích của chủ thể quản lý tới q trình hình thành, thực hiện và
hoạt động của dự án nhằm đạt tới mục tiêu dự án trong những điều kiện và
môi trường biến động
Một cách cụ thể hơn, quản lý dự án là quá trình chủ thể quản lý thực
hiện các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm tra dự án nhằm
đảm bảo các phương diện thời gian, nguồn lực và độ hoàn thiện của dự án.
1.2.2 Các hình thức quản lý dự án1
1.2.2.1 Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án:
Theo hình thức này, chủ đầu tư trực tiếp đảm nhận các công việc tuyển
chọn, ký hợp đồng với nhà tư vấn, nhà thầu. Công tác giám sát, quản lý quá
1
khoa học quản lý, Giáo trình hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước,tr234-237
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
18
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
trình thực hiện hợp đồng đảm bảo đúng tiến độ do tổ chức tư vấn đã được lựa
chọn đảm nhiệm. Cơ cấu tổ chức quản lý dự án theo hình thức này có dạng:
Sơ đồ 1.1: Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Chủ đầu tư
Các chủ thầu
Gói thầu 1
Gói thầu 2
1.2.2.2. Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án:
Gói thầu 3
Theo hình thức này chủ đầu tư thành lập một bộ phận thực hiện quản lý
dự án. Cơ quan này là chủ nhiệm điều hành dự án. Chủ nhiệm điều hành dự
án là một pháp nhân có năng lực và có đăng ký về đầu tư xây dựng, được giao
Sơ đồ 1.2: Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án
đầy đủ quyền hạn và chịu trách nhiệm về kết quả của dự án. Chủ đầu tư
không trực tiếp ký hợp đồng, giám sát các nhà thầu mà các cơng việc đó được
giao cho chủ nhiệm dự án đảm nhiệm.
Hiện nay, hình thức này được sử dụng rộng rãi và thường được áp dụng
đối với những dự án lớn, quan trọng .
Cơ cấu tổ chức quản lý của hình thức này có dạng:
Chủ đầu tư
Chủ nhiệm điều
SV thực hiện: Ngơ Cẩm Na hành dự án
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Gói thầu 1
Gói thầu 2
Các chủ thầu
......
19
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
1.2.2.3. Hình thức chìa khố trao tay:
Theo hình thức này, chủ đầu tư tổ chức đấu thầu lựa chọn một tổng
thầu thực hiện tồn bộ các cơng việc của dự án
Hình thức chìa khóa trao tay chủ yếu áp dụng trong các dự án xây dựng
nhà ở, cơng trình dân dụng và cơng trình sản xuất kinh doanh ó quy mơ nhỏ,
kỹ thuật đơn giản
Cơ cấu tổ chức quản lý của hình thức này có dạng:
Sơ đồ 1.3: Hình thức chìa khóa trao tay
Chủ đầu tư
Tổng thầu
Gói thầu 1
Thầu phụ
1.2.2.4 Hình thức tự làm
Gói thầu 2
......
Đây là hình thức chủ đầu tư sử dụng lực lượng của mình để thực hiện
các cơng việc của dự án mà không cần đến các nhà thầu. Hình thức này thích
hợp với các dự án nhỏ, có tính chất chun ngành sử dụng vốn hợp pháp của
chính chủ sở hữu
SV thực hiện: Ngơ Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
20
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
Cơ cấu tổ chức quản lý của hình thức này có dạng:
Sơ đồ 1.4: Hình thức tự làm
Chủ đầu tư
Các bộ phận thực hiện
dự án
1.2.3. Nội dung quản lý dự án
Quản lý dự án được tién hành ở tất cả các giai đoạn của chu trình dự án.
Tuỳ theo chủ thể quản lý dự án mà quản lý dự án phân thành: quản lý vĩ mô
dự án và quản lý vi mô dự án
Đối với quản lý vĩ mô dự án, chủ thể quản lý là Nhà nước và các cấp
chính quyền và các cơ quan chức năng của dự án. Quản lý vĩ mô cung được
thực hiện ở tất cả các giai đoạn: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc
thực hiện khai thác dự án và quản lý về giá xây dựng
Đối với quản lý vi mô dự án, chủ thể quản lý là chủ đầu tư hoặc đại
diện hợp pháp của chủ đầu tư. Nội dung quản lý của chủ đầu tư có thể được
phân chia theo các giai đoạn của dự án đầu tư hoặc theo các khía cạnh của dự
án.
Theo các khía cạnh của một dự án , quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng
trình bao gồm:
- Quản lý chi phí dự án
- Quản lý chất lượng cơng trình.
- Quản lý tiến độ xây dựng
Ngoài ra:
- Quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng
- Quản lý môi trường xây dựng
1.2.3.1. Quản lý kinh phí dự án
SV thực hiện: Ngơ Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
21
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
Trong giai đoạn đầu của quá trình dự án, quản lý kinh phí là xác định số
lượng và nguồn kinh phí để thực hiện dự án. Giai đoạn này nguồn kinh phí sử
dụng chiếm tỷ lệ nhỏ so với hai giai đoạn sau nhưng tính chất của các hoạt
động lại rất quan trọng nên không cần phải quá hạn chế nguồn kinh phí chi
trong giai đoạn này làm ảnh hưởng đến chất lượng các hoạt động.
Trong giai đoạn thực hiện dự án, kinh phí đựoc rót ra là rất lớn, chia
làm nhiều khâu, nhiều hạng mục. Quản lý kinh phí trong giai đoạn này cần
đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả, tránh thất thốt, tránh lãng phí, tránh tiêu
cực chiếm dụng vốn. Bên cạnh đó, quản lý chi phí trong giai đoạn này cũng
càn đảm bảo giải ngân đúng tiến độ tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng tiến
đọ dự án.
Giai đoạn khai thác và vận hành các kết quả dự án. Kinh phí chủ yếu
thể hiện dưới dạng kinh phí vận hành dự án. Tùy từng ngành mà tỷ lệ khác
nhau. Đối với ngành sản xuất kinh doanh, quản lý kinh phí trong giai đoạn
này là đảm bảo vốn lưu động cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp
1.2.3.2 Quản lý tiến độ thực hiện dự án
Nội dung quản lý tiến độ thực hiện dự án bao gồm:
- Lập kế hoạch tiến độ dự án:
+ Xác định công việc của dự án
+ Lập trình tự thực hiện của các dự án
+ Ước tính thời gian thực hiện các cơng việc
+ Xây dựng kế hoạch tiến độ dự án
- Giám sát tiến độ thực hiện dự án
- Báo cáo kết quả thực hiện
- Đánh giá so sánh với kế hoạch tiến độ
- Tìm nguyên nhân chậm tiến độ và biện pháp khắc phục
1.2.3.3. Quản lý chất lượng cơng trình
- Xác định tiêu chuẩn chất lượng cho từng hạng mục cơng trình
- Giám sát chất lượng dự án
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
22
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
- Lập sổ nhật ký chất lượng cơng trình, các báo cáo chất lượng cơng
trình
- So sánh với tiêu chuẩn. Với những hạng mục khơng đạt u cầu phải
tìm ra ngun nhân và biện pháp khắc phục
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CÔNG TẠI BQL DỰ ÁN CỦA TW
2.1 Các dự án đầu tư xây dựng công trình của TW
2.1.1. Giới thiệu về BQL dự án của TW:
- Tên đơn vị : Ban quản lý dự án các cơng trình xây dựng của Trung
ương (gọi tắt là : Ban quản lý dự án của TW)
- Địa chỉ: 74 – Phan Đình Phùng – Hà Nội
- Được thành lập trên quyết định số 753 – QĐ/TCQT ngày 21/08/2001
của Ban Tài chính - Quản trị TW
- Ban quản lý dự án khi mới được thành lập là đơn vị trực thuộc Ban Tài
chính – quản trị TW. Thực hiện nghị quyết TW4 khoá 10 về việc sắp xếp lại
các Ban Đảng theo hướng sát nhập, giải thể một số Ban Đảng ở Trung Uơng
làm gọn nhẹ bộ máy, Ban Tài chính-Quản trị TW cùng với các Ban Kinh tế,
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
23
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
Ban Nội chính, Văn phịng TW Đảng sát nhập lại thành Văn phịng TW Đảng.
Do đó hiện nay, Ban quản lý dự án trực thuộc văn phòng TW Đảng.
Chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Ban quản lý dự án được quy
định tại quyết định số 1196 – QĐ/VPTW ngày 21/12/2007 của Chánh văn
phòng TW Đảng
- Chức năng
BQL dự án các cơng trình xây dựng của TW là đơn vị trực thuộc Văn
phịng trung ương Đảng, có chức năng quản lý các dự án do Văn phòng trung
ương Đảng trực tiếp làm chủ đầu tư
- Nhiệm vụ
Thực hiện đúng đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn của ban quản lý các dự án
quy định tại Luật Xây dựng và các văn bản của Nhà nước về quản lý đầu tư
xây dựng
Thực hiện nhiệm vụ của chủ đầu tư khi được ủy quyền
Quản lý nhà đất, các dự án nhà ở, đất ở cho cán bộ các ban Đảng ở TW
từ khi quy hoạch, xây dựng, hoàn thành, đưa vào sử dụng theo các quy định,
quyết định của hội đồng chỉ dạo chương trình nhà ở đất ở cán bộ cơng nhân
viên các cơ quan Đảng ở TW đến khi hoàn thành thủ tục bàn giao cho các cơ
quan chức năng địa phương tiếp nhận, quản lý
Cơ cấu tổ chức của BQL dự án gồm
- Ban giám đốc : Gồm 01 giám đốc và 02 Phó giám đốc
- Các phịng nghiệp vụ: Gồm 3 phịng
+ Phịng kế tốn Tài chính – Hành chính
+ Phịng Kỹ thuật Cơng trình
+ Phịng Quản lý nhà đất
Chức năng nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ này được quy định tại
Quyết định số 18 QĐ/BQL ngày 21/08/2006. Cụ thể:
a. Phịng Kế tốn-Tài chính –Hành chính
- Chức năng: Quản lý về mặt kinh tế, tài chính, hành chính của BQL dự
án các cơng trình xây dựng của TW
- Nhiệm vụ: Báo cáo thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựng năm và kế
hoạch vốn đầu tư xây dựng năm sau; kiểm tra khái toán, dự toán và thanh
quyết tốn vốn đầu tư hồn thành của dự án theo quy định của Nhà
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
24
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
nước.Thực hiện chế độ kế toán chủ đầu tư, kế toán hành chính sự nghiệp theo
quy định hiện hành của Nhà nước. Phối hợp với phịng kỹ thuật cơng trình
chủ trì dự thảo các hợp đồng kinh tế về tư vấn, xây lắp, thiết bị...; dự thảo các
tờ trình xin phê duyệt khái tốn, dự tốn, quyết tốn cơng trình. Theo dõi chi
phí bảo trì các cơng trình nhà ở, thanh tốn các chi phí điện nước cơng cộng
của các khu vực ở (kinh phí được trích lại theo tỷ lệ phần trăm giá bán các dự
án). Theo dõi các công tác hành chính, quản trị của BQL dự án
b. Phịng Kỹ thuật Cơng trình
- Chức năng: Quản lý về mặt kỹ thuật, chất lượng, tiến độ thi cơng tồn
bộ các cơng trình của BQL dự án
- Nhiệm vụ: Tham gia đề xuất phương án, giải pháp về thiết kế, kỹ thuật
các dự án của BQL dự án. Kiểm tra khái quát dự tốn, quyết tốn cơng trình
về mặt khối lượng. Kiểm tra nội dung về kỹ thuật của báo cáo kinh tế kỹ thuật
dự án đầu tư xây dựng cơng trình, kiểm tra các hồ sơ thiết kế của dự án ( thiết
kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công...). Theo dõi, chỉ đạo các công
việc thi công trên cơng trường từ khi khởi cơng đến khi hồn thành. Chịu
trách nhiệm về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ cơng trình. Đơn đốc,
chỉ đạo các đơn vị thi cơng hồn thành đầy đủ các thủ tục nghiệm thu thanh
tốn khối lượng hồn thành về mặt kỹ thuật, bản vẽ hồn cơng và các chứng
chỉ pháp lý, hồn thành bàn giao và quyết tốn cơng trình theo đúng quy định
hiện hành của Nhà nước. Tham gia cùng với phịng kế tốn – tài chính – hành
chính dự thảo các hợp đòng kinh tế về tư vấn, xây lắp, thiết bị... Chủ trì dự
thảo các tờ trình xin phê duyệt nhiệm vụ thiết kế, dự án đầu tư, báo cáo kinh
tế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật công trình, thiết kế thi cơng...
c. Phịng quản lý Nhà – Đất
- Chức năng: Quản lý toàn bộ các khu đất dự án của BQL được giao cho
chủ đầu tư và quản lý bảo vệ, vận hành, Bảo dưỡng các khu nhà ở sau khi các
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B
Chuyên đề tốt nghiệp
25
GVHD: Ths. Bùi Thị Hồng Việt
nhà thầu xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng đến khi giao cho cá cơ quan
địa phương tiếp nhận
- Nhiệm vụ: Quản lý bảo vệ, bảo đảm an ninh cho các khu đất dự án của
BQL dự án được giao và cơng trình nhà ở. Sau khi cơng trình nhà ở hết thời
hạn bảo hành, có trách nhiệm kiểm tra theo dõi, lập dự tốn kinh phí và triển
khai thực hiện việc duy tu bảo dưỡng. Hướng dẫn các hộ đến làm thủ tục ký
hợp đồng với các công ty quản lý điện, nước của dịa phương để cung cấp
điện, nước sinh hoạt và làm thủ tục về cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà
đất cho các hộ. Quản lý vận hành, bảo dưỡng các trang thiết bị và dịch vụ
cơng cộng: đường, điện, nước ngồi nhà, cây xanh, các trang thiết bị cơng
cộng (thang máy; hệ thống phịng cháy, chữa cháy...). Điều hành các ban quản
lý nhà chung cư (sau khi có 80% hộ dân đến ở). Thực hiện tuân thủ Quy chế
Quản lý sử dụng nhà chung cư theo quy chế, quy định được văn phòng TW
Đảng phê duyệt.
2.1.2 Đặc điểm của các dự án đầu tư xây dựng cơng trình của TW:
Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình của TW bao gồm: các dự án đầu
tư xây dựng trụ sở làm việc, các dự án đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác
chuyên môn và các trang thiết bị để khai thác nguồn thông tin phục vụ công
tác tham mưu, giúp việc cho TW Đảng, các dự án nhà ở đất ở cho cán bộ các
Ban Đảng, các dự án nâng cấp sửa chữa cơ sở hạ tầng của Đảng ở TW... Đây
đa phần là các cơng trình lớn, có vai trị quan trọng đốivới hoạt động của TW
Đảng, một bộ phận trong số các dự án này thuộc bí mật quốc gia. Do đó,
trong luận văn này chỉ phân tích các dự án trong phạm vi được phép công
khai.
Các dự án về trụ sở làm việc của các Ban Đảng thường tập trung ở khu
vực trung tâm quận Ba Đình. Do trụ sở cũ của các cơ quan Đảng ở TW nằm
trên địa bàn này nên đây là khu vực địi hỏi khơng gian yên tĩnh. Khi tiến
SV thực hiện: Ngô Cẩm Na
Lớp: Quản lý kinh tế46B