Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại ban quản lý dự án các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh điện biên (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.66 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------

NGUYỄN XUÂN NAM

GIẢI PHÁP QUY HOẠCH THỊ TRẤN RẠNG ĐÔNG,
HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN XUÂN NAM
KHÓA: 2016- 2018

GIẢI PHÁP QUY HOẠCH THỊ TRẤN RẠNG ĐÔNG,
HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị
Mã số: 60.58.01.05



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ TRỌNG BÌNH

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 20118


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS. Lê Trọng Bình, người
thầy đã dành thời gian tận tình hướng dẫn, chia sẻ tài liệu và giúp đỡ tác giả trong
suất quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã nhiệt tình chỉ bảo, dạy dỗ tác
giả trong suất quá trình học tập.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng, Trường
ĐH Kiến trúc Hà Nội, Khoa sau Đại học đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong
quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Xuân Nam


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cảm đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu độc lập của tôi.
Các số liệu khoa hoc và kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và có nguồn gốc

rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Xuân Nam


MỤC LỤC

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ, biểu đồ, bảng biểu
A. MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
* Mục tiêu nghiên cứu
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
* Các khái niệm
* Cấu trúc luận văn
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THỊ TRẤN
RẠNG ĐÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN BĐKH
1.1. Tổng quan thị trấn Rạng Đông
1.1.1. Lịch sử hình thành thị trấn Rạng Đông
1.1.1. Vị trí và mối liên hệ vùng
1.1.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội
1.2. Thực trạng quy hoạch và phát triển đô thị thị trấn Rạng
Đông

1.2.1. Đồ án quy hoạch xây dựng
1.2.2. Thực trạng phát triển đô thị thị trấn Rạng Đông
1.3. Hiện tượng BĐKH khu vực Duyên hải Bắc bộ và tác động
đến quá trình phát triển đô thị thị trấn Rạng Đông
1.3.1. Thực trạng BĐKH khu vực khu vực Duyên hải Bắc bộ và tỉnh
Nam Định
1.3.2. Những tác động của BĐKH đến quá trình phát triển đô thị thị
trấn Rạng Đông
1.4. Tổng hợp các vấn đề nghiên cứu
1.4.1. Những tồn tại bất cập tại thị trấn Rạng Đông
1.4.2. Những vấn đề cần giải quyết

Trang
1
1
2
3
3
4
4
6
8
8
8
8
8
9
12
12
15

18
18
20
27
27
28


CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUY HOẠCH ỨNG PHÓ
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Kịch bản và xu hướng biến đổi khí hậu
2.1.2. Biến đổi khí hậu và quy hoạch phát triển đô thị
2.1.3. Yêu cầu đối với quy hoạch đô thị ứng phó với BĐKH
2.2. Cơ sở pháp lý
2.2.1. Hệ thống văn bản pháp quy hiện hành về quy hoạch xây dựng
và BĐKH.
2.2.2. Các văn bản chủ trương chính sách về phát triển thị trấn Rạng
Đông
2.2.3. Các chủ trương chính sách liên quan đến hoạt động ứng phó với
biển đổi khí hậu.
2.3. Kinh nghiệm phát triển đô thị ứng phó với biến đổi khí hậu
2.3.1. Kinh nghiệm quốc tế
2.3.2. Kinh nghiệm trong nước
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUY HOẠCH ỨNG PHÓ VỚI BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THỊ TRẤN RẠNG ĐÔNG - HUYỆN
NGHĨA HƯNG - TỈNH NAM ĐỊNH.
3.1. Quan điểm và mục tiêu quy hoạch đô thị thị trấn Rạng Đông
ứng phó BĐKH
3.1.1. Quan điểm quy hoạch đô thị thị trấn Rạng Đông ứng phó

BĐKH
3.1.2. Mục tiêu quy hoạch đô thị thị trấn Rạng Đông ứng phó BĐKH
đến năm 2050
3.2. Giải pháp QHĐT thị trấn Rạng Đông ứng phó BĐKH
3.2.1. Giải pháp chung QHĐT thị trấn Rạng Đông ứng phó với
BĐKH
3.2.2. Giải pháp quy hoạch chuẩn bị lựa chọn đất xây dựng
3.2.3. Giải pháp cơ cấu chức năng và tổ chức không gian thi trấn
Rạng Đông
3.2.4. Giải pháp quy hoạch sử dụng đất
3.2.5. Giải pháp quy hoạch hệ thống hạ tầng, môi trường
3.2.6. Giải pháp thiết kế đô thị
3.3. Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch

31
31
31
39
45
53
53
53
54
54
54
60
63
63
63
64

66
66
67
69
74
78
84
88


3.3.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng trong công tác
QHXD và quản lý đô thị trong điều kiện BĐKH
3.3.2. Giải pháp huy động cộng đồng trong công tác QHXD và quản
lý đô thị trong điều kiện BĐKH
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

88
89
91
91
92


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BĐKH
IPCC

KCN
NBD
QHC
QHCT
QHĐT
QHXD
UBDN
UNDP

Biến đổi khí hậu
Ủy ban liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu
Khu công nghiệp
Nước biển dâng
Quy hoạch chung
Quy hoạch chi tiết
Quy hoạch đô thị
Quy hoạch xây dựng
Ủy ban nhân dân
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1

Vị trí và liên hệ vùng thị trấn Rạng Đông

Hình 1.2

Một số ngành nghề sản xuất tại thị trấn Rạng Đông


Hình 1.3

Hệ thống hạ tầng xã hội đầu tư xây dựng khang trang

Hình 1.4

Hệ thống thủy lợi đơn giản, xuống cấp

Hình 1.5

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất thị trấn Rạng Đông

Hình 1.6

Hiện trạng giao thông

Hình 1.7

Cao độ nền thị trấn Rạng Đông thấp

Hình 1.8

Thiệt hại do bão lũ gây ra về kiến trúc cảnh quan

Hình 1.9

Đất trồng lúa chuyển sang đất trồng hoa màu do nhiễm mặn

Hình 1.10


Thiệt hại về công trình xây dựng do bão lũ

Hình 2.1

Các yếu tổ gây thải khí nhà kính ở đô thị

Hình 2.2

Mật độ phân bố dân cư đô thị-nông thôn khu vực ven biển có
cao độ dưới 5m so với mực nước biển.

Hình 2.3

Tác động của BĐKH đối với đô thị ven biển

Hình 2.4

Minh họa các giải pháp của Rotterdam: Công viên trên mặt đê

Hình 2.5

Sơ đồ khu vực châu thổ Rotterdam thích ứng với BĐKH

Hình 2.6

Thủ đô Tokyo - Nhật Bản

Hình 2.7

Thành phố Jakarta - In-đô-nê-xi-a


Hình 3.1

Mặt cắt bắc-nam định hướng quy hoạch cao độ nền thị trấn
Rạng Đông

Hình 3.2

Cấu trúc mạng lưới giao thông và hệ thống trung tâm

Hình 3.3

Cấu trúc mạng lưới hệ thống thoát nước và hệ thống hồ điều hòa

Hình 3.4

Sơ đồ tổ chức không gian ứng phó với BĐKH

Hình 3.5

Sơ đồ tổ chức không gian thích ứng với BĐKH

Hình 3.6

Sơ đồ xác định các vùng không gian

Hình 3.7

Sơ đồ khu đất thuận lợi xây dựng công trình


Hình 3.8

Sơ đồ thể hiện 2 khu vực đồng bằng ngập nước

Hình 3.8

Giải pháp mở rộng vỉa hè, dải phân cách, tăng diện tích cây
xanh


Hình 3.9

Bản đồ chỉ dẫn đường thoát nạn khi có thiên tai

Hình 3.10

Giải pháp mở rộng vỉa hè, dải phân cách, tăng diện tích cây
xanh

Hình 3.11

Minh họa quản lý thu gom nước mưa

Hình 3.12

Hồ điều hòa kết hợp với công viên cây xanh

Hình 3.13

Minh họa phương pháp tự nhiên hóa kè sông


Hình 3.14

Sử dụng thùng rác để loại rác tại nguồn

Hình 3.15

Mảng xanh thoát nước cho nghĩa trang

Hình 3.16

Trồng cây xanh vỉa hè

Hình 3.17

Gạch lỗ lát vỉa hè trồng cỏ

Hình 3.18

Khu dân cư tiết kiệm năng lượng và thích ứng khí hậu

Hình 3.19

Minh họa giải pháp che nắng cho công trình

Hình 3.20

Tạo mặt đứng xanh cho công trình

Hình 3.21


Giải pháp cốt cao độ xây dựng công trình ứng phó BĐKH
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1
Biểu đồ 1.2
Biểu đồ 1.3
Biểu đồ 1.4
Biểu đồ 1.5
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2

Biểu đồ tỷ lệ giữa các độ tuổi dân cư thị trấn Rạng Đông
Nhiệt độ trung bình năm tỉnh Nam Định giai đoạn 1989-2010
Lượng mưa trung bình năm tỉnh Nam Định giai đoạn 1989-2010
Tỷ lệ thay đổi lượng mưa (%) giao đoạn 1958-2015 theo mùa
Xu thế biến đổi mực nước biển trung bình năm ở Nam Định
Kịch bản biến đổi nhiệt độ (oC) trung bình năm tỉnh Nam Định
Biến đổi của bão và áp thấp nhiệt đới vào cuối thế kỷ so với thời
kỳ cơ sở (theo kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 của mô hình
PRECIS)
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4

Các khoảng nhiệt độ tăng dự kiến cho năm 2080
Các khoảng tăng mực nước biển so với thời kì 1980-1999

Biến đổi của nhiệt độ trung bình theo mùa (oC) vào giữu thế kỷ
21 so với thời kỳ cơ sở
Biến đổi của lượng mưa theo mùa (%) vào giữa thế kỷ 21 so với


Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7

thời kỳ cơ sở
Mức thay đổi lượng mưa (%) vào giữa thế kỷ 21 so với năm
1980 - 1999 của Nam Ðịnh
Kịch bản nước biển dâng khu vực biển Hòn Dáu-Đèo Ngang
Chi tiết lồng ghép BĐKH trong quy hoạch không gian


1

A. MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Rạng Đông là một thị trấn thuộc huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
với diện tích 1310ha. Theo quy hoạch vùng tỉnh Nam Định, thị trấn Rạng
Đông được phát triển gắn với cực tăng trưởng phía Nam tỉnh Nam Định và
định hướng trở thành trung tâm công nghiệp dịch vụ, du lịch thuộc khu kinh
tế Ninh Cơ. Thị trấn Rạng Đông đang được nâng cấp lên thị xã - đô thị loại
IV giai đoạn 2016 – 2020. Giai đoạn 2021-2030 hợp nhất với đô thị Thịnh
Long trở thành đô thị loại III – thành phố Thịnh Long – Rạng Đông. Giai
đoạn sau 2030 tầm nhìn 2050 phấn đấu trở thành đô thị loại II trực thuộc
Tỉnh. Khu vực có vị trí thuận lợi được tiếp cận từ nhiều hướng như: QL21,
TL490C, có hệ thống cảng sông Ninh Cơ; cách thành phố Nam Định - trung

tâm công nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 55km, cách Hải
Phòng khoảng 70km; cách Hạ Long khoảng 85km theo đường biển; nằm trên
tuyến đường cao tốc ven biển quy hoạch từ Ninh Bình - Nam Định - Thái
Bình - Hải Phòng.
Đặc biệt, thị trấn Rạng Đông là một thị trấn ven biển, kinh tế chủ yếu từ
đánh bắt, nuôi thủy hải sản và nông nghiệp. Đây là trung tâm kinh tế vùng
phía Nam của huyện Nghĩa Hưng. Tuy nhiên, đây là khu vực có chế độ thủy
văn phức tạp, thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề từ BĐKH như mưa bão,
lũ lụt, nước biển dâng, nhiệt độ tăng, sự biến động khó đoán của thời tiết,...
Thị trấn hiện đã có quy hoạch chung đến năm 2020 và được thực hiện điều
chỉnh quy hoạch năm 2011. Tuy nhiên, trong đồ án điều chỉnh quy hoạch
chung thị trấn chưa quan tâm tới các vấn đề cũng như giải pháp quy hoạch
xây dựng nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu. Tình hình thực hiện, triển khai
quy hạch tính đến năm 2017 vẫn còn nhiều hạn chế, tiến độ còn chậm, thực
hiện chưa được 30% đồ án.


2

Hiện nay, biến đổi khí hậu đang là một tròn những thách thức lớn nhất
đối với nhân loại trong thế kỷ XXI. Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực
đoan đang gia tăng, diễn biến thất thường ở hầu hết mọi nơi, đặc biệt là các
vùng ven biển. Nhiệt độ, mưa bão, mực nước biển toàn cầu ngày một tăng
nhanh và là mối lo ngại của nhiều quốc gia trên thế giới.
Tại Nam Định nói chung và thị trấn Rạng Đông nói riêng cũng đang
chịu rất nhiều tác động của biến đổi khí hậu như mưa bão, ngập lụt,… xảy ra
thường xuyên. Những tác động này làm ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng, cảnh
quan thiên nhiên và cảnh quan kiến trúc đô thị. Trong khi đó, đây là khu vực
xác định trọng điểm phát triển kinh tế của Nam Định trong tương lai. Với đặc
thù của một thị trấn ven biển, nằm trong khu vực dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi

khí hậu nên có nguy cơ chịu các tác động xấu trực tiếp đến sản xuất, đời sống
và môi trường, gây rủi ro lớn về hậu quả kinh tế xã hội và hệ thống hạ tầng kĩ
thuật. Một lý do khác nữa khiến khu vực này chịu nhiều tác động của BĐKH
là do quá trình xây dựng và phát triển thị trấn còn chậm, chưa được quan tâm
đến các giải pháp nhằm hạn chế các thiệt hại của thời biết và nước biển dâng.
Vì vậy, phải có nhận thức và quan tâm đúng mức cũng như có kế hoạch
hành động cụ thể đối phó với các vấn đề liên quan tới biến đổi khí hậu trên
phương diện quy hoạch. Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài: “Giải pháp quy
hoạch thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định ứng phó với
biến đổi khí hậu đến năm 2050” là rất cần thiết và cấp bách nhằm tạo dựng
không gian đô thị khang trang, hiện đại, sử dụng hiệu quả quỹ đất và đồng bộ
về hạ tầng.
* Mục đích nghiên cứu
- Xác định các vấn đề quy hoạch thị trấn Rạng Đông ứng phó BĐKH.
- Đánh giá và nhận biết các tác động của biến đổi khí hậu tại thị trấn
Rạng Đông.


3

- Đề xuất các giải quy hoạch xây dựng nhằm Ứng phó với BĐKH tại
thị trấn Rạng Đông.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Giải pháp quy hoạch thị trấn Rạng Đông ứng phó với biến
đổi khí hậu.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: luận văn nghiên cứu toàn bộ ranh giới hành
chính thị trấn Rạng Đông.
+ Phạm vi về thời gian: dựa trên các tài liệu về quy hoạch, các số liệu
và tài liệu thống kê dự báo có liên quan, luận văn được giới hạn phạm vi

nghiên cứu đến năm 2050.

Hình: Vị trí của thị trấn Rạng Đông – Nam Định
* Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp áp dụng trong đề tài:
- Điều tra, khảo sát tình hình biến đổi khí hậu thi trấn Rạng Đông;
- Phương pháp thu thập, thống kê và lập bảng phân tích tài liệu;
- Phương pháp phân tích và tổng hợp;


4

- Phương pháp vận dụng kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu,
tài liệu liên quan đã thực hiện;
- Phương pháp dự báo.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học:
- Góp phần làm rõ cở sở lý luận về quy hoạch các đô thị ven biển ứng
phó BĐKH.
- Góp phần lồng ghép các giải pháp quy hoạch chung, quy hoạch chi
tiết thị trấn Rạng Đông nhằm ứng phó với BĐKH.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quy hoạch thị trấn Rạng Đông
trước tác động của biến đổi khí hậu, góp phần tạo dựng đô thị ven biển bền
vững với định hướng xây dựng thị xã Thịnh Long-Rạng Đông.
- Góp phần bảo vệ và phát triển thị trấn Rạng Đông.
- Đưa ra giải pháp quy hoạch xây dựng thị trấn Rạng Đông nhằm ứng
phó với biển đổi khí hậu và khả năng triển khai tại các thị trấn ven biển có
điều kiện tương đồng ở Việt Nam.
* Các khái niệm

- Quy hoạch là sự phân bố và sắp xếp các hoạt động và các yếu tố sản
xuất, dịch vụ và đời sống trên một địa bàn lãnh thổ (quốc gia, vùng, tỉnh,
huyện...) cho một thời kì trung hạn, dài hạn (có chia các giai đoạn) để cụ thể
hoá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trên lãnh thổ, theo thời gian và là cơ
sở để lập các kế hoạch phát triển. Phải dựa trên cơ sở tính toán và khai thác
hợp lí, khoa học, có hiệu quả cao các điều kiện thiên nhiên, kinh tế, xã hội,
các yếu tố của lực lượng sản xuất toàn xã hội nhằm đạt được mục tiêu chiến
lược đã đề ra.


5

- Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian của đô thị, nông thôn
và khu chức năng đặc thù; tổ chức hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội; tạo lập môi trường thích hợp cho người dân sống tại các vùng
lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hòa giữa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng,
đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi
trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. Quy hoạch xây dựng được thể hiện
thông qua đồ án quy hoạch xây dựng gồm sơ đồ, bản vẽ, mô hình và thuyết
minh.
- Quy hoạch đô thị là ngành khoa học nghiên cứu những quy luật phát
triển của đô thị nhằm giúp cho việc hoạch định những chính sách, kế hoạch và
quy hoạch phát triển đô thị đảm bảo việc sắp xếp, bố trí các yếu tố tạo nên đô
thị, tạo ra một cấu trúc hợp lí đảm bảo sự hoạt động nhịp nhàng của các yếu tố
đó và sự hài hoà của đô thịvới môi trường.
- Biến đổi khí hậu là sự biến đổi của những điều kiện khí hậu trên toàn
bộ Trái Đất hay một miền, một vùng nào đó trong một khoảng thời gian như
một kỉ địa chất (hàng triệu năm), lịch sử loài người (hàng nghìn năm), hiện
đại (vài trăm năm hay vài chục năm gần đây). Sự phân biệt những biến đổi có
tính tiệm tiến (nghĩa là theo một phương hướng nhất định nào đó, nóng dần,

lạnh dần và những dao động khí hậu).
- Kịch bản biến đổi khí hậu là giải định có cơ sở khoa học về sự tiến
triển trong tương lai của mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội, phát thải khí nhà
kính, BĐKH và nước biển dâng. Kịch bản BĐKH khác với dự báo thời tiết và
dự báo khí hậu là nó chỉ đưa ra quan điểm về mối ràng buộc giữa phát triển
kinh tế - xã hội với hệ thống khí hậu.
- Khả năng dễ bị tổn thương là do tác động của BĐKH mà một hệ
thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thể bị tổn thương hoặc không có khả năng
thích ứng với những bất lợi do BĐKH gây nên, kể cả những biến đổi tự nhiên,


6

trung bình và cực trị. Tổn thương là hàm của tính chất, mức độ, tốc độ của
biến đổi với biến động khí hậu mà một hệ thống có thể phát lộ ra cùng với đội
mân cán và năng lực thích ứng của nó.
- Nước biển dâng là sự dâng lên của mực nước của đại dương trên toàn
cầu, trong đó không bao gồm triều, nước dâng do bão... Nước biển dâng tại
một vị trí nào đó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì
có sự khác nhau về nhiệt độ đại dương và các yếu tố khác.
- Ứng phó với biến đổi khí hậu là các hoạt động của con người nhằm
thích ứng và giảm nhẹ các tác hại do biến đổi khí hậu.
- Thích ứng với biến đổi khí hậu là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên
hoặc xã hội đối với hoàn cảnh hay môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm
khả năng bị tổn thương do biến đổi khí hậu và khai thác các cơ hội do nó
mang lại.
- Đánh giá tác động do biến đổi khí hậu là nghiên cứu xác định các ảnh
hưởng do biến đổi khí hậu lên môi trường và các hoạt động kinh tế xã hội của
quốc gia hay mỗi địa phương. Ngoài những ảnh hưởng bất lợi có thể có các
ảnh hưởng có lợi. Kết quả của việc đánh giá tác động của biến đổi khí hậu

đơn giản nhất là bảng liệt kê các ảnh hưởng theo ngành kinh tế hay vùng sinh
thái, dân cư.
- Khả năng ứng phó, phục hồi và thích nghi là khả năng của một hệ
thống, cộng đồng, xã hội trong vùng ven hiểm họa để chống đỡ, chịu đựng,
thích nghi và phục hồi các tác động của hiểm họa một cách kịp thời và hiệu
quả bao gồm bảo tồn và khôi phục các công trình và chức năng cơ bản thiết
yếu.
* Cấu trúc luận văn
- Luận văn bao gồm 3 phần: Phần mở đầu; phần nội dung; phần kết
luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo.


7

- Phần nội dung gồm có 3 chương:
+ Chương I: Thực trạng phát triển đô thị thị trấn Rạng Đông trong điều
kiện BĐKH.
+ Chương II: Cơ sở khoa học về quy hoạch ứng phó biến đổi khí hậu
+ Chương III: Giải pháp quy hoạch đô thị thị trấn Rạng Đông – huyện
Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định ứng phó với biến đổi khí hậu.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


91

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Việc phát triển đô thị vùng ven biển trong bối cảnh BĐKH hiện nay tại
thị trấn Rạng Đông đặt ra nhiều thách thức. Thị trấn nằm trong vùng duyên
hải Tỉnh Nam Định nên chịu nhiều tác động mạnh mẽ của BĐKH và NBD.
Căn cứ vào tính chất khu vực và thực trạng lồng ghép nội dung ứng phó với
BĐKH trong đồ án quy hoạch chung hiện nay đòi hỏi phải có những giải pháp
hợp lý để đảm bảo khả năng thích ứng và giảm nhẹ BĐKH. Mô hình giải
pháp phải phù hợp và đáp ứng được nhu cầu ứng phó BĐKH.
Trên quan điểm đó, luận văn đã đánh giá thực trạng và phân tích những
yếu tố của BĐKH ảnh hưởng tới thị trấn Rạng Đông. Luận văn nghiên cứu
vai trò của công tác QHĐT, yêu cầu về phát triển bền vững để đưa ra các giải
pháp góp phần thích ứng và giảm thiểu tác động BĐKH và NBD đến khu vực.
Luận văn góp phần tăng cường cơ sở lý luận và khoa học về các giải
pháp lồng ghép trong quy hoạch chung xây dựng đang được áp dụng tại các
vùng duyên hải ven biển Việt Nam, tạo dựng đô thị ven biển phát triển hài
hòa, bền vững trong tương lai.
Các giải pháp lồng ghép trong quy hoạch xây dựng thị trấn Rạng Đông,
huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định là cơ sở để các nhà quy hoạch, nhà quản
lý, chủ đầu tư dự án có cơ sở để thực hiện mang tính hiệu quảm thực tiễn cao.
Luận văn đã đề xuất được một số giải pháp lồng ghép trong quy hoạch
chung xây dựng ứng phó với BĐKH và NBD cụ thể như sau:
- Các giải pháp về cấu trúc tổng thể và phần vùng chức năng
- Giải pháp về quy hoạch sử dụng đất
- Giải pháp về sơ đồ tổ chức không gian

- Giải pháp về quy hoạch hệ thống hạ tầng
- Giải pháp về quản lý đô thị ứng phó với BĐKH


92

Với những điều nêu trên, các giải pháp lồng ghép trong quy hoạch
chung xây dựng thị trấn Rạng Đông giúp giải quyết được nhiều vấn đề cấp
bách, đưa ra các giải pháp mang tính thực tiễn.
2. Kiến nghị
Xét trong bối cảnh BĐKH hiện nay, các tác động của các hiện tượng
thời tiết cực đoan ngày càng rõ ràng đến phát triển đô thị bền vững thì việc
xem xét lại vai trò và cách tiếp cận trong quy hoạch và quản lý là hết sức cần
thiết. Quan niệm và phương pháp quy hoạch truyền thống cho rằng quy hoạch
khả năng to lớn với sự hỗ trợ từ công nghệ kỹ thuật hiện đại trong việc cải
tạo, sắp xếp lại tự nhiên nhằm tạo ra môi trường sống theo ý muốn của con
người. Thực tế, BĐKH và NBD đang làm cho cách tiếp cận này dễ thất bại do
chúng ta luôn không dự đoán hết được các rủ ro từ BĐKH.
Khi mà cách tiếp cận xây dựng công trình truyền thống không còn phù
hợp với hoàn cảnh hiện tại, những kinh nghiệm trên quốc tế đã cho thấy việc
ứng phó với BĐKH và NBD thông qua QHĐT phải được nghiên cứu từ chiến
lược phát triển, bài toán tổng thể cho đến thiết kế chi tiết từng khu vực, từng
công trình theo hướng hài hòa, tôn trọng tự nhiên, phù hợp với từng khu vực
cụ thể.
Kiến nghị, ngay từ khi bắt đầu lập chiến lược phát triển đô thị đến khi
triển khai các dự án chi tiết, quản lý quy hoạch, công tác thực các giải pháp
ứng phó với BĐKH và NBD cần được nghiên cứu và đưa ra các giải pháp
ngay từ đầu nhằm giúp cho các khu vực đô thị và nông thôn trong tương lai
khu được hình thành hoặc tiếp tục phát triển ứng phó với các BĐKH. Qua đó,
tạo nên các đô thị ven biển phát triển bền vững trong tương lai.

Các công tác quản lý thực hiện đồ án QHĐT ngoài việc tuân thủ theo
các tiêu chuẩn thông thường thì cần phải đặt ra nhiệm vụ xây dựng khung các
tiêu chí thích ứng và giảm nhẹ BĐKH đối cho đô thị trong từng hoản cảnh cụ


93

thể để có căn cứ đánh giá tính hiệu quả của đồ án quy hoạch. Các nội dung cơ
bản trong tiêu chí thích ứng và giảm nhẹ BĐKH phải được thể hiện cụ thể qua
các công việc: lập nhiệm vụ quy hoạch có nội dung ứng phó BĐKH. Các
khâu điều tra hiện trạng, thực trạng biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường,…
cần gắn kết các bên tham gia và cộng đồng.


94

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thế Bá (2009), Quy hoạch môi trường và phát triển đô thị bền
vững, NXB Xây Dựng, Hà Nội;
2. Nguyễn Thế Bá (2009), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB
Xây Dựng, Hà Nội;
3. Lê Trọng Bình (2010), Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trong quy
hoạch phát triển các đô thị ven biển, Tạp chí Xây dựng;
4. Lưu Đức Cường (2011), Quy hoạch xây dựng ứng phó với BĐKH và NBD.
Hội thảo Quốc gia tại Việt Nam: mạng lưới các thành phố châu Á có khả
năng chống chịu với BĐKH, Hà Nội.
5. Trần Đức Hạ (2012), Kinh nghiệm thế giới về tiếp cận và bảo vệ môi
trường sinh thái để đô thị phát triển bền vững. Tuyển tập báo Hội nghị Quốc
gia về “Tương lai đô thị Việt Nam – Hành động hôm nay”, Hà Nội tháng 10
năm 2012, NXB Xây dựng;

6. Ngô Trung Hải, Lưu Đức Cường (2013), Đổi mới công tác quy hoạch đô
thị: Xây dựng nền móng cho tương lai. Hội thảo “phát triển Đô thị hợp nhất –
hướng tới các đô thị xanh và thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam”, Đà
Nẵng.
7. Nguyễn Xuân Hinh (2015), Quy hoạch đô thị phát triển bền vững, Giáo
trình cao học ngành Quy hoạch vùng và đô thị, trường ĐH Kiến trúc Hà Nội;
8. Lê Hồng Kế, Quy hoạch vùng bền vững, một kinh nghiệm từ Glasgow,
Vương quốc Anh, số 14/2013, Tạp chí Quy hoạch đô thị, Hội quy hoạch phát
triển Việt Nam;
9. Doãn Quốc Khoa (2009), “Cơ sở khoa học của khai thác các yêu tố tự
nhiên trong Quy hoạch xây dựng đô thị”, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học
cấp Bộ;
10. Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây Dựng;


95

11. Nguyễn Khắc Nghĩa (2012), Diễn biến cửa Lạch Giang qua phân tích tài
liệu lịch sử, ảnh vệ tinh và định hướng chỉnh trị nhằm ổn định bờ biển, Viện
Khoa học Thủy lợi Việt Nam.
12. Nguyễn Thị Kim Thái và Lê Thị Hiền Thảo (2003), Sinh thái học và bảo
vệ môi trường, NXB Xây dựng;
13. Nguyễn An Thịnh (2014), Cơ sở sinh thái cảnh quan trong kiến trúc cảnh
quan và quy hoạch sử dụng đất bền vững, NXB Xây Dựng;
14. Trần Thục, Hoàng Minh Uyển (2011), Tác động của biến đổi khí hậu lên
tài nguyên nước Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
15. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam (2011), NXB
Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam.
16. Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12, ngày 17/06/2009 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam khoá XII thông qua;

17. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua;
18. Ứng phó với biến đổi khí hậu trong hoạt động công nghiệp, đô thị và xây
dựng công trình, NXB Xây Dựng, 10/2013.
19. VIUP (2013), hướng dẫn: Lồng ghép ứng phó biến đổi khí hậu trong quy
hoạch đô thị Việt Nam.
20. Viện khoa học, Khí tượng Thủy văn và Môi trường, (2011) Sổ tay biến
đổi khí hậu, Hà Nội;
21. Viện khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2010), Tác động của
biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng, Báo cáo
tổng hợp dự án hợp tác Đan Mạch, Hà Nội;
22. Kahn, N.E. (2006), Green Cities – Urban Growth and the Environment.
Washington, DC: Brookings Institution Press.


96

23. Mohammadreza Haghijoo (2011), Urban Spatial Structure design of
coastal cities in order to reduce undesirable effects of climate changes (the
case study: Fereidunkenar). 5th Sastech 2011, Khavaran Higher-education
Institute, Mashhad, Iran.
24. Teri (2012), Mainstreaming Climate Resilience in Urban Areas A case of
Gorakhpur City, Synthesis Report.
25. Trang Web: www.ashui.com
26. Trang Web: kienviet.net
27. Trang Web:
28. Trang Web



×