Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Giáo án vật lí 10 cơ bản (full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.46 KB, 114 trang )

Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
Ngµy so¹n:15/08/09

CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 01- Bài 1.
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Nêu được chuyển động là gì?
- Biết quỹ đạo của chuyển động là gì?
- Nêu được ví dụ về chất điểm, vật mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, phân biệt thời điểm với thời gan
Kỹ năng: Trình bày được cách xác định vị trí của một điểm trên đường cong và tren
đường thẳng.
Giải được baif toàn đổi mốc thời gian.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Xem sgk lớp 8. Chuẩn bị vaig ví dụ thực tế:
- Hưởng dẫn một người khách đi dến Hồ Bình Sơn?
- Một vài phiều trả lời trắc nghiệm để củng cố bài học.(bài tập 5,6,7 sgk)
2. Dự kiến ghi bảng:
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 01- Bài 1.
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I - Chuyển động cơ. Chất điểm.
1. Chuyển động cơ: (sgk)
2. Chất điểm: (Sgk)
Chú ý: + Vật dược coi là xhất điểm thì khối lượng của vật được coi là tập trung tại chất
điểm đó.
+ Từ nay ta ói các vật trong chương này coi là chất điểm.
3. Quỹ đạo:
Quỹ đạo là tập hợpp của tất cả các vị trí của chất điểm chuyển động tạo ra một đường


nhất định.
II- Cách xác định vị trí của vật trong không gian.
1. Vật làm mốc và thước đo.(sgk)
2. Hệ toạ độ:
Muốn xacá định vị trí của vật trong khong gian ta cần chọn một hẹ trục ox và oy vuông
góc (gọi là hệ trục toạ độ)
III- Cách xác định thời gian trong chuyển động.
2Mốc thời gian và đồng hồ.
Để mô tả chuyển động của vật ta phải biết toạ độ của vật ở những thời điểm khác nhau vì
thế phải chỉ rõ mốc thời gian. Để đo khoảng thời gian chuyển đôộn ta dùng đồng hồ.
2. Thời điểm. Thời gian
Là thời gian ngay lúc khảo sát
chuyển động.
Là khoảng thới gian từ mốc tính thời
gain tới thời điểm khảo sát.
IV. Hệ quy chiếu.
- Một hệ quy chiếu gồm: một vật làm mốc và một hệ trục toạ độ; một mốc thời gian và
một đồng hồ.
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 1
Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
3. Học sinh : ôn tập vật lí lớp 8
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động 1: Chuyển động cơ, chất điểm. xác định vị trí của vật trong không gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viêi giới thiệu sơ bộ chương trình
vật lý lớp 10 và giới thiệu chương I.
- Vào bài: O. Theo em hiểu thế nào
là chuyển động cơ cho ví dụ?

- Hiểu thế nào là chất điểm ví dụ?
nêu câu hỏi C1.
- Quỹ đạo là gi?
- Nhận xét cho học sinh
- Muốn xác định vị trí của một vật
trong không gian cần phải làm
gì?
- Nếu Hs không trẩ lời được thgì
gợi ý câu C2.
- Như thếa nào là hệ toạ độ?
- Nhận xét cho học sinh
- Nghe .
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho bạn
- HS thảo luận và trả lừo theo gợi ý
của giáo viên.
- Nhận xét cho bạn.
Hoạt động 2: Cách xác định thời gian chuyển động. Hệ quy chiếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Muốn xác định thời gian chuyển
động của vật ta phải làm gì?
- Như thế nào gọi là hệ quy chiếu?
- Y / c hs trả lời câu C1?
- Nhận xét và giải thích cho hs
hiểu.
- Đọc sgk và thảo luận nhóm trả lời
các vấn đề giáo viên gợi ý
- Thảo luận tìm hiểu
- Nhận xét cho bạn.
Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng và ra bài tập về nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- y/c hs trả lời các câu hỏi phiếu
học tập hoặc SGK
- Nhận xét cho hs và củng cố kiến
thức cơ bản.
- Thảo luận các câu hỏi và trả lời
- Nhận xét cho bạn
- Ghi nhơ kiến thức và ghi bài tập
về nhà.
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 2
Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
Ngày soạn: 19/08/2009
TIẾT 02 - Bài 2
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết được dạng phương trình chuyển
động của chuyển động thẳng đều.
Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập
về chuyển động thẳng đều.
- Vẽ được đồ thị của toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
- Thu thập thông tin từ đồ thị như: xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và
thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động…
- Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên

- Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lý 8 để xem ở THCS được học những gì.
- Chuẩn bị đồ thị toạ độ hình 2.2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV.
- Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau ( kể cả đồ
thị toạ độ - thời gian lúc vật dừng lại).
Học sinh
- Ôn lại các kiến thức về toạ độ, hệ quy chiếu.
Dự kiến ghi bảng
TIẾT 02 - Bài 2
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. Chuyển động thẳng đều.
1. Tốc độ trung bình:
tb
s
v
t
=
Trong đó: v
tb
là tốc độ trung bình; s là đường đi được; t thời gian chuyển động.
2. Chuyển động thẳng đều. (SGK)
3. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều.
tb
s v t vt= =
Trong chuyển động thănge đều, quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thưòi gian chuyển động
t.
II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ- thời gian của chuyển động thẳng đều.
1. Phương trình chuyển động thẳng đều.
0 0
x x s x vt= + = +
2. Đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều.

Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là đường thẳng xiên góc
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 3
Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Nhắc lại công thức tính vận tốc và quãng
đường đã học ở THCS.
- Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức
cũ.
Hoạt động 2: Ghi nhận khái niệm : tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều
- Xác định đường đi của chất điểm: ∆x =
x
2
– x
1
- Tốc độ trung bình:
tb
s
v
t
=
- Mô tả sự thay đổi vị trí của một chất
điểm, yêu cầu Hs xác định đường đi của
chất điểm.
- Yêu cầu Hs tính tốc độ trung bình và nêu
ý nghĩa của tốc độ trung bình, phân biệt vận
tốc trung bình và tốc độ trung bình.

- Đưa ra khái niệm về vận tốc trung bình.
- Đưa ra khái niệm về chuyển động thẳng
đều.
Hoạt động 3: Xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều
-Đọc SGK, lập công thức đường đi trong
chuyển động thẳng đều.
-Xây dựng phương trình vị trí của chất
điểm
-Giải các bài toán với toạ độ ban đầu x
o

v có dấu khác nhau.
- Yêu cầu xác định đường đi trong chuyển
động thẳng đều khi biết vận tốc
- Nêu và phân tích bài toán xác định vị trí
của chất điểm trên một trục toạ độ chọn
trước
- Nêu và phân tích khái niệm phương trình
chuyển động
- Lấy ví dụ khác nhau về dấu của x
0
và v
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đồ thị toạ độ - thời gian
- Lập bảng (x, t) để vẽ đồ thị toạ độ - thời
gian
- Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động
thẳng đều
- Yêu cầu lập bảng (x, t) và vẽ đồ thị
- Cho HS thảo luận
- Nhận xét kết quả

Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố
- Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của
hai chất điểm chuyển động trên cùng một
trục toạ độ.
- Hướng dẫn viết phương trình toạ độ của
hai chất điểm trên cùng một hệ toạ độ và
cùng một mốc thời gian.
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 4
Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
- Vẽ hình
- Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau
thì x
1
= x
2
và hai đồ thị giao nhau.
Hoạt động 5: Bài tập về nhà
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
- Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau
Ngµy so¹n:25/08/09
Bài 3 (2 tiết):
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn của vận tốc tức thời; nêu
được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức.
- Nêu được định nghĩa của
- Viết được phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều,

chậm dần đều; nêu được ý nghĩa của các đại lượng vật lý trong phương trình đó và trình
bày rõ được mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong các chuyển
động đó.
- Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của gia tốc
trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều.
- Viết được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng
nhanh dần đều, chậm dần đều; nói đúng được dấu của các đại lượng trong các công thức
và phương trình đó.
- Xây dựng được công thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi trong chuyển động thẳng
biến đổi đều.
Kỹ năng:
- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
I. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Chuẩn bị máy A-tút hoặc bộ dụng cụ gồm:
• Một máng nghiêng dài khoảng 1m.
• Một hòn bi đường kính khoảng 1cm hoặc nhỏ hơn.
• Một đồng hồ bấm giây (hoặc một đồng hồ hiện số).
Học sinh:
Ôn lại kiến thức cũ về chuyển động thẳng đều.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
(Tiết 1)
Hoạt động 1: Ghi nhận khái niệm: CĐTBĐ, vectơ vận tốc tức thời.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 5
Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
- Ghi nhận đại lượng vận tốc tức thời và
cách biểu diễn vectơ vận tốc tức thời.

- Trả lời câu C1, C2.
- Ghi nhận khái niệm: CĐTBĐĐ,
CĐTNDĐ, CDĐ
- Nêu và phân tích đại lượng vận tốc tức
thời và vectơ vận tốc tức thời.
- Nêu và phân tích định nghĩa:CĐTBĐĐ,
CĐTNDĐ, CDĐ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia tốc trong CĐTNDĐ
- Xác định độ biến thiên vận tốc và công
thức tính gia tốc trong CĐTNDĐ.
- Ghi nhận đơn vị của gia tốc.
- Biểu diễn vectơ gia tốc.
- Gợi ý CĐTNDĐ có vận tốc tăng đều theo
thời gian.
- Nêu và phân tích định nghĩa gia tốc.
- Chỉ ra gia tốc là đại lượng vectơ và được
xacá định theo độ biến thiên vectơ vận tốc.
Hoạt động 3: Xây dựng và vận dụng công thức trong CĐTNDĐ
-Xây dựng công thức tính vận tốc của
CĐTNDĐ.
- Trả lời C3, C4.
- Nêu và phân tích bài toán xác định vận
tốc khi biết gia tốc của CĐTNDĐ.
- Yêu cầu vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của
CĐTNDĐ. Gợi ý giống cách vẽ đồ thị
của chuyển động thẳng đều.
Hoạt động 4: Bài tập về nhà
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau
(Tiết 2)
Hoạt động 1: Xây dựng các các công thức của CĐTNDĐ
- Xây dựng công thức đường đi và trả lời
C5.
- Ghi nhận quan hệ giữa gia tốc vận tốc và
đường đi.
- Xây dựng phương trình chuyển động.
- Nêu và phân tích công thức tính vận tốc
trung bình trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều.
- Lưu ý mối quan hệ không phụ thuộc vào
thời gian (t).
- Gợi ý tọa độ chất điểm: x = x
0
+ s
Hoạt động 2: Thí nghiệm tìm hiểu một CĐTNDĐ
- Xây dựng phương án để xác định chuyển
động của hòn bi lăn trên máng nghiêng có
phải là chuyển động thẳng nhanh dần đều
không?
- Ghi lại kết quả thí nghiệm và rút ra nhận
xét về chuyển động của hòn bi.
- Giới thiệu bộ dụng cụ.
- Gợi ý chọn x
0
và v
0
để phương trình
chuyển động đơn giản.

- Tiến hành thí nghiệm.
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 6
Din n dy v hc:
Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10
Hot ng 3: Xõy dng v vn dng cụng thc trong chuyn ng thng chm dn u
-Xõy dng cụng thc tớnh gia tc v cỏch
biu din vect gia tc trong chuyn ng
thng bin i u.
- Xõy dng cụng thc tớnh vn tc v v
th vn tc - thi gian.
- Xõy dng cụng th ng i v phng
trỡnh chuyn ng.
- Gi ý chuyn ng thng bin i u cú
vn tc gim u theo thi gian.
- So sỏnh th vn tc - thi gian ca
chuyn ng thng nhanh dn u v
chuyn ng thng chm dn u.
Hot ng 4: Vn dng, cng c
- Tr li cõu hi C7, C8. Lu ý du ca x
0
, v
0
v a trong cỏc trng
hp.
Nhận xét gờ học
Hot ng 4: Bi tp v nh
- Ghi cõu hi v bi tp v nh.
- Ghi nhng chun b cho bi sau.
- Nờu cõu hi v bi tp v nh.

- Yờu cu Hs chun b bi sau
Ngày soạn:29/08/09
Tiết 5 bài tập
i. mục tiêu
cũng cố đợc kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều
nắm vững kiến thức và giải tốt các bài tập trong SGK cũng nh các bài tập tơng tự
ii. tổ chức hoạt động
Hoạt động 1
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
ổn định lớp
Trã lời câu hỏi của giáo viên
Ghi nhận
Hãy viết biểu thức tính vận tốc, đờng đi
trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
Yêu cầu HS khác nhận xét.
Giới thiệu tiết mới
Hoạt động 2: Chữa bài tập 9 đến 11 trong SGk
Cá nhân trình bày
Bài 9: Đáp án D. Gia tốc trong chuyển
động thẳng nhanh dần đều có phơng,
chiều, độ lớn không đổi.
Bài10. Đáp án C. a luôn cùng dấu với v
Hớng dẫn học sinh làm nhanh các bài tập
9-11 trong SGK
GV: Nguyễn Quang Vinh
Trang 7
Din n dy v hc:
Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10
Bài 11. Đáp án D. v
2

-v
2
0
=2as
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 12-15 trong SGK
HS đọc và thảo luận cách giải bài toán
Cá nhân trình bày
V
0
=0; v=40km/h=11,1m/s
t=1phút=60s
a=? s=? t=?
Cá nhân trình bày bài giải lên bảng
Tóm tắt:
v
0
=36km/h=10m/s; s=20m
a=? t=?
Cá nhân trình bày bài giải
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thảo luận
theo nhóm bài tập 12
Yêu cầu 1 HS tóm tắt bài toán
Hớng dẫn Hs giải, lu ý HS sử dụng công
thức nào trong các công thức
v=v
0
+at
v
2
-v

2
0
=2as
s=v
0
t+
1
2
at
2
để tìm gia tốc, trớc khi rời nhà
ga tàu có vận tốc bao nhiêu?
Yêu cầu HS khác nhận xét góp ý cho bài
làm của bạn
Tơng tự cho bài 13 và bài 14.
Lu ý HS ử bài 14 tàu dừng lại ở sân ga khi
đó vận tốc bao nhiêu?
Bài 15:
Hớng dẫn HS khi ngời đi xe phát hiện cái
hố thì bắt đầu hảm phanh và xe sẻ chuyển
động chậm dần đều cho đến khi sát miệng
hố, có nghĩa là nó đã đi đợc đoạn đờng
20m
Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung cho
bài làm của bạn.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động4: Cũng cố và vận dụng
Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
GV nhận xét giờ học
Bài tập về nhà


Ngày soạn:10/09/09
GV: Nguyễn Quang Vinh
Trang 8
Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
TiÕt 6 SỰ RƠI TỰ DO
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
- Phát biểu được định luật rơi tự do.
- Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do.
Kỹ năng:
- Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về
sự rơi tự do.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục I.1 gồm:
• Một vài hòn sỏi.
• Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, kích thước khoảng 15cm x 15cm.
• Một vài hòn bi xe đạp hoặc hòn sỏi nhỏ và một vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn
hơn trọng lượng của các hòn bi.
- Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí
nghiệm về phương và chiều của chuyển động rơi tự do.
- Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trước tỉ lệ xích của hình vẽ
đó.
Học sinh
- Ôn lại bài chuyển động thẳng biến đổi đều.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(Tiết 1)
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp
- Lên bảng trả lời bài cũ
- Nhận xết cho bạn và bổ sung nếu
cần
- Kiểm tra tình hình lớp
- Nêu câu hởi bài cũ: + Định nghĩa
CĐTND Đ?
+ Viết công thức tính vận tốc và quãng
đường đi được trong CĐTND Đ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi trong không khí
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật
khác nhau trong không khí.
- Kiểm nghiệm sự rơi trong không khí
của các vật có cùng khối lượng khác
hình dạng hay cùng hình dạng và khác
khối lượng…
- Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự
rơi của các vật trong không khí.
- Tiến hành thí nghiệm 1, 2, 3, 4.
- Yêu cầu hs quan sát.
- Yêu cầu nêu dự đoán kết quả trước mỗi
thí nghiệm và nhận xét sau thí nghiệm.
- Kết luận về sự rơi của các vật trong
không khí.
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 9

Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự rơi trong chân không
- Dự đoán sự rơi của các vật khi không
có ảnh hưởng của không khí.
- Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của
không khí trong thí nghiệm của Newton
và Galileo.
- Trả lời C2.
- Mô tả thí nghiệm ống Newton và thí
nghiệm của Galileo.
- Đặt câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Định nghĩa sự rơi tự do.
Hoạt động 4: Chuẩn bị phương án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Chứng minh dấu hiệu nhận biết chuyển
động thẳng biến đổi đều: hiệu quãng
đường đi được giữa hai khoảng thời
gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số.
- Gợi ý sử dụng công thức đường đi trong
chuyển động thẳng biến đổi đều cho các
khoảng thời gian bằng nhau ∆t để tính
được:
∆s = a.(∆t)
2
.
Hoạt động 5: Bài tập về nhà
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau
(Tiết 2)
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp
- Lên bảng trả lời bài cũ
- Nhận xết cho bạn và bổ sung nếu
cần
- Kiểm tra tình hình lớp
Nêu câu hởi bài cũ: + Đặc điểm của
chuyển động rơi của các vật trong
không khí và trong chân không?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Nhận xét về đặc điểm của chuyển động
rơi tự do.
- Tìm phương án xác định phương và chiều
của chuyển động rơi tự do.
- Quan sát trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra
tính chất của rơi tự do.
- Yêu cầu hs xem SGK
- Hướng dẫn: xác định phương thẳng đứng
bằng dây dọi.
- Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt
nghiệm.
- Gợi ý dấu hiệu nhận biết chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
Hoạt động 3: Xây dựng và vận dụng các công thức của chuyển động rơi tự do
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 10
Diễn đàn dạy và học:

Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
- Xây dựng công thức tính vận tốc và
đường đi trong chuyển động rơi tự do.
- Làm bài tập 7, 8, 9 SGK.
- Gợi ý áp dụng các công thức của chuyển
động thẳng nhanh dần đều cho vật rơi tự do
không có vận tốc đầu.
- Hướng dẫn:
2
1 2h
h= gt t=
2 g

Hoạt động 4: Bài tập về nhà
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau
- NhËn xÐt giê häc
Ngày 20 thánh 9 năm 2009
Tiết 8 – 9. Bài 5
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớc của vận tốc dài và trình bày đúng hướng của vectơ vận
tốc trong chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của vận tốc góc
trong chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu kỳ và tần

số.
- Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức gia tốc
hướng tâm.
Kỹ năng:
- Chứng minh được các công thức (5.4), (5.5), (5.6) và (5.7) trong SGK cũng như sự
hướng tâm của vectơ gia tốc.
- Giải được bài toán đơn giản về chuyển động tròn đều.
- Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Một vài thí nghiệm đơn giản minh hoạ chuyển động tròn đều
- Hình vẽ 5.5 trên giấy lớn dùng cho chứng minh.
Dự kiến ghi bảng:
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 11
Din n dy v hc:
Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10
Tit 8 9. Bi 5
CHUYN NG TRềN U
I - nh ngha
1. Chuyn ng trũn: (SGK)
2. Tc trung bỡnh trong chuyn ng trũn.
tb
s
v
t
=
Trong ú: s l di cung trũn m vt i c, t l thi gian chuyn ng.
3. Chuyn ng trũn u: (SGK)

II. Tc di v tc gúc.
1. Tc di.
s
v
t


2. Vộc t vn tc trong chuyn ng trũn u.

s
v
t

=

uuv
v
3. Tc gúc. Chu k. Tn s
a. nh ngha: SGK

t



=

b. n v: rad/s
c. Chu k.
2
T



=
d. Tn s:
1
2
f
T


= =
e. Liờn h gia vn tc gúc
v r

=
Tit 2.
III. Gia tc hng tõm.
1. Hng ca vộc t gia tc trong chuyn ng trũn u(SGK)
2. ln ca gia tc hng tõm:
2
ht
v
a
r
=
Hc sinh
- ễn li kin thc v gia tc, vn tc bi 3.
IV. TIN TRèNH DY HC:
(Tit 1)
Hot ng 1: Nhận thức vấn đề của bài học

Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
Cá nhân trình bày
- Chuyển động thẳng là chuyển động nh thế
nào? Chuyển động thẳng có những đặc
điểm gì? Công thức tính vận tốc? Gia tốc
trong chuyển động thẳng ?
GV: Nguyễn Quang Vinh
Trang 12
Din n dy v hc:
Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10
Ghi nhận
Trong thực tế, chuyển động của các vật rất
đa dạng vật có thể chuyển động với quỹ đạo
là một đờng thẳng cũng có thể quỹ đạo là
một đờng cong, một dạng đặc biệt của
chuyển động cong là chuyển động tròn, đặc
biệt hơn nữa là chuyển động tròn đều.
Hot ng 2: Tìm hiểu khái niệm của chuyển động tròn đều
Cá nhân nghiên cứu SGK
Cá nhân trình bày
-
Trong định nghĩa chuyển động tròn đều
cụm từ nào chúng ta cần lu ý?
Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời
Giáo viên nhận xét:
Quỹ đạo tròn với quãng đờng đi đợc
bằng nhau trong những khoảng thời gian
bằng nhau bất kỳ
Hot ng 3: Tìm hiểu khái niệm về tốc độ dài, tc gúc, chu kỡ, tn s
Tho lun nhúm v tỡm hiu v tc di.

- Tng nhúm trỡnh by, cỏc nhúm khỏc
tham gia ý kin
- Tho lun theo gi ý ca giỏo viờn a
ra c cỏc khỏi nim vộct vn tc.

- Da theo cỏc cõu hi ca GV tr li v
a ra cỏc khỏi nim cng nh n v ca
ccs i lng.
- Cho hc sinh tho lun nhúm v yờu cu
tng nhúm trỡnh by v cỏc nhúm khỏc b
sung.
- Nhn xột cho HS.
O Khi núi vn tc ti M l 2m/s e hiu nh
th no?
- Gi ý hs hỡnh thnh vộc t vn tc
trong chuyn ng trũn u.
O. Khi M chuyn ng on

s thỡ bỏn
kớnh OM quột gúc bao nhiờu?
O. Lm th no bit c OM quột gúc ln
hay nh(cht im M quay nhanh hay
chm)?
Gi ý hs a ra c tc gúc v chu
kỡ, tn s
- Nhn xột cỏc cõu tr li ca hc sinh.
Hot ng 4: Vn dng, cng c v bi tp v nh
Lm cỏc bi tp 1,2,3,4,5,6,v 8,9 sgk - Yờu cu hs lm bi tp sgk
(Tit 2)
Hot ng 1: Xỏc nh hng ca vect gia tc (5 phỳt)

Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
GV: Nguyễn Quang Vinh
Trang 13
Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
- Biểu diễn vectơ vận tốc
1
v
r

2
v
r
tại điểm
M
1
và M
2.
- Xác định độ biến thiên vận tốc.
- Xác định hướng của vectơ gia tốc.
- Biểu diễn vectơ gia tốc của chuyển động
tròn đều tại một điểm tên quỹ đạo.
- Hướng dẫn: vectơ vận tốc của chuyển
động tròn đều có phương tiếp tuyến với quỹ
đạo.
- Tịnh tiến
1
v
r


2
v
r
đến trung điểm I của
dây cung M
1
M
2
.
- Vì cung M
1
M
2
rất nhỏ nên có thể coi M
1

M
2
≡I và
1 2
v v=
r r
.
- Nhận xét về hướng của gia tốc hướng tâm
của chuyển động tròn đều.
Hoạt động 2: Tính độ lớn gia tốc hướng tâm
- Xác định độ lớn gia tốc hướng tâm.
- Trả lời C7.
- Hướng dẫn sử dụng công thức:
ht

v
a
t

=

- Vận dụng liên hệ giữa v và ω.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
- Làm bài tập 10, 12 SGK. - Gợi ý: độ lớn vận tốc dài của một điểm
trên vành bánh xe bằng độ lớn vận tốc
chuyển động thẳng đều của xe.
Hoạt động 5: Bài tập về nhà
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau
Ngµy so¹n: 20/9/09
TiÕt 10. Bài 6
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Hiểu được tính tương đối của chuyển động.
- Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy
chiếu chuyển động.
- Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động
cùng phương.
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 14
Diễn đàn dạy và học:

Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
Kỹ năng:
- Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương.
- Giải thích một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Đọc SGK Vật lý 8 để xem hs ở THCS được học những gì về tính tương đối.
- Chuẩn bị thí nghiệm về tính tương đối của chuyển động.
Dự kiến ghi bảng:
TiÕt 10. Bài 6
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. Tính tương đối của chuyển động.
1. Tính tương đối của quỹ đạo.(SGK)
2. Tính tương đối của vận tốc.(SGK)
II. Công thức cộng vận tốc.
1. hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động.
2. Công thức cộng vận tốc
Gọi 1 là vật chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên, 2 là hệ quy chiếu chuyển động so
với hệ quy chiếu đứng yên, 3 là hệ quy chiếu đứng yên.
1,3 1,2 2,3
v v v= +
uur uur uuur
- Các trường hợp đặc biết:
+ Các vận tốc cùng phương cùng chiều.
13 12 23
v v v= +
+ Các vận tốc cùng phương ngược chiều.
13 12 23
v v v= =

Học sinh
- Ôn lại các kiến thức về tính tương đối của chuyển động.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Quan sát 6.1 và trả lời C1.
- Lấy ví dụ về tính tương đối của vận
tốc.
- Nêu và phân tích về tính tương đối
của quỹ đạo.
- Mô tả một thí dụ về tính tương đối
của vận tốc.
- Nêu và phân tích về tính tương đối
của vận tốc.
Hoạt động 2: Phân biệt hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động
- Nhớ lại khái niệm hệ quy chiếu - Yêu cầu nhắc lại khái niệm hệ quy chiếu.
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 15
Din n dy v hc:
Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10
- Quan sỏt hỡnh 6.2 v rỳt ra nhn xột v
hai h quy chiu cú trong hỡnh.
- Phõn tớch chuyn ng ca hai h quy
chiu i vi mt t.
Hot ng 3: Xõy dng cụng thc cng vn tc
-Xỏc nh ln vn tc tuyt i trong
bi toỏn.
-Vit phng trỡnh vect.
-Xỏc nh vect vn tc tuyt i trong bi
toỏn cỏc vn tc cựng phng ngc

chiu.
-Tr li C3.
- Nờu v phõn tớch bi toỏn cỏc vn tc
cựng phng cựng chiu. Ch rừ: vn tc
tuyt i, vn tc tng i v vn tc
kộo theo.
- Nờu v phõn tớch bi toỏn cỏc vn tc
cựng phng ngc chiu.
- Tng quỏt hoỏ cụng thc cng vn tc.
Hot ng 4: Vn dng, cng c
- Lm bi tp 5, 7 SGK. - Ch rừ h quy chiu ng yờn v h quy
chiu chuyn ng trong bi toỏn v xỏc
nh cỏc vect vn tc.
Hot ng 5: Bi tp v nh
- Ghi cõu hi v bi tp v nh
- Ghi nhng chun b cho bi sau.
- Nờu cõu hi v bi tp v nh
- Yờu cu Hs chun b bi sau
Ngày soạn: 27/9/09
Tiết 11
Bài tập
Mục tiêu:
Hiểu đợc phơng pháp giải các bài toán về tính tơng đối của chuyển động.
Giải đợc các bài toán đơn giản trong SGK và các bài toán cùng dạng ở các sách khác.
Tiến trình dạy học
Hoạt động1: ôn lại kiến thức cũ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Cá nhân trình bày
Hãy nêu ví dụ chứng tỏ vận tốc, quỹ đạo
có tính tơng đối

Giáo viên nhận xét
Viết công thức và giải thích các đại lợng
trong công thức?
GV: Nguyễn Quang Vinh
Trang 16
Din n dy v hc:
Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10
Cá nhân trình bày
Hoạt động2: Chữa bài tập trong SGK
Cá nhân trình bày
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
- Nhn xt cho hc sinh
Hot ng 3: Cng c, rỳt kinh nghim v bi tp v nh.
- Ghi nh cỏc bc gii v cỏc cụng
thc tớnh.
- Yờu cu hs nờu phng phỏp gii?
- Nhn xột v Nờu phng phỏp
- Ra bi tp v nh.
Ngày soạn: 27/9/09

Tiết 12 Bi 7 (1 tit):
SAI S CA PHẫP O CC I LNG VT Lí
I. MC TIấU:
Kin thc:
- Phỏt biu c nh ngha v phộp o cỏc i lng vt lý. Phõn bit phộp o trc tip
v phộp o giỏn tip.
- Phỏt biu c th no l sai s ca phộp o cỏc i lng vt lý.
- Phõn bit c hai loi sai s: sai s ngu nhiờn v sai s h thng (ch xột sai s dng
c).
K nng:

- Xỏc nh sai s dng c v sai s ngu nhiờn.
- Tớnh sai s ca phộp o trc tip.
- Tớnh sai s ca phộp o giỏn tip.
- Vit ỳng kt qu phộp o, vi s cỏc ch s cú ngha cn thit.
II. CHUN B
Giỏo viờn
- Mt s dng c nh thc, nhit k.
- Bi toỏn tớnh sai s hc sinh vn dng.
III. TIN TRèNH DY HC:
Hot ng 1: Tỡm hiu cỏc khỏi nim v phộp o
GV: Nguyễn Quang Vinh
Trang 17
Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Tìm hiểu và ghi nhớ các khái niệm: phép
đo, dụng cụ đo.
- Lấy ví dụ về phép đo trực tiếp và gián
tiếp, so sánh.
- Nhắc lại các đơn vị cơ bản.
- Yêu cầu học sinh trình bày các khái niệm.
- Hướng dẫn phân biệt phép đo trực tiếp và
gián tiếp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sai số của phép đo
- Quan sát hình 7.1 và trả lời C1.
- Phân biệt sai số dụng cụ và sai số ngẫu
nhiên.
- Giới thiệu sai số dụng cụ và sai số hệ
thống.
- Giới thiệu sai số ngẫu nhiên.

Hoạt động 3: Xác định sai số của phép đo
-Xác định giá trị trung bình của đại lượng
A trong n lần đo.
- Tính sai số tuyệt đối của mỗi lần đo và
sai số ngẫu nhiên.
- Tính sai số tuyệt đối của phép đo và viết
kết quả đo một đại lượng A.
- Tính sai số tỉ đối của phép đo.
- Giới thiệu cách tính giá trị gần đúng nhất
với giá trị thực của phép đo một đại
lượng.
- Giới thiệu sai số tuyệt đối và sai số ngẫu
nhiên.
- Giới thiệu cách tính sai số tuyệt đối của
phép đo và cách viết kết quả đo
- Giới thiệu sai số tỉ đối.
Hoạt động 3: Xác định sai số của phép đo gián tiếp
- Xác định sai số của phép đo gián tiếp.
- Giới thiệu quy tắc tính tính sai số của
tổng và tích.
Đưa ra bài toán xác định sai số của phép đo
gián tiếp một đại lượng.
Hoạt động 4: Bài tập về nhà
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 18
Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
Ngµy so¹n: 01/10/2009
TiÕt 13-14 Bài 8
Thực hành: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng
công thức đóng ngắt và cổng quang điện.
- Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi s
theo t
2
. Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động của chuyển động rơi tự do là
chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành: thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s
khác nhau.
- Tính g và sai số phép đo g.
II. CHUẨN BỊ
Cho mỗi nhóm học sinh:
- Đồng hồ đo hiện số.
- Hộp công tắc đóng ngắt điện một chiều cấp cho nam châm điện và bộ đếm thời gian.
- Nam châm điện N.
- Cổng quang điện E.
- Trụ hoặc viên bi (bằng thép) làm vật rơi tự do.
- Quả dọi.

- Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng.
- Hộp đựng cát khô.
- Giấy kẻ ô để vẽ đồ thị.
- Kẻ sẳn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Hoàn chỉnh cơ sở lí thuyết của bài thực hành.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Xác định quan hệ giữa quãng đường đi
được s và khoảng thời gian t của
chuyển động rơi tự do.
- Gợi ý chuyển động rơi tự do là chuyển
động thẳng nhanh dần đều có vận tốc
ban đầu bằng 0 và gia tốc g.
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 19
Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ dụng vụ đo
- Tìm hiểu bộ dụng cụ.
- Tìm hiểu chế độ làm việc của đồng hồ
hiện số sử dụng trong bài thực hành.
- Giới thiệu chế độ làm việc của đồng hồ
hiện số.
Hoạt động 3: Xác định phương án thí nghiệm
- Một nhóm trình bày phương án thí
nghiệm với bộ dụng cụ.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm chung.
Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm
- Đo thời gian rơi rơi tương ứng với các

quãng đường khác nhau.
- Ghi kết quả thí nghiệm 8.1.
- Giúp đỡ các nhóm.
Hoạt động 5: Xử lí kết quả
-Hoàn thành bảng 8.1.
- Vẽ đồ thị s theo t
2
và v theo t.
- Nhận xét dạng đồ thị thu được và xác
định gia tốc rơi tự do bằng đồ thị.
- Tính sai số phép đo và ghi kết quả.
- Hoàn thành báo cáo thực hành.
- Hướng dẫn: đồ thị là đường thẳng thì 2
đại lượng là tỉ lệ thuận.
- Có thể xác định: g = 2tanα với α là góc
nghiêng của đồ thị.
Hoạt động 6: Bài tập về
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 20
Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
Ngày 15 tháng 10 năm 2009
Tiết 15. KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra khả năng học tập của học sinh đồng thời đáng giá qúa trình giảng dạy của giáo

viên để kịp thời uống năm học sinh và giáo viên có cách điều chỉnh phương pháp phù hợp.
- Rèn luyện tư duy cho học sinh và ý thức tự giác nghiêm túc trong thi cứ cho học sinh.
II. ĐỀ RA:
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 21
Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
Ngày 17 tháng 10 năm 2009
Phần I: CƠ HỌC
Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM.
TI ẾT 16 - Bài 9
CÂN BẰNG LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được: định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp và phép phân tích lực.
- Nắm được quy tắc hình bình hành.
- Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để
phân tích một lực thành hai lực đồng quy.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Thí nghiệm hình 9.4 SGK.
- Dự kiến ghi bảng:
Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM.
TI ẾT 16 - Bài 9
CÂN BẰNG LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.
I. Lực. Cân bằng lực.
1. Lực: Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả
là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

2. Cân bằng lực: Các lực cân bằng là các lực tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây
ra gia tốc cho vật.
3. Giá của lực: Giá của lực là đương thẳng mang vectơ lực.
4. Đơn vị của lực là Niu tơn kía hiệu là N
II. Tổng hợp lực
1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng
giống hệt như lực ấy. Lực thya thế này gọi là hợp lực.
3. Quy tắc hình bình hành. (SGK)
1 2
F F F= +
r r r
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 22
Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
III. Điều kiện cân bằng của chất điểm.
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên vật phải bằng
không.

1 2
0F F F= + + =
r
r r r
IV. Phân tích lực
Định nghĩa: (SGk)
Chú ý: Chỉ khi biết một lực có tác dung cụ thể theo hai phương nào đó thì mới phân tích lực
đó theo hai phương ấy.
2. Học sinh:

- Ôn tập các công thức lượng giác đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm lực và cân bằng lực (5 phút)
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Nhớ lại khái niệm lực ở THCS.
- Quan sát hình 9.1 và trả lời C1.
- Ôn lại về 2 lực cân bằng.
- Quan sát hình 9.2 và trả lời C2.
- Nêu và phân tích định nghĩa lực và cách
biểu diễn một lực.
- Nêu và phânn tích điều kiện cân bằng của
2 lực và đơn vị lực.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc tổng hợp lực (20 phút)
- Quan sát thí nghiệm và biểu diễn các lực
tác dụng lên vòng O.
- Xác định lực
F
r
thay thế cho
1
F
r

2
F
r
để
vòng O vẫn cân bằng.
- Biểu diễn đúng tỉ lệ các lực và rút ra quan

hệ giữa
1
F
r
,
2
F
r

F
r

- Vận dụng quy tắc hình bình hành cho
trường hợp nhiều lực đồng quy.
- Bố trí thí nghiệm như hình 9.4.
- Lưu ý điều kiện hai lực cân bằng.
- Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp lực.
- Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của
một chất điểm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc phân tích lực (15 phút)
-Đọc SGK.
-Phân tích một lực thành 2 lực thành phần
- Đặt vấn đề giải thích lại sự cân bằng của
vòng O trong thí nghiệm.
- Nêu và phân tích khái niệm: phân tích
GV: NguyÔn Quang Vinh
1
F
r
2

F
r
F
r
Trang 23
Diễn đàn dạy và học:
Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10
theo hai phương vuông góc cho trước. lực, lực thành phần.
Nêu cách phân tích một lực thành 2 lực
thành phần theo hai phương cho trước.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố (4 phút)
- Xác định khoảng giá trị có thể của hợp
lực F khi biết độ lớn F
1
và F
2
.
- Xác định công thức tính độ lớn hợp lực
khi biết góc giữa
1
F
r

2
F
r
.
- Xét hai trường hợp giới hạn khi
1
F

r
cùng
phương cùng chiều hoặc cùng phương
ngược chiều với
2
F
r
- Sử dụng công thức lượng giác.
Hoạt động 5 Bài tập về nhà (1 phút)
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau
RÚT KINH NGHIỆM:






Ngµy so¹n: 17/10/2009
TiÕt 17 – 18 Bài 10 (2 tiết)
BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa quán tính, ba định luật Newton, định nghĩa của khối lượng và
nêu được tính chất của khối lượng.
- Viết được công thức của định luật II, III Newton và của trọng lực.
- Nêu được những đặc điểm của cặp lực và phản lực.
Kỹ năng:

- Vận dụng được định luật I Newton và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện
tượng vật lý đơn giản và để giải một số bài tập.
- Chỉ ra được điểm đặt của cặp lực và phản lực. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân
bằng.
- Vận dụng phối hợp định luật II và III Newton để giải một số bài tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: NguyÔn Quang Vinh
Trang 24
Din n dy v hc:
Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10
1. Giỏo viờn
- Chun b thờm mt s vớ d minh ho 3 nh lut.
2. Hc sinh
- ễn li cỏc kin thc ó hc v lc, cõn bng lc v quỏn tớnh.
3. Dự kiến ghi bảng:
Bi 10 (2 tit)
BA NH LUT NEWTON
Tiết 17.
I. Định luật I Niu-tơn.
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga li lê.
(SGK)
2. Định luật I Niu-tơn.(sgk)
3. quán tính: (sgk)
II. Định luật II Niu-tơn.
1. Định luật II Niu-tơn.
a. Phát biểu(sgk)
b. Biểu thức:
F
a hayF ma
m

= =
ur
r ur r
- Chú ý:
F
ur
la hợp lực của các lực tác dụng vào vật:
1 2
F F F= +
ur uur uur
2. Khối lợng và mức quán tính
a. Định nghĩa: (sgk)
b. Tính chất của khối lợng: (sgk)
Tiết 18
3. Trọng lực. Trọng lợng.
a. Trọng lực: (sgk)
P mg=
ur ur
III. Định luật III niu-tơn.
1. Sự tơng tác giữa các vật.(sgk)
2. Định luật:(sgk)
B A A B BA AB
F F hayF F

= =
ur ur ur ur
3. Lực và phản lực:(sgk)
III. TIN TRèNH DY HC:
(Tit 17)
Hoạt động 1(5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh.
- Kiểm tra tình hình lớp.
- Kiểm tra bài cũ: O. Phát biểu định
nghĩa lực, điều kiện cân bằng của
chất điểm?
- Nêu quy tắc tổng hợp và phân tích
lực?
- Nhận xét cho học sinh.
- Báo cáo tình hình lớp
- Thảo luận lên bảng trình bày.
- Nhận xét cho bạn.
Hot ng 2: Tỡm hiu thớ nghim ca Galileo (5 phỳt)
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn
- Nhn xột v quóng ng hũn bi ln c - Trỡnh by ý tng thớ nghim ca
GV: Nguyễn Quang Vinh
Trang 25

×