Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Đánh giá thực trạng kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu tại công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.29 KB, 84 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
MỤC LỤC...........................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................4
Lời mở đầu..........................................................................................5
Phần I
Lý luận chung về nghiệp vụ Bảo hiểm thân tàu thuỷ........................7
I. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm thân tàu.....................................7
1. Đặc điểm của phương thức vận chuyển đường biển..........................7
2. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm thân tàu...................................8
3. Sự cần thiết khách quan và tác dụng của bảo hiểm thân tàu.............9
II. Một số khái niệm liên quan đến nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu...........12
1 Một số khái niệm cơ bản liên quan...................................................12
2. Rủi ro, tổn thất, và chi phí trong bảo hiểm thân tàu........................14
3. Các loại tổn thất..............................................................................18
4. Các loại chi phí................................................................................19
5. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu..........................21
III. Quy trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu.............................29
1. Công tác khai thác...........................................................................29
2. Công tác đề phòng hạn chế tổn thất. ..............................................31
3. Công tác giám định..........................................................................31
4. Công tác bồi thường........................................................................34
5. Công tác dịch vụ khách hàng...........................................................36
6. Các chi tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của một nghiệp vụ bảo
hiểm.....................................................................................................38
Phần II
Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu tại Tổng công
ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội (BVHN) giai đoạn 2005 –
2009.................................................................................................... 40
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
1


Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. Giới thiệu chung về Bảo Việt Hà Nội..................................................40
1 Sự ra đời và phát triển của Bảo Việt Hà Nội....................................40
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty.............................................................42
3. Chức năng và nhiệm vụ của Phòng bảo hiểm hàng hải...................44
II. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo
hiểm thân tàu tại BVHN..........................................................................46
1 Thị trường bảo hiểm thân tàu Việt Nam...........................................46
2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai nghiệp vụ
bảo hiểm thân tàu tại BVHN................................................................48
III. Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu tại BVHN.........50
1. Công tác khai thác...........................................................................50
2. Công tác giám định..........................................................................56
3. Công tác bồi thường........................................................................60
IV. Kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu tại
BVHN giai đoạn 2005 – 2009.................................................................63
1. Kết quả kinh doanh..........................................................................63
2. Hiệu quả kinh doanh........................................................................64
3. Đánh giá chung về tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu
tại BVHN 2005– 2009..........................................................................65
Phần III
Một số kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bảo hiểm
thân tàu tại BVHN............................................................................67
I. Phương hướng phát triển của BVHN thời gian tới..............................67
1. Mục tiêu Lợi nhuận..........................................................................67
2. Mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm.........................................67
3. Mục tiêu giữ vững thị phần..............................................................67
4. Mục tiêu nâng cao uy tín của công ty..............................................68
II. Triển vọng phát triển nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu tại BVHN..........69
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48

2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ bảo hiểm
thân tàu tại BVHN...................................................................................70
1. Một số Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu...............70
1.2. Công tác giám định.............................................................72
2. Một vài kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu tại
BVHN..................................................................................................75
Lời kết...............................................................................................80
Danh mục tài liệu tham khảo...........................................................81
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tóm tắt 4 điều kiện bảo hiểm..........................................25
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Bảo Việt Hà Nội........................42
Bàng 2.1: Kết quả khai thác nghiệp vụ Bảo hiểm thân tàu tại
BVHN
2005 - 2009......................................................................................... 54
Bảng 2.3: Thị phần của Bảo Việt trên thị trường bảo hiểm hàng hải
2005 – 2009........................................................................................56
Bảng 2.4: Kết quả công tác giám định nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu
tại BVHN 2005 – 2009.......................................................................59
Bảng 2.5: Kết qủa bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu tại
BVHN
2005 - 2009......................................................................................... 62
Bảng 2.5: Tỷ lệ bồi thường trên trường bảo hiểm thân tàu 2005 –
2009.................................................................................................... 62
Bảng 2.6: Bảng kết quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu
tại BVHN 2005 – 2009.......................................................................63

Bảng 2.7: Bảng hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu
tại BVHN 2005 – 2009.......................................................................65
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Bảo hiểm Hàng Hải xuất hiện lần đầu tiên vào thế kỉ thứ 14 như một
giải pháp tình thế giúp các chủ tàu,chủ hàng ứng phó tai nạn mang tính chất
thảm họa do thiên nhiên khắc nghiệt gây ra.Dù đang neo đậu tại cảng hay
chuẩn bị khởi hành,dù vượt qua Ấn Độ Dương,Đại Tây Dương hay Thái
Bình Dương….. thì hành trình của những con tàu khổng lồ luôn được coi là
“những cuộc phiêu lưu lớn” . Vào năm 1912 bắt nguồn từ một tảng băng
trôi tưởng như vô hại,con tàu Titanic huyền thoại đã bị nhấn chìm cùng với
niềm kiêu hãnh của nó bất chấp mọi lời cảnh báo.Ngày nay,việc thông
thương buôn bán giữa các quốc gia ,các châu lục bằng đường biển ngày
càng được mở rộng,người ta đã lựa chọn bảo hiểm than tàu như một sự bảo
đảm an toàn cho những sự mạo hiểm mà họ phải đối phó suốt hành trình
của mình
Có vị trí như một chiếc cầu nối đất liền với các quần đảo lớn nhỏ ở
Đông Nam Á, Việt nam giữ vai trò là “cửa ngõ” trong giao lưu buôn bán
quốc tế bằng đường biển.Hơn nữa ngành Hàng hải Việt Nam ngày càng đạt
được những bước tiến khả quan,tạo ra cho nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu
biển một thị trường tiềm năng dồi dào.Vì vậy trong triển khai nghiệp vụ
bảo hiểm này ,Bảo Việt Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ
nhưng đồng thời vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần khắc phục.Tầm quan
trọng và thực trang triển khai của nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại bảo
Việt Hà Nội thôi thúc em lựa chọn “Đánh giá thực trạng kinh doanh nghiệp
vụ bảo hiểm thân tàu tại công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội” làm
chuyên đề thực tập của mình
Đề tài của em gồm 3 phần :

Phần I : Cơ sở lý luận của nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu
Phần II :Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu tại công ty
cổ phần bảo hiểm Bảo Việt Hà Nội giai đoạn 2005-2009
Phần III : Một số kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bảo
hiểm thân tàu tại BVHN
Với thời gian thưc tập có hạn và vốn kiến thức hiểu biết về nghiệp vụ còn
hạn chế nên đề tài của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Em
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
rất mong nhận được sự chỉ bảo của cac thầy cô giáo và các cán bộ của Bảo
Việt Hà Nội để đề tài của em được hoàn thiện hơn Với thời gian thực tập
có hạn cộng với vốn kiến thức tế về nghiệp vụ còn hạn chế của bản thân
em, chắc rằng đề tài của em sẽ còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cán bộ Bảo Việt Hà Nội để đề tài
của em được hoàn thiện hơn.
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I
Lý luận chung về nghiệp vụ Bảo hiểm thân tàu thuỷ.
I. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm thân tàu.
1. Đặc điểm của phương thức vận chuyển đường biển.
Sự ra đời và phát triển của phương thức vận chuyển đường biển là
một bước ngoặt lớn trong lịch sử nhân loại. Nó mở mang sự giao lưu và
gắn kết giữa các quốc gia, các dân tộc, các châu lục trên thế giới. Từ đó
đem đến sự phát triển và thịnh vượng chung cho toàn nhân loại. Phương
thức vận chuyển này mang nhiều đặc điểm riêng có như sau:
* Ưu điểm:
- Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu và bảo quản trong quá trình sử

dụng không đòi hỏi quá cao: Nếu không kể đến các công trình xây dựng
của con người như: bến cảng, kênh đào, đèn hải đăng…thì các tuyến đường
trên biển đều là các tuyến đường tự nhiên. Chính vì thế ta có thể thấy chi
phí đầu tư xây dựng và bảo quản công trình giao thông đường biển là nhỏ
trong tương quan so sánh với các phương thức vận chuyển khác như:
đường bộ, hàng không. Đây là lợi thế lớn nhất của phương thức vận chuyển
đường biển. Vì nhờ đó mà chi phí vận chuyển trở nên rẻ một cách tương
đối.
- Hiệu quả kinh tế trong vận chuyển lớn: Điều này được thể hiện ở
hai khía cạnh. Một là: Khối lượng vận chuyển lớn do trọng tải của tàu lớn
và không ngừng gia tăng theo tiến bộ công nghệ. Hai là: Trên một tuyến
đường biển, cùng một lúc, có thể tổ chức cho nhiều tàu chạy theo cả hai
chiều.
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Nhược điểm:
- Phụ thuộc nhiều vào tự nhiên: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng trực
tiếp đến các chuyến đi trên biển. Các nguy cơ, rủi ro (Bão, song thần, cướp
biển…) luôn rình rập ngày đêm gây ra nhiều thiệt hại rất lớn về người,
phương tiện và hàng hoá.
- Thời gian vận chuyển dài: Các chuyến đi trên biển đa phần là các
chuyến đi dài ngày. Có khi kéo dài hàng tháng trời. Bên cạnh đó việc khả
năng tăng tốc độ của tàu rất hạn chế. Vì vậy không đáp ứng được nhu đòi
hỏi vận chuyển nhanh của một số loại hàng hoá…
- Công tác cứu hộ, cứu nạn gặp nhiều khó khăn: Thực tiễn cho thấy,
hầu hết các vụ tai nạn đều xảy ra ở ngoài khơi xa. Khi đó công tác cứu hộ
cứu nạn sẽ rất khó khăn. Việc cứu nạn tại chỗ hầu như là không thể. Chính
vì thế tàu phải tự trạng bị cho mình các phương tiện cần thiết để ứng phó
với rủi ro.

2. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm thân tàu.
2.1 Trên thế giới.
Bảo hiểm hàng hải xuất hiện tương đối sớm cùng với nỗi lo mỗi
chuyến đi biển của con người. Nó manh nha xuất hiện từ thế kỷ 14 tại
Genois, Folorens...Các hợp đồng bảo hiểm thời kỳ này chỉ bảo hiểm cho
các tài sản bị thiệt hại trong hành trình đi biển.
Thế kỷ 17, tiệm cà phê của Lloyd của một thuyền trưởng về hưu đã
trở thành nơi tụ họp của những người đi biển để rồi năm 1691 – 1692, bản
tin về ùang và tàu ra đời không chỉ lưu truyền trong nội bộ các thành viên
của Lloyd’s coffee house mà còn bành trướng ra toàn Châu Âu.
Năm 1779, hợp đồng Lloyd ra đời và được quốc hội Anh thông qua.
Các nguyên tắc bảo hiểm hang hải trong hợp đồng Lloyd còn được nhiều
nước áp dụng cho đến tận năm 1982.
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Và với sự ra đời của luật bảo hiểm hàng hải 1906, nước Anh trở
thành quê hương của bảo hiểm hàng hải.
2.2. Tại Việt Nam.
Vận tải biển ở Việt Nam đã có từ lâu đời nhưng bảo hiểm hang hải
mới chỉ được biết tới vào năm 1986 cùng với quyết định số 179/ QĐ – BH
ngày 8/7/1986, bộ trưởng Bộ tài chính. Quyết định này cho phép tổng công
ty bảo hiểm Việt Nam tiến hành một số nghiệp vụ bảo hiểm hang hải như:
Thân tàu đánh cá ( gồm: vỏ máy, máy tàu thuyền, máy móc khai thác, chế
biến, nghiên cứu khoa học và trang thiết bị hang hải) ; Trách nhiệm dân sự
của chủ tàu đánh cá…theo nguyên tắc tự nguyện; tàu biển hoạt động trong
và ngoài nước đều áp dụng nguyên tắc ITC…
Năm 1990, Quyết định số 254/ TC/ QĐBH của bộ tài chính cho phép
Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam kinh doanh bảo hiểm thân tàu và thuyền
viên.

Loại hình các công ty bảo hiểm tại Việt Nam được đa dạng hoá sau
Nghị định 100/ CP của Chính phủ bao gồm: Công ty cổ phần, công ty liên
doanh, công ty 100% vốn nước ngoài, Công ty bảo hiểm tương hỗ.
Và ngày nay, cùng với sự phát triển của vận tải biển thì bảo hiểm
hàng hải nói riêng và bảo hiểm thân tàu nói chung ở nước ta ngày càng
hoàn thiện dần đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
3. Sự cần thiết khách quan và tác dụng của bảo hiểm thân tàu.
3.1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm thân tàu.
Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm thân tàu nói riêng và bảo hiểm
hàng hải nói chung là một đòi hỏi khách quan. Điều đó xuất phát từ các
nguyên nhân sau:
Thứ nhất: Vận chuyển đường biển bao hàm trong nó tính rủi ro cao,
tổn thất lớn. Theo thống kê của các hãng sản xuất và sữa chữa, hàng năm
trên thế giới có 7000 vụ tai nạn tàu biển làm thiệt hại hàng tỷ đô la. Chúng
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ta có thể lấy một vài ví dụ điển hình trong năm 2008 để minh hoạ cho
những tổn thất nặng nề mà tai nạn tàu biển gây ra:
- Tàu Quốc Tử Giám đâu va với tàu Genco Hunter tại Singapore này
07/08/2008. Ước số tiền phải bồi thường lên tới 2,5 triệu USD.
- Tàu Inlaco Spring bị mắc cạn tại Vũng Áng ngày 08/11/2008 . Ước
số tiền bồi thường là 1 triệu USD.
- Tàu Vinalines Sài Gòn bị hỏng máy, ước tính tổng chi phí để khắc
phục sự cố này lên đến hơn 500.000 USD. Tàu này còn bị mắc cạn ngày
30/10/2008 tại Gabon số tiền phải bảo lãnh chi việc cứu hộ đã lên tới
840.000 EUR.
Thứ hai: Vận chuyển bằng đường biển chiếm một vị trí vô cùng quan
trọng nó góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế quốc gia và thế giới. Mỗi
năm, 80% lượng hàng hoá trong buôn bán quốc tế được vận chuyển bằng

đường biển. Đối với nhiều quốc gia, đặc biệt là những nước giáp biển, vận
chuyển đường biển ảnh hưởng rất lớn không chỉ đến ngoại thương mà còn
đe doạ đến sự thịnh vượng của nền kinh tế. Bảo hiểm thân tàu đã gián tiếp
giúp cho nền kinh tế ổn định và thịnh vượng.
Đối với Việt Nam, Bảo hiểm thân tàu càng có ý nghĩa quan trọng.
Nó trở thành đòi hỏi khách quan trong công cuộc xây dựng và đổi mới
nước ta hiện nay. Bởi lẽ, về số lượng, đội tàu thuỷ của Việt Nam không
lớn. Về chất lượng, tàu nước ta có trọng tải nhỏ, lạc hậu về kỹ thuật…khả
năng gặp tai nạn nhiều, tổn thất khi tai nạn xảy ra lớn. Hơn thế nữa, vận tải
biển ngày càng có ý nghĩa đối với nền kinh tế nước ta. Vì vậy bảo hiểm
thân tàu càng là nhu cầu khách quan không thể thiếu.
3.2. Tác dụng của bảo hiểm thân tàu.
Tác dụng của bảo hiểm thân tàu thể hiện ở ý nghĩa kinh tế và ý nghĩa
xã hội to lớn của nó. Cụ thể:
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Ý nghĩa kinh tế:
- Đầu tiên bảo hiểm thân tàu giúp chủ tàu ổn định tài chính, duy trì
hoạt động kinh doanh liên tục không bị gián đoạn khi có tổn thất xảy ra.
Tai nạn trên biển là không thể lường trước, cho dù nhờ vào tiến bộ kỹ thuật
mà khả năng dự báo của con người ngày càng chuẩn xác hơn. Một khi tai
nạn đã xảy ra thì tổn thất thường là chắc chắn và rất lớn (Do công tác cứu
hộ trên biển gặp rất nhiều khó khăn và hiệu quả lại không cao). Điều này
gây khó khăn cho không chỉ các chủ tàu tư nhân mà cả các tập đoàn vận tải
danh tiếng. Bảo hiểm thân tàu chính là giải pháp cho những khó khăn
khủng lồ về tài chính này.
- Bảo hiểm thân tàu giúp tối thiểu hoá chi phí xã hội, nâng cao hiệu
quả kinh tế toàn xã hội: Với trách nhiệm của mình, các nhà bảo hiểm luôn
tìm cách hạn chế rủi ro, đề phòng tổn thất Họ đưa ra các yêu cầu về tình

trạng hoạt động của tàu, trang thiết bị trên tàu, các nguyên tắc chất xếp
hang lên tàu và bốc dỡ hang xuống tàu…Nhờ đó mà các chuyến đi biển có
xu hướng an toàn hơn…Khi đó lợi ích của từng cá nhân vô hình chung đã
gắn kết với lợi ích chung của xã hội.
- Quỹ bảo hiểm thân tàu là một quỹ có quy mô lớn. Quỹ này, ngoài
mục đích chính là bồi thường cho người tham gia bảo hiểm khi rủi ro được
bảo hiểm xảy ra còn được dùng để đầu tư. Quỹ bảo hiểm thân tàu, vì vậy
mà trở thành nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội lớn. Điều này
không chỉ đem lại lợi ích cho nhà bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm mà
còn đem lại lợi ích lâu dài, to lớn đối với nền kinh tế.
* Ý nghĩa văn hoá, xã hội:
Bảo hiểm thân tàu phát triển góp phần không nhỏ vào sự thành công
của mỗi chuyến đi. Mỗi chuyến đi thành công góp phần củng cố tình hữu
nghị giữa các quốc gia, thúc đẩy sự giao lưu văn hoá. Hơn thế nữa, không ít
các chuyến tàu là tàu chở hàng cứu trợ, viện trợ…Sự kịp thời của của các
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chuyến đi này sẽ góp phần kéo các các dân tộc trên thế giới gần nhau hơn.
Đó chính là ý nghĩa xã hội cao cả của bảo hiểm thân tàu.
II. Một số khái niệm liên quan đến nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu.
1 Một số khái niệm cơ bản liên quan.
Bảo hiểm thân tàu là một trong những nghiệp vụ cơ bản nhất trong
bảo hiểm hang hải. Bảo hiểm hang hải thực sự là một lĩnh vực khó với
nhiều thuật ngữ chuyên ngành. Để nghiên cứu bảo hiểm thân tàu, trước hết
ta tiếp cận một số khái niệm cơ bản sau:
1.1 Tàu thuỷ.
Tàu thuỷ là một công trình kỹ thuật nổi, co thể dịch chuyển trên mặt
nước hoặc ngầm dưới nước, theo hướng đã định. Tàu thuỷ là phương tiện
giao thông đường thuỷ được sử dụng vào các mục đích: chuyên chở hang

hoá, hành khách hay thực hiện một số nhiệm vụ khác như đánh bắt cá, quân
sự…tuỳ theo đặc tính sử dụng của tàu.
Có nhiều cách phân loại tàu thuỷ theo các tiêu thức khác nhau như:
Theo đặc tính kỹ thuật có tàu đệm không khí, tàu cánh ngầm, tàu bình
thường
- Theo chức năng chuyên chở và đối tượng phục vụ có tàu hang, tàu
khách, tàu đánh bắt thuỷ sản, tàu quân sự, tàu nghiên cứu khoa học…
- Theo vùng hoạt động (cấp tàu) có tàu biển, tàu sông, tàu pha sông
biển.
Ở Việt Nam, theo quy định của pháp luật, các phương tiện tàu,
thuyền được chia thành phương tiện thuỷ nội địa và tàu biển. Trong đó
phương tiện thuỷ nội địa bao gồm: Tàu, thuyền có động cơ hoặc không có
động cơ; Bè mảng; Các cấu trúc nổi được sử dụng vào mục đích giao thông
hoặc kinh doanh dịch vụ trên đường thuỷ nội địa.
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2. Thân tàu và các trang thiết bị trên tàu.
Thân tàu: là vật thể có hình thon dài, bên ngoài được giới hạn bởi các
mặt cong ba chiều, có hình dáng thoát nước, nhằm giảm thiểu sức cản của
nước và không khí khi tàu chạy.
Trang thiết bị trên tàu: là thuật ngữ dung để chỉ các thiết bị được bố
trí bên trong tàu. Bao gồm: Thiết bị động lực giúp tàu chuyển động; Thiết
bị cung cấp năng lượng cho tàu; Thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm dầu, khí độc,
chất độc…mà trong quá trình hoạt động tàu có thể gây ra; Thiết bị hàng
hải: la bàn, ra đa, máy đo độ sâu, máy định vị toàn cầu…; Thiết bị liên lạc
vô tuyến…
1.3. Trọng tải tàu (Deadweigh Tonnage – DWT).
Khái niệm này dung để chỉ sức chở của tàu. Trọng tài của tàu được
phân biệt thành:

- Trọng tải toàn phần được đo bằng hiệu số giữa trọng lượng tàu đầy hang
và trọng lượng tàu không hàng.
- Trọng tải tịnh hay trọng tải thực tế của tàu là hiệu số giữa trọng tải toàn
phần và trọng lượng các hang hoá, vật phẩm chuyên chở trên tàu. Trọng tải
tịnh của tàu chính là trọng lượng hang hoá thương mại thực tế mà tàu có
khả năng chuyên chở. Nó cho ta biết năng lực chuyên chở của tàu.
Tuỳ từng loại tàu mà trọng lượng tịnh có thể chiếm từ 75 – 90%
trọng lượng toàn phần của tàu.
Đơn vị đo trọng tải tàu là: Tấn phổ thông (1000kg); Tấn dài
(1016kg); Tấn ngắn (906kg).
1.4. Cấp hạng tàu (Class of ship).
Theo thông lệ, tàu có dung tích từ 100 GRT trở lên khi đóng phải có
sự giám sát của một cơ quan đăng kiểm được thừa nhận. Cơ quan đăng
kiểm sẽ đưa ra các quy định để xếp hạng các loại tàu bằng thép cùng với
máy chính, máy phụ và các máy móc, trang thiết bị khác.
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cấp độ của cầu càng cao khi mà tàu được trang bị hiện đại, đảm bảo
hiệu quả kinh doanh, đảm bảo an toàn trong hành trình đi biển và ngược
lại.
Cấp hạng của một con tàu do các hang đăng kiểm uy tín cấp là căn
cứ quan trọng cho các công ty bảo hiểm trong việc ra quyết định có nhận
bảo hiểm cho tàu hay không. Các hãng đăng kiểm trên thế giới cùng nhau
thành lập Hiệp hội phân cấp tàu biển quốc tế. Các hang đăng kiểm thuộc
Hiệp hội này có uy tín rất cao. Họ tiến hành kiểm tra và cấp giấy chứng
nhận cho đại bộ phận tàu biển trên thế giới. Một số hang tiêu biểu là:
Lloyd’s Register ò Shipping, London, America Bureau of Shipping, New
york; Bureau Viritas, Paris…
2. Rủi ro, tổn thất, và chi phí trong bảo hiểm thân tàu.

2.1. Rủi ro Hàng hải.
Trong giai đoạn đầu mới triển khai bảo hiểm thân tàu, các công ty
bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm cho bốn rủi ro chính, đó là: chìm đắm, mắc
cạn, đâm va, cháy. Theo thời gian cùng với sự phát triển của hoạt động
hàng hải và yêu cầu cạnh tranh, các công ty bảo hiểm ngày càng mở rộng
phạm vi các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu như: mất tích,
mất cắp, cướp biển…Tuy nhiên, Các rủi ro nói trên có thể được tổng hợp
trong ba nhóm sau:
2.2. Nhóm rủi ro chính.
Đây là nhưng rủi ro cơ bản được bảo hiểm từ buổi ban đầu sơ khai
của hoạt động bảo hiểm hang hải. Các rủi ro này khi xảy ra thường gây ra
tổn thất rất lớn. Cụ thể:
* Mắc cạn:
Là hiện tượng đáy tàu nằm sát với đáy biển hoặc tàu nằm trên một
chướng ngại vật khác làm cho tàu không thể di chuyển được nữa. Một tàu
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
bị mắc cạn chỉ có thể thoát khỏi tình trạng đó khi có sự tác động của ngoại
lực.
Nguyên nhân dẫn đến mắc cạn có thể là các rủi ro lường trước được
hoặc cũng có thể là ngẫu nhiên không thể dự đoán trước. Theo quy định
của bảo hiểm các trường hợp mắc cạn do thuỷ triều, do tàu đi qua kênh đào,
sông rạch là các rủi ro có thể lường trước được. Bị mắc cạn do giông bão,
bị địch đuổi khiến tàu buộc phải rời khỏi hành trình vốn có là rủi ro không
lường trước được. Nhiều trường hợp tàu có nguy cơ bị chìm đắm, thuyền
trưởng “cố tình” cho tàu chạy vào chỗ cạn dẫn đến bị mắc cạn. Tổn thất
xảy ra trong trường hợp mắc cạn “cố tình” nói trên vẫn được bảo hiểm cho
dù tổn thất xảy ra trước hoặc sau khi tàu bị mắc cạn.
* Chìm đắm:

Là hiện tượng tàu chìm hẳn trong nước. Khi đó hành trình của tàu
coi như chấm dứt. Như vậy, một tàu chưa chìm hẳn (còn một phần của tàu
vẫn trên mặt nước) hoặc tàu bâp bềnh thì không được coi là bị chìm đắm.
Tuy nhiên, đôi khi, tàu bập bềnh hoặc còn một phần nổi trên mặt nước vẫn
được coi là bị đắm, đó là khi tàu chở các hàng hoá đặc biệt: gỗ, thùng
rỗng…khiến tàu không thể chìm sâu hơn được nữa.
* Cháy:
Là hiện tượng hàng hoá hoặc các vật thể mà tàu chuyên chở bị oxy
hoá, toả ra nhiệt lượng cao và phát sáng khiến tàu bị gián đoạn hành trình.
Bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm đối với các tổn thất do cháy xuất phát từ các
nguyên nhân khách quan thiên tai hoặc chủ quan do sơ xuất của con người
(ngoại trừ người được bảo hiểm).
* Đâm va:
Là hiện tượng tàu va chạm với các vật thể khác, các vật thể khác này
có thể ở trạng thái động hoặc cố định. Vật thể khác ở đâu có thế là: Tàu,
thuyền, xà lan, canô, tàu kéo, tàu bị đắm dưới biển, mỏ leo, thuyền của con
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tàu; Hoặc có thể là các tảng băng trôi, đá ngầm, các công trình kiến trúc
trên biển, trên cạn…
2.3. Rủi ro thông thường được bảo hiểm.
Gồm bốn nhóm chính sau:
* Hành vi phi pháp của thuyền trưởng và thuỷ thủ đoàn, đây phải là
những người không có quan hệ sở hữu đôí với con tàu hoặc hàng hoá
trên tàu:
Hành vi phi pháp bao gồm buôn lậu, lái tàu đi chệch hướng, làm
chậm chễ hành trình, làm đắm tàu, bơm nước làm hỏng hàng, vất hang hoá
xuống biển, tự ý phá luật lệ hàng hải…Tóm lại các hành vi này luôn bao
hàm trong nó tính xảo trá hay lừa gạt, những hành động cố ý. Những sai

lầm liên quan đến cách nhận định, cách xét đoán, cách giải quyết vấn đề
hay tính bất cẩn không được coi là hành vi phạm pháp nên không thuộc
trách nhiệm của nhà bảo hiểm. Trường hợp thuyền trưởng hay thuỷ thủ có
cổ phần trong con tàu thì hành động làm hại đến quyền lợi của các cổ đông
khác vẫn được coi là hành động phi pháp và vẫn thuộc trách nhiệm nhà bảo
hiểm. Nhà bảo hiểm vẫn chịu trách nhiệm khi hành vi phạm pháp chỉ là
một trong những nguyên nhân phối hợp dẫn tới tổn thất, điều này có nghĩa
là nhà bảo hiểm chịu trách nhiệm bất kể hành vi phạm pháp là nguyên nhân
trực tiếp hay gián tiếp dẫn tới tổn thất.
* Mất tích:
Một con tàu được coi là mất tích khi mà nó không đến cảng theo
đúng quy định và sau một thời gian hợp lý nào đó vẫn không nhận được tin
tức gì của nó. Thời gian hợp lý này khác nhau giữa các nước và được pháp
luật mỗi nước định dựa trên nhiều yếu tố: loại tau, loại hang, độ dài và tính
chất cuộc hành trình…Một tàu bị mất tích thì tổn thất được coi là tổn thất
toàn bộ thực tế và nhà bảo chịu trách nhiệm bồi thường trong mọi trường
hợp như đối với tổn thất toàn bộ do các rủi ro khác gây ra.
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Cướp biển:
Cướp biển trước đây được coi là một phần của rủi ro chiến tranh.
Ngày nay, do tính chất thường xuyên xảy ra cộng với tính nghiêm trọng
của tổn thất thì nó đã được tách thành một rủi ro riêng biệt.
* Mất cắp, giao thiếu hàng:
Mất cắp là hiện tượng cả kiện hàng bị mất hoặc hàng hoá trong kiện
bị mất có dấu viết cậy phá. Mất cắp là hiện tượng mang tính chất bí ẩn cao.
Giao thiếu hàng là hiện tượng toàn bộ kiện hàng không được gia tại
cảng và không hề có sự giải thích nào về nguyên nhân thiếu hụt. Hàng chỉ
được coi là giao thiếu khi có các giấy tờ chứng minh lượng hàng thiếu đã

được xếp lên tàu trước cuộc hành trình. Mọi nguyên nhân thiếu hụt xuất
phát từ việc hao hụt tự nhiên, bao bì kém phẩm chất…đều không thuộc
trách nhiệm của nhà bảo hiểm.
2.4. Rủi ro đặc biệt.
Đây là những là rủi ro nằm ngoài hợp đồng bảo hiểm. Những rủi ro
này chỉ được bảo hiểm khi có sự thoả thuận riêng giữa người bảo hiểm và
người được bảo hiểm dưới hình thức các điều kiện, điều khoản riêng nằm
ngoài hợp đồng chính. Bao gồm hai rủi ro chính:
* Rủi ro chiến tranh:
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính chất lịch sử,
sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một
nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước. Đặc trưng của chiến
tranh là đấu tranh vũ trang có tổ chức, theo những quy tắc nhất điịnh và
thường kết hợp với các hình thức đáu tranh khác: chính trị, kinh tế, ngoại
giao…
Nhà bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm đối với những tổn thất do rủi ro
chiến tranh trực tiếp gây ra. Chiến tranh ở đây có thể được tuyên bố hoặc
không được tuyên bố.
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Rủi ro đình công:
Đình công là hiện tượng lao động ngừng lại do công nhân từ chối
tiếp tục làm việc, gây rối loạn lao động, phá rối trật tự trị an…vì bất đồng
với chủ, hành động khủng bố, vì lý do chính trị…
Nhà bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm đối với các tổn thất trực tiếp do
đình công gây ra.
3. Các loại tổn thất.
3.1. Tổn thất bộ phận.
Tổn thất bộ phận là việc tàu bị giảm giá trị, giá trị sử dụng dẫn đến

phải sửa chữa hoặc thay thế một số bộ phận của thân tàu.
3.2. Tổn thất toàn bộ.
Tổn thất toàn bộ là việc tàu bị mất hoàn toàn giá trị, giá trị sử dụng
không thể sửa chữa phục hồi được nữa hay bị mất, bị tước quyền sở hữu.
Tổn thất toàn bộ được chia làm hai loại:
* Tổn thất toàn bộ thực tế:
Tổn thất toàn bộ thực tế xảy ra khi con tàu bị đắm, bị nổ tung, bị phá
huỷ hoàn toàn, bị tước quyền sở hữu do bị cướp, bị bắt do buôn lậu, chở
hang cấm. Tổn thất toàn bộ được nhà bảo hiểm bồi thường theo sô tiền bảo
hiểm và không tính đến mức miễn đền.
* Tổn thất toàn bộ ước tính:
Là hiện tượng con tàu gặp phải tổn thất tuy chưa ở mức hoàn toàn
nhưng tổn thất toàn bộ thực tế là điều khó tránh khỏi hoặc chi phí để khắc
phục tổn thất này còn lớn hơn số tiền bảo hiểm con tàu.
Tàu được coi là tổn thất toàn bộ ước tính khi: Tàu bị cháy, bị mắc
cạn, bị chìm đắm mà chi phí để trục vớt, sửa chữa tàu lớn hơn số tiền bảo
hiểm tàu; Tàu bị mất tích, bị cướp và không thể xác định được giá trị thực
tế…
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khi tổn thất được xác định là tổn thất toàn bộ ước tính thì người
được bảo hiểm phải tuyên bố từ bỏ tàu sau đó vẫn phải tiếp tục các công
việc nhằm hạn chế tổn thất xảy ra thêm còn nhà bảo hiểm sẽ bồi thường
toàn bộ.
3.3. Tổn thất riêng.
Tổn thất riêng là tổn thất chỉ xảy ra với một trong số rất nhiều chủ sở
hữu do những rủi ro được bảo hiểm gây ra. Khi tổn thất riêng xảy ra nhà
bảo hiểm không chỉ chịu trách nhiệm bồi thường những thiệt hại do tổn thất
gây ra mà bồi thường cả các chi phí hợp lý phát sinh. Các chi phí này được

gọi là chi phí tổn thất riêng.
3.4. Tổn thất chung.
Là tổn thất trực tiếp do hành động tổn thất chung gây ra nhằm mục
tiêu an toàn chung cho cả cuộc hành trình. Tổn thất chung được xác định
dựa trên bốn nguyên tác sau:
- Phải diễn ra trong hoàn cảnh cấp bách, bất thường, có nguy cơ đe doạ
thực sự cho cả cuộc hành trình;
- Phải là hành động hy sinh mang tính chất tự nguyện và cố ý của con
người; - Tài sản bị hy sinh và chi phí bỏ ra phải hợp lý;
- Hành động tổn thất chung phải được tiến hành vì lợi ích chung của tất cả
các chủ tàu, chủ hàng;
4. Các loại chi phí.
4.1. Chi phí tổn thất riêng.
* Chi phí đã sửa chữa tàu:
Chi phí sửa chữa tạm thời: Là chi phí sửa chữa tàu gần nơi tổn thất
xảy ra khi mà nơi đó không có khả năng sửa chữa chính thức, chỉ có thôt
sửa chữa để tàu tiếp tục đi đến nơi có điều kiện sửa chữa tốt hơn hoặc khi
mà chi phí để sửa chữa chính thức tại nơi đó quá cao.
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chi phí sửa chữa chính thức: Là chi phí sửa chữa, thay thế các bộ
phận bị hỏng của tàu nhằm khôi phục giá trị sử dụng của con tàu như trước
khi có tổn thất xảy ra. Chủ tàu có toàn quyền lên kế hoạch về địa điểm sửa
chữa, phương án sửa chữa và chi phí sửa chữa sao cho hợp lý nhất. Sau đó
tiến hành đấu thầu phương án sửa chữa của mình. Bảo hiểm chịu mọi phí
tổn sửa chữa chính thức, kể cả chi phí chuyển tàu đến điểm sửa chữa.
* Chi phí sửa chữa tàu:
Đây là số tiền hợp lý bù đắp cho việc giảm giá thân tàu, máy móc,
trang thiết bị trên tàu do việc hư hỏng chưa sửa chữa gây ra. Sở dĩ có hư

hỏng mà chưa sửa chữa là do: có rất nhiều trường hợp tàu bị hư hỏng
nhưng không làm ảnh hưởng tới hành trình và khả năng kinh doanh của tàu
nên chưa cần sửa chữa ngay mà vẫn đảm bảo khả năng di biển của tàu.
Trong thời hạn bảo hiểm mà phát sinh chi phí hư hỏng chưa sửa
chữa thì người được bảo hiểm có quyền đòi bảo hiểm bồi thường chi phí
này sau khi thời hạn bảo hiểm kết thúc.
4.2. Chi phí tổn thất chung.
Trong thực tế có rất nhiều tranh cãi về chi phí tổn thất chung xem chi
phí đó có thực sự là chi phí tổn thất chung không. Để phân biệt chi phí tổn
thất chung với chi phí tổn thất riêng người ta căn cứ vào bốn nguyên tắc
xác định tổn thất chung (đã nói ở trên)
Chi phí được xác định là chi phí tổn thất chung sẽ được phân bổ một
cách hợp lý và thuộc trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm.
4.3. Chi phí khác.
Đây là các chi phí khác có liên quan đến rủi ro và tổn thất được bảo
hiểm. Bao gồm: Chi phí chứng minh tổn thất; chi phí tố tụng, khiếu nại; chi
phí đề phòng hạn chế tổn thất; chi phí cứu hộ; chi phí giám định tổn thất…
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu.
5.1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm.
5.1.1. Đối tượng bảo hiểm.
Đối tượng bảo hiểm thân tàu là toàn bộ con tàu bao gồm: vỏ tàu, máy
móc, trang thiết bị trên tàu có liên quan đến hoạt động của tàu. Như vậy
thực chất bảo hiểm thân tàu là bảo hiểm giá trị con tàu đó, bao gồm giá trị
vỏ tàu, máy móc và trang thiết bị.
Một con tàu muốn được bảo hiểm phải đáp ứng đầy đủ ba điều kiện
sau:
- Tàu đủ khả năng đi biển;

- Quốc tịch tàu không thay đổi suốt thời gian bảo hiểm;
- Hành trình con tàu phải hợp pháp;
Và trong bản hợp đồng bảo hiểm thân tàu, chủ tàu phải kê khai đầy
đủ các yếu tố liên quan đến con tàu như: tên tàu, cảng đăng ký, quốc tịch
tàu, năm và nơi đóng, cấp tàu, trọng tải…
3.1.2. Phạm vi bảo hiểm.
Xác định phạm vi bảo hiểm là xác định những rủi ro được bảo hiểm
làm căn cứ xét bồi thường. Phạm vi bảo hiểm liên quan đến cả hai bên
trong bảo hiểm: bên tham gia bảo hiểm và bên nhận bảo hiểm.
* Rủi ro được bảo hiểm:
Phạm vi bảo hiểm thân tàu thường liên quan đến các rủi ro chính như
chìm đắm, mắc cạn, cháy nổ, đâm va (Đâm va ở đây thường giới hạn tron
phạm vi: Đâm va giữa tàu với tàu, tàu với công trình kiến trúc được xây
dựng trên biển, trên cảng…đâm va giữa tàu với các vật thể nổi, vật thể di
động…) Phạm vi bảo hiểm thân tàu còn bao gồm tàu mất tích do mọi lý do,
tàu hư hại do lỗi lầm của thuỷ thủ đoàn, do cướp biển…
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Rủi ro loại trừ:
Bên cạnh rủi ro được bảo hiểm cũng cần xem xét những rủi ro không
được bảo hiểm (rủi ro loại trừ). Rủi ro loại trừ bao gồm: Rủi ro riêng về
chiến tranh, đình công; rủi ro do cố ý , lỗi lầm của người được bảo hiểm, và
rủi ro do vi phạm các điều kiện bảo hiểm.
* Rủi ro bổ sung:
Người bảo hiểm có thể xem xét bỏ hiểm thâm những rủi ro có thể
bảo hiểm nếu người tham gia (chủ tàu) yêu cầu và nộp thêm phí. Chẳng
hạn chủ tàu yêu cầu bảo hiểm thêm trường hợp tàu đi chệch hướng, thay
đổi hành trình hoặc chậm trể hành trình…khi đó người bảo hiểm sẽ cân
nhắc xem xét kỹ lưỡng từng trường hợp đê chấp nhận hay từ chối.

Phạm vi bảo hiểm thường gắn kết với chế độ bảo hiểm. Trong bảo
hiểm thân tàu người ta áp dụng hai chế độ bảo hiểm: Chế độ bảo hiểm theo
ruỉ ro đầu tiên và chết độ miễn thường chung, miễn thường tổn thất do rủi
ro phụ gây ra và miễn thường do tàu vi phạm qui định (không thông báo
tổn thất).
5.2. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm.
5.2.1 Giá trị bảo hiểm.
Giá trị bảo hiểm của tàu là tổng giá trị của tàu lúc bắt đầu được bảo
hiểm. Nó bao gồm cả giá trị của toàn bộ mấy móc thiết bị, phụ tùng, giá trị
của lương thực, thực phẩm dự trữ, các loại chi phí để chuẩn bị cho cuộc
hành trình: tiền lương ứng trước cho thuỷ thủ, toàn bộ phí bảo hiểm…
Giá trị bảo hiểm ghi trên bản hợp đồng bảo hiểm là giới hạn trách
nhiệm cao nhất của nhà bảo hiểm đối với một vụ tổn thất.
5.2.2. Số tiền bảo hiểm.
Số tiền bảo hiểm là toàn bộ hoặc một phần giá trị bảo hiểm mà người
tham gia bảo hiểm yêu cầu người bảo hiểm bảo hiểm cho mình. Số tiền bảo
hiểm là giới hạn trách nhiệm cao nhất của nhà bảo hiểm cho một vụ tổn
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thất. Số tiền bảo hiểm được ghi trên hợp đồng bảo hiểm. Số tiền bảo hiểm
có thể nhỏ hơn, bằng hoặc lớn hơn giá trị bảo hiểm. Thông thường người
tham gia bảo hiểm tham gia với số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm.
Bởi vì, nhà bảo hiểm luôn khuyến khích người tham gia bảo hiểm tham gia
với số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm. Điều này, về phía người
tham gia bảo hiểm là một yếu tố để giảm phí. Còn đối với nhà bảo hiểm,
như ta biết, số tiền bồi thường luôn nhỏ hơn hoặc bằng số tiền bảo hiểm,
mà tổn thất tàu biển thường rất lớn. Việc tham gia bảo hiểm dưới giá trị sẽ
giúp nhà bảo hiểm giới hạn được số tiền bảo hiểm. Từ đó góp phần ổn định
khả năng tài chính của nhà bảo hiểm.

5.3. Điều kiện bảo hiểm.
Các điều kiện bảo hiểm đang thịnh hành hiện nay là:
- Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro thân tàu ITC ngày 01/10/1983.
- Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất riêng va thời hạn thân tàu FPA.
- Điều kiện tiêu chuẩn về tổn thất thân tàu (bảo hiểm tổn thất bộ
phận).
- Điều kiện bảo hiểm về thời hạn thân tàu và tổn thất chung và ¾
trách nhiệm đâm va.
- Điều kiện bảo hiểm tổn thất loại trừ tổn thất riêng FPA.
- Điều kiện bảo hiểm chiến tranh và đình công về thời hạn thân tàu
ITC ngày 01/10/1983.
- Điều kiện bảo hiểm thời hạn thân tàu về rủi ro ở cảng ITC ngày
20/07/1987.
- Điều kiện bảo hiểm rủi ro của các nhà thầu đóng tàu ITC ngày
01/06/1998.
Khi tham gia bảo hiểm, các chủ tàu thường cân nhắc lựa chọn điều
kiện phù hợp với nhu cầu bảo hiểm và khả năng tài chính của mình. Bốn
điều kiện mà chủ tàu thường lựa chọn là:
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5.3.1. Điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ (TLO_Total Loss Only).
Đây là điều kiện có phạm vi bảo hiểm hẹp nhất. Theo điều kiện này,
người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường:
a, Tổn thất toàn bộ thực tế.
b, Tổn thất toàn bộ ước tính.
c, Chi phí cứu nạn
Đây là những chi phí phát sinh để cứu tàu khi tàu gặp tai nạn trong
trường hợp khẩn cấp. Ví dụ: chi phí kéo tàu khỏi chỗ cạn, chi phí lai dắt tàu
hỏng…Chi phí này được phân bổ theo giá trị tàu được cứu kể cả hang hoá

chở trên tàu đó.
5.3.2. Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất bộ phận thân tàu (FOD_Free of
Damage).
Theo điều kiện này bảo hiểm chụi trách nhiệm bồi thường:
- Bảo hiểm mọi chi phí và tổn thất mà TLO gánh chịu (a + b + c).
- Bảo hiểm thêm các tổn thất và chi phí sau:
d, Chi phí tố tụng, đề phòng và hạn chế tổn thất với điều kiện chi phí
này phát sinh do rủi ro, tổn thất được bảo hiểm.
e, Chi phí trách nhiệm đâm va.
Đây là các chi phí phát sinh khi tàu được bảo hiểm đâm va với tàu,
tài sản của người khác và gây thiệt hại họ và tàu được bảo hiểm có lỗi.
f, Chi phí đóng góp vào tổn thất chung.
5.3.3. Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất riêng về thân tàu (FPA_Free
from Particular Average).
Người bảo hiểm chụi trách nhiệm với các tổn thất và chi phí sau:
- Mọi tổn thất và chi phí đã có trong điều kiện FOD.
- Ngoài ra còn đảm nhiệm thêm:
g, Tổn thất bộ phận của tàu do hành động tổn thất chung và chỉ hạn
chế trong một bộ phận nhất định của tàu. Thông thường bộ phận đó là bộ
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phận dễ hư hỏng do tổn thất chung gây ra như: hệ thống đèn điện, máy ướp
lạnh, buồm, neo…
h, Tổn thất riêng, tổn thất bộ phận của tàu do va chạm với tàu khác
trong khi cứu nạn hay do cứu hoả trên tàu.
5.3.4. Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro (ITC_Institiute Time Clause).
Ngoài các rủi ro mà FPA đã bảo hiểm, ITC còn bảo hiểm thêm:
i, Tổn thất bộ phận của tàu do hành động tổn thất chung gây ra ngoài
những bộ phận đã kể ở điểm (g).

k, Tổn thất riêng, tổn thất bộ phận của tàu và máy móc thiết bị do tai
nạn bất ngờ gây ra ngoài điểm (h).
Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro là điều kiện bảo hiểm rộng nhất, bao
gồm tất cả mọi tổn thất và chi phí liên quan đến tổn thất.
Bảng 1.1: Tóm tắt 4 điều kiện bảo hiểm
Phạm vi bảo hiểm TLO FOD FPA ITC
1. Tổn thất toàn bộ thực tế + + + +
2. Tổn thất toàn bộ ước tính + + + +
3. Chi phí cứu nạn + + + +
4. Chi phí tố tụng, đề phòng hạn chế tổn thất - + + +
5. Chi phí trách nhiệm đâm va - + + +
6. Chi phí đóng góp tổn thất chung - + + +
7. Tổn thất bộ phận do hành động tổn thất chung
và hạn chế trong một số bộ phận
- - + +
8. Tổn thất riêng vì cứu hoả, đâm va khi cứu nạn - - + +
9. Tổn thất bộ phận do hành động tổn thất chung - - - +
10. Tổn thất riêng vì mọi rủi ro tai nạn khác - - - +
5.4. Phí bảo hiểm.
Phí bảo hiểm là số tiền mà người tham gia bảo hiểm phải nộp cho
người bảo hiểm. Phí bảo hiểm sẽ được người bảo hiểm tính toán một cách
hợp lý trên cơ sở số tiền bảo hiểm và tỷ lệ phí bảo hiểm.
Phí bảo hiểm thân tàu bao gồm:
Nguyễn hữu Thành Bảo hiểm thương mại48
25

×