Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GIÁO án tự CHỌN hóa 11 CB, 2014 TIẾT 1 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.51 KB, 20 trang )

Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
Ngày soạn: 15.8.2011
Tiết 1+2 - tuần 1+ 2
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1/ Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về phương pháp giải bài tập hoá học dạng hổn hợp và xác định tên chất
2/ Về kĩ năng: rèn luyện khả năng viết PTHH, hệ thống dự liệu đề bài và tìm hướng giải phù hợp theo yêu cầu của bài
II/ PHƯƠNG PHÁP: thảo luận theo nhóm
III/ Chuẩn bị: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và các bài tập .
IV/Tiến trình dạy học :
1/Ổn định : Kiểm tra nội quy nề nếp
2/Kiểm tra bài cũ : Vừa làm vừa kiểm tra
3/ Bài mới :
TIẾT 1:
1/ Hoạt động 1:GV hướng dẩn các bước giải bài tập dạng hổn hợp:
- Gọi x,y,z….lần lượt là số mol của các chất có trong hổn hợp
- Lập phương trình theo khối lượng ( hệ phương trình thứ 1)
- Viết các PTHH của các phản ứng xãy ra
- Lập tỉ lệ số mol theo x,y,z của chất đề cho (từ đó lập hệ phương trình thứ 2)…
- Giải tìm x,y,z…
- Tìm khối lượng  Tính % theo khối lượng
2/ Hoạt động 2:GV cho ví dụ , làm mẫu
VD: Cho 3,38g hổn hợp gồm KHCO
3
và K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch HCl 1M.
a)Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong hổn hợp ban đầu?
b)Dẫn khí CO


2
sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được?
Giải :
a/ Gọi x là số mol của KHCO
3
và y là số mol của K
2
CO
3;
Ta có : 100 x + 138 y = 3,38 (1)
PTPƯ : KHCO
3
+ HCl  KCl + CO
2
+ H
2
O
x mol x mol x mol
K
2
CO
3
+ 2 HCl  2 KCl + CO
2
+ H
2
O
y mol 2y mol y mol
Từ 2 phương trình ta có : x + 2y = 0,04x 1 (2). Từ (10 và (2) ta có : x= 0,02 mol và y= 0,01 mol
Khối lượng muối KHCO

3
là : 0,02 x 100 = 2 gam. Khối lượng muối K
2
CO
3
là : 0,01 x 138 = 1,38 gam
% theo khối lượng của muối KHCO
3
là : 2 x100/3,38 = 59,17 %. % của K
2
CO
3
là 100 % - 59,17 % = 40,83 %
b/ Tổng số mol CO
2
sinh ra ở cả 2 phản ứng là : 0,02 + 0,01 = 0,03 mol
PTHH : CO
2
+ Ca(OH)
2
 CaCO
3
+ H
2
O
Ta có số mol CO
2
bằng số mol CaCO
3
= 0,03 mol. Khối lượng kết tủa tạo thành là : 0,03 x 100 = 3 gam

3/ Hoạt động 3:HS áp dụng giải các bài tập sau .
Bài 1: Cho 9,44g hổn hợp gồm Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl , thu được 1,792 lít khí bay ra (đktc).
a)Tìm % của mổi chất trong hổn hợp theo khối lượng?
b)Tính khối lượng dung dịch HCl 0,5M cần dùng (D=1,2g/ml) ?
Bài 2: Cho 6,86g hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
và Na
2
SO
3
Tác dụng với dung dịch HCl 0,4M (dư) thì thu được 1,344 lít khí bay ra (đktc)
a)Tìm % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp
b)Tính Khối lượng dung dịch HCl cần dùng ? Biết dùng dư 10g
Bài 3: Cho 7,03g hổn hợp gồm CaO và BaCO
3
tác dụng vừa đủ với 50g dung dịch HCl thì thu được 672cm
3
khí bay ra ở đktc.
a)Tìm % theo khối lượng của mỗi chất trong hổn hợp?
b)Tính nồng độ % của dung dịch HCl

Bài 4: Cho 2,74g hổn hợp gồmNaHCO
3
và Na
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch HCl 1M.
a)Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong hổn hợp ban đầu?
b)Tính thể tích khí bay ra ở đktc? Tính khối lượng muối thu được?
Bài 5: Cho 18,88g hổn hợp gồm Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với 160ml dung dịch HCl 2M .
a)Tìm % theo khối lượng của mỗi chất trong hổn hợp?
b)Tính thể tích khí bay ra ở đktc? Tính khối lượng muối thu được?
Bài 6: Cho 27,4g hỗn hợp gồm Cu(OH)
2
và Al(OH)
3
tác dụng vừa đủ với 350ml dung dịch HCl 2M
a)Tính % theo khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp đầu?
b)Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH 0,2M. Tính V
dd
NaOH cần dùng?
Trường THPT Trường Chinh

1
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp Cu và Mg trong oxi ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp 2 oxit trong đó 20% MgO. Hòa tan hỗn
hợp này bằng dung dịch HCl 0,5M.
a. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết các oxit ở trên.
TIẾT 2:
4/ Hoạt động 4: GV hướng dẩn HS giải bài tập xác định tên kim loại
VD: Hoà tan 15,07 gam một kim loại R hoá trị II vào dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 2,464 lít khí (đktc). Xác định tên kim loại R và
tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng ?
Giải :
Số mol khí sinh ra là : 2,464 / 22,4 = 0,11 mol
PTHH: R + 2 HCl  RCl
2
+ H
2
Số mol R bằng số mol H
2
= 0,11 mol. 
15,07
137
0,11
R
m
M
n
= = =
. Vậy kim loại R là bari
Số mol HCl = 2 lần số mol H
2

= 0,22 mol. Thể tích dung dịch HCl là: 0,22 / 0,5 = 0,44 lít
5/ Hoạt động 5: HS vận dụng giải bài tập tương tự
Bài 1: Hoà tan 4,05 gam một kim loại R hoá trị III vào dung dịch HCl thì thu được 0,45 gam khí. Xác định tên kim loại R và tính thể tích
dung dịch HCl 0,5 M cần dùng?
Bài 2: Cho 2,2 gam một kim loại R hoá trị II tác dụng với 200ml dung dịch H
2
SO
4
thì thu được 1,232 lít Hydro ở ĐKTC. Xác định tên kim
loại R và tính nồng độ mol/lít của dung dịch H
2
SO
4
?
Bài 3: Cho một kim loại R hoá trị III tác dụng vừa đủ với 1,344 lít khí Clo ( ĐKTC) thì thu được 5,34 gam muối .Xác định tên kim loại R ?
Bài 3: Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng hết Cl
2
tạo thành 53,4 gam muối.
a. Xác định kim loại M.
b. Tính khối lượng MnO
2
và thể tích dung dịch HCl 36,5% (1,2g/ml) cần để điều chế clo tham gia phản ứng trên.
Bài 4: Hợp chất của R với hiđro là RH. Oxit cao nhất của R chiếm 38,792% R.
a. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của R.
b. R có hai đồng vị, đồng vị có số khối là 35 chiếm 75%. Tìm số khối của đồng vị thứ hai.
Bài 5: Cho m gam KMnO
4
tác dụng với dung dịch HCl dư, khí A sinh ra tác dụng tối đa với Fe ở nhiệt độ cao, tạo thành 8,125 gam muối
khan.
a. Tính m. b. Khí A tác dụng đủ với 4,875 gam kim loại M (hóa trị II). Gọi tên muối tạo thành.

Hoạt động 6: hoàn thành chuỗi phản ứng
Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng háo học theo sơ đồ chuyển hóa sau:
1. MnO
2
→ Cl
2
→ HCl → NaCl → Cl
2
→ H
2
SO
4
→ HCl
2. KMnO
4
→ Cl
2
→ KClO
3
→ Cl
2
→ FeCl
3
→ KCl → KOH
3. BaCl
2
→ Cl
2
→ HCl → FeCl
2

→ FeCl
3
→ BaCl
2
→ HCl
4. C
2
H
2
→ HCl → CuCl
2
→ KCl → KOH → KClO
3
→ Cl
2
5. HCl → Cl
2
→ FeCl
3
→ NaCl → HCl → CuCl
2
→ AgCl
6. NaCl → HCl → Cl
2
→ KClO
3
→ KCl → Cl
2
→ CaOCl
2

7. FeS
2
→ SO
2
→ H
2
SO
3
→ K
2
SO
3
→ SO
2
→ S → H
2
S
8. HCl → Cl
2
→ FeCl
3
→ NaCl → HCl → CuCl
2
→ AgCl
Bài 2: Bổ túc các phương trình phản ứng.
1. ? + HCl → ? + Cl
2
+ ? 2. ? + ? → ? + CuCl
2
3. ? + HCl → ? + CO

2
+ ? 4. Cl
2
+ ? + ? → H
2
SO
4
+ ?
5. FeS
2
+ O
2
→ A
khí
+ B
rắn 6
. A + O
2
→ C
BÀI TẬP THAM KHẢO:
Câu 1 : Khi đổ dung dịch AgNO
3
vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa có màu vàng đậm hơn ?
A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 2 : Brôm bị lẫn tạp chất clo. Để thu được brom cần làm cách nào sau đây ?
A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H
2
SO
4
loãng B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước.

C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI
Câu 3 : Nước Giaven là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
A. HCl, HClO, H
2
O B. NaCl, NaClO, H
2
O
C. NaCl, NaClO
3
, H
2
O D. NaCl, NaClO
4
, H
2
O
Câu 4 : Trong dãy axit : HF, HI, HCl, HBr, axit mạnh nhất là :
A. HF B. HBr C. HCl D. HI
Câu 5 : Phản ứng hóa học chứng tỏ rằng HCl có tính khử là :
Trường THPT Trường Chinh
2
t
0
, V
2
O
5
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
A. 2HCl + CuO → CuCl
2

+ H
2
O B. 2HCl + Zn → ZnCl
2
+ H
2
C. 2 HCl + Mg(OH)
2
→ MgCl
2
+ 2H
2
O D. 4HCl + MnO
2
→MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
Câu 6 : Trong các hợp chất với oxi, số oxi hóa của clo có thể là :
A. +1; +3; +5; +7 B. -1; 0; +3; +7
C. -1; +1; +3; +7 D. -1; +1; +3; +5; +7
Câu 7 :Khi cho axit sunfuric đậm đặc tác dụng với NaCl rắn, khí sinh ra sau phản ứng là :
A. HCl B. H
2
S C. Cl
2
D. SO

2
Câu 8 : Đơn chất không thể hiện tính khử là :
A. Cl
2
B. F
2
C. I
2
D. Br
2
Câu 9 : Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo đóng vai trò :
A. Tính khử B. Tính oxi hóa
C. Tính axit D. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Câu 10 : Cho một luồng khí clo vào dung dịch KI, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột thì hiện tượng xảy ra là :
A. màu xanh B. màu vàng nâu C. không màu D. màu đỏ
Câu 11: Trong các phản ứng hoá học các halogen :
A. Chỉ thể hiện tính oxi hoá. B. Chỉ thể hiện tính khử
C. Thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. D. Không thể hiện tính khử
Câu 12:Trong các phản ứng sau phản ứng nào không xảy ra?
A.
2 2
H O F+ →
B.
2
Cl KBr+ →
C.
2
Br NaI+ →
D.
2

KBr I+ →
Câu 13: Trong phòng thí nghiệm Cl
2
được điều chế theo sơ đồ phản ứng sau

2 2 2 2
HCl MnO MnCl Cl H O+ → + +
Hệ số cân bằng của HCl là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 14: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp theo đúng thứ tự tính axit giảm dần?
A. HCl. HBr, HI, HF. B. HBr, HI, HF, HCl. C. HI, HBr, HCl, HF. D. HF, HCl, HBr, HI.
Câu 15 : Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các halogen là
A. I, Br, Cl, F. B. Cl, Br, F, I. C. Br, Cl, F, I. D. F, Cl, Br, I.
Câu 16: Để nhận biết muối halogenua ta có thể dùng chất nào dưới đây
A. Quỳ tím. B. Thuỷ tinh. C. NaOH. D. AgNO
3
.
Câu 17: Dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với Clo?
A. NaBr, NaI, NaOH. B. KF, KOH, H
2
O. C. N
2
, H
2
O, NaI. D. Fe, O
2
, K.
Câu 18: Cho phản ứng sau:
2 2
2Cl NaOH NaCl NaClO H O+ → + +

Clo có vai trò là :
A. Chất oxi hoá. B. Chất oxi hoá và chất khử.
C. Chất kử. D. Không là chất oxi hoá không là chất khử.
Câu 19: cấu hình lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:
A. ns
2
np
6
B. ns
2
np
5
C.ns
2
np
4
D. (n-1)d
10
ns
2
np
6
Câu 20: trong các hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là:
A. 1,4,6 B. -2,0,+2,+4,+6 C 2,0,+4,+6 D. kết quả khác
Câu 21: Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng dư thu được dung
dịch B. Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa C , nung C trong không khí tới khối lượng không đổi được chấy rắn D. D

chứa chất nào sau đây:
A. Fe, FeO B. FeO, Fe
2
O
3
C. FeO D.Fe
2
O
3
Câu 22: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hoá:
A. O
3
, H
2
SO
4
, F
2
B. O
2
, Cl
2
, H
2
S C. H
2
SO
4
, Br
2

, HCl D. cả A,B,C đều đúng
Câu 23: hệ số của phản ứng:FeS + H
2
SO
4
đặc, nóng  Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O là:
A. 5,8,3,2,4 B. 4,8,2,3,4 C. 2,10,1,5,5 D. cả A,B,C đều sai
Câu 24: Hệ số của phản ứng: FeCO
3
+ H
2
SO
4
 Fe
2
(SO
4
)
3
+SO

2
+ CO
2
+H
2
O
A. 2,8,1,3,2,4 B. 4,8,2,4,4,4 C. 8,12,4,5,8,4 D.kết quả khác
Câu 25: Hệ số của phản ứng:P + H
2
SO
4
 H
3
PO
4
+ SO
2
+ H
2
O
A. 2, 3,2,1,2 B. 2,4,2,5,1 C. 2,5,2,5,2 D. kết quả khác
Câu 26: cho 11,2 g sắt tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thì số mol e nhường của Fe cho axit là:
A. 0,6 B. 0,4 C.0,2 D.0,8
Câu 27: Trong phản ứng nào chất tham gia là axit Sunfuric đặc?
A. H
2

SO
4
+ Na
2
SO
3
 Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O B. H
2
SO
4
+ Fe
3
O
4
 FeSO
4
+ Fe
2
(SO
4
)
3

+ H
2
O
C. H
2
SO
4
+ Fe(OH)
2
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O D. Cả Avà C
- Rút kinh nghiệm:
Trường THPT Trường Chinh
3
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
Ngày soạn: 29.8.2011
Tiết 3 - tuần 3
SỰ ĐIỆN LY
I/Mục tiêu bài học :
1/Kiến thức :
- Biết được các khái niệm về sự điện li .

- Hiểu nguyên nhân về tính dẩn điện của dd chất điện li .
- Biết được thế nào là chất điện li mạnh . Chất điện li yếu
2/Kỹ năng :
-Rèn luyện kĩ năng thực hành quan sát so sánh .
-Rèn luyện kĩ năng viết ptđiện li và làm toán .
- Dùng thực nghiệm để nhận biết chất điện li mạnh , yếu , không điện li .
3/Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận
4/Trọng tâm: giải bài tập về sự điện li: Axit, bazơ, muối, nước. biểu diễn được các quá trình điện li
II/ Phương pháp : Nêu vấn đề và đàm thoại .
III/ Chuẩn bị: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và các bài tập .
IV/Tiến trình dạy học :
1/Ổn định : Kiểm tra nội quy nề nếp
2/Kiểm tra bài củ : Vừa làm vừa kiểm tra
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1:
Gọi hs làm
Hoạt động 2:
Gọi hs làm
Hoạt động 3:
GV gợi ý gọi hs thực hiện
Hd : 2a + 2b = c + d; b = 0,01
GV gợi ý gọi hs thực hiện
Hoạt động 4:
Hd : x + 2y = 0,8 (*); 35,5x + 96 y = 35,9 (**)
Trong 1000ml có khối lượng là 1000g .
Suy ra kl axit = 1000* 0,6 / 100 = 6 g; n = 6 /60 = 0,1 mol
Vậy s molaxit đã phân ly là 0,1 * 1/100 = 0,001 mol
[ H
+

] = 0,001 mol/l
Hoạt động 5:
Viết PTĐL của các chất sau ( chất ở bên kia)

Hoạt động 6:
Gv hd :
HNO
2
 H
+
+ NO
2
-
[ ] M: 5,64. 10
19
3,60. 10
18
3,60. 10
18
Số phân tử HNO
2
hoà tan trong dd :
n
o
= 3,60. 10
18
+ 5,64. 10
19
= 6,00.10
19

phân tử
α
= 3,60. 10
18
/ 6,00. 10
19
= 0,06 Hay 6 %
BT1. Trong dd Al
2
(SO
4
)
3
loãng có chứa 0,6 mol SO
4
2-
. Vậy trong
dd có chứa bao nhiêu mol Al
2
(SO
4
)
3
BT2. Cho các chất sau : R etylic ; Nước nguyên chất ; Na
2
O ;
Glucozơ ; O
2
; CaSO
4

; Ca(OH)
2
; H
2
SO
4
; CH
3
COOH ; P
2
O
5
.
a. Chất nào là chất điện ly ?
b. Chất nào là chất không điện ly ?
BT3. Dung dịch X có chứa : a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl
-
, d
mol NO
3
-
. Hãy
- viết biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa a,b,c,d ?
- Nếu a= 0,01 ; c= 0,01 ; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu ?
BT4. Một dd có chứa hai loại cation là Fe
2+

( 0,1 mol ) và Al
3+
( 0,2
mol ) cùng hai loại anion là Cl
-
( x mol ) và SO
4
2-
( y mol ) .Tính x
và y biết rằng khi cô cạn d d và làm khan thu được 46,9 g chất rắn
khan .
GIẢI : x + 2y = 0,8 (*); 35,5x + 96 y = 35,9 (**)
Trong 1000ml có khối lượng là 1000g .
Suy ra kl axit = 1000* 0,6 / 100 = 6 g; n = 6 /60 = 0,1 mol
Vậy s molaxit đã phân ly là 0,1 * 1/100 = 0,001 mol
[ H
+
] = 0,001 mol/l
BT5. Viết PTĐL của các chất sau:
Na
2
SO
4
2Na
+
+ SO
4
2-;
BaCl
2

 Ba
2+
+ 2Cl
-
FeCl
3
 Fe
3+
+ 3Cl
- ;
Al
2
(SO
4
)
3
Al
3+
+ 3S O
4
2-
CuSO
4
 Cu
2+
+ SO
4
2_ ;
H
3

PO
4
 H
+
+ H
2
PO
4
_
H
2
PO
4
_
 H
+
+ HPO
4
- ;
HPO
4
-
 H
+
+ PO
4
3-
H
2
S  H

+
+ HS
- ;
HS
-
 H
+
+ S
2-
CH
3
COOH  CH
3
COO
-
+ H
+ ;
NaOH  Na
+
+ OH
-
BT6. Trong 1 ml dd axit nitrơ ở nhiệt độ nhất định có 5,64 . 10
19
phân tử HNO
2
, 3,60.10
18
ion NO
2
-

.
- Tính đo965 điện ly của axit nitrơ trong dd ở nhiệt độ đó ?
- Tính nồng độ mol của dd nói trên ?
GIẢI
HNO
2
 H
+
+ NO
2
-
[ ] M: 5,64. 10
19
3,60. 10
18
3,60. 10
18
Số phân tử HNO
2
hoà tan trong dd :
Trường THPT Trường Chinh
4
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
n
o
= 3,60. 10
18
+ 5,64. 10
19
= 6,00.10

19
phân tử
α
= 3,60. 10
18
/ 6,00. 10
19
= 0,06 Hay 6 %
4/Củng cố : HD HS LÀM 1 SỐ BTTN NẾU CÒN THỜI GIAN.
5/ Dặn dò : -Xem các bài tập trong sbt.
BÀI TẬP THAM KHẢO:
Câu 1: Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước tạo ra dd . B.Sự điện li là sự phân li 1 chất dưới tác dụng của dòng điện .
C.Sự điện li là sự phân li 1 chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước.
D.Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử.
Câu 2: Các dd axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dd của chúng có các
A. ion trái dấu B. anion C. cation D. chất
Câu 3: Cho các chất dưới đây HNO
3
, NaOH, Ag
2
SO
4
, NaCl, H
2
SO
3
,

CuSO

4
, Cu(OH)
2
. Các chất điện li mạnh là:
A.NaOH, Ag
2
SO
4
, NaCl, H
2
SO
3
B.HNO
3
, NaOH, NaCl, CuSO
4
C.NaCl, H
2
SO
3
, CuSO
4
D.Ag
2
SO
4
, NaCl, CuSO
4
, Cu(OH)
2

Câu 4: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol / l ,dung dịch nào dẫn điện kém nhất
A. HCl B. HF C.HI D. HBr
Câu 5: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước ?
A. Môi trường điện li B. Dung môi không phân cực
C. Dung môi phân cực D. Tạo liên kết hidro với các chất tan
Câu 6: Trường hơp nào sau đây dẫn điện được:
A. Nước cất. B. NaOH rắn khan. C. Khí hiđroclorua. D. Nước biển.
Câu 7: Dung dịch nào sau đây không dẫn điện được?
A. HBr

trong nước. B. Rượu etylic trong xăng. C. CH
3
COONa trong nước. D. NaHSO
4
trong nước.
Câu 8: Trộn 100ml dd Ba(OH)
2
0,5M với 100ml dd KOH 0,5M được dd A . Nồng độ mol/l của ion OH- trong dd A là
A. 0,65M B. 0,55M C. 0,75M D. 1,5M
Câu 9: Chất không điện ly là : A. NaCl B. NaOH C. HCl D. C
2
H
5
OH
Câu 10: Chất điện ly mạnh là : A. CH
3
COOH B. Cl
2
C. KOH D. Cu(OH)
2

Câu 11: Trong 200 ml dd có chứa 20,2g KNO
3
. Hãy cho biết [K
+
] và [NO
3
-
] trong dd lần lượt là:
A. 1M ; 1M B. 0,1M ; 0,1M C. 0,5M; 0,4 M D. 0,2M; 0,2 M
Câu 12: [K
+
] và [CO
3
2-
] có trong dd K
2
CO
3
0,05M lần lượt là:
A. 0,1 M; 0,05M B. 0,2M ; 0,3 M C. 0,05M ; 0,1M D. 0,05M; 0,05M
- Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 05. 9 .2011
Tiết 4 - tuần 4.
BÀI TẬP: AXIT - BAZƠ - MUỐI
I/ Mục tiêi bài học :
1/Kiến thức :
-Biết khái niệm axít , bazơ theo thuyết A- re-ni- út . Giải các bài tập về axiy bazơ .
-Biết ý nghĩa của hằng số phân li axít , hằng số phân li bazơ.
-Biết muối và sự điện li của muối .
2/Kỹ năng :

-Vận dụng lí thuyết axít , bazơ của A-re- ni- út để phân biệt được axít , bazơ , lưỡng tính hay trung tính
-Biết viết phương trình điện li của các muối .
-Dựa vào hằng số phân li axít , bazơ để tính nồng độ ion H
+
và OH
-
trong dung dịch .
Trường THPT Trường Chinh
5
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
3/Trọng tâm: bài tập vận dụng kt về axit bazơ và muối .
II/ Phương pháp : đàm thoại –trao đổi nhóm
III/ Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và bài tập có chất lượng
IV/ Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số , nội quy .
2/Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
Bài 1.Viết PTĐL của các chất sau
GV yêu cầu HS làm bài tập viết PTĐL
HS nhận bài tập và làm việc theo nhóm
Hoạt động 2:
GV giao bài tập tính nồng độ mol/l của các ion
Bài 2. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)
2
2M tác dụng với 100ml
dung dịch Na
2
SO
4

1M thu được dung dịch A và kết tủa B .Tính
khối lượng kết tủa A,tính nồng độ mol/l của các io trong dung
dịch thu được
HD:
GV bổ xung công thức tính nồng độ mol/l
HS nhận bài tập và làm
Hoạt động 3:
Bài 3. Hoà tan 5,85g NaCl,7,45gKCl vào 500ml H
2
O được dung
dịch A .Tính nồng độ mol/l của các ion trong A.Để kết tủa hết ion
Cl
-
cần ? ml AgNO
3
-GV hướng dẫn HS làm
Hoạt động 4:
Bài 4. Viết công thức phân tử của chất khi điện ly ra ion sau :
a. K
+
và CrO
4
2-
; b. Fe
3+
và NO
3
-
c. Mg
2+

và MnO
4
-

; c. Al
3+
và SO
4

2-
Gọi 4 Hs lên bảng
Hướng dẫn hs làm
Hoạt động 5:
Bài 5. Hoà tan 5,85g NaCl,7,45gKCl vào 500ml H
2
O được dung
dịch A .Tính nồng độ mol/l của các ion trong A.Để kết tủa hết ion
Cl
-
cần ? ml AgNO
3
-GV hướng dẫn HS làm
Bài 1.Viết PTĐL của các chất sau
Al
2
(SO
4
)
3
Al

3+
+ 3S O
4
2- ;
CuSO
4
 Cu
2+
+ SO
4
2_
H
3
PO
4
 H
+
+ H
2
PO
4
_ ;
H
2
PO
4
_
 H
+
+ HPO

4
-
HPO
4
-
 H
+
+ PO
4
3- ;
H
2
S  H
+
+ HS
-
HS
-
 H
+
+ S
2- ;
CH
3
COOH  CH
3
COO
-
+ H
+

NaOH  Na
+
+ OH
- ;
Ba(OH)
2
 Ba
2+
+ 2OH
-
Bài 2
- Số mol của bairihidroxit là 0.2mol ; Số mol của narisunfat là
0,1mol
Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH
0,1 0,1 0,1 0,2
- Khối lượng barisunfat=,01.233=23,3g
- Trong dung dịch A có 0,2mol NaOH,0,1mol Ba(OH)
2
NaOH  Na
+
+ OH
-
0,2 0,2 0,2
Ba(OH)
2
 Ba
2+
+ 2OH
-
0,1 0,1 0,2

[OH
-
] =0,4:0,2=2M,[Ba
2+
]=0,1/0,2=0,5 ; [Na
+
] =0,2:0,2=1M
Bài 3
n
NaCl
= 0,1mol,n
KC l
= 0,1mol
KCl K
+
+ Cl
-
0,1 0,1 0,1
NaCl Na
+
+Cl
-
0,1 0,1 0,1
[Na
+
] =,01:0,5=0,2M=[K
+
]
Ag
+

+ Cl
-
AgCl
0,2 0,2
Thể tích dung dịch AgNO
3
=0,2l
Baì 4
a. K
2
CrO
4
b. Fe(NO
3
)
3
c. MgMnO
4
d. Al
2
(SO
4
)
3
Bài 5
n
NaCl
=0,1mol,n
KCl
=0,1mol

KCl K
+
+ Cl
-
0,1 0,1 0,1
NaCl Na
+
+Cl
-
0,1 0,1 0,1
[Na
+
] =,01:0,5=0,2M=[K
+
]
Ag
+
+ Cl
-
AgCl
0,2 0,2
Thể tích dung dịch AgNO
3
=0,2l
4/Củng cố : HD HS LÀM 1 SỐ BTTN NẾU CÒN THỜI GIAN.
5/ Dặn dò : -Xem các bài tập trong sbt , 1 số BT khác.
BÀI TẬP THAM KHẢO:
1.tính nồng độ mol/l của các ion trong các dung dịch sau: NaClO
4
,0,02M,KMnO

4
0,015M,HBr 0,01M
2.Cho 500ml dung dịch AgNO
3
1M(d=1,2g/ml) vào 300ml dung dịch HCl 2M(d=1,5g/ml).Tính nồng độ mol của các chất tạo thành sau
khi pha trộn,biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
BTTN
Câu 1. Theo Bronxted, thì các chất và ion: NH
4
+
(1), Al(H
2
O)
3+
(2), S
2-
(3), Zn(OH)
2
(4), K
+
(5), Cl
-
(6)
A. (1), (5), (6) là trung tính B. (3), (2), (4) là bazơ C. (4), (2) là lưỡng tính D. (1), (2) là axit
Trường THPT Trường Chinh
6
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
Câu 2. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?
A. HNO
3

, Cu(NO
3
)
2
, Ca
3
(PO
4
)
2
, H
3
PO
4
; B. CaCl
2
, CuSO
4
, CaSO
4
, HNO
3
;
B. H
2
SO
4
, NaCl, KNO
3
, Ba(NO

3
)
2
; D. KCl, H
2
SO
4
, H
2
O, CaCl
2
;
Câu 3. Trong các chất và ion sau: CO
3
2-
(1), CH
3
COO
-
(2), HSO
4
-
(3), HCO
3
-
(4), Al(OH)
3
(5):
A. 1,2 là bazơ. B. 2,4 là axit. C. 1,4,5 là trung tính. D. 3,4 là lưõng tính.
Câu 4: Muối nào sau đây là muối axit?

A. NH
4
NO
3
B. Na
2
HPO
3
C. Ca(HCO
3
)
2
D. CH
3
COOK
Câu 5: Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dd Na
2
CO
3
vào dd FeCl
3
là:
A. có kết tủa nâu đỏ B. có khí thoát ra
C. có kết tủa trắng xanh D. có kết tủa nâu đỏ và bọt khí thoát ra.
Câu 6: Dãy chất nào dưới đây tác dụng với cả dd HCl và dd NaOH?
A. Al(OH)
3
, Al
2
O

3
, NaHCO
3
B. Na
2
SO
4
, HNO
3
, Al
2
O
3
C. Na
2
SO
4
, ZnO, Zn(OH)
2
D.Zn(OH)
2
,NaHCO
3
, CuCl
2
.
Câu 7: Nhận xét nào sau đây đúng
A. Zn(OH)
2
là axit lưỡng tính. B. Zn(OH)

2
là một bazơ chất lưỡng tính.
C. Zn(OH)
2
là một hyđroxit lưỡng tính. D. Zn(OH)
2
là một bazơ.
Câu 8: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd ZnSO
4
thì hiện tượng là
A. chỉ xuất hiện kết tủa trắng B. xuất hiện kết tủa trắng rồi tan hết
C. xuất hiện kết tủa đỏ nâu rồi tan hết D. chỉ cuất hiện kết tủa nâu đỏ.
- Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 12. 9. 2011
Tiết 5 - tuần 5.
BÀI TẬP pH – CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ
I/Mục tiêi bài học :
1/Về kiến thức :
- Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này .Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit –bazơ .
- Biết cách vận dụng CT làm toàn .
2/Về kĩ năng :
- Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion H
+
và OH
-
trong dung dịch .
- Biết đánh giá độ axit , bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ H
+
, OH
-

, pH, pOH .Giải toán về pH .
3/Tình cảm thái độ :
Có được hiểu biết khoa học về môi trường của dd phục vụ sản xuất và đời sống.
4/Trọng tâm:
Định nghĩa pH. Tính pH của các dung dịch. Giải các bài toán về axit bazơ và tính pH .
II/Phương pháp : Đàm thoại . Nêu vấn đề .
III/Chuẩn bị :Hệ thống câu hỏi và bài tập
IV/ Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số , nội quy .
2/Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về khái niệm pH,biểu thức
tính pH
Hoạt động 2
GV giao bài tập tình pH –HS làm theo nhóm
Bài 1.Tính nồng độ H
+
,OH
-
,pH của dung dịch H
2
SO
4
0,01M và Ba(OH)
2
0,02M
HS áp dụng :
pH =-lg[H
+

] ,[H
+
] =10
-a
M thì pH=a; pH=14-pOH ,
I.Kiến thức
pH =-lg[H
+
] ,[H
+
] =10
-a
thì pH=a
pH=14-pOH ,mà pOH=-lg[OH
-
]
II.Bài tập tính pH
Bài 1
H
2
SO
4
 2H
+
+ SO
4
2-
0,01 0,02 0,01 M
[H
+

]=0,02=2.10
-2
, [OH
-
]=5.10
-3 ;
pH=1,7
Trường THPT Trường Chinh
7
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
mà pOH=-lg[OH
-
]
– GV nhận xét và chữa bổ xung
Bài 2.Hoà tan 4,9g H
2
SO
4
vào 1 lit nước.Tính pH của dung
dịch thu được 1lit dung dịch .Tính pH
GV hướng dẫn HS làm bài tập 3
- Tính [[H
+
] = ?
Bài 3.Hoà tan 4g NaOH vào nước thu được 1it dung
dịch.Tính pH của dung dịcg này
GV yêu cầu hs làm bài tập 4,5
- Tính [OH
-
]= ?

Bài 4.Trộn 40ml dung dịch HCl 0,5M với 60ml dung dịch
NaOH 0,5M thu được dung dịch X.Tính pH của X
GV hướng dẫn HS làm bài tập
- viết ptpư.
- Tính [OH
-
] = ?
Bài 5.Cho 1 lit dung dịch H2SO4 0,005M tác dụng với 4lit
dung dịch NaOH 0,005M thì pH của dung dịch thu được
là?
GV hướng dẫn HS làm bài tập 5
- viết ptpư.
- Tính [H
+
] = ?
Bài 6.Trộn 200ml dung dịch H
2
SO
4
0,05M với 300ml dung
dịch HCl 0,1M được dung dịch X.Tính pH của dung dịch
X
GV hướng dẫn HS làm bài tập
- Tính tổng [H
+
] =?
Bài 7. Để pha chế 300ml dung dịch NaOH thì cần ? g
NaOH.
GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 8.Dung dịch KOH 0,001M cần pha loãng với nước ?

lần để được dung dịch có pH=9
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Ba(OH)
2
 Ba
2+
+ 2OH
-
0,02 0,02 M
[OH
-
] = 4.10
-2
, [H
+
]=2,5.10
-13
vậy pH=12,6
Bài 2
H
2
SO
4
 2H
+
+ SO
4
2-
0,05 0,1 M
[H

+
] =0,1 M, pH=1
Bài 3
NaOH  Na
+
+ OH
-
0,1 0,1 M
[OH
-
] = 0,1 M, pH=13
Bài 4
HCl + NaOH NaCl + H
2
O
0,02 0,02 0,02 M
Số mol NaOH dư=0,01mol, [OH
-
] =0,1 ; pH=13
Bài 5
H
2
SO
4
+ 2 NaOH Na
2
SO
4
+ 2H
2

O
0,005 0,01 M
Số mol NaOH dư =0,01mol, [OH
-
]=0,01:5 =2.10
-3
M , pH=11,3
Bài 6
Số mol H
2
SO
4
=0,2.0,05=0,01mol; Số mol HCl=0,1.0,3=0,03mol
H
2
SO
4
 2H
+
+ SO
4
2-
0,01 0,02 M
HCl  H
+
+ Cl
-
0,03 0,03 M
[H
+

] =0,05:0,5=0,1, vậy pH=1
Bài 7
pH=10 thì [H
+
] =10
-10
, [OH
-
]=10
-4
số mol NaOH =10
-4
.0,3=3.10
-5
,khối lượng NaOH cần dùng =1,2.10
-3
g
Bài 8: [OH
-
]=10
-3 ;
pH=9 thì [H
+
]=10
-9
, [OH
-
]=10
-5
từ công thức : V

1
C
1
=V
2
C
2
,vậy V
2
=100V
1
4/Củng cố : HD HS LÀM 1 SỐ BTTN NẾU CÒN THỜI GIAN.
5/ Dặn dò : -Xem các bài tập trong sbt , làm 1 số bài tập tham khảo.
BÀI TẬP THAM KHẢO:
1. Tính pH của các trường hợp sau :
+ Dd KOH 0,0001M
+ Dd CH
3
COOH 0,1M có đô điện ly
α
= 1 %
+ Dd H
2
SO
4
0,0005M ( Giả sử dd H
2
SO
4
bị phân ly hoàn toàn cả hai nấc )

2. + Tính tổng nồng độ các ion trong hỗn hợp dd : BaCl
2
0,002 M và NaCl 0.05M ?
+ Tính [H
+
] của dd HCl nếu pH =4 ?
+ Dẫn 2,24 l khí HCl(đktc) vào 1 l H
2
O . Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể ) Tính pH của dd thu được ?
3. 10ml dd HCl có pH = 3 . Hỏi cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dd có pH = 4 ?
4. Cho V lít khí CO
2
(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2,0 l dd Ba(OH)
2
0,015 M thu được 1,97 g BaCO
3
kết tủa . Hãy tính V ?
5. Tính thể tích dd NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lit khí SO
2
( đktc) .
6. Cho m g Na vào nước ta thu được 1,5 lít dd có pH = 13 . Tính m ?
7. Một dd axit sunfuric có pH = 2
a. tính [ H
2
SO
4
] trong dd đó ? Biết rằng ở nồng độ này , sự phân ly của dd axit sunfuric thành ion coi là hoàn toàn .
b. tính [OH
-
] trong dd đó ?

BTTN:
Câu 1: dd H
2
SO
4
0,005M có pH là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Hãy chỉ ra điều sai về pH
A. pH = -lg [H
+
]

B. pH + pOH = 14 C. [H
+
] = 10
a
thì pH= a D. [H
+
]. [OH
-
] = 10
-14
Câu 3: Cho 100ml dd axit HCl tác dụng với 100ml dd NaOH thu được dd có pH=12. Nồng độ mol/l của dd NaOH ban đầu là
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
Trường THPT Trường Chinh
8
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
Câu 4: dd HNO
3
có pH = 3. Cần pha loãng dd trên bao nhiêu lần để thu được dd có pH=4

A. 1,5lần B. 10lần C. 2 lần D. 5 lần
Câu 5: Nếu trộn 100ml dd KOH có pH=12 với 100ml dd HCl 0,012M . Hỏi pH của dd sau khi trộn bằng bao nhiêu?
A. pH=5 B. pH=4 C. pH=3 D. pH=2
Câu 6: Muốn pha chế 300ml dd có NaOH có pH=10 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu?
A. 11.10
-4
g B. 11,5.10
-4
g C. 12.10
-4
g D. 1,25.10
-4
g
Câu 7: Dung dịch X có pH =11 thì :
A.
+
H
 
 
=10
-11
M B.
+
H
 
 
=10
-3
M
C.Làm quì tím hoá đỏ D.Không làm đổi màu phenolphtalein

Câu 8: Dung dịch HCl 0,001M thì :
A. pH=3 và làm quì tím hoá đỏ. B. pH=11 và làm quì tím hoá xanh.
C. pH=3 và làm quì tím hoá xanh. D. pH=11 và làm quì tím hoá đỏ.
Câu 9: Trộn 100 ml dd NaOH 0,1M với 100 ml dd H
2
SO
4
0,1M thu được dd làm phenolphtalein hoá :
A. hồng B. xanh C. vàng D.không đổi màu
- Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 19. 9. 2011
Tiết 6 - tuần 6.
BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH
CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I/Mục tiêu bài học :
1/Về kiến thức :
• Hiểu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li .
• Hiểu được phản ứng thuỷ phân của muối .
2/Về kĩ năng
• Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng .
• Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li để biết được phản ứng xảy ra hay không xảy ra .
3/Tình cảm thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,tỉ mỉ .
4/Trọng tâm: Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra , viết được các phương trình phản ứng ở dạng phân tử và ion thu gọn và làm toán liên
quan
II/Phương pháp : Đàm thoại , Nêu vấn đề .
III/Chuẩn bị : Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trường THPT Trường Chinh
9
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
IV/Tiến trình dạy học :

1/Ổn định : Kiểm tra nội quy nề nếp
2/Kiểm tra bài cũ : Vừa làm vừa kiểm tra
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt dộng 1
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về điều kiện xảy ra phản ứng
trao đổi ion
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS làm bài tập viết PTPT,PT ion
-Từ PT ion viết PTPT
- HS làm việc theo nhóm và đại diện các nhóm lên bảng trình
bày
_GV nhận xét và bổ xung
Hoạt động 3
GV yêu cầu Hs làm bài tập tính khối lượng
Bài 1. Đổ 100ml dung dịch BaCl
2
1M vào 200ml dung dịch
Na
2
SO
4
1M thu được dung dịch Y và kết tủa X.Tính nồng độ
mol/l của các ion trong dung dịch Y
GV hướng dẫn HS giải bài tập
- Viết ptđl.
- Tính nồng độ các ion.
Bài2 .Cho 100ml dung dịch Na
2
SO

3
1M tác dụng hết với dung
dịch HCl 1M.Tính thể tích khí SO
2
thu được ở đktc,thể tích
HCl đã dùng
- Viết p ion.
- Tính nồng độ các ion.
I.Kiến thức.
-Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion:
+ Sản phẩm có chất kết tủa.
+ Sp có chất điện li yếu.
+ Sp có khí .
II. Dạng 1: Bài tập viết PTPT,PT ion
Bài 1.Viết PTPT,PT ion của các phản ứng sau
a. NaOH + FeCl
3

b. BaCl
2
+ Na
2
SO
4

c. Na
2
CO
3
+ HCl 

d. Na
2
S + HCl 
Bài 2.Hoàn thành các PTPƯ sau,viết PT ion
a.Fe
2
(SO
4
)
3
+ ?  Fe(OH)
3
+ ?
b.CaCO
3
+ ? 

CO
2
+ ?
c.FeS + ?  FeCl
2
+?
d.Na
2
SO
4
+?  BaSO
4
+ ?

Bài 3.Từ PT ion rút gọn viết PTPT
a.H
+
+ OH
-
 H
2
O
b.Cu
2+
+2OH
-
 Cu(OH)
2
c.Mg(OH)
2
+ 2H
+
 Mg
2+
+2H
2
O
d.H
+
+ S
2-
 H
2
S

II. dạng 2: Bài tập tính khối lượng,thể tích
Bài 1
BaCl
2
+Na
2
SO
4
BaSO
4
+
2
NaCl
0,1 0,1 0,1
Khối lượng BaSO
4
=0,1.233=23,3g
Dung dịch Y gồm: 0,2mol NaCl;0,1mol Na
2
SO
4
NaCl Na
+
+ Cl
-
0,2 0,2 0,2
Na
2
SO
4

 2Na
+
+ SO
4
2-
0,1 0,2 0,1
[Na
+
]=0,4:0,3 M ; [SO
4
2-
] =0,2:0,3 M ; [Cl
-
]= 0,1:0,3 M
Bài 2.
Na
2
SO
3
+2HCl 2NaCl + SO
2
+H
2
O
0,1 0,2 0,2 0,1
Thể tích SO
2
=0,1.22,4=2,24lit ; Thể tích HCl =0,2:1=0,2l=200ml
4/Củng cố - Dặn dò
BÀI TẬP THAM KHẢO:

1.Trộn 100ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M với 150ml dung dịch NaOH 0,2M dung dịch tạo thành có pH là?
2.Trộn 100ml dung dịch NaOH 1M với 100ml dung dịch Cu(OH)
2
1M thu được dung dịch X và kết tủa Y .Tính khối lượng kết tủa,tính
nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được
HS làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1 : Phương trình điện li nào sau đây viết đúng .
A. Na
2
CO
3
 Na
+
+ CO
3
-
B. CH
3
COOH  CH
3
COO
-
+ H
+
C. Ba(OH)
2

 Ba
2+
+2 OH
-
D. HNO
3
 H
+
+ NO
3
-
Câu 2 : Dung dịch HCl có pH = 3 cần pha loãng dd bằng H
2
O bao nhiêu lần để được dd có pH = 4 ?
Câu 3 : pH của các dd HCl 0,001 M và dd Ba(OH)
2
0,005M lần lượt bằng :
A. 2 & 11,7 B. 2 & 2,3 C. 3 & 2 D. 3 & 12 .
Câu 4: Để pha chế 250ml dd NaOH có pH = 10 , cần số (g) NaOH là .
A. 10
-3
g B. 10
-2
g C. 10
-4
g D. 0,1 g
Câu 5 . Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)
2
0,08 M và KOH 0,04 M . pH của dd sau phản ứng là :
A. 11 B. 12 C. 13 D. 14

Trường THPT Trường Chinh
10
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
- Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 26. 9. 2011
Tiết 7 - tuần 7.
BÀI TẬP VỀ NITƠ
I/Mục tiêi bài học :
1/Về kiến thức :
• Hiểu được tính chất hoá học của Nitơ .
• Biết phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm .
• Hiểu được ứng dụng của nitơ .
2/Về kĩ năng :
• Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lí ,hoá học của nitơ .
• Rèn luyện kỉ năng suy luận logic và giải bài tập .
3/Tình cảm thái độ : Biết yêu quý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên .
4 /Trọng tâm: Bài tập : Tính chất hóa học và điều chế nitơ – Toán .
II/Phương pháp : Đàm thoại , Nêu vấn đề .
III/Chuẩn bị : Hệ thống câu hỏi và bài tập
IV/Tiến trình dạy học :
1/Ổn định : Kiểm tra nội quy nề nếp
2/Kiểm tra bài cũ : Vừa làm vừa kiểm tra
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về tính chất hoá học của nitơ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS làm bài tập hoàn thành các PTHH và xác định vai
trò của nitơ
Cho N
2

tác dụng lần lượt với các chất sau: O
2
, Na, Al, H
2
, Ca,
Mg.Viết các PTHH xảy ra
Hoạt động 3
Bài 2 . Cần lấy ? lit khí N
2
và H
2
để điều chế được 5,1g NH
3
,biết
hiệu suất của phản ứng là 25%
- HS làm bài tập –GV chữa
Hoạt động 4
Bài 3
Viết PTPT và PT ion của các phản ứng sau :
-HS lên bảng làm bài tập
Hoạt động 5
Bài 4. Dẫn 2,24l NH
3
(đkct) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng
thu được chất rắn X và khí Y.Tính V khí Y (đktc), tính khối
lượng CuO bị khử
HS làm bài tập –GV chữa
- Viết ptpư.
- Tính V N
2

=? Số mol CuO dư = ? khối lượng CuO =?
Bài 1
N
2
+ O
2
NO
N
2
+6 Na  2Na
3
N
N
2
+2Al 2 AlN
N
2
+2 Ca  2Ca
3
N
2
Bài 2
N
2
+ 3H
2
 2 NH
3
0,15 0,45 0,3
Số mol hỗn hợp là : 0,15 +0,45=0,6 mol .

Thể tích : 0,6.22,4.0,25=53,76(l)
Bài 3
a. NH
3
+ H
2
O + FeCl
3

b. NH
3
+ H
2
O + MgSO
4

c. NH
3
+ H
2
O + Al
2
(SO
4
)
2

d. NH
3
+ H

2
O + Pb(NO
3
)
2

Bài 4
2NH
3
+ CuO  3 Cu + N
2
+3 H
2
O
0,1 0,05 mol
Thể tích khí N
2
thu được : 0,05.22,4 =1,12 lit
Số mol CuO dư :0,4-0,15=0,25 mol
Vậy khối lượng CuO đã bị khử là:0,15.80=12(g)
4/Củng cố - Dặn dò .
BÀI TẬP THAM KHẢO:
1/ Nitơ tác dụng với hiđrô thì sản phẩm thu được là chất nào sau đây>
a Natrinitrua. b Amoniac. c Nitơoxit. d Nitơđioxit.
2/ Đặc điểm nào sau đây của nitơ là không đúng?
a Nặng hơn không khí. b L chất khí khơng mu, khơng mi.
c Khơng duy trì sự chy v sự hơ hấp.
Trường THPT Trường Chinh
11
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga

d Vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hố.
3/ Oxit của nitơ là chất khí màu nâu đỏ là khí nào sau đây:
a NO
2
. b N
2
O
3
. c N
2
O. d NO.
4/ Natri nitrua v nhơm nitrua có công thức lần lượt là
a Na
3
N v AlN
3
. b NaN v AlN. c NaN v AlN
2
. d Na
3
N v AlN.
5/ Cho hiđrô tác dụng với nitơ, sau phản ứng thu được 1,7 gam amoniac. Nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì thể tích hiđrô cần dùng (đktc)
l
a 4,48 lit. b 3,36 lit. c 6,72 lit. d Kết qủa khc.
6/ Cho phản ứng:
023
322
<∆⇔+ HNHNH
. Phản ứng xảy ra theo chiều thuận khi:
a Tăng áp suất và tăng nhiệt độ. b Giảm áp suất và giảm nhiệt độ.

c Giảm p suất và tăng nhiệt độ. d Tăng áp suất và giảm nhiệt độ.
7/ Nguyên tử nitơ có số electron độc thân là
a 3. b 4. c 1. d 2.
8/ Nhiệt phn 1,28 gam muối amoni nitrit với hiệu suất 75% thì thể tích nitơ (đktc) thu được là
a 0,112 lit. b 0,224 lit. c 0,336 lit. d 0,448 lit.
9/ Cho 896 ml khí nitơ tác dụng hết với khí hiđrô. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 25% thì khối lượng sản phẩm thu được là
a 0,34 gam. b Kết quả khc. c 0,17 gam. d 0,51 gam.
10/ Cho hiđrô tác dụng với nitơ, sau phản ứng thu được 6,72 lit khí amoniac (đktc). Nếu hiệu suất phản ứng là 50% thì thể tích nitơ cần
dùng (đktc) là
a 3,36 lit. b 4,48 lit. c Kết qủa khc. d 6,72 lit.
11/ Trong công nghiệp nitơ được điều chế bằng cách nào sau đây
A. Nhiệt phn muối amoni nitrit. B.Tất cả đều đúng.
C. Nhiệt phn muối amoni nitrat. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
12/ Nhiệt phn muối amoni nitrit thì thu được 448 ml khí nitơ (đktc). Khối lượng muối amoni nitrit cần dùng là
a Kết quả khc. b 1,28 gam. c 2,56 gam. d 12,8 gam.
13/ Cho nitơ tác dụng với oxi (ở 3000
0
C) thì thu được 44,8 lit khí NO. Nếu hiệu suất phản ứng là 50% thì thể tích hiđrô cần dùng là
a 44,8 lit. b 11,2 lit. c 6,72 lit. d 22,4 lit.
14/ Cho 672 ml khí nitơ tác dụng hết với khí hiđrô. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 50% thì khối lượng sản phẩm thu được là
a 0,34 gam. b 0,17 gam. c Kết quả khc. d 0,51 gam.
15/ Khí nào sau đây là khí không màu hoá nâu trong không khí
a N
2
. b NO
2
. c N
2
O. d NO.
- Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 3.10.2011
Tiết 8 – tuần 8.
BÀI TẬP: AMONIAC
I/Mục tiêi bài học :
1/Về kiến thức :
-HS hiểu :
• Tính chất hoá học của amoniac và muối amoni.
-HS biết : Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .
2/Về kĩ năng :
• Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất hoá học của amoniac và muối amoni .
• Rèn luyện khả năng viết các phương trình trao đổi ion …
3/Tình cảm thái độ :
• Nâng cao tình cảm yêu khoa học .
• Có ý thức gắn những hiểu biết khoa học với đời sống .
4/Trọng tâm:

Tính chất hóa học của NH
3
, Điều chế NH
3
Trường THPT Trường Chinh
12
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga

Làm các BT về amoniac
II/Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Đàm thoại
III/Chuẩn bị : Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài củ và bài tập luyện tập .
IV/Tiến trình dạy học :
1/Ổn định : Kiểm tra nội quy nề nếp
2/Kiểm tra bài cũ : Vừa làm vừa kiểm tra

3/ Bài mới :
Hoạt động 1 : HS yêu cầu HS trao đổi nhóm về t/c của NH
3
, muối NH
4
+
,cách nhận biết ion NH
4
+
HS làm việc theo nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 2
Bài 1: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml dung dịch
(NH
4
)
2
SO
4
1M ,đun nóng nhẹ,tính số mol và số lit chất khí thu
được ở (đktc)
- HS làm bài tập theo nhóm
Hoạt động 3:
Bài 2. Hoà tan 4,48lit NH
3
(đktc) vào lượng nước vừa đủ
100ml dung dịch .Cho vào dung dịch này 100ml dung dịch
H
2
SO

4
1M.Tính nồng độ mol/l của các ion, và các muối trong
dung dịch thu được
- HS làm bài tập theo nhóm – GV chữa
Hoạt động 4:
Bài 3. Cho dung dịch Ba(OH)
2
đến dư vào 75ml dung dịch
muối amoni sunfat.Tính nồng độ mol của các ion trong dung
dịch muối ban đầu ,biết rằng phản ứng tạo ra 17,475g một kết
tủa. Bỏ qua sự thuỷ phân của dung dịch ?
- HS làm bài tập theo nhóm – GV chữa
Bài 1
Số mol của muối amoni sunfat là: 0,05mol
(NH
4
)
2
SO
4
+2KOH +2NH
3
+ K
2
SO
4
+H
2
O
Số mol của NH

3
là 0,1mol,vậy thể tích khí thu được là:0,1.22,4=2,24lit
Bài 2
Số mol của NH
3
= 0,2mol ; Số mol của H
2
SO
4
=0,1mol
2NH
3
+H
2
SO
4
 (NH
4
)
2
SO
4
Nồng độ mol/l của muối thu được là:
0,1:0,2 =0,5M ; [NH
4
+
] = 0,2: 0,2=1M ; [SO
4
2-
] = 0,5M

Bài 3
(NH
4
)
2
SO
4
+Ba(OH)
2
BaSO
4
+2NH
3
+H
2
O
Số mol BaSO
4
=0,075mol ;
Theo PT số mol của (NH
4
)
2
SO
4
=0,075mol
(NH
4
)
2

SO
4
 2NH
4
+ SO
4
2-
[H
4
+
] =0,15:0,075=2M ; [SO
4
2-
] = 0,075:0,075=1M
4/Củng cố - Dặn dò .
BT : Viết các PTPU theo sơ đồ sau : N
2

→
NH
3

→
NH
4
NO
3

→
NH

3
HS làm bài tập trắc nghiệm
1/ Cho muối amoni sunfat tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M thì thể tích khí thu được (ở đktc) là
a 5,6 lit. b 4,48 lit. c 2,24 lit. d Kết quả khc.
2/ Nhiệt phn 1,28 gam muối amoni nitrit với hiệu suất 50% thì thể tích nitơ (đktc) thu được là
a 0,336 lit. b 0,224 lit. c 0,112 lit. d Kết quả khc.
3/ Cho 448 ml khí nitơ tác dụng hết với khí hiđrô. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% thì khối lượng sản phẩm thu được là
a 0,51 gam. b 1,7 gam. c 3,4 gam. d Kết quả khc.
4/ Cho hiđrô tác dụng với nitơ, sau phản ứng thu được 13,44 lit khí amoniac (đktc). Nếu hiệu suất phản ứng l 80% thì thể tích nitơ cần
dùng (đktc) là
a 6,72 lit. b 4,48 lit. c 3,36 lit. d Kết qủa khc
5/ Cần hòa tan bao nhiu lit khí NH
3
(đktc) vào nước để được 100 ml dung dịch NH
3
5M?
a 22,4 lit. b 2,24 lit. c 6,72 lit. d 11,2 lit.
6/ Khi NH
3
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
thì thu được sản phẩm là
a (NH
4
)
2
SO
4

. b NH
4
HSO
4
. c Cả a, b tuỳ thuộc tỉ lệ mol. d Không có phản ứng.
7/ Để nhận biết khí NH
3
người ta có thể dựa vào dấu hiệu
a Mùi khai. B. Làm xanh giấy quỳ ẩm. c.Phản ứng với khí HCl. D. Tất cả đều đúng.
8. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì
A. muối amoni sẽ chuyyển thành mù nâu đỏ C. thoát ra 1 chất khí có mùi khai
B. thoát ra 1 chất khí màu nâu đỏ D. thoát ra 1 chất khí không màu ,không mùi
9. Chỉ dùng 1 hoá chất để phân biệt các dung dịch (NH
4
)SO
4
. NH
4
Cl, Na
2
SO
4
Hoá chất đó là A. BaCl
2
B. Ba(OH)
2
C.NaOH D .AgNO
3
10. Chọn câu sai
A.

các muối amoni dễ bị nhiệt phân huỷ C. nhiệt phân tất cả các muối amoni đều thành NH
3
và axit
B.
NH
4
Cl dễ bị thăng hoa D. Trong phòng thí nghiệm,điều chế N
2
, NO
2
, NH
4
NO
2
,NH
4
NO
3
11. Dẫn 1,344l NH
3
vào bình có chứa 0,672l Cl
2
( thể tích các khí ở đktc).Khối lượng NH
4
Cl tạo ra là
A.2,3g B.2,14g C.2,4g D.2,5
- Rút kinh nghiệm:
Trường THPT Trường Chinh
13
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga

Ngày soạn: 10.10.2011
Tiết 9– tuần 9 .

BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIC- MUỐI NITRAT
I .Mục tiêu :
1. Kiến thức : củng cố và khắc sâu kiến thức về HNO
3
và muối nitrat
2. Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng làm bài tập , kĩ năng viết PTHH
II .Phương pháp : đàm thoại – bài tập
III .Chuẩn bị : HS ôn tập các kiến thức về HNO
3
và axit nitric
IV/Tiến trình dạy học :
1/Ổn định : Kiểm tra nội quy nề nếp
2/Kiểm tra bài cũ : Vừa làm vừa kiểm tra
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: GV giao bài tập về muối nitrat
Bài 1 . Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 g hỗn hợp rắn X gồm
NaNO
3
, Cu(NO
3
)
2
thu được hỗn hợp khí có thể tích là 6,72 l
(đktc) . Tính % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp .
- HS làm bài tập –gv chữa bổ xung
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS làm bài tập nhận biết

Bài 2. Nhận biết các chất sau đây : NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
,
NH
4
Cl , Na
3
PO
4
.
Bài 3 . Chỉ dùng 1 thuốc thử nào để nhận biết các dung dịch
sau: NH
4
NO
3
, NaHCO
3
, (NH
4
)
2
SO

4
, FeCl
2
, FeCl
3
.
- HS làm bài tập GV nhận xét và bổ xung
Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS làm bài tập KL tác dụng
với axit HNO
3.
Bài 4. Khi cho 3g hỗn hợp Cu và Al tác dụng vớ dung dịch
HNO
3
đặc , đun nóng sinh ra 4,48lit khí duy nhấ là NO
2
(đtc)
. Xác định thành phần % củ hỗn hợp ban đâu ?
GV hướng dẫn HS làm bài tập
I . Bài tập về muối nitrat
Bài 1
2 NaNO
3
 2NaNO
2
+ O
2
x mol 0,5 mol
2 Cu(NO
3
)

2
 2CuO + 4NO
2
+ O
2
y mol 2y mol 0,5 mol
ta có hệ PT :
85 x + 188 y =27,3 và 0,5x + 0,5y + 2y =0,3
Giải hệ PT ta được x=y =0,1; % m của NaNO
3
= 31,1%
% của Cu(NO
3
)
2
= 68.9%
II . Bài tập nhận biết
Bài 2. Lúc đầu dùng dd Ba(0H)
2
, sau đó dùng dd AgNO
3
Nhận biết ion NH
4
+
: Dùng OH
-
NH
4
+
+ OH

-
 NH
3
+ H
2
O
khí NH
3
có mùi khai , làm xanh giấy quỳ ẩm
Bài 3 . Dùng dd Ba(0H)
2

III. KL tác dụng với axit HNO
3.
Bài 4. Đáp án:
Gọ x, y là sốmol củ Cu và Al
Cu + 4HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O
Al + 6HNO
3
→ Al(NO

3
)
3
+ 3NO
2
+ 3H
2
O
Giả hệ: 64x + 27y = 3
2x + 3y = 0,2
=> x , y
=> m => %m
4/Củng cố - Dặn dò
GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Chỉ dùng 1 hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 dung dịch : (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl, Na
2
SO
4
A. BaCl
2
B. Ba(OH)
2

C. NaOH D. AgNO
3
Câu 2. HNO
3
loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với A. Fe B. FeO C. Fe(OH)
2
D. Fe
2
O
3
Câu 3. Cho Al vào dung dịch chứa NaOH và NaNO
3
thì có thể thu được khí
A . H
2
B. NH
3
C. H
2
, NH
3
D. không thu được khí nào
Câu 4 . Hoà tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNO
3
dư thu được 224ml khí nitơ (đktc) . Kim loại X là:
A. Zn B. Cu C. Mg D. Al
Câu 5. Cho 12,8g Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thấy thoát ra hỗn hợp 2 khí NO và NO
2

có tỉ khối đối với H
2
là 19 . Thể tích hỗn
hợp khí đó ở ĐKTC là : A. 1,12lit B. 2,24lit C. 4,48lit D. 0,448lit
Câu 6 . phản ứng giữa HNO
3
với FeO tạo khí NO
2
. Tổng số các hệ số các chất tạo thành trong phản ứng oxi hoá -khử là :
A. 10 B. 9 C. 8 D.12
Câu 7. Tìm phản ứng nhiệt phân sai
A.
Hg(NO
3
)
2
Hg + 2NO
2
+ O
2
C. NaNO
3
 NaNO
2
+ 1/2O
2
B.
Ba(NO
3
)

2
 Ba(NO
3
)
2
+ O
2
D.

2Fe(NO
3
)
3
Fe
2
O
3
+ 6NO
2
+3/2O
2
- Rút kinh nghiệm:
Trường THPT Trường Chinh
14
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
Ngày soạn: 16.10.2011
Tiết 10 – tuần 10.
BÀI TẬP VỀ PHOTPHO - H
3
PO

4
VÀ MUỐI PHOTPHAT
I/Mục tiêu cần đạt:
1/Về kiến thức :
• Biết cấu tạo phân tử của axitphotphoric .
• Tính chất hoá học của axitphotphoric .
• Biết tính chất và nhận biết mưối photphat.
• Biết ứng dụng và điều chế axitphotphoric .
2/Kĩ năng :Vận dụng kiến thức để giải bài tập và làm BT về axit phot phoric .
II/Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Đàm thoại
III/Chuẩn bị : Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài củ và bài tập luyện tập .
IV/Tiến trình dạy học :
1/Ổn định : Kiểm tra nội quy nề nếp
2/Kiểm tra bài cũ : Vừa làm vừa kiểm tra
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về tính chất hoá học của P, H
3
PO
4
, muối photphat
-GV lưu ý với HS về cách làm bài tập H
3
PO
4
Hoạt động 2
GV giao bài tập về P –HS làm
Bài 1 . đốt cháy hoàn toàn 6,2 g P trong oxi dư . Cho sản phẩm
tạo thành tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 2 M , sau phản

ứng thu được muối nào?
Gv yêu cầu HS làm bài tập
- Tính số mol.
- Viết ptpư
Hoạt động 3
GV yêu cầu học sinh làm bài tập dãy biến hoá về P
GV lưu ý cách làm bài tập dãy biến hoá
I. Kiến thức
Một số lưu ý khi làm bài tập cho dung dịch NaOH , Ba(OH)
2
tác
dụng với dung dịch H
3
PO
4
1.
Khi cho dung dịch NaOH tác dụng với H
3
PO
4
Số mol NaOH : số mol H
3
PO
4
= a
Nếu 1<a <2 tạo 2 muối NaH
2
PO
4
và Na

2
HPO
4
Nếu 2< a< 3 tạo 2 muối Na
2
HPO
4
, Na
3
PO
4
2. Khi cho Ba(OH)
2
tác dụng với H
3
PO
4
Ba(OH)
2
+ 2H
3
PO
4
Ba(H
2
PO
4
)
2
+2H

2
O
Ba(OH)2 + H3PO4 BaHPO4 + 2H2O
3Ba(OH)
2
+ H
3
PO
4
Ba
3
(PO
4
)
2
+6 H
2
O
- Nếu 0,5< a <1 tạo 2 muối Ba(H
2
PO
4
), BaHPO
4
- 1< a <1,5 tạo 2 muối BaHPO
4
, Ba
3
(PO
4

)
2
II. Bài tập
Bài 1.
số mol P = 6,2:31=0,2mol. Số mol NaOH =0,15.2=0,3mol
4P + 5O
2
2P
2
O
5
Số mol P
2
O
5
=0,1mol. Tỉ lệ số mol NaOH và P
2
O
5
là : 0,3:0,1=3
do đó phản ứng tạo 2 muối
P
2
O
5
+ 2NaOH +H
2
O 2NaH
2
PO

4
P
2
O
5
+ 4NaOH 2Na
2
HPO
4
Bài 2.Bài tập dãy biến hoá
Ca
3
(PO
4
)
2
PP
2
O
5
H
3
PO
4
NaH
2
PO
4
Na
2

HPO
4
Na
3
PO
4
Hoạt động 3 : Gv yêu cầu HS làm bài tập về H
3
PO
4
Bài 1 . Cho dung dịch chứa 5.88g H
3
PO
4
vào dung dịch chứa 8,4g KOH . Sau phản ứng thu được muối nào và khối lượng là ?
Bài 2. Cho 44g dung dịch NaOH 10% tác dụng với dung dịch H
3
PO
4
39,2%. Tính khối lượng muối tạo thành
Hoạt động : Gv yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm sau.
1. Photpho đỏ được lựa chọn để sản xuất diêm an toàn thay cho photpho trắng vì lí do nào sau đây?
A. Photpho đỏ không độc hại đối với con người. B. Photpho đỏ không dễ gây hoả hoạn như photpho trắng.
C. Photpho trắng là hoá chất độc, hại. D. A, B, C đều đúng.
2. Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là:
A. Ca(H
2
PO
4
)

2
. B. NH
4
H
2
PO
4
và Ca(H
2
PO
4
)
2
. C. NH
4
H
2
PO
4
và (NH
4
)
2
HPO
4
. D. (NH
4
)
2
HPO

4
và Ca(H
2
PO
4
)
2
.
Trường THPT Trường Chinh
15
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
3. Công thức hoá học của supephotphat kép là: A. Ca
3
(PO
4
)
2
. B. Ca(H
2
PO
4
)
2
. C. CaHPO
4
. D. Ca(H
2
PO
4
)

2
và CaSO
4
.
4. Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào sau đây?
A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng.
B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến.
C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước. D. Có thể để P trắng ngoài không khí.
5. Sau khi làm thí nghiệm với P trắng, các dụng cụ đã tiếp xúc với hoá chất này cần được ngâm trong dung dịch nào để khử độc?
A. Dung dịch axit HCl. B. Dung dịch kiềm NaOH. C. Dung dịch muối CuSO
4
. D. Dung dịch muối Na
2
CO
3
.
6. Chọn câu đúng , ở đk thường P hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ vì
a. ngtử N có Z+ lớn hơn P c. trong nhóm VA ,đi từ trên xuống P xếp sau N
b. liên kết giữa các ngtử trong phân tử P kém bền hơn liên kết giữa các ngtử N d. ng tử P có 3 obitan trống còn N không có
7. Cho dung dịch H
3
PO
4
vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Sau phản ứng thu được dung dịch có các muối
a. Na
2
HPO
4
và Na
3

PO
4
b. NaHPO
4
và Na
2
HPO
4
c. NaH
2
PO
4
và Na
3
PO
4
d. kết quả khác
8. Cho các mẫu phân đạm sau : NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4,
, NaNO
3
có thể dùng chất nào để nhận biết
a. NaOH b. NH
3

c.Ba(OH)
2
d BaCl
2
9 axit nitric và axit photphoric cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây?
a.
CuCl
2
, NaOH , K
2
CO
3
, NH
3
b.NaOH, K
2
O, NH
3
, Na
2
CO
3
c. KCl, NaOH, Na
2
CO
3
, NH
3
d.CuSO
4

, MgO, KOH, NH
3
Câu 5. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)
2
1 M tác dụng với 200 ml dung dịch H
3
PO
4
0,5 M . Sau phản ứng thu được muối nào ?
a. BaHPO
4
b. BaHPO
4
,Ba(HPO
4
)
2
c. Ba
3
(PO
4
)
2
d. đáp án khác
10. Thêm 0,15mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4 . Sau phản ứng thu được dung dịch có các muối
a. KH
2
PO
4
và K

2
HPO
4
b. KHPO
4
và K
2
PO
4
c. K
2
HPO
4
và K
3
PO
4
d. KH
2
PO
4
và K
3
PO
4
4/Củng cố - Dặn dò
HS ôn tập các kiến thức về N – P và hợp chất của chúng
- Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 23.10.2011
Tiết 11 + 12 – tuần 11 + 12.

BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HNO
3

I Mục tiêu :
1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức về axit nitoric, muối nitorat
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, bài tập về HNO
3
, muối nitrat
II. Phương pháp : đàm thoại – trao đổi nhóm
III. Chuẩn bị : HS ôn tập các kiến thức về HNO
3
, muối nitrat, cách cân bằng PTPU oxi hoá-khử
IV/Tiến trình dạy học :
1/Ổn định : Kiểm tra nội quy nề nếp
2/Kiểm tra bài cũ : Vừa làm vừa kiểm tra
3/ Bài mới :
Trường THPT Trường Chinh
16
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
TIẾT 11:
Hoạt động 1 : - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về t/c của HNO
3
, muối nitrat
- HS trao đổi nhóm và báo cáo kết quả với GV
Hoạt động 2 : - GV yêu cầu HS làm bài tập cân bằng các PTHH
-HS làm việc theo nhóm
A.Mg + HNO3  NH4NO3 +?
B. Al + HNO3  NO + ?
C. HNO3 + H2S  S + NO + ?
Hoạt động 3 : * Dạng 2 : Hỗn hợp 2 kim loại ( 1 KL thụ động trong HNO

3
đặc nguội ) . Tính % theo khối lượng
- Viết PTHH giữa KL với HNO
3
,cân bằng chính xác , từ số mol khí suy ra số mol của KL, từ đó yính khối lượng
- Từ số mol H
2
suy ra số mol KL , tính khối lượng
Bài 1. Chia hỗn hợp 2 kim loại Al, Cu làm 2 phần bằng nhau , phần 1 cho tác dụng với axit HNO
3
đặc nguội thì thu được 4,48 lit NO
2
(đktc) , phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 6,72 lit H
2
(đktc) .Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động 4 : * Dạng 3 : Hỗn hợp KL và oxit KL cùng tác dụng với HNO
3
- Viết PTHH
- Từ số mol khí tính số mol KL và tính khối lượng mỗi chất
GV giao bài tập về hỗn hợp KL và oxit KL cùng tác dụng với axit HNO
3
Bài 1: Cho 14,4 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch HNO
3
,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lit NO (đktc) .
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
- Gv hướng dẫn HS làm bài tập dạng cơ bản ,HS làm bài tập cụ thể
- GV nhận xét và bổ xung
TIẾT 12:
Hoạt động 5 : * Dạng 4 : Hỗn hợp 1KL, 2 Kl cùng phản ứng với axit HNO

3
- Viết PTHH của 2 KL với axit
- Lập hệ phương trình, giải hệ PT đó
- Dụa vào ĐL BT electron.
GV giao bài tập hỗn hợp 2 Kl cùng tác dụng với axit HNO
3
Câu 1: Cho 11 g hỗn hợp 2 KL Al, Fe tác dụng với dung dịch HNO
3
dư sau phản ứng thu được 6,72 lit NO (đktc) .Tính % mỗi Kl trong
hỗn hợp
_ GV hướng dẫn HS làm bài tập
Câu 2: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí NO và N
2
O .Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H
2
bằng 16,75 .
Tính thể tích mỗi khí .
Câu 3: cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO
3
loãng ,dư thì có 6,72 lit (đktc) khí NO bay ra tính khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp .
Hoạt động 6 : Dạng 5: Tính khối lượng muối NO
3
-
- Công thức tính nhanh
:
m
Muối

= m
Kim loại
+ 62Σn
sp khử
. i
sp khử
= m
Kim loại
+ 62
( )
2 2 2
NO NO N O N
3n + n + 8n +10n
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 15.9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO
3
thu được 6.72 lit khí NO và dd X. Đem cô cạn dd X thì thu
được khối lượng muối khan là: A. 77.1g B. 71.7g C. 17.7g D. 53.1
Câu 2: Hoà tan htoàn 8.3g hh 2 kim loại A, B( hoá trị III) trong dd HNO3, thu được 4,48l NO(đktc).
a> Tính m muối khan thu được
b> Tìm A, B ĐS : a. 45,5 b. Al,Fe
Câu 3: Cho 8,4 gam Fe tác dụng với 400ml dung dịch HNO
3
1M , sau phản ứng thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO.
Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
Câu 4: cho 11,2 gam Fe vào 1lit dung dịch HNO
3
0,6M thu được dung dịch X và NO là spk duy nhất . sau phản ứng cô cạn dung dịch X
thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
Câu 5: cho 25,6 gam Cu vào dung dịch HNO
3

sau phản ứng thu được hỗn hợp X và 4,48lít (đktc) khí NO duy nhất . Cho tiếp 100ml dung
dịch HCl 0,8 M vào X thì có thu được khí nữa không, bao nhiêu lit(đktc)
4/Củng cố - Dặn dò
Trường THPT Trường Chinh
17
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
1. Cho hỗn hợp 2 KL Ag , Fe tác dụng với dung dịch HCl thu được 5,6 lit H
2
(đktc) và phần chất rắn không tan A , cho A tác dụng với
dung dịch HNO
3
1 M thì thu được 3,36 lit NO (đktc) .Tính khối lượng hỗn hợp.
2. Cho hỗn hợp Zn và ZnO tác dụng hết với 1 lit dd HNO
3
1 M sau phản ứng thu được 4,48 lit NO (đktc) .Tính khối lượng hỗn hợp trên.
3. Dung dich HNO
3
loãng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dd có chứa 8g NH
4
NO
3
và 113,4g Zn(NO
3
)
2
. Tính khối lượng của ZnO
BTTN
1/ Cho muối amoni sunfat tc dụng hồn tồn với 200 ml dung dịch NaOH 1M thì thể tích khí thu được (ở đktc) là
a 5,6 lit. b 4,48 lit. c 2,24 lit. d Kết quả khc.
2/ Nhiệt phn 1,28 gam muối amoni nitrit với hiệu suất 50% thì thể tích nitơ (đktc) thu được là

a 0,336 lit. b 0,224 lit. c 0,112 lit. d Kết quả khc.
3/ Cho 448 ml khí nitơ tác dụng hết với khí hiđrô. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% thì khối lượng sản phẩm thu được là
a 0,51 gam. b 1,7 gam. c 3,4 gam. d Kết quả khc.
4/ Cho hiđrô tác dụng với nitơ, sau phản ứng thu được 13,44 lit khí amoniac (đktc). Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì thể tích nitơ cần
dùng (đktc) là a 6,72 lit. b 4,48 lit. c 3,36 lit. d Kết qủa khc
5/ Cần hồ tan bao nhiu lit khí NH
3
(đktc) vào nước để được 100 ml dung dịch NH
3
5M?
a 22,4 lit. b 2,24 lit. c 6,72 lit. d 11,2 lit.
6/ Nếu chỉ dùng 1 thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau đây: (NH
4
)
2
SO
4
; NH
4
Cl; Na
2
SO
4
thì ta dng thuốc thử no sau đây
a Quỳ tím b.Dung dịch NaOH. C.Dung dịch Ba(OH)
2
. d.Tất cả đều đúng.
7/ Nhiệt phn muối amoni nitrit thì thu được 448 ml khí nitơ (đktc). Khối lượng muối amoni nitrit cần dùng là
A. 1,28 gam. B. 2,56 gam. C. 12,8 gam. D. Kết quả khc.
- Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 31.10.2011
Tiết 12 – tuần 12.
BÀI TẬP ÔN TẬP VỀ NITƠ – PHỐT PHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I/Mục tiêu cần đạt:
1/Về kiến thức :
-Củng cố các kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hoá học , điều chế và ứng dụng của nitơ , photpho và một số hợp chất của chúng .
-Bài tập ôn tập chương III
2/Kĩ năng : Vận dụng kiến thức cơ bản giải bài tập
3/Thái độ : Có tính cẩn thân , tư duy sáng tạo trong công việc
4.Trng tâm: -Củng cố các kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hoá học , điều chế và ứng dụng của nitơ , photpho và một số hợp chất
của chúng .
II/Phương tiện thực hiện : bài tập SGK, bài tập ôn tập.
III. Phương pháp: Thảo luận
IV/Tiến trình dạy học :
1/Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
2/Kiểm tra bài cũ: Vừa ôn tập vừa k tra
3/Bài mới :
Gv cho hs thảo luận theo nhóm . Sau đó trình bày .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Nhóm 01
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
Nhóm 02
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
Nhóm 03
Hướng dẫn làm các bài tập sgk và sbt
01. a)Từ không khí ,nước, than cốc v à S viết phản ứng điều chế Amoni Sunfat.
b)Từ không khí ,nước, than cốc viết phản ứng điều chế Amoni Nitrat.
02. a) Từ không khí ,nước, than cốc viết phản ứng điều chế axitnitríc

b) Hồn thnh chuỗi phản ứng:
Khí A→Ure →Amonicabonat→CO2

Trường THPT Trường Chinh
18
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
Nhóm 04
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
Nhóm 05
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
Nhóm 06
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
Amoniac
03. 08 câu trắc nghiệm ( Phiếu học tập kèm theo )
04. 08 câu trắc nghiệm ( Phiếu học tập kèm theo )
05 . 08 câu trắc nghiệm ( Phiếu học tập kèm theo )
06. 08 câu trắc nghiệm ( Phiếu học tập kèm theo )
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm 3
01 . Khí NH
3
tan nhiều trong nước vì :
a. Là chất khí ở điều kiện thường . b. Có liên kết hidrô với nước .
b. NH
3

có phân tử khối nhỏ . d. NH
3
tác dụng với nước tạo ra môi trường bazơ .
02. PTPU hh nào sau đây không sảy ra ?
a. HCl + NaOH -> H
2
O + NaCl b. HNO
3
+ K
2
SO
4
-> 2KNO
3
+ H
2
SO
4
c. NaOH + NaHCO
3
-> H
2
O + Na
2
CO
3
d. HNO
3
+ K
2

CO
3
-> H
2
O + CO
2
+ KNO
3
03. Cho 4,16 g Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dd HNO
3
thì thu được 2,464 lít khí ( đktc) hh hai khí NO và NO
2
. Nồng độ mol của HNO
3
là : a. 1 M b. 0,1 M c. 2 M d. 0,5 M
04. Câu nào sai ?
a. P tử Nitơ bền ở nhiệt độ thường . b. Phân tử nitơ có liên kết ba giữa hai n tử .
c. Phân tử Nitơ có một cặp e không tham gia liên kết . d. P tử Nitơ có năng lượng liên kết lớn .
05. Trong phòng TN , nitơ tinh khiết được điều chế từ ?
a. Không khí b. NH
3
và Oxi c. NH
4
NO
2
d. Zn và HNO
3
.
06. Trong CN nitơ được điều chế từ cách nào sau đây ?
a. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết oxi của không khí . b. Dùng đồng để oxi hoá hết oxi kk ở nhiệt độ cao

c. Hoá lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn .
d. Dùng hidro tác dụng hết với oxi ở nhiệt độ cao rồi hạ nhiệt độ để nước ngưng tụ .
07. Câu nào sau đây sai ?
a. Amoniắc là chất khí không màu , không mùi , tan nhiều trong nước .
b. Amoniắc là một bazơ . c. Đốt cháy NH
3
không có xúc tác thu được nitơ và nước .
d. Phản ứng tổng hợp NH
3
từ nitơ và hiđro là PU thuận nghịch .
08. . Muối axit là :
a. Muối có khả năng PU với bazơ . b. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử .
c. Muối tạo bởi bazơ yếu và axít mạnh . d. Muối vẫn còn hiđro có khả năng phân ly ra cation H
+
.
………………………………………………Nhóm 4……………………………………………………
09. Chất có thể dùng để làm khô khí NH
3
là :a. H
2
SO
4
đặc b. CaCl
2
khan c. CuSO
4
khan d. KOH rắn .
10. Thành phần của dung dịch NH
3
gồm :

a. NH
3
; H
2
O b. NH
4
+
; OH
-
c. NH
3
; NH
4
+
; OH
-
d. NH
3
; NH
4
+
; OH
-
; H
2
O.
11. Khi đốt khí NH
3
trong khí Clo , khói trắng bay ra là :
a. NH

4
Cl b. N
2
c. HCl d. Cl
2
12. Phương trình PU nào sau đấy không thể hiện tính khử của NH
3
?
a. 4NH
3
+ 50
2
-> 4NO + 6 H
2
O b. NH
3
+ HCl -> NH
4
Cl
c. 8NH
3
+ 3Cl
2
-> 6NH
4
Cl + N
2
d. 2NH
3
+ 3CuO -> 3 Cu + 3 H

2
O

+ N
2
13. Hoà tan 14,2 g P
2
O
5
trong 250 g dd axít H
3
PO
4
9,8 % . Nồng độ % của dd axit H
3
PO
4
thu được là :
a. 14,7 b. 16,7 c. 17,6 d. Kết quả khác
14. Có thể phân biệt được muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh , vì khi đó ? a. Muối amoni chuyển
thành màu đỏ . b. Thoát ra một chất khí không màu mùi khai xốc .
c.Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ . d. Thoát ra một chất khí không màu , không mùi .
15. Dùng 4,48 lít khí NH
3
( đktc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO ? a. 48g b. 12 g c. 6 g d. 234g .
16. Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh qui xốp là muối nào ?
a. NH
4
HCO
3

b. (NH
4
)
2
CO
3
c. Na
2
CO
3
d. NaHCO
3
Nhóm 5
17. Câu nào sau đây sai ? a. Axit nitríc là chất lỏng không màu , mùi hắc , tan có hạn trong nước .
b. N
2
O
5
là anhiđric của axit nitríc . c. HNO
3
là một trong những hoá chất cơ bản và quan trọng .
d. Dung dịch HNO
3
có tính oxi hoá mạnh .
18. Axit ntríc tinh khiết , không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành ?
a. Màu đen xẫm . b. Màu vàng c. Màu trắng đục d. Không chuyển màu .
Trường THPT Trường Chinh
19
Giáo án tự chọn hóa 11.cb - GV: Đặng Thị Nga
19. Khi hoà tan 30 g hh CuO và Cu trong dd HNO

3
1M lấy dư , thấy thoát ra 6,72 lít khí NO ( ở đktc) . Hàm lượng % của CuO trong hh
ban đầu là : a. 4 % b. 2,4 % c. 3,2 % d. 4,8 %
20. Hiện tượng nào sảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dd HNO
3
đặc .
a. Không có hiện tượng gì b. Dung dịch có màu xanh , hiđrô bay ra .
c. Dung dịch có màu xanh , có khí không màu bay ra . d. Dung dịch có màu xanh , có khí có màu bay ra
21. Để điều chế HNO
3
trong phòng TN , hoá chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính ?
a. NaNO
3
, H
2
SO
4
đặc . b. N
2
và H
2
c. NaNO
3
, N
2
, H
2
, HCl d. AgNO
3
, HCl .

22. Hợp chất nào của nitơ không thể tạo ra khi cho HNO
3
tác dụng với kim loại ?
a. NO b. NH
3
c. NO
2
d. N
2
O
5
23. Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dd HNO
3
đặc , nguội ?
a. Fe , Al b. Cu , Ag , Pb c. Zn , Pb , Mg d. Fe
24. Cặp oxit và axít nào tương ứng với nhau ?
a. SO
3
_ H
2
SO
3
b. SO
2
_ H
2
SO
4
c. NO _ HNO
2

d. N
2
O
5
_ HNO
3
Nhóm 6
25. Sớm chớp trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây : a. CO b. NO c. H
2
O d. NO
2
26. Cho HNO
3
đặc vào than nung nóng , có khí bay ra là :
a. CO
2
b. NO
2
c. Hỗn hớp khí CO
2
và NO
2
d. Không có khí bay ra .
27. Cho 3,2 g Cu tác dụng hết với dd HNO
3
đặc . Thể tích khí NO
2
thu được là :
a. 2,24 lit b. 0,1 lit c. 4,48 lit d. 2 lit
28. Cho Cu tác dụng với HNO

3
đặc tạo ra một chất khí có tính chất nào sau đây ?
a. Không màu b. Màu nâu đỏ c. Không hoà tan trontg nước d. Có mùi khai
29. Nhiệt phân KNO
3
thu được các chất thuộc phương án nào ?
a. KNO
2
; NO
2
; O
2
b. K ; NO
2
; O
2
c. K
2
O ; NO
2
d. KNO
2
; O
2
.
30. Nhiệt phân AgNO
3
thu được các chất thuộc phương án nào ?
a. Ag
2

O ; NO
2
b. Ag
2
O ; NO
2
; O
2
c. Ag ; NO
2
; O
2
d. Ag
2
O ; O
2
31. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g phot pho trong oxi lấy dư . Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150 ml dd NaOH 2 M . Sau PU , trong dd
thu được có các muối :
a. NaH
2
PO
4
và Na
2
HPO
4
b. Na
2
HPO
4

và Na
3
PO
4
c. NaH
2
PO
4
và Na
3
PO
4
d. Na
3
PO
4
32. Thuốc thử dùng để biết 3 dd HCl ; HNO
3
; H
3
PO
4
là :
a. Q tím b. Cu c. Dung dịch AgNO
3
d. Cu và AgNO
3
.
4/Củng cố - Dặn dò : HS ôn tập để kiểm tra 1 tiết
Rút kinh nghiệm:

Trường THPT Trường Chinh
20

×