Tải bản đầy đủ (.docx) (191 trang)

GIÁO án hóa học 11 BAN cơ bản, 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 191 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
PNgày soạn: 15 / 11 / 2014
Lớp 11B1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Tiết 25
Bài 17. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh biết:
- Tính chất vật lí, hoá học của silic.
- Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất silic.
- Phương pháp điều chế, các ứng dụng của silic và các hợp chất của nó.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ
- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
2. HS: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK.
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,…
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trình bày tính chất hoá học cơ bản của CO và CO
2


, phương pháp điều chế ?
Cho biết một số ứng dụng của chúng ?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí
- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để
rút ra nhận xét về:
+ Các dạng thù hình của silic
+ Cấu trúc tinh thể silic
+ Silic vô định hình
- HS thảo luận, trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa
học
A. SILIC
I. Tính chất vật lí
- Silic có dạng thù hình
+ Silic tinh thể
+ Silic vô định hình
- Silic tinh thể có cấu trúc tinh thể kim
cương, màu xám, có ánh kim, bán dẫn, nóng
chảy ở 1420
0
C.
- Silic vô định hình là một chất bột màu nâu.
II. Tính chất hoá học
- Các mức oxi hoá của silic.
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 1 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
- GV yêu cầu HS viết cấu hình electron
nguyên tử Si. Cho biết mức oxi hoá của

silic ? Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá
học của silic.
- HS trả lời
- GV: So sánh cacbon với silic ? Cho thí
dụ ?
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận.
- HS nghe giảng và ghi chép.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về trạng thái tự
nhiên của silic.
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả
lời câu hỏi:
+ Tại sao không có mặt silic tự do trong tự
nhiên ?
+ Những dạng hợp chất mà silic tồn tại ?
- HS nghiên cứu SGK và trả lời.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về ứng dụng của
silic.
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, liên hệ
với thực tế để rút ra những ứng dụng của
silic ?
- HS thảo luận
Hoạt động 5: Tìm hiểu về điều chế silic
- GV thông báo: Silic được điều chế bằng
-4 0 (+2) +4
Tính oxi Tính khử
hoá
Td với Td với
chất khử chất oxi hoá
1. Tính khử
a. Tác dụng với phi kim

Si + 2F
2
→ SiF
4
silic tetraflorua
Si + O
2

→
o
t
SiO
2
silic đioxit
b. Tác dụng với hợp chất
Si + 2NaOH + H
2
O → Na
2
SiO
3
+ 2H
2

2. Tính oxi hoá
2Mg + Si
→
o
t
Mg

2
Si
magie silixua
* Kết luận: Trong các phản ứng oxi hóa –
khử silic thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa.
Silic vô định hình hoạt động hơn silic tinh
thể.
III. Trạng thái tự nhiên
- Hợp chất silic:
+ Silic đioxit (SiO
2
)
+ Khoáng vật silicat và aluminodilicat
IV. Ứng dụng
- Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn được
dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử, để
chế tạo tế bào quang điện, bộ khuếch đại, bộ
chỉnh lưu, pin mặt trời,…
- Silic được dùng để tách oxi khỏi kim loại
nóng chảy trong luyện kim.
V. Điều chế
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 2 NĂM HỌC: 2014-2015
0
+4
0 +4
+40
0 -4
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
cách dùng chất khử mạnh như magie, nhân
cacbon khử silic đoxit ở nhiệt độ cao.

- GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa.
Hoạt động 6: Tìm hiểu về silic đioxit
- GV hướng dẫn các nhóm HS nghiên cứu
SGK để rút ra tính chất vật lí và liên hệ thực
tế cho biết:
? SiO
2
tồn tại ở dạng nào trong tự nhiên ?
? Ứng dụng của SiO
2
?
- HS thảo luận, trả lời.
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết
tính chất hóa học của SiO
2
. Viết phương
trình phản ứng minh họa ?
- GV: Dựa vào phản ứng hòa tan SiO
2
trong
HF để khắc chữ lên thủy tinh.
Hoạt động 5: Tìm hiểu về axit silixic và
muối silicat.
- GV làm thí nghiệm điều chế axit silixic cho
HS quan sát: Cho Na
2
SiO
3
phản ứng với
dung dịch HCl.

- HS quan sát sản phẩm tạo ra, viết phương
trình hóa học và kết luận về tính chất vật lí
của H
2
SiO
3
?
- GV làm thí ngiệm : Sục khí CO
2
vào dung
dịch Na
2
SiO
3
. Cho HS quan sát vafruts ra
nhận xét về tính axit của H
2
SiO
3
.
- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Hòa
tan kết tủa keo H
2
SiO
3
vào dung dịch NaOH.
- GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, viết
phương trình hóa học xảy ra.
- HS quan sát hiện tượng, viết phương trình
- GV gợi ý HS nghiên cứu SGK để rút ra

những tính chất cuả thủy tinh lỏng và ứng
dụng của nó.
SiO
2
+ 2Mg
→
o
t
Si + 2MgO
B. HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. Silic đioxit
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- SiO
2
là chất tinh thể, nóng chảy ở 1713
0
C,
không tan trong nước.
- Trong tự nhiên SiO
2
tồn tại dưới dạng cát
và thạch anh.
- SiO
2
là nguyên liệu quan trọng để sản xuất
thủy tinh, đồ gốm,…
2. Tính chất hoá học
Tính chất hoá học cơ bản là tính oxit axit.
- SiO
2

tan chậm trong dung dịch kiềm đặc,
nóng, tan dễ dàng trong kiềm nóng chảy
SiO
2
+ 2NaOH
→
o
t
Na
2
SiO
3
+ H
2
O
- SiO
2
tan được trong axit flohidric.
SiO
2
+ 4HF → SiF
4
+ 2H
2
O
II. Axit Silixic
Axit silixic là chất ở dạng keo, không tan
trong nước, dễ mất nước khi đun nóng.
Na
2

SiO
3
+ 2HCl → 2NaCl + H
2
SiO
3

- Khi sấy khô axit silixic mất một phần nước
tạo thành vật liệu xốp là silicagen.
- Do có tổng diện tích bề mặt rất lớn
silicagen có khả năng hấp thụ mạnh, thường
được dùng để hút hơi ẩm trong các thùng
đựng hàng hóa.
- Axit silixic là axit rất yếu, yếu hơn cả axit
cacbonic, nên dễ bị khí cacbon đioxit đẩy ra
khỏi dung dịch muối silicat.
Na
2
SiO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Na
2
CO
3
+ H
2

SiO
3

III. Muối silicat
- Axit silixic dễ tan trong dung dịch kiềm, tạo
thành muối silicat.
H
2
SiO
3
+ 2NaOH → Na
2
SiO
3
+ 2H
2
O
- Chỉ có silicat kim loại kiềm tan được trong
nước. Dung dịch đậm đặc của Na
2
SiO
3

K
2
SiO
3
được gọi là thủy tinh lỏng.
- Vải hoặc gỗ tẩm thuỷ tinh lỏng sẽ khó bị
cháy. Thủy tinh lỏng còn được dùng để chế

keo dán thủy tinh và sứ.
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 3 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
4. Củng cố
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3 (SGK)
Bài tập 1: Đáp án: D
Bài tập 2: Đáp án: C
Bài tập 3: Đáp án: D
5. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập: 4, 5, 6 (SGK)
Ngày tháng năm 2014
Xét duyệt của giáo viên hướng
dẫn:

Khấu Thị Hồng
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 4 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
Ngày soạn: 18 / 11 / 2014
Lớp 11B1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Tiết 26
ÔN TẬP: CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I- Mục tiêu
1. Kiến thức

- Nắm vững các tính chất hoá học cơ bản của cacbon, silic và các hợp chất của
chúng.
2. Kĩ năng
- Viết được các phương trình chứng minh tính chất của cacbon, silic và các hợp chất
của chúng.
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích một số hiên tượng.
3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học
sinh.
II- Chuẩn bị của GV và HS
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 5 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
1. GV: Hệ thống lí thuyết và bài tập liên quan đến kiến thức.
2. HS: Ôn tập về tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng.
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,…
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Lý Thuyết
- GV hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức
lý thuyết cơ bản về cacbon, silic và các hợp
chất của chúng.
- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức và trả lời
các câu hỏi:
? Cacbon có tính chất hóa học cơ bản nào ?
? Cacbon thể hiện tính chất nào là chủ yếu ?
- HS: C có tính khử và tính oxi hóa nhưng
thể hiện tính khử là chủ yếu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất các hợp
chất của cacbon.

- HS thảo luận, trả lời.
- GV: Si có những tính chất hóa học cơ bản
nào ?
- HS: trả lời
- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất cơ bản về
các hợp chất của Si ?
- HS:
Hoạt động 2: Bài tập về cacbon và hợp
chất của cacbon
- GV hướng dẫn HS giải bài tập 5/ 70
Đốt một mẫu than đá (chứa tạp chất không
cháy) có khối lượng 0,600 kg trong oxi dư,
thu được 1,06 m
3
(đktc) khí cacbonic. Tính
thành phần % khối lượng của cacbon trong
A- Lý thuyết
1. Tính chất cơ bản của cacbon và hợp chất
của cacbon
* Tính chất hóa học của cacbon.
- Cacon vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện
tính oxi hóa nhưng tính khử là tính chất chủ
yếu của cacbon.
* Tính chất hóa học các hợp chất của cacbon.
- Cacbon monooxit (CO
2
) là oxit trung tính.
- CO có tính khử, phản ứng với các chất oxi
hóa.
* Tính chất của cacbon đioxit (CO

2
) là oxit
axit, khi tan trong nước tạo thành dung dịch
axit cacbonic.
* Tính chất của axit cacbonic và muối
cacbonat
- H
2
CO
3
là axit rất yếu, kém bền, dễ bị phân
hủy thành CO
2
và H
2
O.
- Muối cacbonat đa số tan trong nước, một số
muối không tan trong nước. Tác dụng với
axit; dung dịch kiềm; phản ứng nhiệt phân.
2. Tính chất cơ bản của silic và hợp chất
của silic.
* Tính chất hóa học của silic: Si vừa thể hiện
tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
* Tính chất các hợp chất của silic.
- Silic đioxit (SiO
2
): Tác dụng với dung dịch
kiềm đặc, nóng; SiO
2
tan trong axit HF.

- Axit silixic (H
2
SiO
3
) là axit yếu, yếu hơn cả
axit cacbonic.
- Muối silicat dễ tan trong dung dịch kiềm.
B- BÀI TẬP
Bài tập 5/ 70 (SGK)
Phương trình phản ứng:
C + O
2

→
o
t
CO
2
12 kg 22,4 m
3
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 6 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
mẫu than đá trên.
- HS nghe giảng, lên bảng.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS trả lời bào tập 2/ 75
Có ba chất khí gồm CO, HCl và SO
2
đựng
trong ba bình riêng biệt. Trình bày phương

pháp hóa học để phân biệt từng khí. Viết các
phương trình hóa học.
- HS nghe giảng, trả lời.
- GV hướng dẫn HS giải bài tập 5/ 75
Cho 224 ml khí CO
2
(đktc) hấp thụ hết trong
100 ml dung dịch kali hidroxit 0,2M. Tính
khối lượng của những chất có trong dung
dịch tạo thành.
- HS thảo luận, lên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV hướng dẫn HS giải bài tập 6/ 75
Nung 52,65 g CaCO
3
ở 1000
0
C và cho toàn
bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500 ml
dung dịch NaOH 1,8M. Hỏi thu đc những
muối nào ? Khối lượng là bao nhiêu ? Biết
rằng hiệu suất cảu phản ứng nhiệt phân
CaCO
3
là 95%
Trước tiên phải tính số mol của CO
2

NaOH để xét tỉ lệ:
T =

+ Nếu T ≤ 1 thì xảy ra phản ứng (1)
+ Nếu 1 < T < 2 thì xảy ra phản ứng (1) và
(2).
+ Nếu T ≥ 2 thì xảy ra phản ứng (2).
- HS nghe giảng và làm bài tập.
- GV gọi HS lên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
x kg 1,06 m
3
x = = 0,5678 (kg)
Thành phần % theo khối lượng của C là:
= 94,64 %
Bài tập 2/ 75 (SGK)
- Chuyển một phần khí của từng bình vào
các mẫu bình chứa khác để khử.
- Mẫu nào gặp dung dịch AgNO
3
cho kết tủa
trắng là HCl.
HCl + AgNO
3
→ AgCl↓ + HNO
3
- Mẫu nào làm mất màu dung dịch brom là
SO
2
SO
2
+ Br
2

+ 2H
2
O → 2HBr + H
2
SO
4
- Mẫu còn lại là CO
Bài tập 5/ 75 (SGK)
- Phương trình phản ứng hóa học:
CO
2
+ 2KOH → K
2
CO
3
+ H
2
O
0,01 0,02 0,01 mol
Số mol CO
2
: 0,224 / 22,4 = 0,01 mol
Số mol KOH: 0,2 . 0,1 = 0,02 mol
- Phản ứng đúng tỉ lệ nên tạo ra K
2
CO
3
, khối
lượng K
2

CO
3
tạo ra là: 138. 0,01 = 1,38 g
Bài tập 6/ 75 (SGK)
- Phương trình phản ứng:
CaCO
3

→
o
t
CaO + CO
2
n
CaCO3
: = 0,5265 mol
Số mol CaCO
3
đã dùng:
0,5265. = 0,5 mol
→ n
NaOH
= 1,8.0,5 = 0,9 mol
Vì n
CO2
= 0,5 mol và n
NaOH
= 0,9 mol
Tỉ số T có: 1 ≤ T ≤ 2
T = = = 1,8

1 < T = 1,8 < 2
Có 2 muối tạo ra:
CO
2
+ NaOH → NaHCO
3
(1)
x x x mol
CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O (2)
y 2y y mol
Ta có: x + y = 0,5 (1)
x + 2y = 0,9 (2)
Từ (1) và (2) → y = 0,4; x = 0,1
Khối lượng Na
2
CO
3
: m = 0,4. 106 = 42,4 (g)
Khối lượng của NaHCO
3
là: 0,1. 84 = 8,4 (g)
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 7 NĂM HỌC: 2014-2015

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
Hoạt động 3: Bài tập về siclic và hợp chất
của silic.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1/ 79, so sánh
tính chất hóa học của cacbon và silic
Nêu nhứng tính chất hóa học giống nhau và
khác nhau giữa silic và cacbon. Viết các
phương trình hóa học để minh họa.
- HS:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 6/ 79
Cho hỗn hợp Si và than có khối lượng 20 g
tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc,
đun nóng. Phản ứng giải phóng ra 13,44 lít
khí hidro (đktc). Xác định thành phần % khối
lượng Si trong hỗn hợp ban đầu, biết rằng
phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%.
- HS chuẩn bị, lên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 1/ 79 (SGK)
1. Giống nhau
- Si và C có các số oxi hóa giống nhau: -4; 0;
+2; +4
- Si và C đều có thể có các phản ứng oxi hóa
và phản ứng khử như các phản ứng với kim
loại, với các hợp chất, tác dụng với kim loại.
2. Khác nhau
- Số oxi hóa +2 ít đặc trưng hơn với Si
- C và Si đều có tính khử và tính oxi hóa.
Tuy nhiên, tính khử là tính chất chủ yếu của
cacbon.

- Các phương trình minh họa
C + O
2

→
o
t
CO
2
Si + O
2

→
o
t
SiO
2
C + 4HNO
3

đặc
→
o
t
CO
2
+ 4NO
2
+ 2H
2

O
Si + 2NaOH + H
2
O → Na
2
SiO
3
+ 2H
2

4Al + 3C
→
o
t
Al
4
C
3
2Mg + Si
→
o
t
Mg
2
Si
Bài tập 6/ 79 (SGK)
Phương trình phản ứng:
Si + 2NaOH + H
2
O → Na

2
SiO
3
+ 2H
2

28 g 44,8 lit
? 13,44 lit
- Khối lượng Si phản ứng:
= 8,4 g
- Thành phần % theo khối lượng của Si trong
hỗn hợp.:
% Si = = 42%
4. Củng cố
- GV nhấn mạnh lại tính chất cơ bản của cacbon, silic và hợp chất của chúng.
5. Dặn dò
- Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK và chuẩn bị trước bài luyện tập.
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 8 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
Ngày tháng năm 2014
Xét duyệt của giáo viên hướng
dẫn:




Khấu Thị Hồng
Ngày soạn: 19 / 11 / 2014
Lớp 11B1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng

TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 9 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
Lớp 11B2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Tiết 27
Bài 19. LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC
VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm vững các tính chất hoá học cơ bản của cacbon, silic và các hợp chất của
chúng.
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích một số hiên tượng.
3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học
sinh.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: - Hệ thống câu hỏi và bài tập SGK
- Một số bài tập tổng hợp.
2. HS: - Tổng kết các kiến thức theo bảng.
- Chuẩn bị các bài tập theo SGK.
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,…
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
A- LÝ THUYẾT

- GV lập bảng so sánh, yêu cầu
HS thảo luận và lên bảng điền
thông tin.
Hoạt động 1. So sánh tính
chất hóa học của cacbon và
silic.
- GV yêu cầu HS thảo luận, lên
bảng so sánh tính chất của
cacbon và silic về các nội dung:
+ Cấu hình electron
+ Độ âm điện
+ Các số oxi hóa
+ Các dạng thù hình
+ Tính khử
A- LÝ THUYẾT
* Bảng 1: So sánh tính chất của cacbon và silic
Nội dung so sánh Cacbon
Cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
2
1s
2
2s
2
Độ âm điện � = 2,55 � = 1,9
Các số oxi hóa - 4; 0; +2; +4 - 4; 0; +2; +4
Các dạng thù hình Kim cương, than chì, fuleren,

cacbon vô định hình.
Si tinh thể và Si vô định hình
Tính khử 0 0 +4 C + O
2
→
o
t
CO
2
0 0 +4
Si + O
Tính oxi hóa

0 0 4Al +
3C
→
o
t
0

→
o
t
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 10 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
+ Tính oxi hóa
- HS thảo luận, lên bảng.
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: So sánh tính
chất của CO, CO

2
và SiO
2
- GV yêu cầu HS thảo luận, so
sánh tính chất của CO, CO
2
,
SiO
2
về các nội dung:
+ Trạng thái, tính chất vật lí
+ Tính chất hóa học: tác dụng
với kiềm; tính khử; tính oxi
hóa.
+ Tính chất khác
- HS thảo luận, lên bảng điền
thông tin.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: So sánh tính
chất của H
2
CO
3
và H
2
SiO
3
- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến
thức, lên bảng so sánh tính chất
của H

2
CO
3
và H
2
SiO
3
- HS lên bảng
+3 -4
Al
4
C
3
+2 -4
Mg
2
Si
* Bảng 2: So sánh tính chất của CO, CO
2
và SiO
2
CO CO
2
Trạng thái,
tính chất vật lí
- Là chất khí không
màu, không mùi, khồn
vị, nhẹ hơn không khí,
ít tan trong nước, bền
với nhiệt. Khí CO rất

độc.
- Là chất khí không màu,
nặng gấp 1,5 lần không
khí, tan ít trong nước. CO
là chất gây hiệu ứng nhà
kính, làm Trái đất nóng
lên.
Tác dụng với
kiềm
Không phản ứng CO
2
+ NaOH
→NaHCO
3
(1)
CO
2
+ 2NaOH → Na
H
2
O (2)
Tính khử
2CO + O
2

→
o
t
2CO
2

Tính oxi hóa
CO
2
+ C
→
o
t
2CO
Tính chất
khác
3CO + Fe
2
O
3

→
o
t
3CO
2
+ 2Fe
CO
2
+ CaO → CaCO
CO
2(k)
+ H
2
O
(l)

 H
2
CO
* Bảng 3: So sánh tính chất của H
2
CO
3
và H
2
SiO
3
H
2
CO
3
Độ bền Là axit rất kém bền, dễ bị phân hủy
thành CO
2
và H
2
O.
Ở dạng rắn, ít tan trong nước
Tính axit - Axit này tạo ra hai loại muối.
- Trong dung dịch bị phân li 2 nấc:
H
2
CO
3
 H
+

+ HCO
3
-
HCO
3
-
 H
+
+ CO
3
2-
Là axit rất yếu, yếu hơn cả axit
cacbonic, nên dễ bị khí CO
dung dịch muối silicat.
Na
2
SiO
H
2
SiO
* Bảng 4: So sánh tính chất của muối cacbonat và muối
silicat
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 11 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4: So sánh tính
chất của muối cacbonat và
muối silicat
- GV yêu cầu HS điền thông tin
vào bảng 4, so sánh tính chất

của muối cacbonat và muối
silicat.
- HS lên bảng.
- GV nhận xét.
B- BÀI TẬP
Hoạt động 5: Bài tập trong
SGK tr. 86
- GV hướng dẫn HS giải bài tập
1/ 86 (SGK)
- HS nghe giảng, lên bảng
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV hướng dẫn HS giải bài tập
4/ 86 (SGK)
+ Dựa vào phương trình hóa
học và dữ kiện đầu bài để lập
Muối cacbonat
Tính tan trong
nước
Muối cacbonat của kim loại kiềm, amoni
và đa số các muối hidrocacbonat dễ tan
trong nước. Muối cacbonat của kim loại
khác không tan trong nước.
- Dễ tan trong dung dịch kiềm, chỉ
có silicat kim loại kiềm tan được
trong nước.
- Dung dịch đậm đặc của Na
K
có nhiều ứng dụng trong thực tế.
Tác dụng với
axit

NaHCO
3
+ HCl → NaCl + H
2
O + CO
2

Na
2
CO
3
+ 2HCl →NaCl + CO
2
↑+ H
2
O
Tác dụng với
nhiệt
MgCO
3

(r)

→
o
t
MgO
(r)
+ CO
2


(k)
2NaHCO
3(r)

→
o
t
Na
2
CO
3(r)
+ CO
2(k)
+
H
2
O
(k)
B- BÀI TẬP
Bài tập 1/ 86 (SGK)
Dãy chuyển hóa giữa các chất:
CO → CO
2
→ Na
2
CO
3
→ NaOH → Na
2

SiO
3
→ H
2
SiO
3
1. C + O
2
→ CO
2
2. CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
3. Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ 2NaOH
4. SiO
2

+ NaOH
→
o
t
Na
2
SiO
3
+ H
2
O
5. Na
2
SiO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Na
2
CO
3
+ H
2
SiO
3

Bài tập 4/ 86 (SGK)
K

2
CO
3
+ H
2
SO
4dư
→ CO
2
+ H
2
O + K
2
SO
4
(1)
x mol x mol
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4dư
→ CO
2
+ H
2
O + Na

2
SO
4
(2)
y mol y mol
Từ (1) và (2) ta có các phương trình:
138x + 106y = 5,94
174x + 142y = 7,74
Giải ra, ta được: x = 0,02 mol → m
1
= 2,76 (g) K
2
CO
3
y = 0,03 mol → m
2
= 3,18 (g) Na
2
CO
3
Bài tập 5/ 86 (SGK)
2CO + O
2
→ 2CO
2
x x/2 x mol
2H
2
+ O
2

→ 2H
2
y y/2 y mol
n
O2
= = 0,4 mol →

% thể tích = % số mol: 75% H
2
và 25% CO
% khối lượng: 17,6% H
2
và 82,4% CO
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 12 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
phương trình đại số.
+ Giải hệ phương trình tìm số
mol → tính khối lượng từng
muối.
- HS nghe giảng, lên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV hướng dẫn HS giải bài tập
5/ 86 (SGK)
- HS thảo luận làm bài tập, lên
bảng.
- GV nhận xét, sửa chữa.
4. CỦNG CỐ
Bài 1: Dẫn 4,48 lít khí CO
2
( đkc) vào 120 ml dung dịch NaOH 2M , được dung dịch

A. tính khối lượng các chất có trong dung dịch A ?
Bài 2: Khử hoàn toàn 4,0 gam CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra
sau phản ứng dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 10,0 gam kết tủa. Xác
định khối lượng hổn hợp Cu và Pb thu được ?
Bài 3: Hổn hợp gồm 20,0 gam Si và Fe cho tác dụng với dung dịch NaOH, giải
phóng 4,48 lít H
2
(đkc), xác định % của mỗi kim loại trong hổn hợp ?
Bài 4: hoà tan hoàn toàn 2,76 gam muối cacbonat của kim loại kiềm R trong dung
dịch HCl, thu được 448 ml khí CO
2
(đkc). Xác định công thức hoá học của muối cacbonat
trên ?
5. DẶN DÒ
- Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị nội dung bài “Mở đầu về hoá học hữu cơ”.
Ngày tháng năm 2014
Xét duyệt của giáo viên hướng
dẫn:




Khấu Thị Hồng
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 13 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
Ngày soạn: 15 / 11 / 2014
Lớp 11B1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng
Lớp 11B2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Tiết 28
Chương 4. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ
Bài 20. MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
Biết được :
− Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất
hữu cơ.
− Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất).
− Sơ lược về phân tích nguyên tố : Phân tích định tính, phân tích định lượng.
2. Kĩ năng
− Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
− Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
− Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử.
3. Thái độ : Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học
sinh.
II. Chuẩn bị của GVvà HS
1. GV: Chuẩn bị nội dung kiến thức; Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
2. HS: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,…
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 14 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý

2. Bài mới.
Hoạt động cuả GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm về
hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
- GV: Yêu cầu HS đưa ra ví dụ về một số
chất hữu cơ và một số chất vô cơ ?
- HS trả lời
- GV: Vậy hợp chất hữu cơ là những hợp
chất như thế nào ? Hoá học hữu cơ là gì ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân loại hợp
chất hữu cơ
- GV: Cho một số công thức hợp chất hữu
cơ như: CH
4
, C
2
H
5
Cl, C
6
H
6
, C
2
H
5
OH, C
2
H
4

,
CH
3
COOH
,
C
2
H
2
, C
2
H
12
O
6
. Yêu cầu HS dựa
vào sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ (SGK)
để phân loại.
- HS thảo luận, trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm chung
của hợp chất hữu cơ
- GV: Gợi ý HS ôn lại về liên kết hóa học và
yêu cầu HS rút ra nhận xét về:
+ Liên kết hóa học chủ yếu trong phân tử
hợp chất hữu cơ.
+ Tính chất của hợp chất có liên kết cộng
hóa trị.
- HS: thảo luận, trả lời.
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK rút ra
nhận xét về tính chất vật lí ?

- HS nghiên cứu SGK.
- GV: Nêu một số ví dụ:
+ Đốt cháy xăng, dầu.
+ Các đồ vật bằng nhựa (P.E, P.V.C) khi tiếp
xúc với nhiệt độ cao thường bị chảy rữa.
+ Phản ứng lên men tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n
để
thành rượu etylic C
2
H
5
OH thường xảy ra 2, 3
ngày.
- Phản ứng lên men rượu C
2
H
5
OH thành
giấm thường xảy ra 10 -12 ngày.
- GV: Yêu cầu HS nhận xét về tính chất hóa
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá
học hữu cơ
Ví dụ:

+ Chất hữu cơ: đường, dầu ăn, rượu etylic,
giấm ăn, benzen,…
+ Chất vô cơ: Muối ăn, nước, axit clohidric,
đá vôi, đung dịch natri hidroxit.
* Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon
(trừ CO, CO
2
, muối cacbonat, xianua,
cacbua ).
* Hoá học hữu cơ là ngành Hoá học chuyên
nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
II- Phân loại hợp chất hữu cơ
Phân loại dựa vào thành phần nguyên tố.
+ Hiđrocacbon: CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, C
6
H
6
+ Dẫn xuất của hiđrocacbon: C
2
H

5
Cl,
C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, C
2
H
12
O
6
.
III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
1. Đặc điểm cấu tạo
- Liên kết hoá học ở các hợp chất hữu cơ
thường là liên kết cộng hoá trị.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.
- Khả năng hòa tan trong nước kém.
- Dễ cháy.
2. Về tính chất vật lí
- Thường có nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi).
- Thường không tan hoặc ít tan trong nước,
nhưng tan trong dung môi hữu cơ.
3. Về tính chất hoá học
- Các hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt nên
dễ bị phân huỷ bởi nhiệt.

- Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường
xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo
một hướng nhất định, thường cần đun nóng
hoặc cần có xúc tác.
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 15 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
học của hợp chất hữu cơ.
- HS nghe giảng, nhận xét và ghi vào vở.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về phân tích định
tính
- GV đặt vấn đề: Để thiết lập công thức
phân tử hợp chất hữu cơ, trước hết phải phân
tích định tính để xem trong hợp chất hữu cơ
có chứa những nguyên tố nào ?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để rút ra:
+ Mục đích
+ Nguyên tắc
+ Phương pháp
của phép phân tích định tính.
- HS thảo luận, trả lời.
Hoạt động 5:Tìm hiểu về phân tích định
lượng
- GV đặt vấn đề: Nếu chỉ biết HCHC chứa
những nguyên tố nào mà không biết % về
khối lượng của chúng trong hợp chất thì vẫn
không xác định được công thức phân tử bằng
thực nghiệm. Do đó ngoài việc phân tích
định tính cần thiết phải có phương pháp định
lượng.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để rút ra:

+ Mục đích
+ Nguyên tắc
+ Phương pháp tiến hành
+ Biểu thức tính
- HS nghiên cứu SGk, trả lời.
IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố
1. Phân tích định tính
a. Mục đích : phân tích định tính nguyên tố
nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong
hợp chất hữu cơ.
b. Nguyên tắc : chuyển các nguyên tố trong
hợp chất hữu cơ thành vô cơ đơn giản rồi
nhận biết.
c. Cách tiến hành
C
→
CO
2
H
→
H
2
O
N
→
NH
3
2. Phân tích định lượng
a. Mục đích
Xác định thành phần % về khối lượng các

nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
b. Nguyên tắc
Cân chính xác hợp chất hữu cơ, sau đó
chuyển C thành CO
2
, H thành H
2
O
rồi xác định chính xác lượng CO
2
, H
2
O từ
đó tính % khối lượng các nguyên tố có mặt
trong hợp chất hữu cơ.
c. Phương pháp tiến hành
C
→
CO
2
→
KOH
cân bình
H
→
H
2
O
 →
42

SOH
cân bình
N
→
NH
3
→
+
H
chuẩn độ
d. Biểu thức tính
44,0
.12,0m
m
2
CO
C
=
,
18,0
.2,0m
m
OH
H
2
=
22,4
.28,0V
m
2

N
N
=
Tính được
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 16 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
%C =
a
.100%m
C
%H =
a
.100%m
H
% N =
a
.100%m
N

%O = 100% - (%C - %H -%N)
4. Củng cố
- GV hướng dẫn HS trả lời bài tập 1, 2 (SGK)
Bài tập 1: Đáp án: B
Bài tập 2: Đáp án: C
5. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập: 3, 4 (SGK) và chuẩn bị trước bài: “ Công thức phân tử hợp chất
hữu cơ “.

Ngày tháng năm 2014
Xét duyệt của giáo viên hướng

dẫn:




Khấu Thị Hồng
Ngày soạn: 15 / 11 / 2014
Lớp 11B1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 17 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
Lớp 11B4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Tiết 29
Bài 21. CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết
− Các loại công thức của hợp chất hữu cơ : Công thức chung, công thức đơn giản
nhất
2. Kĩ năng
− Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
− Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
3.Thái độ
- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh.
II- Chuẩn bị của GV và HS

1. GV: Soạn bài từ SGK, SBT, STK,…
2. HS: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK.
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,…
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Hãy nêu mục đích, phương pháp tiến hành của phân tích định tính? Làm bài
tập 3 (SGK).
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công thức đơn
giản nhất
- GV cho một số thí dụ C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8

Yêu cầu nhận xét ?
- HS theo dõi, nhận xét.
- GV: Vậy công thức đơn giản nhất là gì ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách thiết lập
công thức đơn giản nhất
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu và làm thí

dụ trong SGK.
- HS thảo luận
- GV hướng dẫn học sinh phương pháp đặt
công thức đơn giản.
- GV bổ sung: Công thức đơn giản nhất
được rút từ thực nghiệm nên còn được gọi
là công thức thực nghiệm hay công thúc
nguyên.
I. Công thức đơn giản nhất
1. Định nghĩa
- Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị
tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố
trong phân tử.
2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất
- Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất
hữu cơ là C
x
H
y
O
z
(x, y, z là những số nguyên
dương ).
- Lập tỉ lệ
x : y : z = n
C
: n
H
: n
O

=
16,0
m
:
0,1
m
:
0,12
m
O
H
C
Hoặc
x : y : z =
16,0
%O
:
0,1
%H
:
0,12
%C
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 18 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
Hoạt động 3: Tìm hiểu về công thức
phân tử
- GV cho một số các thí dụ: C
2
H
4

, C
2
H
2
,
CH
4
, C
11
H
22
O
11
Yêu cầu HS nhận xét rút
ra định nghĩa.
- HS theo dõi, nhận xét.
- GV: Mối quan hệ giữa công thức phân tử
và công thức đơn giản nhất ?
- HS nghe giảng, ghi chép.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về thiết lập công
thức phân tử dựa vào % khối lượng các
nguyên tố
- GV: Yêu cầu HS xác định công thức
C
x
H
y
O
z
thông qua các dữ kiện về khối

lượng mol và % khối lượng C, H, O.
- HS thảo luận và rút ra biểu thức.
Bước 1: Xác định thành phần định tính chất A :
C, H, O
Bước 2: Đặt công thức phân tử của A: C
x
H
y
O
z
Bước 3: Căn cứ đầu bài tìm tỉ lệ
x : y : z =
16,0
%O
:
0,1
%H
:
0,12
%C
=
16,0
53,33
:
0,1
6,67
:
0,12
40,00
= 1:2:1

Bước 4: Từ tỉ lệ tìm công thức đơn giản nhất là
: CH
2
O
II. Công thức phân tử
1. Định nghĩa
- Công thức phân tử là công thức biểu thị số
lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân
tử.
2. Quan hệ giữa công thức phân tử và công
thức đơn giản nhất
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công
thức phân tử là số nguyên lần số nguyên tử của
nó trong công thức đơn giản nhất.
- Công thức phân tử có thể là công thức đơn
giản nhất.
- Các chất khác nhau có thể có cùng công thức
phân tử.
3. Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất
hữu cơ
a. Dựa vào % khối lượng các nguyên tố
C
x
H
y
O
z
→ xC + yH + zO
M (g) 12x 1y 16z
100% %C %H %O

Lập tỉ lệ
%O
16.z
%H
1.y
%C
12.x
100%
M
===
Ta có :
x =
12.100%
M.%C
; y =
1.100%
M.%H
z =
16.100%
M.%O
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 19 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
Hoạt động 6: Tìm hiểu về thiết lập công
thức phân tử thông qua công thức đơn
giản nhất.
- GV cho biết công thức đơn giản nhất của
hợp chất hữu cơ và phân tử khối M. Yêu
cầu HS tìm CTPT của HCHC.
Áp dụng: Cho HCHC (A) có công thức đơn
giản: (CH

2
O). Biết M
A
= 60. Tìm CTPT
(A)
Hoạt động 7: Tìm hiểu về tính trực tiếp
theo khối lượng sản phẩm đốt cháy
- GV hướng dẫn HS làm thí dụ SGK.
- GV hướng dẫn học sinh viết phương trình
phản ứng cháy.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
Thí dụ
giải ra x = 20 ; y = 14 ;
z = 4
Vậy công thức phân tử là : C
20
H
14
O
4
.
b. Thông qua công thức đơn giản nhất
Từ công thức đơn giản nhất công thức phân tử
của X là (CH
2
O)n hay C
n
H
2n
O

n
Áp dụng:
M
A
= (1.12 + 2.1 + 16.1)n = 60
M
A
= 30n = 60 → n = 2
→ CTPT: C
2
H
6
O
c. Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm
đốt cháy
M
Y
= 29,0.3,04 ≈ 88,0 (g/mol)
n
Y
=
010,0
0,88
88,0
=
(mol)
2
CO
n
=

040,0
0,44
76,1
=
(mol)
Đặt công thức phân tử của Y là C
x
H
y
O
z
0
x y z 2 2 2
y z y
C H O + (x+ - )O xCO + H O
4 2 2
y
1 mol x mol mol
2
t
→
Từ các tỉ lệ ta tính được x = 4; y = 8.
M
Y
=12.4 + 1.8+16.z=88 ta có z = 2.
Vậy công thức phân tử là C
4
H
8
O

2
.
4. Củng cố
- GV cho HS làm bài tập 1, 2, 3 (SGK).
5. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập: 4, 5, 6 (SGK).
Ngày tháng năm 2014
Xét duyệt của giáo viên hướng
dẫn:
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 20 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý



Khấu Thị Hồng
Ngày soạn: 17 / 11 / 2014
Lớp 11B1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Tiết 30
Bài 22. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được :
− Nội dung thuyết cấu tạo hoá học ; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.

− Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất hữu cơ.
2. Kĩ năng
− Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.
− Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể.
3. Thái độ
- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Soạn bài từ SGK, SBT, STK,
2. HS: Đọc kĩ và xem trước nội dung bài học 22.
III. Tiên trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,
2. Kiểm tra bài cũ:
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 21 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
Bài tập 5/ 95 (SGK): Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hidro và oxi lần lượt bằng
54,54%, 9,10% và 36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88,0 g/mol. Công thức
phân tử nào sau đây ứng với hợp chất X ?
A. C
4
H
10
O B. C
4
H
8
O
2
C. C
2
H

12
O D.
C
4
H
10
O
2
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm công
thức cấu tạo
- GV: Lấy một số ví dụ về CTPT và phân
tích cho HS thấy CTPT cho biết được mối
liên hệ giữa các nguyên tử trong phân tử, từ
mối liên kết các nguyên tử trong phân tử
nên mỗi CTPT có thể có nhiều CTCT.
- HS: theo dõi và nhận xét.
- GV: Để xác định đúng CTCT của một hợp
chất hữu cơ người ta cần dựa vào thực
nghiệm, kết hợp với thuyết cấu tạo hóa học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về công thức cấu
tạo
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nhận
xét có những loại công thức cấu tạo nào ?
Cho thí dụ minh họa ?
- HS phân tích, nghiên cứu và rút ra các loại
CTCT là gồm 2 loại:
+ Khai triển
+ Thu gọn

- GV hướng dẫn HS cách biểu diễn từng
loại công thức cấu tạo.
- HS nghe giảng, chi chép.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về thuyết cấu tạo
hoá học
- GV giới thiệu sơ lược lịch sử phát minh ra
thuyết cấu tạo hoá học.
- GV đưa ra ví dụ CTCT của C
2
H
6
O và giúp
HS phân tích về CTCT và tính chất của
chúng.
- HS thảo luận và nêu CTCT.
I. Công thức cấu tạo
1. Khái niệm
Ví dụ : CTPT C
2
H
6
O
CTCT : CH
3
– CH
2
– OH
CH
3
– O – CH

3
- Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách
thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của
các nguyên tử trong phân tử.
- Biết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ
sẽ dự đoán tính chất hóa học cơ bản.
2. Các loại công thức cấu tạo
a. Công thức cấu tạo khai triển
- Biểu diễn tất các liên kết trên mặt phẳng
giấy.
Thí dụ:
C C C C HH
H
H H
H
H
H
H
H
b. Công thức cấu tạo thu gọn
- Công thức cấu tạo thu gọn nhất
- Cách biểu diễn các nguyên tử, nhóm nguyên
tử cùng liên kết với một nguyên tử cacbon
được viết thành một nhóm.
II. Thuyết cấu tạo hoá học
1. Nội dung
a. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên
tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo
một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là
cấu tạo hoá học. Sự thay đổi liên kết đó tức là

thay đổi cấu tạo hoá học sẽ tạo ra chất mới.
Ví dụ: CTCT của C
2
H
6
O
+ C
2
H
5
OH → Chất lỏng
→ Phản ứng với Na giải phóng H
2
+ CH
3
OCH
3
→ Chất khí, độc
→ Không phản ứng với Na
b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 22 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
- GV: Hướng dẫn HS phân tích ví dụ trong
SGK.
- GV đặt các câu hỏi:
? Trong các chất hữu cơ trên số liên kết mà
cacbon có thể tạo ra là bao nhiêu ?
? Nêu nhận xét về mạch cacbon, có mấy
loại mạch cacbon ?
? Cacbon có khả năng liên kết với các

nguyên tố khác như thế nào ?
- HS nghe giảng và lần lượt trả lời các câu
hỏi.
- GV: Yêu cầu HS quan sát thành phần, cấu
tạo và tính chất thí dụ bảng phụ trong SGK.
Từ đó rút ra nhận xét.
- HS quan sat và nhận xét.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận và rút ra ý
nghĩa về thuyết cấu tạo hóa học.
- HS: Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải thích
được hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.\
Hoạt động 7: Tìm hiểu về đồng đẳng
- GV cho dãy các công thức phân tử : C
2
H
4
,
C
3
H
6
, C
4
H
8
,…
- GV yêu cầu HS rút ra quy luật tìm CTPT
chung của một dãy đồng đẳng.
- HS thảo luận
+ Đồng đẳng là một dãy gồm các chất có

CTPT hơn kém nhau một hay nhiều nhóm
–CH
2
-
+ CTPT dùng chung của dãy đồng đẳng trên
là C
n
H
2n
(n ≥ 2, n € N
*
).
- GV phân tích : Theo thuyết cấu tạo hóa
học, để biết tính chất của các chất thì phải
biết CTCT. Ví dụ CTCT của các CTPT
trên :
CH
2
= CH
2
CH
2
= CH – CH
3
CH
2
= CH – CH
3
– CH
3

,
CH
3
– CH = CH – CH
3
, CH
2
= C – CH
3

CH
3
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- HS thảo luận, nhận xét : Các chất trong
cùng dãy đồng đẳngcó cấu tạo tương tự
nhau nên tính chất hóa học của chúng tương
tự nhau.
hoá trị bốn. Nguyên tử cacbon không những
có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên
tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành
mạch cacbon (mạch vòng, mạch không vòng,
mạch nhánh và mạch không nhánh).
c. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành
phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên
tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các
nguyên tử).
2. Ý nghĩa
- Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải thích được
hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.
II. Đồng đẳng, đồng phân

1. Đồng đẳng
* Thí dụ: Dãy các CTPT:
C
2
H
4
( CH
2
= CH
2
)
C
3
H
6
( CH
2
= CH – CH
3
)
C
4
H
8
( CH
2
= CH – CH
3
– CH
3

, CH
3
– CH =
CH – CH
3
, CH
2
= C – CH
3
)
CH
3
……
C
n
H
2n
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 23 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
- GV chú ý cho học sinh đồng đẳng phải hội
tụ đủ hai điều kiện :
+ Cần: thành phần phân tử hơn kém nhau
nCH
2
.
+ Đủ: có tính chất hoá học tương tự nhau.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về đồng
đẳng và dãy đồng đẳng.
- HS rút ra kết luân và ghi vào vở.
* Kết luận: Những hợp chất có thành phần

phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -
CH
2
- nhưng có tính chất hoá học tương tự
nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp
thành dãy đồng đẳng.
4. Củng cố
- GV yêu cầu HS khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học:
+ Nội dung thuyết cấu tạo hóa học
+ Khái niệm đồng đẳng
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 5 trong SGK
Những chất là đồng đẳng của nhau: a, d, e ; a, d, g: b, d, e; b, d,
g; i, h; c, h.
5. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập trong SGK và chuẩn bị nội dung: Khái niệm về đồng đẳng; Đặc
điểm và cách biểu diễn liên kết đơn, đôi, ba.
Ngày tháng năm 2014
Xét duyệt của giáo viên hướng
dẫn:




Khấu Thị Hồng
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 24 NĂM HỌC: 2014-2015
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Thị Lý
Ngày soạn: 23 / 11 / 2014
Lớp 11B1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,

Vắng
Lớp 11B3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Lớp 11B4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: ,
Vắng
Tiết 31
Bài 22. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (tt)
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ 25 NĂM HỌC: 2014-2015

×