1
CAN THIỆP GIẢM TÁC HẠI
DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS
CHO NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGUY CƠ CAO
BM Quản lý HTYT
Trường Đại học YTCC
MỤC TIÊU
Sau khi học xong phần này, học viên có thể:
Trình bày được khái niệm cơ bản về can thiệp
giảm tác hại (GTH) phòng lây nhiễm HIV cho các
nhóm đối tượng có HV nguy cơ cao
Mô tả được các hoạt động can thiệp GTH chủ yếu
nhằm dự phòng lây nhiễm HIV cho các nhóm đối
tượng có HV nguy cơ cao
Trình bày được các yêu cầu và vấn đề cần lưu ý
khi lập kế hoạch chương trình can thiệp giảm tác
hại tại địa phương
Câu hỏi
Thế nào là can thiệp giảm tác hại (GTH)?
Hãy cho ví dụ về can thiệp GTH
Mục tiêu của các can thiệp GTH là gì?
Khái niệm GTH
Can thiệp giảm tác hại (GTH):
là những can thiệp nhằm đạt được mục tiêu
ngắn/trung hạn để hướng tới mục tiêu lâu dài
làm giảm thiểu tác hại của các hành vi nguy cơ
trong khi các can thiệp nhằm giảm các yếu tố
nguy cơ không hiệu quả
Mục tiêu của chương trình GTH dự phòng lây
nhiễm HIV:
– Giúp người trong nhóm nguy cơ cao tiếp tục sống,
sống khỏe mạnh và có ích trong khi cố gắng từ bỏ
các hành vi nguy cơ và xây dựng lại cuộc sống
– Bảo vệ cộng đồng thông qua giảm tội phạm và giảm
tệ nạn xã hội, từ đó giảm lây nhiễm HIV/AIDS
Can thiệp GTH trong HIV/AIDS
• Đối tượng:
– Tiêm chích ma túy, mại dâm, chuyển giới, đối tượng
di biến động, lang thang, tù nhân
– Việt nam và một số nước:
• Tiêm chích ma tuý
• Phụ nữ mại dâm
• Nam quan hệ tình dục đồng giới
Can thiệp GTH trong HIV/AIDS
2
Cơ sở khoa học và thực tiễn (1)
Câu hỏi: Lý do nào mà chúng ta phải tiến hành can thiệp GTH?
1. Cơ sở khoa học của lây nhiễm HIV
HIV có trong tất cả các dịch tiết sinh học của người nhiễm,
nhưng chỉ trong: Máu, dịch sinh dục và sữa của họ mới có đủ
lượng HIV có thể làm lây truyền sang người khác.
Từ đó, mọi sự tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch sinh dục và sữa
của người có HIV đều có khả năng bị nhiễm HIV.
Để khỏi bị nhiễm HIV cần tránh mọi sự tiếp xúc trực tiếp với các
loại dịch thể trên của người nhiễm HIV bằng việc áp dụng các
biện pháp an toàn.
Cơ sở khoa học và thực tiễn (2)
2. Mô hình lây truyền HIV
Phụ nữ nguy cơ thấp
KLC
Nam giới nguy cơ thấp
MSM NCMT
GMD
Cơ sở khoa học và thực tiễn (3)
3. Sử dụng ma túy:
• Vấn đề sử dụng ngày một tăng
• Buôn bán ma túy vẫn chưa kiểm soát được
Cơ sở khoa học và thực tiễn (4)
4. Tỉ lệ nhiễm HIV trong đối tượng TCMT cao
Thế giới: Khoảng gần 30% người TCMT trên thế giới
đã nhiễm HIV
Có tới 10-13 triệu người TCMT
Có 3,3 triệu người TCMT đã nhiễm HIV còn sống
Trong đó có khoảng 5-11% đã thành AIDS
Nguồn: Berna Fabre (WHO) 10/2003
11
Tỷ lệ nhiễm HIV theo đối tượng trong các năm
GSPH qua các năm cho thấy người nhiễm HIV được báo cáo
chủ yếu là các đối tượng NCMT. Kết quả năm 2008 cho thấy
nhóm NCMT chiếm 44,3%. Tính đến tháng 9/2009, nhóm
NCMT chiếm khoảng 50% tổng số người nhiễm
Cơ sở khoa học và thực tiễn (5)
5. Sự đan xen giữa hình thái lây truyền HIV qua
TCMT và QHTD có xu hướng gia tăng
Tại Nga: Trên 2/3 bà mẹ của trẻ nhiễm HIV là người
NCMT hoặc là bạn tình của người NCMT; 30% người
TCMT nữ là PNMD
Tại Manipur, Ấn độ: 50% vợ người TCMT nhiễm HIV
Tại Darka: 20% người TCMT nam bán máu cho các
ngân hàng máu; 15% người bán dâm chuyển giới có
TCMT
Nguồn: Berna Fabre (WHO) 10/2003
3
13
Tỷ lệ nhiễm HIV rất cao trong nhóm NCMT
Nguồn: Kết quả Giám sát trọng điểm 1994 - 2008
14
Tỷ lệ nhiễm HIV cao trong nhóm gái mại dâm
15
Tỷ lệ nhiễm HIV theo đường lây
Phần lớn số trường hợp nhiễm HIV phát hiện được là do lây nhiễm
qua đường máu, năm 2008 tỷ lệ nhiễm qua đường máu là 56%, qua
quan hệ tình dục là 15,0%, qua đường mẹ truyền sang con là 2%
Cơ sở khoa học và thực tiễn (5)
5. Sự đan xen giữa hình thái lây truyền HIV qua
TCMT và QHTD có xu hướng gia tăng (tiếp)
- Người NCMT có quan hệ tình dục với GMD
- GMD sử dụng ma túy
TỶ LỆ % NGƯỜI NGHIỆN CHÍCH MA TÚY QUAN HỆ TÌNH DỤC VỚI
GÁI MẠI DÂM TRONG VÒNG 12 THÁNG QUA
21.5
14.3
16.5
35.2
27.9
28.9
43.3
Ha Noi Hai Phong Quang Ninh Da Nang HCMC Can Tho An Giang
Có sự đan xen giữa các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV như sử dụng
chung dụng cụ tiêm chích và quan hệ tình dục không an toàn.
TỶ LỆ GÁI MẠI DÂM NGHIỆN CHÍCH MA TÚY
16.7
7.2
5.8
5.0
17.3
2.9
4.0
4.7
2.2
5.3
1.0
8.9
Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh Hồ Chí Minh Cần Thơ An Giang
% mại dâm đường phố có sử dụng ma túy
% mại dâm nhà hàng có sử dụng ma túy
Có sự đan xen giữa các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV như sử dụng
chung dụng cụ tiêm chích và quan hệ tình dục không an toàn.
4
Theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế, đây là thời
điểm thích hợp để triển khai các biện pháp
can thiệp giảm tác hại
Dịch HIV ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn tập trung:
tỷ lệ nhiễm HIV rất cao trong nhóm nghiện chích ma túy,
cao trong nhóm PNMD và MSM, bệnh nhân mắc các bệnh
lây qua đường tình dục và thấp ở các quần thể khác.
PHÂN LOẠI DỊCH HIV (theo WHO)
• Dịch ở mức độ thấp (low-level HIV
epidemics):
- Xuất hiện từ lâu nhưng không lây nhiễm cao
trong bất kỳ nhóm đối tượng nào
- Tỷ lệ hiện nhiễm HIV không quá 5% ở bất kỳ
nhóm đối tượng nào
• Dịch tập trung (concentrated HIV
epidemics):
- Lây lan nhanh trong 1 số nhóm đối tượng
nhưng không phải cho toàn bộ quần thể
- Tỷ lệ hiện nhiễm HIV vượt quá 5% ở ít nhất 1
nhóm đối tượng nhưng dưới 1% ở phụ nữ
mang thai ở thành thị
PHÂN LOẠI DỊCH HIV (theo WHO)
• Dịch toàn thể (generalized HIV epidemics):
- Dịch lây lan trong toàn thể quần thể dân cư,
mặc dù nhóm có hành vi nguy cơ lây nhiễm cao
góp phần quan trọng trong việc lây nhiễm
nhưng hành vi QHTD chung trong cộng đồng
cũng đủ duy trì tình trạng dịch.
- Tỷ lệ hiện nhiễm HIV vượt quá 1% ở phụ nữ
mang thai
PHÂN LOẠI DỊCH HIV (theo WHO)
Bài tập nhóm
• Chia thành các nhóm để thảo luận về các nhóm
đối tượng
– Nghiện chích ma tuý
– Mại dâm
– MSM
• Câu hỏi:
1. Nhóm đối tượng đó có thể có hành vi nguy cơ nào làm
tăng sự lây nhiễm HIV/AIDS
2. Có thể có biện pháp can thiệp nào để ngăn ngừa các
hành vi nguy cơ đó
CAN THIỆP
THEO ĐƯỜNG LÂY NHIỄM
5
PHÒNG LÂY NHIỄM QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC
1. Thúc đẩy và hỗ trợ sử dụng BCS (1)
Sử dụng đúng và liên tục BCS giúp làm giảm 80-90% nguy
cơ lây nhiễm HIV
Yêu cầu:
- Đảm bảo những người có nhu cầu có thể có được BCS
khi cần
- Có kiến thức và kỹ năng sử dụng BCS đúng cách và
thường xuyên
- Đảm bảo tính sẵn có: miễn phí, trợ giá, giảm sự ngại
ngần, kỳ thị…
- Kèm chất bôi trơn cho MSM
- Đảm bảo tiêu chuẩn và chất lượng
1. Thúc đẩy và hỗ trợ sử dụng BCS (2)
- Phối hợp đa ngành: hướng dẫn tình dục an toàn,
phòng lây nhiễm HIV trong nhà trường, truyền thông
đại chúng, … để tăng nhu cầu và cải thiện việc sử
dụng BCS trong các đối tượng trẻ tuổi và nguy cơ cao
PHÒNG LÂY NHIỄM QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC
2. Phát hiện và quản lý STIs
-Dịch vụ chẩn đoán và xét nghiệm phát hiện
-Dịch vụ điều trị STIs
-Giảm hành vi nguy cơ lây nhiễm qua tư vấn, giáo dục
theo độ tuổi
-Thúc đẩy sử dụng và cung cấp BCS kèm hướng dẫn sử
dụng đúng cách và thường xuyên
-Thông báo và điều trị STI cho bạn tình
-Tư vấn và xét nghiệm HIV tại tất cả các cơ sở STI
PHÒNG LÂY NHIỄM QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC
3. Tư vấn tình dục an toàn và giảm nguy cơ:
-Theo các cấp độ cá nhân, nhóm và cộng đồng
-Lồng ghép trong các dịch vụ CSSKSS và KHHGĐ
4. Cắt bao quy đầu ở nam giới: khuyến cáo ở quần thể
tỷ lệ nhiễm trong cộng đồng >15%
5. Điều trị AIDS cho những người HIV (+)
PHÒNG LÂY NHIỄM QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC
PHÒNG LÂY NHIỄM QUA TCMT
1. Chương trình BKT (1)
Là can thiệp chính để giảm lây nhiễm HIV trong nhóm
TCMT
Bằng chứng cho thấy:
- Chương trình mang lại hiệu quả cao trong giảm hành
vi NCC và giảm lây nhiêm
- Truyền tải thông tin về các hoạt động, dịch vụ giảm hại
khác như chương trình cai nghiện
- Giảm nguy cơ của các nhiễm khuẩn khác (Viêm gan
- Không làm tăng tần xuất và tỷ lệ tiêm chích
PHÒNG LÂY NHIỄM QUA TCMT
1. Chương trình BKT (2)
Vật liệu cung cấp rất đa dạng, tùy thuộc nhu cầu của đối
tượng và nguồn lực của chương trình:
- Cung cấp dụng cụ tiêm chích gồm BKT, nước cất,
bông cồn, dụng cụ chứa để pha chế
- Dịch vụ thu gom và xử lý BKT đã qua sử dụng
Hình thức tiếp cận và cung cấp:
- Nhóm tiếp cận cộng đồng, đồng đẳng viên, hiệu thuốc,
máy tự động…
6
PHÒNG LÂY NHIỄM QUA TCMT
2. Chương trình cai nghiện ma túy
-Liệu pháp tâm lý
-Liệu pháp hóa dược
Chương trình điều trị thay thế bằng methadone tại Việt
Nam
3. Thông tin, giáo dục, truyền thông cho người NCMT
GÓI DỊCH VỤ CƠ BẢN CHO TỪNG
NHÓM ĐỐI TƯỢNG
Các mức độ GTH cho nhóm NCMT:
Ngừng sử dụng ma tuý
Nếu vẫn sử dụng ma tuý, nên sử dụng theo
hình thức không tiêm chích
Nếu vẫn tiêm chích: không dùng chung dụng
cụ tiêm chích
Nếu phải dùng lại dụng cụ tiêm chích thì chỉ
dùng lại dụng cụ của riêng mình
Nếu bắt buộc phải dùng lại dụng cụ tiêm chích
của người khác: phải làm sạch dụng cụ
1. Gói DV Can thiệp cho nhóm NCMT
a) Truyền thông thay đổi hành vi;
b) Phân phát bơm kim tiêm;
c) Điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện
bằng thuốc thay thế;
d) Phân phát bao cao su và chất bôi trơn;
đ) Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện và
chuyển gửi điều trị ARV
2. Gói DV Can thiệp cho nhóm MSM
a) Truyền thông thay đổi hành vi;
b) Phân phát bao cao su và chất bôi trơn;
c) Khám và điều trị các nhiễm khuẩn lây
truyền qua đường tình dục;
d) Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện.
3. Gói DV Can thiệp cho người bán
dâm
a) Truyền thông thay đổi hành vi;
b) Phân phát bao cao su và chất bôi trơn;
c) Khám và điều trị các nhiễm khuẩn lây
truyền qua đường tình dục
d) Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện và
chuyển gửi điều trị ARV
7
4. Gói DV Can thiệp cho người nhiễm
HIV có bạn tình không nhiễm HIV
a) Điều trị ARV
b) Truyền thông thay đổi hành vi;
b) Phân phát bao cao su và chất bôi trơn;
d) Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện và
chuyển gửi điều trị ARV
5. Gói DV Can thiệp cho nhóm di biến
động
a) Truyền thông thay đổi hành vi;
b) Phân phát bao cao su và chất bôi trơn;
c) Khám và điều trị các nhiễm khuẩn lây
truyền qua đường tình dục
d) Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện và
chuyển gửi điều trị ARV
6. Gói DV Can thiệp cho bạn tình của
các nhóm đối tượng trên
a) Truyền thông thay đổi hành vi;
b) Phân phát bao cao su và chất bôi trơn;
c) Khám và điều trị các nhiễm khuẩn lây
truyền qua đường tình dục
d) Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện và
chuyển gửi điều trị ARV
Lập kế hoạch cho can thiệp phòng lây
nhiễm HIV cho các đối tượng NCC (1)
• Lựa chọn mô hình cung cấp dịch vụ phù hợp
nhất với nhu cầu và đặc điểm của đối tượng
đích
• Xây dựng mạng lưới tiếp cận cộng đồng
• Thiết lập và Hỗ trợ các nhóm tự lực
• Thiết lập các phòng khám và mạng lưới dịch vụ
hỗ trợ
• Đảm bảo độ bao phủ của dịch vụ
Lập kế hoạch cho can thiệp phòng
lây nhiễm HIV (2)
Phân tích
tình hình
(bằng
chứng, bối
cảnh, đáp
ứng)
Khung
chiến
lược
(mục đích,
mục tiêu,
đối tượng)
Khung
theo dõi
đánh giá
(chỉ số, PP,
hệ thống)
Khung tài
chính (chi
phí, giá cả,
dòng ngân
sách…)
Kế
hoạch
thực
hiện (Kế
hoạch triển
khai và
ngân sách)
Kế hoạch tổng thể
MỘT SỐ VĂN BẢN QPPL VỀ CAN
THIỆP GIẢM TÁC HẠI
8
Nghị định số 96/2012/NĐ-CP
ngày 15/11/2012 của Chính phủ
quy định về điều trị nghiện các
CDTP bằng thuốc thay thế
1. Nghiện CDTP là một bệnh mãn tính cần được điều trị lâu
dài – tiếp cận y tế trong điều trị (bước tiến lớn);
2. Người nghiện CDTP được quyền tham gia điều trị và không
bị đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
3. Cho phép các cơ sở giam giữ triển khai điều trị nghiện
CDTP;
4. Cho phép xã hội hóa điều trị nghiện CDTP;
5. Quy định trách nhiệm toàn diện của UBND tỉnh về CSVC,
TTB và nhân sự làm việc của cơ sở điều trị (250 IDUs);
6. Quy định khung điều kiện hoạt động của CSĐT;
7. Phân cấp cho GĐ SYT tỉnh quyền thẩm định, cấp phép, đình
chỉ và thu hồi giấy phép hoạt động đ/v CSĐT;
8. Quy định cụ thể điều kiện và quy trình xét chọn bệnh nhân
tham gia điều trị và cho phép chuyển tiếp điều trị giữa các
CSĐT.
MỘT SỐ ĐIỂM CHÍNH CỦA NGHỊ ĐỊNH
Thông tư số 12/2013/TT-BYT
ngày 12/4/2013 của Bộ trưởng
Bộ Y tế
Thông tư chi thi hành
96/2012-CP ngày 15/11/2012
Chính quy
CDTP thay .
TÊN THÔNG TƯ
1. Hướng dẫn điều kiện hoạt động của cơ sở điều trị
nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế (cơ
sở điều trị).
2. Hướng dẫn hồ sơ, thủ tục cấp, cấp lại giấy phép hoạt
động đối với cơ sở điều trị.
3. Hướng dẫn thủ tục đình chỉ hoạt động và thu hồi giấy
phép hoạt động đối với cơ sở điều trị.
4. Hướng dẫn việc đăng ký tham gia điều trị và chuyển
tiếp điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng
thuốc thay thế.
MỘT SỐ ĐIỂM CHÍNH CỦA TT
Thông tư liên tịch số 25/2013/TTLT-
BYT-BTC ngày 04 tháng 9 năm 2013 của
Bộ Y tế và Bộ Tài chính
9
Thông tư liên tịch quy
lý tài chính
xã các
tránh thai, phòng, HIV/AIDS và
các lây qua tình .
TÊN THÔNG TƯ
1. dung xã ;
2. giá giá xã ;
3. khung chi phí xã ;
4. lý kinh phí thu ngân sách
nhà ; lý hàng kho, hàng
các vi trong
TTXH;
NỘI DUNG CHÍNH CỦA TTLT
Thông tư liên tịch số 29/2013/TTLT-
BYT-BVHTTDL-BCA-BLĐTBXH ngày 30
tháng 9 năm 2013 của Bộ Y tế, Bộ
VHTTDL, Bộ LĐTBXH và Bộ Công an
Thông tư liên tịch
pháp can tác
trong phòng lây HIV bao
cao su các kinh doanh
trú.
TÊN THÔNG TƯ
1. Quy cung phí tài thông
BCS tân và các phòng
;
2. Quy t cung BCS
theo ít trong các sau:
- Cung phí BCS phòng /
tân;
- Bán BCS tân BCS giá bán
BCS trong phòng ;
- máy bán BCS khu ;
- Các cung khác phù
kinh doanh và tình hình
NỘI DUNG CHÍNH CỦA TTLT
3. Bán, cung cấp miễn phí BCS đã được cấp phép lưu
hành còn hạn sử dụng tại cơ sở. Trường hợp chương
trình, dự án quy định BCS được cấp miễn phí thì không
được bán.
4. Tiếp nhận miễn phí các tài liệu truyền thông về các
biện pháp CTGTH trong dự phòng lây nhiễm HIV bằng
BCS.
5. Tham gia các khóa đào tạo, tập huấn về các biện pháp
CTGTH trong dự phòng lây nhiễm HIV bằng BCS
(ĐIỀU 5 – Quyền và trách nhiệm của cơ sở).
NỘI DUNG CHÍNH CỦA TTLT (TIẾP)
10
MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
CAN THIỆP GTH DỰ PHÒNG
LÂY NHIỄM HIV TẠI VIỆT NAM
1. Chương trình cung cấp và hướng dẫn sử dụng bơm
kim tiêm sạch.
2. Chương trình cung cấp và hướng dẫn sử dụng bao
cao su.
3. Các hoạt động chuyên môn khác.
4. Chương trình Điều trị nghiện các chất dạng thuốc
phiện bằng thuốc thay thế (Methadone).
HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
57
1. Truyền thông trực tiếp thay đổi hành vi nguy cơ
lây nhiễm HIV (báo cáo VAAC, 2008)
STT Đèi tîng truyÒn th«ng
Sè lît ngêi ®îc truyÒn
th«ng
1
Ngêi nghiÖn chÝch ma tóy
1.091.153
2
Ngêi b¸n d©m, tiÕp viªn nhµ hµng
192.225
3
Ngêi nhiÔm HIV
103.132
4
Thµnh viªn gia ®ình ngêi nhiÔm HIV
136.074
5
Ngêi thuéc nhãm di biÕn ®éng
258.663
6
Phô nữ trong ®é tuæi sinh ®Î
407.403
7
Ngêi thuéc nhãm tõ 15 – 24 tuæi
760.946
8
C¸c ®èi tîng kh¸c
1.339.123
Tæng 4.288.719
ĐỘ BAO PHỦ CỦA CHƯƠNG TRÌNH BCS
47.9
51.4
71.6
77.7
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2012 2013
Xã Huyện
TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH BCS
ĐỘ BAO PHỦ CỦA CHƯƠNG TRÌNH BKT
11
TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH BKT
2,000,000
11,000,000
22,000,000
24,000,000
20,430,000
30,300,000
39,000,000
6,810,288
23.1
20.2
20.3
18.4
17.2
13.4
11.6
0
5 , 000, 000
10 ,0 00 ,000
15 ,0 00 ,000
20, 000,000
25, 000,000
30, 000,000
35, 000,000
40, 000,000
45, 000,000
0
5
10
15
20
25
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
3 tháng/ 2013
t
m NCMT
TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH METHADONE
• Tính đến ngày 31/12/2013, Chương trình
được triển khai tại 30 tỉnh, thành phố với 80
điểm điều trị và điều trị cho 15.542 bệnh
nhân.
• Năm 2013 số tỉnh triển khai chương trình
methadone tăng lên 10 tỉnh, tăng thêm 20
điểm điều trị, số người nghiện chích ma túy
được điều trị methadone tăng 26,8% so với
năm 2012
63
4. Điều trị cai nghiện bằng thuốc thay thế Methadone
(UNGASS 2010)
• Triển khai đầu tiên tại Hải Phòng và TP HCM (5,2008)
• Đến cuối 2009, đã đạt mục tiêu đề ra, điều trị cho 1,735
người tại 3 điểm tại mỗi TP. Sau 9 tháng điều trị, tỷ lệ tuân
thủ điều trị là 96.5%, chỉ còn 12.5% còn sử dụng ma túy và
3% có các vấn đề liên quan đến tội phạm (so với 40% trước
điều trị)
• Sử dụng BCS khi QHTD với PNMD là 90% và với bạn tình
thường xuyên tăng từ 37% lên 44%.
• Tỷ lệ có việc làm tăng từ 41% to 53%
• Chỉ số khỏe mạnh về thể chất tăng từ 68 lên 79, về tinh thần
tăng từ 56 lên 72 (thang 100 điểm)
• Mục tiêu 2015: 80,000 người
LIỀU ĐIỀU TRỊ METHADONE
1. Liều duy trì dao động từ 5-470mg/ngày. Liều điều trị
TB sau 24 tháng là 105.71 mg/ngày.
2. Sau 12 tháng ĐT, LĐT nhóm BN đang dùng ARV
khoảng 166,4 mg/ngày và của nhóm không điều trị
ARV chỉ ở mức khoảng 84,9 mg/ngày.
3. Trong hơn 3 năm triển khai chương trình chưa có
hiện tượng quá liều nghiêm trọng và không có BN
nào tử vong do quá liều hoặc do tác dụng của thuốc.
4. Các tác dụng phụ như táo bón, vã mồ hôi, mất
ngủ…đối với BN không trầm trọng và giảm dần theo
thời gian ĐT.
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN
75
93
72
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Việt Nam Trung Quốc Malaysia
HÀNH VI SỬ DỤNG MA TÚY CỦA BỆNH NHÂN
100
27.52
18.08
15.87
19.98
18.56
19.29
0
20
40
60
80
100
120
Trước điều trị 3 tháng 6 tháng 9 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng
12
SỬ DỤNG BCS CỦA BỆNH NHÂN
43.95
37.5
41.7
43
40.4
36.6
96.77
95.8
90.4
92.9
93.5
93.5
0
20
40
60
80
100
120
Trước ĐT 3 tháng 6 tháng 9 tháng 12 tháng 24 tháng
QHTD với BTTX QHTD với PNMD
SỐ HIV, AIDS VÀ TỬ VONG QUA CÁC NĂM
1710
2874
5002
6534
8824
10958
15573
21285
22669
24563
30387
30846
20240
16086
14267
14125
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
HIV AIDS TV
Bắt đầu chương trình
phân phát BKT, BCS
69
69
Quận Lê Chân, Hải Phòng
Cơ sở điều trị
Methadone
70
70
Huyện Thủy Nguyên
Cơ sở điều trị
Methadone
71
71
Quận Ngô Quyền
Cơ sở điều trị
Methadone
13
73
Nguồn lực: Kinh phí, Nhân lực, Trang thiết bị, thuốc,
vật tư
Phối hợp liên ngành: chưa thật sự mạnh mẽ, tại một
số địa phương còn thiếu sự đồng thuận, phối hợp giữa
y tế, công an, LĐTBXH.
Không xác định được con số người NCMT và người
bán dâm nên rất khó khăn cho việc lập kế hoạch triển
khai công tác can thiệp cũng như quản lý, giúp đỡ các
đối tượng ở cộng đồng.
Đội ngũ làm công tác can thiệp giảm tác hại thiếu,
thường xuyên có sự biến động, thay đổi nên; ảnh
hưởng đến việc tổ chức triển khai các hoạt động can
thiệp giảm tác hại.
KHÓ KHĂN/HẠN CHẾ