Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Giới thiệu về khoa học chính sách và chính sách y tế ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.31 KB, 27 trang )

Giới thiệu về khoa học
Giới thiệu về khoa học
chính sách và chính sách y
chính sách và chính sách y
tế ở Việt Nam
tế ở Việt Nam
Nguyễn Thanh Hương
Trường ĐH Y tế công cộng
1
Mục tiêu học tập
Mục tiêu học tập
2
1. Trình bày được một số khái niệm cơ
bản của khoa học chính sách.
2. Mô tả được vai trò của chính sách
nói chung và chính sách y tế nói
riêng.
3. Giải thích được quy trình chính
sách.
Khung hệ thống Y tế Việt Nam
Khung hệ thống Y tế Việt Nam
Đầu vào
Nhân lực
Nhân lực
Quản trị/điều hành
hệ thống y tế
Quản trị/điều hành
hệ thống y tế
Các sản phẩm và
công nghệ y tế
Các sản phẩm và


công nghệ y tế
Hệ thống thông
tin y tế
Hệ thống thông
tin y tế
Tài chính y tế
Tài chính y tế
Quá trình
Cung
cấp
dịch vụ
y tế
Cung
cấp
dịch vụ
y tế
Bao phủ
Tiếp cận
Chất lượng
Công bằng,
hiệu quả
Đầu ra, Mục tiêu
Phát triển
Kinh tế - Xã
hội
Phát triển
Kinh tế - Xã
hội
Công bằng
xã hội

Công bằng
xã hội
Người dân
khỏe mạnh
Người dân
khỏe mạnh
Thảo luận nhóm (8 phút)
Thảo luận nhóm (8 phút)

Các anh/chị hiểu thế nào là chính
sách: khái niệm, vai trò, phân loại?

Hãy liệt kê một số chính sách y tế
mà anh/chị biết, quan tâm?

Anh/chị đã và sẽ tham gia như thế
nào vào việc xây dựng, thực thi và
đánh giá các chính sách y tế ở các
cấp?
4
Lịch sử hình thành và phát triển
Lịch sử hình thành và phát triển
khoa học chính sách
khoa học chính sách
5
1. Sau Chiến tranh thế giới II
Ra đời của khoa học chính sách (KHCS).
2. Những năm 70 của TK XX: Có nhiều nghiên cứu
chuyên về CS được công bố (chủ yếu là mô tả)
3. Đến những năm 80 của TK XX:

Có những bước phát triển mới và thu được
những thành công đáng kể về nghiên cứu hệ
thống CS và quy trình CS.
Lịch sử hình thành và phát triển
Lịch sử hình thành và phát triển
khoa học chính sách
khoa học chính sách
6

Đến nay: Hàng loạt viện nghiên cứu, tổ
chức nghiên cứu về CS trong từng lĩnh
vực cụ thể như kinh tế, giáo dục, y tế đã
ra đời (Việt Nam: Viện chiến lược và
chính sách y tế, Đơn vị chính sách trực
thuộc Bộ Y tế).

“Phân tích chính sách” đã trở thành
một nghề chính thức.
Định nghĩa khoa học chính sách
Định nghĩa khoa học chính sách
7
“KHCS là một ngành khoa học vận dụng một
cách tổng hợp các tri thức và phương pháp để
nghiên cứu hệ thống CS và qui trình CS, tìm ra
bản chất, nguyên nhân và kết quả của CS,
cung cấp những kiến thức liên quan đến CS
nhằm mục đích cải tiến hệ thống CS, nâng cao
chất lượng của CS, cải tiến quá trình xây dựng
và thực hiện CS sao cho có hiệu quả”.
Đối tượng nghiên cứu của

Đối tượng nghiên cứu của
KHCS
KHCS
8

Hệ thống chính sách

Quy trình chính sách
gồm các khâu cơ bản:

Xây dựng

Thực thi

Đánh giá
Cấp độ của chính sách
Cấp độ của chính sách
9
Chính sách có nhiều cấp độ khác nhau:

Cấp quốc tế: CS của Liên hiệp quốc,
Tổ chức Y tế thế giới

Cấp quốc gia: CS của Đảng, Nhà
nước, của các bộ.

Cấp địa phương: CS của chính quyền
địa phương (tỉnh, huyện, xã), chính
sách của một tổ chức, cơ quan, đoàn
thể, hiệp hội

Vai trò cơ bản của chính sách
Vai trò cơ bản của chính sách
10

Định hướng các hoạt động trong các
lĩnh vực KT – XH

Kích thích phát triển

Điều tiết.
Phân loại chính sách
Phân loại chính sách
11

Theo chức năng:

CS điều tiết

CS phân phối

CS phân phối lại

CS phát triển

Theo lĩnh vực hoạt động:

CS kinh tế

CS xã hội


CS an ninh quốc
phòng

CS đối ngoại



Theo cấp ban hành:

CS do trung ương
ban hành

CS do địa phương
ban hành

Theo qui mô của vấn đề:

Chủ yếu

Thứ cấp

Chức năng

Thứ yếu
Phân loại chính sách
Phân loại chính sách (tiếp)
12

Theo quy mô tác động:


CS vĩ mô (macro policies), CS có tính hệ
thống (systemic policies) hay CS có tầm chính
trị cao (high politics)

CS vi mô (micro policies), CS ngành (sectoral
policies) hay CS có tầm chính trị thấp (low
politics):
CSYT thường được xếp vào nhóm có tính chính
trị thấp, nhóm các CS phân phối hoặc điều tiết
14
Phân loại chính sách Y tế
Phân loại chính sách Y tế
CSYT thường được xếp vào nhóm:

có /nh chính trị thấp

nhóm các chính sách xã hội, phân phối hoặc điều 5ết
Khái niệm chính sách y tế (CSYT)
Khái niệm chính sách y tế (CSYT)
15
CSYT thuộc về nhóm các chính sách xã
hội
“CSYT gồm các quá trình hành động tác động đến
một loạt các cơ quan, tổ chức, các dịch vụ và việc
phân bổ kinh phí của hệ thống CSSK. Tuy nhiên,
nó không chỉ dừng ở mức các dịch vụ y tế mà bao
gồm cả các chủ trương đã được thực hiện hoặc
dự kiến thực hiện bởi các tổ chức nhà nước, tư
nhân và tình nguyện có tác động tới sức khỏe”
(Gill Walt)

“Là tập hợp các quyết định của các nhà quản lý
nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe của một cộng
đồng dân cư nào đó”
Cần những nhà chuyên môn nào
Cần những nhà chuyên môn nào
tham gia xây dựng CSYT?
tham gia xây dựng CSYT?

Nhà thống kê và dịch tễ học

Nhà nhân chủng học và xã
hội học

Nhà kinh tế học

Nhà lập kế hoạch/quản lý

Nhà chuyên môn về y tế

Đại diện cộng đồng có liên
quan


16
Qui trình chính sách
Qui trình chính sách
Mô hình đường thẳng của Grindle và Thomas
Xác định Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn
vấn đề chương trình ra quyết định CS thực hiện
nghị sự (CTNS)

17
Trở thành
CTNS
Không trở
thành
CTNS
Quyết
định ra CS
Vấnđề
Thực hiện
thành công
Thực hiện
không
thành công
Tăng
cường
năng
lực tổ
chức
Tăng cường ý
chí chính trị
Quyết định
không ra CS
Qui trình chính sách
Qui trình chính sách
Mô hình đường thẳng của Walt:
18
1. Xác định vấn đề: Các vấn đề được đưa vào
chương trình nghị sự như thế nào? Tại sao một số
vấn đề lại không được đưa ra thảo luận?

2. Xây dựng chính sách: Ai xây dựng? Được xây
dựng như thế nào?
3. Thực hiện chính sách: Có sẵn các nguồn lực
nào? Ai sẽ là người tham gia vào thực hiện? Làm
thế nào để tăng cường việc thực thi?
4. Đánh giá chính sách: Khi chính sách có hiệu lực
thì cái gì sẽ xảy ra? Có được theo dõi không? Có
đạt được các mục tiêu đã đề ra không? Có những
kết quả/hậu quả ngoài dự kiến không?
19
Qui trình CS không theo đường thẳng
Qui trình CS không theo đường thẳng
Xác đinh
vấn đề
Xây dựng
chính sách
Ưu
tiên?
Nguồn lực
sẵn có
Nhu cầu?
Nhu cầu?
Khả thi?
Thích hợp?
Cơ hội?
Thực hiện
chính sách
Đánh giá
chính sách
Nhóm

lợi ích
21
Chính trị
Các vấn đề
Các giải pháp
Các thành tố của quá trình CS
Các thành tố của quá trình CS
22
Chính trị
Các vấn đề
Các giải pháp
Các vấn đề
Các giải pháp
Chính trị
Các vấn đề
Các giải pháp
Chính trị

Các thành tố của quá trình CS
Các thành tố của quá trình CS
X
â
y

d

n
g

s



h

p

t
á
c
T
h
ô
n
g

t
i
n

v
à

h
i

u

b
i
ế

t

v


c
h
í
n
h

s
á
c
h
Thiết lập chương
trình NS


Cửa sổ cơ hội” và thay đổi CS
Cửa sổ cơ hội” và thay đổi CS
Mô hình
không
theo đường
thẳng
23
Cửa sổ cơ
hội
Chính trị
Các vấn đề

Các giải pháp
Chính sách và thông tin
Chính sách và thông tin
24
Cửa sổ cơ
hội
Chính trị
Các vấn đề
Các giải pháp
Th«ng tin
Quá trình chính sách
Quá trình chính sách
25

Quá trình kĩ thuật: Nghiên cứu chính
sách (xác định vấn đề, giải pháp thích
hợp…)

Quá trình chính trị: Thương lượng,
thuyết phục, tạo áp lực, vận động ngoài
hành lang, biểu quyết …
Hai quá trình trên không hoàn toàn phân
tách một cách rạch ròi mà có sự tác động
qua lại.
Quá trình chính sách
Quá trình chính sách
26

Khó có thể mô tả QTCS một cách đơn giản theo
trình tự rõ ràng như các mô hình đường thẳng.


QTCS vừa có tính liên tục vừa có tính biến động.
Trong đa số các trường hợp các giai đoạn của
QTCS không xảy ra một cách tuần tự theo đường
thẳng.

QTCS biến động do tác động của rất nhiều yếu
tố tham gia vào việc tạo ra chính sách, như các
yếu tố chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa.
Khả năng tham gia vào quá trình CS
Khả năng tham gia vào quá trình CS
27

Xác định vấn đề

Thiết lập chương trình nghị sự

Đưa ra các giải pháp

Soạn thảo các dự thảo chính sách

Trình bày một cách thuyết phục trước các
nhà ra quyết định và các bên có liên quan.
“Không có phản biện, xã hội đã chết lâm
sàng”

×