Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN sự NGHIỆP y tế xã bát TRÀNG năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.93 KB, 11 trang )

Trung tâm y tế gia lâm
Trạm y tế xã bát tràng
Số: 01 /KH - TYT
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Bát Tràng, ngày 02 tháng 01 năm 2012
Kế hoạch
Phát triển sự nghiệp y tế xã bát tràng năm 2012
- Căn cứ chỉ tiêu kinh tế xã hội của Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân
dân Huyện Gia Lâm.
- Căn cứ kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế và dự toán thu chi ngân sách năm 2012
của Trung tâm y tế Gia Lâm.
- Căn cứ nghị quyết của Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Bát
Tràng về việc phát triển kinh tế xã hội địa phơng.
- Căn cứ đặc điểm tình hình xã, Trạm y tế xã Bát Tràng xây dựng kế hoạch phát
triển sự nghiệp y tế năm 2012 nh sau:
Phần I:
Kết quả thực hiện năm 2011:
I. Đặc điểm tình hình năm 2011:
Bát Tràng là xã có nghề sản xuất gốm sứ truyền thống.
- Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã: 164,2 ha. Xã có 02 thôn chia làm 11 xóm.
- Số nhân khẩu toàn xã: 7953 nhân khẩu.
- Số hộ gia đình: 1808 hộ.
- Số trẻ em < 05 tuổi: 601 trẻ.
- Xã có 2/3 diện tích đất nằm ngoài đê sông Hồng. Trên địa bàn xã có trên 60 đơn vị
kinh tế và trên 1200 hộ sản xuất và kinh doanh gốm sứ. Hàng năm thu hút từ 4000 ->
6000 lao động từ các địa phơng khác đến làm việc. Với đặc thù làng nghề nh vậy mà ảnh
hởng không ít đến môi trờng và tình hình dịch bệnh nh các bệnh về đờng hô hấp, bệnh
phụ khoa, bệnh sốt xuất huyết Do vậy, công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân
dân đợc Đảng uỷ chính quyền xã, các Ban, ngành, đoàn thể quan tâm ủng hộ tạo mọi điều
kiện.


- Trạm y tế hiện có 06 cán bộ bao gồm: 01 bác sỹ, 01 y sỹ đa khoa, 01 nữ hộ sinh, 02
điều dỡng và 01 dợc sỹ trung học. Hiện xã có 03 cán bộ y tế thôn đội hoạt động tại 11
xóm.
- Trong quá trình hoạt động trạm có một số thuận lợi và khó khăn nh sau:
* Thuận lợi:
+ Trạm y tế luôn đợc sự quan tâm chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân Huyện, Trung tâm
y tế Huyện, Đảng uỷ chính quyền xã, sự phối hợp giúp đỡ của các ban, ngành, đoàn thể
để trạm y tế xã hoàn thành chỉ tiêu nhiệm vụ đợc giao.
+ Trạm y tế xã đợc công nhận chuẩn quốc gia năm 2006, đợc đầu t, xây dựng cơ sở
hạ tầng hoàn toàn mới, đợc đầu t trang thiết bị hiện đại nhằm phục vụ tốt công tác chăm
sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân.
* Khó khăn:
Là xã có đặc thù làng nghề gốm sứ cổ truyền,có nhiều khách du lịch tham quan ,
2/3 diện tích đất nằm ngoài đê sông Hồng. Lợng lao động cùng lợng khách hàng tới địa
phơng tơng đối đông. Do vậy công tác quản lý giám sát và phòng chống các bệnh dịch
gặp nhiều khó khăn.
II. Kết quả thực hiện năm 2011.
1) Các chơng trình y tế:
a, Phòng chống dịch bệnh:
Ngay từ đầu năm xã đã chủ động triển khai thành lập Ban chỉ đạo phòng chống các
dịch bệnh trên địa bàn xã:
- Công tác phòng chống dịch cúm A/H1N1: Xã đã làm tốt công tác tuyên truyền phòng
chống dịch cúm A/H1N1 do vậy trên địabàn không có ca dịch cúm A/H1N1(+).
- Công tác phòng chống dịch cúm A/H5N1: Do làm tốt công tác tuyên truyền và sự
phối hợp chặt chẽ giữa các Ban ngành đoàn thể của xã do vậy trên địa bàn xã không có ca
dịch bệnh cúm A/H5N1.
- Công tác phòng chống tiêu chảy cấp nguy hiểm: Trạm có góc ORS, tranh vật dụng
tuyên truyền, có đủ phác đồ điều trị hoạt động thờng xuyên. Trẻ bị tiêu chảy đợc chuẩn
đoán và điều trị kịp thời đúng phác đồ. Không có bệnh nhân tử vong do tiêu chảy. Trong
năm số trẻ em bị tiêu chảy < 05 tuổi đợc chẩn đoán và điều trị đúng phác đồ: 121 trẻ

(Trong đó: 114 trẻ tiêu chảy, 07 trẻ hội chứng lỵ).
- Ch ơng trình tiêm chủng mở rộng: Tổ chức tốt 02 đợt điều tra đăng ký đối tợng tiêm
chủng theo hộ gia đình. Trẻ em sinh năm 2010 đợc tiêm chủng đầy đủ 07 loại văcxin:
135/ 135 = 100%. Trẻ em 18 tháng tuổi tiêm Sởi mũi 2 và Bạch hầu Ho gà - Uốn ván
mũi 4 nhắc lại: 39/39 = 100%. Phụ nữ 14 -> 15 tuổi tiêm phòng uốn ván: 95/95 = 100%.
Thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu và đảm bảo an toàn.
- Ch ơng trình phòng chống sốt xuất huyết: Tổng số ca mắc SXH: 06 ca. Tổ chức điều
tra, giám sát phối hợp với Trung tâm y tế Huyện xử lý tốt các ổ dịch. Tuyên truyền vận
động nhân dân tích cực tổng vệ sinh đờng làng ngõ xóm, úp đổ phế thải, khơi thông cống
rãnh để khống chế ngăn chặn dịch. Không có bệnh nhân tử vong do SXH.
- Chơng trình phòng chống bệnh Tay - chân - miệng: Tổng số ca mắc: 04 trẻ. Tổ chức
điều tra, giám sát phối hợp với Trung tâm y tế Huyện, trờng Mầm non tổ chức vệ sinh môi
trờng bằng cloramin B, khống chế không để dịch bùng phát.
b, Phòng chống các bênh xã hội:
- Ch ơng trình phòng chống lao: Tổ chức tốt ngày Thế giới phòng chống lao. Phối
hợp với khoa KSDB của TTYT tổ chức tuyên truyền phòng chống bệnh lao cho 43 ngời,
khám phát hiện 79 bệnh nhân nghi lao chuyển tuyến trên làm xét nghiệm. Trong năm có
02 bệnh nhân lao phổi dơng tính.
- Ch ơng trình bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồng: Phối hợp với khoa KSDB của
TTYT Huyện Gia Lâm quản lý, khám và cấp thuốc cho 15 bệnh nhân (Tâm thần = 06 ng-
ời, động kinh = 06 ngời, chậm phát triển trí tuệ: 03 ngời). Trong năm không có bệnh nhân
mới, tất cả các bệnh nhân đều đợc điều trị ổn định đang sống hoà nhập tại cộng đồng.
- Ch ơng trình phòng chống HIV/ AIDS: Kiện toàn Ban chỉ đạo phòng chống HIV/
AIDS và phòng chống tệ nạn ma tuý mại dâm, tích cực tuyên truyền t vấn đối tợng, điều
tra phát hiện sớm cac đối tợng có nguy cơ cao. Chơng trình quản lý 03 bệnh nhân, (01
bệnh nhân AIDS giai đoạn cuối, 02 bệnh nhân HIV).
c, Ch ơng trình phòng chống SDD trẻ em, Bảo vệ SKBMTE, KHHGĐ:
- Ch ơng trình phòng chống SDD trẻ em: Tổ chức 03 lớp thực hành dinh dỡng cho 315
ngời, 02 buổi truyền thông phòng chống SDD cho bà mẹ có con < 05 tuổi và bà mẹ mang
thai: 110 ngời. Theo dõi biểu đồ tăng trởng cho trẻ em < 05 tuổi: 1 tháng/ 1 lần; trẻ em <

02 tuổi: 1 quý/ 1 lần. Ngày 1/ 6, tổ chức cân đo cho trẻ từ 0 -> 60 tháng tuổi: 595/601 trẻ
đạt 99%. Số trẻ em SDD thể nhẹ cân: 60/595 trẻ (10,1%) giảm 0,7% so với kế hoạch giao(
10,8%). Số trẻ em SDD thể thấp còi: 103/595 trẻ (17,3%).
- Ch ơng trình CSSKSS: 100% bà mẹ có thai đợc uống viên sắt và đợc tiêm phòng uốn
ván đầy đủ. Tổng số sinh toàn xã: 106 ca( Trong đó: 68 ca đẻ thờng; 38 ca can thiệp; song
sinh 01 ca. Khám thai trung bình cho phụ nữ sinh đạt 5,6 lần 594/106; Phụ nữ đẻ đợc
khám thai 3 lần/ 3 thời kỳ: 96/ 106(91%). Tổng số bà mẹ và trẻ sơ sinh đợc chăm sóc sau
sinh tại nhà: 91/ 106(85,8%). Kết hợp với Ban DSGĐ&TE tổ chức 02 đợt chiến dịch
CSSKSS cho phụ nữ: 177 ngời, cấp phát thuốc điều trị phụ khoa miễn phí cho 58 ngời. Số
ngời sử dụng vòng tránh thai: 392 ngời; số ngời sử dụng bao cao su: 675; số ngời uống
thuốc tránh thai: 163; số ngời đình sản: 32(05 mới). Tổng số phụ nữ 15 -> 49 tuổi có
chồng sử dụng biện pháp tránh thai: 1353/1518(89%). Không có tai biến sản khoa.
- Ch ơng trình phòng chống rối loạn chuyển hoá: Duy trì thờng xuyên công tác giám
sát các hộ gia đình sử dụng muối iốt và sản phẩm có iốt, không có trẻ em 8->12 tuổi mắc
bệnh bớu cổ.
d- Ch ơng trình y tế khác:
- Ch ơng trình y tế học đ ờng: Trạm y tế tổ chức khám sức khoẻ cho Trờng mầm non và
phối hợp với đoàn khám của TTYT Huyện khám sức khoẻ cho học sinh Trờng tiểu học và
trung học cơ sở với kết quả nh sau:
+ Trờng Mầm non Bát Tràng và lớp t thục: 413/ 415 trẻ đạt 99.5%.
+ Trờng Tiểu học Bát Tràng: 583/ 585 học sinh đạt 99.6%.
+ Trờng Trung học cơ sở Bát Tràng: 367/ 369 học sinh đạt 99.4 %
Tất cả các cháu khám có bệnh đều đợc thông báo kết quả bệnh tật về gia đình. Thực hiện
tốt công tác phòng chống dịch cúm A/ H1N1, dịch SXH, Tay - chân - miệngtại trờng.
BCĐ phòng chống dịch của xã đã chỉ đạo triển khai xuống các trờng thành lập BCĐ
phòng chống dịch bệnh tại các nhà trờng, TTYT Huyện về phun thuốc xử lý môi trờng tr-
ớc ngày khai giảng tại các trờng. Tổ chức tốt công tác kiểm tra vệ sinh y tế học đờng tại
các khối trờng học trong xã với tổng số 03 buổi. Riêng trờng mầm non có 03 ca mắc Tay -
chân - miệng.
- Ch ơng trình quân dân y: Phối hợp với Ban quân sự xã tổ chức đăng ký tuổi 17 có 67

thanh niên, khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự tại trạm: 25 thanh niên. Thành lập BCĐ
phòng chống lụt bão, thiên tai thảm hoạ xảy ra.
- Ch ơng trình Vitamin A: Tổ chức tốt 02 đợt chiến dịch uống Vitamin A cho trẻ từ 06
-> 36 tháng tuổi; trẻ < 05 tuổi SDD; bà mẹ sau đẻ 01 tháng với kết quả nh sau:
+ Trẻ em từ 06 -> 36 tháng tuổi:
Đợt I: 415/415 trẻ đạt 100%.
Đợt II: 352/356 trẻ đạt 98.8%.
+ Cả 02 đợt: 100% trẻ em < 05 tuổi SDD và bà mẹ sau đẻ trong vòng 01 tháng đều
đợc uống Vitamin A.
- Ch ơng trình phòng chống mù loà: Phối hợp với bệnh viện Mắt Hà Nội khám phát
hiện đục thuỷ tinh thể cho đối tợng ngời cao tuổi: 126 đối tợng, có chỉ định mổ đục thuỷ
tinh thể: 11 trờng hợp trong đó có 05 trờng hợp đi thay thuỷ tinh thể.
- Ch ơng trình phòng chống sốt rét và giun sán: Quản lý, điều tra giám sát các đối tợng
có nguy cơ mắc sốt rét cao nhất là đối tợng đi xa, đối tợng đến vùng có sốt rét về. Lấy lam
máu làm xét nghiệm để phát hiện bệnh tổng số: 24/ 24 lam đạt 100% chỉ tiêu. Tổng số trẻ
em từ 2 tuổi đến 5 tuổi đợc tẩy giun là: 399/415 trẻ đạt 95%.
- Ch ơng trình phòng chống bệnh dại: Phối hợp với Ban thú y của xã giám sát tổ chức
tiêm phòng dại cho đàn chó mèo của xã đạt > 81%. Tuyên truyền phòng chống bệnh dại
trên hệ thống loa truyền thanh của xã, t vấn bệnh nhân tiêm phòng dại khi bị súc vật cắn.
- Ch ơng trình nâng cao chất l ợng y tế cơ sở: Duy trì tốt hoạt động 10 chuẩn quốc gia
về y tế tại cơ sở. Thực hiện tốt công tác khám bệnh miễn phí cho trẻ em < 06 tuổi. Tham
gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ do
Trung tâm y tế, Thành phố tổ chức.
- Ch ơng trình hen phế quản: Quản lý 23 bệnh nhân hen phế quản tại xã. Tuyên truyền
t vấn hớng dẫn bệnh nhân kiểm soát, điều trị và đi khám định kỳ.
- Vệ sinh lao động phòng chống lao động th ơng tích: Làm tốt công tác vệ sinh an toàn
lao động. Lập phiếu theo dõi tình hình TNTT tại cộng đồng. Phối hợp với Ban
DSGĐ&TE, trờng học tổ chức 02 buổi hội nghị truyền thông phòng chống TNTT cho trẻ
em trong dịp hè: 854 học sinh.Triển khai công tác phòng chống TNTT tới từng cụm dân
c. Tổng số TNTT: 46 ca (Trong đó: TNGT: 15 ca, TNLĐ: 09, Tai nạn khác: 22 ca) gửi

tuyến trên cấp cứu kịp thời 30 ca.
- Ch ơng trình khôi phục v ờn thuốc nam và đ a y học dân tộc vào cộng đồng vờn thuốc
nam của trạm đợc duy trì và đủ trên 40 loại cây mẫu. Số bệnh nhân đợc điều trị đông tây
y kết hợp: 696 ngời đạt 29%.
- Ch ơng trình PHCN dựa vào cộng đồng: Toàn xã có 299 ngời tàn tật đợc quản lý, có
02 ngời tàn tật có nhu cầu PHCN.
- Ch ơng trình truyền thông GDSK: Ký hợp đồng với đài truyền thanh của xã tuyên
truyền trên hệ thống truyền thanh trên 16 lần/ tháng với nội dung BVCSSKBĐ. Có sổ nhật
ký đài truyền thanh ghi chép đầy đủ. Tổ chức truyền thông lồng ghép các chơng trình y tế
tại cộng đồng: 13 buổi. Thực hiện tốt t vấn tại trạm, hộ gia đình > 80% ngời dân nắm đợc
kiến thức phòng bệnh BVCSSK cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
- Ch ơng trình VSATTP:
+ Tổ chức Khám sức khoẻ, tập huấn kiến thức VSATTP cho 49/54 cơ sở sản xuất,
kinh doanh và chế biến thực phẩm.
+ Kiểm tra, giám sát 218 lợt/ 54 cơ sở sản xuất kinh doanh hàng thực phẩm, dịch
vụ ăn uống, thức ăn chín số cơ sở đạt là 41 cơ sở.
+ Đã tiến hành thẩm định và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP: 36/ 54 cơ
sở đạt 70%.
+ Trong năm trên địa bàn xã không có vụ ngộ độc thực phẩm. .
- Ch ơng trình nâng cao chất l ợng SKGĐ, làngVHSK: Thực hiện nghị quyết của Đảng
uỷ, HĐND, UBND xã chỉ đạo các Ban, ngành, đoàn thể tích cực tham gia giám sát VSMT
tại các hộ gia đình, Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh nhận đăng ký, quản
lý các đoạn đờng tự quản.
+ Số hộ gia đình sử dụng nớc hợp vệ sinh: 1808/ 1808 hộ đạt 100%.
+ Số hộ gia đình sử dụng hố xí hợp vệ sinh: 1762/ 1808 hộ đạt 97,5%.
+ Số hộ gia đình thu gom chất thải đúng quy định: 1808/ 1808 hộ đạt 100%.
+ Xã có 04 xóm đợc công nhận là xóm văn hoá sức khoẻ.
- Công tác xét nghiệm: khoa xét nghiệm ,khoa y tế công cộng, kết hợp với trạm y tế đi
kiềm tra và lấy mẫu nớc xét nghiệm tại hai nhà máy nớc sạch của xã là: 24 lợt
2) Công tác khám chữa bệnh:

- Tổng số ng ời khám bệnh: 2385/ 7953 (Trong đó: KCB: 1735; điều trị phụ khoa: 596;
khám gia đình chính sách: 63 đạt 0,3 lần).
- Cấp cứu: Duy trì trực cấp cứu 24/ 24h, không có tai biến do sai sót chuyên môn.
- Quản lý sức khoẻ ng ời cao tuổi, khám chính sách: 100% đối tợng ngời cao tuổi và
đối tợng chính sách đợc quản lý và khám sức khoẻ trong năm.
3) Công tác khác:
- Công tác tài chính: Thực hiện theo quản lý quy định của Trung tâm y tế Huyện.
- Công tác d ợc: Cung cấp thuốc thiết yếu, đảm bảo đủ cơ số theo các chơng trình, có
nguồn gốc rõ ràng, có chất lợng, chung một đầu mối, sử dụng thuốc an toàn hợp lý.
- Công tác thống kê báo cáo: Xây dựng, triển khai đầy đủ theo các kế hoạch hoạt động
trong năm, thực hiện tốt công tác thống kê báo cáo kịp thời, đầy đủ, đúng thời gian quy
định.
- Các phong trào thi đua tham gia đầy đủ hội thi, quyên góp ủng hộ do TTYT và xã tổ
chức.
III. Khó khăn, tồn tại và nguyên nhân:
1. Khó khăn, tồn tại:
- Duy trì, phát triển cây thuốc trong vờn thuốc nam hiệu quả cha cao.
- Một số trang thiết bị y tế hoạt động hiệu quả cha cao.
- Tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh phụ khoa cao.
2. Nguyên nhân:
- Thiếu đầu t về kinh phí để đổ đất và gây trồng vờn thuốc nam.
- Trình độ chuyên môn trong một số lĩnh vực còn hạn chế.
Phần II:
Kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế năm 2012
A. Đặc điểm chủ yếu của năm 2012:
- Năm 2012 là năm tình hình dịch bệnh có nhiều xu hớng diễn biến phức tạp và phát
triển mạnh, nhu cầu KCB của ngời dân ngày một tăng cao cả về số lợng và chất lợng.
- Căn cứ chỉ tiêu kế hoạch, nhiệm vụ đợc giao. Trạm y tế xã xây dựng chỉ tiêu kế
hoạch và nhiệm vụ trọng tâm của năm 2012 nh sau:
B. Mục tiêu, chỉ tiêu của năm 2012:

I. Mục tiêu chung:
- Không để dịch bệnh và ngộ độc thực phẩm lớn xảy ra trên địa bàn.
- Duy trì nâng cao chất lợng các hoạt động của chuẩn quốc gia y tế cơ sở.
- Tổ chức cho 100% trẻ em < 01 tuổi đợc tiêm, uống đầy đủ 07 loại văcxin.
- Tổ chức thực hiện đầy đủ đạt chỉ tiêu các chơng trình y tế theo kế hoạch đợc giao.
- Thực hiện tốt chơng trình phòng chống SDD trẻ em, tỷ lệ SDD trẻ em < 05 tuổi đạt
chỉ tiêu Huyện giao.
- Nâng cao chất lợng KCB, sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị y tế, KCB đảm bảo
đủ >= 0,3 lợt ngời/ năm.
II. Mục tiêu cụ thể:
- Tăng cờng truyền thông GDSK cho toàn dân qua mọi kênh tuyên truyền.
- Tổ chức giám sát chặt chẽ các ổ dịch cũ và mới xảy ra trên địa bàn nhằm khống chế
tới mức thấp nhất.
- Nâng cao chất lợng khám chữa bệnh.
- Bám sát chặt chẽ các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể của các chơng trình đợc giao nhằm
hoàn thành và vợt chỉ tiêu.
III. Nội dung, nhiệm vụ trọng tâm năm 2012:
1) Các chơng trình y tế:
a. Phòng chống dịch bệnh:
- Phối hợp chặt chẽ với các Ban ngành đoàn thể để chủ động phòng chống dịch cúm A/
H1N1, phấn đấu trên địa bàn xã không có dịch xảy ra. Nếu có dịch thờng xuyên giám sát
dịch chặt chẽ, xử lý triệt để các ổ dịch, đảm bảo không để bùng phát thành dịch lớn.
- Công tác phòng chống dịch cúm A/ H5N1: Thực hiện tốt công tác tuyên truyền và
phối hợp chặt chẽ với các Ban, ngành, đoàn thể để chủ động phòng chống dịch cúm A/
H5N1, phấn đấu trên địa bàn xã không có dịch xảy ra. Nếu có dịch thờng xuyên giám sát
dịch chặt chẽ, xử lý triệt để các ổ dịch, đảm bảo không để bùng phát thành dịch lớn.
- Ch ơng trình TCMR: Tiêm phòng đầy đủ 07 loại văcxin cho trẻ em sinh năm 2011 đạt
100%, tiêm phòng sởi mũi 2 và Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván đạt 100%. Tổ chức tốt hai đợt
điều tra đối tợng tiêm chủng tại hộ gia đình năm 2011 đạt 100%. Đảm bảo thực hiện công
tác tiêm chủng an toàn.

- Công tác phòng chống dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm: Thực hiện tốt công tác tuyên
truyền phối hợp chặt chẽ với cac Ban, ngành, đoàn thể để chủ động phòng chống dịch tiêu
chảy cấp nguy hiểm. Dự kiến 7,5% trẻ em < 05 tuổi mắc bệnh tiêu chảy, bệnh nhân mắc
tiêu chảy đợc điều trị đúng phác đồ và biết sử dụng ORS đúng cách. Không có bệnh nhân
tử vong do tiêu chảy.
- Ch ơng trình phòng chống SXH: Tăng cờng kiểm tra, giám sát các ổ dịch cũ, tuyên
truyền vận động nhân dân tích cực tổng vệ sinh đờng làng ngõ xóm, VSGĐ, thu gom rác
thải. Tổ chức diệt bọ gậy toàn xã phòng chống SXH vào 02 đợt: tháng 4 và tháng 9/ 2012.
Nếu có dịch báo cáo kịp thời với khoa KSDB và phối hợp chặt chẽ với các Ban, ngành,
đoàn thể của xã xử lý kịp thời triệt để nhằm không để dịch bùng phát và không có bệnh
nhân tử vong do SXH.
- Chơng trình phòng chống Tay - chân - miệng: Thực hiện tốt công tác VSMT đến các
trờng học nhất là Trờng mầm non, cộng đồng dân c trên địa bàn xã phòng chống bệnh Tay
chân miệng, phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành báo cáo kịp thời với khoa KSDB
xử lý kịp thời triệt để nhằm không để dịch bùng phát và không có bệnh nhân tử vong do
Tay chân - miệng
b. Phòng chống các bệnh xã hội:
- Ch ơng trình phòng chống lao: Khám phát hiện tại trạm 80 ca nghi ngờ mắc lao gửi
tuyến trên làm xét nghiệm. Điều trị cho bệnh nhân lao đúng phác đồ khi có bệnh nhân.
- Ch ơng trình mục tiêu BVSKTT cộng đồng: Quản lý 15 bệnh nhân tâm thần tại trạm,
phát hiện bệnh nhân mới. Khám, cấp phát thuốc điều trị đủ 02 lần/ tháng.
- Ch ơng trình phòng chống HIV/ AIDS: Tích cực, t vấn, tuyên truyền kiến thức phòng
chống HIV/ AIDS cho các đối tợng đã nhiễm và có nguy cơ cao để điều trị kịp thời và kéo
dài tuổi thọ. Quản lý, giám sát chặt 03 đối tợng HIV/ AIDS, không có bệnh nhân
HIV/AIDS mới.
c. Ch ơng trình phòng chống SDD trẻ em, BVSKBMTE, KHHGĐ:
- Ch ơng trình phòng chống SDD trẻ em: Tổ chức đầy đủ các buổi thực hành và truyền
thông theo kế hoạch giao tổng số 10 buổi. Tổ chức tốt chiến dịch cân trẻ đại trà vào tháng
06/ 2012, phấn đấu hạ tỷ lệ SDD thể nhẹ cân từ 10,1% xuống còn 9.8% và thể thấp còi từ
17.3% xuống còn 16%.

- Ch ơng trình CSSKSS: Tổ chức tốt tuyên truyền GDSK kết hợp với chiến dịch làm
dịch vụ tại trạm 02 lần/ năm. Đẩy mạnh công tác CSSKBĐ với phụ nữ tuổi sinh đẻ và
công tác tuyên truyền kiến thức làm mẹ an toàn.
- Ch ơng trình phòng chống rối loạn chuyển hoá: Duy trì tốt công tác giám sát, kiểm tra
các hộ sử dụng muối Iốt và sản phẩm có Iốt. Khám phát hiện bệnh nhân bớu cổ sớm để có
hớng điều trị kịp thời.
d. Các ch ơng trình y tế khác:
- Ch ơng trình y tế học đ ờng: Kiểm tra vệ sinh y tế học đờng tại các khối trờng học,
đảm bảo VSATTP bếp ăn tập thể tại Trờng Mầm non và Trờng Tiểu học Bát Tràng. Lập hồ
sơ khám sức khoẻ học sinh định kỳ theo kế hoạch của trên 01 lần/ năm. Tổ chức khám
khám sức khoẻ học sinh Trờng Mầm non định kỳ 02 lần/ năm.
- Ch ơng trình quân dân y: Phối hợp với Ban chỉ huy quân sự xã đăng ký tuổi 17 và
khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự cho thanh niên đủ điều kiện nhập ngũ, xây dựng kế
hoạch phòng chống lụt bão, thiên tai kịp thời.
- Ch ơng trình Vitamin A: Tổ chức định kỳ 02 đợt/ năm cho trẻ từ 06 -> 36 tháng tuổi,
trẻ SDD < 05 tuổi, bà mẹ sau đẻ 01 tháng uống Vitamin A liều cao vào tháng 06 và tháng
12/ 2012 đạt 100%.
- Ch ơng trình VSATTP: Điều tra, lập danh sách, ký cam kết cho các hộ kinh doanh,
sản xuất thực phẩm trên địa bàn xã. Tập huấn khám sức khoẻ cho các hộ kinh doanh 01
lần/ năm. Duy trì tốt công tác VSATTP tại các hộ kinh doanh, sản xuất. Tiếp tục thẩm
định cấp giấy chứng nhận đủ đều kiện VSATTP cho các hộ cha cấp trong xã. Phấn đấu
năm 2012 không có vụ ngộ độc nào xảy ra trên địa bàn xã.
- Ch ơng trình nâng cao chất l ợng SKGĐ, làng VHSK: Tăng cờng công tác tuyên
truyền VSMT, vệ sinh ngoại cảnh, vận động nhân dân thực hiện tốt công tác 3 sạch. Phấn
đấu có 06 xóm đạt xóm văn hóa.
- Ch ơng trình phòng chống mù loà: Phối hợp với Bệnh viện Mắt Hà Nội khám phát
hiện đục thuỷ tinh thể cho đối tợng ngời cao tuổi trên địa bàn xã 01 lần/ năm.
- Ch ơng trình phòng chống sốt rét và giun sán: Điều tra lập danh sách quản lý các đối
tợng đi xa và đi từ các vùng có dịch sốt rét về có mặt trên địa bàn xã, lấy lam máu đủ theo
kế hoạch giao trong năm. Tổ chức tốt buổi uống thuốc tẩy giun cho trẻ em 24 -> 60 tháng

tuổi.
- Ch ơng trình phòng chống bệnh dại: Tăng cờng công tác tuyên truyền phòng chống
bệnh dại bằng mọi hình thức. T vấn bệnh nhân tiêm phòng dại khi bị súc vật cắn.
- Công tác xét nghiệm: Tăng cờng công tác xét nghiệm tại trạm và xét nghiệm mẫu n-
ớc tại hai nhà máy nớc.
- VSLĐ, phòng chống TNTT: Tăng cờng công tác VSLĐ, lập phiếu theo dõi tình hình
TNTT tại cộng đồng. Phối hợp với Ban DSKHHGĐ,ban thơng binh xã hội và nhà trờng tổ
chức hội nghị truyền thông phòng chống TNTT cho trẻ trong dịp hè. Triển khai công tác
phòng chống TNTT tới từng cụm dân c.
- Ch ơng trình TT - GDSK: Ký hợp đồng với đài truyền thanh của xã tuyên truyền trên
hệ thống đài truyền thanh trên 16 lần/ tháng với nội dung BVCSSKBĐ, có sổ nhật ký đài
truyền thanh ghi chép đầy đủ. Tổ chức truyền thông lồng ghép các chơng trình y tế tại
cộng đồng. Thực hiện tốt t vấn tại trạm, tại hộ gia đình 85% ngời dân nắm đợc kiến thức
phòng bệnh BVCSSK cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
- Ch ơng trình phòng chống hen phế quản: Quản lý 23 bệnh nhân hen phế quản tại xã,
tuyên truyền t vấn bệnh nhân kiểm soát điều trị hen và hớng dẫn đi khám định kỳ.
- Ch ơng trình nâng cao chất l ợng y tế: Củng cố, duy trì tốt hoạt động 10 chuẩn quốc
gia về y tế tại cơ sở. Hoàn thành chỉ tiêu đợc giao. Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn
nâng cao trình độ chuyên môn quản lý y tế cơ sở. Thực hiện tốt chơng trình KCB, điều trị
đúng phác đồ có hiệu quả.
- Ch ơng trình khôi phục v ờn thuốc nam, đ a y học dân tộc vào cộng đồng: Khôi phục v-
ờn thuốc nam, su tầm cây thuốc nhằm đảm bảo đủ cơ số cây theo quy định.
- Ch ơng trình PHCN dựa vào cộng đồng: Điều tra, quản lý bệnh nhân tàn tật. Lập hồ
sơ PHCN cho > 02 bệnh nhân có nhu cầu phục hồi.
2. Công tác khám chữa bệnh: Nâng cao chất lợng KCB tại cơ sở. Phấn đấu số lợt bệnh
nhân ra khám, chữa bệnh tại trạm: 2800 lợt ngời/ năm đạt 0,35 lần. 100% các cụ > 80 tuổi
đợc theo dõi quản lý khám bệnh định kỳ 01 lần/ năm. Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn
đào tạo chuyên môn nghiệp vụ. Tăng cờng sử dụng các trang thiết bị y tế đợc cấp phục vụ
khám điều trị có hiệu quả và chất lợng, đáp ứng nhu cầu KCB cho nhân dân. Sử dụng
thuốc an toàn hợp lý.

3. Công tác khác:
- Công tác tài chính: Thực hiện theo quản lý tài chính của TTYT.
- Công tác thống kê báo cáo và các phong trào thi đua: Xây dựng kế hoạch hoạt động
năm, tháng, quý sơ kết 06 tháng và tổng kết cuối năm. Họp giao ban đầy đủ tại Huyện,
cụm, sinh hoạt chuyên môn tại trạm y tế cùng y tế thôn bản, phát huy tốt vai trò của y tế
thôn đội. Thực hiện đầy đủ các biểu mẫu thống kê, báo cáo đúng tiến độ, thời gian quy
định. Tham gia hởng ứng các đợt thi đua do Huyện, xã đề ra.
C. Một số giải pháp chủ yếu:
- Triển khai mạnh công tác tuyên truyền, VSMT, VSLĐ, phòng chống dịch bệnh trong
làng nghề nhất là việc xử lý đồ phế thải. Cải tạo lại một số đờng thoát nớc thải xuống cấp
để đảm vệ sinh môi trờng sạch đẹp.
- Căn cứ vào tình hình triển khai công việc cụ thể, Trạm y tế xã có kế hoạch để thực
hiện các công tác có hiệu quả nh sau:
+ Tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ các ổ dịch cũ trên địa bàn xã.
+ Tổ chức triển khai chiến dịch diệt bọ gậy 02 đợt/ năm nhằm ngăn chặn và khống
chế các bệnh dịch trên địa bàn đặc biệt là dịch SXH.
+ Khi có dịch xảy ra thì phối hợp chặt chẽ với khoa KSDB của TTYT xử lý kịp thời
đúng theo quy định.
+ Đảm bảo công tác khám chữa bệnh an toàn và hiệu quả.
+ Đảm bảo công tác vô khuẩn tuyệt đối nhằm hạn chế mức thấp nhất tai biến xảy ra
trong chuyên môn.
D. kiến nghị và đề xuất:
1. Uỷ ban nhân dân xã:
Quan tâm đầu t một số công trình mà Trạm y tế xã Bát Tràng bị h hỏng nh: Sửa chữa
thấm trần khu nhà vệ sinh của Trạm.
2. Trung tâm y tế Huyện:
- Tăng cờng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ y tế Trạm, y
tế thôn đội.
- Bổ sung, thay thế các trang thiết bị, dụng cụ y tế, vật t văn phòng đã cũ, hỏng và còn
thiếu cho Trạm.

- Xây lò xử lý rác y tế.
- Hỗ trợ kinh phí kịp thời để các chơng trình hoạt động có hiệu quả.
Nơi nhận:
- Trung tâm y tế Gia Lâm;
- Đảng uỷ - HĐND - UBND xã;
- Lu Trạm.
Trởng trạm
NguyÔn ThÞ ThuÊn

ý kiÕn cña UBND x·
Chñ tÞch
Phª duyÖt cña TTYT HuyÖn
Gi¸m ®èc

×