Đề Đề tài: Kế hoạch phát triển ngành giáo dục huyện Lý Nhân 5 năm giai đoạn
2011-2015
LÝ NHÂN là huyện thuần nơng có tổng diện tích tự nhiên là 89.089 ha, với 22
xã, 1thị trấn (trong đó có 02 xã nằm trên đê thuộc diện đặc biệt khó khăn).
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo sâu sát, trực tiếp của Huyện uỷ,
HĐND, UBND huyện và sự quan tâm chỉ đạo của Sở GD&ĐT Hà Nam, sự phối
hợp chặt chẽ và giúp đỡ của các ban ngành, đoàn thể và lãnh đạo các xã, thị trấn,
cùng với sự nỗ cố gắng của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên trong ngành, sự
nghiệp giáo dục và đào tạo Lý Nhân có bước phát triển lớn.
Tuy nhiên là huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp (chiếm 70%), các ngành nghề
công nghiêp,dịch vụ chưa phát triển nên nhìn chung nền kinh tế của huyện phát
triển chậm, đời sống nhân dân đều nhưng chưa cao, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 8% biệt .
Vì vậy việc đầu tư vào cơ sở vật chất,trang thiết bị của địa phương và đóng góp
của nhân dân để phát triển giáo dục gặp nhiều khó khăn.
I.
THỰC TRẠNG VỀ QUY MÔ, TỶ LỆ HUY ĐỘNG VÀ PHỔ CẬP GIÁO
DỤC:
1.
Giáo dục Mầm non:
GD Mầm non: Huy động 2767 cháu ra nhà trẻ đạt tỷ lệ 52,2%, 7229 cháu ra lớp
mẫu giáo đạt tỷ lệ 98,58%, trong đó 2466 cháu 5 tuổi đạt tỷ lệ 100%.
GD Mầm non tập trung nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ,
100% trẻ ra lớp được học 2 buổi/ngày. Các trường mầm non đã thực hiện tốt
chương trình giáo dục mầm non mới. Triển khai thực hiện đồng bộ và hiệu quả các
chun đề: Giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục mơi trường, giáo dục hồ nhập
trẻ khuyết tật, giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an tồn thực phẩm,vv... .Có 100%
trẻ đến trường được theo dõi sức khoẻ bằng biểu đồ tăng trưởng. Tổng số trẻ được
nuôi ăn bán trú là 9001 cháu đạt tỷ lệ 90,25%. Trẻ phát triển bình thường đạt
93,03%, trẻ suy dinh dưỡng giảm 1,79% so với năm trước.Tuy nhiên tỷ lệ huy
động trẻ ra nhà trẻ cịn thấp,hình thức tự trơng,chăm sóc trẻ vẫn rất cao chiếm
47,8%. Tỷ lệ huy động trẻ ra nhà trẻ chưa đồng đều, một số địa phương tỷ lệ còn
thấp.
1
Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng vẫn ở mức cao chiếm 6,97% đặc biệt ở xã Đạo Lý tỷ
trẻ suy dinh dưỡng chiếm 10% .Bên cạnh đó các tiêu chuẩn về khám định kỳ sức
khỏe ở 1 số địa phương chưa được thực hiện mới chỉ tập trung ở các trường chuẩn
là chủ yếu.
2. Giáo dục Tiểu học:
GD Tiểu học: Huy động 12.560 học sinh và duy trì sĩ số đạt 100%. Tích cực
triển khai nhiều biện pháp để thực hiện giáo dục tồn diện; duy trì và thực hiện tốt
kỷ cương nề nếp, dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Tổ chức việc dạy buổi 2
(học sinh học 7 buổi/tuần trở lên), tổ chức dạy tin học cho học sinh lớp 3,4 ở 02
trường, dạy tự chọn môn Tiếng Anh cho học sinh từ lớp 3, thời lượng 2 tiết/tuần
theo chương trình của Bộ Giáo dục và thí điểm dạy 4 tiết/ tuần đối với trường tiểu
học Vĩnh trụ.Tuy vậy các bộ môn tự chọn Tiếng Anh,tin học còn rất nhiều hạn
chế.Nhà trường và phụ huynh học sinh chưa thực sự chú trọng đến bộ mơn đó.Các
trường lựa chọn học sinh vào THCS căn cứ theo học bạ và đối với trường thi tuyển
thì chỉ có 2 mơn văn hóa Tốn và Văn học. Học sinh lên cấp có tình trạng chung là
tiếp thu về Tiếng Anh kém phải đào tạo lại từ đầu cấp THCS.
Chất lượng đại trà ổn định. Kết quả xếp loại hạnh kiểm: 100% học sinh thực
hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ. Xếp loại giáo dục: Giỏi 30,4%; Khá 42,7%; TB 26,1%;
Yếu: 0,8%. Kết quả xét hồn thành chương trình Tiểu học cho học sinh lớp 5 đạt
100%. Thi học sinh giỏi lớp 5 cấp tỉnh có 100/120 học sinh tham gia dự thi đạt giải
chiếm tỷ lệ 83,33%, trong đó 06 giải nhất, 42 giải nhì , 31 giải ba và 21 giải KK
3. Giáo dục trung học cơ sở:
Huy động 10.172 học sinh và duy trì sĩ số đạt 98,64%. Triển khai toàn diện các
nhiệm vụ năm học, đặc biệt quan tâm tới chất lượng dạy và học, kiểm tra đánh giá
bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng và theo hướng khuyến khích tinh thần tự học và
ý thức sáng tạo của học sinh.Tuy nhiên hiện tượng mất gốc từ tiểu học làm cho mặt
bằng đào tạo chung là không đồng đều.
Kết quả xếp loại hạnh kiểm: Tốt 77,75%; Khá 18,55%; TB: 3,45%; Yếu 0,25%.
Kết quả xếp loại học lực: Giỏi 13,12%; Khá 37,39%; TB 43,71%; Yếu: 5,36%;
kém 0,42%. Xét tốt nghiệp THCS cho học sinh lớp 9 đạt 99,74%. Điểm trung bình
của HS lớp 9 dự thi vào các trường THPT xếp thứ 3/6 huyện, thành phố.
2
Thi học sinh giỏi văn hoá lớp 9 cấp tỉnh có 42/81 học sinh tham gia dự thi đạt
giải chiếm tỷ lệ 51,58%, trong đó 02 giải nhất, 09 giải nhì, 20 giải ba, 11 giải KK.
Thi HSG giải tốn trên máy tính Casio cấp tỉnh cả 5/5 học sinh đạt giải, 02 học
sinh dự thi cấp khu vực và đạt 02 giải ba. Thi học sinh giỏi thể dục thể thao xếp thứ
nhất tỉnh với 20 giải cá nhân (05 giải nhất, 07 giải nhì, 04 giải ba và 04 giải
KK).Tuy nhiên bên cạnh những thành tích trên vẫn cịn rất nhiều hạn chế,tình trạng
bỏ học đang có xu hướng gia tăng năm 2008 số trường hợp bỏ học là 30,năm 2009
là 35 và năm 2010 là 50 học sinh đã bỏ học.Bên cạnh đó nhiều trường hợp học sinh
cư xủ thiếu đạo đức phải kỷ luật buộc đình chỉ và thơi học,tiêu biểu như trường
Nhân Đạo có 3 trường hợp cư xử thiếu đạo đức,văn hóa.Đặc biêt hiện tượng ngồi
nhầm lớp vẫn còn tồn tại.
4.
Giáo dục thường xuyên:
Huy động 203 học viên ở các lớp bổ túc THCS.
Tích cực chỉ đạo các TT HTCĐ ở các xã, thị trấn đi vào hoạt động có hiệu quả
phục vụ nhu cầu học tập của nhân dân. Làm tốt công tác một hội đồng hai nhiệm
vụ, nâng cao chất lượng dạy bổ túc THCS
II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC:
1. Cơ sở vật chất:
Cơ sở vật chất là 1 nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục.Tuy nhiên trong những năm qua vấn đề thiếu cơ sở vật chất ngày càng trở nên
cấp thiết hơn.Đặc biệt là cách phân bổ không hợp lý giữa đầu tư xây dựng cơ bản
và trang bị máy móc dụng cụ học tập đang là mối quan tâm của ngành giáo dục LÝ
NHÂN.
Toàn huyện có 65/81 đơn vị trường học có trường kiên cố cao tầng đạt tỷ lệ
80,24%. Công tác xây dựng thư viện đạt chuẩn đã được ngành quan tâm: trong
năm học có 05 thư viện được cơng nhận đạt chuẩn, 03 thư viện được công nhận thư
viện tiên tiến, nâng tổng số thư viện đạt chuẩn toàn ngành lên 46 thư viện, trong đó
Tiểu học 31/31 thư viện (02 thư viện tiên tiến), THCS 15/26 thư viện (03 thư viện
tiên tiến). Bổ sung kịp thời SGK, SGV, trang thiết bị và đồ dùng dạy học cho các
trường tạo điều kiện thuận lợi cho triển khai thực hiện đổi mới nội dung, phương
pháp dạy học.
3
Cơng tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia đã có nhiều cố gắng; trong năm học
đã xây dựng được trường MN Nhân Đạo, TH Nguyên Lý, THCS Chính Lý đạt
chuẩn quốc gia, Trường TH Tân Lý đạt chuẩn mức 2, nâng tổng số trường đạt
chuẩn quốc gia lên 49 trường (7 trường MN, 31 trường TH, 11 trường THCS),
trong đó 03 trường TH đạt chuẩn mức độ II.
Ứng dụng CNTT trong quản lý và phục vụ đổi mới phương pháp dạy học.
Ngành đã trang bị máy vi tính và đã triển khai kết nối mạng Internet cho 100%
trường MN, TH, THCS, trong đó có 03 trường tiểu học và 12 trường THCS có
phịng máy dạy tin học cho học sinh.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn gặp phải khó khăn, hạn chế đặc biệt đối với
giáo dục Mầm non và Tiểu học .
Mầm non :
Tổng số phịng học,phịng bộ mơn,chức năng là 313 phịng nhưng trong đó số
phịng kiên cố chỉ đạt 109(làm mới 27 phòng) phòng chiếm 34,82% còn lại 65,18%
phòng học nhà cấp 4. Hiện nay 1 số xã khơng có các lớp học riêng cho trẻ dẫn đến
tình trạng 2-3 xã có 1 nhà mẫu giáo chung như xã Nhân Đạo,Nhân Hưng gộp thành
trường mầm non Nhân Đạo.Các phụ huynh ngại,không được yên tâm khi giữ các
cháu ở các nhà trẻ ở địa phương.Các nhà trẻ ở các địa phương khó khăn khơng đáp
ứng được những tiêu chuẩn cơ bản của Bộ giáo dục đề ra diện tích trường phải đạt
tối thiểu 10m2/1trẻ đối với khu vực nơng thơn và miền núi; (trong đó 50% diện
tích là sân vườn). Cơ cấu khối cơng trình gồm: Các phịng cho lứa tuổi nhà trẻ; các
phòng cho lứa tuổi mẫu giáo; Phòng hoạt động âm nhạc; Phòng rèn luyện thể chất;
Hội trường; Văn phòng trường; Khối phòng tổ chức ăn; Sân vườn; Hệ thống cấp
thoát nước, vệ sinh.Hầu hết các địa phương trên khơng có đủ diện tích,sân chơi
thậm chí 1 số xã như Xã Đức Lý nhà giữ trẻ chỉ có 1 phịng lớn duy nhất cho cả
giáo viên và trẻ Bên cạnh đó trang thiết bị,dụng cụ học và đồ chơi cho các bé đầu
tư rất ít.Ngân sách năm 2010 dành cho chi trang thiết bị chỉ có 300 triệu cho toàn
huyện, một bé 1 năm được đầu tư 30000 đồng về trang thiết bị.Như vậy cơ sở vật
chất của mầm non rất thiếu thốn .
• Tiểu học,Trung học cơ sở :
Trong những năm gần đây cơ sở vật chất các trường Tiểu học và Trung học cơ
sở được cải thiện rõ rệt.Năm 2006 Tiểu học có 400 phịng trong đó 302 phịng kiên
cố chiếm 75.55%,năm 2010 Tiểu học gồm có 458 phịng học,phịng bộ mơn,chức
•
4
năng trong đó phịng kiên cố cao tầng là 354 chiếm 77.3% làm mới là 15 phòng.
Như vậy tốc độ tăng bình qn số phịng học là 14,5%/năm , trong đó tốc độ tăng
bình qn phịng kiên cố là 18%.Tuy vậy do cơ sở vật chất các năm trước còn tồn
đọng các phòng học kém chất lượng nên tỷ lệ phịng học kiên cố ở mức thấp.Nhiều
địa phương cịn tình trạng trường lớp chủ yếu là phòng học cấp 4 hoặc nhà tầng
nhưng xuống cấp nghiêm trọng chưa đảm bảo được điều kiện tốt nhất cho học sinh.
Bên cạnh đó cơ sở vật chất cụ thể xây dựng cơ bản chưa gắn kết chặt chẽ với hoạt
động đầu tư trang thiết bị.Do tình trạng khó khăn chung của huyện nên việc đầu tư
vào trang thiết bị còn hạn chế.Năm 2010 ngân sách phân bổ cho tiểu học là 660
triệu đồng ,như vậy nếu ngân sách tập trung vào phân bổ cho các phịng học mới
xây thì trung bình 1 phịng học được đầu tư là 40 triệu đồng đáp ứng đủ về trang
thiết bị nhưng do ngân sách hằng năm phải được phân bổ tương đối đều cho các
trường do yêu cầu từ các trường.Tổng số trường tiểu học cả huyện là 34
trường,bình quân 1 trường được đầu tư là 19,5 triệu đồng. Trường đầu tư cao nhất
là 30 triệu đồng nơi mà có số phịng học cần trang bị thiết bị học tập nhất cho nên
cịn nhiều tình trạng có lớp học kiên cố mới nhưng trang thiết bị chưa có nên
khơng được sử dụng ngay mà cần có thời gian để phân bổ trang thiết bị. Như vậy
thực trạng cơ sở vật chất ở cấp độ tiểu học còn nhiều bất cập cần giải quyết.
THCS 406 phòng học,phòng bộ mơn,chức năng trong đó phịng kiên cố cao
tầng là 350 chiếm 86,2%. Những khó khăn chủ yếu vẫn tập trung ở các địa phương
xa trung tâm,đặc biệt ở các xã gần đê tình trạng trường lớp nhà cấp 4 còn phổ biến.
Tổng số thư viện đạt chuẩn : THCS 15 (03 thư viện tiên tiến).Tuy nhiên khó
khăn về cơ sở vật chất phân bố không đều nhau.
2. Đội ngũ giáo viên:
Trong quá trình triển khai thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư, Quyết
định 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ về nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được toàn ngành tập trung chỉ đạo sâu rộng ,
có bước đi cụ thể bằng nhiều biện pháp tích cực. Phịng GD&ĐT huyện đã chủ
động gắn việc thực hiện cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh” với triển khai các cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động “Mỗi
thầy giáo, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Đến nay đội ngũ đủ
về số lượng , đồng bộ dần về cơ cấu, chất lượng được nâng lên cả phẩm chất và
năng lực trình độ. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mầm non, tiểu học, trung
học cơ sở của Tỉnh tốt nghiệp đại học sư phạm đã góp phần làm chuyển biến rõ nét
chất lượng giáo dục của Huyện từ mầm non đến trung học cơ sở. Đội ngũ này đã
5
góp phần tích cực để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Đội ngũ
cán bộ, giáo viên mầm non, tiểu học và trung học cơ sở của Huyện tốt nghiệp đại
học sư phạm đã được bố trí làm cán bộ chun mơn của Sở và các Phịng GD&ĐT,
Ban Giám hiệu và khối trưởng, tổ trưởng chuyên môn. Đặc biệt là đội ngũ Ban
Giám hiệu (hiệu trưởng, hiệu phó) của trường mầm non, tiểu học và trung học cơ
sở của Huyện đều đã tốt nghiệp đại học sư phạm chuyên ngành.
Hiện nay, đội ngũ giáo viên từ mầm non đến trung học cơ sở của Huyện tốt
nghiệp đại học sư phạm đã thật sự trở thành lực lượng chủ chốt trong việc bồi
dưỡng học sinh giỏi và là lực lượng cốt cán của ngành tại địa phương, phục vụ
công tác bồi dưỡng đổi mới phương pháp và thay sách giáo khoa tiểu học và trung
học cơ sở.
Bên cạnh đó chất lượng giáo viên , cán bộ quản lý còn hạn chế.Năng lực đội
ngũ giáo viên đạt mức độ thấp , chủ yếu chỉ được đào tạo cơ bản chưa đào tạo
nhiều trình độ chuyên sâu.Đào tạo đại học chính quy chỉ chiếm 40%,đào tạo cao
đẳng là chủ yếu chiếm 54% và còn lại chỉ được đào tạo qua các hệ trung cấp và các
lớp sư phạm cơ bản.
Cán bộ, giáo viên, CNV toàn ngành: 2045
đồng: 245 ; hợp đồng bán cơng: 483 ).
(trong đó: biên chế: 1316; hợp
Bậc mầm non: Tổng số 548 người, trong đó: quản lý 49 , giáo viên 498 (GV
HĐBC 483); Nhân viên: 01.Trong đó giáo viên được đào tạo Tỷ lệ giáo viên đạt
chuẩn trung học sư phạm trở lên là 90,07%, trong đó 40,22% tốt nghiệp đại học sư
phạm chỉ có trên 20% tốt nghiệp các trường đại học chính quy. 50,59% tốt nghiệp
cao đẳng sư phạm và hiện còn trên 20 giáo viên đang theo học đại học sư phạm hệ
từ xa.
Bậc tiểu học: Tổng số 728, trong đó: quản lý 65, giáo viên 559, nhân viên: 64.
Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn trung học sư phạm trở lên là 94,89%, trong đó có 50,63%
tốt nghiệp đại học sư phạm,48% tốt nghiêp cao đẳng và hiện còn trên 30 giáo viên
đang theo học đại học sư phạm hệ từ xa.
Bậc trung học cơ sở: Tổng số 750, trong đó: quản lý 56 , giáo viên 628, nhân
viên: 66 . Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn cao đẳng sư phạm trở lên là 97,22%, trong đó
có 57,78% tốt nghiệp đại học sư phạm, 40% tốt nghiệp cao đẳng.
6
Ở cấp tiểu học và THCS nhìn chung nhận thức giáo viên vẫn mang nặng tính
truyền thống ít sáng tạo,áp dụng phương pháp giảng dạy mới. Đặc biệt môn Tiếng
Anh gần như giáo viên chưa đủ tiêu chuẩn.Đa phần giáo viên cũ dạy Tiếng anh chỉ
mang hình thức đào tạo lại từ ngoại ngữ lại cho nên chất lượng giáo viên Tiếng anh
rất kém.
Học sinh:
Thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, thi, chú trọng quản lí chất lượng với việc
tăng cường kiểm định chất lượng dạy học, đánh giá điều kiện các trường và công
tác kiểm định và bàn giao chất lượng lớp dưới cho lớp trên, đặc biệt là các lớp đầu
cấp đảm bảo nghiêm túc, đúng quy định góp phần phát huy trách nhiệm của đội
ngũ và nâng cao chất lượng giáo dục.
Bằng nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường tổ chức quản
lí và kiểm định chất lượng nên chất lượng giảng dạy, học tập được đánh giá thực
chất, chuyển biến tích cực. Năm học 2009-2010, tỷ lệ học sinh lên lớp các cấp đạt
cao, học sinh hồn thành chương trình tiểu học đạt 100%, tốt nghiệp THCS đạt
98,6%,giữ vững tỷ lệ học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh ở mức khá
nhưng ngược lại đó tỷ lệ học sinh THCS đỗ vào trường THPT ở mức thấp chỉ đạt
trên 80% trong đó trường cấp 3 chính quy 48,5%. Thực tế vẫn tồn tại đánh giá học
sinh theo bệnh thành tích.Ở cấp tiểu học tuy rằng 100% học sinh hồn thành
chương trình nhưng vẫn cịn hiện tượng ngồi nhầm lớp,mất gốc dẫn đến hiện tượng
nhiều học sinh THCS không thể thực hiện những yêu cầu cơ bản về toán,văn,ngoại
ngữ.Đặc biệt môn Tiếng anh ở bậc THCS hầu như phải đào tạo lại cơ bản.Ngoài ra
hiện tượng cơ sở vật chất,trang thiết bị nhà trường được trang bị đầy đủ nhưng học
sinh không thể tiếp cận hoặc tiếp cận ở mức thấp làm giảm mức độ tiếp thu bài của
học sinh.Như vậy bệnh thành tích vẫn tồn tại cần phải có chương trình hành động
giảm tình trạng bệnh thành tích giáo dục ở huyện.
3.
TỔNG HỢP VẤN ĐỀ THEN CHỐT VÀ MA TRẬN SWOT:
1. Cây vấn đề:
III.
7
2. Cây mục tiêu:
Từ phân tích thực trạng về tình hình phát triển giáo dục của huyện Lý Nhân có
thể rút ra được một số vấn đề then chốt :
•
Điểm mạnh:
8
Số lượng giáo viên học sinh có quy mơ tương đối so với quy mô của một
huyện.
- Tinh thần hiếu học,ham học hỏi, cố gắng phấn đấu trong học tập.
- Nhiều trường đạt chuẩn thực sự có mơi trường giáo dục tốt,nhiều học sinh
giỏi cấp huyện,tỉnh được cơng nhận.
• Điểm yếu:
- Vẫn cịn tồn tại bệnh thành tích trong giáo dục.Hiện tượng ngồi nhầm
lớp,mất gốc vẫn tiếp diễn.
- Chất lượng giáo viên có chun mơn thấp đặc biệt giáo viên mầm non và
tiểu học. Đội ngũ giáo viên THCS của huyện chưa cân đối về chủng loại. Một bộ
phận giáo viên còn hạn chế về năng lực sư phạm, chậm đổi mới về phương pháp
dạy học.
- Cơ sở vật chất của một số trường cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ phòng học
cấp 4 còn cao; các trường MN chưa đạt chuẩn (17 trường) hầu hết là phòng học
tạm, là trở ngại chính trong việc thực hiện phổ cập giáo dục MN cho trẻ 5 tuổi; các
trường THCS còn thiếu nhiều.
- Tình trạng học sinh bỏ học đang có xu hướng tăng trở lại.
• Cơ hội:
- Xu hướng ngày càng quan tâm đến giáo dục được chú trọng.Xã hội hóa giáo
dục đang có bước phát triển quan trọng.
- Giáo dục ngày càng được mở rộng giao lưu trong nước và ngoài nước giúp
chúng ta học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau cũng như kinh nghiệm quản lý,tổ chức của
nước ngoài.
- Được Huyện Uỷ, UBND Huyện, các phòng, ngành sự quan tâm, chỉ đạo sát
sao về phát triển giáo dục
• Thách thức:
- Đạo đức, nhân cách của thế hệ trẻ đang có chiều hướng xấu đi đến mức báo
động. Tệ nạn xã hội và tội phạm trong lứa tuổi học sinh đang gia tăng cả về số vụ
và mức độ vi phạm.
- Mức lương của giáo viên mầm non bán cơng cịn thấp.Điều kiện kinh tế của
nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn nên việc đầu tư về mọi mặt cho con em ăn học
còn hạn chế.
- Sự thay đổi liên tục giáo trình sách giáo khoa,cách thức tuyển chọn,lựa chọn
phương pháp dạy và học đang tao ra khó khăn nhất định.
- Cơ chế quản lý, giám sát trong ngành giáo dục cịn rất lỏng lẻo khơng sát với
thực tế.
-
9
S ( ĐIỂM MẠNH)
W (ĐIỂM YẾU)
S1:Nhiều trường đạt chuẩn thực sự
W1: Cơ sở vật chất của một số
có mơi trường giáo dục tốt,nhiều học trường cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ
sinh giỏi cấp huyện,tỉnh được cơng phịng học cấp 4 còn cao; các trường
nhận.
MN chưa đạt chuẩn (17 trường) hầu hết
là phịng học tạm, là trở ngại chính trong
S2 :Có tinh thần hiếu học ,ham học việc thực hiện phổ cập giáo dục MN cho
hỏi,cố gắng phấn đấu trong học tập.
trẻ 5 tuổi; các trường THCS còn thiếu
nhiều phòng chức năng, phòng học bộ
S3: Số lượng giáo viên học sinh có
mơn. Đầu tư trang thiết bị chưa đáp ứng
quy mô tương đối so với quy mô của
với yêu cầu dạy và học theo hướng
một huyện.
chuẩn hoá, hiện đại hoá. Việc đầu tư
kinh phí cịn hạn chế trong việc tăng
cường CSVC trường học và xây dựng
trường chuẩn quốc gia
W2:.Chất lượng giáo viên có chun
mơn thấp đặc biệt giáo viên mầm non và
tiểu học. Đội ngũ giáo viên THCS của
huyện chưa cân đối về chủng loại. Một
bộ phận giáo viên còn hạn chế về năng
lực sư phạm, chậm đổi mới về phương
pháp dạy học.
W3: Vẫn cịn tồn tại bệnh thành tích
trong giáo dục.Hiện tượng ngồi nhầm
lớp,mất gốc vẫn tiếp diễn.
W4:Tình trạng học sinh bỏ học đang
có xu hướng tăng trở lại.
10
O (CƠ HỘI)
T(THÁCH THỨC)
O1: Xu hướng ngày càng quan
T1: Đạo đức, nhân cách của thế hệ
tâm đến giáo dục được chú trọng.Xã trẻ đang có chiều hướng xấu đi đến mức
hội hóa giáo dục đang có bước phát báo động. Tệ nạn xã hội và tội phạm
triển quan trọng.
trong lứa tuổi học sinh đang gia tăng cả
về số vụ và mức độ vi phạm.
O2: Giáo dục ngày càng được mở
rộng giao lưu trong nước và ngoài
T2: Mức lương của giáo viên mầm
nước giúp chúng ta học hỏi kinh non bán cơng cịn thấp.Điều kiện kinh tế
nghiệm lẫn nhau cũng như kinh của nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn
nghiệm quản lý,tổ chức của nước nên việc đầu tư về mọi mặt cho con em
ngồi.
ăn học cịn hạn chế.
O3: Được Huyện Uỷ, UBND
T3: Sự thay đổi liên tục giáo trình
Huyện, các phòng, ngành sự quan
sách giáo khoa,cách thức tuyển chọn,lựa
tâm, chỉ đạo sát sao về phát triển giáo
chọn phương pháp dạy và học đang tao
dục
ra khó khăn nhất định.
T4: Cơ chế quản lý,giám sát trong
ngành giáo dục còn rất lỏng lẻo không
sát với thực tế.
IV. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT, MỤC TIÊU CỤ THỂ, KHUNG THEO DÕI
ĐÁNH GIÁ:
1. Mục tiêu tổng quát:
11
Tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo của huyện nâng cao chất
lượng giáo dục.
Mục tiêu cụ thể:
• Nâng cao chất lượng giáo viên.Mục tiêu đến năm 2015 tỷ lệ giáo viên,cán bộ
quản lý có trình độ chuyên môn về sư phạm từ đại học trở lên đạt tỷ lệ từ 60-70%.
• Nâng cao đầu tư về cơ sở vật chất.Mục tiêu đến năm 2015 tỷ lệ phịng kiên
cố đạt từ 85-90%,quy mơ trường lớp tăng 20%/năm
2.
3. Đề xuất bộ chỉ số giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch
Mục tiêu Chỉ số M&E
MỤC
TIÊU
TỔNG
QUÁT
Nâng
cao chất
lượng
giáo dục
Loại số liệu cần để
tính
- Tỷ lệ học sinh
đạt khá giỏi(%)
Tổng học sinh đạt
thành tích khá giỏi
qua các năm.
- Tỷ lệ học sinh
- Tổng các học sinh
THCS trúng tuyển hoàn thành chương
lên cấp THPT
trình tiểu học hàng
năm.
- Tỷ lệ học sinh
- Tổng các học sinh
tiểu học hoàn
cuối cấp chuẩn bị thi
thành chương trình tuyển và học sinh
cấp cũ (%)
trúng tuyển vào
trường THPT
MỤC
TIÊU
TRUNG
GIAN
12
Tần
suất
Nguồn thu thập số thu
thập
liệu
số
liệu
Phòng ban số liệu
Năm
của huyện Lý Nhân
Phòng ban số liệu
Năm
của huyện Lý Nhân
1. Nâng
cao chất
lượng
giáo
viên.
2. Nâng
cao đầu
tư,sử
dụng cơ
sở vật
chất,
trang
thiết bị.
ĐẦU
RA
- Tỷ lệ giáo
viên,cán bộ
giỏi,chiến sĩ thi
đua.
- Tổng số giáo viên
giỏi các năm.
- Tổng số chiến sĩ thi
đua vào hằng năm.
- Tỷ lệ phòng kiên
cố.
- Tỷ lệ phòng học
được sử dụng kèm
theo trang thiết bị.
←
- Tổng số phòng kiên
cố qua các năm.
- Tổng số phòng học
được sử dụng kèm
theo trang thiết bị.
- Tỷ lệ giáo viên
1. Năng có trình độ từ đại
lực giáo học về sư phạm.
viên,cán - Tỷ lệ giáo viên
bộ được được đào tạo bổ
nâng
sung trình độ
cao..
tương đương đại
học.
- Tỷ lệ giáo
viên,cán bộ được
đào tạo sâu về
chuyên môn.
2. Số vốn - Tỷ lệ vốn huy
huy động động trong dân so
từ đầu tư với tổng số vốn
trong dân huy động được
- Phòng ban số liệu
của huyện Lý Nhân Năm
- Tổng số giáo viên
- Phòng ban số liệu Năm
tốt nghiệp đại học về của huyện Lý
sư phạm hàng năm
Nhân.
- Tổng số giáo viên
được đào tạo bổ sung
có trình độ đại học
hàng năm.
- Tổng giáo viên,cán
bộ được đào tạo sâu
về chuyên môn.
- Số vốn huy động
được trong dân hàng
năm.
13
- Phòng ban số liệu Năm
của huyện Lý
Nhân.
tăng
ngồi ngân sách.
3. Nguồn
vốn đầu
tư từ ủy
ban
xã,thơn
xóm
tang.
- Tỷ lệ vốn đầu tư
từ ủy ban xã,thơn
xóm so với tổng
số vốn huy động
được ngoài ngân
sách.
- Tổng số vốn đầu tư
từ ủy ban xã,thơn
xóm.
- Phịng ban số liệu Năm
của huyện Lý
Nhân.
HOẠT
ĐỘNG
1. Đẩy
mạnh
phong
trào xã
hội hóa
giáo dục
Năm
- Số sự kiện tổ
chức phát động
phong trào
2. Đẩy
- Số lớp, khóa
mạnh lớp được tổ chức
đào tạo,
hướng
dẫn
chun
mơn sâu
cho giáo
viên,cán
bộ quản
lý.
- Phòng ban số liệu
của huyện Lý Nhân
- Số lớp, khóa tổ
chức đào tạo giáo
viên, cán bộ
14
- Phịng ban số liệu Năm
của huyện Lý Nhân
3. Tổ
- Số buổi đánh giá - Số buổi đánh giá
chức
giờ giảng/1 học kỳ giờ giảng/1 học kỳ
đánh giá
giờ giảng
giáo viên
thường
xuyên.
V.
- Phòng ban số liệu Năm
của huyện Lý Nhân
Phương hướng nhiệm vụ năm học 2011 - 2015:
1.Phương hướng chung:
Trong năm học 2011-2015, cùng với toàn Đảng, toàn dân, ngành Giáo dục
và Đào tạo tập trung thực hiện tốt việc học tập, quán triệt đầy đủ và sâu sắc Văn
kiện Đại hội XI của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp; triển khai chương
trình hành động “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo" nhằm "nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện
đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước" theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT. Phát
huy thành tích đã đạt được trong những năm học trước, quán triệt Chỉ thị số
3398/CT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, tồn ngành tiếp tục thực hiện có hiệu
quả các cuộc vận động và phong trào thi đua. Tiếp tục đổi mới công tác quản lý,
tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý giáo dục. Tập trung chỉ đạo việc tổ
chức dạy học theo hướng giảm tải và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng; triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh. Tăng
cường ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy-học và quản
lý giáo dục. Thực hiện có hiệu quả cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục. Xây
dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục có phẩm chất chính trị và đạo đức,
chuẩn hố về trình độ đào tạo. Tăng cường tham mưu củng cố quy hoạch mạng
lưới trường lớp theo hướng kiên cố hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá đáp ứng yêu cầu
thực hiện Đề án xây dựng nông thôn mới. Giữ vững và nâng cao chất lượng phổ
cập giáo dục; triển khai thực hiện phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi. Đẩy mạnh xã hội
hoá giáo dục, huy động mọi nguồn lực, khơi dậy mọi tiềm năng để phát triển giáo
dục và xây dựng xã hội học tập. Giữ vững và phát huy các điển hình tiên tiến, đặc
biệt quan tâm tham mưu chỉ đạo xây dựng và phát triển mơ hình trường THCS Bắc
Lý, phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2011-2012.
15
2. Triển khai nhiệm vụ cụ thể:
2.1.Quy mô phát triển, phổ cập:
2.1.1 Giáo dục Mầm non:
* Số liệu đầu năm học: Tổng số trường: 24 (1 trường công lập, 23 trường
bán cơng, trong đó 07 trường đạt chuẩn Quốc gia)
+ Số nhóm trẻ: 95 (cơng lập 01, NTGĐ 01 ); Số cháu: 2.103, tỷ lệ huy động
39,69%.
+ Số lớp mẫu giáo: 218 (công lập 3); Số cháu 7218, tỷ lệ huy động 97,17%,
trong đó 2.736 cháu 5 tuổi, đạt tỷ lệ 100%.
* Chỉ tiêu:
- Huy động cháu ra nhà trẻ đạt tỷ lệ 50% trở lên.
- Huy động cháu ra lớp mẫu giáo đạt tỷ lệ 98% trở lên, trong đó cháu 5 tuổi
đạt tỷ lệ 100 %.
-Tất cả các trường triển khai thực hiện. Đề án phổ cập giáo dục mầm non
cho trẻ 5 tuổi, tạo điều kiện cho trẻ 5 tuổi tiếp cận với chương trình giáo dục phổ
thông.
-Phấn đấu 11 xã, thị trấn (12 trường MN) được công nhận đạt chuẩn phổ cập
GDMN cho trẻ 5 tuổi trong năm học.
2.1.2.Giáo dục Tiểu học:
* Số liệu đầu năm học: Tổng số trường 31 (31 trường đạt chuẩn Quốc gia, trong
đó 03 trường đạt chuẩn mức 2) với 442 lớp và 12.346 học sinh.
* Chỉ tiêu:
- Huy động trẻ 6 tuổi ra lớp 1 đạt tỷ lệ 100%. Duy trì sĩ số đạt 100%.
16
- Tỷ lệ trẻ 11 tuổi hồn thành chương trình tiểu học đạt 98,5% trở lên. 100%
trường tiểu học đạt chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi mức độ 1, có ít nhất 05
trường đạt chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi mức độ 2.
-Huy động 100% học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật có thể
học tập được trong độ tuổi ra lớp.
-Phấn đấu 100% bộ hồ sơ phổ câp GDTH đúng độ tuổi của các trường TH đạt
loại tốt.
2.1.3. Giáo dục THCS:
* Số liệu đầu năm học: Tổng số trường 26 (11 trường đạt chuẩn Quốc gia)
+ Số lớp: 276, số học sinh 9.952.
* Chỉ tiêu:
- Tuyển sinh vào lớp 6 đạt 100%; Tỷ lệ huy động ra lớp sau hè đạt 99,9%
Duy trì sĩ số 99,75 %.
-Tỷ lệ thanh thiếu niên 15-18 tuổi TN THCS (2 hệ) đạt 97,6%
- 23/23 xã, thị trấn duy trì và nâng cao các tiêu chuẩn về phổ cập giáo dục
THCS đạt và vượt mức bình quân của tỉnh; tiếp tục điều tra bổ sung số liệu về phổ
cập trung học phổ thơng.
-100% các trường THCS và Phịng GD&ĐT sử dụng hiệu quả phần mềm
quản lý phổ cập.
năm học của nhà trường và cán bộ quản lý.
2.1.4. Giáo dục thường xuyên:
* Chỉ tiêu:
17
- Huy động 185 học viên ra các lớp BT THCS (Lớp 6: 12 HV, lớp 7: 18HV,
lớp 8: 52 HV, lớp 9: 103 HV).
- Toàn huyện huy động 10.500 lượt học viên tham gia các lớp chuyên đề;
mở 18 lớp dạy nghề cho học viên tại các trung tâm HTCĐ. Mỗi TT HTCĐ tổ chức
được 6 nhóm chương trình cơ bản và 10 chuyên đề tự chọn.
2.2. Chất lượng giáo dục
2.2.1 Giáo dục Mầm non:
* Chỉ tiêu:
+ Chăm sóc và ni dưỡng :
-100% trẻ được đảm bảo an tồn tuyệt đối, được khám sức khoẻ định kỳ 2
lần/năm và được theo dõi sức khoẻ bằng biểu đồ tăng trưởng, được tiêm chủng và
uống Vitamin A đầy đủ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống dưới 8%.
-90% trở lên số trường MN có bếp ăn đạt yêu cầu và được cấp giấy chứng
nhận đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; các trường Mầm non có đủ nước
sạch dùng cho trẻ, có đủ cơng trình vệ sinh đạt u cầu.
-100% các trường MN tính khẩu phần ăn cho trẻ theo phần mềm dinh dưỡng
nutrikids 1.5.1.
-100% cô nuôi được khám sức khoẻ và có giấy chứng nhận của Bệnh viện
huyện Lý Nhân đủ tiêu chuẩn về sức khoẻ để chăm sóc các cháu. Có 90% cháu
đến trường MN được ni ăn bán trú với mức ăn từ 7000-10.000đ/trẻ/ngày.
+ Giáo dục:
- 100% các trường MN thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới. Tất
cả trẻ đến trường có đủ sách vở, học liệu, đồ dùng, đồ chơi.
- 100% trường MN được kết nối Internet, sử dụng phần mềm Nutrikids 1.5.1
để tính khẩu phần ăn cho trẻ, 50% trường ứng dụng phần mềm Kidsmart, Kidpix;
có 70-75% cán bộ, giáo viên biết sử dụng máy vi tính, biết khai thác, sử dụng và
ứng dụng CNTT trong thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục; góp phần đổi
mới phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ.
18
- 100% giáo viên MN thực hiện lồng ghép nội dung giáo dục an tồn giao
thơng, giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm vào các hoạt
động chăm sóc giáo dục trẻ. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chun đề trong
trường MN. Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho giờ dạy và các hoạt động.
2.2.2. Giáo dục Tiểu học:
* Chỉ tiêu:
-GD Đạo đức:
+100% số trường thực hiện đúng chương trình giảng dạy môn đạo đức và tổ
chức tốt các hoạt động giáo dục học sinh theo quy định. Phấn đấu 100% học sinh
được đánh giá thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ; các trường duy trì tốt trật tự kỷ cương,
nền nếp, khơng có học sinh vi phạm kỷ luật và mắc các tệ nạn xã hội.
-GD Trí dục:
+ 100% học sinh được học từ 7 buổi/tuần trở lên. Triển khai dạy tự chọn tin học
cho học sinh lớp 3, 4 ở 03 trường; dạy tự chọn tiếng Anh cho học sinh lớp 3,4,5 ở
tất cả các trường (trong đó lớp 3 học theo chương trình mới 4 tiết/tuần); dạy thí
điểm chương trình Tiếng Anh lớp 4 (4 tiết/tuần) ở trường TH Vĩnh Trụ theo chỉ
đạo của Bộ và Sở GD-ĐT.
+100% số trường, số giáo viên thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
của chương trình và thực hiện điều chỉnh nội dung và yêu cầu theo hướng giảm tải
các môn học, các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức,
phù hợp với học sinh và điều kiện dạy học của địa phương; Thực hiện tích hợp các
hoạt động giáo dục và các mơn học đảm bảo tính vừa sức, hiệu quả khơng gây áp
lực đối với giáo viên và học sinh.
+ 100% các trường tiểu học tổ chức hội thi giáo viên giỏi đạt kết quả tốt. Tổ
chức giao lưu Violympic giải toán trên mạng Internet, thi Olympic Tiếng Anh trên
mạng Internet từ cấp trường đến cấp huyện; tham gia dự thi cấp tỉnh, cấp quốc gia
đạt kết quả cao. Các trường chuẩn mức 2 có trang Web riêng và hoạt động hiệu
quả.
19
+Duy trì, giữ vững và nâng cao chất lượng đại trà: Phấn đấu 99% trở lên học
sinh được lên lớp, 99-100% học sinh lớp 5 được cơng nhận hồn thành chương
trình tiểu học; tỷ lệ học sinh giỏi đạt ít nhất 25%, học sinh tiên tiến đạt ít nhất 45%;
Hiệu quả đào tạo (tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình tiểu học sau 5 năm học
đạt ít nhất 95%); Giữ vững kết quả thi học sinh giỏi lớp 5 cấp tỉnh. Giảm tỷ lệ học
sinh xếp loại học lực mơn loại yếu và loại chưa hồn thành dưới 1%.
+100% số trường thực hiện tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp tích hợp với một
số mơn học theo hướng phù hợp với điều kiện thực tế của các nhà trường, tăng
cường công tác giáo dục thẩm mỹ, thể dục vệ sinh, giáo dục lao động, an tồn giao
thơng, sử dụng năng lượng tiết kiệm, phịng chống tai nạn thương tích, phịng
chống HIV-AIDS, bảo vệ mơi trường, tạo cảnh quan trường lớp xanh-sạch-đẹp.
2.2.3. Giáo dục Trung học cơ sở:
* Chỉ tiêu:
- Đạo đức: Hạnh kiểm khá, tốt 95% trở lên, hạnh kiểm yếu khơng q 1%,
khơng có học sinh vi phạm pháp luật, mắc tệ nạn xã hội.
75% trở lên đội viên đạt danh hiệu "cháu ngoan Bác Hồ", 100% thanh niên
đủ điều kiện được kết nạp Đoàn, 35% Chi đội, Liên đội được cơng nhận xuất sắc.
- Trí dục:
-100% các trường tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của
chương trình và thực hiện điều chỉnh nội dung và yêu cầu theo hướng giảm tải các
môn học, thực hiện tích hợp các hoạt động giáo dục và các mơn học đảm bảo tính
vừa sức, hiệu quả khơng gây áp lực đối với giáo viên và học sinh.
+ Tỷ lệ xếp loại học lực: giỏi từ 10% trở lên, khá trên 35%, yếu dưới 6%,
kém dưới 1%. Kết quả xét tốt nghiệp lớp 9 đạt 98% trở lên (trong đó khoảng 10%
học sinh xếp loại giỏi, 35-38% học sinh xếp loại khá).
+Duy trì và giữ vững chất lượng đại trà góp phần nâng cao chất lượng thi tuyển
vào lớp 10 THPT; phấn đấu tỷ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi khi thi vào THPT
100% trúng tuyển hệ cơng lập, giảm thiểu số học sinh có bài thi bị điểm không.
20
Thi HSG các mơn lớp 9 phấn đấu có trên 75% học sinh tham gia dự thi chính
thức đạt giải; thi giải tốn bằng máy tính Casio, thi giải tốn, thi Olympic Tiếng
Anh qua mạng Internet cấp tỉnh phấn đấu đạt kết quả cao, có học sinh dự thi cấp
quốc gia. Phấn đấu các đội tuyển HSG của huyện dự thi cấp tỉnh xếp từ thứ 2 trở
lên.
+ 100% trường, cán bộ, giáo viên thực hiện nghiêm túc nền nếp chun
mơn, thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá. Có 100% số trường tạo lập thư viện đề
kiểm tra, giáo án điện tử; 100% trường chuẩn quốc gia có Website và hoạt động
hiệu quả. Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT để phục vụ đổi mới phương pháp
dạy học; 100% các trường tham gia thi thiết kế bài giảng điện tử do Bộ GD&ĐT tổ
chức. Tổ chức có hiệu quả hội thảo chuyên môn cấp trường, cấp huyện và tham gia
hội thảo chuyên môn cấp tỉnh.
- Các hoạt động giáo dục khác:
+Tổ chức tốt Hội khoẻ Phù Đổng cấp trường và cấp huyện, tham gia dự thi cấp
tỉnh phấn đấu giữ vững thành tích thứ nhất tồn đồn.
+ Triển khai dạy tốt các bài hướng nghiệp cho học sinh lớp 9 ở tất cả các
trường. Tỷ lệ học sinh lớp 8,9 được học nghề đạt 90% trở lên; thi nghề cho HS lớp
9 đạt 95% trở lên ( trong đó loại giỏi 75% trở lên).
VI.
.Một số giải pháp thực hiện :
-Tích cực phát động phong trào xã hội hóa giáo dục bằng các hoạt động
truyền bá trên truyền hình tỉnh,đài phát thanh các thơn xóm.Mở các cuộc vận động
đến từng nhà,địa phương.Tổ chức tôn vinh rộng rãi các cá nhân,tập thể đã đóng
góp cơng sức,tiền của cho sự nghiệp giáo duc bằng hình thức bỏ phiếu.
-Tích cực nâng cao hiệu quả quản lý , giám sát bằng các cơ chế khen thưởng,kỷ
luật rõ rang.Gắn trách nhiệm giáo viên,cán bộ quản lý với từng phần cơng việc của
mình.Bằng các hình thức đánh giá của học sinh,cán bộ quản lý để đánh giá đúng
năng lực của giáo viên.
-Thu hẹp dần tỷ lệ biên chế giáo viên,cán bộ tạo ra sự cạnh tranh,phấn đấu,động
lực đối với từng đối tượng.
21
-Gắn kết chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong việc giám sát,đơn đốc học
sinh bằng các hình thức thơng tin tình trang học tập của học sinh được thông báo
cho phụ huynh học sinh hàng tuần,kỳ thông qua điện thoại hoặc gặp mặt trực tiếp.
-Thường xuyên cho học sinh tiếp cận với trang thiết bị giáo dục của
trường.Kiểm tra đột xuất các giờ học,mơn học cần phải có thiết bị học tập.
- Tích cực thực hiện Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh", tiếp tục được thực hiện sâu rộng, có sức lan tỏa mạnh, trọng tâm là
làm theo tấm gương đạo đức của Bác gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ
chính trị của ngành đi vào thực chất. Các cấp học đều thực hiện tích hợp, lồng ghép
nội dung giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong các mơn học chính khố
và các hoạt động giáo dục theo tài liệu hướng dẫn của Bộ. Cuô ̣c vâ ̣n đô ̣ng "Mỗi
thầy giáo, cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo" đã trở thành ý
thức, hành động, thước đo phấn đấu của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
- Bằng các hình thức cơng khai cơng bố các kết quả học tập của học sinh
trên trang web của trường,ngành để nhằm hạn chế bệnh tiêu cực trong việc làm sai
lệch điểm.
22
MỤC LỤC
Trang
3. Đề xuất bộ chỉ số giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch......................................................................12
23