Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

thiết kế khu tái định cư và lưu trú công nhân, kết cấu chịu lực của công trình là nhà khung BTCT đổ toàn khối có tường chèn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.07 KB, 36 trang )

Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
I. Đặc điểm công trình:
1.1 Kết cấu và Qui mô công trình:
- Công trình được thiết kế là khu tái định cư và lưu trú công nhân, kết cấu chịu lực
của công trình là nhà khung BTCT đổ toàn khối có tường chèn. Tường gạch có
chiều dày 220(mm), sàn sườn đổ toàn khối cùng với dầm. Toàn bộ công trình là
một khối thống nhất.
– Mặt bằng xây dựng tương đối bằng phẳng, không phải san lấp nhiều.
– Chiều rộng công trình: 20,85m.
– Chiều dài công trình: 35 m.
– Công trình gồm 9 tầng.
– Đáy đài đặt tại cốt -2,3 m so với cốt ± 0,00.
– Cọc ép là cọc BTCT tiết diện (25x25)cm, chiều sâu cọc là -18 m so với cốt ±
0,00. Cọc dài 17 m được nối từ 3 đoạn cọc C1 = 6m, C2 = 6m,C3=5m.
Mực nước ngầm ở độ sâu –7 m so cốt tự nhiên, nằm dưới phần đài móng.
1.2 Vị trí địa lí công trình:
Thuận lợi
– Công trình nằm trong quy hoạch chung của khu đô thị, được xây dựng trên
khu đất dự trữ mở rộng
–Công trình gần đường giao thông nên thuận lợi cho xe đi lại vận chuyển
vật tư, vật liệu phục vụ thi công cũng như vận chuyển đất ra khỏi công trường.
1
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
–Khoảng cách đến nơi cung cấp bê tông không lớn nếu dùng bê tông thương
phẩm.
–Công trình nằm trong nội thành nên điện nước ổn định, do vậy điện nước phục
vụ thi công được lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố, đồng thời hệ thống
thoát nước của công trường cũng xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung.
Khó khăn:
–Công trường thi công nằm trong khu đô thị nên mọi biện pháp thi công đưa ra
trước hết phải đảm bảo được các yêu cầu về vệ sinh môi trường (tiếng ồn, bụi, )


đồng thời không ảnh hưởng đến khả năng chịu lực và an toàn cho các công trình
lân cận đo đó biện pháp thi công đưa ra bị hạn chế.
- Phải mở cổng tạm, hệ thống hàng rào tạm bằng tôn che kín bao quanh công trình
>2m để giảm tiếng ồn
1.3.Hệ thống điện nước:
- Điện phục vụ cho thi công lấy từ hai nguồn:
+ Lấy qua trạm biến thế của khu vực
+ Sử dụng máy phát điện dự phòng.
- Nước phục vụ cho công trình:
+ Đường cấp nước lấy từ hệ thống cấp nước chung của khu.
+ Đường thoát nước được thải ra đường thoát nước chung của thành phố.
1.4. Điều kiện địa chất thuỷ văn:
Giải pháp móng ở đây dùng phương án móng cọc, ép trước, độ sâu thiết kế là
-18m, xuyên qua các lớp đất:
- Lớp đất lấp: 0 ÷ 0,45m
- Lớp sét pha : 0,45 ÷ 10,3 m.
- Lớp cát pha : 10,3 ÷ 17,9 m
2
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
- Lớp cát hạt nhỏ : 17,9 ÷ 18m
- Cát hạt trung chặt vừa: Cọc cắm vào lớp cát hạt trung 2m.
Việc bố trí sân bãi để vật liệu và dựng lều lán tạm cho công trình trong thời
gian ban đầu cũng tương đối thuận tiện vì diện tích khu đất khá rộng so với mặt
bằng công trình.
II. Thi công phần thân.
(Lập biện pháp thi công cột dầm sàn tầng 6)
2.1. Giải pháp thi công:
2.1.1Cốp pha cây chống
a.Yêu cầu chung
Cây chống

− Cây chống phải đủ khả năng chịu lực: đủ khả năng mang tải trọng của
cốp pha ,bê tông cốt thép và các tải trọng thi công trên nó
− Đảm bảo độ bền và độ ổn định không gian
− Dễ tháo lắp dễ xếp đặt và chuyên trở thủ công hay trên các phương tiện cơ
giới
− Có khả năng sử dụng nhiều lần
b.Lựa chọn loại cây chống
Hiện nay ở nước ta thường sử dụng những loại cây chống sau:
- Cây chống gỗ
- Cây chống thép đơn
- Giáo chống tổ hợp
c. Cây chống gỗ
Cây chống gỗ là loại cây chống được dùng từ xưa đến nay do nó có sẵn
trong tự nhiên
*Ưu điểm:
Có giá thành rẻ được sử dụng cho những công trình nhỏ và xa xôi
3
Minh khai lenex

cÊu t¹o khung gi¸o thÐp
pal
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
* Nhược điểm:
Có khả năng chịu lực không tốt vì khó xác định khả năng truyền lực cho toàn
cây chống ,hơn nữa vật liệu gỗ hiện nay là loại vật liệu quý nên hạn chế dùng loại
cây chống này
d. Cây chống thép (cây chống công cụ)
- Thường sản xuất từ thép ống nó có thể được chế tạo thành cây chống đơn
hoặc cây chống tổ hợp. Cũng giống như cây chống kim loại thì cây chống thép có
xuất đầu tư ban đầu khá lớn. Tuy nhiên do tính luân chuyển nhiều lần nên khấu hao

công trình thấp. Cây chống thép còn có một số ưu điểm sau
- Các bộ phận nhẹ phù hợp với khả năng chuyên chở trên công trường
- Ta sử dụng loại giáo PAL
* Ưu điểm của loại giáo PAL
- Giáo PAL là loại chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và kinh tế
- Có thể sử dụng thích hợp cho nhiều loại công trình có tải trọng lớn
- Giáo làm bằng thép nên kích thước gọn gàng ,nhẹ nên thuận tiện cho việc
lắp dựng, tháo dỡ, vận chuyển
+ Cấu tạo giáo PAL
Giáo PAL được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp dựng
theo kiểu tam giác hoặc tứ giác cùng
các phụ kiện kèm theo như:
Phần khung tam giác tiêu
chuẩn
Thanh giằng chéo, giằng
ngang
Kích chân cột và đầu cột
Khớp nối khung
Chốt giữ khớp nối
4
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
* Trình tự lắp dựng
- Đặt bộ kích (gồm đế và kích) liên kết các bộ kích với nhau bằng giằng nằm
ngang và giằng chéo
- Lắp khung tam giác vào từng bộ kích, điều chỉnh các bộ phận cuối của
khung tam giác tiếp xúc với đai ốc cánh
- Lắp tiếp các thanh giằng chéo và thanh giằng ngang
- Lồng khớp nối và làm chặt chúng bằng những chốt giữ. Sau đó chống thêm
một khung phụ lên trên
- Lắp các kích đỡ phía trên

- Toàn bộ hệ thống của giá đỡ khung tam giác sau khi lắp dựng xong có thể
điều chỉnh chiều cao theo đúng thiết kế nhờ bộ kích dưới trong khoảng
0-75cm
* Chú ý khi lắp dựng giáo PAL
- Lắp các thanh giằng ngang vuông góc theo 2 phương và chống chuyển vị
ngang bằng giằng chéo. Trong khi lắp dựng không được thay thế các bộ phận hay
phụ kiện của giáo PAL bằng các đồ vật khác
- Toàn bộ hệ chân chống phải được liên kết chắc chắn và được điều chỉnh
cao thấp bằng đai ốc cánh của bộ kích
- Phải điều chỉnh khớp nối đúng vị trí để lắp chốt giữ khớp nối
* Chọn cây chống cột
Sử dụng cây chống đơn kim loại LENEX. Dựa vào sức chịu tải và chiều
dài ta chọn cây chống loại V1 của hãng LENEX có các thông số sau
Chiều dài lớn nhất 3300mm
Chiều dài nhỏ nhất 1800mm
Chiều dài ống trên 1800mm
Chiều dài đoạn ống điều chỉnh 120mm
Sức chịu tải lớn nhất khi Lmin 2200kG
5
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
Sức chịu tải lớn nhất khi Lmax 1700kG
Trọng lượng 12,3kG
2.1.2. Phương án sử dụng cốp pha
a.Mục tiêu
Đạt được mức độ luân chuyển ván khuôn tốt
b. Biện pháp
- Sử dụng biện pháp ván khuôn 2,5 tầng có nội dung như sau:
- Bố trí hệ cây chống và ván khuôn đủ cho 2 tầng(chống thiết kế) sàn kê
dưới tháo ván khuôn sớm (bê tông chưa đủ cường độ thiết kế ) nên phải chống lại
với khoảng cách phù hợp – giáo chống lại

- Các cột chống lại là những thanh chống thép có thể tự điều chỉnh chiều
cao có thể bố trí hệ giằng ngang và dọc theo 2 phương
c. Yêu cầu chung khi lắp dựng cốp pha cây chống
- Cốp pha, đà dọc phải đủ khả năng chịu lực khi chịu thi công đổ bê
tông.Cốp pha đà giáo phải đủ bộ bền, độ ổn định cục bộ và độ ổn định tổng thể
- Trước khi lắp dựng giáo công cụ cần phải kiểm tra các bộ phận khác như:
chốt, mối nối .ren, mối nối hàn .v.v. tuyệt đối không dùng những bộ phận không
đảm bảo yêu cầu
- Cây chống, chân giáo phải được đặt trên nền vững chắc và phải có tâm kê
đủ rộng để phân bố tải trọng truyền xuống
- Cốp pha phải có độ võng cho phép
- Lắp dựng cốp pha phải lưu ý đến các chi tiết thép chôn sẵn theo thiết kế
- Khi buộc phải dùng cốp pha tầng dưới làm chỗ tựa cho cốp pha tầng trên
thì phải có biện pháp chi tiết ,khi lắp dựng phải tuân theo biện pháp đó
- Trong khi đổ bê tông phải bố trí người thường xuyên theo dõi cây cốp pha
chống khi cần thiết phải có biện pháp khắc phục kịp thời và triệt để
6
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
- Cốp pha dàn giáo khi lắp dựng xong phải được nghiệm thu theo TCVN
4453-95 trước khi tiến hành các công tác tiếp theo
2.2. Công nghệ thi công bê tông:
Đối với các nhà cao tầng biện pháp thi công tiên tiến, có nhiều ưu điểm là sử dụng
máy bơm bê tông.
Chọn xe bơm bê tông DAINONG DNCP-230 với các thông số kỹ thuật sau:
+ Phần bơm:
Mẫu
bơm
Công
suất
max

(m
3
/h)
áp lực
ống
max
(bar)
Đường
kính xi
lanh
(mm)
Hành
trình
xi lanh
(mm)
áp lực
hoạt
động
max
Vận tốc
hành trình
(lần/phút)
Công
suất
động

(KW)
DNCP
230
125 59 230 2000 340 25 355

+ Phần ống bơm:
Mẫu ống
bơm
Bơm
cao
cực
đại
(m)
Bơm
xa
cực
đại
(m)
Đường
kính
ống vận
chuyển
(mm)
Độ dài
ống
mềm
(m)
Kiểu
ống
bơm
áp lực
được
chấp
nhận
Công

suất bơm
của ống
(l/phút)
44.5RZ 43,6 39,3 125 4 5RZ 300 60
Ưu điểm của việc thi công bê tông bằng máy bơm là với khối lượng lớn thì thời
gian thi công nhanh, đảm bảo kỹ thuật, hạn chế được các mạch ngừng, chất lượng
bê tông đảm bảo.
Vì công trình sử dụng bê tông mác cao nên việc sử dụng bê tông trộn và đổ tại chỗ
là một vấn đề lớn khi mà khối lượng bê tông lớn. Chất lượng của loại bê tông này
thất thường, rất khó đạt được mác cao.
7
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
Bê tông thương phẩm hiện đang được sử dụng nhiều cho các công trình cao tầng
do có nhiều ưu điểm trong khâu bảo đảm chất lượng và thi công thuận lợi. Bê tông
thương phẩm kết hợp với máy bơm bê tông là một tổ hợp rất hiệu quả.
Xét riêng giá theo m
3
bê tông thì giá bê tông thương phẩm so với bê tông tự chế tạo
cao hơn 50%. Nếu xét theo tổng thể thì giá bê tông thương phẩm chỉ cao hơn bê
tông tự trộn 15÷20%. Nhưng về mặt chất lượng thì việc sử dụng bê tông thương
phẩm hoàn toàn yên tâm.
Chọn phương pháp thi công bêtông cột , dầm, sàn đổ bằng máy bơm bê tông.
2.3. Khối lượng sơ bộ các công việc:
Căn cứ vào các bản vẽ Kiến trúc và Kết cấu thống kê khối lượng công việc theo
bảng như sau:
Khối lượng cốp pha cho cột tầng 5
TT Tên cấu kiện Đơn vị Kích thước (m)
Dài Rộng Cao
1 Cột 450x450 m
2

0,45 0,45 2,8 3 15,12
2 Cột 450x330 m
2
0,45 0,33 2,8 23 100,46
3 Cột 220x400 m
2
0,4 0,22 2,8 11 38,19
4 Cột 400x400 m
2
0,4 0,4 2,8 1 4,48
5 Cột 220x500 m
2
0,5 0,22 2,8 6 24,19
6 Cột 220x300 m
2
0,3 0,22 2,8 4 11,65
7 Cột 220x400 m
2
0,4 0,22 2,8 4 13,89
8 Vách thang máy m
2
4,2 2,2 2,8 1 35,84
Tổng Khối lượng cốp pha cho cột tầng 5 243,82 m
2


Khối lượng cốp pha cho dầm sàn tầng 6
TT
Tên cấu
kiện

Đơn
vị
Kích thớc (m)
Dài Rộng Cao
8
Máy vận thăng PGX(800-16)
Sức nâng Q=0.8(T)
Độ cao nâng H=50(m)
Tầm với R=1,3m
n Thi Cụng I GVHD:Lờ Cụng Chớnh


*Phn sn
m
2


ễ 1 3,5 1,2 0,12 9 38,7
ễ 2 6,2 3,5 0,12 9 195,3
ễ 3 5,2 3,5 0,12 10 182
ễ 4 4 3,5 0,12 9 126
ễ 5 3,5 2 0,12 1 7




2




*Phndm



m
2





D 1 4,98 0,22 0,5 11 66,83
D 2 3,78 0,22 0, 5 10 46,12
D 3 5,98 0.22 0.5 10 73
D 4 3.28 0.22 0.35 39 128,45
D 5 3,28 0.22 0,4 1 3,35
D6 3,28 0,22 0,6 9 41,92
Tng khi lng cp pha cho dm sn tng 6 908,67 m
2
2.4 Phng tin vn chuyn lờn cao.
i vi cụng trỡnh thit k cao 17,5m bin phỏp thi cụng tiờn tin, cú nhiu
u im l s dng mỏy bm bờ tụng. phc v cho cụng tỏc bờ tụng, chỳng ta
cn gii quyt cỏc vn nh vn chuyn ngi, vn chuyn vỏn khuụn v ct
thộp cng nh vt liu xõy dng khỏc lờn cao. Do ú ta cn chn phng tin vn
chuyn cho thớch hp vi yờu cu vn chuyn v mt bng cụng tỏc ca tng cụng
trỡnh. Do cụng trỡnh cú chiu cao khụng ln nờn ta ch dựng vn thng.
Chn vn thng:
Vn thng s lng hai mỏy c s dng vn chuyn
ngi v nguyờn vt liu lờn cao.
Sử dụng vận thăng PGX -800-16 có các thông số sau

Sức nâng 1000 KG
Công suất động cơ 22 KW
Độ cao nâng 50 m
9
n Thi Cụng I GVHD:Lờ Cụng Chớnh
Chiều dài sàn vận tải 1,5 m
Tầm với 1,3 m
Trọng lợng máy 18,7 T
Vận tốc nâng 35 ph/h
2.5. Chn phng tin thi cụng bờ tụng:
Phng tin thi cụng bờ tụng gm cú:
a. ễ tụ vn chuyn bờ tụng thng phm: KAMAZSB92B dung tớch 6 (m
3
).
b. ễ tụ bm bờ tụng: Mó hiu DAINONG-DNCP 230
c. Mỏy m bờ tụng: Mó hiu U21-75; U 7
Cỏc thụng s k thut ó c trỡnh by trong phn thi cụng i cc.
d. Mỏy trn bờ tụng:
Chn mỏy SB-91A, cú cỏc thụng s:
Dung tớch thựng trn: V = 750l = 0,75m
3
S vũng quay: 18,6v/ph.
Trng lng: 1,15 tn.
C ỏ dm max: 120mm
Thi gian trn: 90s.
+ Nng sut mỏy trn bờtụng:
N = Vì K
tp
ì K
tg

ì n
ck
- K
tp
: H s thnh phm = 0.65
- K
tg
: H s s dng thi gian = 0.8
- n
ck
: S m trn thc hin trong 1h,
-n
ck
= 60/t
ck
; t
ck
l thi gian chu k lm vic ca 1 ln trn = 2
10
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
→ n
ck
= 60’/2’ = 30.
⇒N = 0,75.30.0,65.0,8 = 11,7m
3
/h
Sử dụng 1 máy trộn.
2.6 Thiết kế ván khuôn cột,dầm,sàn:
2.6.1 Thiết kế ván khuôn cho cột:
a. Tính số lượng ván khuôn:

Kích thước cột tầng 5: ta có cột có kích thước 450x450mm chiều cao cột h=H-
h
dc
=3,3-0,5=2,8m (tính đến cao trình đáy dầm) Sử dụng các tấm ván
khuôn(1500x200x55) có mã hiệu là F088-2015 và các tấm (1500x300x55) có mã
hiệu là F133-3015 và các tấm (1300x200x55)
b. Tính khoảng cách gông cột:
Sơ đồ tính:
sên ngang
x
10
2
L
g
q
tt
b
M
max
L
g
L
g
L
g
L
g
q
tt
b

xµ gå
thÐp neo
v¸n khu«n
sên ®øng
Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN 4453 - 95 thì áp lực ngang tác
dụng lên VK cột xác định theo công thức:
- áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:
q
tt
1
=n.γ.H = 1,3.2500.0,7 = 2275 kG/m
2
(H = 0,7m là chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lực khi dùng đầm dùi)
- áp lực do đổ bê tông:
q
tt
2
=1,3.400 = 520 kG/m
2
.
- áp lực gió gồm gió đẩy và gió hút, ta thấy áp lực gió hút cùng chiều với áp lực
nội tại trong ván khuôn do đó có thể lấy giá trị gió hút:
11
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
2
3
1 1
. . . . .1,2.95.1,099.0,8 50,11( / )
2 2
tt

o
q nW k c kG m= = =
Trong đó :
n = 1,2 là hệ số độ tin cậy của tải trọng gió :
W
0
= 95 (kG/m
2
) là áp lực gió tiêu chuẩn với công trình ở Hà Nội
k = 1,099 là hệ số phụ thuộc vào độ cao z =16,9m với cột tầng 5 .
C = 0,8 hệ số khí động lấy với gió đẩy
Tải trọng phân bố theo chiều dài một tấm ván khuôn là:
q
tt
= (q
t
1
+ q
tt
2
+ q
tt
3
).b= (2275+520+50,11).0,45=1280,3(kG/m)
Gọi khoảng cách giữa các gông cột là l
g
, coi ván khuôn cột như dầm liên tục với
các gối tựa là gông cột. Mô men trên nhịp của dầm liên tục là :

γ


10
.
2
max
WR
lq
M
g
tt
≤=

Trong đó:
+ R: Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (kG/cm
2
)
γ
=0,9 - hệ số điều kiện làm việc
+W: Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 45 cm ta có W = 6,55 (cm
3
)
Từ đó → l
g

10. . . 10.2100.6,55.0,9
98,332( )
12,803
tt
RW
cm

q
γ
= =
Chọn l
g
= 60 cm.
c. Kiểm tra độ võng của ván khuôn cột:
- Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn :
q
tc
=
1280,3
1,2 1,2
tt
q
=
= 1066,92 (kG/m).
- Độ võng f được tính theo công thức :

JE
lq
f
g
tc
.128
4
=
Với thép ta có: E = 2,1.10
6
kG/cm

2
; J = 28,46 cm
4


4
6
10,6692.60
0,018
128.2,1.10 .28,46
f = =

- Độ võng cho phép :

[ ]
1 1
.60 0,15
400 400
f l= = =

Ta thấy: f < [f], do đó khoảng cách giữa các gông bằng l
g
= 60 cm là đảm bảo.
12
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
d.Tính hệ thống cây chống xiên .
Để chống cột theo phương thẳng đứng, ta sử dụng cây chống xiên. Một đầu chống
vào gông cột, đầu kia chống xuống sàn.
Sử dụng 8 cây chống đơn cho mỗi cột.
Đối với cột biên và cột góc cần kết hợp

các dây văng có tăng đơ điều chỉnh để
giữ ổn định.
+Chọn cây chống cho cột:
Sơ đồ làm việc của cây chống xiên cho ván khuôn cột như hình vẽ :
- Tải trọng gió gây ra phân bố đều trên cột gồm 2 thành phần : gió đẩy và gió hút .
(áp lực gió W = W
0
. k . c kG/m
2
lấy theo số liệu về tải trọng gió như phần trên ).
q
d
= W
tt
. h (kG/m)
h : chiều rộng cạnh đón gió lớn nhất của cột (m)
trong đó áp lực gió tính toán : W
tt
= W/ 2
Ta có :
2
. . . .
1,2.95.1,.99.0,8.0,45
22,55( / )
2 2
o
d
nW k c h
q kG cm= = =



2
. . . .
1, 2.95.1,099.0,6.0,45
16,91( / )
2 2
o
h
nW k c h
q kG cm= = =
q = q
d
+ q
h
=22,55+16,91= 39,46(kG/m)
Quy tải trọng phân bố thành tải trọng tập trung tại nút:
P
gió
= q.h = 39,46.2,8= 110,49 kG
=> N = P
gió
/cos45
0
= 110,49/cos45
0
=156,256 kG
N = 156,256 kG
Chiều dài của cây chống:
L=
2

1,2.2
=2,97 m.
Dựa vào sức chịu tải và chiều dài của cây chống đơn cho trong bảng ta chọn cây
chống V1 của hãng LENEX là đảm bảo khả năng chịu lực
+ Tính thép neo cột:
13
q
hót
4
5
q
®Èy
P
giã
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
Diện tích tiết diện dây thép neo:
156,256
0,074
2100
k
N
F
R
= = =
cm
2
=> chọn dây thép d = 6 mm có F = 0,283 cm
2
.
2.6.2 Thiết kế ván khuôn dầm:

Tính ván khuôn dầm có kích thước tiết diện bxh = 220x500 mm
a.Tính ván khuôn đáy dầm:

L
dn
M
max
q
L
dn
L
dn
L
dn
L
dn
L
dn
L
dn
L
dn
Sử dụng cây chống đơn bằng thép cho dầm, sàn sử dụng giáo PAL kết hợp
cấy chống đơn.
Ván khuôn đáy dầm sử dụng ván khuôn kim loại, dùng các tấm (300x1500)
tựa lên các thanh đà gỗ ngang của hệ chống đáy dầm( đà ngang, đà dọc, giáo
PAL). Những chỗ bị thiếu hụt hoặc có kẽ hở thì dùng gỗ đệm vào để đảm bảo
hình dạng của dầm đồng thời tránh bị chảy nước xi măng làm ảnh huởng đến
chất lượng bê tông
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm gồm có :

+Trọng lượng ván khuôn:
q
1
= 1,1.39.0,22 = 9,44 kG/m
39kG/m
2
- là tải trọng của 1m
2
ván khuôn dầm.
+Trọng lượng bê tông cốt thép dầm dày h = 500mm :
q
2
=n.γ.h.b =1,2.2600.0,5.0,22= 343,2 kG/m
+ Tải trọng đổ bêtông dầm :
q
3
= n . b
d
. P
d
Trong đó : Hệ số độ tin cậy : n =1,3
Hoạt tải đổ bêtông bằng máy : P
d
= 400kG/m
2
q
3
= 1,3 . 400 . 0,22 = 114,4 kG/m
+ Tải trọng đầm nén:
q

4
= n . b
d
. q
tc
Trong đó: Hệ số độ tin cậy: n =1,3
14
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
áp lực đầm nén tiêu chuẩn: q
tc
= 200kG/m
2
q
4
= 1,3 . 0.22 . 200 = 57,2 kG/m
+ Tải trọng thi công
q
5
= n . b
d
. P
tc
Trong đó : Hệ số độ tin cậy : n =1,3
Hoạt tải thi công tiêu chuẩn: P
tc
= 250 kG/m
2
q
5
= 1,3 . 250 . 0,22 = 71,5 kG/m

* Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên ván đáy dầm ;
q = q
1
+ q
2
+ q
3
+ q
4
+ q
5
q = 595,74 kG/m
- Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ
+ Điều kiện bền: σ =
W
M
≤ Rγ (kG/cm
2
).
W = 4,5 cm
3

M - Mô men trong ván đáy dầm M =
10
2
xg
ql

=≤⇒
q

RW
l
xg
γ
10
10.4,5.2100.0,9
5,9574
= 119,5 cm
Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l = 60cm.
- Kiểm tra độ võng của ván khuôn đáy dầm:
+Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn trên 1m dài:
q
tc
=
595,74
1, 2
= 496,45 kG/m.
+ Độ võng của ván khuôn được tính theo công thức:
f =
EJ
lq
tc
128
.
4
Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của thép; E = 2,1.10
6
kG/cm
2
.

J - Mômen quán tính của bề rộng ván khuôn J = 17,63 cm
4

4
6
4,9645.60
128.2,1.10 .17,63
f⇒ =
= 0,0136 cm
+ Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 60/400 = 0,15 cm
Ta thấy: f < [f] do đó khoảng cách giữa các cây chống là 60 cm là bảo đảm.
b. Tính toán ván thành dầm:
15
L
tt
M
max
L
tt
L
tt
L
tt
L
tt
L
tt
L
tt
L

tt
q
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
- Tính toán ván khuôn thành dầm thực chất là tính khoảng cách cây chống xiên của
thành dầm ,đảm bảo cho ván thành không bị biến dạng quá lớn
dưới tác dụng của áp lực bê tông khi đầm đổ.
- Quan niệm ván khuôn thành dầm làm việc như một dầm liên
tục đều nhịp chịu tải trọng phân bố đều q do áp lực của bêtông
khi đầm đổ . áp lực đầm đổ của bêtông có thể coi như áp lực
thuỷ tĩnh tác dụng lên ván thành , nó phân bố theo lụât bậc nhất , có giá trị ( n .γ .
h
d
) . Để đơn giản trong tính toán ta cho áp lực phân bố đều trên toàn bộ chiều cao
thành dầm :h
d

Chiều cao làm việc của thành dầm.
h = 0,5 - 0,1 =0 ,4 m.
Như vậy sẽ được ghép từ 2 tấm ván b = 20cm
- Tải trọng tác dụng lên ván thành dầm bao gồm.
+ áp lực của bêtông :
q
1
=( n .γ . h
d
) .h
d
Trong đó :
Hệ số độ tin cậy : n =1,2
Dung trọng riêng của bê tông : γ = 2500kG/m

3
q
1
= (1,2 . 2500 . 0,5 ). 0,5 = 750kG/m
+áp lực đổ bêtông :
q
2
= n . p
d
. h
d
Trong đó :
Hệ số độ tin cậy : n =1,3
áp lực đổ bêtông p
d
= 400 kG/m
2
q
2
= 1,3 . 400. 0,5 = 260 kG/m
* Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên ván thành dầm là :
q = q
1
+ q
2
= 750+260 = 1010 kG/m
16
h
d
l

đd
p
M =
max
đd
p. l
4
a
đn
đà ngang
a
đn
a
đn
q
sơ đồ tính toán đà ngang
n Thi Cụng I GVHD:Lờ Cụng Chớnh
S tớnh vỏn khuụn thnh dm
- iu kin bn:
=
W
M
R kG/cm
2
.
Trong ú: W - Mụmen khỏng un ca tm vỏn thnh;
W = 4,5 cm
3
.
M - Mụmen trờn vỏn thnh dm; M =

10
2
n
ql
=
q
RW
l
cx

10
10.4,5.2100.0,9
10,10
= 91,76 cm
Vy chn khong cỏch gia cỏc np ng l l = 60 cm.
- Kim tra vừng ca vỏn khuụn thnh dm:
+Ti trng tiờu chun tỏc dng lờn vỏn khuụn trờn 1m di:
q
tc
=
1010
1,2
= 841,67 kG/m.
+ vừng f ca vỏn khuụn c tớnh theo cụng thc:
f =
EJ
lq
tc
128
.

4
Trong ú: E - Mụun n hi ca thộp; E = 2,1.10
6
kG/cm
2
.
J - Mụ men quỏn tớnh vỏn thnh dm;
J = 28,46 cm
4

4
6
8,4167.60
128.2,1.10 .28,46
f =
= 0,014 cm
+ vừng cho phộp: [f] = l/400 = 60/400 = 0,15 cm
Ta thy: f < [f] do ú khong cỏch gia cỏc np ng = 60 cm l bo m.
i vi cỏc dm gia b trớ h thng cõy chng v np nh dm biờn m bo an
ton.
c. Tớnh toỏn ngang cho dm:
17
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
Tải trọng tác dụng lên đà ngang là toàn bộ tải trọng dầm trong diện truyền tải của
nó ( diện truyền tải là một khoảng a
đn
). Bao gồm:
- Tải trọng ván khuôn hai thành dầm:
q
1

= 2.(1,1.39.0,5) = 42,9 (kG/m)
-Trọng lượng ván khuôn đáy dầm:
q
2
= 1,1.39.0,22 = 9,44 kG/m
Trong đó : 39kG/m
2
- là tải trọng của 1m
2
ván khuôn dầm.
-Trọng lượng bê tông cốt thép dầm dày h = 1,05 cm :
q
3
= n.γ.h.b =1,2.2600.0,5.0,22 = 343,2 kG/m
- Tải trọng đổ bêtông dầm :
q
4
= n . b

. P
d
Trong đó :
Hệ số độ tin cậy : n =1,3
Hoạt tải đổ bêtông bằng máy : P
d
= 400kG/m
2
Bề rộng dầm : b=0,22m
q
4

= 1,3.400.0,22 = 114,4 kG/m
- Tải trọng đầm nén :
q
5
= n . b

. q
tc
Trong đó :
Hệ số độ tin cậy : n =1,3
áp lực đầm nén tiêu chuẩn: q
tc
= 200 kG/m
2
q
5
= 1,3.0,22.200 = 57,2 kG/m
- Tải trọng thi công
q
6
= n . b. P
tc
Trong đó :
Hệ số độ tin cậy : n =1,3
hoạt tải thi công tiêu chuẩn: P
tc
= 250 kG/m
2
q
6

= 1,3 . 250 . 0,22= 71,5 kG/m
-Lực tập trung tác dụng lên đà ngang:
P
*
= n . b

.h. γ
g
.L
18
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
Trong đó :
Hệ số độ tin cậy : n =1,1
Dung trọng riêng của gỗ γ
g
= 600 kG/m
3
b,h là chiều rộng và chiều cao của đà ngang. Chọn (bxh) = (8x10) cm
P
*
= 1,1.0,08.0,1.600 .0,6= 3,17 kG
Vậy lực tập trung tác dụng lên đà là:
P=(
1 2 3 4 5 6
q q q q q q+ + + + +
).a
đn
+P
*
=383,184+3,17=386,354 kG

Giá trị momen:
max
386,352.120
11590,56
4 4
d
Pl
M = = =
(kGcm)
Từ công thức : W =
6
.
2
hb
=
2
8.10
6
= 133,3cm
3
=>
max
11590,56
86,95
133,3
tt
M
W
σ
= = =

kG/cm
2
< [
σ
] = 150 kG/cm
2
=> chọn (bxh) = (8x10) cm là đảm bảo khả năng chịu lực của đà ngang.
- Kiểm tra võng:
3
3
max
3
5
.
386,352.120
0,082
8.10
48
1,2.48.1,1.10 .
12
tc
d
P l
f
EJ
= = =
cm
[ ]
120
0,3

400 400
l
f = = =
cm
→ f < [f] → Với tiết diện đà ngang (bxh) = (8x10) cm là đảm bảo khả năng chịu lực và thoả mãn
điều kiện độ võng.
d. Tính toán đà dọc cho dầm
l l l
p
M
max
pppppp
=0,19PL
M
=0,13PL
1,37P
2,14P
Tải trọng tác dụng lên đà dọc ( do đà ngang truyền xuống ):
386,352
193,176( )
2 2
dn
p
p kG= = =
Giá trị momen lớn nhất: M
Max1
= 0,19.P. L = 0,19.193,176.1,2 = 40,04 (kG.m)
- Tải trọng bản thân đà dọc: Chọn (b xh) = (6x8)cm
19
n Thi Cụng I GVHD:Lờ Cụng Chớnh

q
bt
= 0,06 .0,08 .600 . 1,1 = 3,2 (kG/m)
M
bt
=
2
2
.
3,2.0,6
10 10
bt
q l
=
= 0,115 (kG.m)
- Gớa tr mụmen ln nht tớnh dc theo bn: M
MAX
= M
Max1
+M
bt
M
MAX
= 40,04 + 0,115= 40,155 (kG.m).

2 2
3
. 6.8
64
6 6

b h
W cm = = =
+Kim tra kh nng chu lc:
2
2
max
40,155.10
62,74 /
64
tt
M
kG cm
W

= = =
<[]=150 kG/cm
2
=> Tho món.
+ Kim tra iu kin bin dng:
Vỡ cỏc ti trng tp trung gn nhau ( cỏch nhau 0,6m ) nờn ta cú th xem gn
ỳng nh ti trng phõn b P = 193,176 kG/m 1,93176 kG/cm.

ỏp dng cụng thc: f =
EJ
Lp
tc
128
.
4
Vi g ta cú: E = 1,1.10

5
kG/cm
2
; J =
3
6.8
12
= 256cm
4


4
5
1,93176.120
1,2.128.1,1.10 .256
f =
= 0,093 (cm)
vừng cho phộp :
[f] =
120.
400
1
400
1
=l
= 0,3 (cm)
Ta thy: f < [f], do ú tit din dc (bxh) = (6x8) cm l m bo.
e, Kim tra cho cõy chng dm:
Vi cõy chng dm l cõy chng n nờn ta ch cn kim tra theo cụng thc:
P

max
= 2,14.P + q
bt
= 2,14.193,176 + 3,2.0,6 = 415,32 kG

[P] =1700 kG
KL : Cõy chng kh nng chu lc.
2.6.3. Thit k vỏn khuụn sn :
a. Tớnh toỏn vỏn khuụn sn :
Nh đã phân tích ở phần giáo PAL đỡ dầm và sàn thì do giáo có kích thớc định
hình sẵn nên ta có khoảng cách đặt đà ngang là 60 cm và khoảng cách giữa các đà
dọc là 1,2 m nên ta có sơ đồ tính nh sau
20
n Thi Cụng I GVHD:Lờ Cụng Chớnh
Cốp pha sàn tính toán nh một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà ngang làm gối
tựa. Ta có sơ đồ nh hình vẽ

q
tt
s
x
10
l
q
s
M
max
tt
2
dn

600 600 600
Ti trng tỏc dng lờn vỏn khuụn sn gm cú:
+ Ti trng bờ tụng ct thộp sn:
q
1
= n.b
s
.h
s
.
Trong ú:
H s tin cy n = 1,2
b
s
: b rng 1m sn
h
s
= 0,12 m: chiu cao bờ tụng sn
= 2600 kG/m
3
: dung trng riờng ca BTCT sn
=> q
1
= 1,2.1.0,12.2600 = 374,4 kG/m
+ Ti trng vỏn khuụn sn:
q
2
= 1,1.39.1 = 42,9 kG/m
39kG/m
2

- l ti trng ca 1m
2
vỏn khuụn sn.
+ Ti trng bờtụng dm :
q
3
= n . b
s
. P
d
Trong ú :
H s tin cy : n =1,3
Hot ti bờtụng bng mỏy : P
d
= 400kG/m
2
q
3
= 1,3 .1. 400 = 520 kG/m
+ Ti trng m nộn :
q
4
= n . b
s
. q
tc
Trong ú :
H s tin cy : n =1,3
21
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính

áp lực đầm nén tiêu chuẩn: q
tc
= 200 kG/m
2
q
4
= 1,3 .1. 200 = 260 kG/m
+ Tải trọng thi công
q
5
= n . b
s
. P
tc
Trong đó :
Hệ số độ tin cậy : n =1,3
hoạt tải thi công tiêu chuẩn: P
tc
= 250 kG/m
2
q
5
= 1,3 .1. 250= 325 kG/m
* Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên ván đáy dầm ;
q = q
1
+ q
2
+ q
3

+ q
4
+ q
5
q = 374,4+42,9+520+260+325 = 1552,3 kG/m
- Kiểm tra theo điều kiện bền :
σ =
W
M
≤ Rγ (kG/cm
2
).
2
2
15,523.60
10 10.6,55
ql
W
σ
= =
= 853,18 kG/ cm2 < R.γ = 2100.0,9
= 1890 kG/cm2
Vậy điều kiện bền của ván khuôn sàn được thoả mãn
+Tải trọng tiêu chuẩn:
q
tc
=
1552,3
1,2 1,2
q

=
= 1293,58 kG/m
+Độ võng của tấm ván khuôn sàn được tính theo công thức:
f =
EJ
Lq
d
tc
128
.
4
Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của thép ; E = 2,1.10
6
kG/m
J - Mô men quán tính của bề rộng ván; J = 28,46cm
4
4
6
12,9358.60
128.2,1.10 .28,46
f⇒ =
= 0,022 cm
+ Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 60/400 = 0,15 cm
Ta thấy: f < [f] do đó khoảng cách giữa các thanh xà gồ ngang (xà gồ phụ) chọn
là 60 cm là bảo đảm.
b. Tính toán kiểm tra thanh đà ngang
- Chọn tiết diện thanh xà gồ ngang: b×h = 8×10cm, gỗ nhóm VI có:
σ
gỗ
= 150 kG/cm

2
và E =1,1.10
5
kG/cm
2
.
- Tải trọng tác dụng:
22
M
max
B
PAL
B
PAL
B
PAL
B
PAL
B
PAL
B
PAL
B
PAL
B
PAL
q
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
+ Xà gồ ngang chịu tải trọng phân bố trên 1 dải có bề rộng bằng khoảng cách giữa
hai xà gồ ngang l = 60cm.

+ Sơ đồ tính toán xà gồ ngang là dầm liên tục kê lên các gối tựa là các xà gồ dọc
(xà gồ chính).
+ Tải trọng bê tông cốt thép sàn:
q
1
= n.b
s
.h
s
. γ
Trong đó:
Hệ số độ tin cậy n = 1,2
b
s
= 0,6m: bề rộng sàn
h
s
= 0,1m: chiều cao bê tông sàn
γ = 2600 kG/m
3
: dung trọng riêng của BTCT sàn
=> q
1
= 1,2.0,6.0,12.2600 = 224,64 kG/m
+ Tải trọng ván khuôn sàn:
q
2
= 1,1.39.0,6 = 25,74 kG/m
39kG/m
2

- là tải trọng của 1m
2
ván khuôn sàn.
+ Tải trọng đổ bêtông dầm :
q
3
= n . b
s
. P
d
Trong đó :
Hệ số độ tin cậy : n =1,3
Hoạt tải đổ bêtông bằng máy : P
d
= 400kG/m
2
q
3
= 1,3 . 0,6.400 = 312 kG/m
+ Tải trọng đầm nén :
q
4
= n . b
s
. q
tc
Trong đó :
23
Đồ Án Thi Công I GVHD:Lê Công Chính
Hệ số độ tin cậy : n =1,3

áp lực đầm nén tiêu chuẩn: q
tc
= 200 kG/m
2
q
4
= 1,3 .0,6. 200 = 156 kG/m
+ Tải trọng thi công
q
5
= n . b
s
. P
tc
Trong đó :
Hệ số độ tin cậy : n =1,3
Hoạt tải thi công tiêu chuẩn: P
tc
= 250 kG/m
2
q
5
= 1,3 . 0,6.250= 195 kG/m
+ Tải trọng bản thân đà ngang:
q
6
= n . b

.h. γ
g

Trong đó :
Hệ số độ tin cậy : n =1,1
Dung trọng riêng của gỗ γ
g
= 600 kG/m
3
b,h là chiều rộng và chiều cao của đà ngang. Chọn (bxh) = (8x10) cm
q
6
= 1,1.0,08.0,1.600 = 5,28 kG/m
* Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên ván đáy dầm ;
q = q
1
+ q
2
+ q
3
+ q
4
+ q
5
+ q
6
q = 224,64 + 25,74 + 312 +156 +195+5,28 = 918,66 kG/m
=> M
max
=
2
2
. 9,1866.120

10 10
PAL
q B
=
= 13228,7 kGcm
Từ công thức : W =
6
.
2
hb
=
6
10.8
2
= 133,33 cm
3
=>
max
13228,7
99,22
133,33
tt
M
W
σ
= = =
kG/cm
2
< [
σ

] = 150 kG/cm
2
=> Chọn đà ngang (8x10) là đảm bảo khả năng chịu lực.
- Kiểm tra độ võng đà ngang:
+ Tải trọng dùng để tính võng của đà ngang ( dùng trị số tiêu chuẩn ):
q
tc
=
918,66
1,2 1,2
q
=
= 765,55 kG/m
+ Độ võng của xà gồ ngang được tính theo công thức:
f =
EJ
Bq
PAL
tc
128
.
4
Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của gỗ; E = 1,1.10
5
kG/cm
2
.
24
80
100

n Thi Cụng I GVHD:Lờ Cụng Chớnh
J - Mụmen quỏn tớnh ca b rng vỏn l:
J =
12
3
bh
=
12
10.8
3
= 666,7cm
4
.

4
5
7,6555.120
128.1,1.10 .666,7
f =
= 0,169cm
+ vừng cho phộp: [f] = l/400 = 120/400 = 0,3 cm
Ta thy: f < [f] do ú ngang cú tit din bìh = 8ì10 cm l bo m
c.Tính toán đà dọc đỡ sàn
Sơ đồ tính
Đà dọc đỡ sàn tính toán nh một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các giáo PAL làm
gối tựa. Ta có sơ đồ nh hình vẽ

P
tt
1200

0,19.q .l
M
max
I
P
tt
P
tt
P
tt
P
tt
P
tt
P
tt
tt
dd dd dd dd dd dd dd
1200 1200
dd
1200 1200 1200
2,14 P
tt
dd
q
tt
b
x
10
l

q
b
M
max
II
tt
2
- Chn tit din thanh dc: chn tit din bìh = 10ì12 g nhúm VI cú :

g
= 150 kG/cm
2
v E =1,1.10
5
kG/cm
2
.
- Ti trng tỏc dng lờn thanh x g dc:
+ X g dc chu ti trng phõn b trờn 1 di rng bng khong cỏch gia hai u
giỏo Pal l l =120 cm.
+ S tớnh toỏn x g dc l dm n gin kờ lờn cỏc gi ta l cỏc ct chng
giỏo Pal chu ti trng tp trung t x g ngang truyn xung (xột x g chu lc
25

×