Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Phát triển Trekking tour tỉnh Lâm Đồng Luận văn ThS. Du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN
TRẦN QUỐC VĂN
PHÁT TRIỂN TREKKING TOUR
TỈNH LÂM ĐỒNG
Chuyên Ngành: Du lch
Mã Số
: Đào tạo thí điểm
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN QUANG VINH
Hà Nội - 2014
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc của mình tới TS. Nguyễn Quang
Vinh đã tận tình, chân thành hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu
và hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Khoa Du lch
học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã quan tâm động viên
tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận
văn.
Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đến tất cả các anh ch em đang làm
việc và công tác trong các công ty du lch mạo hiểm và các anh ch đang làm việc
tại các khu du lch như Lang bian, Núi voi, Vườn Quốc gia Cát Triên và Vườn Quốc
gia Bidup – Núi bà trên đa bàn tỉnh Lâm Đồng, đặc biệt là các anh, ch và bạn đã
từng là đồng nghiệp và bạn học thời đại học ở Đà Lạt đã nhiệt tình giúp đỡ cung
cấp những thông tin, và hoàn thành phiếu điều tra để em hoàn thành tốt luận văn
này.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

TRẦN QUỐC VĂN





MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Nội dung và đối tượng nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
4.1. Phương pháp điền d 3
4.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 3
4.3. Phương pháp điều tra xã hội học 3
4.4. Phương pháp xử lý số liệu bằng công cụ tin học 5
5. Phạm vi nghiêu cứu 5
6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5
7. Cấu trúc của luận văn 8
Chương 1. CƠ SỞ L LUẬN V THC TIỄN V TREKKING TOUR 9
1.1. Khái niệm, đặc điểm của du lịch trekking 9
1.1.1. Khái niệm trekking tour 9
1.1.2. Đặc điểm của loại hình trekking tour 11
1.2. Lịch sử hình thành, phát triển trekking tour ở thế giới và Việt Nam 11
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển trekking tour trên thế giới 11
1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển trekking ở Việt Nam 14
1.2.3. Một số địa điểm nối tiếng du lịch trekking ở Việt Nam và thế giới 16
1.2.3.1. Các đa điểm trekking thông dụng ở Việt Nam 16

1.2.3.2. Các đa điểm trekking nổi tiếng trên thế giới 20
1.2.4. Hình thức tổ chức trekking tour 21
1.2.4.1. Quy trình xây dựng trọn gói tour du lch và trekking tour 21
1.2.4.2. Phương thức thực hiện đối với các đoàn khách tham gia vào du lch
trekking. 22
1.3. Điều kiện để phát triển trekking tour 24
1.3.1. Điều kiện tự nhiên 24
1.3.1.1. V trí đa lý 24
1.3.1.2. Đa hình 25
1.3.1.3. Khí hậu 25
1.3.1.4. Thủy văn 26
1.3.1.5. Tài nguyên rừng và động, thực vật 26
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 28
1.3.2.1. Điều kiện an ninh 29
1.3.2.2. Điều kiện kinh tế 29
1.3.2.3. Chính sách phát triển du lch 30
1.4. Kinh nghiệm phát triển trekking tour trên thế giới và một số địa phương ở
Việt Nam 31
1.4.1. Kinh nghiệm phát triển trekking tour ở Việt Nam 31
1.4.1.1. Kinh nghiệm ở Sa Pa 31
1.4.1.2. Vườn quốc gia Cúc Phương 32
1.4.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch và trekking tour ở Thếgiới 34
1.4.2.1. Nepal (Khu bảo tồn Annapurna) 34
1.4.2.2. New Zealand (Koronayitu) 36
1.4.2.3. Thái Lan 37
1.4.2.4. Malaisia 40
Tiu kt chương 1 41
Chương 2. ĐIU KIỆN VÀ THC TRẠNG TREKKING TOUR 42
TỈNH LÂM ĐỒNG 42
2.1. Điều kiện để phát triển trekking tour tỉnh Lâm Đồng 42

2.1.1. Điều kiện tự nhiên 42
2.1.1.1. V trí đa lý 42
2.1.1.2. Đa hình 42
2.1.1.3. Khí hậu 43
2.1.1.4. Thủy văn 43
2.1.1.5. Tài nguyên rừng và động, thực vật 43
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 44
2.1.2.1. Điều kiện an ninh 44
2.1.2.2. Điều kiện kinh tế 44
2.1.2.3. Chính sách phát triển du lch 45
2.1.3. Tài nguyên du lịch tỉnh Lâm Đồng 46
2.1.3.1. Tài nguyên du lch nhân văn tỉnh Lâm Đồng 46
2.1.3.2. Tài nguyên du lch tự nhiên tỉnh Lâm Đồng 47
2.1.3.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng 49
2.1.3.4. Cơ sở vật chất và trang thiết b phục vụ du lch 49
2.2. Khái quát du lịch tỉnh Lâm Đồng 51
2.2.1. Doanh thu và chỉ tiêu đầu tư cho ngành du lịchtỉnh Lâm Đồng 51
2.2.1.1. Doanh thu du lch 51
2.2.1.2. Chỉ số đầu tư cho phát triển du lch tỉnh Lâm Đồng 53
2.3. Thực trạng hoạt động trekking tour tại tỉnh Lâm Đồng 58
2.3.1. Hiện trạng cung sản phẩm treeking tour 58
2.3.1.1. Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm 58
2.3.1.2. Nhân lực 58
2.3.1.3. Kết quả kinh doanh 61
2.3.3. Hiện trạng cầu sản phẩm trekking tour 64
2.3.3.1. Nguồn khách và cơ cấu 64
2.3.3.2. Đặc điểm tiếp nhận thông tin 65
2.3.3.3. Th hiếu tiêu dùng 66
2.3.3.4. Đánh giá của du khách về sản phẩm trekking tour Lâm Đồng tại các
điểm tổ chức trekking. 68

2.4. Nhận xét về hoạt động trekking tại tỉnh Lâm Đồng 69
2.4.1. Những kết quả đ đạt được 69
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế 70
2.4.2.1. Những tồn tại trong phát triển du lch trekking trên đa bàn tỉnh Lâm Đồng . 70
2.4.2.2. Những hạn chế tác động đến hoạt động du lch trekking 71
Tiu kt chương 2 73
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TREKKING TOUR TỈNH
LÂM ĐỒNG 75
3.1. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển trekking tour tỉnh Lâm Đồng 75
3.1.1. Quan điểm phát triển 75
3.1.1.1. Quan điểm phát triển du lch trên đa bàn tỉnh Lâm Đồng 75
3.1.1.2. Quan điểm phát triển trekking tour tỉnh Lâm Đồng 77
3.1.2. Mục tiêu phát triển trekking tour tỉnh Lâm Đồng 79
3.1.3. Định hướng phát triển trekking tour tỉnh Lâm Đồng 80
3.2. Giải pháp của cơ quan nhà nước trong phát triển trekking tour tỉnh Lâm Đồng 81
3.2.1. Giải pháp ngắn hạn cho phát triển trekking tour tỉnh Lâm Đồng 81
3.2.1.1. Nhanh chng củng cố nhân lực 81
3.2.1.2. Giải quyết sự quá tải về cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng du lch trong
thời gian cao điểm 82
3.2.1.3. Giải quyết những kh khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp kinh
doanh trekking tour tại Lâm Đồng 83
3.2.2. Giải pháp dài hạn đối với hoạt động du lịch tỉnh Lâm Đồng 83
3.2.2.1. Đảm bảo chất lượng và số lượng đối với nguồn nhân lực 83
3.2.2.2. Tăng cường cơ sở vật chất và hạ tầng của tỉnh Lâm Đồng 84
3.3. Giải pháp cho các doanh nghiệp kinh doanh trekking tour tại tỉnh Lâm Đồng 85
3.3.1. Nghiên cứu thị trường để phát triển sản phẩm trekking tour đối với các
khu vực và VQG 85
3.3.2. Xây dựng các tiêu chí đánh giá nhằm ngày càng hoàn thiện sản phẩm
trekking tour 87
3.3.3. Đảm bảo nguồn nhân lực chuyên nghiệp và có chất lượng trong hoạt động

kinh doanh của công ty, đặc biệt đối với du lịch mạo hiểm và trekking tour 87
3.3.4. Ứng dụng marketing mix để phát triển loại hình du lịch trekking trên địa
bàn tỉnh Lâm Đồng 88
3.4. Một số khuyến nghị để phát triển hoạt động trekking tour 89
3.4.1. Khuyến nghị đối với Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lâm Đồng 89
3.4.2. Khuyến nghị với Ban quản lý VQG 89
3.4.3. Khuyến nghị tại các điểm tổ chức trekking ở tỉnh Lâm Đồng 91
3.4.3.1. Tại khu du lch Lang biang 91
3.4.3.2. Tại khu du lch Núi voi 92
3.4.3.3. Thác hang cọp và một số điểm trekking khác 92
Tiu kt chương 3 92
KẾT LUẬN 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(Association of Southeast Asian Nations)
CĐDC Cộng đồng dân cư
CĐĐP Cộng đồng địa phương
GDP Tổng thu nhập quốc nội (Gross Domestic Product)
UBND Ủy ban Nhân nhân
USD Đô la Mỹ (United States Dolla)
VQG Vườn Quốc Gia
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Những điểm trekking phổ biến ở Việt Nam
Bảng 1.2. 20 địa điểm du lịch trekking nổi tiếng trên thế giới
Bảng 2.1. Doanh thu của ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng từ 2008 -2012

Bảng 2.2. Chỉ tiêu đầu tư từ 2008 -2012 của tỉnh Lâm Đồng
Bảng 2.3. Khách quốc tế và khách nội địa đến tỉnh Lâm Đồng từ 2008 – 2012
Bảng 2.4. Kết quả thu được cá nhân du khách
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát thị hiếu của 200 khách du lịch
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát thực tiế 150 khách du lịch
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Đồ thị 2.1. Doanh thu của ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng từ 2008 – 2012
Đồ thị 2.2. Chỉ tiêu đầu tư du lịch tỉnh Lâm Đồng từ 2008 - 2012
Đồ thị 2.3. Khách quốc tế và khách nội địa đến tỉnh Lâm Đồng từ 2008 - 2012


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch được biết đến như ngành công nghiệp không khói, đem lại
giá trị lớn cho nhiều quốc gia, ngành kinh tế du lịch ngày càng khẳng định
vị trí của mình trong tổng thể các ngành nghề khác. Nhiều quốc gia lựa
chọn du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế động lực, trong đó
phải kể đến các nước có ngành kinh tế du lịch phát triển hàng đầu thế giới
như Pháp, Tây Ban Nha hay Italia… Pháp cho rằng ngành du lịch giống
như “Con gà đẻ trứng vàng”. Du lịch đ xóa đói, giảm nghèo có hiệu quả
cho nhiều quốc gia đang phát triển, các nước ở khu vực Đông Nam Á, cụ
thể là Việt Nam, lượng khách quốc tế ngày càng tăng, theo thống kê của
Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2013 đón được 7,6 triệu lượt khách, Điển
hình nhiều địa phương và nhiều gia đình thoát khỏi cảnh nghèo túng nhờ
vào du lịch, đặc biệt tại các địa phương có hoạt động du lịch phát triển.
Phát triển du lịch là điều kiện để các quốc gia vươn lên, thay đổi diện mạo
nền kinh tế và bảo tồn các giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc cùng tài nguyên

du lịch.
Khu vực Đông Nam Á đ là điểm đến quen thuộc, thân thiện và rất
phổ biến trên thế giới với các quốc gia như Thái Lan, Malaisia,
Singapore…. Hàng năm các quốc gia này đón nhiều triệu lượt khách quốc
tế và đem đến nhiều tỉ ngoại tệ cho nền kinh tế và ngành du lịch, tạo nhiều
việc làm cho cư dân địa phương.
 Việt Nam, Quyết định 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011
của thủ tướng phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2020,
tầm nhìn 2030” đ nêu giải pháp phát triển du lịch là “Đa dạng hóa các loại
hình du lịch”. Là một địa phương có nguồn tài nguyên dồi dào, phong phú
và đa dạng, du lịch Lâm Đồng đ xác định mục tiêu “Khai thác có hiệu quả
lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn và các giá trị văn hóa
2

– lịch sử để phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng theo hướng chất lượng
cao và bền vững, nhanh chóng đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế
động lực của cả tỉnh, tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển”
Trên cơ sở mục tiêu phát triển và những điều kiện sn có của Lâm
Đồng. Đây là nhân tố vô cùng thuận lợi để phát triển loại hình du lịch mạo
hiểm trong đó có du lịch trekking nên tôi đ lựa chọn đề tài “Phát triển
trekking tour tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của minh.
2. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên các cơ sở nghiên cứu và kinh nghiệm của một số quốc gia
trong phát triển du lịch trekking nhằm tìm ra các lợi thế để khai thác hợp lý du
lịch trekking trên địa bàn tỉnh Lâm đồng.
Phân tích quá trình tăng trưởng và phát triển đồng bộ du lịch của tỉnh
Lâm Đồng với mục tiêu tìm ra cách thức khai thác sản phẩm trekking tour có
tính khoa học và hiệu quả.
3. Nội dung và đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia có loại hình du lịch trekking

và thành công trong khai thác để rút ra được những bài học quý báu cho phát
triển sản phẩm du lịch trekking tour.
Theo các dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp để đưa ra các giải pháp hợp
lý cho du lịch mạo hiểm nói chung và du lịch trekking nói riêng trên địa bàn
tỉnh Lâm Đồng.
Tìm kiếm một số mô hình trong kinh tế để ứng dụng cho phát triển sản
phẩm du lịch trekking tại các địa điểm với đủ điều kiện phát triển trekking
tour trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Đối tượng nghiên của của luận văn là hoạt động du lịch trekking và các
điều kiện để phát triển du lịch trekking tại tỉnh Lâm Đồng.
3

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp điền d
Đây là phương pháp quan trọng trong nghiên cứu, góp phần làm cho
kết quả nghiên cứu được chuẩn xác hơn. Trong quá trình nghiên cứu thực địa
tác giả có điều kiện tiếp xúc, trải nghiệm đối với du khách, trực tiếp đưa ra
các câu hỏi có liên quan đến hoạt động trekking. Thu thập trực tiếp các thông
tin để có điều kiện đối chiếu và so sánh nhằm bổ sung nhiều thông tin cần
thiết.
Đề có được những thông tin khách quan và thực tế, tác giả đ tiến hành
điền d cùng với khách và với các cán bộ ban quản lý của khu vực trekking
tại các địa phương có hoạt động du lịch này phát triển như các bản làng tại Sa
Pa, các bản tại Mai Châu, VQG Cúc Phương, VQG Cát Tiên, VQG Bi Dup –
Núi Bà, khu Lang Bian, khu Núi Voi, Thác Hang Cọp.
4.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Chủ yếu tập trung thu thập từ các luận án, luận văn đ được bảo vệ
trước đó cũng như thông qua số liệu thứ cấp của các cơ quan ban ngành có
liên quan trong hoạt động du lịch. Một số được lựa chọn từ các website đáng
tin cậy từ Ủy ban nhân dân và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm

Đồng.
4.3. Phương pháp điều tra xã hội học
- Phương pháp phỏng vấn

+ Số lượng 50 du khách
+ Quốc tịch, đến từ các quốc gia phát triển, đặc biệt loại hình du lịch
trekking
+ Giới tính; 25 nam và 25 nữ
+ Lứa tuổi từ 21 đến 60
+ Công ty du lịch Buffalo, Exotissimo, Iot và Intrepid
4

Theo phỏng vấn trực tiếp đối với 50 du khách đến từ nhiều quốc gia
khác nhau, trong đó chủ yếu là Úc, Anh, Mỹ và Phần Lan về du lịch trekking.
Hầu hết du khách khi đến Việt Nam chủ yếu là khách nghỉ dưỡng, hành trình
xuyên việt và một số quốc gia khác.
Tổng số 40 du khách không biết đến trekking tại Việt Nam, chiếm 80%
trong tổng số khách tham gia phỏng vấn, thông qua tỉ lệ này cho ta thấy mức
độ khách du lịch của các công ty quan tâm đến loại hình này không cao. Chắc
chắn trong chương trình xuyên Việt các công ty đ không quan tâm đến mảng
du lịch này. Hay chính đối tượng du khách mua tour đ không trực tiếp biết
đến hoạt động này, vì lứa tuổi hoặc vì sở thích. Với 20 du khách đ từng tham
gia vào trekking trên thế giới, chủ yếu khu vực Châu Âu, New Zealand và
trung Mỹ, khoảng 40% trong tổng số 50 khách. Trong đó 6 du khách đ tham
gia trekking ở Sa Pa của Việt Nam, chiếm 12%. Chủ yếu thông qua các công
ty Buffalo, Exotissimo và IOT. Chủ yếu là tham quan các Bản H’mông.
Ngoài ra 4 du khách biết về trekking tại Tây nguyên và tỉnh Lâm đồng, tuy
nhiên chưa tham gia trekking ở đây, có nhu cầu trong tương lai. Đây thực sự
là vấn đề đối với hoạt động du lịch này, hầu như các công ty du lịch lớn
không quan tâm đến các chương trình du lịch mạo hiểm trên địa bàn tỉnh Lâm

Đồng.
- Điều tra bảng hỏi
Điều tra bảng hỏi trực tiếp đối với khách tham gia trekking, chủ yếu
khách quốc tế. tìm hiểu về dịch vụ và chương trình trekking của du khách
thông qua bảng hỏi, đánh giá nhanh và sơ bộ của khách du lịch đối với một số
chương trình thông dụng trekking tại tỉnh Lâm Đồng. Điển hình tại Lang bian,
khu Núi Voi , số phiếu được phát ra 150.
Khảo sát thị trường bằng việc phát phiếu điều tra tại thành phố Hồ Chí
Minh, chủ yếu tập trung ở Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng
Chứng tích chiến tranh và Địa đạo Củ Chi, với số lượng 200 phiếu điều tra.
5

4.4. Phương pháp xử lý số liệu bằng công cụ tin học
Tập trung vào các phần mền ứng dụng Excel, Excess…, để xử lý một
số phần cần thiết trong luận văn như chuyển đối từ định tính sang định lượng
và từ sơ cấp sang thứ cấp. Xây dựng các bảng biểu, vẽ biểu đồ, đồ thị có liên
quan đến nội dung nghiên cứu.
5. Phạm vi nghiêu cứu
Không gian chủ yếu tập trung trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ở một số
điểm du lịch có đủ điều kiện để phát triển loại hình du lịch trekking. Hầu hết
là những điểm đ được các công ty du lịch mạo hiểm trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng khai thác từ nhiều năm nay, ngoài ra còn mở rộng thêm như Vườn quốc
gia Bidup – Núi bà hay các vùng phụ cận thuộc khu vực Tây Nguyên.
Thời gian nghiên cứu của đề tài, chủ yếu vào giai đoạn thấp điểm của
hoạt động du lịch trekking. Trong giai đoạn mùa du lịch thu thập các số liệu
sơ cấp về các điểm đ được tổ chức trekking.
6. Lch sử vấn đề nghiên cứu
 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Luận văn của tác giả Dil Bikram Lama “Anapurna trekking tourism’s
impact on Economic” năm 2012, mối tương tác cố hữu giữa du lịch nói chung

và kinh tế là mối quan hệ hữu cơ, nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có
Nepal đ biết sử dụng tiềm năng, điều kiện và lợi thế của tài nguyên du lịch
để phát triển những sản phẩm, những loại hình du lịch như treking có hiệu
quả. Một minh chứng đối với nhiều quốc gia trên thế giới nhờ vào du lịch đ
làm thay đổi nền kinh tế quốc gia, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho cư
dân địa phương.
Trong tác phẩm của David Noland về du lịch trekking 2001, tác giả đ
đưa ra khái niệm về trekking, giới thiệu đầy đủ các điểm trekking nổi tiếng
trên thế giới, thống kê đầy đủ các khu vực phát triển mạnh về loại hình du lịch
này trên khắp năm châu. Khởi nguyên của trekking ở đâu, là gì? Tại sao du
6

lịch trekking lại bùng nổ trong gia đoạn thập niêm 60. Tác giả nghiên cứu ở
khu vực đỉnh Everest, nóc nhà của thế giới.
Có một số khác biệt đối với Robert Strauss, Nov 1995. Trong tác phẩm
“Adventure Trekking” tác giả nêu ra các chương trình du lịch dài ngày, đi vào
những nơi xa xôi, hẻo lánh mà các phương tiện giao thông khó tiếp cận, thông
qua phương thức tổ chức đi bộ “Trekking” để khách du lịch tách biệt với thế
giới hiện đại, thế giới văn minh, tìm hiểu tự nhiên ở những nơi vùng sâu và
vùng cao.
 Tình hình nghiên cứu trong nước
Tính đến nay ở Việt Nam nói chung và tỉnh Lâm Đồng nói riêng có
nhiều đề tài và công trình nghiên cứu về sản phẩm du lịch, trong đó có sản
phẩm du lịch trekking và một số công trình có liên quan đến phát triển du
lịch.
Luận văn của Ths. Trịnh Lê Anh “Du lịch trekking ở Việt Nam: loại
hình và phương thức tổ chức. Nghiên cứu trường hợp ở Sa Pa (Lào Cai)”
năm 2006. Đ đưa ra cơ sở lý luận cho du lịch trekking, phân biệt giữa các
loại hình du lịch, tạo nền tảng cơ sở vững chắc để các học giả có thể nghiên
cứu. Nêu rõ lịch sử hình thành và phát triển du lịch trekking trên thế giới,

cũng như thâu tóm được nội hàm hoạt động trekking ở Việt Nam và điển hình
là giải pháp và các khuyến nghị cho loại hình du lịch trekking ở Sa Pa (Lào
Cai). Khái quát toàn bộ hoạt động du lịch trekking ở Việt Nam.
Trong luận văn “Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch trekking tại
Vườn Quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái” tác giả
Hoàng Thị Thủy đ kế thừa và đưa ra được mức độ trekking đối với từng địa
hình, đặc biệt hơn là du lịch trekking theo quan điểm du lịch sinh thái, nêu ra
được giá trị của rừng cho sinh thái và môi trường. Tác giả nhấn mạnh vai trò
của nguồn nhân lực đối với du lịch trekking trên quan điểm sinh thái.
7

Trần Mộng Uyên Ngân với đề tài “Phát triển sản phẩm du lịch tại
thành phố Đà Lạt” tác giả đ nêu ra được những sản phẩm đang tồn tại và
được thành phố khai thác, cảm nhận của du khách đối với những sản phẩm
này, quan điểm của tác giả về các sản phẩm du lịch mới có thể khai thác được
trên địa bàn thành phố, đối với loại hình khinh khí cầu, trăng mật và nhà
vườn. Chỉ sản phẩm khinh khí cầu chưa tồn tại, còn nằm trong dạng tiềm
năng, tuần trăng được rất nhiều du khách trong và ngoài nước lựa chọn, hầu
hết tự tổ chức, rất ít thông qua các công ty du lịch, đối với du lịch nhà vườn
đ tồn tại và phát triển mạnh ở khu vực Nam bộ, tuy nhiên sản phẩm này còn
mới đối với địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Mặc dù những sản phẩm du lịch đ phổ
biến và được khai thác ở nhiều nước trên thế giới và không mới nhưng đây sẽ
là lựa chọn hữu ích và có giá trị cho du khách trong và ngoài nước ngoài các
sản phẩm du lịch được khai thác lâu nay ở thành phố Đà Lạt.
Luận án của TS. Vũ Văn Thực “Tài trợ của ngân hàng thương mại
đối với phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng” năm 2011. Đưa ra được
nguồn vốn mà tỉnh Lâm Đồng thu hút đầu tư để phát triển du lịch, rõ ràng
phát triển du lịch vốn là điều kiện rất quan trọng. Tác giả đưa ra tình hình hoạt
động du lịch của tỉnh, đặc biệt các công ty đ huy động vốn như thế nào,
những đề xuất để dòng vốn trong nước và nước ngoài được sử dụng có hiệu

quả cần phải quán triệt chặt chẽ, phân bổ hợp lý. Sử dụng có mục đích rõ
ràng, lộ trình và kế hoạch cụ thể. Luận án chỉ ra 9 hạn chế và 7 nguyên nhân
chính, bao gồm; nguồn vốn huy động tại ch chưa cao, cơ cấu không thực sự
vững chắc; nguyên nhân từ một số quy định về đảm bảo tiền vay, từ trình độ
đạo đức của đội ngủ cán bộ tín dụng, đặc biệt từ các chính sách tín dụng cho
phát triển du lịch và từ thủ tục liên quan đến hoạt động tín dụng. Đưa ra một
số mô hình tài trợ của các ngân hàng thương mại cho ngành du lịch và nhóm
giải pháp tăng cường công tác huy động vốn, chú trọng đến nguồn vốn trung
và dài hạn.
8

Trong luận văn “Phát triển du lịch Lâm đồng đến năm 2020”, năm
2007 của Nguyễn Văn Vĩnh, tác giả đ đưa ra được tầm nhìn chiến lược phát
triển du lịch của tỉnh Lâm Đồng đến 2020. Những nhiệm vụ và mục tiêu cần
làm để du lịch tỉnh Lâm Đồng có được thành quả 2020. Dựa vào sự phát triển
thực tế tác giả đưa ra được các dự báo cho du lịch tỉnh năm 2020, những mục
tiêu cần và kế hoạch để đạt được những mục tiêu ấy như thế nào.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 3 chương
chính như sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thc tin về Trekking tour
Chương 2. Điều kiện và thc trạng phát triển trekking tour tỉnh Lâm Đồng
Chương 3. Giải pháp phát triển trekking tour tỉnh Lâm Đồng


9

Chương 1. CƠ SỞ L LUẬN V THC TIỄN V TREKKING TOUR
1.1. Khái niệm, đặc đim của du lch trekking
1.1.1. Khái niệm trekking tour

Có rất nhiều khái niệm, cách tiếp cận trekking tour. Dựa trên những
thông tin cần thiết tác giả đ tìm thấy một số tài liệu cũng như một số luận
văn có liên quan đến đề tài du lịch trekking, trong đó phải kể đến kho sách ở
trang web www.amazon.com, nhiều sách chuyên tập trung về trekking tour ở
những khu vực đ nổi tiếng trên thế giới, chủ yếu là sách giới thiệu các
chương trình trekking, các chương trình phổ biến trên thế giới; kho sách
Lonely Phanet về các lộ trình trekking tour đ cho tác giả khái quát sơ về sản
phẩm du lịch mạo hiểm trekking. Bên cạnh đó trong tác phẩm của David
Noland và luận văn của ths Trịnh Lê Anh, những quan điểm về loại hình du
lịch trekking dựa trên phương pháp trải nghiệm thực tế cùng du khách cũng
được đề cập đến một cách khá chi tiết và đầy đủ.
Đối với David Noland một người có nhiều năm trải nghiệm cùng hoạt
động du lịch trekking đ đưa ra nhận định của mình trong tác phẩm
TREKKING, nội hàm của nhận định như sau.
“Trek, là một chuyến đi bộ đường dài nhiều ngày từ điểm A đến điểm B
hay ngược lại mà trong suốt chuyến đi bộ đ người bộ hành không phải mang
hành lý nặng nề mà cũng không chuẩn b dụng cụ nấu ăn”[19, tr. 9]
Theo quan điểm của Trịnh Lê Anh và nhóm nghiên cứu cùng trải
nghiệm cho hoạt động du lịch trekking trên địa bàn thị trấn Sa Pa.
 Trekking không đơn thuần chỉ là một chuyến đi dã ngoại ngoài trời,
đi bộ trên núi hay một chuyến leo trèo.
 Trekking là một chuyến đi đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực cao về thân
thể, vật chất của người thực hiện.
10

 Là một chuyến đi mang tính thách thức bởi độ dài và những cái
khác lạ trong nhận thức của du khách.
 Là chuyến đi ít nhất 2 ngày. Vì vậy người thực hiện trekking sẽ cần
thực phẩm, nghỉ ngơi/ lưu trú trên đường đi, chuẩn b các trang
thiết b và cần sử dụng hướng dẫn.

 Lưu trú ở đây được hiểu là khách có thể ngủ trong nhà của các gia
đình tại các bản làng xa xôi hẻo lánh hoặc nghỉ tại những điểm cắm
trại.
 Trong chuyến đi khách phải leo trèo qua những vùng tự nhiên có
dốc lớn hay núi cao hoặc những làng xa xôi hẻo lánh nằm trên đồi
cao, nơi mà người dân làm rẫy và chăn thả gia súc. Hầu hết các
làng không c điện thoại và trạm xá (nơi không xuất hiện tiện nghi
và hiện đại). [1, tr.21]
Đứng ở mi phương diện, mi nhà nghiên cứu đưa ra một nhận định
riêng của mình về du lịch trekking, trong đó nhà nghiên cứu Trịnh Lê Anh
đưa ra quan điểm đầy đủ và bao hàm toàn bộ quá tnh trekking của một
trekker, tuy nhiên ở mi góc độ thì mi nhà nghiên cứu sẽ có cách tiếp cận
của riêng của mình.
Để có được một khái niệm bao hàm hết toàn bộ nội dung nghiên cứu và
có đủ tiêu chí về cơ sở khoa học, hoàn toàn không đơn giản. Nhiều nhà
nghiên cứu đ đưa ra các khái niệm khi đóng vai mình là những người quản lý
du lịch, kinh doanh du lịch hay mình là du khách, thậm chí cộng đồng địa
phương thì chắc chắn nội hàm và bản chất nghiên cứu sẽ hoàn toàn khác,
cũng như các nhà nghiên cứu về kinh tế du lịch sẽ có cái nhìn khác so với
những nhà nghiên cứu về du lịch sinh thái.
Tuy nhiên tác giả tâm đắc và đề cao hai quan điểm của hai nhà nghiên
cứu đ có nhiều năm trong hoạt động trekking tour ở những khu vực nổi tiếng
thế giới là Nê Pal và thị trấn Sa Pa.
11

Mặc dù yếu tố ứng dụng được đánh gia cao hơn so với yếu tố hàn lâm
học thuật trong quan điểm của họ, chung quy thì cũng giúp những du khách
thích mạo hiểm phần nào hiểu được nội hàm của loại hình du lịch trekking là
gì?
1.1.2. Đặc điểm của loại hình trekking tour

Dựa vào khái niệm và cách hiểu ở trên của hai tác giả thì đặc trưng của
loại hình du lịch trekking được mô tả như sau
Thứ nhất, Thực hiện tour trekking bằng phương thức đi bộ là chủ yếu.
Cuốc bộ là hoạt động chính trong suốt lộ trình chuyến du lịch.
Thứ hai, Điểm đến đối với hoạt động du lịch trekking đó là những nơi
hoang sơ, xa xôi và hẻo lánh.
Thứ ba, Chủ yếu là đồi núi và cao nguyên hay các cánh rừng.
Các chương trình du lịch trekking thông thường dành cho đối tượng
khách thích mạo hiểm và đam mê khám phá, quan tâm đến tự nhiên và rèn
luyện sức khỏe cũng như thách thức đối với tinh thần.
1.2. Lch sử hình thành, phát trin trekking tour ở th giới và Việt Nam
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển trekking tour trên thế giới
Trên thế giới du lịch trekking xuất hiện vào nửa sau thế kỷ XX tại châu
Âu và châu Mỹ. Đây là sáng kiến của những du khách có thu nhập cao so với
các nhóm du khách khác trong xã hội. Dựa trên những tiêu chí nhất định cho
hành trình như: rèn luyện sức khỏe, thử thách với độ cao và địa hình hiểm trở,
khám phá những nét hoang sơ của giới tự nhiên hay nhân tạo. Chính sự bí ẩn
của giới tự nhiên làm cho du khách đặt nghi vấn và tò mò muốn trực tiếp
chính kiến, tạo ra một loại hình du lịch mới đáp ứng đúng nhu cầu và nguyện
vọng của nhóm du khách được xem là giới quý tộc lúc bấy giờ.
12

Cho đến hôm nay hoạt động du lịch trekking hầu như không tập trung
vào những người giàu có mà phần nào đ được xã hội hóa, tạo ra hoạt động
chung cho tất cả các nhóm du khách, từ những người có thu nhập cao đến
những người có thu nhập bình thường, đặc biệt quan tâm đến nhóm du khách
đam mê khám phá, thích mạo hiểm và yêu thiên nhiên. Mặc dù nhiều loại
hình du lịch khác cũng gây sự kích thích và hưng phấn đến du khách nhưng
sự mê hoặc của giới tự nhiên và sự kết hợp văn hóa bản địa đ tạo ra nhiều
nhóm du khách trở thành các tín đồ luôn trung thành với loại hình du lịch

trekking. Đặc biệt những sản phẩm độc đáo luôn kích thích nhóm du khách
có cá tính khác biệt, muốn chinh phục và khẳng định được bản thân. Nhiều
nhóm du khách mạo hiểm (trekkers) còn mong mỏi gửi thông điệp cảnh bảo
để bảo vệ môi trường và giới tự nhiên đến loài người đối với những hành
trình đi bộ nhiều ngày lên đỉnh Everest.
Không dừng lại ở những nơi có địa hình hiểm trở, điều kiện tự nhiên
khó khăn, khó tiếp cận được với các phương tiện giao thông từ thô sơ cho đến
hiện đại. Ngay cả những Vườn quốc gia, Khu dự trữ sinh quyển hay khu vực
nông thôn lộ trình du lịch trekking được xây dựng thành nhiều cung đường
tùy thuộc vào mức độ và tính hấp dẫn của chuyến đi.
Điển hình vào năm 1960, Châu Âu đ rộ lên hoạt động du lịch trekking,
xuất phát từ nhu cầu tự phát, chủ yếu tập trung vào các hành trình khám phá
ngắn ngày. Nhờ tích lũy tư bản của một số quốc gia nên các nước phương Tây
đ tạo điều kiện cho công dân của nước mình có được những kỳ nghỉ theo
quy định của luật lao động, phúc lợi xã hội ngày càng tốt hơn. Tạo động lực
để các du khách tự mình chinh phục và khám phá thế giới theo đam mê và sở
thích. Đánh dấu cho tiến trình phát triển nhờ vào mối quan hệ cung và cầu,
đặc biệt xuất phát từ cầu du lịch nên hoạt động này đ lan tỏa và nở rộ ra
nhiều châu lục khác nhau, từ châu Âu đến châu Mỹ và châu Á cũng như khắp
năm châu trên toàn thế giới nơi có đủ điều kiện và đáp ứng được lợi ích kinh
13

tế cho các công ty du lịch, chính quyền địa phương và chính phủ thì hoạt động
trekking tour được xây dựng và tổ chức.
Vào tháng 1 năm 1969 đ đánh dấu thời khắc trọng đại của ngành du
lịch mạo hiểm và khám pháp (Discovery và Adventure) tại Mỹ khi một tập
đoàn du lịch có tên Mountain Travel U. S ra đời và một số thành viên tại Âu
Châu. Chính vào lúc đó các tour trekking chinh phục Nepal và một số nơi
khác được tập đoàn tổ chức, chính xác với 6 tuyến trekking ban đầu ở Nepal,
một tại Kashmir cùng với các tour trekking và leo núi tại Kenya, Newzealand,

Corsica và Thụy Sỹ. Với sự ra đời liên tiếp của hai tập đoàn du lịch lớn ở Mỹ
vào những 1970 đó là Oversea Adventure Travel và Widerness Travel hay
Trekamerica. Tại châu Âu và châu Úc hoạt động này cũng rầm rộ được các
công ty du lịch tổ chức đó là World Expeditions, Exodus Adventure,
Peregrine Adventure, AdventureCenter, Country Walkers, Với nhiều năm
kinh nghiệm tổ chức du lịch mạo hiểm trên thế giới. Du lịch trekking chính
thức được hoạt động trên một tầm cao mới, tạo tiền đề và cơ sở cho loại hình
du lịch này không ngừng phát triền, nhờ vào nguồn khách tiềm năng, có chi
tiêu cao. Cùng thời điểm đó có thêm nhiều và rất nhiều lượng khách du lịch,
khách du hành lang thang, khách hippi, khách ba lô tại Nepal, với đông đảo
lượng khách đến đây nên các dịch vụ trekking đ mọc lên rất nhiều ở
Kathmandu, những người dân ở vùng núi Everest và Annapuma bắt đầu mở
các quán nước và trà phục vụ thực khách (Tea – Houses) có phục vụ ăn, một
dạng lưu trú cơ bản của những du khách đi trek (trekkers). [19, tr.12]
Cho đến ngày hôm nay các công ty du lịch tổ chức trekking tour đ biết
tận dụng chính những ngôi nhà của các đồng bào dân tộc thiểu số hay người
dân bản xứ để làm nơi cư trú và sinh hoạt cho khách du lịch trekking, hơn thế
nữa nhiều công ty đ chủ động chuẩn bị túi ngủ (Sleepping bag) cho du khách
khi qua đêm ở các địa điểm xa dân cư. Du khách phải mang theo lều/ trại và
14

một số vật dụng thiết yếu cho hoạt động trekking và qua đêm ở một số nơi xa
xôi và hẻo lánh.
1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển trekking ở Việt Nam
Theo tìm hiểu của tác giả thông qua một số luận văn trong nước, hoạt
động du lịch trekking xuất hiện ở Việt Nam vào thập niên 1990, khi đất nước
vừa mở cửa. Hoạt động trekking xuất phát từ nhóm du khách tự tổ chức, chủ
yếu tập trung ở các tỉnh phía Bắc đặc biệt ở tỉnh Lào Cai và thị trấn Sa Pa.
Vào thời điểm đó hoạt động du lịch còn đơn giản, bị hạn chế nhiều về mặt
không gian và thời gian. Mặc dù khách du lịch tham quan Việt Nam chưa

nhiều trong thời điểm này nhưng đ có du khách tìm đến các khu vực còn rất
nhạy cảm, nơi mà tình hình kinh tế lẫn chính trị chưa được khai thông và
thoáng đạt như ngày hôm nay. Đây cũng là lý do gây tính tò mò và háo hức
của nhiều du khách trên thế giới. Một số du khách là cựu chiến binh trong
chiến tranh Việt Nam muốn trở lại chiến trường xưa trong khi một số du
khách ở các quốc gia phát triển muốn xem những quốc gia lạc hậu và nghèo
nhất trên thế giới sẽ như thế nào.
Loại hình du lịch mạo hiểm nói chung và trekking nói riêng đ đánh
dấu được vai trò và vị trí của chính mình trong tâm trí của du khách. Chính
nhờ vào các yếu tố về bản sắc văn hóa, giá trị hữu hình lẫn vô hình mà loại
hình này đ chạm được nhu cầu thiết thực đối với nhóm du khách mà nhiều
thập kỷ trước trên thế giới là trào lưu của giới thượng lưu.
Thập niên 1990 đ đánh dấu bước phát triển mới cho du lịch trekking ở
Việt Nam, cho đến tận hôm nay thì hoạt động trekking tour vẫn không ngừng
phát triển theo quy luật tự nhiên vốn có của nó bên cạnh ấy phải kể đến nổ lực
của các công ty du lịch, cùng với nhiều chính sách phát triển từ các cơ quan
có thẩm quyền đ tạo được bước tiến vượt bậc của du lịch mạo hiểm nói
chung và du lịch trekking nói riêng. Nếu không nhờ vào tư tưởng cầu tiến,
cách làm sáng tạo và tư duy đổi mới của tỉnh Lào Cai đối với thế mạnh về du
15

lịch mạo hiểm thì chắc chắn hoạt động trekking tour đ không đi vào tâm trí
khách quốc tế như ngày hôm nay.
Mốc son ấy đ chứng kiến nhiều công ty du lịch chuyên tổ chức du lịch
trekking trên địa bàn tỉnh Lào Cai, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh, thành phố Đà Lạt và nhiều thành phố khác tham gia vào tổ chức các
chương trình du lịch trekking xuyên suốt cả nước. Trong đó phải kể đến tỉnh
Lâm Đồng, nơi được khám phá bởi dấu chân của người Pháp, tạo tiền đề cho
hoạt động trekking tour sau này.
Đặt nền móng cho du lịch trekking ở tỉnh Lâm Đồng – thành phố Đà

Lạt đó là sự ra đời của Dalat Holiday, sau khi đất nước mở cửa một số cựu
chiến binh đ sử dụng kinh nghiệm trong thời kỳ chiến tranh của mình để khai
thác du lịch mạo hiểm dưới hình thức quay lại chiến trường xưa của một số
cựu binh Mỹ. Được biết hoạt động du lịch trekking đ diễn ra ở địa bàn tỉnh
Lâm Đồng vào những năm 1988 sau đó được phát triển mạnh nhờ liên kết với
nước ngoài. Công ty du lịch mạo hiểm Dalat Holiday là nền móng cho các
hoạt động của du lịch trekking ở tỉnh Lâm Đồng và Tây Nguyên sau này
nhưng cũng chính bởi sự cạnh tranh và phát triển không ngừng nên một số
công ty đ không thể tồn tại lâu hơn nữa, thương hiệu cùng tên tuổi đ trôi
vào quá khứ, đó cũng là thực trạng không chỉ riêng bất kể công ty nào ở Việt
Nam mà là hiện trạng thực tế đối với các công ty du lịch Việt Nam trong giai
đoạn cạnh tranh khốc liện của nền kinh tế thị trường.
Mặc dù không còn thương hiệu cũ bởi sự phát triển không ngừng của
du lịch tỉnh Lâm Đồng. Liên tiếp nhiều công ty du lịch mạo hiểm ra đời ở Đà
Lạt như: Phat tire, Hardy tour, Du lịch Phương Nam, Gecco’s grovy,
Highland tour, Pinetrek v
16

1.2.3. Một số địa điểm nối tiếng du lịch trekking ở Việt Nam và thế giới
1.2.3.1. Các đa điểm trekking thông dụng ở Việt Nam
Việt Nam không thật sự nổi bật giống như một số quốc gia trên thế giới
về các sản phẩm du lịch mạo hiểm, điển hình đó là du lịch trekking nhưng
Việt Nam có rất nhiều lợi thế về tài nguyên để phát triển loại hình du lịch
trekking, mặc dù không phải là nóc nhà thế giới như Nepal hay Machu Picchu
của Peru nhưng với đỉnh Pansipan nóc nhà Đông Dương và rất nhiều VQG,
khu bảo tồn thiên nhiên cùng với sự đa dạng sinh học của động và thực vật
tạo sự cuốn hút đối với loại hình du lịch trekking. Sau đây là một số thống kê
sơ bộ về các điểm du lịch trekking được rất nhiều du khách trong và ngoài
nước thực hiện khi đi du lịch.
Mặc dù sự phát triển của du lịch trekking ở Việt Nam trên 20 năm

nhưng loại hình này cũng đ thu hút được khá nhiều du khách trong và ngoài
nước tham gia. Hình thành nên một số điểm trekking tiêu biểu và độc đáo, là
điểm đến thông dụng và phổ biến đối với khách du lịch trên thế giới, dưới đây
là bảng thống kê sơ bộ một số điểm trekking thu hút nhiều du khách trong và
ngoài nước nhất đối với lảnh thổ Việt Nam.

×