TUYỂN TẬP
NHỮNG BÀI VĂN MẪU HAY
LỚP 9
- 1 -
đề số 1
Theo em, Phong cách Hồ Chí Minh có phải là một văn bản thuyết minh không ?
Vì sao ?
Dàn ý
I. Mở bài
- Phong cách Hồ Chí Minh vận dụng kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt, trong đó
thuyết minh là phơng thức biểu đạt chính.
- Bài viết giúp ngời đọc hiểu đợc phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà
giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
II. Thân bài
Tính chất thuyết minh của Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những khía cạnh
sau :
1. Đối tợng thuyết minh của bài là một vấn đề trừu tợng: phong cách của Bác Hồ.
Vẻ đẹp trong phong cách của Bác đợc trình bày rõ trên hai phơng diện cơ bản :
a) Bác luôn tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại để tạo nên một nhân
cách, một lối sống rất Việt Nam, rất phơng Đông nhng cũng rất mới, rất hiện đại.
b) Bác có lối sống vô cùng giản dị nhng lại rất thanh cao, tiêu biểu cho nét đẹp
trong lối sống của dân tộc Việt Nam.
2. Phong cách Hồ Chí Minh đợc trình bày, giới thiệu một cách chính xác, khách
quan bằng những dẫn chứng, t liệu cụ thể, xác thực, không phải do h cấu, do tởng t-
ợng mà ra.
3. Bài viết đã sử dụng các phơng pháp của văn bản thuyết minh nh : phơng pháp
phân loại, phân tích (các khía cạnh, các phơng diện, các biểu hiện của vẻ đẹp trong
phong cách Hồ Chí Minh về văn hoá, lối sống ); phơng pháp liệt kê (những nơi Bác
đã qua nh châu Phi, châu á, châu Mĩ, châu Âu; những ngoại ngữ mà Ngời thành thạo
(tiếng Pháp, Anh, Hoa, Nga ); phơng pháp so sánh (lối sống giảng dị của Bác với các
vị hiền triết Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm)
4. Bài viết có sử dụng các yếu tố nghệ thuật nh kể chuyện, bình luận, nghệ thuật
đối lập, văn viết có cảm xúc, nhng tất cả những yếu tố này chỉ có vai trò phụ trợ. Nội
dung giá trị cơ bản của văn bản này vẫn là những tri thức xác thực, khách quan về
phong cách Hồ Chí Minh.
III. Kết bài
- Phong cách Hồ Chí Minh là một văn bản nhật dụng, thuyết minh là một trong
những phơng thức biểu đạt chính.
- Bài viết đã giúp ngời đọc hiểu đợc vẻ đẹp phong cách Bác Hồ là sự kết hợp hài
hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, là sự giản dị một cách
thanh cao.
- Bài viết làm cho chúng ta thêm tự hào, kính yêu Bác, khơi gợi ở chúng ta ý
nguyện học tập, tu dỡng, rèn luyện theo gơng của Bác.
đề số 2
Dựa vào văn bản Phong cách Hồ Chí Minh, kênh hình trang 6 (Ngữ văn 9 - Tập I)
và những hiểu biết của em, em hãy viết một văn bản thuyết minh có sử dụng các biện
pháp nghệ thuật để giới thiệu về nơi ở và làm việc của Bác tại phủ Chủ tịch.
I. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài : Thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
- Yêu cầu : Thuyết minh, miêu tả, giới thiệu nơi ở và làm việc của Bác, chủ yếu là
ngôi nhà sàn nơi Bác ở.
II. Dàn ý
A. Mở bài
- Nếu có dịp đợc đến Hà Nội, vào lăng viếng Bác, bạn hãy đừng quên viếng thăm
ngôi nhà sàn đơn sơ nhỏ bé, nơi vị lãnh tụ kính yêu của chúng ta, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã từng sống và làm việc nhiều năm ở đó.
- 2 -
- Đến đây, bạn sẽ thêm hiểu, thêm tự hào và kính yêu một con ngời vĩ đại mà vô
cùng bình dị đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam nh một huyền thoại.
B. Thân bài
1. Địa điểm, không gian: Nơi ở và làm việc của Bác nằm giữa một khuôn viên yên
tĩnh thơm ngát hơng hoa.
a) Trớc nhà Bác ở là một cái hồ thả cá. Một hàng rào râm bụt chạy quanh trớc ngõ
nh ở quê nhà Nghệ An của Bác. Bác sống hoà mình với thiên nhiên, với đất trời, với
quê hơng.
b) Xung quanh nhà Bác trồng rất nhiều loài cây và hoa. Hoa cam, hoa bởi tháng
ba thơm ngào ngạt; hàng dừa xoè bóng mát trên những lối đi; cây vú sữa, quà của
đồng bào miền Nam tặng Bác đợc trồng ở hiên sau nhà; góc vờn trớc nhà, bốn mùa
rau nối nhau tơi tốt.
2. Hình dáng ngôi nhà : Nơi Bác ở và làm việc là một ngôi nhà gác nhỏ đợc thiết
kế nh kiểu nhà sàn của đồng bào Việt Bắc. Nhà làm bằng gỗ, mái lợp ngói, bốn bề
lộng gió.
3. Diện tích sử dụng : Khoảng hơn 70 m
2
. Ngôi nhà sàn đó chỉ có vẻn vẹn vài
phòng để tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ.
4. Đồ đạc trong nhà hết sức mộc mạc, đơn sơ :
a) Phòng họp, phòng tiếp khách chỉ có một bộ bàn ghế, lọ hoa, bộ ấm chén uống
nớc.
b) Phòng làm việc có một bộ bàn ghế nhỏ, một chiếc máy chữ, một chiếc đài phát
thanh Liên Xô cũ để Bác nghe tin tức, đặc biệt tin từ miền Nam và giúp Bác đỡ cảm
thấy cô quạnh trong đêm vắng
c) Đến thăm phòng ngủ của Bác càng thơng Bác hơn: chiếc giờng nhỏ bằng gỗ th-
ờng, mộc mạc không mùi sơn, trên trải chiếu cói, một chiếc gối vải đã sờn cũ. Trên
gối, chiếc quạt nan nằm lặng lẽ. Chiếc quạt nan này đã từng thức cùng vị Chủ tịch
trong bao đêm hè oi ả, lòng nặng những lo toan việc nớc. Góc phòng, bộ quần áo kaki
bạc màu giản dị đợc treo gọn gàng trên móc áo. Trên ngực áo không có một tấm huân
chơng, nhng bên trong lần áo vải là một trái tim nóng bỏng, sáng ngời. Dới chân gi-
ờng, đôi dép cao su mòn gót xếp ngay ngắn. Đôi dép ấy đã từng theo chân Bác đi suốt
ngàn dặm đờng đất nớc.
5. Bác sống ở đó, một mình, với một t trang ít ỏi, một chiếc vali con với vài vật kỉ
niệm của một cuộc đời dài, rộng và bất tử.
C. Kết bài
- Nơi ở của Bác, vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nớc, đơn sơ, giản dị nh câu
chuyện về một vị thần tiên trong thần thoại, cổ tích.
- Nơi ở của Ngời là do chính Ngời lựa chọn, sự lựa chọn ấy giúp chúng ta hiểu
thêm phong cách Hồ Chí Minh, tinh hoa của dân tộc Việt Nam.
đề số 3
Em hãy đóng vai là những đồ dùng cá nhân của Bác tự giới thiệu về mình.
Bài làm
Bác Hồ đã yên nghỉ, nhng ngày ngày, dòng ngời vào lăng viếng Bác vẫn nối dài từ
sáng đến chiều. Đến thăm nhà Bác ở, ngời ta trầm ngâm trớc từng di vật đơn sơ, mộc
mạc đã gắn bó với Bác trong suốt cả cuộc đời. Dờng nh đoán biết đợc ý nghĩ, lòng
mong muốn của đồng bào, du khách, những đồ vật đã cất lên tiếng nói tự giới thiệu về
mình để du khách hiểu thêm về Bác. Chúng ta hãy cùng nghe họ tự thuật nhé.
- Chúng tôi là những đồ dùng cá nhân của Bác Hồ. Chúng tôi đợc sống bên Bác,
đợc phục vụ, chăm sóc Bác và đợc Bác yêu mến nâng niu nh những đứa cháu nhỏ.
Chúng tôi gồm : quần áo, giày dép, mũ nón Chúng tôi sống rất hoà thuận, luôn bên
nhau và luôn bên Bác.
Tôi thuộc dòng họ Quần áo. Họ hàng nhà chúng tôi có hai loại vải đợc Bác thờng
dùng là vải ka ki màu trắng đục và vải lụa màu nâu. áo ka ki cúc cài kín cổ, vạt
buông, có bốn túi lớn, hai túi trên ngực và hai túi ở hai vạt trớc. Anh chàng này thờng
đợc Bác mặc khi đi công tác ở nớc ngoài, khi ngoại giao, tiếp khách, hoặc khi Bác đi
dự những hội nghị, hội thảo quan trọng trong nớc và quốc tế Còn tôi, quần áo vải
nâu, đợc may rộng nh kiểu quần áo của bà con nông dân. Tôi đợc chăm sóc Bác thờng
xuyên hơn, đợc Bác mặc khi đi thăm đồng ruộng, gặp gỡ bà con nông dân, các bạn
- 3 -
thiếu niên nhi đồng, lúc ở nhà, khi làm việc trong phòng riêng, lúc tới cây Bác thơng
yêu, nâng niu, đối xử với chúng tôi bằng tất cả tấm lòng của một Con Ngời. Có khi
chúng tôi bị sờn rách, các cô chú phục vụ định thay áo mới cho Bác, Bác biết, Bác
không chịu, Bác nói vải hãy còn mới hãy may vá lại cho Bác mặc. Chúng tôi cảm
động đến nghẹn ngào trớc tấm lòng và phong cách sống vô cùng giản dị của một vị
lãnh tụ.
Tôi thuộc họ giày dép. Cùng với quần áo, tôi cũng rất vinh dự vì luôn đợc đi theo
Bác. Tôi đợc làm bằng chất liệu cao su, màu đen, có 4 quai, hai quai chéo ở phía trên
và hai quai ngang ở phía dới. Họ hàng chúng tôi, hàng vạn hàng triệu đôi dép nh thế
đã từng theo bớc những chiến sĩ, thanh niên xung phong chống Pháp rồi chống Mĩ
trên khắp các chiến trờng Nam Bắc. Riêng tôi sung sớng hơn là đợc ở bên Bác, phục
vụ, chăm sóc Bác, đợc theo Bác đi trên mọi nẻo đờng.
Còn tôi là mũ lá. Chúng tôi tuy Bác dùng ít hơn, nhng cũng là nhiều lắm đối với
những ai không đợc ở bên Bác. Họ hàng nhà mũ chúng tôi cũng có hai loại: mũ cốt
vải và mũ lá. Mũ cốt vải làm bằng vải kaki màu xanh hoặc màu trắng đục. Anh chàng
này thờng đợc Bác đội khi đi chiến dịch, khi thăm hỏi đồng bào, chiến sĩ Còn tôi,
mũ lá đợc làm bằng lá cọ, lá nón. Tôi đợc Bác dùng khi đi xuống nhà máy, công x-
ởng, khi ra đồng cùng với bà con nông dân gặt lúa, tát nớc chống hạn hoặc xuống
biển với ng dân kéo lới
Tôi nữa, tôi là khăn len. Tuy tôi chỉ đợc theo Bác vào mùa đông nhng cũng đợc
Bác nâng niu, yêu mến lắm. Tôi đợc dệt bằng sợi len, rộng chừng 30 cm, dài chừng
1,2m, hai đầu khăn thắt tua rua bay nhè nhẹ mỗi khi gió thổi. Nếu trời không giá rét
quá, tôi đợc Bác quàng quanh cổ Bác. Trời lạnh, tôi đợc Bác choàng lên đầu. Tôi rất
sung sớng vì đợc giúp ích cho Bác.
Chúng tôi là những đồ vật rất bình thờng, mộc mạc, đơn sơ, giản dị, nhng Bác đã
chọn chúng tôi. Không những thế, Bác còn yêu thơng, gìn giữ, nâng niu chúng tôi.
Điều đó làm chúng tôi vô cùng sung sớng và hạnh phúc. Vì vậy, chúng tôi sống bên
Bác, đem hơi ấm cho Ngời, bảo vệ Ngời khỏi những cơn thất thờng của thời tiết, làm
mềm sỏi đá dới những nẻo đờng bàn chân Ngời đi qua. Chúng tôi tuy nhỏ bé nhng
chúng tôi tự hào vì đã giúp ích cho Bác, góp phần làm nên một phong cách Hồ Chí
Minh.
Khi vào thăm nhà Bác, đứng nhìn chúng tôi, nhiều ngời đã khóc. Chắc họ đang
nghĩ đến Bác và cảm động trớc tấm lòng bao la rộng lớn, lối sống giản dị thanh cao
của Ngời.
đề số 4
Em hãy viết một bài văn giới thiệu phong cách Hồ Chí Minh dới dạng cuộc đối
thoại giữa một bạn học sinh trong nớc và một bạn học sinh Việt kiều đang chuẩn bị
vào lăng viếng Bác.
Bài làm
Tại khuôn viên trớc lăng Bác, có hai bạn học sinh, một bạn là Việt kiều mới về
thăm quê vào lăng viếng Bác. Họ gặp nhau, làm quen với nhau và sau đây là câu
chuyện thú vị giữa họ.
- Xin chào bạn !
- Chào bạn !
- Mình tên là H. , rất vui đợc làm quen với bạn.
- Mình tên là M. , rất vui đợc làm quen với bạn.
- Mình xa Việt Nam từ năm 2 tuổi, nay mới có dịp về thăm quê, đợc vào lăng
viếng Bác. Mình rất muốn đợc hiểu thêm về Bác, về phong cách của Bác. M. có vui
lòng làm hớng dẫn viên cho mình không?
- Mình rất sẵn lòng.
- Mình đợc biết, Hồ Chí Minh là một trong những nhân vật tiêu biểu nhất của thế
kỉ XX. Vậy bạn có thể nói rõ thêm cho mình biết về tầm vóc văn hoá của Bác đợc
không ?
- Bác Hồ không những là một vị lãnh tụ thiên tài, nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ
đại của dân tộc Việt Nam mà còn là một nhà văn hoá lớn của thế giới thế kỉ XX.
Hiếm có vĩ nhân nào trên thế giới đã hội tụ đợc danh hiệu Anh hùng dân tộc và Danh
nhân văn hoá thế giới nh UNESCO đã phong tặng Ngời. Phong cách của Bác là sự kết
hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại; giữa dân tộc và nhân loại; uyên thâm nhng
- 4 -
lại rất Việt Nam; vĩ đại, thanh cao nhng vô cùng giản dị. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét
nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh.
- Bạn nói, Bác Hồ là một danh nhân văn hoá thế giới, uyên thâm nhng lại rất Việt
Nam nghĩa là thế nào ? Vốn tri thức văn hoá sâu rộng của Bác đã đợc hình thành ra
sao ?
- Trong cuộc đời yêu nớc và hoạt động cách mạng của mình, Bác đã đi rất nhiều
nơi, có dịp tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phơng Đông
và phơng Tây. Bôn ba khắp năm châu bốn biển để tìm đờng cứu nớc, trên những con
tàu vợt trùng dơng, Ngời đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nớc châu Phi, châu á,
châu Mĩ. Năm 1911, Ngời đến Pháp, năm 1912 - 1913 Ngời sống ở Mĩ, từ 1913 -
1917 ở Anh và sau đó Ngời lại trở lại Pháp. Đến đâu, Ngời cũng ham mê tìm hiểu,
học hỏi.
Để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, con đờng quan trọng đầu tiên là phải thông
thạo ngoại ngữ. Ngời biết rất nhiều ngoại ngữ, nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nh
tiếng Pháp, Anh, Hoa, Nga Ngời viết báo bằng tiếng Pháp, tiếng Trung, sáng tác
truyện ngắn bằng tiếng Pháp, sáng tác thơ bằng tiếng Hán. Các tác phẩm nổi tiếng của
Ngời nh: Bản án chế độ thực dân Pháp - tác phẩm chính luận, các truyện ngắn Vi
hành, Lời than vãn của Bà Trng Trắc, Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu,
tập thơ Nhật kí trong tù không chỉ có ý nghĩa chính trị, thời sự mà còn giàu giá trị
nghệ thuật, có sức sống lâu bền trong lòng ngời đọc.
Trong cuộc đời cách mạng đầy gian nan vất vả, Ngời đã từng phải làm nhiều nghề
để sống và hoạt động cách mạng nh bồi bàn, đầu bếp, viết sách báo Nhng cũng
chính qua công việc, qua lao động, Ngời đã tìm hiểu, học hỏi đợc rất nhiều điều bổ
ích cho công tác cách mạng cũng nh để hình thành nên phong cách Hồ Chí Minh.
- Vậy phong cách Hồ Chí Minh có phải là sự tổng cộng giản đơn tinh hoa của các
nền văn hoá thế giới không ? Bác đã tiếp thu các nền văn hoá nhân loại nh thế nào ?
- ồ, câu hỏi của bạn thật là thú vị ! Có thể nói, ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về
các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc nh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đến đâu Ngời cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm.
Nhng điều quan trọng là Ngời không chịu ảnh hởng thụ động mà tiếp thu một cách có
chọn lọc tinh hoa văn hoá nớc ngoài. Một mặt, Ngời chịu ảnh hởng của tất cả các nền
văn hoá, tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay; mặt khác, Ngời cũng phê phán những hạn chế,
tiêu cực. Những ảnh hởng của văn hoá quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá
dân tộc không gì lay chuyển đợc ở Ngời, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam.
- Thật là kì diệu, một con ngời kì diệu ! Vậy còn lối sống, Bác sống, sinh hoạt ra
sao ?
- Là một lãnh tụ có cơng vị cao nhất của Đảng và Nhà nớc nhng Bác có một lối
sống vô cùng bình dị, rất Việt Nam, rất phơng Đông.
Nơi ở và làm việc của Ngời hết sức đơn sơ. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và
có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nớc lấy chiếc nhà sàn bằng gỗ bên cạnh chiếc ao
nh cảnh làng quê quen thuộc làm ''cung điện" của mình. Chiếc nhà sàn đó chỉ vẻn vẹn
có vài phòng. Đó cũng là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị, đồng thời là nơi Bác làm
việc và nhỉ ngơi.
T trang của Bác hết sức giản dị, ít ỏi : bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi
dép lốp thô sơ đã đợc một tác giả phơng Tây ca ngợi nh một vật thần kì, một chiếc vali
con đựng vài bộ quần áo
Việc ăn uống của Ngời cũng rất đạm bạc. Những món ăn dân tộc không chút cầu kì
nh cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa là thức Bác a thích.
Ngời sống trong ngôi nhà đơn sơ ấy, một mình, với một vài t trang ít ỏi, vài vật kỉ
niệm nhỏ nhoi của một cuộc đời dài, đầy truân chuyên và giông bão cách mạng. Có lẽ,
hiếm có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền ngày trớc lại sống đến
mức giản dị nh Bác.
- Liệu lối sống giản dị quá nh vậy có làm giảm vị thế
- à, mình hiểu ý bạn. Lối sống của Bác giản dị nhng lại vô cùng thanh cao, sang
trọng. Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong cảnh
nghèo khó, cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, cho hơn
ngời mà là một quan niệm sống đẹp có cội rễ từ các nhà hiền triết phơng Đông xa : cái
đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
- 5 -
Cách sống của Bác gợi ta nhớ đến các sống của các vị hiền triết trong lịch sử dân
tộc nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. Họ sống ở quê nhà với những thú quê đạm
bạc :
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Lối sống thanh cao đó cũng là một cách di dỡng tinh thần có khả năng đem lại
hạnh phúc, sự bình yên cho tâm hồn và thể xác con ngời.
Nói nh một chính khách Pháp, "Hồ Chí Minh là ngời mang tính cách á Đông
nhất, nhng cũng là ngời cởi mở nhất với t tởng phơng Tây". Cốt lõi của phong cách
Hồ Chí Minh là sự kết tinh văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. Từ những
năm 1923, khi gặp Ngời ở Maxcơva, nhà thơ Xô viết Ôxíp Mandenstam đã dự cảm :
" Từ Nguyễn ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải là văn hoá châu Âu, mà
có lẽ là nền văn hoá của tơng lai". Năm 1990, UNESCO tổ chức lễ kỉ niệm 100 năm
ngày sinh của Bác. Trong bài phát biểu của Tiến sĩ M. Amed, giám đốc UNESCO khu
vực châu á - Thái Bình Dơng có đoạn : "Hồ Chí Minh đã thành công trong việc liên
kết nhiều sắc thái văn hoá vào một nền văn hoá Việt Nam duy nhất. Ngời đã làm đợc
việc này nhờ sự hiểu biết sâu sắc và tôn trọng những đặc điểm văn hoá khác nhau
Cuộc đời của Ngời mang những ảnh hởng và giá trị truyền thống dân tộc, có những
đóng góp vào việc tạo nên một nền văn hoá hiện đại" Tóm lại, chúng ta tự hào vì có
Bác
-
- Bạn làm sao thế, bạn không đợc khoẻ phải không ? Bạn có cần tôi giúp gì không ?
- Không mình không sao, mình khoẻ Mình đang nghĩ, mình đã đợc gặp một
Ông Tiên. Một Ông Tiên ngoài đời thật chứ không phải trong truyện cổ tích. Ông Tiên
ấy đang ở gần đây, bên cạnh chúng mình. Mình thật sung sớng và cảm động. Cảm ơn
bạn, ngời đồng hành đầy hiểu biết. Bây giờ chúng mình hãy xếp hàng vào lăng viếng
Bác nhé. Mai đây, hễ có dịp, mình sẽ lại xin bố mẹ về thăm quê, vào lăng viếng Bác.
Chúng mình sẽ còn gặp lại nhau chứ ?
- Nhất định là nh vậy rồi. Nào, chúng mình cùng đi gặp Tiên Ông thôi !
đề số 5
Em hãy tóm tắt những luận điểm, luận cứ chính của văn bản Đấu tranh cho một thế
giới hoà bình.
Bài làm
1. Luận điểm chính : Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe
doạ loài ngời và sự sống trên trái đất, vì vậy nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại
là đoàn kết đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy.
2. Hệ thống luận cứ :
- Kho vũ khí hạt nhân đang tàng trữ có khả năng huỷ diệt, xoá bỏ mọi dấu vết của
sự sống trên trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời.
- Cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém đã làm mất đi cơ hội cải thiện đời sống
cho hàng tỉ ngời nghèo khổ nhất trên thế giới. Những con số cụ thể, những ví dụ so
sánh trong các lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục với những chi phí
khổng lồ cho chạy đua vũ trang đã cho thấy tính chất cực kì phi lí của việc chạy đua vũ
trang.
- Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc lại lí trí của loài ngời mà mà còn đi ngợc
lại với quy luật của tự nhiên, phản lại sự tiến hoá.
- Vì vậy, tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu
tranh cho một thế giới hoà bình, vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho tất cả mọi ngời.
đề số 6
Dựa vào văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình, em hãy viết một văn bản
thuyết minh về nguy cơ chiến tranh hạt nhân (có sử dụng yếu tố miêu tả và các biện
pháp nghệ thuật).
Bài làm
Chiến tranh và hoà bình luôn là mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại bởi nó
liên quan đến cuộc sống, sinh mệnh của hàng triệu con ngời và sự còn mất của mỗi
quốc gia. Lịch sử loài ngời gắn liền với nhiều cuộc chiến tranh tàn khốc khiến nhân
loại bao phen rơi vào cảnh máu chảy đầu rơi, nồi da nấu thịt. Nguy cơ chiến tranh luôn
- 6 -
đe doạ sự sống trên khắp hành tinh. Đặc biệt, ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của vũ
khí hạt nhân đã trở thành mối hiểm hoạ khủng khiếp nhất đe doạ toàn bộ sự sống, loài
ngời trên trái đất.
Trong thế kỉ XX, nhân loại đã phải trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới vô cùng
khốc liệt và nhiều cuộc chiến tranh dân tộc, sắc tộc khác, làm thiệt mạng hàng trăm
triệu ngời, làm bánh xe lịch sử quay chậm lại hàng trăm năm. Chiến tranh thế giới thứ
hai đã kết thúc cách đây sáu mơi năm, nhng nguy cơ chiến tranh vẫn luôn tiềm ẩn.
Đặc biệt, đó cũng là thời điểm đánh dấu sự ra đời của ngành công nghiệp hạt nhân mà
sự tiến bộ ghê gớm của nó đã có tầm quan trọng quyết định đối với vận mệnh thế giới
sau này. Năm 1945 ấy, cũng là năm Mĩ đã ném xuống Nhật Bản hai quả bom nguyên
tử làm hơn 40 vạn ngời chết, biến hai thành phố đông dân Hi-rô-xi-ma và Na-ga-da-ki
thành đống đổ nát, gây kinh hoàng cho toàn thế giới.
Kể từ đó, cuộc chạy đua vũ trang, cuộc chiến tranh hạt nhân chính thức bắt đầu,
loài ngời hằng ngày luôn bị đặt trớc nguy cơ tuyệt diệt.
Chỉ cần một vài ví dụ và làm một phép tính đơn giản nh nhà văn Cô-lôm-bi-a,
Gác-xi-a Mac-két, chúng ta đã có thể hình dung loài ngời đang ở trên bờ vực thẳm nh
thế nào. Theo Mac-két, tính đến ngày 8/8/1986, hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân đã đợc
bố trí khắp hành tinh. Nói một cách nôm na, điều đó có nghĩa là tất cả mọi ngời trên
trái đất, không trừ ngời già, trẻ con, mỗi ngời đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc
nổ. Chỉ cần bấm một cái nút, tất cả khối thuốc nổ đó nổ tung lên, làm tiêu biến hết
thảy không phải một lần mà là mời hai lần mọi dấu vết của sự sống trên trái đất, tiêu
diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời và bốn hành tinh khác nữa, phá huỷ
thế thăng bằng của hệ mặt trời.
Sự sống đợc nhen nhóm và tồn tại trên trái đất này không hề dễ dàng. Cũng theo
G. Mac-két, cha nói những gì to lớn, chỉ lấy những sự vật, sự việc nhỏ bé làm bằng
chứng, chúng ta đã thấy rất rõ. Từ khi có sự sống trên Trái Đất, phải trải qua 380 triệu
năm con bớm mới bay đợc, 180 năm nữa hoa hồng mới nở chỉ để làm đẹp cho đời.
Theo nhà văn Nguyễn Tuân, một giọt mật mà con ong làm ra là kết quả của 2.700.000
chuyến bay đi tìm hoa hút mật, một nửa lít mật ong là kết qủa của dặm đờng lao động
miệt mài 8.000.000 cây số mới có đợc Huống hồ những toà nhà chọc trời, những
cánh đồng xanh mát, những cây cầu vững chãi là mồ hôi công sức của hàng triệu ngời
Vậy mà, chỉ trong tích tắc, tất cả những thành tựu khó khăn và nhọc nhằn đó có thể
biến thành tro bụi.
Đã có nhiều thảm hoạ hạt nhân nh các vụ nổ nhà máy hạt nhân ở Nga (Trécnôbn),
ấn Độ làm hàng nghìn ngời chết, gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng. Đáng tiếc
là, sau những thảm hoạ ấy, cuộc chạy đua vũ trang vẫn tiếp tục, các nhà máy sản xuất
vũ khí hạt nhân vẫn không ngừng mọc lên trên thế giới; các loại vũ khí hạt nhân nh
tàu ngầm, tên lửa, máy bay tối tân hiện đại vẫn không ngừng đợc bổ sung Nhân loại
vẫn từng ngày từng giờ phải đối mặt với nguy cơ bị huỷ diệt bởi vũ khí hạt nhân.
Thế giới cũng đã có những cố gắng để giảm bớt mối đe doạ này, chẳng hạn các
hiệp ớc cắt giảm vũ khí tiến công chiến lợc đợc kí kết giữa Liên Xô (nay là Liên bang
Nga) với Mĩ. Nhng chiến tranh và hiểm hoạ hạt nhân vẫn luôn là mối đe doạ to lớn và
thờng xuyên đối với các dân tộc, các quốc gia và toàn thể loài ngời. Xung đột và
chiến tranh vẫn diễn ra hàng ngày ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên thế giới, gần đây
nhất là cuộc chiến của Mĩ, Anh ở Irắc, cuộc xung đột đẫm máu kéo dài giữa Ixraen và
Palextin, chủ nghĩa khủng bố hoành hành khắp nhiều nơi. Các nhà máy hạt nhân ở ấn
Độ, Pakistan, Iran, Triều Tiên, Trung quốc luôn là nguyên nhân của những cuộc
tranh cãi, đàm phán gay gắt, không kết quả. Vì vậy, nhận thức đúng về nguy cơ chiến
tranh và tham gia vào cuộc đấu tranh cho hoà bình là yêu cầu đặt ra cho mỗi công dân
trên hành tinh.
Chúng ta đang sống trong thời đại hoàng kim của khoa học kĩ thuật và công nghệ.
Song, chúng ta cũng đang phải từng giây từng phút đối mặt với chiến tranh hạt nhân
có nguy cơ bùng nổ bất cứ lúc nào. Bởi vậy, con ngời không thể thờ ơ trớc vận mệnh
của chính mình và vận mạng của toàn thể nhân loại. Điều chúng ta có thể làm đợc là,
mỗi ngời cần phải ý thức sâu sắc đợc nguy cơ tiềm ẩn đó, cùng nhau đoàn kết đấu
tranh ngăn chặn nó, vì một thế giới hoà bình và hạnh phúc.
- 7 -
đề số 7
Chạy đua vũ trang là đi ngợc lại lí trí của con ngời và quy luật của tự nhiên.
I. Tìm hiểu đề
- Đề bài này chỉ có một mệnh đề, không có câu mệnh lệnh, không nêu rõ kiểu đề,
yêu cầu thực hiện. Các em tự phải xác định vấn đề cần bàn và kiểu văn bản thích hợp
để làm sáng tỏ vấn đề đó.
- Kiểu đề : Nghị luận kết hợp với thuyết minh.
- Phạm vi kiến thức cần sử dụng : Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
và những thông tin xác thực về tác hại của chiến tranh mà em đợc biết.
II. Dàn ý
A. Mở bài
- Chiến tranh đồng nghĩa với đau thơng, chết chóc, đổ máu và huỷ diệt.
- Chạy đua vũ trang là đua nhau tăng cờng vũ khí để chuẩn bị chiến tranh.
- Chạy đua vũ trang là đi ngợc lại lí trí của con ngời và tự nhiên.
B. Thân bài
1. Chạy đua vũ trang là đi ngợc lại lí trí của con ngời
a) Chi phí cho việc sản xuất vũ khí hạt nhân vô cùng tốn kém, tốn kém đến mức
cực kì phi lí.
b) Chi phí tốn kém đó đã làm mất đi khả năng để con ngời đợc sống tốt đẹp hơn.
- Theo Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em năm 1990, hằng ngày có
vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới phải chịu bao nỗi bất hạnh vì là nạn nhân của chiến
tranh và bạo lực; hàng triệu trẻ em phải chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo,
dịch bệnh, mù chữ, môi trờng xuống cấp. Mỗi ngày có tới 40.000 trẻ em chết do suy
dinh dỡng và bệnh tật.
- Năm 1981, UNICEF đã định ra một chơng trình để cứu trợ cấp bách về y tế, tiếp
tế thực phẩm và nớc uống, xoá nạn mù chữ, cải thiện điều kiện vệ sinh cho 500 triệu
trẻ em nghèo khổ nhất thế giới. Để thực hiện đợc chơng trình này phải cần tới 100 tỉ
đô la, nhng tất cả đã tỏ ra là một giấc mơ không thể thực hiện đợc bởi số tiền quá lớn.
Trong khi đó, số tiền này chỉ gần bằng chi phí cho 100 máy bay ném bom chiến lợc
B.1B của Mĩ và 7.000 tên lửa vợt đại châu.
- Giá của 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân đủ để thực hiện một chơng
trình phòng bệnh trong 14 năm cho hơn một tỉ ngời, cứu hơn 14 triệu trẻ em châu Phi
thoát khỏi cái chết.
- Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn
thế giới, vv
Điều mong muốn lớn nhất của tất thảy con ngời trên trái đất này là sự sống sinh
sôi, cuộc đời của con ngời ngày càng tốt đẹp hơn lên. Nhng, cuộc chạy đua vũ khí hạt
nhân đã đi ngợc lại mong muốn, khát vọng của con ngời. Cha nói đến việc chiến tranh
hạt nhân bùng nổ, chỉ sự tồn tại của vũ khí hạt nhân không thôi cũng đã gieo vào lòng
chúng ta nỗi ám ảnh khủng khiếp về "cái cảnh tận thế" do những bệ phóng hạt nhân
mang lại, khiến chúng ta luôn sống trong nỗi lo lắng, bất an. Chi phí quá tốn kém cho
việc sản xuất vũ khí hạt nhân đã làm mất đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện
cuộc sống, cớp đi nhiều cơ hội để cứu giúp hàng tỉ ngời, đặc biệt là trẻ em, thoát khỏi
nghèo đói, bệnh tật và chết chóc.
2. Chạy đua vũ trang là đi ngợc lại lí trí của tự nhiên
a) Lí trí của tự nhiên có thể hiểu là quy luật của tự nhiên, logíc tất yếu của tự
nhiên.
b) Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc lại lí trí của con ngời, tiêu diệt loài ngời
mà còn phản lại sự tiến hoá của tự nhiên, huỷ diệt mọi sự sống trên trái đất.
- Sự sống ngày nay trên trái đất là kết quả của một quá trình tiến hoá lâu dài hàng
trăm triệu năm của tự nhiên với biết bao cuộc hoài thai nhọc nhằn, đau đớn. Theo G.
Mac-két, cha nói những gì to lớn, chỉ lấy những sự vật, sự việc nhỏ bé, từ khi có sự
sống trên Trái Đất, phải trải qua 380 triệu năm con bớm mới bay đợc, 180 năm nữa
hoa hồng mới nở chỉ để làm đẹp cho đời. Theo Nguyễn Tuân, một giọt mật mà con
ong làm ra là kết quả của 2.700.000 chuyến bay đi tìm hoa hút mật, một nửa lít mật
ong là kết qủa của dặm đờng lao động miệt mài 8.000.000 cây số mới có đợc
- 8 -
- Nhng nếu chiến tranh hạt nhân nổ ra, chỉ cần một tích tắc, tất cả những thành tựu
khó khăn và nhọc nhằn đó sẽ bị xoá sạch dấu vết; mọi thành quả của quá trình tiến
hoá tự nhiên sẽ trở lại điểm xuất phát ban đầu hoặc biến thành tro bụi vì những phát
minh vĩ đại của chính con ngời. Nh vậy, chiến tranh hạt nhân chính là sự phản lại quy
luật và sự tiến hoá của thế giới tự nhiên. Năm 1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử
xuống Hi-rô-xi-ma và Na-ga-da-ki thuộc Nhật Bản, biến hai thành phố đông dân này
trở về thời kì hồng hoang là một ví dụ tiêu biểu.
C. Kết bài
- Cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân là một tai hoạ khủng khiếp đối với sự sống, loài
ngời.
- Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, vì một thế giới hoà bình, vì cuộc sống
ấm no hạnh phúc của con ngời là nhiệm vụ của tất cả chúng ta.
đề số 8
Văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" của G.Mac-ket là một bài văn
nghị luận sinh động.
I. Tìm hiểu đề
- Đề bài này cũng chỉ có một mệnh đề, không có câu mệnh lệnh, không nêu rõ
kiểu đề, yêu cầu thực hiện. Các em tự phải xác định vấn đề cần bàn và kiểu văn bản
thích hợp để làm sáng tỏ vấn đề.
- Kiểu đề : Nghị luận.
- Yêu cầu : Bằng lí lẽ và dẫn chứng, em phải phân tích, chứng minh, đánh giá làm
sáng tỏ vấn đề : Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình có phải là một bài văn
nghị luận sinh động hay không.
II. Dàn ý
A. Mở bài
- G. Mác-két nổi tiếng là tác giả của nhiều tiểu thuyết và truyện ngắn đợc viết theo
khuynh hớng hiện thực huyền ảo. Ông là nhà văn châu Mĩ Latinh đã đoạt giải Nô-ben
văn học năm 1982. Qua tác phẩm của mình, Mác-két đã từng đấu tranh không mệt
mỏi vì hoà bình và hạnh phúc của con ngời và sự sống trên trái đất.
- Đấu tranh cho một thế giới hoà bình là một bài văn nghị luận sinh động. Bằng
lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực ; bằng trái tim nhiệt huyết của một
nhà văn vì hoà bình, hạnh phúc của con ngời, Mác-két đã phân tích làm rõ nguy cơ
chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự sống con ngời, kêu gọi mọi ngời hãy đoàn kết,
đấu tranh ngăn chặn, xoá bỏ nguy cơ đó.
B. Thân bài
1. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình là một văn bản nghị luận bởi tác giả đã đặt
ra một vấn đề và bàn bạc, nêu quan điểm của mình về vấn đề đó. Luận điểm chính mà
tác giả nêu ra trong bài viết này là : "Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng
khiếp đang đe doạ loài ngời và sự sống trên trái đất, vì vậy nhiệm vụ cấp bách của
toàn thể nhân loại là đoàn kết đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy".
2. Để làm sáng tỏ vấn đề và thuyết phục ngời đọc, tác giả đã triển khai luận điểm
đó trong một hệ thống luận cứ sắc bén, toàn diện, mạch lạc và chặt chẽ :
a) Kho vũ khí hạt nhân đang tàng trữ có khả năng huỷ diệt, xoá bỏ mọi dấu vết của
sự sống trên trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời.
b) Cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém đã làm mất đi cơ hội cải thiện đời sống
cho hàng tỉ ngời nghèo khổ nhất trên thế giới. Những con số cụ thể, những ví dụ so
sánh trong các lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục với những chi phí
khổng lồ cho chạy đua vũ trang đã cho thấy tính chất cực kì phi lí của việc chạy đua vũ
trang.
c) Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc lại lí trí của loài ngời mà mà còn trái với
quy luật tự nhiên, phản lại sự tiến hoá.
d) Vì vậy, tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân,
đấu tranh cho một thế giới hoà bình, vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho tất cả mọi ngời.
3. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình giàu sức thuyết phục và gây đợc ấn tợng
mạnh vì Mác-két đã sử dụng nghệ thuật lập luận chặt chẽ, sắc bén kết hợp với chứng cứ
phong phú, xác thực, cụ thể.
a) Để cho thấy tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ chiến tranh hạt
nhân, tác giả đã bắt đầu bài viết bằng việc nêu cụ thể thời gian (hôm nay ngày 8-8-
- 9 -
1986) và đa ra số liệu cụ thể đầu đạn hạt nhân với một phép tính rất đơn giản, rất dễ
hiểu : 50.000 đầu đạn hạt nhân chia bình quân cho đầu ngời trên thế giới, mỗi ngời
phải hứng chịu trung bình 4 tấn thuốc nổ. Nếu chỗ thuốc nổ đó nổ tung lên sẽ làm tiêu
biến hết thảy không phải một lần mà là mời hai lần mọi dấu vết của sự sống trên trái
đất, tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời và bốn hành tinh khác nữa,
phá huỷ thế thăng bằng của hệ mặt trời
Cách vào đề trực tiếp, việc lựa chọn đợc những con số xác thực, rõ ràng của tác
giả đã thu hút ngay sự chú ý và gây ấn tợng mạnh đối với ngời đọc. Đọc qua một lần,
chúng ta có ngay cái cảm giác rùng mình về sự mong manh của sự sống, con ngời
trên trái đất ; về khả năng huỷ diệt ghê gớm của vũ khí hạt nhân; về tính chất hệ trọng
của nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
b) Để làm rõ tính chất phi lí của cuộc chạy đua vũ trang, tác giả đã đa ra hàng loạt
so sánh hết sức thuyết phục giữa chi phí cho vũ khí hạt nhân với chi phí cho các hoạt
động cứu trợ, phát triển xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục, đặc biệt ở các nớc
nghèo :
- Nếu bỏ khoản chi phí cho 100 máy bay ném bom chiến lợc B.1B của Mĩ và
7.000 tên lửa vợt đại châu sẽ có đủ số tiền hơn 100 tỉ đô la để cứu trợ cấp bách cho
500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất thế giới.
- Giá của 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân đủ để thực hiện một chơng
trình phòng bệnh trong 14 năm cho hơn một tỉ ngời, cứu hơn 14 triệu trẻ em châu Phi
thoát khỏi cái chết.
- Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn
thế giới, vv
Thế nhng, tất cả những chơng trình cứu trợ trên chỉ là giấc mơ bởi số tiền đó đã đ-
ợc giành vào việc sản xuất ra những vũ khí giết ngời hàng loạt. Chi phí quá tốn kém
cho việc sản xuất vũ khí hạt nhân đã làm mất đi của thế giới nhiều điều kiện để cải
thiện cuộc sống, cớp đi nhiều cơ hội để cứu giúp hàng tỉ ngời, đặc biệt là trẻ em, thoát
khỏi nghèo đói, bệnh tật và chết chóc
Phép lập luận so sánh với những con số và hình ảnh biết nói đã thuyết phục sâu
sắc ngời đọc, khiến ngời đọc không khỏi sững sờ, ngạc nhiên trớc một sự thật hiển
nhiên nhng lại cực kì phi lí, phi lí nhng lại đang tồn tại trên trái đất này.
c) Để làm sáng tỏ luận cứ Chạy đua vũ trang là đi ngợc lại lí trí của tự nhiên, tác
giả đã đa ra những chứng cứ từ khoa học địa chất và và cổ sinh học về nguồn gốc, sự
tiến hoá của sự sống trên trái đất là kết quả của một quá trình tiến hoá lâu dài hàng
trăm triệu năm: Phải trải qua 380 triệu năm con bớm mới bay đợc, 180 năm nữa hoa
hồng mới nở chỉ để làm đẹp cho đời. Nhng chỉ cần bấm nút một cái, tất cả những
thành tựu khó khăn và nhọc nhằn đó sẽ bị xoá sạch dấu vết, trở lại điểm xuất phát ban
đầu hoặc biến thành tro bụi. Từ đó, tác giả đi đến kết luận đầy thuyết phục: Chiến
tranh hạt nhân không những đi ngợc lại lí trí của con ngời mà còn phản lại quy luật và
sự tiến hoá của tự nhiên.
d) Sau khi chỉ ra một cách rõ ràng về hiểm hoạ hạt nhân, phần kết bài cũng là
thông điệp mà tác giả muốn gửi tới loài ngời : Tất cả mọi ngời hãy cất lên tiếng nói
đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng. Tiếng
nói ấy, nếu vẫn không ngăn chặn đợc hiểm hoạ hạt nhân thì chí ít nó cũng nói lên đợc
ý nghĩ và nguyện vọng của loài ngời mong muốn đợc sống trên trái đất này trong hoà
bình, tình yêu và hạnh phúc.
Kết thúc bài viết, Mác-két nêu một đề nghị: Cần lập ra một ngân hàng lu giữ trí
nhớ để các thời đại sau có thể biết đợc đã từng có cuộc sống trên trái đất này, trớc khi
thảm hoạ hạt nhân xảy ra. Đề nghị của Mac-két có vẻ viễn tởng, hài hớc nhng điều
ông quan tâm là chân thật, rằng : Nhân loại cần giữ gìn kí ức của mình, lịch sử sẽ lên
án những thế lực hiếu chiến đã đẩy nhân loại đến thảm hoạ tuyệt diệt.
4. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình giàu sức thuyết phục còn bởi cảm xúc
mãnh liệt và nhiệt huyết chứa chan của tác giả. Một nhà văn thế kỉ XVIII đã từng
nguyền rủa thuốc súng nh một sự sáng tạo của quỷ sứ. Đến lợt Mác-két, ông cũng
nguyền rủa "những phát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào" làm
cho cuộc sống bị xoá bỏ khỏi vũ trụ này. Ông khẳng định : "Trong thời đại hoàng kim
này của khoa học, trí tuệ của con ngời chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một
- 10 -
biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đã đa cả quá trình vĩ đại và tốn kém của hàng
bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó"
C. Kết bài
- Nh vậy, bằng lập luận sắc bén, chứng cứ phong phú, xác thực và nhiệt huyết của
một nhà văn vì hoà bình, hạnh phúc của con ngời, Mác-két đã nêu ra một cách rõ
ràng, đầy sức thuyết phục về mối hiểm hoạ hạt nhân đối với nhân loại ; chỉ rõ sự tốn
kém vô cùng phi lí của cuộc chạy đua vũ trang; từ đó thức tỉnh và kêu gọi mọi ngời
phải hành động để ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới
hoà bình.
- Đấu tranh cho một thế giới hoà bình là một bài văn nghị luận xuất sắc của G.
Mac-két.
đề số 9
Em hãy tóm tắt văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và
phát triển của trẻ em đợc trích in trong Ngữ văn 9, tập I.
bài làm
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em năm
1990 đã nêu rõ thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng
của vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối
với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ
em in trong Ngữ văn 9 là một phần trích từ điều 1 đến điều 17 của văn bản trên , chia
làm 4 phần :
Phần 1 (điều 1 và 2) khẳng định quyền đợc sống, quyền đợc phát triển của trẻ em,
kêu gọi khẩn thiết cả nhân loại hãy quan tâm và hành động để bảo đảm tất cả những
quyền lợi này cho trẻ em.
Phần 2 (điều 3 - 7) nêu lên những thách thức trong việc bảo đảm các quyền lợi của
trẻ em. Đó là thực trạng cuộc sống đói nghèo, cực khổ trên nhiều mặt của trẻ em, tình
trạng trẻ em bị rơi vào những hiểm hoạ khôn lờng, tình trạng trẻ em không đợc chăm
sóc, bảo vệ
Phần 3 (điều 8 - 9) chỉ ra những cơ hội, những điều kiện thuận lợi cơ bản giúp cho
các quyền của trẻ em đợc thực hiện tốt. Đó là sự liên kết, nhất trí của cộng đồng quốc
tế trong vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em; là sự hợp tác và đoàn kết quốc tế trong
nhiều lĩnh vực tạo điều kiện thuận lợi cho việc đảm bảo các quyền và phúc lợi cho trẻ
em.
Phần 4 (điều 10-17) nêu lên một cách cụ thể, toàn diện nhiệm vụ cấp thiết của
cộng đồng quốc tế và từng quốc gia trong việc bảo vệ các quyền của trẻ em. Đó là,
tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng cho trẻ em, trẻ em tàn tật hoặc có hoàn cảnh
sống đặc biệt khó khăn phải đợc quan tâm đặc biệt ; trẻ em phải đợc học hết bậc giáo
dục cơ sở; đảm bảo quyền bình đẳng giữa trẻ nam và trẻ nữ; khuyến khích trẻ em
tham gia các hoạt động văn hoá, xã hội
đề số 10
Dựa vào văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển
của trẻ em, em hãy viết một văn bản thuyết minh (có sử dụng yếu tố miêu tả và nghị
luận) về thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay.
Dàn ý
A. Mở bài
- Trẻ em là tơng lai của mỗi dân tộc và của toàn nhân loại. Trẻ em có quyền đợc
sống, quyền đợc bảo vệ và quyền đợc phát triển.
- Nhng thực tế cuộc sống tuổi ấu thơ của trẻ em lại không hoàn toàn nh vậy.
B. Thân bài
1. Trẻ em có quyền đợc sống và đợc đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại nh đợc
nuôi dỡng, đợc chăm sóc sức khoẻ Nhng trong thực tế, theo thế giới Tuyên bố về sự
sống còn của trẻ em , hằng ngày có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng thảm hoạ của
đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vô gia c, dịch bệnh, mù chữ, môi trờng
xuống cấp Hơn 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất thế giới không có những điều kiện
thiết yếu để tồn tại nh thiếu thực phẩm, nớc uống, thiếu thuốc chữa bệnh ở nhiều n-
ớc đang phát triển, đặc biệt những nớc kém phát triển nhất ở châu Phi, trẻ em đang
- 11 -
phải chịu tác động nặng nề của nợ nớc ngoài, của tình hình kinh tế không giữ đợc
mức độ tăng trởng đều đặn hoặc không có khả năng tăng trởng.
- Mỗi ngày có tới 40.000 trẻ em chết do suy dinh dỡng, bệnh tật, kể cả hội chứng
suy giảm miễn dịch (HIV, AIDS) hoặc do thiếu nớc sạch, thiếu vệ sinh và do tác động
của vấn đề ma tuý. Tỉ lệ tử vong của trẻ em nói chung, trẻ sơ sinh nói riêng ở nhiều
nơi trên thế giới hiện nay, theo Tuyên bố thế giới cao đến mức không thể chấp nhận
đợc.
- Việt Nam là nớc thứ hai trên thế giới kí và phê chuẩn Công ớc của Liên hiệp
quốc về quyền trẻ em. Đảng và Nhà nớc ta đã cố gắng rất nhiều trong việc xoá đói,
giảm nghèo, đảm bảo quyền đợc sống cho trẻ em. Tuy nhiên, ở một số vùng nông
thôn và miền núi khó khăn vẫn còn rất nhiều trẻ em thiếu ăn, suy dinh dỡng, không đ-
ợc chăm sóc về mặt y tế.
2. Trẻ em có quyền đợc bảo vệ khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị
bóc lột và xâm hại. Nhng trong thực tế, cũng theo Tuyên bố thế giới về quyền đợc bảo
vệ của trẻ em, hằng ngày có vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới bị phó mặc cho những
hiểm hoạ khôn lờng. Chiến tranh vẫn nổ ra liên miên trên khắp thế giới. Cuộc chiến ở
Cô-sô-vô, Nam T; cuộc chiến tranh của Mĩ và Anh ở Irắc; cuộc chiến ở Ap-ga-nis-tan;
các cuộc xung đột ở Trung Đông; chủ nghĩa khủng bố hoành hành khắp nơi đã biến
trẻ em thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, thậm chí, ở một số nớc châu Phi,
ngời ta tuyển mộ cả trẻ em vào quân đội, tay lăm lăm súng ống giáp mặt với giết
chóc
Bên cạnh đó, hàng triệu trẻ em là nạn nhân của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ
Apácthai, nạn khủng bố, bắt giữ con tin mà gần đây nhất là vụ khủng bố đẫm máu ở
một trờng học nớc Nga (Beslan) làm hàng trăm trẻ em bị giết, hàng trăm trẻ em sống
sót trong nỗi kinh hoàng khôn tả
Cũng do chiến tranh và tình hình chính trị phức tạp, nhiều trẻ em trở thành ngời tị
nạn, phải từ bỏ gia đình sống tha hơng để trốn tránh nỗi hiểm nguy. Có nhiều trẻ em
tàn tật đã trở thành nạn nhân của sự lãng quên, ruồng bỏ, hoặc bị đối xử tàn nhẫn, bị
bóc lột.
ở Việt Nam, đây đó, chúng ta vẫn có thể chứng kiến cảnh trẻ em bị đánh đập,
xâm hại, bị lôi kéo vào con đờng nghiện hút, bị bắt buộc làm việc nặng quá sức, bơ vơ
không ai chăm sóc do cha mẹ li hôn
3. Trẻ em có quyền đợc đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện
nh đợc học tập, đợc vui chơi giải trí, đợc tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao
Nhng trong thực tế hiện nay, có hơn 100 triệu trẻ em không đợc đến trờng hoặc cha
trải qua giáo dục cơ sở.
C. Kết bài
- Thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay là một thách thức lớn đối
với cộng đồng quốc tế, là mối quan tâm sâu sắc của lơng tâm loài ngời.
- Các quyền của trẻ em cần phải đợc tôn trọng và thực hiện một cách đầy đủ, có
trách nhiệm.
- Mỗi học sinh chúng ta hãy bằng khả năng và hành động thực tiễn của mình, phát
huy tinh thần tơng ái tơng trợ, yêu thơng giúp đỡ, nhờng cơm xẻ áo cho những bạn
nhỏ gặp hoàn cảnh khó khăn cũng là một hình thức hữu hiệu góp phần bảo vệ quyền
lợi của trẻ em.
đề số 11
Suy nghĩ của em về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự
quan tâm của cộng đồng quốc tế, chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phơng các
cấp đối với trẻ em hiện nay.
I. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài : Nghị luận
- Yêu cầu : Em có thể dựa vào văn bản Tuyên bố thế giới trong Ngữ văn 9 và
những hiểu biết của em về vấn đề này để làm bài. Đề bài cho phép và khuyến khích
suy nghĩ của riêng em. Tuy nhiên, em nên làm rõ đợc một số ý cơ bản sau.
II. Dàn ý
A. Mở bài
- Bảo vệ, chăm sóc trẻ em là một trong những nhiệm quan trọng hàng đầu của mỗi
quốc gia, dân tộc bởi "Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai" (UNESCO).
- 12 -
B. Thân bài
1. Tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
a) Tơng lai của mỗi dân tộc và của toàn nhân loại phụ thuộc vào sự chăm sóc, giáo
dục thế hệ trẻ ; phụ thuộc vào sức khoẻ, trí tuệ, năng lực của thế hệ trẻ. Trong "Th
gửi học sinh nhân ngày khai trờng", Bác Hồ viết: "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ
vang hay không, dân tộc Việt Nam có đợc vẻ vang sánh vai các cờng quốc năm châu
đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu". Trẻ em là
ngời sẽ quyết định tơng lai, vị thế của mỗi dân tộc trên trờng quốc tế.
b) Qua vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, chúng ta có thể nhận ra đợc trình độ văn
minh và phần nào bản chất của một xã hội.
2. Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, chính phủ Việt Nam, chính quyền địa ph-
ơng và các tổ chức xã hội đối với trẻ em hiện nay.
a) Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang đợc cộng đồng quốc tế quan tâm thích
đáng :
- Năm 1989, Công ớc Liên hiệp quốc về quyền trẻ em ra đời đã ghi nhận các
quyền cơ bản của trẻ em nh các nhóm quyền sống còn, nhóm quyền bảo vệ, nhóm
quyền phát triển và nhóm quyền tham gia. Công ớc này thể hiện sự tôn trọng và quan
tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em, là điều kiện cần thiết để trẻ em đợc phát
triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thơng và thông cảm.
- Năm 1990, Tuyên bố thế giới đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể và toàn diện
nhằm bảo vệ và chăm sóc trẻ em cùng với một bản kế hoạch hành động khá chi tiết
trên từng mặt cơ bản. Tuyên bố này một lần nữa thể hiện sự quan tâm thích đáng của
cộng đồng quốc tế đối với các quyền lợi và tơng lai của trẻ em.
b) Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đợc chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm.
Việt Nam là nớc thứ hai trên thế giới kí và phê chuẩn Công ớc của Liên hiệp quốc về
quyền trẻ em. sau Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em năm 1990, Hội đồng Bộ trởng
nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quyết định Chơng trình hành động vì sự
sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em Việt Nam từ năm 1991 đến 2000,
đặt thành một bộ phận của chiến lợc, kế hoạc phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc.
c) Trên cơ sở đờng lối, chiến lợc phát triển đó, chính quyền địa phơng các cấp đã
vạch kế hoạch, hành động cụ thể nhằm đảm bảo các quyền lợi của trẻ em nh các
chính sách hỗ trợ kinh tế đối với trẻ em nghèo để các em có thể đến trờng, quan tâm
xây dựng cơ sở vật chất, trờng học, thiết bị dạy học để nâng cao chất lợng giáo dục,
kêu gọi các tổ chức xã hội và nhân dân đóng góp xây dựng trờng lớp, giúp đỡ trẻ em
khuyết tật, đóng góp quỹ vì ngời nghèo, vì trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam,
khuyến khích mở các lớp học tình thơng, các trung tâm bảo trợ trẻ em mồ côi, tàn tật,
lang thang không nơi nơng tựa
3. Suy nghĩ của em về sựu quan tâm của cộng đồng quốc tế, các chính quyền địa
phơng đối với vấn đề quyền lợi của trẻ em :
(Gợi ý : Em có vui và hoan nghênh những nỗ lực cố gắng của cộng đồng quốc tế,
chính phủ Việt Nam về vấn đề này hay không ? Vì sao ? ý kiến đề xuất của em, nếu
có, để chính phủ, chính quyền địa phơng nơi em sinh sống thực thi tốt hơn việc bảo
đảm quyền lợi cho trẻ em ?)
C. Kết bài
- Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đã đợc cộng đồng quốc tế nói chung, chính phủ
Việt Nam, các cấp chính quyền địa phơng và các tổ chức xã hội Việt Nam nói riêng ý
thức đầy đủ và có kế hoạch hành động cụ thể, thiết thực.
- Để xứng đáng với sự quan tâm, chăm sóc ấy, mỗi học sinh chúng ta cần phải
không ngừng nỗ lực vơn lên trong học tập và rèn luyện để có thể gánh vác trọng trách
là ngời chủ tơng lai của nớc nhà sau này.
đề số 12
Em hãy tóm tắt văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng trong 15 đến 20 dòng.
I. Tìm hiểu đề
- Kiểu đề : Tóm tắt văn bản tự sự.
- Yêu cầu : Tóm tắt cô đọng trong 15 - 20 dòng. Đây là một văn bản dài, em phải
tìm các sự kiện, chi tiết cơ bản nhất để qua 15 dòng này có thể dựng lại đầy đủ nội
dung, diễn biến chính của câu chuyện.
II. Bài làm
- 13 -
Xa có chàng Trơng Sinh, vì chiến tranh loạn lạc bị bắt đi lính, bỏ lại mẹ già và
ngời vợ trẻ ngoan hiền tên là Vũ Nơng đang bụng mang dạ chửa. Mẹ Trơng Sinh vì
quá nhớ thơng chàng mà ốm chết, Vũ Nơng hết lòng chăm sóc rồi lo ma chay chu tất
cho bà. Giặc tan, Trơng Sinh trở về. Vốn tính đa nghi, nghe lời trẻ thơ không suy xét,
Trơng Sinh nghi Vũ Nơng không chung thuỷ, mắng đuổi nàng đi. Vũ Nơng bị oan bèn
gieo mình xuống sông tự vẫn. Cho đến một đêm, hai cha con ngồi bên đèn, đứa con
chỉ chiếc bóng trên tờng và nói đó là ngời đêm đêm đã đến với mẹ, Trơng Sinh mới
biết vợ bị oan. Phan Lang là ngời cùng làng với Vũ Nơng, do có ơn với thần rùa Linh
Phi, khi chết đuối đợc Linh Phi cứu mạng. Phan Lang gặp lại Vũ Nơng dới thuỷ cung.
Khi Phan Lang trở về trần gian, Vũ Nơng gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trơng
Sinh. Trơng Sinh nghe Phan Lang kể, thơng nhớ vợ vô cùng, bèn lập đàn giải oan trên
bờ Hoàng Giang. Vũ Nơng trở về trên một chiếc kiệu hoa giữa dòng, đa tạ chàng rồi
biến mất.
đề số 13
Em hãy đóng vai Vũ Nơng kể lại cuộc đời mình, có sử dụng yếu tố miêu tả.
Tìm hiểu đề
- Kiểu bài : Kể chuyện có sử dụng yếu tố miêu tả.
- Yêu cầu : Sử dụng yếu tố miêu tả khi miêu tả khung cảnh và miêu tả nội tâm để
làm rõ hơn tâm trạng của Vũ Nơng trớc các sự kiện, biến cố của cuộc đời nàng. Câu
chữ có thể khác nhng nội dung thì phải trung thành tuyệt đối với nguyên bản.
Bài làm
Tôi tên là Vũ Nơng, quê ở Nam Xơng. Mọi ngời trong làng yêu mến thờng khen
tôi là nết na, thuỳ mị, xinh đẹp. Họ cầu mong cho tôi sẽ lấy đợc một ngời chồng xứng
đáng và đợc hởng hạnh phúc. Tôi đã gặp và thành vợ chàng Trơng. Chàng rất mực yêu
thơng tôi, nhng lại cũng rất đa nghi. Biết vậy, tôi cố gắng từ lời ăn tiếng nói cho đến
hành động đều giữ đúng khuôn phép nên gia đình luôn đợc êm ấm.
Cuộc sống của tôi đang êm ềm trôi qua thì chiến tranh xảy ra, chồng tôi phải ghi
tên tòng quân. Buổi tiễn chồng ra biên ải, lòng tôi trĩu nặng lo âu, phiền muộn. Nghĩ
chàng phải đi vào nơi gió cát nghìn trùng xa cách, đói rét, bệnh tật, việc quân khó
liệu, thế giặc khôn lờng, lòng tôi thơng chàng vô hạn. Tôi không mong chàng lập
công để đợc ấn phong hầu mà chỉ mong chàng bình an trở về là tôi đã thoả nguyện.
Giờ phút chia tay đã hết. Chàng dứt áo ra đi, tôi thẫn thờ dõi theo bóng chàng, mắt
nhoà lệ, lòng tái tê chua xót.
Ngày tháng khắc khoải trôi qua. Trong lòng tôi, mùa xuân tơi vui bớm lợn đầy v-
ờn ; hay mùa đông giá băng ảm đạm, mây che kín núi cũng chỉ là một, bởi nỗi nhớ
chàng luôn đằng đẵng, thờng trực trong lòng. Đến kì sinh nở, tôi sinh đợc một bé trai
và đặt tên cháu là Đản. Nhng mẹ chồng tôi, vì nhớ thơng con mà ốm đau mòn mỏi.
Tôi đã hết lòng thuốc thang, động viên nhng vì bệnh tình trầm trọng, cụ đã qua đời.
Cảm động trớc tình mẫu tử thiêng liêng mẹ dành cho chồng tôi, xót thơng mẹ vô hạn,
tôi đã lo ma chay chu tất cho mẹ.
Sau bao nhiêu chờ đợi mỏi mòn, nhớ thơng khôn xiết, cuối cùng Trơng Sinh đã trở
về. Tôi vô cùng sung sớng và hạnh phúc. Nhng cuộc đời, có ai mà đoán trớc đợc số
phận. Chàng về tới nhà, biết mẹ đã qua đời liền bế con đi viếng mộ mẹ. Lúc trở về,
chàng bỗng dng nổi giận la mắng om sòm. Chàng cho rằng tôi đã phản bội chàng,
không giữ tình yêu chung thuỷ với chàng. Tôi bàng hoàng sửng sốt. Nớc mắt tôi ứa ra.
Tôi vừa khóc thổn thức vừa giải thích : "Thiếp vốn con nhà nghèo khó, đợc nơng tựa
nhà giàu, vẫn lấy sự nết na thuỳ mị, công dung ngôn hạnh làm đầu. Vợ chồng sum
họp cha đợc bao lâu, chia xa chỉ vì lửa binh chứ không vì lí do gì khác. Trong ba năm
cách biệt, thiếp một mực giữ gìn tiết hạnh, không tô son điểm phấn, không bén gót
chốn chơi bời, một mực nhớ thơng và chung thuỷ với chàng. Xin chàng hãy tin thiếp,
đừng nghi oan cho thiếp mà tội nghiệp". Nhng bao nhiêu lời nói chân thành, tha thiết
cũng không làm chàng tin. Hàng xóm thơng tôi cũng bênh vực và biện bạch giúp nh-
ng rốt cuộc chẳng có kết quả gì. Chàng mắng nhiếc tôi thậm tệ rồi đánh đuổi tôi đi.
Lòng tôi đau đớn, xót xa, cay đắng đến tuyệt vọng. Tôi đã nơng dựa vào chàng những
mong có một gia đình đầm ấm, hoà thuận, hạnh phúc. Nhng giờ đây, trâm gãy bình
tan, tình cảm vợ chồng sứt mẻ. Dù vẫn thơng chồng, thơng con tha thiết, nhng tôi đâu
- 14 -
còn mặt mũi nào mà sống ở trên đời này thêm nữa. Nghĩ vậy, tôi bèn tắm gội sạch sẽ
rồi ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng : "Con duyên phận hẩm hiu, bị
chồng con ruồng bỏ. Nếu con giữ gìn trinh tiết mà bị oan thì khi thác xuống xin đợc
làm Mị Nơng hoặc cỏ Ngu mĩ. Nếu con phản bội chồng con thì chết đi xin làm mồi
cho cá tôm, diều quạ và chịu để mọi ngời phỉ nhổ". Sau đó, tôi gieo mình xuống sông
tự vẫn. Thần linh thấu hiểu và thơng tình đã cho các nàng tiên dới thuỷ cung cứu vớt,
cho tôi nơng nhờ trong cung điện của Linh Phi.
Xuống thiên cung, tôi gặp lại Phan Lang - ngời cùng làng. Nghe Phan Lang kể gia
cảnh chồng con tôi, nhà cửa, vờn tợc hoang vu, phần mộ mẹ cha cỏ gai rợp mắt, lòng
tôi xót thơng, ai oán. Đợc biết chàng Trơng đã hiểu dúng ngọn ngành sự việc và vẫn
thơng nhớ tôi, tôi rất vui, bối rối nhng lại cũng cảm thấy tủi cực bởi mình vẫn cha đợc
minh oan. Khi Phan Lang trở lại trần gian, tôi bèn gửi cho Trơng Sinh một chiếc hoa
vàng và nhắn chàng nếu còn nhớ tới chút tình xa nghĩa cũ xin lập một đàn giải oan ở
bến sông, tôi sẽ về. Trơng Sinh liền làm theo. Tôi ngồi trên kiệu hoa về gặp chàng.
Thấy tôi, chàng vội gọi. Nhìn chàng và nghe tiếng chàng gọi, lòng tôi bồi hồi, xót xa
khôn xiết. Nhng giữa chúng tôi đã có một khoảng cách không sao hàn gắn đợc. Tôi
cũng đã thề với đức Linh Phi nên không thể trở về nhân gian đợc nữa. Tôi tạ ơn chàng
đã lập đàn giải oan rồi quay lại thuỷ cung dù trong lòng còn bao lu luyến cõi trần.
đề số 14
Em hãy đóng vai Trơng Sinh kể lại cuộc đời mình, có sử dụng yếu tố miêu tả.
Bài làm
Tôi là Trơng Sinh ở Nam Xơng, cùng quê với Vũ Nơng, sau này là vợ tôi. Câu
chuyện thơng tâm của gia đình tôi đã xảy ra cách đây mấy năm, nhng mỗi lúc nghĩ
đến, tôi vẫn thấy dờng nh mới chỉ xảy ra hôm qua.
Vũ Nơng là một cô gái nết na, thuỳ mị và xinh đẹp. Khuôn mặt nàng thanh tú, đôi
mắt đen dịu hiền, mái tóc dày óng mợt. Nàng đẹp một vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm và
phúc hậu. Tôi đem lòng yêu mến nàng nên đã xin mẹ cới nàng về làm vợ. Nàng là
một ngời vợ hiểu lễ giáo, phép tắc, nói năng nhỏ nhẹ, một lòng thơng chồng, phụng d-
ỡng mẹ già nên dù tôi có tính đa nghi nhng gia đình tôi luôn đợc êm ấm.
Cuộc sống của chúng tôi đang êm ềm trôi qua thì chiến tranh xảy ra, tôi phải ghi
tên tòng quân. Buổi tiễn đa, nàng buồn rời rợi, lòng trĩu nặng lo âu, phiền muộn. Nàng
thơng tôi phải đi vào nơi gió cát nghìn trùng xa cách, đói rét, bệnh tật. Nàng lo cho tôi
rồi đây giáp mặt với giặc dữ, cận kề cái chết. Nàng không mong tôi lập công đợc đeo
ấn phong hầu mà chỉ mong tôi bình an trở về. Tay nàng nắm chặt áo tôi chẳng rời, mắt
nàng rng rng khiến tôi cầm lòng không đợc. Giờ phút chia tay đã đến. Tôi dứt áo ra đi,
nàng thẫn thờ nhìn theo, mắt nhoà lệ. Tôi vừa đi vừa ngoái lại, bóng dáng nhỏ bé của
ngời vợ hiền dần khuất sau ngàn dâu xanh thẳm. Lòng tôi nhớ thơng, chua xót không
cùng.
Khi tôi đang ở nơi khói lửa chiến trờng thì Vũ Nơng đến kì đã sinh đợc một bé
trai. Cháu đợc đặt tên là Đản. Nhng mẹ tôi, vì quá nhớ thơng tôi mà ốm đau mòn mỏi.
Vũ Nơng đã thay tôi hết lòng thuốc thang, động viên nhng vì bệnh tình trầm trọng, cụ
đã qua đời. Hàng xóm kể lại, Vũ Nơng rất mực thơng xót, lo ma chay chu tất nh cha
mẹ đẻ. Nàng là một ngời trọn tình, vẹn nghĩa, trọn đạo hiếu khiến tôi càng yêu thơng,
nể phục.
Cuối cùng, tôi cũng đợc bình an trở về sau bao nhiêu gian khổ hiểm nguy. Mấy
năm xa cách nhớ thơng, nay đoàn tụ, vợ chồng mừng mừng, tủi tủi. Hay tin mẹ qua
đời, lòng tôi buồn khổ quá. Tôi hỏi thăm mộ mẹ rồi bế con đi viếng. Dọc đờng, bé
Đản khóc, tôi dỗ : "Nín đi con, bà mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi". Bé Đản liền nói
tôi không phải là cha nó, cha nó là ngời trớc đây đêm nào cũng đến bên mẹ. Tôi
choáng váng. Đất dới chân tôi nh sụp xuống. Tôi cứ nghĩ Vũ Nơng là một ngời vợ
ngoan hiền, đức hạnh, ngờ đâu nàng trở nên h hỏng nh vậy sao? Tôi bỗng thấy căm
giận Vũ Nơng. Mối nghi ngờ trong tôi mỗi lúc càng đợc thổi bùng lên, không có cách
gì dập tắt đợc. Về đến nhà, tôi la mắng om sòm cho hả giận. Vũ Nơng bàng hoàng
sửng sốt. Nàng vừa khóc vừa thanh minh : "Thiếp vốn con nhà nghèo khó, đợc nơng
tựa nhà giàu, vẫn lấy sự nết na thuỳ mị, công dung ngôn hạnh làm đầu. Vợ chồng sum
họp cha đợc bao lâu, chia xa chỉ vì lửa binh chứ không vì lí do gì khác. Trong ba năm
- 15 -
cách biệt, thiếp một mực giữ gìn tiết hạnh, không tô son điểm phấn, không bén gót
chốn chơi bời hoa liễu, một mực nhớ thơng và chung thuỷ với chàng. Xin chàng hãy
tin thiếp, đừng nghi oan cho thiếp mà tội nghiệp ". Nhng bao nhiêu lời nói chân thật
cũng không làm dịu đợc mối nghi ngờ trong tôi. Hàng xóm thơng Vũ Nơng cũng ra
sức bênh vực và biện bạch cho nàng, nhng tôi không nghe ai hết. Ngọn lửa hờn ghen
đang đốt cháy mọi cảm xúc, ý nghĩ của tôi. Tôi mắng nhiếc không tiếc lời rồi đánh
đuổi nàng đi. Cảm thấy không thể thuyết phục đợc tôi, Vũ Nơng bất đắc dĩ nói trong
đau đớn, xót xa, cay đắng rằng : nàng đã nơng dựa vào tôi là vì mong có một gia đình
đầm ấm, hạnh phúc. Nhng bây giờ, trâm gãy bình tan, tình cảm vợ chồng sứt mẻ,
nàng không còn mặt mũi nào mà sống ở trên đời này thêm nữa. Rồi nàng tắm gội sạch
sẽ, ra bến Hoàng Giang than khóc, thề nguyền và gieo mình xuống sông tự vẫn.
Về phần tôi, mối nghi ngờ không chỉ làm hại Vũ Nơng mà còn làm khổ tôi, dằn
vặt tôi không phút nào yên. Tuy giận Vũ Nơng thất tiết nhng khi nàng tự vẫn, tôi cảm
thấy lòng đau nhói. Tôi lang thang đi tìm vớt xác nàng nhng không thấy tăm hơi. Hoá
ra, lời thỉnh cầu của nàng đã linh nghiệm. Thần linh thấu hiểu và thơng tình đã cho
các nàng tiên dới thuỷ cung cứu vớt, cho nàng nơng nhờ trong cung điện của Linh
Phi.
Hai cha con tôi sống những ngày tháng cô đơn, buồn bã đằng đẵng. Một đêm,
phòng không vắng vẻ, tôi ngồi dới ngọn đèn khuya, bóng in trên vách. Bé Đản thấy
thế liền chỉ tay lên chiếc bóng và nói : "Cha Đản lại đến kia kìa!". Tôi ngỡ ngàng rồi
hiểu ra. Hỡi ơi, tôi đã hại chết Vũ Nơng rồi! Tôi đau đớn, ân hận, xót xa, day dứt vô
hạn. Bây giờ tôi mới hiểu vợ tôi bị oan, rằng nàng đã chết trong nỗi oan ức và tuyệt
vọng. Nhng việc đã lỡ rồi, tôi chẳng biết làm gì hơn là đau khổ, buồn thơng, day dứt.
Một hôm, Phan Lang - ngời cùng làng tôi đến kể cho tôi nghe là đã gặp Vũ Nơng
dới thuỷ cung. Ban đầu tôi không tin, nhng khi chàng đa chiếc hoa vàng cho tôi, tôi
sửng sốt vì đó chính là vật vợ tôi đem theo lúc ra đi. Phan Lang nói, Vũ Nơng vẫn
cảm thấy tủi cực vì cha đợc minh oan, vẫn thơng nhớ chồng con, đau xót ứa nớc mắt
khi nghe kể cảnh buồn tủi của cha con tôi, cảnh nhà cửa, vờn tợc hoang vu, phần mộ
mẹ cha cỏ gai rợp mắt Đợc biết nàng vẫn thơng nhớ chồng con, tôi rất vui. Lòng tôi
chứa chan hi vọng đợc gặp lại nàng. Tôi làm theo lời nhắn của nàng, lập một đàn giải
oan ở bến sông, những mong nàng sẽ tha thứ cho lỗi lầm của tôi mà trở về, để tôi có
thể bù đắp lại những đau khổ, thiệt thòi mà tôi đã gây ra cho nàng. Quả nhiên, Vũ N-
ơng đã trở về. Giữa dòng Hoàng Giang mênh mông sóng nớc bỗng hiện lên một chiếc
kiệu hoa vàng lộng lẫy, rực rỡ. Nàng ngồi trên chiếc kiệu hoa ấy, mắt phợng mày ngài,
dáng vẻ thanh thoát, cử chỉ khoan thai nh một nàng tiên. Theo sau nàng, hơn 50 chiếc
xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lung linh trong ánh nến thoáng ẩn, thoáng hiện.
Cả dòng sông nh một lâu đài nguy nga tráng lệ mà nàng là ngời chủ lâu đài đó. Tôi
vội gọi, khẩn thiết, chới với. Nàng nghe tiếng tôi nhng cứ đứng giữa dòng, đôi mắt
buồn thăm thẳm. Rồi nàng nói vọng vào, cảm tạ tình tôi, nhng đã hứa với Linh Phi
nên không trở về trần gian đợc nữa. Tôi đau khổ quá mức, nhng còn biết làm sao đợc.
Tuy vẫn còn thơng nhớ nhau nhng cốc nớc đầy một khi đã đổ xuống đất thì dù có cố
gắng thế nào cũng không thể vớt lại cho đầy đợc. Giữa chúng tôi đã có những khoảng
cách không thể nào bù đắp.
Còn cha hết cay đắng, ngậm ngùi thì khói sơng đã phủ, bóng nàng loang loáng mờ
nhạt dần rồi biến mất.
Câu chuyện của tôi, những sai lầm của tôi là có thật. Tôi đã đánh mất hạnh phúc
của mình. Kể ra câu chuyện đau lòng này, tôi chỉ muốn mọi ngời đừng xử sự nông
nổi, cả giận mất khôn nh tôi. Hãy tin yêu con ngời, thực lòng yêu thơng ngời thân để
gia đình không rơi vào những bi kịch đau đớn.
đề số 15
Em hãy liệt kê các yếu tố miêu tả có trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng và
chọn phân tích giá trị biểu đạt của một trong số những yếu tố miêu tả đó.
Dàn ý
1. Những yếu tố miêu tả trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng :
- Vũ Nơng "tính đã thuỳ mị, nết na lại thêm t dung tốt đẹp".
- "Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét gửi ngời ải xa, trông liễu rủ bãi
hoang, lại thổn thức tâm tình, thơng ngời đất thú !"
- 16 -
- "Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn, mây che
kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc."
- "Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh ma tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trớc gió;
khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nớc thẳm buồm xa, đâu còn
có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa."
- "Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dới ngọn đèn khuya "
- "Một đêm chiêm bao thấy ngời con gái áo xanh đến kêu xin tha mạng "
- "Linh Phi bấy giờ mặc áo gấm dát ngọc, chân đi giày có vân nạm vàng, cời bảo
Phan Lang rằng "
- "Dự tiệc hôm ấy có vô số những mĩ nhân quần áo thớt tha, mái tóc búi xễ "
- "Nhà cửa tiên nhân của nơng tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nơng
tử, cỏ gai rợp mắt "
- "Vũ Nơng ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau có đến 50
chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện."
- Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất
2. Chọn phân tích giá trị biểu đạt của một yếu tố miêu tả trong truyện.
(Gợi ý : Em có thể chọn một yếu tố miêu tả bất kì mà em cho là có giá trị gợi
hình, gợi cảm cao).
Ví dụ, em có thể chọn phân tích yếu tố miêu tả trong đoạn sau :
"Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh ma tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trớc gió;
khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nớc thẳm buồm xa, đâu còn
có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa".
- Cả đoạn này ý nói tình vợ chồng lâu nay gắn bó giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng giờ
đã tan vỡ, hạnh phúc đã tiêu tan. Nhng Vũ Nơng không nói trực tiếp ý đó mà mợn các
hình ảnh mang tính biểu tợng để thể hiện sự việc và tâm trạng của mình. Trâm gãy
bình tan thể hiện sự tan vỡ; mây tạnh ma tan gợi tả tình cảm vợ chồng nguội lạnh; sen
rũ trong ao liễu tàn trớc gió gợi tả sự tàn lụi của tình yêu, hạnh phúc; khóc tuyết bông
hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn gợi tả những cố gắng níu giữ hạnh phúc
trong vô vọng Tất cả những hình ảnh đó đã diễn tả một cách ấn tợng và xúc động
tâm trạng của Vũ Nơng. Đó là nỗi đau đớn, luyến tiếc cuộc sống gia đình đầm ấm
hạnh phúc, là nỗi thất vọng đến tuyệt vọng trớc những oan trái của cuộc đời. Tuy là
thủ pháp ớc lệ của văn học trung đại, nhng do tài lựa chọn khéo léo, hợp tình hợp cảnh
nên các hình ảnh miêu tả trên vẫn có tác dụng gợi hình, gợi cảm cao. Nếu không sử
dụng các yếu tố miêu tả nh vậy, tâm trạng của Vũ Nơng không đợc khắc hoạ sâu sắc,
câu chuyện sẽ vì thế mà kém hẳn phần hấp dẫn.
đề số 16
Có ý kiến cho rằng, nguyên nhân cái chết của Vũ Nơng là do Trơng Sinh cả ghen.
ý kiến khác lại khẳng định, đó là do chiến tranh phong kiến Suy nghĩ của em về
nguyên nhân cái chết của Vũ Nơng?
I. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài : Nghị luận văn học.
- Yêu cầu : Em phải nắm vững nội dung, giá trị của tác phẩm, vận dụng những
hiểu biết đó để lí giải nguyên nhân cái chết của Vũ Nơng một cách thoả đáng. Trong
quá trình bộc lộ suy nghĩ, cách lí giải của mình phải kết hợp bình luận, đối chiếu với
hai cách lí giải đã nêu ở đầu bài.
II. Dàn ý
A. Mở bài
- Vũ Nơng, nhân vật chính trong "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" là một ngời
phụ nữ nhan sắc, đức hạnh nhng cuộc đời lại chịu nhiều nỗi oan khiên, ngang trái.
- Xung quanh nguyên nhân cái chết của Vũ Nơng có khá nhiều ý kiến không
thống nhất. Bài viết muốn nêu lên suy nghĩ của riêng em về nguyên nhân cái chết oan
khuất của ngời phụ nữ này.
B. Thân bài
1. Tóm lợc những sự kiện chính của truyện ; phân tích, khái quát những nét chính
về nhân vật Vũ Nơng:
a) Ngoại hình : dung nhan xinh đẹp.
- 17 -
b) Tính cách, phẩm chất :
- Nết na, thuỳ mị : nói năng nhỏ nhẹ, giữ gìn khuôn phép, lễ giáo, đợc mọi ngời
yêu mến.
- Đảm đang tháo vát, hiếu thảo, nhân hậu: một mình nuôi con; thơng yêu, phụng
dỡng mẹ chồng, ma chay chu tất, trọn đạo hiếu.
- Thuỷ chung son sắt : thơng chồng thơng con, giữ trọn phẩm tiết, một lòng chung
thuỷ chờ chồng.
- Trong sáng, ngay thẳng : bị oan khuất, tự vẫn để giải oan
c) Một ngời phụ nữ xinh đẹp, phẩm hạnh nh vậy lẽ ra phải đợc hởng hạnh phúc
nhng lại có một kết cục thảm thiết. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Vũ N-
ơng ?
2. Nguyên nhân cái chết của Vũ Nơng :
a) Xung quanh cái chết của Vũ Nơng có rất nhiều cách lí giải khác nhau. Hai ý
kiến, một khẳng định do Trơng Sinh cả ghen, một cho rằng do chiến tranh phong kiến
đều có cơ sở. Tuy nhiên, mỗi ý kiến mới chỉ đúng ở một khía cạnh.
b) Trơng Sinh cả ghen là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cái chết của Vũ Nơng : nếu
Trơng Sinh biết kìm chế nóng giận, sáng suốt suy xét, tin ở vợ chứ không tin vào sự
ngây thơ của con trẻ kết cục sẽ khác.
c) Chiến tranh phong kiến là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cái chết của Vũ N-
ơng. Có ngời nói, Vũ Nơng chết khi Trơng Sinh đã trở về, nh vậy không thể nói là Vũ
Nơng chết do chiến tranh đợc. Hiểu nh vậy là tách rời cái chết của Vũ Nơng ra khỏi
toàn bộ diễn biến câu chuyện. Chính Trơng Sinh phải đi lính xa nhà nên mới xảy ra sự
hiểu lầm đáng tiếc.
d) Ngoài ra, do con thơ vô tình hại mẹ, do Vũ Nơng yếu đuối, do lễ giáo phong
kiến khắt khe cũng góp phần đẩy Vũ Nơng đến cái chết. Song, bao trùm và sâu xa
hơn cả, đó là do chế độ xã hội phong kiến đã không bảo đảm đợc quyền sống, quyền
hạnh phúc cho ngời phụ nữ. Số phận họ mỏng manh ; tai hoạ, oan khiên có thể giáng
lên đầu họ bất cứ lúc nào vì những lí do không đâu mà không đợc bất kì sự bảo vệ
nào. Chi tiết "cái bóng" rất ngẫu nhiên, phi lí nhng chính cái ngẫu nhiên phi lí đó lại
đã quyết định số phận một con ngời. Nh vậy, bi kịch của Vũ Nơng đã vợt ra khỏi giới
hạn bi kịch của một gia đình. Đó là bi kịch số phận của một lớp ngời trong xã hội. Giá
trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện cũng vì thế mà có tầm khái quát cao hơn.
C. Kết bài
- Cái chết của Vũ Nơng gieo vào lòng ngời đọc nỗi thơng xót những ngời phụ nữ
bất hạnh trong xã hội cũ.
- Trong xã hội ta hôm nay, tuy phụ nữ đợc pháp luật bảo vệ, Đảng và Nhà nớc tạo
diều kiện, nhng vẫn là giới chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh. Đó đây vẫn còn cảnh
những ngời vợ bị chồng tra tấn, đánh đập tàn nhẫn ; những cô gái bị mua bán, dụ dỗ
vào con đờng làm ăn bất lơng; những phụ nữ bị coi thờng, rẻ rúng vì t tởng trọng nam
khinh nữ Bởi vậy, đấu tranh vì sự bình đẳng nam nữ, sự phát triển của phụ nữ vẫn là
cuộc cách mạng lớn của hôm nay. Yêu thơng và giúp đỡ những phụ nữ bất hạnh là l-
ơng tâm, trách nhiệm của tất cả chúng ta.
đề số 17
Em hãy tóm tắt văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh trong 10 dòng.
Bài làm
Chúa Trịnh (Trịnh Sâm) vốn ăn chơi xa xỉ đã cho xây dựng nhiều cung điện, đình
đài làm hao tốn rất nhiều tiền của.
Mỗi tháng ba bốn lần, Trịnh Sâm ra cung Thuỵ Liên bên bờ Hồ Tây để đi chơi
ngắm cảnh, binh lính, quan lại theo hầu đông đúc.
Chúa đi đến đâu, mọi thứ chim quý, thú lạ cho đến những cây cổ thụ to lớn đều
vơ vét sạch, sai quân lính khiêng về phủ bày biện.
Bọn hoạn quan nhờ gió bẻ măng, nửa đêm thờng lẻn vào nhà dân ăn trộm cây
hoa, chậu cảnh rồi buộc họ tội "đem giấu vật cung phụng" dậm doạ lấy tiền, khiến ng-
ời dân phải bỏ tiền của kêu xin, hoặc phá tan vờn hoa, cây cảnh để khỏi gặp tai hoạ.
- 18 -
đề số 18
Một đêm, bọn hoạn quan trong phủ chúa Trịnh đã lẻn vào một nhà dân ăn trộm
cây cảnh để doạ nạt kiếm tiền. Dựa vào văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, em
hãy đóng vai là một tên trong bọn chúng kể lại cảnh đó (có sử dụng yếu tố tả cảnh và
miêu tả nội tâm).
Tìm hiểu đề
- Kiểu đề : Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
- Yêu cầu : Dựa vào các tình tiết chính trong văn bản "Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh" kết hợp với tởng tợng, hình dung để miêu tả cụ thể hơn các khung cảnh ăn
trộm, tâm trạng của bọn hoạn quan và ngời dân bị doạ nạt tống tiền.
Bài làm
Ta tên là Ngô Lại, hoạn quan trong phủ chúa Trịnh. Chúa Trịnh vốn là ngời ham
mê vui chơi, thích ngao du ngắm cảnh và su tầm chim quý, thú lạ. Trong những
chuyến ngao du, hễ thấy nhà dân nào có đồ vật quý giá, ngài thờng ra lệnh thu lấy
bằng hết đem về bày biện trong phủ.
Theo đóm ăn tàn, nhờ gió bẻ măng, bọn ta, phần vì để lấy lòng Chúa, phần vì
muốn kiếm chác chút đỉnh nên nhân cơ hội này nghĩ ra nhiều mánh hay để kiếm tiền
và ra oai với lũ dân đen. Ta nghĩ, thú ăn chơi của Chúa, mọi ngời đã biết cả rồi. Mà ý
Chúa là tối thợng, ai dám chống lại? Ta cứ lẻn vào bất cứ nhà nào có cây hoa chậu
cảnh, chim tốt khiếu hay, nói là : "Tại sao dám chống lại ý Chúa, giấu vật cung
phụng? Ta vâng mệnh Chúa thì hô hô ta muốn làm gì mà chả đợc.
Khoái chí với ý nghĩ đó, ngày ngày bọn ta đi dò la xem nhà nào có đồ quý thì biên
ngay hai chữ "phụng thủ" (lấy để dâng lên Chúa). Đêm đến, ta sai ngời lẻn vào lấy
trộm. Sáng ra, ta xông thẳng vào gọi chủ nhà dậy quát nạt, vu cho tội đem giấu vật
cung phụng. Thế là vừa đợc của, vừa đợc tiền đút lót chạy tội.
Một đêm tháng sáu oi ả, mây vần vũ trên bầu trời không trăng không sao báo hiệu
một cơn ma rào sắp tới. Lợi dụng lúc mọi nhà cửa đóng then cài im ỉm để trốn chạy
ma gió, bọn ta ăn vận đồng phục màu đen, nhẹ nhàng lẻn qua tờng rào vào nhà một
lão thầy đồ cuối xóm. Nhà này nghèo rớt nhng lại có mấy chậu phong lan rất đẹp.
Nghe đâu của học trò cũ làm việc trên mạn ngợc mới về thăm, tặng thầy giáo cũ. Ban
chiều, bọn ta đã ghé qua và biên giấy "phụng thủ", hẹn ngày mai sẽ tới đem dâng
Chúa. Còn bây giờ, ta đang đứng dới hai giò phong lan. Ta vội vàng sai bọn lính mang
đi rồi rón rén trèo trở ra. Ơn trời, mọi sự đều trót lọt.
Tờ mờ sáng, khi cơn giông đã tạnh, ngôi sao mai còn vằng vặc phía cuối trời, bọn
ta đã băm bổ xông đến nhà lão thầy đồ. Bọn lính lên giọng quát tháo :
- Cây cảnh đâu, đem phụng thủ !
Lúc ấy, cả nhà thầy đồ mới lục tục chạy ra. Họ dáo dác tìm kiếm, nhng mấy giò
phong lan tối qua còn đung đa dới dàn mớp hơng, nay đã không cánh mà bay. Vợ thầy
đồ mặt tái mét, miệng lẩm bẩm :
- Dạ bẩm quan bẩm quan Quả thực nhà con
- Sao ? Mấy giò phong lan đâu ? Nhà chúng mày đã đem giấu rồi phải không ?
- Dạ bẩm quan oan cho chúng con, quả thật, tối qua chúng còn ở đây, vậy mà
sao hay là có kẻ nào đó đã lẻn vào ăn trộm
Ta quắc mắt quát :
- Láo ! Chúng mày can tội đem giấu vật cung phụng, làm trái lệnh Chúa, tội
đáng chết. Quân bay, giải cả nhà chúng nó về phủ cho ta !
Lão thầy đồ tái mặt, đám trẻ la khóc om sòm, vợ lão ta run lẩy bẩy, quỳ mọp
xuống đất cầu xin :
- Bẩm, xin quan thơng chúng con. Quan là đèn trời soi xét, xin quan tìm cách cứu
giúp chúng con khỏi tai hoạ
Ta khoái trá nhng cố nén cời và nói :
- Thôi đợc, nghĩ thơng gia cảnh nhà chúng mày cơ khổ, bần hàn, ta sẽ kêu xin
giúp cho. Có bao nhiêu tiền trong nhà, chúng mày phải đem hết ra đây.
Con mẹ run rẩy, lật bật đi mở tráp. Tìm mãi, tìm mãi chỉ đợc mấy lạng bạc lẻ.
Không bõ. Ta cáu tiết liền sai sục sạo khắp nhà xem có gì đáng giá không. Bọn lính
khám xét hồi lâu, thu đợc thêm một chiếc l hơng bằng đồng, một đôi đèn bạc trên bàn
thờ. Món đồ cũng kha khá tiền đây ! Ta hài lòng sai đem đi. Trớc khi đi, bọn lính còn
- 19 -
tranh thủ vơ vét tất cả những gì có thể dùng đợc trong tiếng khóc van ai oán, tức tởi
của vợ con thầy đồ.
Trên đờng về phủ, ta hớn hở, chắc mẩm mấy giò phong lan kia đem ra chợ bán
cũng kiếm chác đợc ít nhiều. Tạ ơn Chúa Trịnh đã thơng lũ hoạn quan chúng con
nghèo khổ mà tạo cơ hội cho chúng con làm ăn. Cầu thần linh phù hộ cho ngài và cho
chúng con đêm mai lại hành động trót lọt, làm ăn thuận lợi.
đề số 19
Em thử tởng tợng mình là Trịnh Sâm tự kể lại ý thích, thói quen ăn chơi xa xỉ của
mình, có sử dụng yếu tố miêu tả.
Bài làm
Ta, Trịnh Vơng, thông minh sáng suốt, từng một tay dẹp yên các phe phái đối lập,
lập lại trật tự kỉ cơng xã hội. Nay, binh đao đã tắt, nớc nhà vô sự, không còn việc gì
phải lo lắng, ta chỉ thích ngao du sơn thuỷ,uống rợu, ngâm thơ cho thoả chí. Ta đã cho
xây dựng rất nhiều cung điện, đền đài. Hiện nay, công việc xây dựng vẫn cứ liên tục,
liên tục. Số lợng ngày một nhiều, không lo thiếu chỗ ăn chơi. Công việc xây dựng tiêu
tốn khá nhiều tiền của, nhng không hề gì, miễn là ta thích.
Ta thờng xuyên ngự ở các li cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý. Đó
là những cung điện nguy nga tráng lệ, lại rất nên thơ. Cứ mỗi tháng độ 3, 4 lần ta ra
cung Thuỵ Liên trên bờ Tây Hồ ngắm cảnh. Hồ Tây mênh mông, sóng gợn êm đềm,
khói sơng bảng lảng khiến lòng ta vô cùng khoan khoái. Thỉnh thoảng, bọn nhạc công
ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc hoặc dới bóng cây một bến đá nào đó quanh hồ
hoà vài khúc nhạc du dơng réo rắt, trầm bổng, ta tởng nh đang lạc giữa chốn Bồng Lai
tiên cảnh. Ta rất thích thú với cảnh binh lính dàn hầu đông đúc vòng quanh bốn bề
mặt hồ rộng lớn; cảnh các nội thần, thái giám hoá trang đầu bịt khăn, mặc áo đàn bà,
bày bách hoá chung quang bờ hồ để bán. Thật vui, thật ngộ nghĩnh. Thuyền ngự đi
đến đâu, các quan hỗ tụng đại thần tuỳ ý ghé vào bờ mua các thứ nh ở cửa hàng trong
chợ. Thật là náo nhiệt. Suốt ngày ta chỉ nghĩ là nên đi đâu, chơi trò gì, bày đặt ra trò
giải trí gì để thoả sức hởng thụ. Các quan lại trong triều tha hồ cung phụng, chiều theo
ý thích của ta. Cuộc sống đối với ta thật dễ chịu!
Ta có cái thú chơi cao sang là su tầm những đồ vật quý trong thiên hạ. Đi đến đâu,
cũng sai bọn hầu cận lùng sục trong dân chúng xem có cái gì đáng giá là tịch thu
ngay đem về phủ Chúa. Bao nhiêu những chim quý, thú lạ, những phiến đá có hình
thù kì lạ, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian đều vào tay ta, không thiếu một thứ. Có
khi ta lấy cả những cây đa to, cành lá rờm rà cổ thụ, mọc trên đỉnh núi, phải sai hàng
trăm tên mới khiêng nổi, lại phải cho 4 đứa đi kèm, tay cầm gơm, tay đánh thanh la
đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay.
Trong phủ ta, chỗ này bày hình núi non, sông nớc; chỗ kia vuốt hổ, ngà voi Nửa
đêm thanh vắng, từ trong phủ vang lên tiếng vợn hót chim kêu, thú gầm dữ dội ; khắp
bốn bề lúc thì líu lo ríu rít, lúc thì ồn ào nh trận ma sa gió táp, vỡ tổ tan đàn làm lay
động đất trời. Dân chúng khắp nơi nô nức truyền nhau, xem là sự lạ.
Ta làm bất cứ những gì mà ta thích. Bởi vì ta là một vị Chúa thông minh, tài giỏi
và có nhiều công lao nhất.
đề số 20
Em hãy tóm tắt văn bản Hoàng Lê nhất thống chí, hồi thứ mời bốn một cách đầy
đủ, ngắn gọn.
Bài làm
Khi Quang Trung - Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc lần thứ hai để bắt Vũ Văn
Nhậm, sợ thanh thế Tây Sơn, sau khi Nguyễn Huệ đã rút về Phú Xuân, vua Lê Chiêu
Thống sợ hãi sang cầu cứu triều đình Mãn Thanh. Giặc Thanh ồ ạt kéo sang, nhân cơ
hội này muốn thôn tính nớc ta làm quận, huyện. Đợc tin, vua Quang Trung rất giận,
bèn bàn bạc với tớng sĩ, sắp sẵn kế hoạch tiến đánh, mở cuộc duyệt binh, đích thân an
ủi và kêu gọi binh sĩ đoàn kết đánh đuổi giặc ngoại xâm.
Quang Trung mở tiệc khao quân, chia quân thành 5 đạo, thân hành cầm quân ra
trận, tối 30 tết lên đờng, hẹn ngày mồng 7 tết sẽ mở tiệc ăn mừng thắng lợi ở kinh
thành Thăng Long.
- 20 -
Quân Tây Sơn ra đến sông Gián, quân giặc trấn thủ ở đó tan vỡ, toán quân Thanh
đi do thám bị bắt sống hết. Nửa đêm mồng 3 tết Kỉ Dậu (1789), vua Quang Trung tới
Hà Hồi, Thợng Phúc, lặng lẽ vây kín thành. Quân giặc bấy giờ mới biết, rụng rời sợ
hãi xin hàng.
Mờ sáng ngày mồng 5 tết, quân Tây Sơn dàn trận "chữ nhất" tiến sát đồn Ngọc
Hồi. Quân Thanh chống cự không nổi, bỏ chạy tán loạn, giẫm đạp lên nhau mà chết.
Tớng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử. Phía đông thành Thăng Long, vua
Quang Trung nghi binh dồn giặc xuống đầm Mực, cho voi giày đạp khiến quân giặc
kinh hồn bạt vía, chết nh ngả rạ. Giữa tra hôm ấy, quân Tây Sơn tới thành Thăng
Long. Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị đang vui yến tiệc, nghe tin cấp báo, sợ mất mật. Tớng sĩ
chen chúc, giẫm đạp lên nhau chạy trốn về nớc. Vua Lê Chiêu Thống cũng hốt hoảng
chạy trốn sang Trung Quốc. Quân Tây Sơn toàn thắng trớc sự đại bại của quân Thanh.
đề số 21
Hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ qua văn bản Hoàng
Lê nhất thống chí, Hồi thứ mời bốn.
I. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài : Nghị luận văn học.
- Yêu cầu : Phân tích, miêu tả hình tợng ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua
đoạn trích hồi thứ mời bốn.
II. Dàn ý
A. Mở bài
- Trong lịch sử các triều đại Việt Nam, Quang Trung là một vị vua văn võ toàn tài,
có công lao lớn trong sự nghiệp đánh đuổi giặc ngoại xâm.
- Nhân vật lịch sử đó đã đi vào văn chơng nh một hình ảnh đẹp. Đoạn trích Hồi
thứ mời bốn, Hoàng Lê nhất thống chí đã làm toát lên vẻ đẹp hào hùng của ngời anh
hùng áo vải trong chiến công lẫy lừng đại phá quân Thanh.
B. Thân bài
1. Quang Trung là một vị vua yêu nớc thơng dân
a) Nếu Lê Chiêu Thống là một ông vua hèn hạ, sẵn sàng bán nớc để cứu vãn cái
ngai vàng sắp sụp đổ của mình thì Quang Trung là một vị vua đầy khí phách. Khi
nghe tin quân Thanh kéo sang thôn tính nớc ta, vua Quang Trung "giận lắm, liền họp
các tớng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay".
b) Khi nói chuyện với quân lính, ông khẳng định chủ quyền của dân tộc "đất nào
sao ấy", chỉ rõ tội ác và âm mu xâm lợc của giặc, nêu cao truyền thống đánh giặc giữ
nớc của dân tộc ta từ thời Bà Trng, kêu gọi tớng sĩ "đồng tâm hiệp lực để dựng nên
công lớn".
Chỉ vài chi tiết nhỏ, tác giả đã gợi mở cho ngời đọc nhận rõ tấc lòng của một vị
vua vì nghĩa lớn.
2. Vua Quang Trung là ngời có trí tuệ sáng suốt, có tầm nhìn xa trông rộng.
a) Ông rất sáng suốt trong việc nhận định thời cuộc. Ông không chỉ tính sẵn "ph-
ơng lợc tiến đánh" mà còn tính sẵn cả kế hoạch ngoại giao sau khi chiến thắng để
"dẹp việc binh đao"; sáng suốt trong việc xét đoán và dùng ngời, khen chê đúng ngời
đúng việc. Lời phủ dụ quân lính của ông nh một bài hịch ngắn, ý tứ chặt chẽ, sâu xa,
có tác dụng khích lệ lòng yêu nớc của nghĩa quân.
b) Quang Trung đặc biệt sáng suốt, nhạy bén trong việc dùng binh: Cuộc hành
binh thần tốc do nhà vua chỉ huy cho đến nay vẫn làm chúng ta không khỏi kinh ngạc.
Chỉ trong 5 ngày, ông vừa tuyển quân, vừa tổ chức đội ngũ, duyệt binh, vừa hành quân
đi bộ từ Huế ra Thăng Long. Ông hoạch định trong 7 ngày sẽ vào ăn mừng chiến
thắng ở Thăng Long, nhng chỉ mới 5 ngày, quân Thanh đã đại bại, quân Tây Sơn
thắng lợi lẫy lừng. Tài dụng binh nh thần đã chứng tỏ tầm vóc trí tuệ phi thờng của
ngời anh hùng áo vải.
3. Vua Quang Trung là ngời có ý chí, hành động mạnh mẽ, quyết đoán. Từ đầu
đến cuối đoạn trích, ông luôn là một con ngời hành động, hành động quả quyết với ý
chí quyết tâm cao.
a) Từ khi nghe tin giặc kéo đến, chỉ trong vòng một tháng, nhà vua đã làm đợc
biết bao nhiêu việc : "tế cáo trời đất", lên ngôi vua, hành quân đánh giặc
- 21 -
b) Mới khởi binh đánh giặc đã hẹn chắc ngày mừng chiến thắng.
c) Quang Trung là một vị anh hùng lẫm liệt trong chiến trận.
a) Không chỉ ra trận trên danh nghĩa để khích lệ ba quân, hoàng đế Quang Trung
thân chinh cầm quân xông pha chốn tên bay đạn lạc. Ông là một vị tổng chỉ huy trực
tiếp trên chiến trờng: vừa vạch kế hoạch tác chiến, vừa tổ chức quân sĩ, tự mình thống
lĩnh một đạo quân, một mũi tiến công, thân chinh chinh cỡi voi đi đốc thúc, xông lên
phía trớc Đối lập với Lê Chiêu Thống đê hèn, một vị hoàng đế quyết hi sinh tính
mạng để giành lại vận mệnh dân tộc là một hình ảnh cao đẹp về sự quên mình vì
nghĩa lớn.
b) Hình ảnh Quang Trung cỡi voi xông pha giữa trận mạc, áo bào sạm khói súng,
thống soái ba quân hiệp đồng tiến đánh tứ phía thành Thăng Long khiến quân giặc
kinh hồn bạt vía bỏ chạy tháo mạng là một hình ảnh đầy chất thơ.
c) Khung cảnh chiến trờng với khí thế thừa thắng tiến công rộng khắp của quân
Tây Sơn càng tôn lên vẻ đẹp của vị tổng chỉ huy tài giỏi, anh hùng.
C. Kết bài
- Vua Quang Trung trong đoạn trích là hình ảnh ngời sáng của một vị anh hùng,
tiêu biểu cho sức mạnh quật cờng của dân tộc Việt Nam.
- Hình tợng vua Quang Trung để lại trong lòng chúng ta niềm tự hào về truyền
thống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân ta, cho ta thêm yêu thêm
quý và biết ơn những ngời đã có công lớn với đất nớc.
đề số 22
Sau khi học xong đoạn trích Hồi thứ mời bốn, Hoàng Lê nhất thống chí, em có
cảm nghĩ gì về nhân vật hoàng đế Quang Trung.
Tìm hiểu đề
- Kiểu đề : Nghị luận kết hợp với bộc lộ cảm xúc.
- Yêu cầu : Nêu đợc những cảm xúc và suy nghĩ cuả em về tính cách, phẩm chất
của nhân vật Quang Trung và nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả.
- Để thực hiện đợc yêu cầu trên cần phải :
1. Xác định các đặc điểm của nhân vật Quang Trung.
2. Nêu, phát biểu cảm nghĩ qua từng đặc điểm
3. Nêu nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả.
(Xem thêm dàn ý đề số 21)
đề số 23
Dựa vào văn bản Hoàng Lê nhất thống chí, Hồi thứ mời bốn, kết hợp sử dụng yếu
tố miêu tả nội tâm, em hãy đóng vai vua Quang Trung kể lại chuyện đánh bại giặc
Thanh xâm lợc.
Bài làm
Năm ta kéo quân ra Bắc lần thứ hai để bắt Vũ Văn Nhậm, sợ thanh thế Tây Sơn,
sau khi ta rút về Phú Xuân, Lê Chiêu Thống hèn hạ sang cầu cứu triều đình Mãn
Thanh. Giặc Thanh chỉ đợi có thế, ồ ạt kéo sang, nhân cơ hội này muốn thôn tính nớc
ta làm quận, huyện. Đợc tin, ta vô cùng căm giận. Ta căm lũ giặc tham tàn, độc ác ;
giận lũ vua quan bù nhìn bán rẻ đất nớc. Lòng ta nh lửa đốt, đứng ngồi không yên. Ta
liền bàn bạc với tớng sĩ định thân chinh cầm quân đi ngay. Nhng lúc này lòng dân cha
yên, ta đành nghe theo lời khuyên của quần thần, tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế rồi
mới hạ lệnh xuất quân.
Xong xuôi mọi việc, ta đại hội binh mã thuỷ bộ, sắp sẵn kế hoạch tiến đánh, mở
cuộc duyệt binh, an ủi và kêu gọi binh sĩ đoàn kết đánh đuổi giặc ngoại xâm, mở tiệc
khao quân, chia thành 5 đạo, thân hành cầm quân ra trận. Tối 30 tết lên đờng, thời
điểm mà quân giặc chủ quan nhất. Ta hẹn chắc chắn với tớng sĩ là ngày mồng 7 tết sẽ
dẫn đại quân vào mở tiệc ăn mừng thắng lợi giữa kinh thành Thăng Long.
Quân ta ra đến sông Gián, binh lính giặc trấn thủ ở đó tan vỡ. Toán quân Thanh đi
do thám bị bắt sống hết. Nửa đêm mồng 3 tết Kỉ Dậu (1789), quân tiến tới Hà Hồi,
Thợng Phúc, lặng lẽ vây kín thành, bắc loa gọi vào trong. Chỉ đến lúc đó, quân giặc
mới biết, rụng rời sợ hãi xin hàng, bao nhiêu lơng thực khí giới đều bị quân ta tịch
thu.
- 22 -
Mờ sáng mồng 5 tết, quân tiến sát đồn Ngọc Hồi. Ta truyền lệnh lấy sáu chục tấm
ván, cứ ghép liền 3 tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nớc phủ kín, cứ mời ngời
khiêng một bức dàn thành trận chữ "nhất".
Nhân gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra để tiêu diệt quân ta nh-
ng không ngờ trời lại đổi gió nam thiêu đốt lại bọn chúng. Quân Thanh chống cự
không nổi, bỏ chạy tán loạn, giẫm đạp lên nhau mà chết. Tớng giặc là Sầm Nghi
Đống phải thắt cổ tự tử. Lờng trớc rằng thế nào quân Thanh cũng tìm lối chạy trốn, ta
bèn sai một toán quân theo bờ đê Yên Duyên kéo lên, mở cờ gióng trống đánh nghi
binh ở phía đông. Quân Thanh tháo chạy trông thấy lại càng hoảng sợ bèn tìm lối tắt
theo đờng Vịnh Kiều. Ta lại cho quân đón đờng, dồn giặc xuống đầm Mực, cho voi
giày đạp khiến quân giặc kinh hồn bạt vía, chết nh ngả rạ. Giữa tra hôm ấy, quân ta tới
thành Thăng Long. Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị bấy giờ vẫn đang vui yến tiệc, nghe tin cấp
báo, sợ mất mật, không kịp mặc áo giáp bỏ chạy. Tớng sĩ chen chúc, giẫm đạp lên
nhau đến nỗi các cây cầu không chịu nổi đều bị đứt sập. Sông Nhị Hà vì thế mà tắc
nghẽn. Lê Chiêu Thống cũng hốt hoảng chạy trốn sang Trung Quốc.
Ta vô cùng sung sớng vì đã trả đợc món nợ nớc, rửa sạch vết nhơ nô lệ. Ta đờng
hoàng dẫn quân vào kinh thành Thăng Long, mở tiệc khao quân mừng thắng lợi. Hôm
ấy vẫn đang ngày mồng 5 Tết Kỉ Dậu.
đề số 24
Từ văn bản Chị em Thuý Kiều, em hãy kể chuyện tài sắc chị em Thuý Kiều bằng
lời của mình.
Bài làm
Vơng Ông và Vơng Bà sinh đợc hai cô con gái đầu lòng vô cùng xinh đẹp. Cô chị
tên là Thuý Kiều, cô em tên là Thuý Vân. Cả hai nàng vóc dáng mảnh mai, thanh tú
nh cây hoa mai; tinh thần trắng trong, tinh khiết nh tuyết. Mỗi ngời đẹp một vẻ,
không ai giống ai. Vẻ đẹp của họ đạt đến mức lí tởng, hoàn mĩ, trọn vẹn mời phân vẹn
mời, tởng nh không còn gì có thể đẹp hơn.
Trớc hết nói về Thuý Vân. Thuý Vân đẹp một vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang, quý
phái hơn ngời. Khuôn mặt nàng đầy đặn, ngây thơ, trong sáng nh trăng rằm ; nét lông
mày cong, đậm; miệng cời tơi nh hoa nở ; tiếng nói trong trẻo nh ngọc rung ; mái tóc
đen óng, mợt mà hơn mây ; làn da trắng mịn màng hơn tuyết. Nét nào ở nàng cũng
hoàn hảo hơn những vẻ đẹp vốn có trong trời đất.
Thuý Vân đã đẹp thế, nhng Thuý Kiều còn đẹp hơn. Cả tài và sắc Thuý Kiều đều
nổi bật hơn em. Thuý Kiều đẹp "sắc sảo mặn mà". Một vẻ đẹp nổi bật, có sức hấp dẫn,
cuốn hút mạnh mẽ ngời khác. Đôi mắt nàng trong biếc, xanh thăm thẳm nh làn nớc
mùa thu dợn sóng. Đôi lông mày thanh tú càng tôn thêm vẻ đẹp sâu thẳm của đôi mắt.
Đôi mắt ấy thể hiện cái sắc sảo của trí tuệ, sự mặn mà của tâm hồn nàng. Vẻ đẹp của
nàng khiến hoa phải "ghen" ghét vì thua sắc thắm, liễu phải đố kị vì kém xanh; khiến
ngời ta ngẩn ngơ, nghiêng nớc nghiêng thành.
Không chỉ đẹp, Kiều còn rất có tài. Vốn sinh ra, Thuý Kiều đã là một cô gái tài
giỏi thông minh. Theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến, ngời tài là ngời hội đủ cả bốn
khả năng : cầm, kỳ, thi, hoạ. Thuý Kiều là ngời tài theo đúng nghĩa đó. Nàng biết làm
thơ, vẽ tranh, biết ca ngâm, thành thạo âm nhạc và đặc biệt ở lĩnh vực nào cũng xuất
sắc hơn ngời. Nàng thuộc lòng các cung bậc âm thanh ngón đàn điêu luyện. Tự tay
nàng đã soạn thảo một bản nhạc có tên là "Bạc mệnh" nói về ngời phận mỏng, xấu số
khiến ai nghe cũng phải sầu não, buồn thơng rơi lệ.
Gia đình Vơng Viên ngoại thuộc tầng lớp phong lu, nền nếp. Hai nàng thiếu nữ họ
Vơng dù xuân xanh đã sắp đến tuổi lấy chồng nhng vẫn sống một cuộc sống yên bình,
phẳng lặng, khuôn phép : "Êm đềm trớng rủ, màn che - Tờng đông ong bớm đi về
mặc ai".
đề số 25
Vẻ đẹp của Thuý Kiều, Thuý Vân qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều.
Bài làm
- 23 -
Có thể nói, trong "Truyện Kiều", dới ngòi bút miêu tả bậc thầy của thiên tài
Nguyễn Du, mỗi nhân vật dù chính diện hay phản diện đều hiện lên với một chân
dung hết sức sinh động, gợi cảm. Đó là Kim Trọng "phong lu tài mạo tót vời", là Từ
Hải "râu hùm hàm én, mày ngài", là Mã Giám Sinh "mày râu nhẵn nhụi áo quần
bảnh bao", là Hồ Tôn Hiến "lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình" Đặc biệt, nổi bật
trong số đó là bức chân dung chị em Thúy Kiều.
Mở đầu đoạn trích "Chị em Thuý Kiều", Nguyễn Du giới thiệu khái quát về hai chị
em Thuý Kiều. Lời giới thiệu cũng chính là một lời ca ngợi :
" Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi ngời một vẻ, mời phân vẹn mời".
Bằng bút pháp ớc lệ, tác giả đã gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng
của ngời thiếu nữ. Đó là vẻ đẹp của "cốt cách", dáng vẻ thanh tú nh cành mai ; là vẻ
đẹp của "tinh thần" trong trắng, thanh khiết nh tuyết. Câu thơ : "Mỗi ngời một vẻ, mời
phân vẹn mời" đã khẳng định sự hoàn mĩ, hơn ngời của hai nàng và ý thức lý tởng hoá
cao độ vẻ đẹp ngời con gái của nhà thơ.
Sau lời giới thiệu chung, lẽ ra theo đúng trật tự nghi lễ phong kiến, tác giả phải
giới thiệu Thuý Kiều trớc. Nhng ở đây, Nguyễn Du lại bắt đầu bằng việc gợi tả vẻ đẹp
Thuý Vân :
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cời ngọc thốt đoan trang
Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da.
Nguyễn Du đã sử dụng những hình ảnh thiên nhiên có vẻ đẹp đặc biệt trong trắng,
rực rỡ, vững bền để miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân nh: khuôn trăng, hoa cời, ngọc thốt,
mây tuyết Nhà thơ nhấn mạnh tính chất "trang trọng, đoan trang" của vẻ đẹp Thuý
Vân. Khuôn mặt nàng đầy đặn, phúc hậu tựa trăng rằm ; lông mày cong, đậm ; miệng
cời tơi nh hoa nở ; tiếng nói trong trẻo nh ngọc rung; mái tóc đen óng, mợt mà hơn
mây, làn da trắng mịn màng hơn tuyết. Nét nào ở Thuý Vân cũng hoàn hảo hơn những
vẻ đẹp vốn có trong thiên nhiên, trời đất. Nhng điều quan trọng là, vẻ đẹp ấy luôn tạo
đợc sự hoà hợp, êm ấm với xung quanh, báo trớc một cuộc đời bằng phẳng, suôn sẻ.
Chỉ với 4 câu thơ, Nguyễn Du đã vẽ nên một chân dung Thuý Vân với những dự cảm
về số phận nhân vật.
Thuý Vân đã đẹp, nhng Thuý Kiều còn đẹp hơn. Để thể hiện vẻ đẹp, tài năng của
nàng Kiều, tác giả đã dùng đến 12 câu thơ :
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nớc, nghiêng thành
ấn tợng chung về bức chân dung này là vẻ đẹp "sắc sảo mặn mà" - một vẻ đẹp nổi
bật, có sức hấp dẫn, cuốn hút mạnh mẽ. Nếu miêu tả Thuý Vân, Nguyễn Du đã dừng
ở nhiều chi tiết trên khuôn mặt nàng, thì ngợc lại, khi tả Thuý Kiều tác giả chỉ tập
trung vào đôi mắt. Đôi mắt là phần gợi cảm nhất, phần hồn của khuôn mặt. Đôi mắt
thể hiện sự tinh anh của trí tuệ. Đôi mắt Kiều đợc ví nh làn nớc mùa thu biếc xanh
thăm thẳm. Nét lông mày thanh tú càng tôn thêm vẻ đẹp sâu thẳm của đôi mắt.
Nguyễn Du đã thực sự công phu, tinh vi trong việc đặc tả đôi mắt - nơi thể hiện cái
sắc sảo của trí tuệ, cái mặn mà của tâm hồn Thuý Kiều. Bằng sự lựa chọn đó, thi hào
đã làm nổi bật chân dung nhân vật mà ông trân trọng và yêu thơng nhất.
Vẻ đẹp của Thuý Vân khiến mây "thua", tuyết "nhờng", nhng vẻ đẹp của Kiều thì
khiến hoa phải "ghen", liễu phải "hờn". Tuy là ớc lệ, nhng những hình ảnh trên cũng
đủ gợi cho ngời đọc ấn tợng mạnh mẽ về vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế.
Không chỉ đẹp, Kiều còn rất tài :
Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thơng, làu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trơng
Khúc nhà tay lựa nên chơng
- 24 -
Một thiên "bạc mệnh" lại càng não nhân".
Theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến, ngời tài là ngời hội đủ cả bốn khả năng:
cầm, kỳ, thi, hoạ. Nếu vậy, có thể nói tài năng ở Kiều đã đạt tới mức lý tởng theo quan
niệm ấy. Nàng biết làm thơ, vẽ tranh, biết ca ngâm, thành thạo âm nhạc và đặc biệt ở
lĩnh vực nào cũng xuất sắc hơn ngời. Tài thơ của nàng khiến cho Đạm Tiên phải thốt
khen :
Ví đem vào tập Đoạn trờng
Thì treo giải nhất chi nhờng cho ai.
Tài đàn của nàng làm cho chàng Kim, một con ngời "vào trong phong nhã, ra
ngoài hào hoa" cũng phải "ngơ ngẩn". Khúc "Bạc mệnh" do chính nàng soạn làm cho
ngời nghe buồn thơng rơi lệ. Tiếng đàn ấy cũng chính là tiếng lòng của một trái tim
nhạy cảm, đa sầu, đa cảm.
Có thể nói, vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp hài hoà giữa sắc và tài. Vẻ đẹp hoàn hảo
"mời phân vẹn mời" khiến tạo hoá cũng phải ghen ghét. Trong quan niệm xa, vẻ đẹp
thiên nhiên vốn đợc xem là chuẩn mực, là thớc đo vẻ đẹp con ngời. Đến Nguyễn Du,
chuẩn mực đó dờng nh quá chật hẹp so với vẻ đẹp của con ngời. Thế nên ông mới
miêu tả sự đố kị của tạo vật trớc vẻ đẹp nàng Kiều ("hoa ghen", "liễu hờn"). Đó cũng
chính là sự sắc sảo của Nguyễn Du. Sự đố kị của thiên nhiên dự báo một cuộc đời đầy
sóng gió, giông bão đang đón đợi Kiều. Khúc "Bạc mệnh" ai oán đợc phổ bởi chính
tay nàng giữa tuổi thanh xuân tơi đẹp nhất báo hiệu một số phận éo le, đau khổ của
kiếp hồng nhan. Bởi vậy miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du qua đó
còn muốn gợi tả tính cách, dự báo số phận, thân phận của mỗi ngời sau này.
Trình tự miêu tả nhân vật của Nguyễn Du mang đầy dụng ý. Trớc hết tác giả miêu
tả Thuý Vân - một bức chân dung đẹp tởng không còn vẻ đẹp nào hoàn hảo hơn. Đến
Thuý Kiều, mặc dù cũng gợi tả bằng vài hình ảnh ớc lệ và đặc tả đôi mắt, tài năng
"vốn sẵn tính trời" của nàng, thế nhng dờng nh bức chân dung Thuý Vân đã trở nên
khiêm nhờng trớc bức hoạ nàng Kiều. Đó là nghệ thuật đòn bẩy, "hoạ mây lẩy trăng"
đầy tài tình của tác giả. Mặt khác, gợi tả tài sắc chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du trân
trọng, đề cao vẻ đẹp toàn vẹn, lí tởng của con ngời - tác phẩm nghệ thuật hoàn hảo
nhất của tạo hoá. Nó mang đậm cảm hứng ngỡng mộ, ngợi ca của thi hào Nguyễn Du.
Nhân vật là hình thức khái quát đời sống, là nơi bộc lộ quan điểm của nhà văn về
con ngời. Nhân vật Thuý Vân, Thuý Kiều không chỉ chuyển tải đợc những chức năng
ấy, mà cao hơn đã trở thành điển hình nghệ thuật, chuẩn mực của văn học trung đại.
Liệu còn bức chân dung nào "đoan trang" trong sáng hơn Thuý Vân, đẹp và tài năng
hơn Thuý Kiều?
đề số 26
Có ý kiến cho rằng, Cảnh ngày xuân là một trong những bức tranh đẹp vào loại
bậc nhất Truyện Kiều. Em có đồng ý với ý kiến này không? Cảm nghĩ của em sau khi
đọc đoạn trích.
Tìm hiểu đề
- Kiểu đề : Nghị luận kết hợp với miêu tả, bộc lộ cảm xúc.
-Yêu cầu :
. Đánh giá chung vẻ đẹp, giá trị của bức tranh ngày xuân.
. Phân tích đoạn trích, qua đó bộc lộ cảm xúc, nhận xét của riêng em về giá trị nội
dung, nghệ thuật của đoạn trích.
Bài làm
Trong thơ xa, thiên nhiên không chỉ là trung tâm của cái đẹp mà còn là nơi gửi
gắm tâm sự, t tởng, tình cảm của thi nhân. Với Truyện Kiều bất hủ, thi hào Nguyễn
Du đã giành đến 222 câu miêu tả thiên nhiên. Ai đã từng yêu Truyện Kiều không thể
không nhớ, không yêu bộ tứ bình xuân, hạ, thu, đông bằng thơ tuyệt đẹp đợc đan cài
trong tác phẩm :
Mùa xuân :
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Mùa hạ :
Dới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tờng lửa lựu lập loè đâm bông
- 25 -