Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Báo cáo thực tập hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tại công ty may chiến thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 108 trang )

Phần I : những vấn đề chung về công ty may chiến thắng
I. qúa trình hình thành và phát triển của công ty may Chiến Thắng
1. Sự hình thành và phát triển của công ty may Chiến Thắng .
công ty may Chiến Thắng là một doanh nghiệp nhà nước, là thành viên hạch
toán độc lập của tổng công ty Dệt May Việt Nam trực thuộc bộ công nghiệp.
Công ty có nhiệm cụ chủ yếu là sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp
các mặt hàng may mặc, găng tay da, thảm len, găng tay gol. Phục vụ nhu cầu
trong nước và quốc tế. đồng thời công ty may Chiến Thắng còn làm chọn nghĩa
vụ của nhà nước giao đó là : hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo
toàn và phát triển vốn, chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật chất cho
cán bộ công nhân viên, góp phần cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, xây dựng xã hội công bằng , văn minh, giầu đẹp hơn.
Công ty may Chiến Thắng thành lập năm 1968 khi đó mang tên (xí nghiệp
may Chiến Thắng) và dưới sự quản lý của cục vải sợi may mặc Việt Nam.
Năm 1992 xí nghiệp may Chiến Thắng được chuyển thành “công ty” may
Chiến Thắng theo quyết định số 730- BCNN- TCLĐ của bộ công nghiệp .
Do đó công ty may Chiến Thắng có tên giao dịch đối ngoại là Chiến Thắng
Garment Company- viết tắt là CHIGAMEX.
Trụ sở chính của công ty may Chiến Thắng là tại 22 phố Thành Công- Q. Ba
Đình- TP. Hà Nội.
Do đặc thù là ngành may mặc nên sản phẩm của công ty may Chiến Thắng
gồm nhiều chủng loại như : áo jac két, áo váy nữ, quần áo đồng phục, khăn
tay…và các loại sản phẩm may da như : găng tay mùa đông, găng tay chơi
gol các sản phẩm không những tiêu thụ ở thị trường trong nước mà còn xuất
khẩu sang các nước EC, Nhật, Đài Loan, Mỹ… các sản phẩm của công ty luôn
đứng vững trên thị trường trong nước và thị trường khu vực. điều đó chứng tỏ
rằng công ty không những phát triển bền vững mà còn luôn mở rộng quan hệ để
tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm ngày một tốt hơn.
Từ năm 1968 đến nay, trải qua 36 năm xây dựng và trưởng thành sự phát
triển của công ty có thể chia làm 3 giai đoạn như sau :
1.1. Giai đoạn 1968-1975 : Ra đời và lớn lên trong khó khăn.


công ty may Chiến Thắng ra đời trong điều kiện thiếu thốn về máy móc thiết
bị và trụ sở hầu hết các cơ sở sản xuất đều bị thiếu thốn về mọi mặt và hoạt
động bị phân tán.
ngày 2/3/1968 trên cơ sở máy móc thiết bị của trạm may Lê Trực (thuộc công
ty gia công Dệt Kim Vải Sợi cấp I – Hà Nội) và xưởng may cấp I(Hà Tây) Bộ
Nội Thương quyết định thành lập xí nghiệp may Chiến Thắng. Nhiệm vụ chủ
yếu của xí nghiệp trong giai đoạn này là tổ chức sản xuất các loại quần áo, mũ
vải găng tay, áo da, áo dệt kim theo chỉ tiêu kế hoạch và cục vải sợi may mặc
quản lý . trụ sở chính của xí nghiệp là tại số 8B – P. Lê Trực-Q. Ba Đinh-Hà
Nội.
5/1971 xí nghiệp may Chiến Thắng chính thức chuyển giao cho Bộ Công
Nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ mới là chuyên may hàng xuất khẩu mà chủ
yếu là các loại quần áo bảo hộ lao động phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của
nước ta và các nước Xã Hội Chủ Nghĩa anh em.
Tóm lại trong giai đoạn đầu mới thành lập, nhiệm vụ chủ yếu của công ty là
sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch do cục vải sợi và Bộ Công Nghiệp giao cho
trong điều kiện sản xuất hết sức khó khăn, chiến tranh tàn phá cơ sở sản xuất và
máy móc thiết bị thiếu thốn và phân tán bộ máy quản lý không tập trung. Vượt
lên trên những khó khăn đó trong những năm này xí nghiệp luôn đảm bảo giao
hàng đúng tiến độ đủ cả về số lượng cũng như chất lượng. Năm 1975 giá trị
tổng sản lượng tăng hơn 10 lần sau 7 năm thành lập. Tình hình sản xuất được
ổn định và ngày càng đạt được kết quả khả quan tạo điều kiện cho những bước
phát triển tiếp theo.
1.2. Giai đoạn 1976-1986 : ổn định và từng bước phát triển sản xuất .
Trong giai đoạn này, các cơ sở của công ty đã được củng cố dần đặc biệt là
cơ sở 8B - Lê Trực. Nhiệm vụ sản xuất của thời kỳ này là ngoài việc sản xuất
theo chỉ tiêu của Bộ Quốc Phòng công ty còn tích cực sản xuất hàng xuất khẩu
đáp ứng nhu cầu của các nước Đông Âu ngày càng tăng, xí nghiệp lại từng
bước xây dựng lại nhà xưởng, đầu tư thêm máy móc thiết bị chuyên dùng.
Nhằm nâng cao năng suất lao động. Nhờ vậy mà thu nhập của công ty đã đi vào

ổn định và đạt mức khá cao so với toàn ngành.
Tuy nhiên so với năm đầu của thập kỷ 80 với cơ chế quan liêu bao cấp ngày
càng bộc lé rõ những khuyết điểm đẩy nền kinh tế nước ta trong muôn vàn khó
khăn xí nghiệp may Chiến Thắng cũng không lằm ngoài sự ảnh hưởng đó.
Năm 1986, nghị quyết của Đại Hội Đảng lần thứ VI là chuyển từ nền kinh tế
tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự diều tiết quản lý vĩ
mô của nhà nước đã tạo động lực cho các xí nghiệp lúc bấy giê có sự chuyển
biến căn bản. sản phẩm của xí nghiệp được ưu tiên phát triển, xí nghiệp cũng
phát triển mạnh cả về chiều sâu và chiều rộng. Bộ máy lãnh đạo đã thực sự
năng động hơn, xí nghiệp không còn trông chờ vào chỉ tiêu và các kế hoạch
được giao mà chủ động khai thác nguyên liệu từng bước tiếp cận thị trường
nước ngoài một cách chủ động hơn để mở rộng thị trường xuất khẩu.
Còng trong năm này, xí nghiệp được Bộ Công Nghiệp nhẹ tặng bằng khen
“đơn vị tiên tiến ngành may 2 năm 1985-1986”.
1.3. Giai đoạn 1987 đến nay : đổi mới và phát triển bền vững.
Đây là giai đoạn xí nghiệp may Chiến Thắng vẫn tiếp tục đổi mới công tác
quản lý, chuẩn bị điều kiện tiền đề bước vào cơ chế kinh tế mới- kinh tế thị
trường . Đối mặt với thực tế đó, xí nghiệp may Chiến Thắng đã gặp không Ýt
khó khăn nhưng với tập thể lãnh đạo năng động, sức mạnh truyền thống cộng
với sự nhiệt tình của đội ngò cán bộ công nhân viên trong toàn xí nghiệp đã
thực hiện nhiều biện pháp cụ thể nhằm thoát khỏi nề nếp làm ăn cũ, từng bước
đổi mới cơ chế tìm kiếm mở rộng thị trường để duy trì phát triển.
Ngày 25/8/1992 Bộ Công Nghiệp nhẹ có Quyết Định 730 BCNN- TCCĐ
chuyển xí nghiệp may Chiến Thắng thành công ty may Chiến Thắng. Đây là sự
đánh dấu bước trưởng thành về chất của công ty . từ đây, hai nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh được đặt lên hàng đầu .
Ngày 25/3/1994 Bộ Công Nghiệp nhẹ sát nhập xí nghiệp Thảm Len xuất
khẩu Đống Đa trực thuộc tổng công ty Dệt May Việt Nam và công ty may
Chiến Thắng theo Quyết Định số 290/QĐ/CNn – TCLĐ vì thế, quy mô của
công ty may Chiến Thắng tăng lên .

Năm 1997, công trình đầu tư số 10 –phố Thành Công-Q. Ba Đình-Hà Nội
(nay là 22 Thành Công) đã hoàn thành với 3 nguyên đơn 5 tầng . tổng diện tích
công trình là 13000 m
2
với 6 phân xưởng may, 1 phân xưởng thêu, 1 phân
xưởng da với 50% khu vức sản xuất được trang bị hệ thống điều hoà không khí
và hơn 1560 máy móc thiết bị phục vụ sản xuất .
Mặt khác, công ty đã hoàn thành việc xây dựng xí nghiệp may Thái
Nguyên để tăng cường năng lức sản xuất với tổng mức đầu tư là
14.796.271.000 đồng.
Năm 2002 công ty tiếp tục đầu tư thêm một cơ sở mới tại Bắc Kạn, tạo điều
kiện thuận lợi cho công ty hoạt động sản xuất kinh doanh và giới thiệu sản
phẩm của mình ở thị trường trong nước.
Có thể nói, trải qua 36 năm xây dựng và trưởng thành công ty may Chiến
Thắng đã phát triển từ một xí nghiệp may với quy mô nhỏ chỉ sản xuất đơn
thuần theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước, trở thành một công ty may Chiến
Thắng ngày nay lớn mạnh về quy mô, năng lực sản xuất kinh doanh, đứng vững
và ngày càng phát triển trong cơ chế thị trường. Cơ sở vật chất của công ty đã
được đổi mới toàn diện theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quy mô và
năng lức sản xuất của công ty ngày càng phát triển theo chiều hướng đa dạng
hoá công nghệ, tự chủ động trong sản xuất kinh doanh. đội ngò cán bộ công
nhân viên ban đầu là 325 người khi thành lập, đến nay lên tới 3000 người trong
đó nhân viên quản lý là 225 người, thu nhập bình quân mỗi lao động ngày càng
nâng lên, năm 2003 là 820000 đồng. Vì vậy công ty xứng đáng là đơn vị đi đầu
của tổng công ty May Việt Nam .
2. Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của công ty may Chiến
Thắng .
2.1. Tổ chức bé máy.
Trải qua 36 năm xây dựng và phát triển công ty đã có được bộ máy cơ cấu tổ
chức khoa học, hợp lý và khá ổn định, cơ cấu tổ chức của bé máy công ty

gồm :
Ban giám Đốc gồm 4 người
Các phòng ban chức năng thuộc công ty(Gồm 13 Phòng Ban)
Hiện nay công ty may Chiến Thắng có 10 đơn vị sản xuất và phục vụ sản xuất.
Xí nghiệp may :bao gồm 7 xí nghiệp (1,2,3,4,5,9.10)
Xí nghiệp Da
Xí nghiệp Thêu
Xí nghiệp Thảm Len.
Tất cả các phòng ban xí Nghiệp, phân xưởng hoạt động theo sự điều hành
trực tiếp của Tổng Giám Đốc Công Ty. Hiện nay, bộ máy quản lý gián tiếp của
công ty có 225/3000 lao độngcủa công ty, chiếm 7,5% tổng số lao động. Điều
đó chứng tỏ số lao động gián tiếp của công ty còn hạn chế.
Tóm lại, bộ máy quản lý của công ty may Chiến Thắng hoạt động theo mô
hình Trực tuyến tham mưu : Ban giám đổc trực tiếp ra các quyết định chiến
lược có sự tham mưu của các phòng ban và các phòng ban đều bổ nhiệm chức
danh trưởng phòng, phó phòng, thi hành các quyết định của Ban Giám Đốc,
chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về mọi hoạt động của mình.
2.2- chức năng nhiệm vụ của công ty may Chiến Thắng .
- chức năng : là một doang nghiệp nhà nước thuộc Tổng Công Ty Dệt May
Việt Nam , công ty may Chiến Thắng có chức năng chủ yếu là sản xuất, kinh
doanh , xuất khẩu các loại sản phẩm may mặc như : sản xuất găng tayda, găng
tay gol, áo Sơ mi, khăn tay trẻ em…các sản phẩm thảm len và các loại sản
phẩm thêu…
- Nhiệm vô : Là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Công Nghiệp Nhẹ, công
ty may Chiến Thắng có đầy đủ tư cách pháp nhân trong sản xuất kinh doanhvà
hoạch toán kinh tế độc lập. Khi mới thành lập, công ty có nhiệm vụ sản xuất
quần , áo, mũ vải, găng tay… theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước.
Từ 1986 trở lại đây, nhiệm vụ sản xuất của công ty ngày cang nặng nề hơn.
Vì công ty không còn được sự bao cấp của nhà nước nữa mà giê đây đã có sự
chuyển đổi nền kinh tế từ bao cấp sang cơ chế thị trường. Hàng năm, ngoài

phần trăm kế hoạch nhà nước giao, công ty còn chủ động tìm kiếm nguồn hàng,
tổ chức sản xuất, gia công các mặt hàng may mặc theo các hợp đồng kinh tế với
các tổ chức nước ngoài, cũng như trong nước. Sản xuất hàng may mặc bán
FOB, xuất khẩu các sản phẩm thảm len, da… nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu
dùng của thị trường trong nước và quốc tế. Công ty còn làm tròn nhiệm vụ do
Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam giao: là phải có trách nhiệm bảo toàn và phát
triển vốn, không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng và nâng
cao nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên trong Công Ty.
Trong tương lai, công ty may Chiến Thắng sẽ phát triển và hướng tới một
mô hình “ trung tâm sản xuất- kinh doanh- thương mại tổng hợp” .
3. Đặc điểm quản lý ngành, vùng, lãnh thổ của công ty may Chiến Thắng .
Công ty may Chiến Thắng với sự chỉ đạo trực tiếp của tổng công ty Dệt May
Việt Nam. Về chuyên môn công ty vẫn chịu sự quản lý của Sở Lao Động
Thương Binh Xã Hội thành phố Hà Nội với nhiệm vụ chính của công ty là
chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc . Mặc dù là đơn vị hạch
toán kinh doanh độc lập nhưng vẫn chịu sự chỉ đạo của cấp trên về mặt bảo
hiểm xã hội, y tế và hỗ trợ vốn cần có sự quan tâm của cấp trên. trong công ty
có sự phân chia thành các phòng ban nghiệp vụ, các phân xưởng sản xuất chịu
sự quản lý của công ty theo sự phân công về chuyên môn nghiệp vụ của các
phân xưởng, phòng ban phải hoàn thành nhiệm vụ và có nhiệm vụ thực hiện
công việc được giao.
4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty may Chiến Thắng .
Công nghệ sản xuất là một trong những yếu tố quyết định chất lượng sản
xuất và tăng năng suất lao động, cùng với sự thay đổi của chiến lược sản xuất
kinh doanh để không ngừng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, thu hót khách hàng
nâng cao vị thế của công ty trong nền kinh tế thị trường. Về lĩnh vực may thêu
công ty đã đầu tư và trang bị mới hệ thống dây chuyền sản xuất theo công nghệ
Nhật Bản vào hai xí nghiệp may và thêu.
4.1. Đặc điểm của nguồn vốn kinh doanh, máy móc thiết bị và lao động của
công ty may Chiến Thắng

4.1.1. Đặc điểm nguồn vốn kinh doanh
Vốn là điều kiện không thể thiếu trong sản xuất kinh doanh. Là một doanh
nghiệp nhà nước, trải qua 36 năm xây dựng và trưởng thành công ty may Chiến
Thắng không ngừng lớn mạnh cả về qui mô hoạt động lẫn số vốn sản xuất kinh
doanh. Với số vốn ban đầu khi mới thành lập là 12.049.950.000 đồng thì cho
đến 2003 số vốn này tăng lên 89,9 tỷ đồng điều này cho thấy qui mô của công
ty không ngừng tăng qua từng năm.
Chỉ tiêu TH năm 2001 TH năm 2002 TH năm 2003
Vốn kinh doanh 52.064.127.000 62.315.338.334 89.958.030.285

Như vậy, với sự tăng trưởng của nguồn vốn qua các năm sẽ là điều kiện tốt
để công ty may Chiến Thắng đảm bảo chiến lược sản xuất kinh doanh đã đề ra
là bàn đạp cho sự phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, xứng đáng là đơn vị
đi đầu của tổng công ty Dệt May Việt Nam .
4.1.2. Đặc điểm máy móc thiết bị.
Do đặc điểm riêng của công ty may Chiến Thắng là chuyên may hàng xuất
khẩu, do đó máy móc thiết bị và nguyên phụ liệu thường nhập từ nước ngoài
theo yêu cầu về chất lượng và sản xuất của khách hàng. Số lượng may mặc thiết
bị của công ty hiện nay khoảng 2500 máy các loại, hầu hết các loại này đều
nhập từ Nhật bản về, máy cũ nhất nhập về từ 1993, may mới nhất nhập từ 2003.
nhận thấy rõ vai trò của khoa học và công nghệ đối với quá trình sản xuất kinh
doanh, ban lãnh đạo công ty đã không ngừng đổi mới qui trình công nghệ, đầu
tư thêm máy móc thiết bị, hiện đại hoá máy móc từng bước nâng cao năng suất
lao động, máy móc thiết bị là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao
động. Muốn đạt được năng suất lao động cao thì máy móc thiết bị càng phải
hiện đại. Sự thay đổi về máy móc thiết bị đã nâng cao kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty đề ra đến 2005.
Năm 2003 công ty đã đầu tư mua hơn 250 máy May và một số máy chuyên
dùng của Nhật. Đưa các loại máy chuyên dùng vào sản xuất đã làm cho chi phí
thời gian một đơn vị sản phẩm giảm đi đáng kể đặc biệt là các loại máy như :

máy Ðp form, máy hót chỉ, cữ giá…
Bảng 01 : Bảng kê số lượng máy móc thiết bị của công ty may Chiến Thắng 2003
Tên thiết bị Số lượng Nước sản xuất Công suất thiết kế
Máy 1 kim 1255 Nhật 4000 v/p
Máy 2 kim
Máy zic zắc 1 bước
Máy vắt sổ 3 chỉ
Máy vắt sổ 5 chỉ
Máy thùa tròn
Máy đính cúc
Máy cuốn ống
245
25
2
105
8
25
3
Nhật
Nhật
Nhật
Nhật
Nhật
Nhật
Nhật
3000 v/p
5000 v/p
8000 v/p
7000 v/p
2500 v/p

1300 v/p
3500 v/p
Máy vắt gấu 13 Nga 4700 v/p
Máy là Ðp 1
6
Đức
Nhật
2000 v/p
2700 v/p
Máy cắt cố định 2
8
Việt nam
Nhật
1700 v/p
2300 v/p
Máy cắt tay
Máy lộn cổ
Máy lén mang séc
Máy hót chỉ
Bàn gấp
Băng chuyền
Máy dò kim
25
2
1
1
10
2
4
Nhật

Hồng công
Việt nam
Nhật
Việt nam
Việt nam
Nhật
3500 v/p
2500 v/p
3000 v/p
7500 v/p
1600 v/p
1000 v/p
1500 v/p
Nồi hơi 27 Nhật 3200 v/p
Máy nén khí 1 Việt nam 3500 v/p
Bàn hót 70
19
9
Nhật
Hàn quốc
Indonexia
2700 v/p
2700 v/p
22000 v/p
Máy thêu 5 Nhật 3800 v/p
(Nguồn : phòng kỹ thuật công ty May Chiến Thắng )
4.2. Sơ đồ qui trình công nghệ .
Sơ đồ qui trình công nghệ.
Sản xuất mẫu đối
( sản xuất thử)

Giao nhận nguyên
phụ liệu (số l ợng,
vật t , các phụ liêu)
Qui trình công nghệ và
giác mẫu sơ đồ
Cắt bán thành phẩm
(cắt thô, cắt tinh)
Phối mẫu
May theo dây chuyền
(may chi tiết, lắp ráp)
Thu hoá sản phẩm
Giặt, tẩy, là
KCS (kiểm tra chất l
ợng sản phẩm)
Nhập kho, đóng gói và
xuất x ởng
4.3. Đặc điểm về lao động.
Do đặc điểm của ngành may như đã nêu ở trên là chịu ảnh hưởng rất nhiều
của thời tiết và sự biến động của thời trang, trong mấy năm gần đây số lượng và
cơ cấu lao động trong ngành Dệt – May nói chung và công ty may Chiến Thắng
nói riêng có nhiều biến động đáp ứng nhu cầu sản phẩm trên thị trường.
4.3.1. Số lượng lao động :
Số lượng lao động biến động theo các năm rất lớn do đặc điểm sự biến động về
số lượng lao động được mô tả ở bảng sau :
Năm 1999 2000 2001 2002 2003
Sè lao động 2658 2467 2981 2864 3000
(Nguồn : báo cáo tình hình lao động việc làm công ty may Chiến Thắng )
4.3.2. Cơ cấu lao động .
Sù biến động về số lượng lao động dẫn đến sự biến động về cơ cấu lao
động.sự biến động đó được thể hiện qua bảng sau:

BẢNG 03: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO CÁC TIÊU THỨC:
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003
Số lượng % Số
lượng
% Số
lượng
% Số
lượng
%
Tổng sè lao động 2467 100 2981 100 2864 100 3000 100
1. theo giới tính
Lao động nữ 2084 84 2352 79 2414 84 2520 84
Lao động nam 383 16 629 21 450 16 480 16
2. theo TĐ-CM
LĐ có trình độ
trên ĐH
0 0 0 0 0 0 0 0
LĐtrìnhđộ ĐH-CĐ 87 3,5 89 2,9 95 3,3 110 3,6
LĐ trình độ TH 202 8,2 205 6,9 210 7,3 220 7,4
LĐ PTTH 2178 88,3 2687 90,2 2559 89,4 2670 89
3. theo chức năng
LĐsản xuất chính 2230 90,4 2699 90,5 2586 90,3 2450 81,7
LĐ phục vụ 113 4,6 131 4,4 129 4,5 325 10,8
LĐ quản lý 114 5 151 5,1 149 5,2 225 7,5
(Nguồn: báo cáo tình hình lao động làm việc công ty May Chiến Thắng
12/2003).
Qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng lao động qua các năm có xu hướng
tăng lên từ 2467 người năm 2000 lên tới 3000 người năm 2003.đây là một biểu
hiện tốt thể hiện sự lớn mạnh của công ty .Lượng lao động tăng trung bình gồm
100 người/năm .

Mặc dù số lao động trong công ty tăng về mặt số lượng nhưng về chất lượng
lao động tăng không đáng kể, cụ thể như sau:
-Năm 2000, lao động có trình độ Đại học chiếm 3,5% năm 2001 chiếm 2,9%
năm 2002 chiếm 3,3% năm 2003 chiếm 3,6%.
Như vậy, tỷ lệ lao động có trình độ cao không những không được tăng lên
mà ngày càng giảm đi và biến động không đều, trong khi đó lao động phổ thông
ngày càng nâng lên từ 2187 người năm 2000 lên đến 2670 người năm2003. Do
đó công ty cần có những biện pháp để năng cao chất lượng lao động lên cao
hơn nữa, để đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của thị trường ngày càng biến động
mạnh mẽ. Chỉ có vậy công ty mới nâng cao chất lượng và hiệu quả năng suất
lao động ngày một cao hơn.
-Về giới tính: do tính chất đặc điểm của ngành may đòi hỏi người lao động phải
có tính kiên trì, chịu khó, làm việc với độ tỷ mỉ và sự khéo tay cao trong khi
làm việc. Vì vậy công ty may Chiến Thắng nói riêng và các công ty may nói
chung có cơ cấu lao động khác với các doang nghiệp khác. đó là lao động nữ
của công ty chiếm khoảng 85% là lao động nữ, còn lại 15% là lao động nam.
Đây là đặc điểm đòi hỏi các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo phải quan tâm,
lưu ý khi xét đến các chính sách, chế độ …của công ty như Bảo hiểm xã hội,
Bảo hiểm y tế, hệ số phụ cấp trách nhiệm, hệ số phụ cấp độc hại…
Về cơ cấu :
Lao động cua công ty may Chiến Thắng gồm có lao động Quản lý và công
nhân sản xuất.
Lao động quản lý chiếm khoảng 7,5% tức là khoảng225 người, trong đó
gồm: 1 Tổng giám đốc, 2 Phó tổng giám đốc, các nhân viên phòng ban, các
Giám đốc và phó giám đốc Xí nghiệp thành viên.Bộ phân lao động này thường
cố định, Ýt thay đổi. Do sè lao động quản lý chiếm tỷ trọng nhá , đó cũng là
biểu hiện của việc sắp xếp tinh giảm bộ máy quản lý sao cho gọn nhẹ nhất mà
hiệu quả nhất.
Công nhân sản xuất thường là những người lao động bằng chân tay , do đó
số lao động sản xuất thường chiếm tỷ lệ cao. Cụ thể năm 2000 số công nhân sản

xuất chính là2230 người chiếm 90,4% và đến năm 2003 sè lao động sản xuát
chính giảm xuống là 2450 người chiếm khoảng 81,7% sở dĩ số lao động tăng
giảm hàng năm là do sự biến động như lao động thôi việc, tuyển mới,nghỉ đẻ ,
nghỉ ốm, cần người thay thế…
Trình độ lành nghề: Trình độ lành nghề của người lao động trong công ty
còng có những đặc trưng riêng của công ty và cũng có đặc điểm chung của
toàn ngành Dệt – May. Đặc điểm ngành này là lượng lao động biến đổi rất
nhiều, hàng năm có rất nhiều lao động ra khỏi công ty , cũng có rất nhiều lao
động vào công ty nên trình độ lành nghề của người lao động không ổn định.
Sù biến động về cấp bậc công nhân bình quân của công ty may Chiến Thắng
được thể hiện dưới đây :
Chỉ tiêu TH 2000 TH 2001 TH 2002 TH 2003
Cấp bậc công
nhân
2,43 2,41 2,41 2,41

5. một số kết quả đạt được của công ty may Chiến Thắng trong những
năm qua và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới.
5.1- kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây.
Thước đo mọi bước phát triển của mét doanh nghiệp là kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Để tìm hiểu rõ tình hình sản xuất
kinh doanh của công ty may Chiến Thắng ta xem một số chỉ tiêu thể hiện qua
bảng sau:
BẢNG 03: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY MAY
CHIẾN THẮNG
chỉ tiêu đơn vị 2001 2002 2003 So sánh %
02/01 03/02 03/01
Tổng doanh
thu
Tỷ đồng 58,0 62,1 63,1 107,0 101,6 108,7

Tổng chi phí Tỷ đồng 61,6 62,5 65,7 101,4 105,1 106,6
Lợi nhuận Tr.đ 1310 507 653 38,7 128,7 49,8
Nép ngân
sách
Tr.đ 816 790 810 96,8 102,5 99,2
tiền lương
bình quân
1000đ/người/tháng 816 820 850 100,4 103,6 104,1
NSLĐ bình
quân
1000đ/người/tháng 1616 2099 2172 129,8 103,4 134,4
(Nguồn : phòng tổ chức cán bộ lao động tiền lương )
Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh của công ty may Chiến Thắng
có sự biến động nhìn vào bảng trên ta thấy phần nào sự biến động trong những
năm qua:
Năm 2001 so với năm 2002 tổng doanh thu tăng 7% thì tổng chi phí tăng
1,4% . Sang năm 2003 thì tổng doanh thu chỉ tăng 1,6% 2003 và tổng chi phí
tăng 5,1% so với năm2003. Ta thấy sự tăng này là không hợp lý vì tốc độ tăng
của tổng chi phí lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu và sẽ dẫn đến lợi nhuận
giảm.
Năm 2002, lợi nhuận của công ty giảm 61,3% so với năm 2001.Nhưng năm
2003 , lơi nhuận của công ty lại tăng 28,7% so với năm 2002, sở dĩ có sự biến
động tăng giảm này là do tốc độ của tổng chi phí và do tốc độ của tổng doanh
thu không ổn định . Tốc độ của tổng chi phí cao hơn tốc độ của tổng doanh thu.
Từ sự biến động này mà tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước của công
ty cũng biến động theo. Nép ngân sách nhà nước tăng khi lợi nhuận tăng và
ngược lại. Đây là điều hiển nhiên mà bất cư doanh nghiệp nào cũng phải gặp
phải.
Năm 2001, các đơn đặt hàng của công ty may Chiến Thắng không được thực
hiện thuân lợi, nhiều hợp đồng kinh tế không được ký kết hoặc có ký kết được

nhưng phải chịu giá cao… Nguyên nhân của tình trạng này là do chi phí nguyên
vật liệu cao , máy móc thiết bị lạc hậu, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên
thị trường… vì vậy lợi nhuận của công ty giảm đáng kể.
Qua việc phân tích trên ta thấy công ty may Chiến Thắng trong những năm
gần đây phải chịu nhiều sự biến động nhưng vẫn là mét trong những công ty
hoạt động hiệu quả nhất trong các công ty trực thuộc Tổng Công ty Dệt may
Việt Nam , lợi nhuận qua các năm cao, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà
nước luôn tốt và đầy đủ, tốc độ tăng năng suất bình quân luôn phù hợp với tốc
độ tăng tiền lương bình quân… thành tựu này của công ty không những giúp
cho công ty đứng vững hơn trong kinh doanh, nâng cao đời sống cho cán bộ
công nhân viên, tạo được uy tín đối với khách hàng, tạo lập được các quỹ phóc
lợi, quỹ phát triển… mà nó còn có lợi cho đất nước, cho xã hội trong công cuộc
xây dựng phát triển đất nước, đi lên CNH- HĐH thành công trong tương lai.
5.2. phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty may Chiến
Thắng.
Là một đơn vị có bề dày truyền thống trên 36 năm xây dựng và trưởng
thành, trước vận hội mới và chiến lược của ngành, công ty may Chiến Thắng đề
ra hướng đi cho mình như sau:
Thực hiện hoàn thành kế hoạch theo chỉ tiêu đề ra được cấp trên công nhận.
Phát triển mạnh sản xuất kinh doanh, hướng tới mô hình “Trung tâm sản xuất
kinh doanh- Thương mại – Dịch vụ tổng hợp” nhằm tăng khả năng kiếm lời từ
sản xuất và kinh doanh thương mại .
Đảm bảo tính năng động trong sản xuất, phấn đấu giảm tỷ lệ doanh thu từ
gia công, tăng doanh thu từ phương thức kinh doanh bán thành phẩm, đặc biệt
là doanh thu bán FOB.
Duy trì và phát triển thị trường xuất khẩu luôn là mục tiêu chính của công
ty.Cải thiện điều kiện làm việc của cán bộ công nhân viên chức cùng với cơ
quan chính quyền địa phương, chăm lo nâng cao đời sống vật chất, văn hoá của
toàn thể công nhân viên chức, nắm vững nguyên tắc phân phối theo lao động,
thực hiện đúng đắn các biện pháp khuyến khích vật chất, tinh thần trong sản

xuất đúng theo chế độ chính sách của nhà nước.
Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật nhà nước, tích cực đấu tranh ngăn ngõa
và phòng chống mọi vi phạm pháp luật, thực hiện tốt chế độ quản lý kinh tế của
nhà nước, các chế độ nghiên cứu khoa học, công tác đào tạo cán bộ công nhân
viên chức.
Tóm lại, với chiến lược này sẽ hướng công ty đi lên một đơn vị kinh doanh
năng động hiệu quả, góp phần hoàn thành chiến lược phát triển chung của
ngành Dệt may- Việt Nam trong những năm tới.
II-Thực trạng công tác quản lý lao động tại công ty May Chiến thắng.
1. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực.
1.1 Hệ thống chức danh công việc .
* Mục đích yêu cầu:
Mục đích yêu cầu của hệ thống chức danh công việc là: Đảm bảo lãnh đạo trong
sản xuất kinh doanh và các mặt khác được duy trì ổn định và đạt hiẹu quả cao.
Bộ máy lãnh đạo phải đảm bảo nâng cao chất lượng của cán bộ lao động , nhiều
đống chí có đủ năng lực trình độ và uy tín phù hợp với yêu cầu nhiêm vụ quản
lý sản xuất kinh doanh , đồng thời phải đảm bảo sự đoàn kết thống nhất trong
nội bộ ban lãnh đạo công ty.
* Tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo công ty.
Phải đảm bảo tiêu chuẩn cán bộ của thời kỳ đổi mới theo Nghị Quyết Trung
Ương lần thứ 3 Khoá VIII.
Cú tinh thn yờu nc sõu sc, tn tu phc v dõn, kiờn nh mc tiờu c lp
dõn tộc v ch ngha xó hi, phn u thc hin cú hiu qu ng li ca
ng, chớnh sỏch phỏp lut ca Nh nc. Cn kim liờm chớnh, chớ cụng vụ t
khụng tham nhũng v kiờn quyt u tranh chng tham nhũng, cú ý thc t ch
k lut trung thc, khụng c hi gn bú mt thit vi nhõn dõn, c nhõn dõn
tớn nhim. Cú trỡnh hiu bit v lý lun chớnh tr, cú quan im ng li ca
ng chớnh sỏch phỏp lut ca nh nc, cú trỡnh vn hoỏ, chuyờn mụn,
nng lc v sc kho lm vic cú hiu qu v ỏp ng c yờu cu c
giao.Cỏc tiờu chun ú cú quan h mt thit vi nhau,coi trng c c c ti

trong ú c l gc. Các tiêu chuẩn đó có quan hệ mật thiết với nhau,coi
trọng cả đức cả tài trong đó đức là gốc.
Cú nng lc t chc, qun lý iu hnh khai thỏc tt cỏc tiốm nng ca
doanh nghip, phỏt huy sc mnh tp th, thc hin hiu qu ca mc tiờu, ch
tiờu sn xut kinh doanh ca Doanh nghip.
Cú trỡnh trung cp lý lun chớnh tr tr lờn, cú trỡnh H v chuyờn
mụn nghip v k thut phự hp vi doanh nghip, c bi dng kin thc
v qun lý kinh t , qun tr kinh doanh. Phn u bit mt ngoi ng giao
tip v lm vic. S dng thnh tho vi tớnh vn phũng.
Ngoi cỏc tiờu chun trờn thun li cho iu hnh sn xut kinh doanh ti
cụng ty Giỏm c cụng ty cn cú nhng yờu cu sau:
Tui i b nhim chc danh Giỏm c cụng ty l di 50 tui .
Tui i b nhim chc danh Phú Giỏm c cụng ty l trờn 30 v di
50 tui
* Ni dung b nhim chc danh Giỏm c .Chc danh cn b nhim l Giỏm
c cụng ty Ngun b nhim chc danh Giỏm c l lựa chn 1 trong 3
ng chớ : Phú giỏm c, K toỏn trng, Trng phũng.
1.2 Tuyn chn, tuyn dng v b trớ s dng lao ng.
1.2.1. Tuyn chn lao ng. Tuyn chn, tuyn dụng lao ng l mt vn
quan trng nh hng trc tiờps n hiu qu sn xut kinh doanh . Lao ng
l yu t u vo vụ cựng quan trng trong quỏ trỡnh sn xut. Do ú s thnh
cụng ca mt Doanh nghip ln hay nh ph thuc ch yu vo nng lc v
hiu qu ca nhng ngi lao ng. Tuyển chọn, tuyển dụng lao động là
một vấn đề quan trọng ảnh hởng trực tiêps đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh . Lao động là yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng trong quá trình sản
xuất. Do đó sự thành công của một Doanh nghiệp lớn hay nhỏ phụ thuộc chủ
yếu vào năng lực và hiệu quả của những ngời lao động.
Vỡ vy, mc ớch ca tuyn chn l tỡm c nhng ngi cú kh nng, nng
lc phự hp vi yờu cu ca cụng vic t ú gúp phn nõng cao cụng tỏc qun
lý v hiu qu sn xut kinh doanh ca cụng ty trong nn kinh t th trng.

Nu mt ngi khụng trỡnh c tuyn mt cỏch thiộu thn trng vỡ s
lựa chn kộm, khi ú ngi lao ng ny tr thnh mt gỏnh nng i vi
doanh nghip.
i vi Cụng ty may Chin Thng thỡ vic tuyn chn lao ng cú tớnh
cht quyt nh ti s tn ti v phỏt trin ca cụng ty trong c hin ti v tng
lai. Cụng tỏc tuyn dng lao ng c giao cho Phũng t chc Hnh chớnh
m nhn. Cỏc phũng ban phõn xng nu cú nhu cu thờm lao ng thỡ phi
bỏo cỏo vi phũng T chc- Hnh chớnh phũng cú k hoch tuyn dng v
phõn phi lao ng v ni cú nhu cu. Khi cú nhu cu tuyn dng lao ng,
vic tuyn chn lao ng ca cụng ty thng dựa trờn s phi kt hp cỏc
phng phỏp nh:
-Phng phỏp lch s
-Phng phỏp phng vn( ỏp dng cho lao ng qun lý
-Phng phỏp th vic.
-Phng phỏp thi tuyn.
* Trình Tự tuyển chọn:
Để tuyển chọn được người lao động vào làm việc chính thức thì công ty
phải thực hiện các bước sau:
Bước 1: Xác định công việc và nhu cầu tuyển dụng của công ty.
Bước 2: Thông báo nhu cầu tuyển dụng của công ty trên các phương tiện thông
tin đại chúng để người lao động nắm được những thông tin về tuyển dụng trong
công ty.
Bước 3: Thu thập và nghiên cứu hồ sơ của đối tượng tuyển chọn. Mục đích của
công ty thông qua hồ sơ về quá trình trưởng thành của đối tượng tuyển chọn
như thế nào? Thông qua quá trình tuyển chọn có thích nghi và đáp ứng công
việc của công ty hay không?
Như vậy, thông qua bước tuyển chọn này thì ta thấy rằng công ty may Chiến
Thắng đã sử dụng phương pháp lịch sử để tuyển chọn lao động.
Bước 4: Kiểm tra sức khoẻ tại công ty ( mục đích của công ty thông qua việc
kiểm tra sức khoẻ trực tiếp tại công ty để đánh giá chính xác tình hình sức khoẻ

của đối tượng tuỷen chọn, thông qua đó để công ty lùa chọn được những người
có đủ sức khoẻ vào làm việc có hiệu quả, năng suất lao động cao)
Bước 5: Thi tay nghề và phỏng vấn.
Bước tuyển chọn bằng thi tay nghề của công ty áp dụng với công nhân sản
xuất trực tiếp. Bước tuyển chọn bằng phỏng vấn công ty áp dụng đối với lao
động quản lý ( khối gián tiếp). Sau khi đã đạt được ở bước 3 và bước 4 thông
qua thi tay nghề và phỏng vấn sẽ đánh giá được chất lượng con người ở đối
tượng tuyển chọn lao động.
Bước 6: Sau khi công ty kiểm tra hồ sơ, sức khoẻ, phỏng vấn tay nghề. Đối
tượng tuyển chọn nếu dạt yêu cầu thì công ty sẽ tiến hành thử việc, thời hạn thử
việc đối với công nhân sản xuất là 30 ngày, đối với lao động có chuyên môn kỹ
thuật, quản lý, nghiệp vụ thì từ 30- 60 ngày.
Trong thời gian thử việc người lao động sẽ được hưởng 100% tiền lương
sản phẩm làm ra chất lượng đảm bảo đối với công nhân sản xuất, 100% tiền
lương khởi điểm do nhà nước qui định đối với lao động chuyên môn nghiệp vụ.
Sau thời gian thử việc công ty thấy người lao động đáp ứng được công việc
được giao, công ty sẽ tuyển chính thức và ký hợp đồng lao động từ 1- 3 năm và
được hưởng lương thời gian tuỳ theo công việc được giao và trình độ chuyên
môn của tững người. Sau khi hết hạn hợp đồng 1- 3 năm công ty sẽ ký kết
HĐLĐ không xác định thời hạn.
1.2.2. Bè trí sử dụng lao động.
Sau khi đã tuyển chọn lao động có đủ điều kiện mà công ty đề ra thì việc bố
trí công việc cho phù hợp là rất quan trọng, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới năng
suất lao động.
1.2.3 Phân công lao động ở công ty May Chiến Thắng .
* Mô hình tổ chức bộ máy của công ty May Chiến Thắng .
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức
năng, các phòng ban có quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng chịu sự quản lý của
một ban quản trị.

×