Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tìm hiểu văn học dân gian việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 20 trang )





Trường CĐ Phát Thanh Truyền Hình II
Bài thuyết trình môn : Văn học Việt Nam
Lớp : 12CĐBC1
Nhóm
Lê Thị Thu Trinh
Nguyễn Thị Hân
Phạm Minh Nghĩa
Nguyễn Thị Tài Linh
Trần Túc Văn

1.Giới Thiệu
1.Giới Thiệu
a.Định Nghĩa
a.Định Nghĩa
- VHDG là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học
- VHDG là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học
dân tộc. Khi chưa có chữ viết, VHVN chỉ có VHDG; khi có chữ viết
dân tộc. Khi chưa có chữ viết, VHVN chỉ có VHDG; khi có chữ viết
thì VHVN gồm 2 bô phận: VHDG, VH viết.
thì VHVN gồm 2 bô phận: VHDG, VH viết.
- VHDG là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của tầng lớp dân
- VHDG là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của tầng lớp dân
chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các
chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các
thời kì lịch sử cho đến ngày nay.
thời kì lịch sử cho đến ngày nay.
b.Đặc Trưng


b.Đặc Trưng
-Nguyên hợp
-Nguyên hợp
-Tập thể
-Tập thể
-Truyền miệng
-Truyền miệng
-Dị bản
-Dị bản
c.Thể Loại
c.Thể Loại
-Thần thọaị, truyền thuyết, sử thi, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục
-Thần thọaị, truyền thuyết, sử thi, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục
ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.
ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.

TRUYỆN DÂN GIAN
TRUYỆN
TRUYỀN
THUYẾT
TRUYỆN
CỔ TÍCH
SỬ THI
TRUYỆN
NGỤ NGÔN
TRUYỆN
CƯỜI

2.Hệ Thống


a. Truyền Thuyết :
-Là tác phẩm tự sự dân gian kể các sự
kiện, nhân vật lịch sử theo xu hướng lý
tưởng hóa, thể hiện sự ngưỡng mộ và
tôn vinh của nhân dân đối với những
người có công với đất nước, dân tộc,
cộng đồng cư dân của một vùng.

- Họ
Hồng
Bàng

thời
kỳ
Văn
Lang

Thời
kỳ Âu
Lạc

Bắc
thuộc

Thời
Phong
Kiến
Tự
Chủ
( TKX


TKXV

TKXVI
-
TKXIX
)
+ Anh Hùng Chống Ngoại Xâm+ Danh Nhân Văn Hóa
Nhà Giáo Chu Văn An
+ Lịch Sử Địa Danh
Anh Hùng nông dân và anh
hùng nông dân không có yếu tố
thần kỳ


b. Thần Thoại

Là tác phẩm tự sự dân gian thường kể
các vị thần nhằm giải thích tự nhiên,
thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên
và phản ánh quá trình sáng tạo văn
hóa của con người thời cổ đại.

Nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên , Nguồn gốc
động, thực vật:
T h n Tr ầ ụ
Tr iờ
Nguồn gốc con người , dân tộc Việt Nam :
Anh hùng dân tộc
Truyền Thuyết hóa thần thoại Việt

Biến tướng trong Phật thoại , Tiên thoại, truyện
cổ tích , ngụ ngôn và truyện cười
Mang dấu ấn xã hội nguyên thủy


Sử Thi Việt Nam
Sử Thi Việt Nam

Bài Ca Đăm Săn – DT Ê Đê

Đẻ Đất Đẻ Nước – DT
Mường

Xinh Nhã – Dt Ê Đê

Y Ban – nhiều bộ tộc ở Tây
Nguyên

Đăm Di – DT Ê Đê và Giarai

Sử Thi Thế Giới
Sử Thi Thế Giới

Mahabharata - Ấn Độ

Ramayana - Ấn Độ

Odixe và ILiat – Hy Lạp
( Homero)
c.Sử thi

c.Sử thi
-
-
Là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn sử dụng ngôn ngữ có
Là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn sử dụng ngôn ngữ có
vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng,
vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng,
hào hùng, kể về 1 hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống
hào hùng, kể về 1 hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống
cộng đồng cư dân thời cổ đại.
cộng đồng cư dân thời cổ đại.

d. Truyện Cổ Tích
d. Truyện Cổ Tích

- Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt
truyện và hình tượng được hư cấu có
chủ định kể về số phận con người bình
thường trong xã hội, thể hiện tinh thần
nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao
động.

Cổ tích về loài vật
Cổ tích về loài vật
Cổ tích thần kỳ
Truyện cổ tích thế tục

e.Truyện Ngụ Ngôn
e.Truyện Ngụ Ngôn


Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt
chẽ thông qua các ẩn dụ để kể về những sự việc
liên quan đến con người. Từ đó nêu lên những bài
học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc về triêt lý nhân
sinh.

Khi con người có ý thức mượn truyện loài vật để
nói về con người thì truyện ngụ ngôn xuất hiện.


Đả kích giai cấp (thống trị): đó là thói
ngang ngược, đạo đức giả của kẻ quyền
thế :Khi chúa sơn lâm ngọa bệnh, Chèo
bẻo và ác là, Mèo ăn chay
Phê phán thói hư tật xấu của con người
: thói huênh hoang đi kèm với bệnh
chủ quan, tính tham lam, thói đoán mò
Ếch ngồi đáy giếng
Nêu lên những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cuộc sống
:bài học bổ ích,
khuyên con người nên đứng đúng vị trí của mình, sống cần có lập trường,
nêu lên sức mạnh của sự đoàn kết, tác hại của óc xa rời thực tế
Chuyện Bó Đũa

f. Truyện Cười
f. Truyện Cười

- Còn gọi là truyện tiếu
lâm. Là tác phẩm tự sự
dân gian ngắn, có kết

cấu chặt chẽ, kết thúc
bất ngờ. Kể về những
sự việc xấu, trái tự
nhiên trong cuộc sống,
có tác dụng gây cười
nhằm mục đích giải
trí, phê phán.

Phân loại :
Phân loại :
* Truyện cười kết chuỗi
* Truyện cười kết chuỗi
:
:
-
Nhân vật trung tâm là
đối tượng của tiếng
cười phê phán : Trạng
Lợn
- Nhân vật trung tâm là
người được ca ngợi:

*
*
Truyện cười không kết chuỗi
Truyện cười không kết chuỗi

Khôi hài

Trào phúng (phê phán)


Tiếu lâm

NHÌN HÌNH ĐOÁN
RA VĂN BẢN VÀ
THỂ LOẠI
Thánh Gióng – Truyền Thuyết
Thạch Sanh – Cổ Tích
Cây Bút Thần – Cổ Tích
Sơn Tinh Thủy Tinh
– Truyền Thuyết
Em Bé Thông Minh – Cổ Tích
Bánh Chưng Bánh Dày – Truyền Thuyết
Ếch ngồi đáy giếng- Ngụ Ngôn
Con Rồng Cháu Tiên – Truyền Thuyết
Ông Lão đánh cá và con cá vàng – Cổ Tích
Thầy Bói Xem Voi – Ngụ Ngôn
Chân Tay Tai Mắt Miệng – Ngụ Ngôn
Lợn Cưới Áo Mới –
Truyện Cười
Treo Biển – Truyện Cười

THE
END

×