Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................5
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................6
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU...............................................................6
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................1
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA ....................................................................................................... 4
1.1 Tổng quan chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa..................................4
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs- Small and Medium
enterprises)................................................................................................4
1.1.2 Đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa....................................7
1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế..................9
1.2 Sự cần thiết phải hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa..11
1.3 Kinh nghiệm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số
nước............................................................................................................12
1.3.1 Nhật Bản.........................................................................................12
1.3.2 Hàn Quốc.......................................................................................16
1.3.3 Cộng hòa Liên Bang Đức...............................................................16
1.3.4 Philippines, Indonexia và Thái Lan...............................................17
1.4 Một số bài học kinh nghiệm của nước ngoài về hỗ trợ phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa..........................................................................18
SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM..................................23
2.1 Thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam giai đoạn 2000 –
2008.............................................................................................................23
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam.................................................................................................23
2.1.2 Số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời gian qua..........26
2.1.3 Cơ cấu của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.........................27
2.1.4 Phân bố của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.......................39
2.2 Đánh giá vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế
Việt Nam.....................................................................................................42
2.2.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp vào việc tăng trưởng kinh tế và
xuất khẩu.................................................................................................42
2.2.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp một phần đáng kể vào ngân
sách nhà nước..........................................................................................43
2.2.3 Doanh nghiệp nhỏ và vừa giúp giải quyết việc làm, xóa đói giảm
nghèo, các vấn đề xã hội.........................................................................43
2.2.4 Doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế......................................................................................................44
2.2.5 Doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần khôi phục, giữ gìn và phát triển
các làng nghề thủ công truyền thống.......................................................44
2.2.6 Doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia vào hình thành mối liên kết với
các doanh nghiệp lớn...............................................................................45
2.3 Đánh giá thực trạng các chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở Việt Nam.............................................................................46
SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.3.1 Thực trạng chính sách hỗ trợ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa...........................................................................................................48
2.3.2 Thực trạng chính sách đất đai và mặt bằng sản xuất đối với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa........................................................................56
2.3.3 Thực trạng chính sách lao động và đào tạo lao động kỹ thuật cho
các doanh nghiệp nhỏ và vừa..................................................................58
2.3.4 Thực trạng chính sách thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
.................................................................................................................59
2.3.5 Thực trạng chính sách thương mại hỗ trợ phát triển doanh nghiêp
nhỏ và vừa...............................................................................................61
2.4 Đánh giá những tiến bộ đạt được trong việc phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.................................................................64
2.4.1 Những kết quả đạt được.................................................................64
2.4.2 Những vấn đề tồn tại......................................................................66
2.4.3 Nguyên nhân của những yếu kém trên...........................................67
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM ............................................69
GIAI ĐOẠN 2010 - 2015......................................................................69
3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
Nam.............................................................................................................69
3.1.1 Những yếu tố tác động tới sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và
vừa Việt Nam, cơ hội và thách thức........................................................69
3.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhà nước....71
3.1.3 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa................................72
3.2 Các nhóm giải pháp tăng cường hỗ trợ phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa..................................................................................................73
SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3.2.1 Tăng cường quản lý của nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và
vừa...........................................................................................................73
3.2.2 Tăng cường khả năng tiếp cận vốn vay cho các doanh doanh
nghiệp nhỏ và vừa...................................................................................76
3.2.3 Đổi mới các chính sách về đất đai và mặt bằng kinh doanh cho
doanh nghiệp...........................................................................................80
3.2.4 Cải cách hệ thống thuế hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong
sản xuất kinh doanh.................................................................................81
3.2.5 Xúc tiến thương mại hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa............83
3.2.6 Hỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo lao động kỹ thuật, lãnh đạo.......84
3.2.7 Tăng cường mối liên kết giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa với các
doanh nghiệp lớn.....................................................................................84
3.2.8 Phát triển các Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
.................................................................................................................85
KẾT LUẬN...........................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................88
SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Kinh tế
Quốc dân, các thầy cô giáo khoa Kế hoạch và Phát triển đã cung cấp cho em một
nền tảng kiến thức vững chắc để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, TS.Nguyễn Ngọc Sơn, người
đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới KS. Vũ Xuân Thuyên
(Chuyên viên cao cấp, Cục Phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) các
anh chị trong Cục Phát triển Doanh nghiệp và thư viện Bộ đã tạo điều kiện thuận
lợi cho em trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế để hoàn thành khóa luận
này.
SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
ĐTNN Đầu tư nước ngoài
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng Thương mại
VCCI Phòng Công nghiệp và Thương Mại Việt Nam
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1: Phân loại DNNVV theo phân ngành công nghiệp, thương mại
và dịch vụ................................................................................................ 6
Bảng 2: Số lượng các doanh nghiệp thành lập mới theo từng năm...26
giai đoạn 2001 – 2007............................................................................26
Bảng 3: Số lượng và tỷ lệ các DNNVV trong tổng số doanh nghiệp . 29
Việt Nam giai đoạn 2000 – 2006...........................................................29
Bảng 4a: Số lượng các DNNVV xét theo quy mô lao động và hình
thức sở hữu giai đoạn 2000 – 2006.......................................................30
Bảng 4b: Cơ cấu các DNNVV xét theo quy mô lao động và hình thức
sở hữu giai đoạn 2000 – 2006...............................................................31
Bảng 5a: Số lượng các doanh nghiệp phân theo quy mô lao động
giai đoạn 2000 – 2006............................................................................32
Bảng 5b: Tỷ lệ các doanh nghiệp phân theo quy mô lao động
giai đoạn 2000-2006..............................................................................32
Bảng 6: Số lượng và tỷ lệ các DNNVV trong tổng số doanh nghiệp
Việt Nam xét theo quy mô vốn giai đoạn 2000 – 2006........................33
Bảng 7a: Số lượng DNNVV xét theo quy mô vốn và hình thức sở hữu
............................................................................................................... 34
giai đoạn 2000 – 2006............................................................................34
Bảng 7b: Tỷ lệ DNNVV xét theo quy mô vốn và hình thức sở hữu ...34
giai đoạn 2000 – 2006............................................................................34
Bảng 8a: Số lượng các DNNVV phân theo quy mô nguồn vốn giai
đoạn 2000 – 2006................................................................................... 35
SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng 8b: Tỷ lệ các DNNVV phân theo quy mô nguồn vốn
giai đoạn 2000 – 2006............................................................................35
Bảng 9: Số lượng đăng ký của doanh nghiệp phân theo hình thức
pháp lý giai đoạn 2001 – 2006..............................................................36
Bảng 10a: Số lượng DNNVV phân theo ngành, nghề kinh doanh
giai đoạn 2000 – 2006............................................................................38
Bảng 10b: Tỷ lệ DNNVV phân theo ngành, nghề kinh doanh
giai đoạn 2000 – 2006............................................................................38
Biểu đồ 1: Phân bố các doanh nghiệp nhỏ và vừa đăng ký kinh doanh
theo các vùng kinh tế trong cả nước năm 2007...................................40
Bảng 11: Địa phương có trên 3.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh
giai đoạn 2000 – 2007............................................................................41
Biểu đồ 2: Tổng dư nợ tín dụng ngân hàng giai đoạn 2005 – 2008....50
Bảng 12: Tỷ lệ vốn vay đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp..............53
SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã và đang trở thành một bộ phận
quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Với số lượng chiếm trên 96% tổng số
doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh trên cả nước, các DNNVV đóng
góp đáng kể vào Tổng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm, huy động các
nguồn vốn trong nước cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết các vấn
đề xã hội. Ngoài ra, trong quá trình vận hành, các DNNVV đã tạo ra một đội
ngũ doanh nhân và công nhân, với kiến thức và tay nghề dần được hoàn thiện,
đáp ứng được các yêu cầu mới trong thời kỳ hội nhập.
Đảng và Nhà nước ta đã coi phát triển các DNNVV là một nhiệm vụ
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa của Việt Nam. Trong thời gian qua, với việc ra đời hàng loạt
các Luật, Nghị định, Văn bản hướng dẫn… đặc biệt là Luật Doanh nghiệp
2000, Luật Doanh nghiệp 2005 và Luật Đầu tư 2005 đã có tác động tích cực
đến việc phát triển DNNVV ở Việt Nam, tạo môi trường thông thoáng, bình
đẳng cho các loại hình doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các DNNVV gặp phải không ít
những khó khăn: thiếu vốn, trình độ công nghệ còn yếu, khó khăn trong việc
gia nhập thị trường, phân biệt đối xử, cạnh tranh gay gắt của các doanh
nghiệp nước ngoài nhất là sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại
thế giới (WTO)… Đặc biệt là tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới vào Việt Nam khiến cho các DNNVV càng gặp nhiều bất lợi trong
hoạt động sản xuất. Yêu cầu đặt ra là cần phải có một cơ chế chính sách cụ
thể để hỗ trợ các DNNVV ở Việt Nam phát triển, vượt qua khủng hoảng kinh
tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong
SV: Phạm Thanh Liêm 1 KTPT 47B_QN
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nước và quốc tế. Do đó, em chọn đề tài “Giải pháp tăng cường hỗ trợ phát
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2015” làm khóa
luận tốt nghiệp. Thực hiện nghiên cứu đề tài này giúp em tìm hiểu thực trạng
phát triển DNNVV ở Việt Nam hiện nay, nghiên cứu các chính sách hỗ trợ
phát triển của Chính phủ, đề xuất các giải pháp tăng cường hỗ trợ phát triển
các DNNVV để khu vực doanh nghiệp này nhanh chóng thoát ra khỏi cuộc
suy giảm kinh tế hiện nay, vươn ra thị trường khu vực và thế giới.
2. Mục đích và nội dung nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quá trình hình
thành và phát triển của DNNVV ở Việt Nam, kết hợp với kinh nghiệm hỗ trợ
phát triển DNNVV của các nước trên thế giới và khu vực, qua đó đề xuất một
số giải pháp trợ giúp phát triển DNNVV trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế
hiện nay, định hướng cho các năm tiếp theo. Nội dụng của nghiên cứu như
sau:
- Thứ nhất, tham khảo khái niệm về DNNVV của các quốc gia trên thế
giới, qua đó tìm ra tiêu chí phân loại, định nghĩa DNNVV đối với Việt Nam.
Tìm hiểu vai trò của DNNVV trong nền kinh tế. Sự cần thiết phải hỗ trợ phát
triển DNNVV. Phân tích kinh nghiệm hỗ trợ phát triển DNNVV trên thế giới.
Trên cơ sở đó định hình được các chính sách trợ giúp DNNVV ở nước ta.
- Thứ hai, phân tích thực trạng các chính sách hỗ trợ DNNVV của Việt
Nam trong thời gian qua, chỉ ra được những điểm còn vướng mắc cần giải
quyết trong thời gian tới.
- Thứ ba, đề xuất một số giải pháp trợ giúp DNNVV ở Việt Nam để vượt
qua giai đoạn khó khăn hiện nay, tăng cường năng lực cạnh tranh cho các
doanh nghiệp và thích ứng với yêu cầu hội nhập kinh tế.
SV: Phạm Thanh Liêm 2 KTPT 47B_QN
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chính sách hỗ trợ phát triển
DNNVV ở Việt Nam đã được ban hành trong những năm vừa qua.
Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ DNNVV (căn cứ theo Luật Doanh nghiệp
2005) đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu sử dụng đựơc vận dụng tổng hợp từ các
phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, suy luận logic.
- Nguồn thông tin dữ liệu được lấy từ nhiều ngồn như từ các cuộc khảo
sát về DNNVV, các báo cáo hàng năm về DNNVV, bài viết của các nhà
nghiên cứu, thông tin trên web, dữ liệu trên Tổng cục Thống kê và trên Cục
Phát triển doanh nghiệp…
5. Kết cấu của chuyên đề:
Tên đề tài: Giải pháp tăng cường hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ
và vừa Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2015.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục
bảng biểu chuyên đề gồm có 3 chương như sau:
- Chương 1: Lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa và chính sách
hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Chương 2: Thực trạng các chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa của Việt Nam trong thời gian qua.
- Chương 3: Giải pháp tăng cường hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ
và vừa của Việt Nam giai doạn 2010 - 2015.
SV: Phạm Thanh Liêm 3 KTPT 47B_QN
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1 Tổng quan chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa.
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs- Small and Medium
enterprises).
Việc đưa ra khái niệm về DNNVV có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong
việc xác định đúng đối tượng được hỗ trợ. Bởi vậy, hầu hết các nước đều
nghiên cứu và đưa ra các định nghĩa về DNNVV dựa theo các tiêu thức phân
loại cho phù hợp với điều kiện thực tế của mình.
- Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa ở các quốc gia trên thế giới.
Nhìn chung, các quốc gia trên thế giới thường sử dụng tiêu thức số lao
động để xác định doanh nghiệp nào là DNNVV. Tuy vậy, một số nước còn sử
dụng một số các tiêu thức khác như số vốn, doanh thu, tổng giá trị tài sản...
kết hợp với tiêu chí lao động để xác định DNNVV.
Các nước thuộc Cộng đồng Châu Âu truyền thống có cách định nghĩa về
DNNVV của riêng họ, ví dụ như ở Đức, DNNVV được định nghĩa là những
doanh nghiệp có số lao động dưới 500 người, trong khi đó ở Bỉ là 100 người.
Nhưng cho đến nay Liên minh Châu Âu (EU) đã có khái niệm về DNNVV
chuẩn hóa hơn. Những doanh nghiệp có dưới 50 lao động được gọi là doanh
nghiệp nhỏ còn những doanh nghiệp có trên 250 lao động được gọi là những
doanh nghiệp vừa. Ngược lại, ở Mỹ những doanh nghiệp có số lao động dưới
100 người được gọi là doanh nghiệp nhỏ, dưới 500 người là doanh nghiệp
vừa.
SV: Phạm Thanh Liêm 4 KTPT 47B_QN
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thực tế cho thấy, DNNVV chiếm đa số ở các nước trên thế giới. Ở EU,
DNNVV chiếm khoảng 99% và thu hút số lao động lên đến 65 triệu người.
Trong một số khu vực kinh tế, DNNVV giữ vai trò chủ đạo trong công cuộc
cải tạo và là động lực phát triển của nền kinh tế. Trên phạm vi thế giới,
DNNVV chiếm trên 99% tổng số doanh nghiệp và đóng góp 40% - 50% Tổng
thu nhập quốc dân (GDP).
Ở Mỹ, cách định nghĩa về DNNVV có ý nghĩa rộng hơn ý nghĩa nội tại
của DNNVV. Và ở các quốc gia Châu Phi họ cũng có cách định nghĩa riêng
và các định nghĩa này là khác nhau ở các quốc gia. EU thì dùng định nghĩa về
DNNVV chuẩn như trên. Sự khác nhau về định nghĩa khiến cho việc nghiên
cứu về DNNVV trở nên khó khăn hơn.
- Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.
Ở nước ta, tiêu chí xác định DNNVV được dựa trên điều kiện thực tiễn
của Việt Nam (là một nước có trình độ phát triển kinh tế còn thấp, năng lực
quản lý còn hạn chế, thị trường chưa phát triển, chưa có chuẩn mực đo quy
mô doanh nghiệp một cách chính thức) và khung khổ pháp luật hiện hành
nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp này phát triển phù hợp với chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội nước ta.
Theo đó, việc phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam chủ yếu
dựa vào hai tiêu chí là lao động bình quân và vốn đăng ký, vì các lý do sau
đây:
- Tất cả các doanh nghiệp đều có số liệu về hai tiêu thức này.
- Có thể xác định tiêu thức này ở mọi cấp độ: toàn bộ nền kinh tế, ngành,
doanh nghiệp.
SV: Phạm Thanh Liêm 5 KTPT 47B_QN