Chuyên đề tốt nghiệp
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………3
CHƯƠNG I. CÔNG TÁC TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ XÂY DỰNG
THIKECO 4
1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty 4
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 4
1.1.2 Cơ cấu tô chức,chức năng nhiệm vụ các phòng ban 6
1.1.3 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian
qua 12
1.2 Thực trạng công tác quản lý dự án xây dựng của công ty 17
1.2.1 Đặc điểm các dự án đầu tư xây dựng của công ty 17
1.2.2 Tình hình tư vấn quản lý dự án theo nội dung 20
1.2.2.1 Lập kế hoạch dự án 20
1.2.2.2 Quản lý phạm vi 23
1.2.2.3 Quản lý thời gian và tiến độ dự án 26
1.2.2.4 Quản lý chi phí 27
1.2.2.5 Quản lý chất lượng 34
1.2.2.6 Quản lý hoạt động cung ứng, mua bán hàng 45
1.2.2.7 Quản lý an toàn sản xuất trong dự án đầu tư và xây dựng tại công
ty 47
1.2.2.8 Quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng của công ty 51
1.2.3 Tình hình quản lý dự án theo chu kì 53
1.2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 53
1.2.3.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư 56
1.2.3.3 Giai đoạn nghiệm thu, hoàn công, quyết toán công trình xây
dựng 60
Nguyễn Đại Hiệp Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.3.4 Giai đoạn dịch vụ trong vận hành, khai thác dự án 62
1.2.4 Ví dụ về dự án của công ty đã quản lý đầu tư xây dựng 63
1.3 Đánh giá về thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
của công ty 80
1.3.1 Những kết quả đạt được 80
1.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 82
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ
VẤN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ XÂY DỰNG THIKECO 83
2.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 83
2.2 Giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý dự án 86
2.2.1 Kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý dự án 86
2.2.2 Đa dạng hóa và hiện đại hóa công cụ quản lý dự án 87
2.2.3 Cải tiến quy trình quản lý dự án đầu tư 88
2.2. 4 Nâng cao hiệu quả quản lý đối với từng giai đoạn 88
2.2.5 Nâng cao hiệu quả quản lý đối với từng nội dung quản lý 89
KẾT LUẬN 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
Nguyễn Đại Hiệp Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
Nguyễn Đại Hiệp Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
THIKECO 12
Bảng 2: Tổng chi phí hàng năm của công ty THIKECO 14
Bảng 3: Tỷ suất đầu tư TSCĐ và tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 14
Bảng 4: Cách tính tổng mức đầu tư dự án xây dựng nhà ở tại công ty 29
Bảng 5: Quản lý phạm vi dự án Chợ biên giới kiểu mới Việt-Lào 69
Bảng 6: Sơ đồ Gantt biểu diễn kế hoạch triển khai dự án của Ban quản lý
dự án 71
Bảng 7: Bảng chi phí xây lắp + thiết bị dự án Chợ kiểu mới 72
Bảng 8.Các chi phí khác 73
Bảng 9: Các khoản mục chi phí dự án Chợ biên giới kiêu mới Việt-Lào 74
Bảng 10: Các chỉ tiêu kinh tế kế hoạch dự kiến đến 2013 81
Nguyễn Đại Hiệp 1 Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Sơ đồ 1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN VÀ XÂY DỰNG THIKECO 5
Sơ đồ 2: Kế hoạch phân phối nguồn lực dự án 23
Sơ đồ 3: Quy trình quản lý phạm vi 25
Sơ đồ 4: Hệ thống quản lý chất lượng 35
Sơ đồ 5: công tác an toàn lao động trong thi công sản xuất 49
Sơ đồ 6: Trình tự các bước chuẩn bị đầu tư tại công ty 54
Sơ đồ 7: Quá trình giám sát thi công xây dựng công trình 59
Sơ đồ 8: Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng Chợ biên giới kiểu
mới Việt-Lào 66
Sơ đồ 9: Nguyên tắc đền bù giải phóng mặt bằng 69
Sơ đồ 10. Nội dung quản lý chất lượng công trình Chợ Biên giới kiểu mới
Việt - Lào 76
Nguyễn Đại Hiệp 2 Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế kinh tế thị trường hiện nay khái niệm dự án đã và đang
được sử dụng rộng rãi. Khái niệm dự án không chỉ bao gồm dự án đầu tư
trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn gồm các dự án liên quan đến
nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội khác.
Theo nghĩa chung nhất “Dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một
nhiệm vụ cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và
theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới”. Để quản lý hoạt
động này từ lâu ở trên thế giới đã nghiên cứu một môn khoa học đó là khoa
học “Quản lý dự án”. Bản chất của quản lý dự án nằm trong việc áp dụng các
thành tựu trong nghiên cứu và kinh nghiệm trong thực tiễn để tổ chức, điều
phối các nguồn lực hữu hạn một cách có hiệu quả nhất, trong một giới hạn
nhất định về không gian, thời gian nhằm đạt được các mục tiêu của dự án đã
được xác định.
Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư phát triển và Xây dựng ThiKeCo là một
công ty mạnh với những nhiệm vụ là quản lý dự án, lập dự án, thẩm định, đấu
thầu và các công tác tư vấn liên quan đến dự án ….Các dự án mà công ty làm
chủ đầu tư thường là dự án có quy mô lớn, vì thế mà công tác quản lý dự án
tại công ty đươc xem là một hoạt động rất quan trọng và cấp thiết trong việc
điều hành thực hiện thành công dự án. Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu
tại phòng Kế hoạch kĩ thuật tại công ty em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công
tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư
Phát triển và Xây dựng ThiKeCo” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ
bảo hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn: PGS .TS Nguyễn Bạch
Nguyệt cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng Kế hoạch
Kĩ thuật – Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư phát triển và Xây dựng ThiKeCo.
Bài viết chắc chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong sự đóng
góp ý kiến của các thầy cô và các bạn sinh viên giúp em hoàn thiện chuyên đề
này.
Nguyễn Đại Hiệp 3 Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG I. CÔNG TÁC TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ XÂY DỰNG
THIKECO
1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ XÂY
DỰNG THIKECO-BỘ CÔNG THƯƠNG
+ Tên giao dịch: ThiKeCo
Trụ sở chính: 411 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (84) (4) 3846-4681, 3846-4504, 3846-4492
Fax: (84) (4) 3831-5375, 3846-4492
Email:
+ Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
38/15B Đường Nguyễn Văn Trỗi, quận Phú Nhuận, Tp. HCM
§iÖn tho¹i: (84) (8) 3844-8100
Fax: (84) (8) 3842-2800
E-mail:
+ Tiền thân là viện thiết kế tổng hợp, bộ công nghiệp, thành lập năm
1956 với chức năng chuyên môn thiết kế các công trình dân dụng, công
nghiệp và cung cấp các dịch vụ kỹ thuật liên quan. Năm 1967 viện thiết kế
tổng hợp tách ra thành 5 viện trong đó có viện thiết kế Công trình (Thikeco).
Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, năm 1993 chuyển thành Công ty tư
vấn Đầu tư phát triển và xây dựng (Thikeco), năm 2006 chuyển thành công ty
Cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng Thikeco
Nguyễn Đại Hiệp 4 Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Thikeco là một trong những thành viên sáng lập Hiệp hội Tư vấn Xây
dựng Việt Nam (VECAS – thành viên hiệp hội tư vấn quốc tế FIDIC)
+ Đăng ký kinh doanh số 0103014376 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành
phố Hà Nội cấp 27 tháng 10 năm 2006 và thay đổi lần 4 ngày 16 tháng 10
năm 2009
Uy tín của Thikeco không những đã được các nhà đầu tư trong nước mà
còn cả các nhà đầu tư nước ngoài biết đến. Thikeco đã có quan hệ hợp tác với
hơn 50 công ty và tổ chức tư vấn nước ngoài
Thikeco có hơn 200 kỹ sư và cử nhân được đào tạo chính quy, thuộc các
ngành và chuyên ngành: kiến trúc dân dụng và công nghiệp, quy hoạch, xây
dựng dân dụng và công nghiệp, công trình giao thông, công trình thủy lợi, chế
tạo máy, công nghệ luyện kim, công nghệ gia công kim loại, hóa công nghiệp,
tự động hóa và điều khiển, công nghệ thông tin, hệ thống điện dân dụng và
công nghiệp, cấp và thải nước, thông gió và nhiệt, địa chất, thủy văn, trắc đạc,
kinh tế, tài chính kế toán, pháp lý, quản lý hành chính
Chỉ đạo và giám sát các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của Thikeco
là Hội đồng khoa học kỹ thuật gồm các kỹ sư bậc cao, thạc sĩ, tiến sĩ.
Thikeco duy trì thường xuyên việc đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ
nhân viên của mình; đặc biệt chú trọng đến các lĩnh vực như: quản lý dự án,
phát triển bển vững, bệnh học công trình, pháp lý, ngoại ngữ, triển khai áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Nguyễn Đại Hiệp 5 Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
1.1.2 Cơ cấu tô chức,chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Sơ đồ 1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN VÀ XÂY DỰNG THIKECO
Nguyễn Đại Hiệp 6 Kinh Tế Đầu Tư 51E
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
PHÒNG KẾ HOẠCH – KỸ THUẬT
XÍ NGHIỆP XÂY DỤNG VÀ LẮP MÁY , ĐIỆN,
NƯỚC
XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ VÀ SƠN
PHÒNG TỔ CHỨC – HÀNH CHÍNH
XÍ NGHIỆP KHẢO SÁT CÔNG TRÌNH
TRUNG TÂM TƯ VẤN CÔNG NGHỆ - TIN HỌC
TRUNG TÂM TƯ VẤN QUY HOẠCH & KT HẠ TẦNG
TRUNG TÂM TƯ VẤN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG
TRUNG TÂM TƯ VẤN TK CƠ ĐIỆN VÀ MÔI TRƯỜNG
TỔNG GIÁM ĐỐC
general director
BAN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ
TRUNG TÂM QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN
HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
CHI NHÁNH TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM HỢP TÁC ĐÀO TẠO THIKECO
Chuyờn tt nghip
Chc nng nhim v phũng ban
Cụng ty c phn t vn u t vn u t phỏt trin v xõy dng ThiKeCo l
mt cụng ty cú b giy v lch s vi cỏc hot ng chớnh gm quy hoch xõy
dng, quy hoch khu cụng nghip, lp d ỏn- T vn thm nh, qun lý d
ỏn, kho sỏt thit k cụng trỡnh- T vn thm nh thit k, T vn qun lý
thc hin d ỏn u t, giỏm sỏt cht lng xõy lp cụng trỡnh Cho n
nay cụng ty ó cú 4 phũng ban v cỏc trung tõm t vn : Phũng t chc hnh
chớnh, phũng ti chớnh k toỏn, phũng k hoch k thut, ban chun b u t,
trung tõm t vn cụng ngh-tin hc chc nng nhin v ca cỏc phũng ban
c th nh sau:
+ Tổng giám đốc công ty
Là đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội Đồng
Quản Trị, trc pháp luật về mọi hoạt động của công ty theo điều lệ tổ chức
và hoạt động của công ty Cổ phần đc chủ tịch HĐQT phê duyệt. Giám đốc
có quyền điều hành trong công ty.
+ Các phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc là ngi giúp Giám đốc công ty điều hành một hoặc
một số lĩnh vực hoạt động kinh doanh theo sự phân công của Giám đốc công
ty, chịu trách nhiệm trc Giám đốc công ty về pháp luật và nhiệm vụ đc
giao.
+Phòng Tổ chức hành chính
- Chức năng
+ Công tác tổ chức, đào tạo và tuyển dụng cán bộ
+ Công tác chế độ chính sách
+ Công tác văn phòng, quản trị hành chính
- Nhiệm vụ
Nguyn i Hip 7 Kinh T u T 51E
Chuyờn tt nghip
+ Tổ chức xây dựng và đề xuất thực hiện các phơng án, sắp xếp, cải tiến
tổ chức quản lý sản xuất từ các phòng ban đến các đơn vị trực thuộc.
+ Đôn đốc thực hiện chế độ tổ chức, trách nhiệm và mối quan hệ giữa
các đơn vị trực thuộc theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty.
+ Đề xuất các giải pháp về thu hút nhân lực, tuyển dụng, hợp đồng lao
động luân chuyển cán bộ, nâng cao năng lực tay nghề, bổ sung cán bộ, công
nhân có trình độ đáp ứng nhu cầu ổn định và phát triển sản xuất của công ty.
+ Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân, điều phối hợp lý phục vụ kế hoạch
sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng chính sách của Nhà nớc và pháp
luật.
+ Lập kế hoạch cân đối nhân lực theo quý, năm đáp ứng nhu cầu sản xuất
kinh doanh của cụng ty và báo cáo kết quả thực hiện .
+Phũng ti chớnh k toỏn
-Chc nng
+ Đề xuất các hình thức và giải pháp cần thiết nhằm thu hút, tạo lập và sử
dụng hợp lý các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ, phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao nhất.
+ Giúp HĐQT và Tổng giám đốc công ty trong việc chấp hành các quy
định về tài chính, tín dụng, chế độ kế toán của Nhà nc cũng nh của công
ty.
+ Đảm bảo đáp ứng đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các
hoạt động khác của công ty.
+ Kiểm soát hoạt động tài chính của các dơn vị trực thuộc công ty theo
đúng quy định của Nhà nc và phân cấp quản lý của Công ty.
-Nhim v
*Cụng tỏc ti chớnh
+ Lập kế hoạch tài chính của công ty. Giao kế hoạch tài chính năm và
quý đối với các đơn vị hoạch toán phụ thuộc công ty.
Nguyn i Hip 8 Kinh T u T 51E
Chuyờn tt nghip
+ Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của công ty đúng thời
hạn, quy định; đôn đốc các đơn vị trực thuộc công ty báo cáo thực hiện kế
hoạch tài chính.
+ Huy động vốn
*Cụng tỏc tớn dng
+ Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đu t, chủ động
trong kế hoạch huy động vốn trung và dài hạn, kế hoạch tín dụng vốn lu
động di các hình thức c pháp luật cho phép để huy động vốn phục vụ
hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Xây dựng mức lãi suất huy động và cho vay vốn trong nội bộ công ty
và ngoài công ty.
+ Đôn đốc thực hiện các kế hoạch tài chính tín dụng từ công ty đến các
đơn vị trực thuộc.
*Cụng tỏc k toỏn
+ Tổ chức thực hiện công tác kế toán
+ Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
+ Tổ chức ghi sổ kế toán
+ Lập báo cáo kế toán theo chế độ quy định, bao gồm :
+ Báo cáo kế toán của cơ quan, công ty
+ Tổng hợp báo cáo kế toán của toàn công ty
+ Lập báo cáo đột suất theo yêu cầu của lãnh đạo công ty và Nhà nc
+ Lu trữ tài liệu kế toán theo quy định của Nhà nớc
+ Tổ chức bộ máy kế toán căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh
doanh của công ty và các đơn vị trực thuộc để lựa chọn hình thức tổ chức công
tác kế toán (tập trung hay phân tán) phù hợp với tổ chức bộ máy kế toán.
+ Xây dựng, phổ biến chế độ kế toán, tổ chức bồi dỡng cán bộ kế toán.
+ Nhim v ca phũng k hoch - k thut
Nguyn i Hip 9 Kinh T u T 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
- Quản lý thống nhất về kế hoạch sản xuất tổ chức triển khai các hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty
- Quản lý thống nhất về kỹ thuật và chất lượng của sản phẩm tư vấn do
công ty là tác giả hoặc đồng tác giả
- Đề xuất với lãnh đạo công ty ra quyết định cử Chủ nhiệm Dự ản, phó
Chủ nhiệm dự án, chỉ định Chuyên viên kiểm tra chính chuyên ngành, cử cán
bộ tham gia các khóa huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ
- Tổng hợp các văn bản giải quyết các vấn đề kỹ thuật trình lãnh đạo
công ty duyệt gửi ra ngoài, cũng như gửi trong nội bộ
- Phối hợp với các đơn vị tư vấn đề xuất lãnh đạo công ty phê duyệt tổ
chức các cuộc họp kỹ thuật, các chuyến đi công tác liên quan đến công tác tư
vấn; tổ chức và chủ trì các hoạt động nêu trên khi lãnh đạo công ty yêu cầu
- Tham gia thương thảo hợp đồng và lập hợp đồng, phương án kinh tế,
nghiệm thu, xác nhận sản lượng, khối lượng cho các đơn vị
- Hướng dẫn, quản lý và giám sát các thủ tục đảm bảo quy trình chất
lượng và kỹ thuật trong công ty
- Đối với các dự án, đề án do công ty trực tiếp chỉ đạo thì phòng kế
hoạch – kỹ thuật lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài chính, phương án kinh tế.
Là đầu mối đôn đốc và tham gia giải quyết việc thu hồi công nợ
- Tham gia công tác tư vấn lập Đồ án quy hoạch; Dự án đầu tư; Báo cáo
đánh giá tác động môi trường; Hồ sơ mời thầu; Hồ sơ dự thầu; đánh giá Hồ sơ
dự thầu; Thẩm tra dự án
+Trung tâm tư vấn công nghệ-Tin học
+Tổ chức và thực hiện công tác đào tạo, tư vấn và chuyển giao công
nghệ
+Tổ chức công tác đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng kiến thức chuyên
môn nghiệp vụ do Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam giao; tổ chức các
khoá đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện về công nghệ mới, kỹ thuật mới.
+Tổ chức công tác bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch phục vụ công tác
tuyển dụng, thi nâng ngạch; bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị,
kiến thức quản lý Nhà nước, quản lý khoa học công nghệ cho cán bộ, công
Nguyễn Đại Hiệp 10 Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
chức, viên chức theo kế hoạch do Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
giao.
+ Tổ chức đào tạo, kiểm tra kết thúc khoá học và cấp chứng chỉ tin học
ứng dụng trình độ A, B theo Chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành.
+ Phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nước tổ chức các khoá đào tạo
nguồn nhân lực ngắn hạn và dài hạn.
+ Tư vấn và chuyển giao công nghệ về lĩnh vực môi trường và các lĩnh
vực khoa học khác có liên quan.
+ Dịch vụ khoa học, ứng dụng và phát triển công nghệ, tư vấn và chuyển
giao công nghệ.
+ Phát triển thị trường công nghệ, đẩy mạnh hoạt động công bố, quảng
bá công nghệ, giới thiệu và phổ biến các kết quả nghiên cứu của Viện Khoa
học và Công nghệ Việt Nam
+ Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Chủ tịch Viện Khoa học và Công
nghệ Việt Nam giao.
+ Chức năng nhiệm vụ Ban chuẩn bị đầu tư
+ Theo dõi quá trình lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thì, nghiên cứu khả
thi, tiếp nhận hồ sơ, nghiệm thu nội bộ, tổ chức nghiên cứu, so sánh lựa chon
phương án, thống nhất với tổ chức tư vấn trình Bộ xét duyệt.
+ Sau khi có quyết định đầu tư dự án, chuyển giao hồ sơ và bàn giao
thực đia cho Ban QLDA triển khai thực hiện đầu tư theo quyết định của Bộ.
+ Quản lý hồ sơ dự án chưa được duyệt hoặc chưa có kế hoạch thực hiện
đầu tư để khai thác khi có yêu cầu.
+ Quản lý vốn chuẩn bị đầu tư được giao theo đúng mục đích, kế hoạch
và chế độ tài chính của Nhà nước.
+ Nghiệm thu thanh lý hợp đồng, thanh quyết toán vốn chuẩn bị đầu tư
từng dự án với đơn vị lập dự án và cơ quan cấp vốn.
Nguyễn Đại Hiệp 11 Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyờn tt nghip
+ Thc hin ch bỏo cỏo thng kờ, thng kờ kinh t, tng kt rỳt kinh
nghim v cụng tỏc chun b u t, xut vi B v cụng tỏc chun b u
t.
+ Qun lý cỏn b, cụng chc v ti sn ca Ban theo quy nh ca Nh
nc.
1.1.3 Tng quan v hot ng kinh doanh ca cụng ty trong
thi gian qua
Cỏc lnh vc hot ng
+ Quy hoch xõy dng, quy hoch khu cụng nghip
Quy hoạch xây dựng vùng; quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết xây
dựng đô thị; quy hoạch điểm dân c nông thôn; quy hoạch khu công nghiệp,
cụm công nghiệp.
+ Lập dự án đầu t - t vấn thẩm định, quản lý dự án đầu t
Nghiên cứu chuẩn bị đầu t; điều tra, thăm dò thị trng; khảo sát, lựa chọn
địa điểm. Lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi,
Báo cáo nghiên cứu khả thi và các báo cáo liên quan. T vấn thẩm định dự
án đầu t và quản lý dự án đầu t.
+ Khảo sát, thiết kế công trình - t vấn thẩm định thiết kế. Đo đạc địa
hình;
khảo sát, đo đạc hiện trạng công trình; khảo sát địa chất công trình; khảo
sát thuỷ văn. Thiết kế công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông vận tải,
thuỷ lợi. T vấn thẩm định thiết kế và tổng dự toán.
+ Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp.
Tổng thầu xây lắp công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông vận tải, thuỷ
lợi.
+ T vấn quản lý thực hiện dự án, giám sát chất lnng xây lắp công
trình.
Nguyn i Hip 12 Kinh T u T 51E
Chuyờn tt nghip
Thay mặt chủ đầu t quản lý thực hiện dự án, lập hồ sơ mời thầu, t vấn đấu
thầu xây lắp và thiết bị; quản lý toàn bộ hoặc từng phần trong quá trình lắp
đặt thiết bị và xây dựng công trình. T vấn kiểm định chất lng thiết bị và
công trình; t vấn giám sát chất lng xây lắp công trình.
+ Chuyển giao công nghệ, kỹ thuật
Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; huấn luyện, đào tạo và
chuyển giao công nghệ; lập phần mềm; thiết kế và lắp đặt hệ thống điều
khiển tự động cho dây chuyền công nghệ, hệ thống thiết bị tin học.
+T vấn quản lý môi trng
Điều tra, khảo sát, nghiên cứu đánh giá tác động môi trng phục vụ dự án
đầu t phát triển. T vấn thiết kế xử lý nc cấp, xử lý chất thải; chuyển
giao công nghệ, kỹ thuật môi trng.
+ Sn xut vt liu, ch to thit b
Sn xut vt liu xõy dng v cụng nghip, ch to, lp t v chuyn giao
cụng ngh sn xut thit b in, m,, sn cụng nghip.
+ Dch v thng mai
Thc hin dch v xut nhaaph khu vt liu xõy dng, sn phm cụng
nghip, kinh doanh, i lý mua bỏn, gii thiu sn phm cụng nghip, vt liu,
cu kin xõy dng , thit b vn phũng , in t, thụng tin.
Kt qu hot ca cụng ty
Cỏc s liu thng kờ tớnh n ht ngy 31/12/2011 ngun t phũng ti chớnh
k toỏn ca cụng ty ThiKeCo
Nguyn i Hip 13 Kinh T u T 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
(Đơn vị: đồng)
ST
T
Chỉ tiêu Mã số Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
01
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
01
35.950.382.894
40.796.332.094
43.549.224.856
02
Các khoản giảm trừ doanh thu
02
03
Doanh thu thuần về cung
cấp dịch vụ và bán hàng
10 35.950.382.894
40.796.332.094 43.549.224.856
04
Giá vốn bán hàng
11 26.497.287.657 31.955.194.442 35.008.669.774
05
Lợi nhuận về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
20 9.453.095.237 8.841.137.652 7.540.555.082
06
Doanh thu hoạt động tài chính
21 309.819.328 783.540.911 859.979.574
07
Chi phí tài chính
22
08 Chi phí bán hàng 24 96.618.990 29.217.999 41.343.500
09
Chi phí quản lý doanh nghiệp
25 3.454.181.826 3.810.082.094 3.655.758.977
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
30 6.212.113.749 5.785.378.470 4.703.323.179
11 Thu nhập khác 31 8.143.700 290.419.224 541.230.680
12 Chi phí khác 32 1.556.283 33.778.871
13
Lợi nhuận khác
40 6.587.417 290.419.224 507.451.879
14
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
50 6.218.701.166 6.075.797.779 5.210.883.998
15
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành
51 571.821.942 807.597.779 1.302.720.997
16 Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp
60 5.646.879.224 5.268.199.915 3.908.162.991
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
THIKECO
(Nguồn phòng tài chính kế toán)
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo tài chính
tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh của công ty qua một kì kế
toán, nó phản ánh toàn bộ phần giá trị về sản phẩm dịch vụ của công ty thực
Nguyễn Đại Hiệp 14 Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
hiện trong kì, và phân chi phí để tạo nên kết quả đó kết quả kinh doanh của
công ty là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình sản xuất kinh
doanh chịu sự tác động của nhiều nhân tố.
Căn cứ vào bảng 1, một số đánh giá nhận xét được đưa ra như sau:
Thông qua báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2009 đến năm
2011 ta thấy doanh thu tăng lên theo từng năm, năm 2010 doanh thu đạt
113.5% so với năm 2009 tương ứng tăng 4.845 triệu đồng, năm 2011 tốc độ
tăng đã có phần chậm lại nhưng vẫn cao hơn năm 2010 khi đạt 106.7% hay
tăng 2.752.9 triệu đồng, đây là một tín hiệu khả quan của công ty khi từng
bước đẩy mạnh được các lĩnh vực hoạt động sản xuất,song song với đó chúng
ta có thể thấy rõ tốc độ tăng trưởng đang chậm dần, đó là một nỗi lo mà công
ty đang gặp phải trong thời gian hiện nay.
Lợi nhuận của công ty tạo ra trong kỳ là tổng hợp các hoạt động chinh:
hoạt kinh doanh, hoạt động tư vấn cung cấp dịch vụ và hoạt động thu nhập
khác. Mặc dù doanh thu của công ty tăng qua từng năm nhưng lợi nhuận thu
về lại có xu hướng giảm xuống, lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2009 đạt
5.646,9 triệu đồng, năm 2010 là 5.268,2 triệu đồng đạt 93.3% so với năm
2009, năm 2011 là năm công ty chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của lạm phát,
các chi phí nguyên nhiên vật liệu tăng cao, tình hình đầu tư ảm đạm do đó lợi
nhuận thuần công ty chỉ đạt 3.908 triệu đồng và đạt 74.2% so với năm 2010.
Do đó công ty cần có những hướng đi mới trong các năm tiếp theo để đạt
được hiệu quả cao nhất.
*Tổng chi phí
Cũng giống như doanh thu, chi phí là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng bậc
nhất và cóảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Nhưng trái lại, chi phí lại có mối
quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. Nếu chi phí tăng thì hầu hết trong mọi
trường hợp lợi nhuận sẽ giảm và ngược lại. Do vậy công ty luôn phải tính
toán các khoản chi phí sao cho vừa tiết kiệm mà lại vừa có hiệu quả cao nhất.
Trong cơ cấu tổng chi phí của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng
và phát triển THIKECO thì chi phí nhân công và chi phí dịch vụ mua ngoài
Nguyễn Đại Hiệp 15 Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
chiếm đến 86%. Còn lại là chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí hao mòn tài
sản cố định, chi phí khác. Tổng chi phí kế toán cụ thể là:
(Đơn vị: đồng)
Năm 2010 2011
Chi phí nguyên liệu, vật liệu 2.474.528.852 4.682.100.950
Chi phí nhân công 15.174.769.338 16.407.000.000
Chi phí hao mòn tài sản cố
định
870.605.288 942.123.694
Chi phí dịch vụ mua ngoài 16.225.850.621 17.172.271.648
Chi phí khác 1.498.740.436 1.698.325.969
Tổng chi phí 36.244.494.535 40.901.822.251
Nguồn phòng tài chính kế toán
Bảng 2: Tổng chi phí hàng năm của công ty THIKECO
Năm 2011 so với năm 2010 chi phí tăng với tốc độ cao (13%). Rõ
ràng là tốc độ tăng này còn cao hơn cả tốc độ tăng của doanh thu ở trên và
nếu xét về mặt hiệu quả tài chính thìđiều này không thực sự thuyết phục
hỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
A. Tài sản cố đinh 4.725.668.252 4.197.056.786
B. Vốn chủ sở
hữu
19.658.623.445 20.291.324.852
C. Tổng tài sản 32.100.910.999 29.611.766.207
Tỷ suất đầu tư TSCĐ 0.147 0.142
Tỷ suất tự tài trợ
TSCĐ
4.16 4.83
Nguồn phòng tài chính kế toán
Bảng 3: Tỷ suất đầu tư TSCĐ và tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
Tỷ suất đầu tư TSCĐ giảm từ năm 2010 đến năm 2011 điều này cho thấy
mỗi năm công ty đều quantâm mở rộng đến việc đầu tư tài sản cố định, công
ty chưa đổi mới thiết bị nhưng cũng đã thực hiện bảo trì sửa chữa các tài sản
khi cần thiết.
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ trong 2 năm 2010 và 2011 đều lớn hơn 1 rất
nhiều, điều đó chứng tỏ năng lực tài chính của công ty vững chắc có thể xây
dựng, mua sắm tài sản cố định.
Nguyễn Đại Hiệp 16 Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2 Thực trạng công tác quản lý dự án xây dựng của công ty
1.2.1 Đặc điểm các dự án đầu tư xây dựng của công ty
- Giới thiệu dự án
Dự án cải tạo và nâng cấp trạm biến áp 220kV Ninh Bình
Chủ đầu tư: tập đoàn Điện lực Việt Nam
Địa điểm xây dựng: tại trạm biến áp 220kV Ninh Bình hiện có
Đơn vị quản lý dự án đầu tư: công ty cổ phần tư vấn đầu tư phát triển và
xây dựng ThiKeCo
Mục tiêu dự án: giảm tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong mạng
lưới, nâng cao độ tin cậy của hệ thống điện, góp phần nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh điện của EVN. Góp phần đáp ứng được nhu cầu cung cấp
điện cho khu vực trong giai đoạn 2005-2010 và giai đoạn sau
Quy mô đầu tư:
-Thay thế các thiết bị của Liên Xô đã cũ, vận hành kém chất lượng bằng
các thiết bị mới, vị trí của thiết bị lắp mới bố trí đúng vào vị trí thiết bị cũ mà
nó thay thế. Bổ sung các biến điện áp 220kV, 110kV và các chống sét thanh
cái 220kV,110kV để tăng cường độ tin cậy của hệ thống
-Cải tạo lại hệ thống trụ đỡ thiết bị nhà 10kV mương cáp ngoài trời và
nhà điều khiển
Nguồn vốn đầu tư: thiết bị cần thay thế sẽ sử dụng nguồn vốn sửa chữa
lớn. Thiết bị bổ sung lắp mới sẽ sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản
Tổng mức vốn đầu tư: 50.511.957.545 đồng
Chi phí xây dựng: 10.087.321.692 đ
Chi phí thiết bị: 30.291.590.345 đ
Chi phí đền bù và giải phóng mặt bằng: 0 đ
Chi phí QLDA: 788.197.346 đ
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: 2.143.688.867 đ
Nguyễn Đại Hiệp 17 Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
Chi phí khác: 2.297.457.451 đ
Chi phí dự phòng: 4.903.701.844 đ
Hình thức quản lý dự án: chủ đầu tư quản lý dự án thông qua công ty
ThiKeCo
Phương thức thực hiện dự án: Đấu thầu theo quy định hiện hành
Thời gian thực hiện dự án: 2008-2009
Thiết kế 3 bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật – tổng dự toán và thiết
kế bản vẽ thi công
+dự án ”Đầu tư xây dựng Chợ kiểu mới Việt Nam- Lào”.
a. Giới thiệu về dự án.
- Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng Chợ kiểu mới.
- Địa điểm:Quốc lộ 48 Thị trấn Quỳ Châu-Nghệ An.
- Nhà đầu tư: Chính phủ Việt Nam.
- Diện tích đất nghiên cứu: 12639 m
2
- Diện tích xây dựng: 2509 m
2
- Mật độ xây dựng: 23,2 %
- Hệ số sử dụng đất: 0,23 lần
- Tổng vốn đầu tư: 49.454.951 đồng
b. Sự cần thiết phải đầu tư.
Quan hệ Việt Nam - Lào là mối quan hệ lâu bền từ trước tới nay giữa
Việt Nam và Lào. Mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào đã được Đảng Nhân
dân Cách mạng Lào coi là chiến lược trong suốt cuộc đấu tranh giành quyền
lực.
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập quan hệ ngoại giao với
vương quốc Lào ngày 5 tháng 9 năm 1962.
Nguyễn Đại Hiệp 18 Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
Năm 1976, Việt Nam và Lào đã ký hợp tác trong các lĩnh vực văn hóa,
kinh tế, khoa học và kỹ thuật, tiếp sau đó là kí hiệp ước 25 năm hữu nghị và
hợp tác vào năm 1977, và Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia.
Việt Nam là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Lào. Đến
thời điểm tháng 4 năm 2012, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 2 trong số các
nhà đầu tư nước ngoài tại Lào, tập trung vào các lĩnh vực như năng lượng
(thủy điện), khai khoáng, nông, lâm nghiệp. Lào cũng là nước thu hút vốn từ
Việt Nam nhiều nhất trong tổng số 55 quốc gia và vùng lãnh thổ có hoạt động
đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam.
Với nhu cầu giao thương hàng hóa giữa 2 quốc gia ngày càng tăng cao,
với hơn 1000 lượt qua lại cửa khẩu mỗi ngày, buôn bán trên nhiều dạng hàng
hóa khác nhau như lương thực thực phẩm, trang sức, công nghệ điện tử…
Trước nhu cầu lớn này Chính phủ Việt Nam đã quyết định xây dựng Khu chợ
kiểu mới để góp phần nâng cao khả năng giao lưu hàng hóa giữa 2 quốc gia.
-Đặc điểm các dự án
+ Sản phẩm của dự án : thuộc lĩnh vực xây dựng nên có tính chất cố định
về mặt địa lý , mặt khác sản phẩm lại có giá trị cao so với giá trị đơn vị sản
phẩm của các ngành khác. Thời gian hoàn thảnh sản phẩm kéo dài , sản phẩm
thi công được sử dụng trong một thời gian dài , chất lượng sản phẩm dự án
phải trải qua thời gian dài sử dụng mới bộc lộ ra các sai sót . Do đó đòi hỏi
công tác kiểm tra kỹ thuật công trình phải được thực hiện hết sức cẩn thận ,
nghiêm túc.
+Khi tiến hành thi công: các công việc thường có kỹ thuật phức tạp ,
khối lượng công việc lớn bao gồm một tổ hợp công việc đan xen nhau, do vậy
thời gian hoàn thành sản phẩm thường kéo dài đòi hỏi một sự đầu tư lớn về
tiền vốn và lao động. Vì thế công tác quản lý là hết sức khó khăn , cần phải có
sự kết hợp chặt chẽ giữa người lao động và cán bộ quản lý…
+Đặc điểm nguyên vật liệu: nguyên vật liệu thường có khối lượng lớn
cồng kểnh, lượng hao hụt lớn, do vậy để đảm bảo cho công trình thi công
đúng tiến độ , công ty phải lên kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu.
Nguyễn Đại Hiệp 19 Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
Nguyên vât liệu của công ty thường là sắt thép , xi măng , gạch đá, cát ,
bê tông…Công tác vận chuyển và bảo quản nguyên vật liệu vô cùng khó khăn
đo đó mức hao hụt lớn.
1.2.2 Tình hình tư vấn quản lý dự án theo nội dung
1.2.2.1 Lập kế hoạch dự án
Lập kế hoạch dự án là việc tổ chức dự án theo một trình tự lôgic, xác
định mục tiêu và các phương pháp để đạt mục tiêu của dự án, dự tính những
công việc cần làm, nguồn lực thực hiện và thời gian làm những công việc đó
nhằm hoàn thành tốt mục tiêu đã xác định của dự án.
Để thực hiện một dự án xây dựng, công ty tiến hành công tác lập kế
hoạch dự án bao gồm một kế hoạch tổng thể dự án và nhiều kế hoạch chi tiết,
cụ thể cho từng nội dung, lĩnh vực thực hiện dự án. Công tác lập kế hoạch dự
án do phòng Kế hoạch kĩ thuật thực hiện (với sự phối hợp thực hiện của các
phòng chức năng khác: phòng Tổ chức- hành chính, Ban chuẩn bị dự án). Sau
khi lập, sẽ trình lên Ban giám đốc xem xét và phê duyệt. Bao gồm các loại kế
hoạch sau:
Kế hoạch tổng thể về dự án xây dựng: Là kế hoạch bao quát nhất, bao
gồm các nội dung sau:
- Sự cần thiết phải đầu tư, mục tiêu của dự án.
- Địa điểm xây dựng công trình và hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của lô đất,
điều kiện địa chất, thủy văn khu vực xây dựng
- Nội dung đầu tư, hình thức đầu tư đối với dự án.
- Các giải pháp quy hoạch – kiến trúc – kỹ thuật, thiết kế nội ngoại thất
công trình
- Vốn đầu tư, dự toán kinh phí dự án và kế hoạch thu hồi vốn và thanh
toán vốn của dự án
- Tổng tiến độ thực hiện dự án.
Nguyễn Đại Hiệp 20 Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
Việc lập kế hoạch tổng thể dự án được thực hiện căn cứ vào điều kiện
thực tế của từng dự án và dựa trên cơ sở các dự án tương tự khác. Nhìn chung,
các kế hoạch tổng thể dự án được phòng Kế hoạch kĩ thuật thực hiện khá tốt,
tương đối đầy đủ về nội dung, rõ ràng, ngắn gọn và dễ hiểu về hình thức; đã
đem lại một cái nhìn tổng quan nhất về dự án; từ đó, tạo điều kiện để tiếp tục
lập kế hoạch chi tiết cho từng nội dung, nhiệm vụ và mục tiêu của dự án: kế
hoạch thời gian, kế hoạch chi phí, kế hoạch phân phối nguồn lực, kế hoạch
quản lý chất lượng và kế hoạch doanh thu của dự án.
Kế hoạch thời gian dự tính cụ thể về các mốc thời gian sau:
- Thời điểm bắt đầu, kết thúc dự án, độ dài thời gian thực hiện dự án.
- Thời điểm bắt đầu, kết thúc, độ dài thời gian thực hiện các công việc.
- Mối quan hệ trước – sau của các công việc.
Kế hoạch thời gian được lập bởi phòng Kế hoạch kĩ thuật. Căn cứ vào
quy mô, yêu cầu kỹ thuật và các điều kiện cụ thể của dự án mà các cán bộ
phòng Kế hoạch kĩ thuật thực hiện việc lập kế hoạch thời gian; thể hiện chi
tiết bằng biểu đồ Gantt và bảng kế hoạch thời gian thực hiện các hạng mục
công trình của dự án. Kế hoạch thời gian được lập theo biểu đồ Gantt, do đó
rất thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý tiến độ trong quá trình thực hiện.
Kế hoạch chi phí bao gồm các nội dung:
- Dự tính tổng mức đầu tư của dự án.
- Dự tính các chi phí theo từng khoản mục:
+ Chi phí xây dựng
+ Chi phí quản lý dự án.
+ Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.
+ Chi phí bảo hiểm công trình.
+ Chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán vốn đầu tư
+ Chi phí kiểm toán.
Nguyễn Đại Hiệp 21 Kinh Tế Đầu Tư 51E
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Chi phí lãi vay trong thời gian xây dựng.
+ Chi phí tiếp thị bán hàng.
+ Dự phòng phí
Để lập kế hoạch chi phí, các cán bộ phòng Kế hoạch kĩ thuật phải căn cứ
vào các Nghị định, thông tư của Chính phủ, của các Bộ ngành liên quan để
làm cơ sở cho việc lập kế hoạch (Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày
07/02/2005 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định
99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng
công trình; Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 hướng dẫn việc
lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Văn bản số 1751/BXD-VP
ngày 14/08/2007 công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư
xây dựng công trình…); đồng thời phối hợp với phòng Kế hoạch kĩ thuật,
tham khảo về chủng loại vật liệu, đơn giá nguyên vật liệu sẽ được sử dụng
cho dự án, từ đó, tính toán một cách cẩn thận, chi tiết về các loại chi phí thực
hiện dự án. Việc lập kế hoạch chi phí được tiến hành khá cẩn thận, chi tiết.
Tuy nhiên, do nhiều yếu tố bất định tác động đến dự án, các kế hoạch chi phí
luôn có một sự sai lệch so với thực tế thực hiện dự án, do đó, trong kế hoạch
chi phí luôn có một khoản mục dự phòng phí để đảm bảo dự án được tiến
hành theo kế hoạch, đạt hiệu quả tốt.
Kế hoạch phân phối nguồn lực cho dự án: xác định tổng nhu cầu từng loại
nguồn lực: nhân lực, thiết bị, công cụ xây dựng thi công.
- Về nhân sự cho dự án: dự tính nhu cầu sử dụng lao động, đánh giá mức
độ thiếu hụt, lên kế hoạch tuyển dụng, đào tạo cho dự án, kế hoạch quy mô
lao động, tiền lương: Ban chuẩn bị đầu tư phối hợp với Phòng Kế hoạch kĩ
thuật. Trong đó, ban chuẩn bị đầu tư có nhiệm vụ dự tính nhu cầu sử dụng lao
động của dự án, và Phòng Kế hoạch kĩ thuật thực hiện các nhiệm vụ còn lại
(đánh giá mức độ thiếu hụt, lên kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và lập kế hoạch
tiền lương).
Nguyễn Đại Hiệp 22 Kinh Tế Đầu Tư 51E