Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu ACB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.46 KB, 70 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập cuối khóa có tầm quan trọng đối với sinh viên nói chung cũng như
đối với sinh viên khoa Đầu tư trường đại học Kinh tế Quốc dân nói riêng. Sau quãng
thời gian học tập trên ghế nhà trường, đây là lúc bổ ích để chúng em mang những
kiến thức đó áp dụng vào trong thực tế.
Tìm hiểu tổng quan về Doanh nghiệp, nơi mà sinh viên thực tập là rất cần thiết.
Vì nếu như nắm bắt được tình hình hoạt động sản xuất – kinh doanh cũng như tình hình
hoạt động của doanh nghiệp thì mỗi sinh viên mới có một cái nhìn tổng thể, toàn diện.
Từ đó sẽ giúp chúng ta phát hiện và phân tích những điều cần thiết để định hướng đề tài
cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp phù hợp.
Nhận thức được tầm quan trọng của bài báo cáo thực tập tổng hợp, dưới sự
hướng dẫn của ThS. Lương Hương Giang, em đã có một khoảng thời gian tiếp xúc
và làm quen với hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - ACB. Sau
khi tìm hiểu và quan sát, cùng với sự chỉ dẫn tận tình của các anh chị tại Ngân hàng
Á Châu, em thấy cần nghiên cứu vấn đề: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án
đầu tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu ACB”.
Bài báo cáo thực tập tổng hợp về Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
ACB sẽ có kết cấu như sau:
Chương I: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Á Châu - ACB
Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư và quản lý đầu tư của Ngân hàng
TMCP Á Châu – ACB
Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
1
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG Á CHÂU ACB
1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Á Châu ACB
Pháp lệnh về Ngân hàng nhà nước và Pháp lệnh về ngân hàng thương mại,


hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990 đã
tạo dựng một khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
Trong bối cảnh đó, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) đã được thành
lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày
24/04/1993, GIấy phép số 553/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh cấp
ngày 13/05/1993.
Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động với số vốn điều lệ ban
đầu vỏn vẹn 20 tỷ đồng với 34 cổ đông, nay ACB đã trở thành Ngân hàng cổ phần
mạnh nhất Việt Nam có vốn điều lệ lên tới 7.814.137.550.000 đồng với hàng ngàn
cổ đông.( Số liệu đến ngày 27/11/2009).
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàngÁ Châu ACB
1.2.1. Các giai đoạn phát triển
Giai đoạn 1993-1995: Những người sang lập ACB có năng lực tài chính, học
thức và kinh nghiệm thương trường, cùng chia sẻ một nguyên tắc kinh doanh là
“quản lý sự phát triển của doanh nghiệp an toàn, hiệu quả” và đó là chất kết dính tạo
sự đoàn kết bấy lâu nay. Đây là giai đoạn hình thành ACB. Giai đoạn này, xuất hiện
từ vị thế cạnh tranh, ACB hướng về khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và
vừa trong khu vực tư nhân, với quan điểm thận trọng trong việc cấp tín dụng, đi vào
sản phẩm dịch vụ mới mà thị trường chưa có (cho vay tiêu dùng, dịch vụ chuyển
tiền nhanh Western Union, thẻ tín dụng).
Giai đoạn 1996-2000: ACB là Ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam phát
hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard và Visa. Năm 1997, ACB bắt đầu tiếp cận nghiệp
vụ ngân hàng hiện đại theo một chương trình đào tạo toàn diện kéo dài hai năm, do các
giảng viên nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng thực hiện. Năm 1999, ACB triển khai
chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng, xây dựng hệ thống mạng diện
rộng, nhằm trực tuyến hóa và tin học hóa hoạt động giao dịch. Cuối năm 2001, ACB
chính thức vận hành hệ thống công nghệ ngân hàng lõi là TCBS (The Complete Banking
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
2
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang

Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), cho phép tất cả các chi nhành, phòng giao dịch
nối mạng với nhau, giao dịch tức thời, dùng chung cơ sở dữ liệu tập trung. Năm 2000,
ACB tái cấu trúc theo định hướng kinh doanh và hỗ trợ. Việc tái cấu trúc nhằm đảm bảo
sự chỉ đạo xuyên suốt toàn hệ thống.
Giai đoạn2001-2005: Năm 2003, ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong các lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay
ngắn hạn và trung dài hạn, (iii) thanh toán quốc tế, (iv) cung ứng nguồn lực tại hội
sở. Năm 2005, ACB và Ngân hàng Standard Charterd (SCB) ký lết thỏa thuận hỗ
trợ kỹ thuật toàn diện và SCB trở thành cổ đông chiến lược của ACB. ACB triển
khai giai đoạn hai của chương trình hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, bao gồm các
cấu phần (i) nâng cấp máy chủ, (ii) thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngân
hàng một phần mềm mới có khả năng tích hợp với nền công nghệ lõi hiện có và (iii)
lắp đặt hệ thống máy ATM.
Giai đoạn 2006-2012: ACB niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán
Hà Nội vào tháng 10/2006. Trong giai đoạn này, ACB đẩy nhanh việc mở rộng
mạng lưới hoạt động, đã thành lập mới và đưa vào hoạt động tất cả 223 chi nhánh
và phòng giao dịch, tang từ 58 đơn vị vào cuối năm 2005 lên 281 đơn vị vào cuối
năm 2010, số chi nhánh và phòng giao dịch tang thêm lần lượt là 19 (2006), 23
(2007), 75 (2008), 51 (2009) và 45 (2010). Trong năm 2007, ACB tiếp tục chiến
lược đa dạng hóa hoạt động, thành lập Công ty Cho thuê tài chính ACB. Năm 2012
do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nên cũng ảnh hưởng ít nhiều đến
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, hầu hết các chỉ tiêu đều giảm.
1.2.2. Tầm nhìn
Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào thời điểm đó “Ngân hàng bán lẻ
với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng
rất mới đối với ngân hàng Việt Nam, nhất là một ngân hàng mới thành lập như
ACB. Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành ngân
hàng thương mại cổ phần bán lẻ hàng đầu Việt Nam.
1.3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh và sản phẩm chủ yếu
1.3.1. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh

Các hoạt động chính của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (“Ngân
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
3
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
hàng”) và các công ty con (Ngân hàng và các công ty con gọi chung là “Tập đoàn”)
là huy động vốn ngắn, trung và dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền
gửi thanh toán, chứng chỉ tiền gửi; nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài
nước; cho vay ngắn, trung và dài hạn; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư; chiết khấu
thương phiếu, công trái và các giấy tờ có giá; đầu tư vào chứng khoán và các tổ
chức kinh tế; làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; kinh doanh ngoại tệ,
vàng bạc; thanh toán quốc tế; sản xuất vàng miếng; môi giới và tư vấn đầu tư chứng
khoán; lưu ký, tư vấn tài chính doanh nghiệp và bảo lãnh phát hành; cung cấp các
dịch vụ về đầu tư, các dịch vụ về quản lý nợ, các dịch vụ về quản lý quỹ đầu tư và
khai thác tài sản, thuê mua và cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác.
1.3.1.1. Hoạt động huy động vốn
Ngân hàng TMCP Á Châu ACB huy động vốn dưới các hình thức sau:
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá trị khác để
huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài.
- Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kì hạn, có
kì hạn và các loại tiền gửi khác.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ
chức tín dụng nước ngoài.
- Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước.
- Các hình thức huy động vốn khác.
1.3.1.2. Hoạt động tín dụng
Các hoạt động tín dụng chủ yếu của Ngân hàng là cho vay, chiết khấu
thương phiếu và các giấy tờ có giá trị, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức
khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
- Bảo lãnh: Dựa vào uy tín và khả năng tài chính của Ngân hàng mình, Ngân
hàng có thể bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, thực hiện hợp đồng, đấu thầu và các

hình thức bảo lãnh khác. Yêu cầu đặt ra là mức bảo lãnh đối với một khách hàng và
tổng mức bảo lãnh của một Ngân hàng không được vượt quá tỷ lệ vốn tự có của
Ngân hàng đó.
- Cho vay: Cho vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, kinh doanh và dịch
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
4
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
vụ. Cho vay trung và dài hạn để đầu tư các dự án phát triển kinh doanh, dịch vụ quy
mô lớn.
- Cho thuê tài chính: NHTM được hoạt động cho thuê tài chính nhưng phải
thành lập công ty cho thuê tài chính riêng.
- Chiết khấu: NHTM chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá trị khác
cho các tổ chức, cá nhân để huy động vốn.
1.3.1.3. Hoạt động thanh toán, gây quỹ
Thông qua việc mở tài khoản cho khách hàng trong và ngoài nước, NHTM
thực hiện các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp một cách thuận tiện. Để
thực hiện thanh toán giữa các Ngân hàng với nhau thông qua Ngân hàng Nhà nước,
NHTM phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và gửi vào đó 1 lượng
tiền dự trữ bắt buộc. Hoạt động thanh toán và gây quỹ của NHTM bao gồm những
hoạt động sau:
- Thanh toán trong nước và quốc tế cho khách hàng.
- Cung cấp các phương tiện thanh toán.
- Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên
Ngân hàng.
- Thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
- Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế dưới sự cho phép của Ngân hàng Nhà
nước.
1.3.1.4. Các hoạt động khác
Ngoài các hoạt động chính đã nêu ở trên, NHTM còn thực hiện một số hoạt
động khác như góp vốn và mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh

ngoai hối, tư vấn tài chính…
1.3.2. Sản phẩm chủ yếu
Các sản phẩm chính của Ngân hàng Á Châu ACB tập trung vào hai nhóm
khách hàng chiến lược, đó là khối khách hàng cá nhân và khối khách hàng doanh
nghiệp. Các sản phẩm mới đưa ra đều hướng đến mục địch phục vụ khách hàng cá
nhân và khách hàng doanh nghiệp nhanh chóng vfa hiệu quả nhất. Các sản phẩm
nổi bật được đánh giá cao như là:
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
5
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
1 Sản phẩm thẻ (Thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế, thẻ thanh toán và
rút tiền nội địa, thẻ ATM
2+
, thẻ thanh toán và rút tiền toàn cầu)
2 Tiền gửi thanh toán (Tiền gửi thanh toán linh hoạt - Lãi suất thả nổi, tiền
gửi thanh toán bằng VND, tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ, tiền gửi có kỳ hạn
bằng VND, tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ, tiền gửi ký quỹ bảo đảm thanh toán
thẻ, điều khoản bảo hiểm của sản phẩm tiết kiệm Lộc Bảo Toàn, …)
3 Sản phẩm tín dụng ( tài trợ vốn lưu động, tài trợ xuất khẩu, tài trợ nhập
khẩu, tài trợ tài sản cố định – dự án, dịch vụ bảo lãnh, cho vay đầu tư)
4 Dịch vụ cho thuê tài chính (Cho thuê tài chính xe cơ giới, cho thuê tài
chính thiết bị, máy móc, )
1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của ngân hàng
1.4.1. Sơ đồ tổ chức
1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
1.4.2.1. Hội đồng quản trị
Hội đồng Quản trị (HĐQT) của ACB gồm mưởi một thành viên bao gồm
một chủ tịch, ba phó chủ tịch và bẩy thành viên, đứng đầu hiện nay trong HĐQT
của ACB là ông Trần Xuân Giá. HĐQT họp định kỳ hàng quý để thảo luận các vấn
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E

6
Ban
điều
hành
Ban tổng giám đốc
Hội đồng quản trị
Hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát
Ban kiểm
tra – kiểm
soát nội bộ
Hội đồng tín
dụng
Hội đồng
quản lý tài
sản nợ và tài
sản có
Hội đồng đầu

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
đề liên quan đến hoạt động của Ngân hàng. Hội đồng có vai trò xây dựng định
hướng chiến lược tổng thể và định hướng hoạt động lâu dài cho Ngân hàng, ấn định
mục tiêu tài chính giao cho Ban điều hành. Hội đồng chỉ đạo và giám sát hoạt động
của Ban điều hành thông qua một số hội đồng và ban chuyên môn do Hội đồng
thành lập như Ban Kiểm tra- Kiểm soát nội bộ, Hội đồng Tín dụng, Hội đồng Quản
lý Tài sản Nợ và Tài sản Có, và Hội đồng Đầu tư, v.v
1.4.2.2. Ban điều hành
Ban điều hành gồm có Tổng Giám đốc điều hành chung, bảy Phó Tổng Giám
đốc phụ tá giúp đỡ cho Tổng Giám đốc và một kế tóan trưởng, đứng đầu ban điều
hành là ông Lý Xuân Hải. Ban điều hành có chức năng cụ thể hóa chiến lược tổng

thể và các mục tiêu do HĐQT đề ra, chính sách và trực tiếp điều hành mọi hoạt
động của Ngân hàng TMCP Á Châu, bằng các kế hoạch và phương án kinh doanh,
tham mưu cho HĐQT các vấn đề về chiến lược,.
1.4.2.3. Ban kiểm tra – kiểm soát nội bộ
Nhiệm vụ của Ban là kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động của các đơn vị
thuộc hệ thống ACB về sự tuân thủ pháp luật, quy trình nghiệp vụ của ACB. Qua
đó, Ban Kiểm tra- Kiểm soát nội bộ đánh giá chất lượng điều hành và hoạt động của
từng đơn vị, các quy định pháp lý của ngành ngân hàng và các quy chế, thể lệ, tham
mưu cho Ban điều hành, cũng như đề xuất khắc phục yếu kém, đề phòng rủi ro xẩy
ra (nếu có).
Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ giám sát việc tuân thủ các quy định của
pháp luật và điều lệ ngân hàng trong quản trị và điều hành thông qua việc tham dự
các phiên họp và phối hợp hoạt động giữa Ban Kiểm soát với Hội đồng quản trị,
Thường trực Hội đồng quản trị,báo cáo tài chính hợp nhất năm 2009 của Ngân hàng
và các công ty trực thuộc.
Ban Tổng giám đốc trong các lĩnh vực: giám sát hoạt động của hệ thống,
kiểm soát chi phí điều hành; tổ chức thẩm định và đánh giá báo cáo tài chính 6
tháng đầu năm, Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban kiểm soát, Ban kiểm toán nội bộ
đã thực hiện việc kiểm toán quy trình, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hệ thống kiểm
tra, kiểm soát các nghiệp vụ của Ngân hàng thông qua công tác kiểm toán tại chỗ và
hệ thống các tiêu chí giám sát từ xa các đơn vị thuộc kênh phân phối và cấp quản lý
tại Hội sở. Thông qua công tác kiểm toán và giám sát từ xa đã có những kiến nghị,
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
7
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
yêu cầu chỉnh sửa các lỗi nghiệp vụ, các sai phạm của cá nhân, đơn vị, các kiến
nghị bổ sung điều chỉnh quy trình nghiệp vụ
1.4.2.4. Hội đồng tín dụng
Hội đồng Tín dụng là cơ quan cấp cao nhất về quản lý hoạt động tín dụng,
thực hiện xét duyệt việc phân phối nguồn vốn tín dụng cho khu vực kinh tế, quyết

định việc cho vay của Ngân hàng đối với các định chế tài chính trong và ngoài
nước,ấn định hạn mức tín dụng cho các Ban tín dụng chi nhánh, quyết định về
chuẩn mực tín dụng, giám sát chất lượng tín dụng và xem xét các vấn đề khác liên
quan đến hoạt động tín dụng. Hội đồng tín dụng ra quyết định theo nguyên tắc biểu
quyết nhất trí. Trong năm 2009, Hội đồng tín dụng đã điều chỉnh các chính sách tín
dụng chung, chính sách sản phẩm và chính sách lãi suất cho phù hợp với tình hình
cung cầu vốn tín dụng. Kết quả phê duyệt của Hội đồng góp phần làm tăng trưởng
danh mục cho vay của ACB, đồng thời hạn chế rủi ro tín dụng.
1.4.3. Cơ cấu nhân sự
Tính đến ngày 31/12/2012 tổng số nhân viên nghiệp vụ của Ngân hàng Á
Châu là 10.276 người, trong khi đó năm 2011 là 9.908 người, năm 2010 chỉ có 8.009
nhân viên và năm 2009 là 6.813 nhân viên. Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học
chiếm trên 93% thường xuyên được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào
tạo riêng của ACB.
Bảng 1.1 : Cơ cấu nhân sự năm 2012
STT Chỉ tiêu Số lượng
1 Theo cấp Cán bộ quản lý 213
2 Nhân viên 2 509
3 Theo trình độ
học vấn
Trên đại học 94
4 Đại học 5 817
5 Cao đẳng 902
ACB tạo mọi điều kiện giúp mỗi cá nhân phát triển nghề nghiệp đồng thời
xây dựng một lực lượng nhân viên chuyên nghiệp cho ngân hàng. Chương trình đào
tạo của ACB giúp nhân viên có kỹ năng chuyên môn cao, quy trình nghiệp vụ thống
nhất trên toàn hệ thống, để dù khách hàng giao dịch tại bất cứ điểm giao dịch nào
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
8
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang

cũng đều nhận được một phong cách ACB duy nhất, đó là sự chuyên nghiệp, nhanh
chóng và vì lợi ích của khách hàng. Về chủ trương, tất cả các nhân viên trong hệ
thống ACB đều có cơ hội tham dự các lớp huấn luyện đào tạo nghiệp vụ theo nhu
cầu công việc bên trong và bên ngoài ngân hàng, được ngân hàng tài trợ mọi chi
phí. Nhân viên quản lý, điều hành của ACB cũng được chú trọng đào tạo chuyên
sâu về quản trị chiến lược, quản trị marketing, quản lý rủi ro, quản lý chất lượng,
v.v. Ngân hàng cũng khuyến khích và thúc đẩy sự chia sẻ kỹ năng, tri thức giữa các
thành viên trong Ngân hàng trên tinh thần một tổ chức không ngừng học tập để
chuẩn bị tạo nền tảng cho sự phát triển liên tục và bền vững.
1.5. Khái quát tình hình một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng
TMCP Á Châu ACB giai đoạn 2009-2012
1.5.1. Huy động vốn
Huy động vốn cũng là nhiệm vụ trọng tâm, quyết định cho sự tồn tại và phát
triển của chi nhánh, đây là nguồn vốn đầu vào của ngân hàng.
Với vị thế của một ngân hàng hàng đầu ở Việt Nam, cùng việc hoạt động
kinh doanh ổn định, hiệu quả trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Á Châu ACB
đã tạo được sự tin tưởng của khách hàng thể hiện thông qua chỉ tiêu huy động vốn
không ngừng tăng lên qua các năm. Chi tiết tăng trưởng vốn huy động của ACB
được thể hiện thông qua biểu đồ sau:
Biểu đồ1.1. Biểu đồ mức huy động vốn của ACB
Đơn vị tính: tỷ đồng
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
9
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
(Nguồn: Báo cáo tài chính của ACB giai đoạn 2009 - 2012)
Qua số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng đã có sự tăng
trưởng qua các năm. Năm 2008 kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng
hoảng kinh tế toàn cầu, dẫn đến tâm lý của rất nhiều khách hàngkhông muốn chọn
ngân hàng như là kênh đầu tư cho số tiền nhàn rỗi của mình,lạm phát của nền kinh
tế tăng cao khiến cho các khách hàng gửi tiết kiệm tại các ngân hàng có thời điểm

nhận được lãi suất thực âm.Trong tình hình như vậy, ACB vẫn nhận được sự tin
tưởng ủng hộ của khách hàng, thông qua chỉ tiêu huy động vốn vẫn tăng trưởng cao
trong tình hình kinh tế khó khăn.
Năm 2009, tổng mức huy động của ACB đạt 1,519 tỷ đồng, nếu so với năm
2008, ACB đã tăng 270,5 tỷ đồng, tương ứng với tăng 21.7%.Năm 2010, tổng
mức huy động của ACB đạt 2,241.7 tỷ đồng tăng 722.7 tỷ đồng, tương ứng với
tăng 47,52% so với năm 2009. Năm 2011, tổng mức huy động của ACB đạt 2,298
tỷ đồng tăng 2.5% so với năm 2010. Đến năm 2012, tổng mức huy động đạt 3,094
tỷ đồng, tăng 34,64% so với năm 2011.
1.5.2. Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Á Châu ACB liên tục tăng trưởng
trong các năm qua. Cuối năm 2009, tổng dư nợ cho vay của ACB đạt 1,580 tỷ đồng, tăng
8.94% so với cuối năm 2008. Năm 2010, con số trên đạt 5,039 tỷ đồng, tăng 79.02% so
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
10
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
với năm 2009. Trong năm 2011, tổng dư nợ cho vay vẫn tăng nhưng tốc tăng chỉ đạt
38.98% và năm 2012, tốc độ tăng đạt 17.91%, tương đương với 1,713 tỷ đồng.
Biểu đồ 1.2 : Tình hình cho vay khách hàng giai đoạn 2009-2012
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2009, ACB cho vay khách hàng cá nhân là 62.357 tỷ đồng. Đến năm
2010 tổng cho vay của khách hàng đạt 86.478 tỷ đồng tăng 24.121 tỷ đồng so với
năm 2009. Năm 2011 tăng gấp 1,06 lần so với năm 2010 nhưng năm 2012 thì thay
đổi về lượng tiền cho khách hàng vay là không đáng kể.
1.5.3. Dịch vụ và kinh doanh ngoại hối
Trong dịch vụ kinh doanh ngoại hối phục vụ khách hàng thanh toán XNK,
ngoài khối lượng giao dịch chủ yếu bằng USD và các ngoại tệ mạnh trên thế giới
như EUR, GBP, … thì Phòng Kinh doanh ngoại hối của ACB còn cung cấp cho khách
hàng một số ngoại tệ khác ít giao dịch trên thị trường thế giới như đồng Baht Thái
Lan (THB), Krone Đan Mạch (DKK), Krone Thụy Điển (SEK), v.v.

Bảng 1.2. Thu nhập từ dịch vụ và kinh doanh ngoại hối tại ACB giai đoạn 2009 - 2012
Đơn vị tính: Tỷ VND
STT Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1
Doanh số kinh doanh
ngoại hối
8.994 10.563 11.795 13.066
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
11
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
2
Hoạt động thanh toán
Quốc tế
1.904 2.125 2.489 3.107
3
Chuyển tiền nhanh
Westerm Union
98.235 123.600 148.251 165.347
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011, 2012 của ACB)
1.5.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Ngân hàng Á Châu là một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu ở Việt
Nam. Được thành lập từrất sớm (năm 1993), Ngân hàng TMCP Á Châu ACB đã
phát triển rất mạnh mẽ và đạt được những thành tích đáng kể, đóng góp vào sự tăng
trưởng của đất nước. Sau đây là một số chỉ tiêu tài chính quan trọng mà Ngân hàng
TMCP Á Châu ACB đã đạt được trong những năm vừa qua:
Bảng 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu ACB
Đơn vị: Nghìn đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012
Thu nhập lãi ròng 2800528000 4163770000 6607558000 6870928000
Lãi/lỗ ròng từ hoạt động

dịch vụ
869636000 826440000 825532000 702567000
Lãi/lỗ từ hoạt động kinh
doanh ngoại hối và vàng
422336000 191104000 -161467000 -1863643000
Lãi/lỗ từ mua bán chứng
khoán kinh doanh
20637000 -19249000 70924000 251524000
Lãi/lỗ thuần từ mua bán
chứng khoán đầu tư
551718000 91030000 82523000 -273410000
Lãi thuần từ hoạt động
khác
155189000 49970000 -1181000 1716000
Tổng thu nhập kinh doanh 4935070000 5489678000 7646535000 5834728000
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
12
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
Lợi nhuận ròng từ hoạt
động kinh doanh trước
chi phí dự phòng
3125608000 3329658000 4499069000 1564067000
Tổng lợi nhuận kế toán 2838164000 3102248000 4202693000 1042676000
Tổng lợi nhuận trước thuế 2838164000 3102248000 4202693000 1042676000
Lợi nhuận sau thuế 2201204000 2334794000 3027841000 784040000
Lợi nhuận sau thuế của
công ty cổ đông công ty
mẹ
2201204000 2334794000 3027841000 784040000
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Á Châu ACB

giai đoạn 2009 – 2012)
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
13
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
Năm 2011 và năm 2012 là một năm khó khăn từ kinh doanh ngoại hối và
vàng. Năm 2009 và 2010, ACB thu được lợi nhuận cao từ hoạt động kinh doanh
này nhưng đến năm 2011, Ngân hàng lại bị thua lỗ 161,467 tỷ đồng và tiếp tục lỗ
nặng nề trong năm 2012 là 1863,643 tỷ đồng.Năm 2012 là một năm khó khăn với
các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Á Châu nói riêng. Tổng
lợi nhuận trước thuế của ngân hàng tăng đều trong các năm 2009, 2010 và 2011 lần
lượt là 2838,164 tỷ đồng, 3102,248 tỷ đồng và 4202,369 tỷ đồng nhưng đến năm
2012 lại giảm mạnh xuống chỉ còn 1042,676 tỷ đồng. Dự báo năm 2013 sẽ tiếp tục
là một năm khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam và đối với ACB.
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
14
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU ACB GIAI ĐOẠN 2009 – 2012
2.1. Nguyên tắc đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng
2.1.1. Đối tượng cho vay
Ngân hàng áp dụng cho vay đối với các đối tượng sau:
• Khách hàng Việt Nam bao gồm các doanh nghiệp thuộc khối nhà nước, các
công ty TNHH, các hợp tác xã, công ty cổ phần đầu tư, các tổ chức phi chính
phủ,doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức phi lợi nhuận và các tổ
chức khác có đủ điều kiện tại điều 94 của Luật dân sự, doanh nghiệp tư nhân
và công ty hợp danh, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác.
• Khách hàng mang quốc tịch nước ngoài bao gồm cả các pháp nhân nước
ngoài.
2.1.2. Nguyên tắc và điều kiện cho vay vốn theo dự án

Để được xét duyệt vay vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu ACB, khách hàng
phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
• Vốn được vay phải được sử dụng đúng mục đích đã được thoả thuận trong
hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng.
• Khách hàng phải trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn như đã thoả thuận trong
hợp đồng tín dụng.
2.1.3. Căn cứ cho vay
Ngân hàng xét duyệt mức tiền vay theo các tiêu chí sau:
• Khả năng hoàn trả nợ của khách hàng
• Mức vốn tự có của khách hàng khi đầu tư vào dự án
• Nhu cầu vay vốn của khách hàng
• Tỉ lệ cho vay tối đa dựa trên giá trị tài sản bảo đảm
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
15
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
• Khả năng nguồn vốn cho vay của ngân hàng
2.1.4. Lãi suất và phí cho vay của dự án
Ngân hàng áp dụng mức lãi suất và phí cho vay tuỳ thuộc vào đặc điểm
khoản vay của khách hàng (trung hoặc dài hạn), đặc điểm sản xuất kinh doanh
(công nghiệp, nông nghiệp hay dịch vụ), khả năng tài chính và thu nhập của khách
hàng.
2.1.5. Thời hạn cho vay của dự án
Thời hạn cho vay đa dạng phù hợp với mục đích sử dụng và khả năng hoàn
trả nợ vay của khách hàng. Khách hàng có thể vay vốn trung hạn (từ 1 năm đến 5
năm) hoặc dài hạn (trên 5 năm).
2.1.6. Tài sản đảm bảo của dự án
Khách hàng vay được ngân hàng lựa chọn cho vay không có bảo đảm bằng
tài sản, nếu trong quá trình sử dụng vốn vay, tổ chức tín dụng phát hiện khách hàng
vay vi phạm cam kết trong hợp đồng tín dụng, thì ngân hàng có quyền áp dụng các
biện pháp bảo đảm bằng tài sản hoặc thu hồi nợ trước hạn.

Ngân hàng có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài
sản, cho vay không có bảo đảm theo quy định của Ngân hàng nhà nước và chịu
trách nhiệm về quyết định của mình.
Ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của ngân
hàng và quy định của pháp luật có liên quan để thu hồi nợ khi khách hàng vay hoặc bên
bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.
Sau khi xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, nếu khách hàng vay hoặc bên bảo
lãnh vẫn chưa thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ, thì khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh
có trách nhiệm tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.
2.2. Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu
ACB giai đoạn 2009 – 2012
2.2.1. Quy trình thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
16
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
Thẩm định dự án trung và dài hạn có vai trò rất quan trọng đối với chất
lượng của một khoản tín dụng. Thông thường các quyết định cũng như quy trình
thẩm định do Trung ương lập và yêu cầu các đơn vị trực thuộc thực hiện theo. Tuy
nhiên, do đặc điểm riêng của từng đơn vị nên các ngân hàng thường ban hành
những văn bản hướng dẫn riêng cho việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ của
mình dựa trên các quy định của Ngân hàng trung ương. Ngân hàng Á Châu cũng
vậy, đối với nghiệp vụ cho vay, ngân hàng cũng đưa ra một quy chế cho vay riêng
áp dụng cho toàn hệ thống trong đó có quy định cụ thể về quy trình thẩm định dự án
như sau:
Sơ đồ 2.1. Quy trình thẩm định dự án tại Ngân hàng ACB
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
17
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
Nguồn : Hồ sơ quy trìnhthẩm định ngân hàng ACB
Quy trình thẩm định dự án gồm 4 bước

SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
18
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
Bước 1: Kiểm tra trước khi giải ngân
Tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn của khách hàng, kiểm tra toàn bộ hồ sơ:
• Kiểm tra về số lượng hồ sơ:
Cán bộ tín dụng căn cứ vào hồ sơ khách hàng cung cấp và đối chiếu với các
quy định của ACB và các quy định khác để kiểm tra, đối chiếu với hồ sơ thực tế.nếu
thấy số lượng hồ sơ chưa đủ thì yêu cầu khách hàng bổ sung.
Bộ hồ sơ bao gồm:
+ Hồ sơ khách hàng
+ Hồ sơ kinh tế
+ Hồ sơ vay vốn
+ Hồ sơ đảm bảo tiền vay
+ Hồ sơ giải quyết cho vay
+ Các hồ sơ khác có liên quan
• Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ bao gồm:
Các tài liệu như phương án kinh doanh , giấy đề nghị vay vốn, biên bản họp
Hội đồng quản trị ( sáng lập viên, hội đồng thành viên ) thông qua phương án bao
gồm cả phương án vay vốn ngân hàng… bắt buộc phải là bản chính và được ký bởi
người đại diện hợp pháp của bên vay trước pháp luật.
Nếu các hồ sơ không thể cung cấp được bản chính thì sử dụng bản sao có
công chứng. Các hồ sơ tài sản đảm bảo có thể nhận bản sao để tiến hành định giá
nhưng cán bộ tín dụng phải đối chiếu bản chính hồ sơ gốc của tài sản bảo đảm với
bản sao do khách hàng cung cấp nhằm tránh tình trạng hồ sơ chính của tài sản bảo
đảm đang được thế chấp tại một ngân hàng
Cán bộ tín dụng bàn giao hồ sơ cho lãnh đạo cấp trên xem xét và quyết định
bao gồm trưởng phòng và giám đốc ngân hàng.
Bước 2:Kiểm tra trong khi giải ngân
Cán bộ thẩm định lập báo cáo công việc thực hiện trong quá trình giải ngân,

sao đó trình lên trưởng phòng xem xét đánh giá, cho ý kiến theo mẫu do ACB quy
định. Cuối cùng trình lên giám đốc hoặc phó giám đốc phê duyệt ra quyết định.
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
19
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
Trong đó lãnh đạo phòng có nhiêm vụ:
+ kiểm tra ra soát lại điều kiện giải ngân, nội dung giải ngân của cán bộ thẩm
định xem đã đúng quy trình hay chưa, đã đầy đủ chưa sau đó yêu cầu cán bộ thẩm
định bổ sung và làm rõ những nội dung chưa rõ ràng.
+trình tờ trình lên giám đốc hoặc phó giám đốc để quyết định giải ngân.
Bước 3: Kiểm tra sau giải ngân:
Cán bộ tín dụng kiểm tra
+ Quá trình sử dụng vốn vay
+ Phát sinh khi cho vay
+ Thanh lý hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và giải chấp
Báo cáo quá trình sử dụng vốn và các vấn đề phát sinh lên lãnh đạo cấp trên
Lãnh đạo phòng và ban giám đốc có trách nhiệm kiểm tra rà soát xem đã
đúng quy trình hay chưa, đã đầy đủ chưa sau đó yêu cầu cán bộ thẩm định bổ sung
và làm rõ những nội dung chưa rõ ràng.
Bước 4: Lưu hồ sơ
2.2.2. Thẩm định tính đầy đủ hợp lệ của hồ sơ vay vốn
Theo quy chế vay vốn của Ngân hàng Á Châu ACB thì hồ sơ vay vốn của
ngân hàng bao gồm:
• Hồ sơ pháp lí gồm các giấy tờ chứng minh được tư cách đại diện cho khách
hàng như giấy phép đăng kí kinh doanh, điều lệ của công ty, biên bản họp của Hội
đồng quản trị…
• Hồ sơ về vay vốnbao gồm các tài liệu chứng minh về nhu cầu vay vốn của
khách hàng với phương án đầu tư, giấy đề nghị vay vốn của khách hàngkhả năng trả
nợ của dự án
• Hồ sơ kinh tế bao gồm các tài liệu chứng minh khả năng tài chính của

khách hàng nhưbáo cáo thường niên của doanh nghiệp, báo cáo tài chính các năm
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
20
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
• Hồ sơ đảm bảo nợ vay bao gồm các tài liệu chứng minh về tài sản bảo đảm
như quyền sử dụng đất và các tài sản thế chấp khác.
Theo quy định của ngân hàng ACB thì các giấy tờ mà ngân hàng quy định
yêu cầu khách hàng phải nộp đầy đủ và các giấy tờ đều phải hợp lệ. Sau khi đã đầy
đủ các giấy tờ thì các tài liệu gửi ngân hàng ACB như phương án kinh doanh, giấy
đề nghị vay vốn, biên bản họp của Hội đồng quản trị…bắt buộc phải là bản chính và
được kí bởi người đại diện hợp pháp của bên vay. Các tài liệu khác nếu không cung
cấp bản chính thì phải là bản phôtô có công chứng và có chữ kí của người vay.
Phương pháp so sánh đối chiếu trong thẩm định hồ sơ vay vốn là phương
pháp chủ yêú được nhân viên thẩm định ngân hàng sử dụng. Từ các giấy tờ và tài
liệu do khách hàng xin vay vốn nộp cho ngân hàng và tài liệu được yêu cầu trong
quy chế cho vay của ngân hàng, cán bộ thẩm định ngân hàng đã liệt kê, so sánh và
tìm ra những tài liệu còn chưa chính xác và thiếu xót, sau đó yêu cầu khách hàng bổ
sung, giúp hoàn thiện hơn công tác thẩm định tại ngân hàng.
2.2.3. Thẩm định khách hàng vay vốn
• Thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng
+ Căn cứ thẩm định tư cách pháp lý
- Quyết định hoặc giấy phép thành lập
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Quyết định bổ nhiểm giám đốc, kế toán trưởng
- Điều lệ doanh nghiệp
- Người đại diện theo pháp luật, người đại diện vay vôn, nghị quyết và ý
kiến của hội đồng quản trị về việc vay vốn
+ Nội dung thẩm định tư cách pháp lý
- Kiểm tra lĩnh vực đầu tư trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Kiểm tra tư cách chủ đầu tư có nằm trong đối tượng cho vay hau không

- Xác định người chịu trách nhiệm chính của toàn bộ dự án
• Thẩm định nguồn lực tài chính của khách hàng
+ Căn cứ thẩm đinh nguồn lực tài chính của khách hàng
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
21
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
- Kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong kỳ được cấp có thẩm quyền phê
duyệt
- Báo cáo thực hiệc kế hoạch sản xuất, kinh doanh kỳ gần nhất
- Báo cáo quyết toán của 2 năm liền kề, báo cáo tài chính,
- Báo cáo kiểm toán, báo cáo tài chính nếu có
- Bản kê số dư tiền vay, bảo lãnh, mở L/C tại các tổ chức tín dụng, tổ chức
tài chính trong và ngoài nước tính đến thời điểm đề nghị vay vốn
+ Nội dung thẩm định nguồn lực kinh doanh và khả năng tài chính của khách
hàng
- Đánh giá nguồn lực kinh doanh của khách hàng
Tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ sinh lời của công ty, tỷ lệ tài sản có để sinh lời/tổng tài
sản có
Tình hình công nợ, tình hình vay vốn, bảo lãnh và công nợ khác ; chú ý đến nợ
quá hạn ; tính tỷ lệ khả năng vay nợ = tổng số nợ/vốn tự có
- Đánh giá quan hệ tín dụng
Tình hình trả nợ của khách hàng đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng
khác
Tình hình thanh toán đối với người mua người bán
Mức độ nhạy cảm của hoạt động kinh doanh theo mức sản xuất
2.2.4. Thẩm định dự án vay vốn
 Thẩm định sự cần thiết của dự án
• Sự cần thiết phải đầu tư vào dự án: Cán bộ thẩm định phải xem xét các
thông tin về ngành hàng hải và lĩnh vực vận tải biển trong hiện tại và dự báo trong
tương lai để đánh giá sự cần thiết phải đầu tư vào dự án, từ đó xem xét dự án có đủ

điều kiện vay vốn không
• Mục tiêu đầu tư: Cán bộ thẩm định phải xem xét mục tiêu của dự án là gì,
dự án sử dụng nguồn vốn nào để mua tàu, tàu được mua sắm là tàu đóng mới hay
tàu đã qua sử dụng …
• Quy mô, hình thức đầu tư: Cán bộ thẩm định cũng cần xem quy mô tàu đã
phù hợp với điều kiện hiện nay chưa, dự án là đầu tư mở rộng hay là đầu tư mới…
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
22
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
 Thẩm định khía cạnh kĩ thuật của dự án
Xét đến khía cạnh kĩ thuật của dự án, cán bộ thẩm định của ngân hàng thực
hiện mô tả và phân tích theo các nội dung sau:
• Xác đinh công suất thực tế và mức sản xuất dự kiến của tàu có phù hợp với
tiêu chuẩn hiện nay hay không
• Xác định công suất khả thi của tàu
• Đánh giá việc chọn công nghệ kĩ thuật cho dự án
 Xác định mức độ hiện đại của công nghệ tàu lựa chọn: trình độ tiên tiến
của thiết bị trên tàu lựa chọn để khi cần thiết hoặc xảy ra hỏng có thể thay đổi thiết
bị
 Lựa chọn dây chuyền công nghệ: phân tích so sánh với các phương án
công nghệ để lựa chọn công nghệ, mô tả chi tiết quy trình công nghệ
• Nguồn nguyên vật liệu đầu vào cung cấp cho dự án: xăng dầu,…
• Giá cả của nguồn nguyên vật liệu và sự biến động của giá cả theo thị
trường
• Thời gian giao hàng và lắp đặt thiết bị có phù hợp với tiến độ của dự án
hay không
• Số lượng và chất lượng các thiết bị được lắp đặt trên tàu, quy cách, chủng
loại
• Uy tín của nhà cung cấp các thiết bị trên thị trường
• Hệ thống thông tin ,giao thông phục vụ cho dự án có được thuận tiện, để

giảm thiểu rủi ro khi có thiên tai xảy ra trên biển
• Dự kiến nguồn lực tài chính cần thiết cho dự án: chi phí điện, nước, chi phí
trả lương…
 Thẩm định khía cạnh tài chính dự án
Khi xem xét thẩm định khía cạnh tài chính dự án, cán bộ thẩm định các nội
dung chính như sau:
• Tổng mức đầu tư: Trong quá trình thực hiện dự án khó có thể tránh khỏi
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
23
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
việc tổng vốn đầu tư tăng giảm so với ban đầu. Vì vậy việc thẩm định vốn đầu tư
sau khi có tính đến yếu tố rủi ro là một dự tính cần thiết đối với dự án. Vốn đầu tư
cần được xem xét đã đầy đủ các khoản mục chưa, mức độ hợp lí và các nguyên
nhân làm tăng tổng vốn đầu tư như lạm phát, trượt gía. Trong quá trình thẩm định
nếu có sự thay đổi về các khoản mục thì cán bộ thẩm định cần phân tích đưa ra
nguyên nhân để vẫn đảm bảo đáp ứng vốn đầu tư ban đầu. Sau đó, cán bộ thẩm định
phải xem xét việc phân bổ vốn có đúng tiến độ không.
• Dự tính các nguồn vốn huy động cho dự án: có thể vay từ ngân hàng, tài trợ
vốn ngân sách, vốn tự có, vốn góp liên doanh liên kết…nên cán bộ thẩm định cần
xem xét tỉ trọng của từng loại nguồn vốn cũng như khả năng đảm bảo cung cấp các
nguồn vốn đó. Các tài liệu về tổng vốn chủ yếu là do chủ đầu tư cung cấp.
• Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án
Thẩm định tỉ suất dự án r: Tỉ suất r phải dựa vào chi phí sử dụng vốn của dự
án để tính toán. Khi đi vào xác định r, dự án thường huy động vốn từ nhiều nguồn,
mỗi nguồn có tỉ suất r riêng, nên việc xác định r dựa vào cơ cấu của từng nguồn vốn
huy động:
Nếu dự án vay vốn để dầu tư thì tỉ suất r của dự án thường được xác định là
mức lãi suất vay. Nếu dự án vay vốn từ nhiều nguồn thì tỉ suất của dự án được xác
định là mức lãi suất bình quân của các nguồn vay:
r = ( Iv

1
k
1
+ Iv
2
k
2
+ … + Iv
n
k
n
) / ( Iv
1
+ Iv
2
+ … + Iv
n
)
Trong đó :
Iv
k
: số vốn vay từ nguồn k
n: số nguồn vay
Nếu dự án vay vốn từ nhiều nguồn nhưng với các kì hạn khác nhau thì trước
hết phải tính chuyển về cùng 1 kì hạn, sauđó mới tính mức lãi suất bình quân của
nguồn vay
Thẩm định chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng:
Giá trị hiện tại ròng là chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng các khoản
chi phí của cả đời dự án khi đã đưa về mặt bằng hiện tại. Đây là chỉ tiêu phản ánh
chính xác nhất quy mô lãi của cả đời dự án. Nếu sau khi đưa về một thời điểm, NPV

SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
24
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lương Hương Giang
dương thì dự án được xem là có hiệu quả về mặt tài chính. NPV được tính theo
công thức :
NPV =
[ ] [ ]
∑∑
+−+
ii
rCirBi )1/()1/(
Trong đó :
Bi là khoản thu của năm i
Ci là khoản chi phí của năm i
r là tỉ suất chiết khấu được chọn
n là số năm hoạt động của dự án
Chỉ tiêu NPV có ưu điểm là tính toán đơn giản, nếu có lạm phát thì vẫn điều
chỉnh được. Bên cạnh đó, chỉ tiêu này có nhược điểm lớn là phụ thuộc vào việc xác
định tỉ suất r của dự án, và lãi trên 1 đơn vị vốn không thể xác định được nên cần
phải sử dụng 1 hệ thống các chỉ tiêu.
Thẩm định chỉ tiêu tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) :
Ưu điểm của chỉ tiêu này là nó cho thấy mức độ lãi suất mà dự án có thể đạt
được, qua đó cho phép xác định mức lãi suất tính toán tối đa mà dự án có thể chịu
đựng được. Nhược điểm của phương pháp này là tính toán phức tạp, và có thể dẫn
đến việc ra quyết định không chính xác khi lựa chon các dự án loại trừ lẫn nhau,
như các dự án có NPV cao nhưng lại có IRR thấp.
Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư: Thời gian thu hồi vốn đầu tư là thời
gian cần thiết để thu lại vốn đầu tư ban đầu, hay là thời gian bù đắp lại vốn đầu tư
bỏ ra thời điểm thực hiện dự án bằng các khoản lợi nhuận thuần hoặc tổng lợi nhuận
thuần và khấu hao thu hồi hàng năm. Tuy nhiên giá trị này phản ánh chưa chính xác

hiệu quả tài chính của dự án do tiền có giá trị về mặt thời gian, trong khi các khoản
thu hồi như khấu hao và lợi nhuận thuần xuất hiện ở các năm khác nhau.
• Phân tích độ nhạy của dự ántrên các tỉ lệ trao các tình huống được đưa ra
khác nhau
Khi phân tích độ nhạy của dự án, cán bộ thẩm định xem xét đến sự thay đổi
của yếu tố đầu ra khi yếu tố đầu vào thay đổi với tỉ lệ phần trăm cho phép
 Giá và sản lượng: khi giá và sản lượng càng cao thì doanh thu càng cao,
SV: Vũ Hải Ninh Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
25

×