Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

SKKN một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.17 KB, 36 trang )

Mt s kinh nghim nõng cao cht lng ging dy phõn mụn LTVC lp 4B
PHN M U :
I.1: L DO CHN TI
I.1.1.C s lớ lun:
Mụn Ting Vit trong chng trỡnh bc tiu hc nhm hỡnh thnh v
phỏt trin giỳp hc sinh cỏc k nng s dng Ting Vit (nghe, núi,c,
vit) hc tp v giao tip trong cỏc mụi trng hot ng ca la tui.
Giỳp hc sinh cú c s tip thu kin thc cỏc lp trờn. Trong b mụn
Ting Vit (nghe, c, núi, vit) hc tp v giao tip trong cỏc mụi
trng hot ng ca la tui. Giỳp hc sinh cú c s tip thu kin
thc cỏc lp trờn. Trong b mụn Ting Vit, phõn mụn luyn t v cõu
cú mt nhim v cung cp nhiu kin thc s gin v vit Ting Vit v
rốn luyn k nng dựng t t cõu (núi - vit) k nng c cho hc sinh.
C th l:
-M rng h thng hoỏ vn t trang b cho hc sinh mt s hiu bit
s gin v t v cõu.
- Rốn luyn cho hc sinh cỏc k nng dựng t t cõu v s dng du
cõu
-Bi dng cho hc sinh thúi quen dựng t ỳng núi v vit thnh cõu,
cú ý thc s dng Ting Vit vn hoỏ trong giao tip.
1.1.2.C s thc tin.
1. Thun li
a. Giỏo viờn:
Hà Thị Hải - Giáo viên trờng Tiểu học thị trấn Tiên Yên Huyện Tiên Yên - Quảng Ninh
1
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
- Qua quá trình tìm hiểu, điều tra, nghiên cứu, và dự giờ thăm lớp tôi
nhận thấy việc nâng cao chất lượng dạy Luyện từ và câu cho học sinh
chiếm một vị trí rất quan trọng.
Chuyên môn nhà trường luôn tạo điều kiện tốt cho giáo viên , Các buổi
tập huấn phương pháp dạy học tích cực . GV Có tay nghề vững vàng ,


đầy đủ SGK, sách hướng dẫn và được học về sử dụng các phương tiện
dạy học hiện đại. Đội ngũ giáo viên yêu nghề, có năng lực sư phạm.
Phân môn luyện từ và câu của lớp 4 nhìn chung ngắn gọn, cụ thể đã được
bớt nhiều so với chương trình Từ ngữ - ngữ pháp của lớp 4 cũ, phân môn
chỉ rõ 2 dạng bài: Bài lý thuyết và bài tập thực hành với định hướng rõ
ràng.
b. Học sinh:
- Học sinh đã quen với cách học mới từ lớp 1,2,3 nên các em đã biết
các lĩnh hội và luyện tập thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Sự quan tâm của phụ huynh học sinh cũng góp phần nâng cao chất
lượng môn học nói riêng và môn tiếng việt nói chung. Học sinh đều
được học 2 buổi /ngày . Buổi sáng học lý thuyết và buổi chiều được
luyện tập củng cố để khắc sâu kiến thức. Từ đó giúp các em có khả năng
sử dụng thành thạo các bài tập thực hành và áp dụng linh hoạt vào các
phân môn khác.
2. Khó khăn :
a. Giáo viên:
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
2
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
Do đặc điểm của nhà trường là 100% 2 buổi /ngày lớp học nên việc
thăm lớp dự giờ học hỏi chuyên môn của mình, của bạn còn hạn chế.
Nên việc phân chia thời lượng lên lớp ở mỗi môn dạy đôi khi còn dàn
trải, hoạt động của cô - của trò có lúc thiếu nhịp nhàng.
- Thực tế cho thấy rằng việc rèn kĩ năng sử dụng từ và câu cho học
sinh chưa được tiến hành đồng đều mà giáo viên chỉ thực sự chú ý đến
học sinh tích cực hơn so với các học sinh khác (Tb, yếu)
b. Học sinh:
- Lực học của học sinh không đồng đều. Bên cạnh đó là học sinh với
lối tư duy cụ thể, một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến con em

mình còn có quan điểm '' trăm sự nhờ nhà trường, nhờ cô'' cũng làm ảnh
hưởng đến chất lượng học tập bộ môn.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của phân môn tôi mạnh dạn nghiên
cứu chuyên đề ''Nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn luyện từ và
câu ở lớp 4b''
I.2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
- Xuất phát từ nhiệm vụ của đề tài là tìm ra một số biện pháp để nâng
cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4. Xuất
phát từ thực trạng dạy - học hiện nay với mong muốn giải quyết được
phần nào dạy Luyện từ và câu, qua đó tìm ra phương pháp tối ưu nhất
giúp học sinh hiểu và làm đúng các bài tập đề ra. Nên tôi mạnh dạn
nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy
và học dạng bài ở phân môn Luyện từ và câu.
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
3
Mt s kinh nghim nõng cao cht lng ging dy phõn mụn LTVC lp 4B
I.3.THI GIAN - A IM.
I.3.1.Thi gian:
- T thỏng 10/2010- 5/2011.
I.3.2. a im :
- Lớp 4b .Trng Tiu hc Th Trn Tiờn Yờn
I.3.3. Phạm vi đề tài.
- Khi 4. Trng Tiu hc Th Trn Tiờn Yờn
I.3.3.1.Gii hn i tng nghiờn cu
''Nõng cao cht lng ging dy phõn mụn luyn t v cõu lp
4b''
I.3.3.2. Gii hn a bn nghiờn cu:
- Trng Tiu hc Th Trn Tiờn Yờn
I.3.3.3. Gii hn v khỏch th kho sỏt.
- ''Nõng cao cht lng ging dy phõn mụn luyn t v cõu

lp 4b trng Tiu hc Th trn Tiờn Yờn- Qung Ninh
I.4.PHNG PHP NGHIấN CU.
1. Phng phỏp vn ỏp:
2. Phng phỏp nờu v gii quyt vn .
Hà Thị Hải - Giáo viên trờng Tiểu học thị trấn Tiên Yên Huyện Tiên Yên - Quảng Ninh
4
Mt s kinh nghim nõng cao cht lng ging dy phõn mụn LTVC lp 4B
3. Phng phỏp trc quan.
4. Phng phỏp rốn luyn theo mu.
5. Phng phỏp phõn tớch.
I.5 . ểNG GểP V MT L LUN , V MT THC TIN:
Mụn Ting Vit , cỏc em cú th cm th c nhiu cỏi hay cỏi p
ca tỡnh cm o c ;cỏi ỏng quý , ỏng trõn trng ca cuc sng , cỏi
tinh hoa, tinh tuý trong nột p truyn thng ca dõn tc Tt c cỏc giỏ
tr ny c cỏc em cm th trong phõn mụn luyn t v cõu cng l mt
trong nhng mụn gúp phn khụng nh hc tt mụn Ting Vit.
II. PHN NI DUNG.
II.1.CHNG 1: TNG QUAN
''Nõng cao cht lng ging dy phõn mụn luyn t v cõu lp 4b
II.1.1.Lch s ca vn nghiờn cu.
Tuy ti ny khụng cũn l mt vn mi m, cng ó cú nhiu
ngi nghiờn cu.Vn dng mt s kinh nghim qua ging dy ca
bn thõn qua nhiu nm cụng tỏc tụi ó chn ti ny.
II.1.2. C s lớ lun :
Cỏc mụn hc Tiu hc cú tỏc dng h tr cho nhau nhm giỏo dc ton
din hc sinh phi k n Luyn t v cõu, mt phõn mụn chim thi
lng khỏ ln trong mụn Ting Vit Tiu hc. Nú tỏch thnh mt phõn
mụn c lp, cú v trớ ngang bng vi phõn mụn Tp c,Tp lm
vn song song tn ti vi cỏc mụn hc khỏc. iu ú th hin vic cung
Hà Thị Hải - Giáo viên trờng Tiểu học thị trấn Tiên Yên Huyện Tiên Yên - Quảng Ninh

5
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
cấp vốn từ cho học sinh là rất cần thiết và nó có thể mang tính chất cấp
bách nhằm ‘đầu tư” cho học sinh có cơ sở hình thành ngôn ngữ cho hoạt
động giao tiếp cũng như chiếm lĩnh nguồn tri thức mới trong các môn
học khác. Tầm quan trọng đó đã được rèn giũa luyện tập nhuần nhuyễn
trong quá trình giải quyết các dạng bài trong phân môn Luyện từ và câu
lớp 4.
II.2 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
II.2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nhiệm vụ về lí luận:
- Nhiệm vụ thực tiễn :
II.2.2.Các nội dung cụ thể trong đề tài.
- Nội dung 1: Phần mở đầu
- Nội dung 2: Phần nội dung
- Nội dung 3: Phần phương pháp nghiên cứu
- Nội dung 4: Phần kết luận - kiến nghị
- Nội dung 5: Phần danh mục tham khảo
II.3.CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU.
I.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
6
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
Trong khi giảng dạy tiết luyện từ và câu tôi thường sử dụng các
phương pháp sau .
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi .
Giáo viên đặt câu hỏi nhằm tăng cường kĩ năng suy nghĩ sáng tạo
trong quá trình lĩnh hội tri thức và xác định mức độ hiểu bài cũng như
kinh nghiệm HS đã được học các bài khác có liên quan . Giúp các em

hình thành khả năng tự lực tìm tòi kiến thức. Qua đó học sinh ghi nhớ tốt
hơn sâu sắc hơn.
Yêu cầu khi sử dụng giáo viên phải lựa bài học,nhằm kiểm tra trí nhớ
của học sinh,học sinh tái hiện lại những gì đã biết, đã trải qua câu hỏi
đưa ra hỏi rõ ràng
dễ dàng phù hợp với mọi đối tượng học sinh trong cùng 1 lớp. Các câu
hỏi : Ai ? Cái gì ? Giáo viên dành thời gian cho học sinh suy nghĩ.
Sau đó cho học sinh trả lời các em khác nhận xét bổ sung. Phương pháp
này phù hợp với cả 2 loại bài lý thuyết thực hành
VD: Khi dạy bài danh từ (Tuần 5) mục đích của bài là học sinh phải
nằm được danh từ gì - Biết tìm danh từ trừu tượng trong đoạn văn và đặt
câu với danh từ đó.
+ H: Em tìm những từ ngữ chỉ sự vật trong đoạn thơ?
Dòng 1: Truyện cổ Dòng 5: Đời, cha ông
Dòng 2: Cuộc sống, tiếng xưa Dòng 6: Con sông ,chân trời
Dòng 3: Cơn nắng, cơn mưa Dòng 7: Truyện cổ
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
7
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
Dòng 4: Con sông, rặng dừa. Dòng 8: ông cha
+ H: Sắp xếp các từ vừa được theo nhóm ?
- Từ chỉ người : Ông cha - Cha ông
- Từ chỉ vật : sông, dừa, chân trời
- Từ chỉ hiện tượng : mưa, nắng
- Từ chỉ khái niệm : Cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời
- Từ chỉ đơn vị : Cơn, con, rặng.
+ H: Những từ đó thuộc loại từ gì? (danh từ)
+ H: Vậy danh từ là gì? (Danh từ là những từ chỉ sự vật: người, vật, hiện
tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
Vậy qua 4 câu hỏi gợi mở cho các em đã kết thúc một khái niệm ngữ

pháp mà nội dung của bài đề ra.
* Tóm lại: Kĩ thuật đặt câu hỏi được sử dụng trong tất cả tiết học trong
môn luyện từ và câu và phát huy được tính tích cực chủ động ,sáng tạo
của học sinh.
2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề là giáo viên đưa ra những tình
huống gợi vấn đề điều khiển học sinh phát hiện vấn đề hoạt động tự giác
trực tiếp chủ động và sáng tạo để giải quyết vấn đề thông qua đó mà kiến
tạo tri thức rèn luyện kỹ năng.
Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần chuẩn bị trước câu hỏi
sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu và nội dung của bài đảm bảo tính
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
8
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
sư phạm, đáp ứng với các đối tượng học sinh, giáo viên cần chuẩn bị tốt
kiến thức để giải quyết vấn đề mà học sinh đưa ra.
VD: Khi dạy bài mở rộng vốn từ ''Đồ chơi - trò chơi'' Giáo viên đưa ra
một số thành ngữ - tục ngữ sau: ''Chơi với lửa'', ''ở chọn nơi, chơi chọn
bạn'', ngữ thích hợp để khuyên bạn.
a. Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém hẳn đi.
b. Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm
để tỏ ra mình gan dạ.
Với tình huống (1) các em có thể chọn thành ngữ tục ngữ ''ở chọn nơi,
chơi chọn bạn''. Những với tình huống (2) các em có thể chọn 1 hoặc 2
thành ngữ tục ngữ đều được.
* Tóm lại: Với phương pháp này giáo viên nên hiểu rằng trong cùng
tình huống sẽ có thể có nhiều cách giải quyết hay nhất để ứng dụng trong
học tập, trong cuộc sống.
3. Phương pháp trực quan.
Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học trong đó có giáo viên

sử dụng các phương pháp nhằm giúp học sinh có biểu tượng đúng về sự
vật và thu nhận được kiến thức, rèn luyện kỹ năng theo nội dung bài học
một cách thuận lợi.
VD: Khi dạy bài ''Đồ chơi - trò chơi'' giáo viên đưa ra 6 bức tranh trong
SGK để tìm ra các từ ngữ chỉ tên đồ chơi - trò chơi mà các em được mở
rộng trong bài học.
Bức tranh 1: học sinh tìm từ đồ chơi: diều -Trò chơi : thả diều
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
9
Mt s kinh nghim nõng cao cht lng ging dy phõn mụn LTVC lp 4B
Bc tranh 2: t ch chi: ''dõy'', ni xoong''''bỳp bờ''; ''trũ chi'''' nu
n'', ''cho bộ n bt'',''nhy dõy''
*Túm li: S dng phng phỏp trc quan ging dy phõn mụn luyn
t v cõu l rt quan trong vỡ s khai thỏc trit cỏc kờnh hỡnh ca bi
hc nh ú m giỏo viờn giỳp hc sinh nm bi tt hn.
4.K thut khn ph bn . õy l k thut t chc cỏc hot ng hc
tp mang tớnh hp tỏc gia hot ng cỏc nhõn v nhúm .Tng cng
tớnh c lp ,trỏch nhim ca mi cỏ nhõn , cú s tng tỏc gia HS vi
HS .Rốn k nng suy ngh gii quyt vn mt cỏch c lp cú s phi
hp gia cỏ nhõn v lm vic theo nhúm to c hi cho hc tp cú s
phõn hoỏ ng thi cng tng cng s hp tỏc ,giao tip ,chia s kinh
nghim v tụn trng ln nhau. V nõng cao hiu qu hc tp
5.S t duy.
õy l mt cụng c t chc t duy ,l con ng d nht chuyn ti
thụng tin vo b nóo ri a thụng tin ra ngoi b nóo.Xõy dng kin
thc mi trờn c s kin thc ó bit ,m rng kin thc di dng s
hoỏ .Hs nh bi lõu thay vo ú hs nh v thuc lũng khụng hc vt .Tỏc
dng i vi hs phự hp vi tõm sinh lớ HS n gin d hiu thay cho
vic ghi nh lý thuyt bng ghi nh di dng s hoỏ
VD : Bi : ch ng trong cõu k Ai l gỡ ? (tun 25-Tr 70- LTVC)

Bi tp s 3 : t cõu vi cõu k Ai l gỡ ? vi cỏc t lm sau lm ch
ng .
- Bn Bớch Võn
Hà Thị Hải - Giáo viên trờng Tiểu học thị trấn Tiên Yên Huyện Tiên Yên - Quảng Ninh
10
Mt s kinh nghim nõng cao cht lng ging dy phõn mụn LTVC lp 4B
- H Ni
- Dõn tc ta
Gv phõn 3 nhúm lm bi theo s t duy .
6. Phng phỏp phõn tớch.
- õy l phng phỏp dy hc trong ú hc sinh di s hng dn t
chc ca giỏo viờn tin hnh tỡm hiu cỏc du hiu theo nh hng bi
hc t ú rỳt ra bi hc.
- Giỳp hc sinh tỡm tũi huy ng vn kin thc c ca mỡnh tỡm ra
kin thc mi.
- To iu kin cho hc sinh t phỏt hin kin thc (v ni dung v hỡnh
thc th hin) .
VD: Khi dy ''Cõu hi v du chm hi''
Cho hc sinh tỡm cỏc cõu hi trong bi tp c ''Ngi tỡm ng ti cỏc
vỡ sao''. Cỏc em s tỡm c 2 cõu:
Hà Thị Hải - Giáo viên trờng Tiểu học thị trấn Tiên Yên Huyện Tiên Yên - Quảng Ninh
11
Bn Bích Vân
Ng&ời
Hà Nội
Là lớp tr&ởng
lớp em
Là ng&ời đạt
kết quả cao
trong kì thi giải

toán trên mạng
L b n
ca em
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như
thế?
Phân tích:
H: Câu hỏi (1) là của ai? (Xi - ôn - cốp - xki tự hỏi mình)
H: Câu hỏi (2) là của ai? (Bạn của Xi - ôn - cốp - xki hỏi)
H: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi (cuối câu có dấu chấm)
giáo viên: Khi đọc câu hỏi phải nhấn mạnh vào ý cần để hỏi.
VD: Có phải Trái đất quay xung anh mặt trời không?
VD: Chú đất ở thành chú Đất Nung phải không?
VD: Bạn Hoa trở thành học sinh giỏi à?
* Tóm lại: Trên đây là một số phương pháp dạy học mà tôi áp dụng
trong giảng dạy phân môn luyện từ và câu. Tuy nhiên tôi cũng nhận thấy
rằng không có 1 phương pháp dạy học nào là tối ưu. Mỗi phương pháp
thường có mặt mạnh - mặt yếu của nó mặt mạnh của phương pháp này sẽ
hỗ trợ cho mặt yếu của phương pháp kia. Cho nên để tránh nhàn chán
cần phối kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với nhiều đối
tượng học sinh. Có như vậy tiết học mới đạt kết quả cao.
II.3.2.Kết quả nghiên cứu thực tiễn.
Trong quá trình dạy học cũng như việc phát hiện học sinh năng khiếu,
tôi cũng như một số giáo viên khác khi dạy đến tiết Luyện từ và câu, đặc
biệt các khái niệm về từ đơn, từ ghép, các kiểu từ ghép bộc lộ không ít
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
12
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
hạn chế. Về nội dung chương trình dạy phần đó trong sách giáo khoa rất

ít. Chính vì vậy học sinh rất khó xác định, dẫn đến tiết học nhầm chán
không thu hút học sinh vào hoạt động này. Để tháo gỡ khó khăn đó rất
cần có một phương pháp tổ chức tốt nhất, có hiệu quả nhất cho tiết dạy
dạng bài tập Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4.
II.3.2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu.
Thị Trấn Tiên Yên là địa bàn tập trung đông dân. Các em học sinh hầu
hết sống quanh khu vực Thị Trấn thuận lợi cho việc học tập. Nhìn chung
các em đều đi học đúng độ tuổi nên việc tiếp thu kiến thức khá đều.
Nhưng cũng có một số học sinh là dân tộc nên có ảnh hưởng tới việc
học. Đặc biệt là hiểu nghĩa từ khó và giải nghĩa từ, các câu thành ngữ,
tục ngữ nên có khó khăn cho việc dạy học của giáo viên.
II.3.2.2. Thực trạng.
• Thực trạng dạy - học các dạng bài tập Luyện từ và câu.
1. Đối với chương trình sách giáo khoa .
Số tiết Luyện từ và câu của chính sách giáo khoa lớp 4 gồm 2
tiết/tuần. Sau mỗi tiết hình thành kiến thức là một loạt các bài tập củng
cố bài. Mà việc xác định phương pháp tổ chức cho một tiết dạy như vậy
là hết sức cần thiết. Việc xác định yêu cầu của bài và hướng giải quyết
còn mang tính thụ động, chưa phát huy triệt để vốn kiến thức khi luyện
tập, thực hành.
2. Đối với giáo viên.
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
13
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
Phân môn “Luyện từ và câu” tạo cho học sinh môi trường giao tiếp để
học sinh mở rộng vốn từ có định hướng, trang bị cho học sinh các kiến
thức cơ bản về Tiếng Việt gắn với các tình huống giao tiếp thường gặp.
Từ đó nâng cao các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt của học sinh. Giáo viên
là một trong 3 nhân tố cần được xem xét của quá trình dạy học “Luyện từ
và câu”, là nhân tố quyết định sự thành công của quá trình dạy học này.

3. Đối với học sinh.
Nhiều học sinh chưa nắm rõ khái niệm của từ, câu Từ đó dẫn đến
việc nhận diện phân loại, xác định hướng làm bài lệch lạc. Việc xác định
còn nhầm lẫn nhiều.
Thực tế cho thấy nhiều học sinh khi hỏi đến lý thuyết thì trả lời rất
trôi chảy, chính xác, nhưng khi làm bài tập thực hành thì lúng túng và
làm bài không đạt yêu cầu. Điều đó thể hiện học sinh nắm kiến thức một
cách máy móc, thụ động và tỏ ra yếu kém thiếu chắc chắn.
Do vậy ngay khi dạy tới phần từ ghép, từ láy Tôi đã tiến hành khảo
sát học sinh lớp 4b bằng bài tập sau.
Đề bài: Xác định từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau.
“Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhạn. Rồi tre lớn lên
cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như
người”.
Qua khảo sát ở lớp tôi có 33 học sinh, kết quả khảo sát như
sau:
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
14
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
6 9 7 11

Điều đáng nói ở đây là có tới 11 em chưa biết xác định từ ghép, từ láy,
trong quá trình làm học sinh chưa biết trình bày khoa học rõ ràng, câu trả
lời chưa đầy đủ.
Qua giảng dạy tôi nhận thấy kết quả chưa cao là do nguyên nhân cả
hai phía; Người dạy và người học. Do vậy tôi rất cần phải trau dồi kiến
thức tìm ra phương pháp đổi mới trong hướng dẫn giảng dạy để khắc
phục thực trạng trên để kết quả dạy học được nâng lên, thu hút sự chú ý

của học sinh vào hoạt động học.
4. Sơ lược một số dạng bài tập “Luyện từ và câu” điển hình.
+ Phân tích cấu tạo của tiếng.
+ Tìm các từ ngữ nói về chủ đề.
+ Tìm lời khuyên trong các câu tục ngữ, ca dao.
+ Đặt dấu chấm phẩy vào đoạn văn cho phù hợp.
+ Tìm từ đơn, từ phức và đặt câu với từ tìm được
+ Tìm từ ghép, từ láy và đặt câu với từ đó.
+ Phân biệt động từ, danh từ, tính từ trong đoạn văn.
+ Phân biệt các kiểu câu chia theo mục đích nói, tác dụng của nó.
+ Viết thêm trạng ngữ cho câu
II.3.2.3. Đánh giá thực trạng.
Với thực trạmg trên, thì một vấn đề đặt ra đối với mỗi giáo viên nói
riêng và đối với những người làm công tác giáo dục nói chung. Cần phải
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
15
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
có phương pháp và các hình thức dạy học phù hợp với từng dạng bài
học. Phải chú ý đến từng đối tượng học sinh để từ đó có biện pháp nâng
cao chất lượng dạy - học hiệu quả hơn.
II.3.2.4. Đề xuất biện pháp.
Để có thể thực hiện các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của phân môn
luyện từ và câu. Chúng tôi có đề xuất một số biện pháp sau:
1. Nắm vững và phát huy những kiến thức và năng học sinh đã đạt
được ở các lớp 1,2,3.
Với mạch kiến thức được sắp xếp theo vòng tròn đồng tâm tuỳ theo ở
mỗi lớp mà có những yêu cầu khác nhau. Tuy nhiên nếu các em nắm
chắc những kiến thức
Chỉ là một khái niệm ''Câu hỏi và dấu chấm hỏi'' ở lớp 2 học sinh
mới chỉ cần đạt yêu cầu ''Chọn dấu chấm hay dấu hỏi để điền vào ô

trống'' ở lớp 3 các em phải đặt và trả lời câu hỏi. Những đến lớp 4 thì
không những phải hiểu khái niệm mà còn phải biết giữ lịch sự khi đặt
cau hỏi tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.
VD: Bạn có thể cho mình mượn chiếc bút được không?
Phải biết sử dụng vào câu hỏi với mục đích khác, không chỉ dừng
lại ở hỏi những điều muốn biết mà còn phải biết dùng câu hỏi để thể
hiện: thái dộ, khen chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu mong muốn.
VD: Câu hỏi thể hiện sự nhờ cậy, giúp đỡ.
Bà cụ hỏi đường : Cháu ơi cho bà hỏi đường vào bệnh viện ở chỗ nào
nhỉ ?
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
16
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
- 2. Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học trong cùng một tiết
dạy
Đó là các hình thức tổ chức: làm việc cá nhân, trao đổi nhóm, đàm
thoại gây hứng thú cho học sinh tránh nhàm chán đơn điệu.
VD: Khi dạy bài:''Mở rộng vốn từ ''ước mơ''
BT2: Học sinh thảo luận nhóm đôi
Tìm thêm những từ cùng nghĩa với ''ước mơ''
- 1 em tìm từ bắt đầu từ tiếng ''ước''
- 1 em tìm từ bắt đầu từ tiếng ''mơ''
BT3: Nêu yêu cầu chép thêm những từ: đẹp đẽ, viển vông, cao cả, lớn
nho nhỏ, kỳ quặc, dại dột, chính đáng.
Học sinh thảo luận nhóm 4
- Đánh giá cao: ước mơ cao đẹp, ước mơ chính đáng, ước mơ cao cả,
ước mơ lớn.
- Đánh giá không cao: ước mơ bình thường, ước mơ nho nhỏ
- Đánh giá thấp: ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột, ứơc mơ viển vông.
BT4: Nêu VD về 1 loại ước mơ nói trên

Bài này cho học sinh làm việc theo( sơ đồ tư duy)
* Tóm lại: Vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học sẽ làm cho lớp
học sôi nổi, gây hứng thứ cho học sinh.
3. Phát huy tính tích cực của học sinh
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
17
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
Đổi mới phương pháp dạy học là phải phát huy tính tích cực của học
sinh giáo viên cần chú ý đối với mọi đối tượng học sinh phân ra nhiều
mức độ (giỏi, khá TB, kém) để có phương phá dạy thích hợp. Muốn phát
huy được tính tích cực củ học sinh người giáo viên phải có hệ thống câu
hỏi trong mỗi bài thật cụ thể phù hợp với mọi đối tượng học sinh.
VD: Khi dạy bài ''Câu kể'' ''Ai làm gì?'' (tuần 17)
BT1: Đọc đoạn văn sau:''Trên nương mỗi người một việc. Người lớn
thì đánh trâu ra cày. Các cụ già thì nhặt cỏ đốt lá. Mấy chú bé bắc bếp
thổi cơm.
Các bà mẹ lom khom tra ngô. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. Lũ chó
sủa om cả rừng'' và tìm xem trong mỗi câu trên các từ ngữ chỉ hoạt động.
- Chỉ người hoặc vật hoạt động. Thì học sinh có thể tìm được
Từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày, nhặt cỏ đốt lá, ngủ khì trên lưng
mẹ, bắc bếp thổi cơm, lom khom tra ngô, sủa om cả rừng.
Từ chỉ người hoặc vật hoạt động: Người lớn, các cụ già, mấy chú bé,
các em bé, lũ chó.
Lúc này giáo viên gạch chân những từ mà các em đã tìm được.
Sau đó tiến hành hỏi: Em hãy đặt câu hỏi cho từng ngữ chỉ hoạt động?
Thì học sinh nêu: Người lớn làm gì? Các cụ già làm gì?
* Chú ý: Đến mọi đối tượng học sinh trong giờ học sinh trong giờ học
để cho các em được nói, được làm việc.
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
18

Mt s kinh nghim nõng cao cht lng ging dy phõn mụn LTVC lp 4B
4. Phi hp cỏc hot ng ngoi gi lờn lp tớch lu vn hiu bit,
vn t ng cho hc sinh.
Phi kt hp hot ng ngoi gi nhm bi dng cho hc sinh ý thc
v thúi quen s dng ting vit vn hoỏ trong giao tip. Cng nh cỏc
phõn mụn khỏc ca Ting Vit mt trong nhng nhim v ca phõn mụn
luyn t v cõu l bi dng ý thc v thúi quen s dng ting vit vn
hoỏ. thc hin nhim v khụng ch bú gn trong vic t chc cỏ hot
ng dy v hc trờn lp m cũn c trong vic hc tp ca cỏc mụn hc
khỏc vi cỏc hot ng trong v ngoi nh trng na.
* Vi cỏc b mụn ca mụn Ting vit nh Tp c, Chớnh t, TLV,
K/C giỳp hc sinh rt nhiu trong vic m rng vn t, cỏch dựng t
t cõu khỏc nhau, t phi gn vi cõu, sp xp t ý cho ỳng vn cnh
c th.
VD: KHi c :''Tha chuyn vi mcú cỏc cõu hi ''Con va bo gỡ?''
''Ai xui con th?'' hc sinh thy ngay ngoi s nhn bit v cõu hi qua
du cõu hc sinh cũn nhn bit cõu hi qua cỏch c cõu hi.
Thụng qua cỏc hot ng ngoi gi lờn lp nh cỏc gi chi, cho c,
cỏc cuc to m trao i hc sinh s tớch lu c vn t cho mỡnh.
* Túm li: Vic t chc cỏc hot ng ngoi gi lờn lp cú tỏc dng
rt ln n vic dy phõn mụn luyn t v cõu giỳp cỏc em cú thúi quen
dựng t ỳng, núi vit thnh cõu, bit quý bit gi gỡn s trong sỏng ca
Ting Vit.
Hà Thị Hải - Giáo viên trờng Tiểu học thị trấn Tiên Yên Huyện Tiên Yên - Quảng Ninh
19
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
II. Đề ra các biện pháp nghiên cứu, áp dụng phương pháp tổ
chức dạy các dạng bài tập “ Luyện từ và câu”.
A. Phương pháp nghiên cứu.
Với đặc trưng của môn “Luyện từ và câu” cùng các mâu thuẫn

giữa yêu cầu của xã hội, nhu cầu hiểu biết của học sinh với thực trạng
giảng dạy của giáo viên, việc học của học sinh trường tôi, đồng thời để
củng cố nâng cao kiến thức, kỹ năng làm các bài tập “Luyện từ và câu”
cho học sinh lớp 4. Tôi đã nghiên cứu và rút ra được nhiều kinh nghiệm
thông qua các bài học trên lớp, trước hết tôi yêu cầu học sinh thực hiện
theo các bước sau.
1. Đọc thật kỹ đề bài.
2. Nắm chắc yêu cầu của đề bài. Phân tích mối quan hệ giữa yếu
tố đã cho và yếu tố phải tìm.
3. Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện lần lượt từng yêu cầu
của đề bài.
4. Kiểm tra đánh giá.
Đặc biệt tôi cũng mạnh dạn đưa ra từng bước hướng dẫn các
phương pháp rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập “Luyện từ và câu”.
Muốn học sinh làm bài một cách có hiệu quả, trước hết các em phải nắm
chắc kiến thức, vì đó là bước quan trọng cho cả giáo viên và học sinh.
Mỗi một dạng bài tập cụ thể, bài tập riêng đều có một hình thức tổ
chức riêng. Có thể theo nhóm, làm việc cả lớp hoặc làm việc cá nhân.
Song song với các hình thức đó là phương pháp hình thành giải quyết
vấn đề cho học sinh.
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
20
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
Muốn làm được việc đó trước tiên học sinh phải hiểu rõ đặc điểm
của nội dung các chủ điểm mà phân môn “ Luyện từ và câu” cần cung
cấp.
- Qua các bài mở rộng vốn từ học sinh được:
Cung cấp thêm các từ ngữ mới theo chủ điểm hoặc nghĩa, các yếu
tố hán việt; rèn luyện khả năng huy động vốn từ theo chủ điểm ; rèn
luyện sử dụng từ, sử dụng thành ngữ tục ngữ.

- Thông qua các bài tập cấu tạo của tiếng, cấu tạo của từng học sinh
được:
Tìm hiểu về cấu tạo của tiếng, nhận diện được hiện tượng bắt đầu từ vấn
đề trong thơ, tìm hiểu phương thức tạo từ mới để phục vụ cho nhu cầu
giao tiếp. Học sinh cần tìm hiểu được:
Thông qua các bài tập về câu, học sinh được rèn luyện năng lực sử
dụng các kiểu câu tuỳ theo nhu cầu, lĩnh vực giao tiếp.
Ví dụ: Nhiều khi ta có thể sử dụng câu hỏi để thực hiện:
1. Thái độ khen, chê.
2. Sự khẳng định, phủ định
3. Yêu cầu, mong muốn
- Đặc biệt rất chú trọng đến việc dạy học sinh biết giữ phép lịch sự
trong giao tiếp. Cụ thể: Khi hỏi chuyện người khác cần giữ phép lịch sự.
- Muốn cho lời yêu cầu, được đề nghị lịch sự, cần có cách xưng hô cho
phù hợp và thêm vào trước hoặc sau động từ: Làm ơn, giùm, giúp
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
21
Mt s kinh nghim nõng cao cht lng ging dy phõn mụn LTVC lp 4B
- Cú th dựng cõu hi, kiu cõu nu yờu cu ngh.
B. Phng phỏp t chc dy cho hc sinh lm bi tp Luyn
t v cõu.
Cỏc kiu hỡnh thc v k nng cn hc trong phõn mụn Luyn t v
cõu c rốn luyn thụng qua nhiu bi tp vi cỏc tỡnh hung giao tip
t nhiờn.
a. i vi cỏc dng bi tp m rng vn t.
Vớ d: Tỡm cỏc t ng:
- Th hin lũng nhõn hu, tỡnh cm yờu thng ng loi.
- Trỏi ngha vi nhõn hu hoc yờu thng.
- Th hin tinh thn ựm bc, giỳp ng loi.
- Trỏi ngha vi vi ựm bc hoc giỳp .

Ngoi vic s dng hng mu trong sỏch giỏo khoa. Giỏo viờn
yờu cu hc sinh lm vic theo nhúm (4 nhúm). Mi nhúm mt yờu cu,
sau khi i din nhúm tr li cho hc sinh lm vic lp.
Nhúm 1: Lũng thng ngi, ựm bc, giỳp
Nờu ý ngha ca cỏc t em tỡm c. Cỏc nhúm cựng b sung, giỏo
viờn cht li ý kin ỳng.
Liờn h gia tỡnh hung hc sinh ó lm c trong cuc sng, quỏ
trỡnh hc tp.
b. Rốn luyn k nng cu to t dng bi tp tỡm t ghộp, t
lỏy.
Vớ d: Tỡm t lỏy, t ghộp cha cỏc ting sau õy.
Hà Thị Hải - Giáo viên trờng Tiểu học thị trấn Tiên Yên Huyện Tiên Yên - Quảng Ninh
22
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
- Ngay
- Thẳng
- Thật
Đối với các dạng bài tập này tổ chức cho học sinh làm việc theo
nhóm trong phiếu. Giáo viên có thể sử dụng phương pháp động não thu
nạp rất nhiều từ, mỗi nhóốmhạt động một nhiệm vụ mới với từ (ngay,
thẳng, thật ).
Từ Từ láy Từ ghép
Ngay Ngay ngáy Ngay thẳng, ngay
ngắn
Thẳng Thẳng thắn Ngay thẳng, thẳng
tắp
Thật Thật thà Sự thật, thẳng thật
Cùng yêu cầu của bài đã cho học sinh chọn từ để đặt câu với từ đó.
Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân.
* Cho học sinh so sánht ừ láy, từ ghép:

Giáo viên chốt: Từ bao giờ cũng có nghĩa vì nó là đơn vị nhỏ nhất
để đặt câu.
Từ láy, từ ghép đều là từ có nghĩa. Từ láy là phối hợp những tiếng
có phụ âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và giống nhau gọi là từ láy. Từ ghép
là ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau, đó là từ ghép. Dựa vào cấu tạo
trên mà học sinh có thể xác định từ ghép và từ láy.
Giáo viên có thể lấy thêm ví dụ:
+ Từ ghép: Cơn mưa, nhà cửa, bông hoa
+ Từ láy: Luộm thuộm, chăm chỉ
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
23
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn LTVC ở lớp 4B
c. Luyện tập các bài có dạng về tính từ, động từ, danh từ.
Trong đó chương trình sách giáo khoa cũng lựa chọn những tình
huống giao tiếp gắn bó với cuộc sống gần gũi của học sinh.
Ví dụ1: Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp em. Họ và
tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? vì sao?
Cho học sinh làm việc cá nhân, nêu miệng. Phần học này học
sinh thường hay mắc lỗi ở vạch danh từ chung.
Tôi yêu cầu các em nêu lại danh từ chung là gì? Dùng phép “suy”
để học sinh áp dụng vào bài của mình.
Ví dụ 2 : Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất
được gạch chân trong đoạn văn sau:
Hoa cà phê thơm đậm và ngọt lên mùi hương thường theo gió bay
đi rất xa. Nhà thơ Xuân Diệu chỉ có một lần đến đây ngắm nhìn của cà
phê đã phải thốt lên.
Hoa cà phê thơm lắm em ơi
Hoa cùng một điệu với hoa nhài
Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng.
Như miệng em cười đâu đây thôi

Đây là bài tập để rèn luyện về tính từ và bài này hơi trừu tượng với
học sinh
Cho các em phân tích đề bài trước vì yều cầu của bài không quen thuộc
với học sinh ;các em đã hiểu .
Hµ ThÞ H¶i - Gi¸o viªn trêng TiÓu häc thÞ trÊn Tiªn Yªn HuyÖn Tiªn Yªn - Qu¶ng Ninh
24
Mt s kinh nghim nõng cao cht lng ging dy phõn mụn LTVC lp 4B
Tỡm nhng t biu th mc ca c im tớnh cht ca cỏ t
gng chõn c th : Ho c phờ thm nh th no ? (thm m v ngt )
nờn mựi hng bay i rt xa. Ln lt hc sinh tỡm (tr li cỏ nhõn theo
phng phỏp ng nóo):
Thm lm
Trong ng
Trng ngc
Nh vy cỏc em thy quen thuc vi cỏch lm ca bi ny.
c. Cng c khc sõu m rng luyn cỏc dng bi tp v cõu.
Vi dng bi ny cng c la chn vi thc tin sinh ng hng
ngy hc sinh bit t cõu ỳng, phự hp vi tỡnh hung giao tip,
m bo lch s khi t cõu.
1. Cõu k.
Vớ d 1: t mt vi cõu k :
a) K vic lm hng ngy sau khi i hc v.
b) T chic bỳt em ang dựng.
c) Trỡnh by ý kin ca em v tỡnh bn.
d) Núi lờn nim vui ca em khi nhn c im tt.
T chc cho hc sinh lm vic cỏ nhõn. K v vic em lm
Lu ý hc sinh khi vit ht cõu phi cú du chm. Hc sinh vit v
c cho hc sinh trong lp nhn xột b sung.
Hà Thị Hải - Giáo viên trờng Tiểu học thị trấn Tiên Yên Huyện Tiên Yên - Quảng Ninh
25

×