Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng màn tuyn ra thị trường Châu Âu của công ty cổ phần dệt 10-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.83 KB, 61 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
CAM ĐOAN
Họ và tên sinh viên Nguyễn Anh Tuấn
Mã Sinh Viên TC420373
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế
Lớp Kinh Doanh Quốc Tế B
Khóa 42 – Vĩnh Hưng
Hệ VLVH
Em xin cam đoan chuyên đề này được viết dựa trên tình hình thực tiễn tại
công ty cổ phần Dệt 10-10 và những số liệu thực tế do các bộ phận, phòng ban của
công ty cung cấp, kết hợp với những tài liệu em thu thập được từ các giáo trình,
sách tham khảo, báo, các thông tin trên internet, các website của các tổ chức, ban
ngành, hiệp hội trong và ngoài nước đã được em liệt kê đầy đủ trong danh mục tài
liệu tham khảo.Từ những tài liệu này, em đã tổng hợp một cách có chọn lọc sau đó
tiến hành đánh giá, phân tích để hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.
Em xin cam đoan chuyên đề không sao chép từ bất kỳ luận văn, luận án hay
chuyên đề nào khác. Toàn bộ kết quả nghiên cứu của chuyên đề chưa từng được
bất cứ ai công bố tại bất cứ công trình nào trước đó. Nếu sai em xin chịu trách
nhiệm hoàn toàn và chịu các hình thức kỷ luật của Nhà trường.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Anh Tuấn
LỜI CẢM ƠN
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 1 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô trong bộ môn Kinh tế
và Kinh doanh quốc tế đã hướng dẫn, bổ sung kiến thức cả về lý luận và thực tiễn
để em hoàn thành chương trình đào tạo tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hường, phó viện
trưởng viện thương mại và kinh doanh quốc tế - trường Đại học kinh tế quốc dân,
cùng các anh chị, cô chú trong phòng kinh doanh và toàn thể các cán bộ công nhân
viên trong công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương đã tận tình hướng dẫn,


giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.
Hà Nội, tháng 5 năm 2013
Sinh viên : Nguyễn Anh Tuấn
MỤC LỤC
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 2 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 3 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Ký hiệu Ý nghĩa
CBCNV Cán bộ công nhân viên
VF VESTERGRAND FRANCE
EU Liên minh châu
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 4 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 5 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã có những bước phát triển
đáng kể.Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP từ 7%-8%/năm.Trong đó nhiều ngành
nghề có tốc độ phát triển vượt bậc như dệt may thủy sản,da giầy Trong đó dệt
may được coi là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.Năm
2009 kinh ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 9,07 tỷ USD, năm 2010 đạt
11,272 tỷ USD,năm 2011 đạt 14,7 tỷ USD, năm 2012 đạt 15,5 tỷ USD.Cùng với sự
phát triển mạnh mẽ của các ngành,các vùng kinh tế của đất nước thì ngành dệt may
đã có những bước phát triển vượt bậc với hơn 2000 doanh nghiệp thu hút hơn 8
triệu lao động. Một số công ty tiêu biểu như là Công ty Dệt 10-10, Công ty Dệt 8-
3, Công ty Dệt Kim Đông Xuân Sự phát triển của ngành đã góp phần giải quyết

vấn đề việc làm cho người lao động vốn là vấn đề nan giải của thị trường lao động
Việt Nam.Trong các thị trường xuất khẩu của dệt may Việt Nam thì thị trường
Châu Âu được đánh giá là là một thị trường rộng lớn,tiềm năng với nhiều khó khăn
và thách thức.Việc xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường này trong
những năm gần đây đã có những phát triển mạnh mẽ, song việc xuất khẩu này vẫn
còn nhiều những khó khăn nhất định chưa tương xứng với sự phát triển của ngành
và thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng này. Do vậy em xin chọn Công ty cổ phần
Dệt 10-10 là đơn vị thực tập nghiên cứu với đề tài " Đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu mặt hàng màn tuyn ra thị trường Châu Âu của công ty cổ phần dệt 10-
10" để làm đề tài thực tập tốt nghiệp
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích của đề tài
Tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng dệt của công ty cổ phần
dệt 10-10 ra thị trường nước ngoài,xem xét đánh giá những ưu điểm cùng những
hạn chế trong hoạt động xuất khẩu màn tuyn của công ty cổ phần Dệt 10-10, đồng
thời phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế và trên cơ sở đó đề xuất một số quan
điểm,định hướng và giải pháp nhằm tăng cường hoạt động xuất khẩu công ty Dệt
10-10 ra thị trường Châu Âu
2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được hiệu quả nghiên cứu cần giải quyết các vấn đề sau:
Chương 1:
- Giới thiệu tổng quan về thị trường mặt hàng dệt ở Châu Âu giai đoạn 2009-2012
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 6 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
- Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần dệt 10-10 giai đoạn
2009-2012:
+ Đối với nền kinh tế quốc gia
+ Đối với bản thân doanh nghiệp
- Các yếu tố nào ảnh hưởng tới thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ra thị trường Châu
Âu giai đoạn 2009-2012:

+ Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
+ Nhân tố bên trong doanh nghiệp
Chương 2 :
- Khái quát về công ty cổ phần Dệt 10-10
+ Quá trình thành lập
+ Bộ máy quản lý
+ Hoạt động của công ty
+ Mặt hàng kinh doanh chủ yếu
- Thị trường Châu Âu giai đoạn 2009-2012
+ Đặc điểm
+ Thực trạng cạnh tranh mặt hàng dệt trên thị trường Châu Âu
-Thực trạng hoạt động xuất khẩu màn tuyn của công ty dệt 10-10 sang thị trường
Châu Âu giai đoạn 2009 - 2012
-Ưu điểm và tồn tại trong xuất khẩu mặt hàng màn tuyn sang thị trường Châu Âu
của công ty cổ phần Dệt 10 - 10 giai đoạn 2009 - 2012
+ Ưu điểm:
+Tồn tại:
+Nguyên nhân của tồn tại:
Chương 3
- Dự báo môi trường trong nước và xuất khẩu quốc tế đến 2015
- Các tác động gì của môi trường trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến hoạt
động xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt 10-10 đến 2015
- Định hướng hoạt động xuất khẩu đến 2015 của công ty như thế nào
- Giải pháp đối với công ty dệt 10-10 để tăng cường hoạt động xuất khẩu ra
thị trường Châu Âu là gì
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 7 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
3.1 Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động xuất khẩu mặt hàng màn tuyn của
công ty công ty cổ phần Dệt 10 - 10 ra thị trường Châu Âu

3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: thị trường Châu Âu
- Phạm vi thời gian : phân tích thực trạng số liệu lấy trong khoảng thời gian
từ 2009-2012, định hướng và giải pháp đến 2020
4. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận,các danh mục bảng, danh mục tài liệu tham
khảo,phụ lục, chuyên đề được chia thành 3 chương:
Chương 1: Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu mặt
hàng màn tuyn của công ty dệt 10-10 giai đoạn 2009-2012
Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu mặt hàng màn tuyn của công ty cổ phần dệt
10-10 sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2009 -2012.
Chương 3 : Định hướng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
mặt hàng màn tuyn của công ty cổ phần dệt 10-10 đến năm
2020

Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 8 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Chương 1
VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÀN TUYN CỦA CÔNG
TY DỆT 10-10 GIAI ĐOẠN 2009 – 2012
Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu tầm quan trọng và vai trò của việc đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu; phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới việc đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may giai đoạn 2009-2012 để thấy được chiều
hướng tác động của những nhân tố đó là những nhân tố thuận lợi,hạn chế. Từ đó
có cơ sở để có những phân tích sâu hơn về thực trạng thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu sản phẩm màn tuyn tại công ty cổ phần dệt 10-10 trong giai đoạn 2009-2012
ở chương 2.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích này cần phân tích và làm rõ
(1)Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2009 - 2012.(2) Những

nhân tố nào ảnh hưởng và tác động của những nhân tố đó tới việc đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu của ngành may nói chung và hoạt động xuất khẩu của công ty cổ
phần Dệt 10-10 nói riêng
Kết cấu chương 1 bao gồm (1) Vai trò của xuất khẩu mặt hàng màn tuyn
công ty cổ phần Dệt 10 - 10 giai đoạn 2009-2012. (2) Các nhân tố ảnh hưởng đến
hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt 10 - 10 giai đoạn 2009 - 2012
1.1.VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÀN TUYN CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 GIAI ĐOẠN 2009-2012
Mục tiêu của mục này: chỉ rõ tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu mặt
hàng màn tuyn của Công ty cổ phần Dệt 10-10 trong giai đoạn 2009-2012 .Vai trò
của hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần cổ phần Dệt 10-10 giai đoạn 2009-
2012 có ảnh hưởng thế nào tới hoạt động xuất khẩu hàng hóa của nền kinh tế Việt
Nam ?
Hoạt động xuất khẩu có một vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế
quốc gia cũng như sự phát triển của công ty cổ phần Dệt 10-10. Tuy nhiên, hiện
nay hoạt động xuất khẩu màn tuyn còn gặp nhiều khó khăn bởi nhiều nguyên nhân.
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 9 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu là một việc làm cần thiết nhằm thúc đẩy sự phát
triển kinh tế của công ty nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung
1.1.1 Đối với nền kinh tế Việt Nam
1.1.1.1 Tạo ra việc làm cho người lao động góp phần đẩy lùi thất
nghiệp cho toàn xã hội
Việc làm cho người lao động là vấn đề được xã hội đặc biệt quan tâm.Trong
giai đoạn từ 2009-2012 công ty cổ phần Dệt 10-10 đã giải quyết cho hơn 2000 lao
động, cụ thể 2009 công ty có 2.570 CBCNV, sang 2010 do yêu cầu của sản suất
kinh doanh và mở rộng quy mô công ty đã tuyển thêm nhân lực nâng tổng số lao
động lên 2.830 người tăng 260 người tương ứng 10% so với 2009. 2011 là năm
đánh dấu sự phát triển của công ty bằng việc hợp tác thực hiện các đơn đặt hàng
quy mô vừa và nhỏ với tập đoàn nước ngoài VESTERGRAN FRANCE, nguồn

nhân lực của công ty năm 2011 là 2.950 người, tăng 380 người tương ứng 14% so
với 2009. Năm 2012 do chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, hoạt động sản suất
kinh doanh gặp nhiều khó khăn số CBCNV của công ty 2012 chỉ còn 2.740 người
tăng 170 người tương ứng 6% so với 2009. Nhìn chung nguồn nhân lực của công
ty tăng đểu qua các năm giai đoạn 2009-2012 góp phần giải quyết được vấn đề
việc làm cho toàn xã hội.( Hình 1.1)
Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của Công ty cổ phần Dệt 10 - 10
giai đoạn 2009 - 2012
Hình 1.1 Bảng số liệu về lao động 2009 - 2012 của công ty cổ phần Dệt 10 - 10
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 10 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
1.1.1.2 Tạo nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu
Việt Nam có một nền kinh tế thị trường đang phát triẻn cùng với công cuộc
công nghiệp hóa hiện đại hóa, máy móc; thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hiện
đại, chúng là động lực của quá trình này. Để có thể nhập khẩu máy móc, thiết bị kỹ
thuật, công nghệ tiên tiến hiện đại chúng ta cần một số vốn rất lớn. Số vốn này có
thể được hình thành từ các nguồn như đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ, thu từ
hoạt động du lịch, dịch vụ ngoại tệ Nhưng vốn có được từ đầu tư nước ngoài hay
từ vay nợ sớm muộn đều phải trả bằng cách này hay cách khác. Nguồn thu từ du
lịch, dịch vụ chỉ đáp ứng được một phần nhỏ Do đó nguồn vốn quan trọng nhất
để nhập khẩu, để công nghiệp hóa đất nước là xuất khẩu.
1.1.1.3 Góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
thúc đẩy sản xuất phát triển:

Năm 2009 Năm 2010

Năm 2011 Năm 2012
Nguồn : Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội - quốc gia
Hình1.2 Cơ cấu các ngành kinh tế Việt Nam năm 2009-2012
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 11 Kinh doanh quốc tế K42B

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với nền kinh tế truyền thống chủ
yếu là nông nghiệp.Sau khi thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa cơ cấu nền
kinh tế Việt Nam dần thay đổi trong đó ngành công nghiệp và dịch vụ luôn chiếm
tỷ trọng lớn, ngành nông nghiệp dần được thay thế chiếm tỷ trọng nhỏ trong nền
kinh tế.Thông qua việc xuất khẩu mặt hàng màn tuyn, công ty cổ phần Dệt 10-10
đã góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của nền kinh tế
Việt Nam.
Qua hình 1.2 ta thấy rằng trong giai đoạn 2009-2012 cơ cấu ngành của nền
kinh tế Viêt Nam dần chuyển dịch sang hướng công nghiệp là chủ yếu.Ngành sản
suất công nghệp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ nền kinh tế Việt Nam.
Năm 2009 tỷ trọng nông nghiệp là 20,95% , công nghiệp 40,30% và dịch vụ là
38,75%. Sang 2010 cơ cấu kinh tế dần có dấu hiệu chuyển dịch về ngành công
nghiệp là 41,05% và ngành dịch vụ là 39,64% trong khi đó ngành nông nghiệp có
dấu hiệu giảm dần chỉ chiếm 19,31%. Năm 2011 cơ cấu nền kinh tế Việt Nam có
sự chuyển biến mạnh mẽ, ngành công nghiệp đã khẳng định vị trí quan trọng của
mình đạt 47,86%, ngành dịch vụ chiếm 42,65%, ngành nông nghiệp chỉ còn
9,94%. Sang năm 2012 do ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu cơ cấu kinh tế
Việt Nam có sự dịch chuyển không đáng kể, tỷ trọng ngành công nghiệp vẫn giữ vị
trí đứng đầu đặt 47,86% tăng 6,81%, ngành dịch vụ đạt 42,23% giảm 0,42%, và
ngành nông nghiệp chỉ còn 8,56% giảm 1,38% so với 2011
1.1.2 Đối với bản thân doanh nghiệp
1.1.2.1 Có cơ hội tham gia cạnh tranh trên thị trường thế giới từ đó
rút ra được các bài học, kinh nghiệm nhằm tối ưu hóa hoạt động xuất khẩu
quốc tế
Thông qua hoạt động xuất khẩu, sản phẩm màn tuyn của công ty có cơ hội
được tiếp cận với thị trường nước ngoài, được tham gia cạnh tranh cùng với các
công ty, đơn vị , tổ chức cùng ngành trên thị trường quốc tế, dần khẳng định được
vị trí và chiếm được thị phần nhất định. Không chỉ có vậy nhờ có xuất khẩu công
ty được tiếp xúc, hợp tác với các bạn hàng lớn từ đó có cơ hội học hỏi về các kinh

nghiệm quản lý, cải tiến khoa học công nghệ hiện đại, rút ra được các bài học kinh
nghiệm quý giá của các đối tác từ đó có các kế hoạch phát triển phù hợp giảm
thiểu tối đa các chi phí không cần thiết, tối ưu hóa hoạt động xuất khẩu quốc tế
nhằm đạt được hiệu quả cao nhất
1.1.2.2 Ổn định về cơ cấu và mở rộng quy mô sản xuất của công ty
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 12 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Hoạt động xuất khẩu giúp công ty tạo ra việc làm và thu nhập ổn định cho
người lao động, gắn lợi ích người lao động với lợi ích của công ty do đó lực lượng
lao động luôn được đảm bảo, ổn định đáp ứng được yêu cầu sản suất của các đơn
đặt hàng lớn.
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty cổ phần Dệt 10 - 10 giai đoạn 2009 - 2012
Hình 1.3 Bảng số liệu thu nhập 2009 - 2012 của công ty cổ phần Dệt 10 -10
Qua hình 1.3 ta thấy rằng thu nhập bình quân đầu người trên một tháng của
CBCNV công ty tăng đều và ổn định qua các năm. Năm 2009 đạt 2,5 triệu, năm
2010 đạt 3,5 triệu tăng 40% so với 2009, năm 2011 đạt 4,0 triệu tăng 14% so với
2010. Sang năm 2012 chịu sự ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu thu nhập
bình quân đầu người đạt 3,7 triệu đồng giảm 7,5% so với 2011.
Nhờ có hoạt động xuất khẩu công ty không chỉ ổn định về cơ cầu bộ máy mà
còn phát triển về quy mô, mỏ rộng thêm các cơ sở sản suất mới thành lập thêm các
đơn vị gia công tại các tỉnh thành như Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Cổ Bi, Đông Anh
1.1.2.3 Mở rộng thị trường và quan hệ kinh doanh với các bạn
hàng nước ngoài giúp công ty ngày càng phát triển và có vị trí nhất định trên thị
trường quốc tế
Hoạt động xuất khẩu sang thị trường thế giới giúp công ty mở rộng quan hệ
hợp tác kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài.Thông qua việc đáp ứngcác yêu
cầu về rào cản kỹ thuật cũng như các yêu cầu khắt khe về thời trang của người tiêu
dùng trên thị trường thế giới sẽ giúp công ty dần khẳng định uy tín, thương hiệu
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 13 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS Nguyn Th Hng

ca mỡnh trờn th trng th gii, lm bc m, c s cho k hoch m rng th
trng xut khu trong tng lai
1.2. CC NHN T NH HNG TI HOT NG XUT KHU CA CễNG TY
C PHN DT 10-10 GIAI ON 2009-2012
-Mc tiờu ca mc ny l nờu ra c nhng nhõn t v s tỏc ng ca
chỳng ti hot ng xut khu ca Cụng ty c phn Dt 10-10 giai on 2009 -
2012
-Phõn tớch theo 2 hng : nhõn t bờn ngoi v nhõn t bờn trong ca
Cụng ty c phn Dt 10-10.T ú rỳt ra kt lun cỏc nhõn t ú ó tỏc ng n
vic y mnh hot ng xut khu ca Cụng ty c phn Dt 10-10 theo hng
no, thun li hay bt li
1.2.1 Nhõn t thuc mụi trng bờn ngoi cụng ty giai on 2009-
2012
1.2.1.1. Chớnh sỏch, phỏp lut ca nh nc 2009-2012:
Cụng ty Dt 10-10 c c phn vo nm 2000 trong ú vn Nh Nc
chim 30% cũn li 70% l vn ca cỏc c ụng . Trong sut quỏ trỡnh hot ng
sn sut kinh doanh cụng ty luụn c s giỏm sỏt h tr t phớa Nh nc trong
vic m bo thc hin h thng tiờu chun cht lng ISO .Vi hỡnh thc c cỏc
chuyờn gia v khoa hc, cụng ngh ngnh dt n giỏm sỏt, hng dn ỏp dng cỏc
b tiờu chun v cht lng, sn phm ca cụng ty ó ỏp ng c cỏc yờu cu
kht khe nht t phớa th trng, cỏc i tỏc.T ú cụng ty dn khng nh c
thng hiu ca mỡnh trờn th trng trong nc cng nh nc ngoi.
Khụng ch cú vy cụng ty cũn ợc Nhà nớc cho vay vốn đầu t với lãi suất u
đãi để mua thêm máy móc thiết bị, xây dựng thêm nhà xởng, nâng tổng giá trị đầu
t tớnh n năm 2012 lên 684 tỷ VNĐ. õy l mt nhõn t tỏc ng thun li n
hot ng xut khu ca cụng ty
1.2.1.2.Cỏc nhõn t v vn húa xó hi giai on 2009-2012
Phong tc tp quỏn, li sng, th hiu, thúi quen tiờu dựng, tụn
giỏo tớn ngng cú nh hng trc tip n mc tiờu th sn phm, hng húa ca
cụng ty. Nhng khu vc khỏc nhau cú vn húa - xó hi khỏc nhau do vy kh nng

tiờu th hng húa cng khỏc nhau, ũi hi cụng ty phi nghiờn cu rừ nhng yu t
thuc v vn húa - xó hi khu vc ú cú nhng chin lc sn phm phự hp
vi tng khu vc khỏc nhau. thc hin tt cụng vic ny ũi hi cụng ty phi cú
Sinh viờn Nguyn Anh Tun 14 Kinh doanh quc t K42B
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS Nguyn Th Hng
cỏc khon chi phớ v kinh nghim khụng nh. õy l nhõn t cú tỏc ng bt li
n hot ng xut khu ca cụng ty
1.2.1.3. Nhõn t cnh tranh ca cỏc doanh nghip 2009-2012
Cạnh tranh không phải chỉ là những động thái mang tính thời
điểm mà là cả một tiến trình tiếp diễn không ngừng. Khi các doanh nghiệp phải đua
nhau để phục vụ khách hàng tốt nhất thì điêù đó có nghĩa là không có giá trị gia
tăng nào có thể giữ nguyên trạng để trờng tồn vĩnh viễn mà mỗi ngày phải thêm
mới lạ. Doanh nghiệp nào hài lòng với vị thế đang có trên thơng trờng sẽ rơi vào
tình trạng tụt hậu và sẽ bị đào thải.
Trong giai on ny cụng ty phi i mt vi s cnh tranh
khc lit khi xut khu sang th trng Chõu u ca mt s doanh nghip trong
nc nh cụng ty dt may Phng Tho, cụng ty Dt Phỳ Quý H cú li th v
mu mó v giỏ thnh sn phm mc dự v cht lng, tiờu chun ISO khụng m
bo.Ngoi ra cũn mt s cụng ty nc ngoi nh : cụng ty Dt V Kiu ca Trung
Quc, Cụng ty Norfolk Textiles Pte LTd ca Singapore h cú li th v giỏ thnh,
th trng, v kinh nghim trờn th trng quc t núi chung v th trng Chõu u
núi riờng. õy l nhõn t cú tỏc ng bt li n hot ụng xut khu ca cụng ty
1.2.1.4 T giỏ hi oỏi trờn th trng :
Trong gia on 2009-2012 do s bt n ca nn kinh t th gii
nờn t giỏ hi oỏi gia ng tin Vit Nam v ngoi t chu s nh hng ln.
ng ni t mt giỏ s gõy nh hng bt li trc tip cho hot ng xut khu,
cụng ty phi tr nhiu tin hn cho cỏc chi phớ khi xut khu ra nc ngoi. Theo
s liu ca tng cc thng kờ t giỏ USD/VND nh sau 2009 tng 10,07%, nm
2010 tng 9,68%, nm 2011 tng 2,2%, nm 2012 gim 1%. õy l nhõn t cú tỏc
ng bt li n hot ng xut khu ca cụng ty

1.2.1.5 H thng giao thụng vn ti v thụng tin liờn lc
Giai on 2009-2012 l giai on ỏnh du s phỏt trin ca
khoa hc cụng ngh,mng li giao thụng phỏt trin. H thng giao thụng ng
b, ng thy, ng st, hng khụng c nõng cp u t vic xut khu
hng húa ra nc ngoi v ngc li gp nhiu thun li. Vi s a dng ca vn
ti cụng ty luụn chn cho mỡnh hỡnh thc vn ti phự hp tit kim c chi phớ
v thi gian Vi cỏc ng dng khoa hc cụng ngh thụng tin nh vic s dng
fax, telex ó n gin hoỏ cụng vic ca hot ng xut khu rt nhiu, gim i
Sinh viờn Nguyn Anh Tun 15 Kinh doanh quc t K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
hàng loạt các chi phí, nâng cao, kịp thời, nhanh gọn và việc hiện đại hoá các
phương tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản góp phần đem quá trình thực hiện xuất
khẩu được nhanh chóng và an toàn. Đây là nhân tố có tác động thuận lợi đến hoạt
đông xuất khẩu của công ty
1.2.2 Nhân tố thuộc môi trường bên trong công tygiai đoạn 2009-
2012
1.2.2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty 2009-2012
Công ty có một bộ máy gọn nhẹ với sự chuyên môn hóa cao linh hoạt,
chủ động trong việc ra quyết định, xây dựng kế hoạch, chiến lược giúp công ty
luôn đạt được những thành công trong suốt quá trình sản suất kinh doanh. Ban lãnh
đạo của Công ty cổ phần Dệt 10-10 đã hoạt động rất hiệu quả từ khi cổ phần hóa,
đã đàm phán và ký kết thành công hợp đồng với các đối tác đạt được các thành tựu
như sau
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của Công ty cổ phần Dệt 10 - 10 gd 2009-
2012
Hinh 1.4 Khối lượng đơn đặt hàng 2009 -2012 của Công ty cổ phần Dệt 10-10
đơn vị tính: triệu USD

Qua hình 1.4 ta thấy khối lượng đơn đặt hàng liên tục tăng qua các
năm. Năm 2009 mới chỉ đạt 75 triệu USD thì 2010 công ty đã đạt 98 triệu USD.

Năm 2011 đánh dấu sự phát triển vượt bậc cùng với sự quyết đoán trong quyết
định đầu tư thay đổi về công nghệ, dây chuyền sản suất cũng như quy mô hoạt
động thì số lượng hợp đồng công ty đã kí đạt 130 triệu USD tăng 73% so với 2009
và 32% so với 2010.Sang năm 2012 khối lượng đơn hàng chỉ đạt 115 triệu USD,
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 16 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
giảm 11% so với năm 2011 do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Công ty đã có một kết quả vô cùng khả quan trong hoạt động sản suất kinh doanh
giai đoạn 2009-2012. Đây là nhân tố có tác động thuận lợi đến hoạt động xuất khẩu
của công ty
1.2.2.2 Thị trường nguyên vật liệu đầu vào giai đoạn 2009-2012
Với sự hợp tác cùng các công ty nổi tiếng chuyên cung cấp các nguyên phụ
liệu cho ngành dệt may. Nguồn nguyên liệu đầu vào được đảm bảo cung cấp đầy
đủ về số lượng, chất lượng, giá thành và thời gian đáp ứng kịp thời cho các đơn dặt
hàng trong nước cũng như nước ngoài, giúp công ty dần khẳng định vị trí của mình
trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. Đây là một nhân tố có tác động thuận
lợi cho hoạt động xuất khẩu của công ty
Bảng 1.1. Thị trường nguồn nguyên liệu đầu vào 2009-2012
Đơn vị: triệu USD

Năm
Tên công ty
Loại
nguyên
liệu
2009 2010 2011 2012
Polyfin Canggih Sợi 0,75 1,05 1,97 1,56
Evergreen Global Pte. Ltd Chỉ 0,46 0,95 1,37 0,75
Ciba Hóa chất 0,63 0,74 1,42 0,96
Hua Long Việt nam Sợi 0,65 0,98 1,87 1,50

Tân Phú Cường Hóa chất 0,67 0,73 1,45 1,05
Bao bì 27/7 Bao bì 0,25 0,34 0,95 0,52
Nguồn: Phòng XNK công ty Dệt 10-10 giai đoạn 2009 - 2012
1.2.2.3 Nguồn lực về vốn, tài chính của công ty giai đoạn 2009-2012
Là một doanh nghiệp cổ phần ,công ty có một nguồn vốn khá lớn trong đó
vốn nhà nước luôn chiếm 30%, vốn cổ đông chiếm 70%. Năm 2009 là 1.542 tỷ
VNĐ trong đó số vốn của nhà nước 463 tỷ VNĐ đến năm 2012 tăng lên 2.279 tỷ
VNĐ trong đó vốn nhà nước là 684 tỷ VNĐ, vốn cổ đông là 1.595 tỷ VNĐ. Số vốn
này tuy lớn nhưng chưa đủ để công ty hoàn thiện đầu tư máy móc công nghệ mới,
dây truyền sản xuất mới, mở rộng thêm quy mô sản suất chưa đáp ứng được các
đơn hàng lớn của các đối tác nước ngoài trên thị trường quốc tế. Đây là nhân tố có
tác động bất lợi đến hoạt xuất khẩu của công ty
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 17 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Bảng 1.2 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2009-2012 của công ty Dệt 10-10
Đơn vị : tỷ VNĐ
Năm
Chỉ tiêu
2009
Tỷ
trọng
(%)
2010
Tỷ
trọng
(%)
2011
Tỷ
trọng
(%)

2012
Tỷ
trọng
(%)
Vốn nhà
nước
463 30 609 30 751 30 684 30
Vốn CBCNV 1079 70 1.421 70 1.751 70 1.595 70
Tổng số vốn 1.542 100 2.030 100 2.502 100 2.279 100
Nguồn: công ty Dệt 10-10 giai đoạn 2009 - 2012
1.2.2.3. Chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên 2009-2012
Với cơ cấu lao động hợp lý, nguồn lao động trẻ dồi dào ổn định về mặt số
lượng cũng như chất lượng luôn sẵn sàng đáp ứng nhiệm vụ sản suất kinh doanh.
Số lao động tăng đều qua các năm về số lượng cũng như chất lượng . Đây là nhân
tố có tác động thuận lợi đến hoạt động xuất khẩu của công ty
Bảng 1.3: Cơ cấu lao động tại Công ty cổ phần Dệt 10-10 từ 2009 - 2012
Đơn vị : người
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 18 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Nguồn: Báo cáo lao động của Công ty cổ phần Dệt 10-10 giai đoạn 2009-2012
Tóm lại chương 1 đã cho ta thấy được vai trò cũng như các nhân tố ảnh
hưởng tới hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt 10-10 giai đoạn 2009-
2012, phần nào lý giải được các nguyên nhân của những tồn tại trong thực trạng
hoạt động ở chương 2. Đây là tiền đề cho việc phân tích thực trạng hoạt động xuất
khẩu , các chỉ tiêu đánh giá hoạt động xuất khẩu của công ty giai đoạn 2009-2012
trong chương 2.
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 19 Kinh doanh quốc tế K42B
STT Tiêu
thức
Năm

2009
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2010
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2011
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2012
Tỷ
trọng
(%)
1
Trên
ĐH
5 0,19 17 0,60 23 0,78 25 0,91
2 Đại học 175 6,84 213 7,52 250 8,47 287 10,47
3 Trung
cấp
230 8,95 250 8,83 312 10,57 350 12,77
4 CN bậc
cao
320 12,45 375 13,25 413 14,00 485 17,70

5 CN
khác
1840 71,57 1975 69,80 1952 66,18 1593 58,15
6 Tổng
lao
động
2.570 100 2830 100 2950 100 2.740 100
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Chương 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÀN TUYN SANG
THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10
GIAI ĐOẠN 2009-2012
Mục đích nghiên cứu: là trình bày,tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất khẩu
mặt hàng màn tuyn tại công ty cổ phần Dệt 10-10 trong giai đoạn 2009-2012 và
đánh giá hoạt động này thông qua các số liệu, chỉ tiêu đánh giá cụ thể.
Nhiệm vụ nghiên cứu: là làm rõ được các vấn đề sau:(1) Tổng quan về công
ty cổ phần Dệt 10-10. (2)Tổng quan về thị trường Châu Âu giai đoạn 2009-2012
(3)Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt 10-10 trong giai đoạn
2009-2012 (4) Phân tích các chỉ tiêu và chỉ ra những chỉ tiêu đó phản ánh thực
trạng hoạt động thúc đẩy hoạt động xuất của công ty sang thị trường Châu Âu giai
đoạn 2009_2012 như thế nào? Từ đó, rút ra những ưu điểm, tồn tại và nguyên
nhân của những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của công ty giai đoạn 2009-
2012 là gì
Kết cấu chương bao gồm (2.1) Tổng quan về công ty cổ phần Dệt 10-10. (2.2)
Tổng quan về thị trường Châu Âu(2.3) Thực trạng xuất khẩu của công ty cổ phần
Dệt 10-10 giai đoạn 2009-2012
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 20 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Dệt 10 - 10
Trụ sở chính: Số 9/ 253 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Khi miền Bắc vừa đánh thắng cuộc chiến tranh phá loại của Mỹ, theo chủ
trương phát triển kinh tế xã hội của Thành phố, Xí nghiệp Dệt 10-10 (nay là Công
ty cổ phần Dệt 10-10) chính thức được thành lập theo Quyết định 262/CN ngày
25/12/1974 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội Đến ngày 16/3/1993 xí
nghiệp đổi tên thành Công ty Dệt 10-10 theo Quyết định số 2580 ngày 10/7/1993
của UBND Thành phố Hà Nội. Công ty chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần
Dệt 10-10 (10-10 Textile joint stock company -TEXJOCO) kể từ ngày 29/12/1999
theo quyết định số 5784/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội.
Công ty thực hiện kế hoạch sản xuất do Nhà nước giao, với quy mô sản xuất
ngày càng mở rộng, chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng cao. Chính vì
thế các sản phẩm của Công ty đã và đang chiếm được cảm tình của đông đảo khách
hàng trong và ngoài nước. Sản phẩm chính của Công ty là: vải tuyn, màn tuyn các
loại, rèm che cửa và một số sản phẩm phụ khác. Trong đó màn tuyn là sản phẩm
truyền thống đem lại thành công và uy tín cho Công ty trong những năm qua. Với
mặt hàng này Công ty đã nhận được huy hiệu vàng TOPTEN 1997 và 10 huy
chương vàng hội chợ công nghiệp thương mại quốc tế.
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty chia làm 4 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1 (1973-1974)
Đây là giai đoạn các nghiên cứu sản xuất thử đầy khó khăn và gian lao. Đầu
năm 1973 sở công nghiệp Hà Nội giao cho một nhóm cán bộ công nhân viên gồm
14 người thành lập nên Ban nghiên cứu dệt Kokett sản xuất thử vải valyde, vải
tuyn trên cơ sở dây chuyền máy móc của Cộng hòa dân chủ Đức. Sau một thời
gian chế thử, ngày 1/9/1974 xí nghiệp đã chế thành công vải valyde bằng sợi visco
và cho xuất xưởng.
Cuối năm 1974 sở công nghiệp Hà Nội đã đề nghị UBND Thành phố Hà
Nội đầu tư thêm cơ sở vật chất, thiết bị máy móc kỹ thuật công nghệ, lao động
cùng với quyết định số 2580/QĐ - UB ngày 10/10/1974 - ngày giải phóng thủ đô -
đặt tên là xí nghiệp Dệt 10-10. Lúc đầu Xí nghiệp có tổng diện tích mặt bằng 580

m
2
trong đó khu văn phòng đặt tại Ngô Văn Sở với diện tích là 195 m2 và khu vực
sản xuất chính tại Trần Quý Cáp có diện tích 355 m2
Giai đoạn 2 (từ tháng 7/ 1975 đến năm 1982)
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 21 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Đây là giai đoạn Xí nghiệp sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Nhà
nước. Tháng 7/1975 Xí nghiệp được chính thức nhận các chỉ tiêu pháp lệnh do Nhà
nước giao với toàn bộ vật tư, nguyên vật liệu do Nhà nước cấp. Xí nghiệp luôn cố
gắng làm việc với hiệu quả cao nhất và luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch được
giao. Đầu năm 1976 vải tuyn được đưa vào sản xuất đại trà, đánh dấu một bước
ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của Xí nghiệp. Nhu cầu của người dân
với mặt hàng màn tuyn ngày càng tăng cao, do đó Xí nghiệp đã chọn mặt hàng
màn tuyn là mặt hàng chiến lược và lâu dài.
Tuy nhiên, trong giai đoạn này việc tìm nguồn nguyên liệu đầu vào và thị
trường tiêu thụ đều do Chính phủ quyết định, vì thế Xí nghiệp không có động lực
để nâng cao chất lượng sản phẩm, sáng tạo trong khâu thiết kế sản phẩm mới.
Trong giai đoạn này, đi cùng với những đóng góp lớn của Xí nghiệp cho nền
kinh tế là những bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội và Thủ tướng Chính
phủ ghi nhận lại sự đóng góp đó.
• 1976 - 1977 được UBND Thành phố tặng Bằng khen
• 1978 - 1980 được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen
Giai đoạn 3 (từ năm 1983 đến tháng 1/2000)
Trong những năm 80, nền kinh tế Việt Nam gặp phải vô vàn những khó
khăn và có rất nhiều biến động lớn. Đáng lưu ý nhất là việc Việt Nam chuyển từ
nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.
Điều đó đã làm cho Xí nghiệp không nhận được sự bao cấp về
Điều đó đã làm cho Xí nghiệp không nhận được sự bao cấp về



nguồn nguyên liệu đầu vào và bao tiêu sản phẩm của Nhà nước. Trước tình thế khó
nguồn nguyên liệu đầu vào và bao tiêu sản phẩm của Nhà nước. Trước tình thế khó


khăn đó (không nhập được sợi, hoá chất, không có thị trường tiêu thụ ) Xí nghiệp
khăn đó (không nhập được sợi, hoá chất, không có thị trường tiêu thụ ) Xí nghiệp


đã có những thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh để phù hợp với cơ chế
đã có những thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh để phù hợp với cơ chế


mới như: Xí nghiệp đã tự đi tìm nguồn nguyên liệu đầu vào và đặc biệt là tự tìm
mới như: Xí nghiệp đã tự đi tìm nguồn nguyên liệu đầu vào và đặc biệt là tự tìm


được thị trường tiêu thụ để có thể tồn tại và phát triển.
được thị trường tiêu thụ để có thể tồn tại và phát triển.
Bằng nguồn vốn tự có và đi vay, chủ yếu là đi vay của Nhà nước, Xí nghiệp
đã chủ động mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào,
thay đổi máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu, mở rộng mặt bằng sản xuất,…Với những
bước đi vững chắc, đem lại sự tin tưởng vào thành công trong tương lai, Xí nghiệp
đã được cấp thêm 10.000 m2 đất ở 253 phố Minh Khai để mở rộng sản xuất. Tại
đây, Xí nghiệp đã xây dựng thêm các phân xưởng sản xuất chính bao gồm: phân
xưởng Dệt, Văng sấy, Cơ điện, Bộ phận bảo dưỡng, Kho nguyên vật liệu.
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 22 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Đến tháng 10/1992, Xí nghiệp Dệt 10-10 được Sở Công nghiệp Hà Nội đồng

ý chuyển đổi tổ chức của mình thành Công ty Dệt 10-10 với số vốn kinh doanh là
4.201.760.000 VNĐ, trong đó vốn ngân sách là 2.775.540.000 VNĐ và nguồn vốn
tự bổ sung là 1.329.180.000 VNĐ.
Kể từ ngày thành lập, Công ty Dệt 10-10 liên tục được các tổ chức có uy tin
trao tặng các huy chương vàng về mẫu mã và chất lượng sản phẩm tại các Hội chợ
triển lãm thành tựu Khoa học kỹ thuật và được cấp dấu chất lượng từ năm 1985
đến nay. Năm 1995, Công ty được trao thưởng 10 huy chương vàng và 6 huy
chương bạc. Bên cạnh đó Công ty còn được UBND Thành phố Hà Nội tặng nhiều
bằng khen:
Năm 1981: Được tặng huân chương lao động hạng 3
Năm 1983: Được tặng huân chương lao động hạng 2
Năm 1991: Được tặng huân chương lao động hạng 1
- Trong những năm 80, Xí nghiệp đã được cấp thêm 10. 000 m2 đất ở
253 phố Minh Khai để mở rộng sản xuất.
- Tháng 10/1992, Xí nghiệp Dệt 10 - 10 được Sở Công nghiệp Hà Nội
đồng ý chuyển đổi tổ chức của mình thành Công ty Dệt 10 - 10
Giai đoạn 4 (từ tháng 1/ 2000 đến nay)
Đây là giai đoạn Công ty được chọn là một trong những đơn vị đi đầu trong
kế hoạch cổ phần hóa của Nhà nước. Theo quyết định số 5784/QĐ - UB ngày
29/12/1999 của UBND Thành phố Hà Nội đã quyết định chuyển Công ty Dệt 10-
10 thành Công ty Cổ phần Dệt 10-10 với số vốn điều lệ là 8 tỷ VNĐ
Vốn cố định của Công ty
Vốn cố định của Công ty


: 4.300.000.000 đồng
: 4.300.000.000 đồng
Vốn lưu động
Vốn lưu động



: 3.700.000.000 đồng
: 3.700.000.000 đồng
Trong đó:
Trong đó:
Vốn nhà nước (máy móc thiết bị) : 2.400.000.000 đồng chiếm 30%
Vốn nhà nước (máy móc thiết bị) : 2.400.000.000 đồng chiếm 30%
Vốn của các cổ đông (là CBCNV) : 5.600.000.000 đồng chiếm 70%
Vốn của các cổ đông (là CBCNV) : 5.600.000.000 đồng chiếm 70%
Giai đoạn này Công ty đã tiếp xúc và khẳng định vị trí, uy tín của mình trên
thương trường. Công ty đặc biệt tập trung vào công tác xuất khẩu và coi đây là mũi
nhọn của mình, bên cạnh đó cũng không xem nhẹ thị trường nội địa.
Là một doanh nghiệp nhỏ nhưng với ý chí vươn lên, với lòng nhiệt tình gắn
bó, với tinh thần hăng say lao động sáng tạo của toàn thể cán bộ công nhân viên từ
chỗ số lao động chỉ có 14 người nay đã hơn 2500 người. Công ty cổ phần Dệt 10-
10 đã đứng vững và ngày càng phát triển, uy tín được nâng cao, sản phẩm làm ra
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 23 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
ngày một lớn về số lượng và tốt về chất lượng.
Sau 36 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần Dệt 10-10 đã thực
sự trưởng thành, lớn mạnh và phát triển nhanh chóng về mọi mặt. Bằng sự cố gắng
nỗ lực của bản thân cũng như sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, công ty đã chú
trọng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Cơ sở vật chất của công ty ngày
càng hiện đại, trình độ quản lý ngày càng được nâng cao, sản suất ngày càng phát
triển, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, CBCNV có việc làm ổn định và đời sống
không ngừng được nâng cao. Đồng thời cùng các nhà máy Dệt khác công ty đã đáp
ứng được nhu cầu của sản suất tại mỗi thời điểm cụ thể góp phần vào sự nghiệp
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Với các thành tựu đạt được công ty đã
nhận được nhiều huân, huy chương và bằng khen do Chính Phủ và Nhà nước trao
tặng

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty
- Chức năng : sản xuất kinh doanh hàng hoá, xuất nhập khẩu trực tiếp,
với mặt hàng chính là màn tuyn các loại, vải tuyn và rèm cửa.
- Nhiệm vụ :
+ Quản lý và sử dụng vốn đúng chế độ hiện hành, tù trang trải
về tài chính, đảm bảo kinh doanh có lãi.
+ Nắm bắt khả năng kinh doanh, nhu cầu tiêu thụ của thị trường
để mở rộng sản xuất, kinh doanh, đề ra các biện pháp kinh doanh có hiệu qu, đáp
ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng để đạt tối đa lợi nhuận.
+ Chấp hành và thực hiện đầy đủ chính sách, pháp luật của Nhà
nước về hoạt động kinh doanh, đảm bảo quyền lợi của các cổ đông va người lao
động.
- Vị trí của đơn vị đối với ngành :
Công ty có vị trí quan trọng trong ngành dệt may trong nước nói riêng và
nước ngoài nói chung. Sản phẩm của công ty ngày càng đáp ứng nhu cầu thị hiếu
của người tiêu dùng, đồng thời công ty còn góp một phần nhỏ bé vào giải quyết
vấn đề lao động và việc làm ở nước ta.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần Dệt 10 - 10
Nhằm đáp ứng nhu cầu chuyên môn hóa sản xuất một cách tốt nhất và thực
thi các nhiệm vụ quản lý, cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của Công ty được bố
trí sắp xếp thành 7 phòng ban và 6 phân xưởng sản xuất theo kiểu trực tuyến chức
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 24 Kinh doanh quốc tế K42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
năng. Các bộ phận thực thi nhiệm vụ theo chức năng của mình và chịu sự giám sát
từ trên xuống, bên cạnh đó các phòng ban cũng phải kết hợp chặt chẽ với nhau đảm
bảo giải quyết công việc với công suất cao nhất và hoàn thành tiến độ công việc
chung. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ 2.1
Hình 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Dệt 10 - 10
Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn 25 Kinh doanh quốc tế K42B

×