Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng cà phê của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.96 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Ngày nay khi nớc ta đang cố gắng tập trung sức lực để vợt qua những khó
khăn của một nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, lạc hậu, vơn lên phát triển tới nền
kinh tế công nghiệp hiện đại, hơn lúc nào hết hoạt động kinh tế đối ngoại, giao lu
buôn bán trao đổi với nớc ngoài, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu có vai trò rất quan
trọng trong chiến lợc đổi mới và phát triển kinh tế của đất nớc. Chỉ thông qua hoạt
đọng xuất khẩu mới khai thác hết đợc tiềm năng phong phú trong nớc, mới tạo ra đợc
cơ hội để tiếp xúc, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm về khoa học công nghệ cũng nh về
phát triển của các nớc khác. Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng phát triển
nền kinh tế hớng về xuất khẩu là hoàn toàn đúng đắn và hợp lý.
Hoạt động xuất khẩu ở ngành cà phê Việt Nam không nằm ngoài ý nghĩa đó.
Tuy hàng năm sự đóng góp về giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nớc không lớn, nh-
ng đối với ngành cà phê hoạt động xuất khẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng bởi vì
chỉ thông qua hoạt động xuất khẩu mới có thể tiêu thụ đợc sản phẩm, khuyến khích
phát triển sản xuất trồng trọt, tạo ra nhiều công ăn việc làm tăng thu nhập cho nhân
dân, đặc biệt là khai thác những tiềm năng quý báu ở vùng cao và phát triển ổn định
vùng núi. Bên cạnh đó nớc ta có thế mạnh về trồng cà phê do điều kiện đất đai và khí
hậu thuận lợi, đất đỏ bazan rất thích hợp với cây cà phê đợc phân bổ rộng khắp lãnh
thổ trong đó tập trung nhiều ở hai vùng: Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh
Trang 1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hoạt động xuất khẩu mặt hàng
cà phê của việt nam
*********************
I/ Những vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu.
1. Khái niệm về xuất khẩu.
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Đó
không phải là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ
mua bán có tổ chức từ bên trong ra bên ngoài nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất


hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định và từng bớc nâng cao mức sống của
nhân dân.
Hoạt động xuất khẩu là buôn bán hàng hoá, dịch vụ cho nớc ngoài nhằm thu
ngoại tệ, tăng tích lũy cho Ngân sách nhà nớc, phát triển sản xuất kinh doanh, khai
thác những u thế tiềm năng của đất nớc. Hoạt động xuất khẩu là chiếc chìa khoá mở
ra những con đờng thâm nhập và phát triển thị trờng của một quốc gia trên thơng tr-
ờng quốc tế.
2. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu.
Các nhân tố thuộc ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu nh: các nhân tố chính trị,
các nhân tố pháp luật, các nhân tố văn hoá xã hội và các chính sách kinh tế lớn
a- Các nhân tố pháp luật: Các yếu tố pháp luật chi phối mạnh mẽ đến mọi
hoạt động của nền kinh tế, xã hội đang tồn tại và phát triển trong nớc đó. Nhìn chung
thì hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hởng mạnh mẽ về các mặt sau:
+ Các quy định về thuế, giá cả, về chủng loại, khối lợng của từng mặt hàng,
các quy định về quy chế sử dụng lao động, tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểm phúc lợi.
+ Các quy định về giao dịch hợp đồng, bảo vệ quyền tác giả, quyền sở hữu,
các quy định về cạnh tranh độc quyền.
Trang 2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Các quy định về tự do mậu dịch, hay xây dựng nên các hàng rào thuế quan
chặt chẽ, các quy định về chất lợng, về quảng cáo, vệ sinh môi trờng, các tiêu chuẩn
về sức khoẻ
b- Các nhân tố văn hoá - xã hội: Các yếu tố này tạo nên các hình thức khác
nhau của nhu cầu thị trờng đồng thời nó cũng là nền tảng của thị hiếu tiêu dùng, sự
yêu thích trong tiêu dùng hay nói cách khác nó chính là nhân tố quyết định đến đặc
điểm của nhu cầu, qua đó thể hiện trình độ văn hoá đặc điểm trong tiêu dùng và
phong tục tập quán trong tiêu dùng.
c- Các nhân tố về kinh tế: Các yếu tố về kinh tế sẽ là nhân tố ảnh hởng chính
đến hoạt động xuất khẩu. Trên bình diện môi trờng vĩ mô các nhân tố này là các
chính sách kinh tế, các hiệp định về kinh tế đối ngoại, sự can thiệp thay đổi tỉ giá của

các đồng tiền cũng sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu thuận lợi hay khó khăn hơn.
d- Các nhân tố khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ ngày càng phát
triển cũng làm cho sự giao lu trao đổi giữa các đối tác ngày càng thuận lợi hơn, do
vậy sự tiết kiệm về chi phí từ khâu sản xuất cho đến tiêu dùng ngày càng nhiều. Sự
phát triển của khoa học công nghệ đẩy mạnh sự phân công hoá và hợp tác lao động
quốc tế mở rộng quan hệ giữa các quốc gia cũng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động xuất khẩu.
e- Các nhân tố chính trị: Các nhân tố chính trị có ảnh hởng rất lớn đến hoạt
động xuất khẩu, nó có thể là nhân tố khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động xuất khẩu
và quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế. Một đất nớc ổn định về chính trị thì các
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng ổn định, phát triển và theo đó hoạt động xuất
khẩu cũng dễ dàng hơn, thuận lợi hơn.
g- Các nhân tố về cạnh tranh quốc tế: Sự cạnh tranh của các đối thủ trên thị
trờng quốc tế rất lớn mạnh và khốc liệt. Hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển ngoài đối phó với các nhân tố khác thì sự thắng lợi các đối
thủ cạnh tranh là thách thức và là bớc rào cản nguy hiểm nhất. Chính vì vậy vợt qua
Trang 3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
các yếu tố cản trở của các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng quốc tế sẽ làm cho hoạt
động xuất khẩu phát triển hiệu quả hơn.
II/ Tình hình mặt hàng xuất khẩu cà phê của Việt Nam
1/Những quốc gia xuất khẩu cà phê chủ yếu trên thế giới
a- Tình hình sản xuất cà phê của Mêhico
Cà phê là nguồn thu nhập chủ yếu của hơn 700.000 hộ gồm tổng cộng 3 triệu
ngời. Điều này là cho cà phê trở thành cây trồng chiến lợc trong chính sách của chính
phủ về việc làm, thu nhập là phát triển nông thôn. Trong 2 năm 1996 - 1997 đóng
góp của cà phê trong GDP và trong cán cân thơng mại tơng ứng là 0,2% và 0,73%.
Cà phê là nguồn thu chính trong trao đổi buôn bán với nớc ngoài của các sản phẩm
nông nghiệp.
Diện tích trồng cà phê: 690.077 ha trong năm 1997-98. Tỉ lệ tăng hàng năm

của diện tích này là 2,6%. Khoảng 9% của diện tích này là cà phê non.
Khách hàng chính: Hoa Kỳ mua gần 80% hàng xuất khẩu trong những năm
1994-1998, tiếp đó là Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản và Nauy.
b- Tình hình xuất khẩu cà phê của Braxin
Theo nhà phân tích Safras e Mercado, xuất khẩu cà phê hạt của Braxin 5 tháng
đầu năm nay đạt 7 triệu bao (1 bao = 60kg), tăng 13% so với 6,2 triệu bao xuất cùng
kỳ năm trớc . Tuy nhiên, xuất khẩu hồi phục mạnh trong nửa cuối năm 2000/01 đạt
15,7 triệu bao, giảm 7% so với 16,9% triệu bao xuất cùng kỳ năm 1999/2000. Kim
ngạch xuất khẩu cà phê của Braxin 7 tháng đầu năm 2000/01 giảm tới 30%, xuống
còn 1,2 tỷ USD do giá cà phê thế giới ở mức kỷ lục.
Tháng 8/2001, xuất khẩu cà phê của Braxin vợt qua mức 2 triệu bao
(60kg/bao), tăng mạnh so với mức 1,61 triệu bao tháng 7/2001 và 1,58 triệu bao xuất
khẩu tháng 8/2000. Theo số liệu mới nhất của Hội đồng các nhà xuất khẩu cà phê
Braxin (Cecafe, 1,29 triệu bao cà phê(60kg/bao) đã đợc đăng ký để xuất khẩu vào
Trang 4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ngày 16/8/2001, tăng 37% so với mức 936.758 tấn cùng thời gian này tháng 7/2001.
Hơn nữa, nớc xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới này sẽ sớm từ bỏ kế hoạch tạm trữ
cà phê toàn cầu của Hiệp hội các nớc sản xuất cà phê (ACPC) với mục đích vực dậy
giá cà phê thế giới thông qua việc giảm 20% lợng xuất khẩu. Braxin sẽ tăng việc tạm
trữ cà phê do một số nớc sản xuất cà phê, đặc biệt là các nớc Đông Nam á đã không
tích cực ủng hộ cho kế hoạch này. Theo các thơng nhân, chơng trình này có thể sẽ bị
bãi bỏ chính thức khi Hiệp hội các nớc sản xuất cà phê (ACPC) nhóm họp tại London
vào tháng 24/9/2001 tới đây.
c- Tình hình xuất khẩu cà phê của ấn Độ.
Năm 2001, giá cà phê thị trờng thế giới liên tục sụt giảm là một trong những lý
do khiến kim ngạch xuất khẩu cà phê của ấn độ giảm. Trong niên vụ 2000/01 lợng
ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu cà phê giảm 114 triệu USD so với niên vụ trớc mặc dù
khối lợng cà phê xuất khẩu tăng. Trên thực tế, kim ngạch xuất khẩu cà phê niên vụ
2000/01 chỉ đạt 333,35 triệu USD so với 447,33 triệu USD trong niên vụ 1999/2000.

Cuối tháng 10/2000 cho tới 20/8/2001, khối lợng cà phê xuất khẩu đạt 221.341 tấn,
giảm 12,6% so 241.906 tấn cùng kỳ niên vụ 1999/2000.
2. Tình hình xuất khẩu cà phê ở Việt Nam.
a- Thị trờng cà phê Việt Nam.
Cà phê Việt Nam đã xuất khẩu đi 59 nớc, trong đó thiếp lập đợc quan hệ với 5
nớc đứng đầu về nhập khẩu cà phê và là những bạn hàng lớn tơng đối ổn định: gồm
Hoa Kỳ, Italia, CHLB Đức, Tây Ban Nha và Bỉ. Số nớc này đã mua tới 399.500 tấn
cà phê nhân mỗi năm, chiếm khoảng 60% tổng sản lợng cà phê xuất khẩu của Việt
Nam.
Trang 5

×