Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Phân tích, thiết kế biện pháp hạ giá thành đơn vị sản phẩm than sạch ở Xí nghiệp 397 - Công ty Đông Bắc.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 78 trang )

Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
1
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

Lời mở đầu
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế nớc ta đang vận hành theo cơ chế thị
trờng. Các doanh nghiệp hoạt động dựa trên nguyên tắc tự hạch toán kinh doanh.
Kinh doanh phải luôn quan tâm đến hiệu quả của chi phí bỏ ra để với chi phí bỏ ra
thấp nhất nhng thu lại giá trị lớn nhất và luôn tìm biện pháp để hạ giá thành nhằm
mục đích tối đa hoá lợi nhuận, có nh vậy doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc, nâng cao đời sống vật chất - văn hoá - tinh
thần cho ngời lao động.
Đối với các doanh nghiệp hoạt động sản suất kinh doanh nói chung và Xí
nghiệp khai thác than 397 nói riêng thì día thành sản phẩm là một chỉ tiêu quan
trọng, nó phản ánh mọi mặt quản lý kinh tế của doanh nghiệp có hiệu quả hay không,
giá thành cao hay thấp đợc thể hiện trong công tác quản lý chi phí. Nếu chi phí sản
xuất kinh doanh giảm thì sẽ hạ đợc giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Mức độ hạ giá thành sản phẩm phản ánh trình độ sử dụng hợp lý các chi phí
trong giá thành. Chính vì vậy, phân tích gía thành sản phẩm có ý nghĩa rất to lớn
trong việc phát hiện ra những chi phí bất hợp lý trong sản xuất, giúp các nhà quản lý
hiểu rõ hơn về sơ cấu giá thành, tỷ trọng của các chi phí ảnh hởng đến giá thành sản
phẩm. Từ đó sẽ có những biện pháp tối u hơn giảm bớt các chi phí tiêu cực, phát huy
tiềm năng tích cực của doanh nghiệp. Do vậy, việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là
mục tiêu hàng đầu nhằm đem lại kết quả cao nhất trong kinh doanh.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của chỉ tiêu giá thành, cùng với đặc điểm của Xí
nghiệp 397 là đơn vị trực thuộc Công ty Đông Bắc nên không có những quyết định
đầu ra cho sản phẩm, đồng thời với mong muốn tìm hiểu và củng cố cho bản thân
những kiến thức đã học trong nhà trờng cũng nh trong đợt thực tế tại Xí nghiệp
397, Em đã chọn đồ án tố nghiệp với đề tài Phân tích, thiết kế biện pháp hạ giá


thành đơn vị sản phẩm than sạch ở Xí nghiệp 397 - Công ty Đông Bắc năm 2004.
Đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Th.S Nguyễn Tiến Dũng cùng với các
thầy cô giáo trong khoa, các bạn đồng môn, với sự nhiệt tình của tập thể lãnh đạo,
cán bộ các phòng ban trong Xí nghiệp 397, em đã hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp
với nội dung: Phân tích các chi phí trong gía thành đơn vị, làm rõ các nhân tố ảnh
hởng đến giá thành đơn vị thực hiện năm trớc, kế hoạch và giá thành thực hiện
năm nay ( năm 2004) bằng ph
ơg pháp so sánh, thay thế liên hoàn......
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
2
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

Song do thời gian và kinh nghiệm thực tế cha nhiều, nhất là trong quá trình
tiếp cận với những vấn đề mới nên chắc chắn trong bản đồ án của em không thể tránh
khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp chỉ bảo
của thầy cô cùng các bạn để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình
phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này.

Cẩm Phả, tháng 5 năm 2005
Sinh viên


Vũ Thị Đào

Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
3
Sinh viên: Vũ Thị Đào


lớp QTDN_K7_cp

Phần 1

Cơ sở lý thuyết

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải theo dõi và tập
hợp toàn bộ các chi phí trong sản xuất kinh doanh. So sánh chi phí kế hoạch và chi
phí thực tế, phân tích các yếu tố ảnh hởng, các nguyên nhân biến động, sau mỗi kỳ
kế hoạch mới biết rõ các nguyên nhân dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh tốt hay
xấu tiến hành phân tích đánh giá chi phí sản xuất. Nhằm tìm ra những nguyên nhân
chủ quan và khách quan, làm tăng chi phí sản xuất.
Trên cơ sở đó có phơng pháp hữu hiệu để giảm các chi phí trong sản xuất
kinh doanh một cách hợp lý nhất. Hạ đợc giá thành sản phẩm, tăng mức lợi nhuận
ngày càng cao.
Vậy muốn phân tích đánh giá chi phí sản xuất và hạ đợc giá thành sản phẩm
cần phải hiểu rõ bản chất của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1.1 Khái niệm và phân loại chi phí
1.1.1 Khái niệm
Là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các hao phí khác mà
nhà doanh nghiệp phải bỏ ra, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một
kỳ kế hoạch để tạo ra một lợng sản phẩm hàng hoá nhất định. Và đợc biểu hiện
bằng tiền dới dạng hao phí: về nguyên vật liệu, lao động, máy móc thiết bị cho hoạt
động quản lý phân phối lu thông.
1.1.2 Phân loại chi phí
Chi phí sản xuất - kinh doanh bao gồm rất nhiều loại. Để phục vụ cho việc lập
kế hoạch giá thành, phân tích giá thành và tìm biện pháp hạ giá thành, phải phân loại
các chi phí theo nhiều cách khác nhau. Mỗi cách phân loại có mục đích và công dụng
riêng.
a. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh thành 5 yếu tố chi phí.

- Căn cứ phân loại: dựa vào nội dung kinh tế của chi phí, tức là chi vào việc gì
mà ngời ta phân toàn bộ chi phí ra thành 5 nhóm gọi là yếu tố chi phí.
- Các yếu tố chi phí bao gồm:
1- Chi phí nguyên vật liệu
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
4
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

2- Chi phí nhân công
3- Chi phí khấu hao tài sản cố định
4- Chi phí dịch vụ mua ngoài
5- Chi phí bằng tiền
- Công dụng của cách phân loại này: dùng để lập các dự toán sau (cho cả năm):
+ Dự toán chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Dự toán chi phí sản xuất chung của phân xởng
+ Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Dự toán chi phí bán hàng
Trong đó yếu tố chi phí nguyên vật liệu, nếu là dự toán chi phí sản xuất kinh
doanh của năm kế hoạch thì bao gồm dự toán tất cả các loại nguyên vật liệu chính,
phụ dùng cho sản xuất bất kỳ sản phẩm nào và cả vật liệu phụ không thực tiếp dùng
trong công nghệ sản xuất nh cật liệu sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị, vật liệu
bảo hộ lao động trong phạm vi toàn doanh nghiệp ( hoặc trong pạm vi một phân
xởng - trong dự toán chi phí sản xuất của phân xởn).
Trong dự toán chi phí chung phân xởng thì chi phí nguyên vật liệu chỉ bao
gồm dự toán chi phí vật liệu tiêu dùng chung trong phân xởng, vì nguyên vật liệu
chính phụ dùng trong công nghệ đợc tính trực tiếp trong mục chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp.
b. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh thành 5 khoản mục

- Căn cứ để phân loại: dựa vào địa điểm phát sinh chi phí (tức chi ở phân xởng
nào hay chi chung trong doanh nghiệp) và nơi chịu chi phí (tức chi cho sản phẩm nào,
sản phẩm nào phải chịu chi phí đó) mà ngời ta chia tất cả các loại chi phí thành 5
nhóm có tên là khoản mục chi phí, hay khoản mục giá thành.
- Các khoản mục bao gồm:
1- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2- Chi phí nhân công trực tiếp
3- Chi phí sản xuất chung của phân xởng
4- Chi phí quản lý doanh nghiệp
5- Chi phí bán hàng.
- Công dụng của cách phân loại này:
+ Dùng để lập kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
5
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

+ Dùng để phân tích việc thực hiện kế hoạch giá thành, để tìm biện pháp giảm
chi phí - hạ giá thành sản phẩm.
+ Dùng để xác định cơ cấu giá thành, tìm trọng điểm hạ giá thành.
c. Phân loại chi phí phành chi phí biến đổi và chi phí cố định căn cứ vào mối
quan hệ với sự tăng giảm sản lợng
Chi phí biến đổi là những chi phí có tăng giảm cùng tỷ lệ với sự tăng giảm số
lợng sản phẩm, nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí cố định là những chi phí khi tăng giảm sản lợng thì tổng chi phí trong
năm không tăng, giảm. Chẳng hạn tiền thuê cửa hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định.
Những chi phí hoàn toàn cố định khi tăng giảm sản lợng rất ít. Có nhiều khoản
chi phí mà khi tăng giảm sản lợng thì mức chi cả năm không thay đổi hoặc có tăng
giảm nhng với tỷ lệ tăng giảm thấp hơn nhiều. Ngời ta gọi đó là những chi phí

tơng đối cố định, nh tiền lơng nhân viên bộ máy quản lý doanh nghiệp, tiền điện,
điện thoại, công tác phí v.v... Những chi phí này đều nằm trong những khoản mục chi
phí chung cho nhiều loại sản phẩm nh chi phí chung phân xởng, chi phí quản lý
doanh nghiệp, chi phí bán hàng. Vì vậy các khoản mục này cũng đợc gọi là những
khoản mục chi phí cố định (thực chất là chi phí tơng đối cố định) theo cách phân
loại này. Khi sản lợng tăng lên thì chi phí ba khoản mục giảm đi trên 1 đơn vị sản
phẩm. Cho dù tổng chi phí cả năm có tăng lên nhng do tốc độ tăng chậm hơn tốc độ
tăng sản lợng, dẫn đến mức giảm chi phí trên 1 đơn vị.
d. Phân loại chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Căn cứ vào phơng pháp đa chi phí vào giá thành đơn vị sản phẩm ngời ta
chia các chi phí ra thành 2 loại chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí trực tiếp là những chi phí chi cho sản phẩm nào thì tính thẳng vào giá
thành sản phẩm đó. Các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân
công trực tiếp chính là những chi phí trực tiếp cho sản phẩm A và đợc tính thẳng vào
sản phẩm A
Chi phí gián tiếp là những chi phí chi chung cho quản lý sản xuất - kinh doanh
nhiều loại sản phẩm. Vì vậy không thể tính thẳng vào giá thành từng loại sơ mà phải
gián tiếp đa vào theo phơng pháp phân bổ. Trong 5 khoản mục giá thành, thì 3
khoản mục: chi phí chung phân xởng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán
hàng là những khoản mục chi phí gián tiếp.
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
6
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

1.2 Khái niệm và phân loại giá thành
1.2.1 Khái niệm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá của doanh nghiệp, có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ sản

phẩm nhất định. gồm các chi phí từ những hoạt động nghiên cứu điều tra thị trờng
đến chi phí cho khâu thiết kế sản xuất chế tạo sản phẩm. Cũng nh cả chi phí cho tiêu
thụ nó trên thị trờng. Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lợng mọi mặt hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mục đích sản xuất kinh doanh hay nói cách
khác đi là mục đích bỏ chi phí của doanh nghiệp là tạo nên những giá trị sử dụng
nhất định để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội. Trong điều kiện nền kinh tế thị
trờng các doanh nghiệp nói chung và Xí nghiệp 397 nói riêng luôn luôn quan tâm
đến hiệu quả của chi phí bỏ ra để chi phí bỏ ra là ít nhất và luôn tìm ra mọi biện pháp
để hạ thấp chi phí nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa, tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp.
1.2.2 ý nghĩa giá thành
Giá thành sản phẩm luôn luôn chứa hai mặt khác nhau vốn có bên trong của nó là
chi phí sản xuất đã chi ra và lợng giá trị sử dụng thu hồi đợc cấu thành trong khối
lợng sản phẩm hoàn thành. Nh vậy bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch
giá trị của các yếu tố chi phí vào sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành.
Giá thành và giá bán có mối liên hệ mật thiết với nhau. Để quyết định đợc
một giá bán hợp lý thì yếu tố đầu tiên là phải xác định đợc giá thành sản phẩm to
lớn là bao nhiêu. Tuy nhiên trên thị trờng giá cả có sự co dãn tơng đối. Song về cơ
bản giá bán phải đợc xây dựng trên cơ sở giá thành của chúng. Vậy giá thành chính
là cơ sở để xác định giá bán.
Hàng năm doanh nghiệp đều phải đóng góp tài chính cho ngân sách Nhà nớc
dới hình thức các loại thuế, Thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế vốn, cũng nh một
phần khấu hao, mà doanh nghiệp thu và lợi nhuận đợc phụ thuộc vào sản lợng sản
phẩm cũng nh
giá bán sản phẩm ấy. Nh vậy trong một chừng mực nào đó giá thành
thể hiện đợc sự đóng góp tài chính của doanh nghiệp cho ngân sách nhà nớc.
1.2.3 Phân loại giá thành
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
7
Sinh viên: Vũ Thị Đào


lớp QTDN_K7_cp

Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng
nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá thì giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ,
nhiều phạm vi tính toán khác nhau.
1.2.3.1 Phân giá thành theo thời điểm tính và nguồn lực để tính
*) Giá thành kế hoạch : (Z
KH
).Là một loại giá thành mà doanh nghiệp định ra
cho kỳ kế hoạch, trên cơ sở đó làm mục tiêu hớng tới cái đích so sánh với thực tế,
ớc tính có căn cứ khoa học thực tiễn với mức tiên tiến trong điều kiện sản xuất kinh
doanh hiện tại
Giá thành kế hoạch thờng đợc dựa trên các số liệu thực hiện của năm qua,
có tính đến khả năng các chỉ tiêu kế hoạch của doanh nghiệp và đợc xây dựng nên
từ các số liệu sau
- Dựa trên giá thành thực hiện kỳ trớc
- Dựa vào các định mức tiêu hao kinh tế kỹ thuật, kế hoạch
- Dự toán chi phí tiêu hao kỳ kế hoạch
- Đơn giá kỳ kế hoạch trong đó có hệ số trợt giá theo thời gian giá thành kế
hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật mang tính chất (trung
bình tiến tiến thờng đợc tính cho năm kế hoạch)
*) Giá thành định mức
Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức xác định trớc khi bắt đầu
sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên khác với giá thành kế hoạch ở chỗ giá thành kế hoạch
đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi suốt cả
kỳ kế hoạch. Giá thành định mức lại đợc xác định trên cơ sở các định mức về chi
phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định (tháng, quý ). Vì vậy trong kỳ kế hoạch
giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí.
*) Giá thành thực tế

Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã
phát sinh tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong
kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất,
chế tạo sản phẩm. Giá thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh
kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh
tế - tổ chức - kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất, sản phẩm là cơ sở để xác định
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
8
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

Nh vậy giá thành thực tế của sản phẩm là toàn bộ những hao phí mà doanh nghiệp
phải bỏ ra từ việc định hớng nghiên cứu thị trờng cho tới khi sản xuất thử nghiệm. Sản
xuất công nghiệp cũng nh những chi phí cho tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng.
Tuy nhiên giá thành sản phẩm không bao gồm những chi phí nh :
+ Những công việc không có tính công nghiệp, sản xuất những sản phẩm
không đợc tính vào giá trị tổng sản lợng công nghiệp, công tác xây dựng cơ bản tự
làm, công tác vận tải hoặc dịch vụ cho bên ngoài, công việc sản xuất nghề phụ sản
xuất kinh doanh ngoài cơ bản
- Chi phí về thiệt hại do thiên tai dịch họa, giá trị vật t hàng hoá hỏng hóc,
hao hụt trong quá trình vận chuyển bảo quản, sự mất mát hao hụt do sử dụng quản lý
hoặc do thiếu trách nhiệm đã xác định đợc ngời chịu trách nhiệm đền bù
- Lãi vay ngân hàng quá hạn, tiền phạt tín dụng, về bồi thờng hợp đồng
- Giá trị khấu hao cha hết, các tài sản cố định h hỏng đã thanh lý
- Chi phí cho tổ chức Đảng, công đoàn, thanh niên hoạt động hoặc một số chi
phí khác có nguồn vốn riêng đài thọ.
1.2.3.2 Phân giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí
*) Giá thành cho một đơn vị sản phẩm

- Giá thành cho một đơn vị sản phẩm là tất cả mọi chi phí, chỉ tính riêng cho
một đơn vị sản phẩm. Tuỳ thuộc vào tính chất, đặc điểm riêng của sản phẩm, tuỳ
thuộc vào đặc điểm sản xuất công nghệ của từng doanh nghiệp mà có phơng pháp
tính toán nên giá thành đơn vị sản phẩm khác nhau. Có thể tính riêng cho từng sản
phẩm đơn vị sản phẩm khác nhau. Có thể tính riêng cho từng loại sản phẩm hoặc tính
tổng chi phí cho toàn bộ sản phẩm rồi chia cho sản lợng
*) Giá thành phân xởng : (Zpx) - Bao gồm các chi phí
- Chi phí nguyên liệu chính dùng cho sản xuất trực tiếp ở phân xởng
- Chi phí nguyên liệu chính dùng cho sản xuất trực tiếp ở phân xởng
- Chi phí động lực dùng cho sản xuất trực tiếp ở phân xởng
- Chi phí sử dụng thiết bị máy móc dùng cho sản xuất trực tiếp ở phân xởng.
- Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất trong phân x
ởng
- Chi phí bảo hiểm xã hội ở phân xởng.
*) Giá thành công xởng : (Zcx)
Bao gồm giá thành phân xởng + chi phí quản lý doanh nghiệp
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
9
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

*) Giá thành toàn bộ : (Ztb)
Bao gồm : Zcx + chi phí khác ngoài sản xuất (chi phí bán hàng)
- Giá thành phân xởng, giá thành công xởng hay giá thành toàn bộ đều đợc tính
cho từng đơn vị sản phẩm, từng loại sản phẩm hay toàn bộ sản phẩm hàng hoá đã
thực hiện trong kỳ kế hoạch.
1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Chúng đều bao gồm các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh

nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh. Về thực chất chi phí và giá thành là hai
mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Chi phí phản ánh mặt hao phí còn giá thành
phản ánh mặt kết quả sản xuất.
Chúng giống nhau về chất và khác nhau về lợng. Nghĩa là không phải toàn bộ
chi phí thực tế phát sinh trong kỳ đều đợc tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ. Có
những chi phí thực tế đã phát sinh nhng đợc tính vào giá thành của kỳ sau, ngợc
lại có những chi phí cha phát sinh nhng lại đợc tính vào giá thành của kỳ này.
Tính vào giá thành sản phẩm chỉ là những chi phí gắn liền với sản phẩm hay khối
lợng công việc hoàn thành mà không kể chi phí ở kỳ nào. Do có sự khác nhau giữa
sản phẩm dở dang đầu kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ nên gây ra chênh lệch giữa
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đợc thể hiện qua sơ
đồ sau:

Chi phí SX dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm dịch vụ hoàn thành Chi phí SX DD cuối kỳ

Qua sơ đồ trên ta thấy:

Tổng giá thành
sản phẩm hoàn
thành
=
Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất
phát sinh trong
kỳ
-

Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kỳ

Nh vậy chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Nếu tiết kiệm
chi phí sản xuất thì sẽ hạ giá thành sản phẩm.
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
10
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

*/ Nguyên tắc tính giá thành
- Tính giá thành là tính toán, xác định những chi phí sản xuất có liên quan
đến việc biến và hoàn thành một loại sản phẩm dịch vụ nhất định theo khoản mục.
Khi tiến hành tính giá thành, kế toán doanh nghiệp cần xác định rõ đối tợng
tính giá thành, đơn vị tính giá thành, kỳ tính giá thành và phơng pháp tính giá thành
áp dụng cho doanh nghiệp mình
Đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành cũng có thể là
bán thành phẩm, là chi tiết, cụm chi tiết sản phẩm, đơn đặt hàng... Tóm lại đó là sản
phẩm mà yêu cầu quản lý cần xác định đợc giá thành để tính giá bán và tính toán ra
kết quả kinh doanh
Đơn vị tính giá thành là đơn vị đo lờng về mặt hiện vật đối tợng tính giá
thành đơn vị phải thống nhất với đơn vị trong kế hoạch giá thành. Kỳ tính giá thành
là khoảng thời gian kế toán hệ thống số liệu về chi phí sản xuất và khối lợng sản
phẩm, dịch vụ hoàn thành và tiến hành tính toán giá thành cho khối lợng sản phẩm
đó.
Việc tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ đợc thực hiện trên phơng
tiện sản xuất sau: Đầu vào của sản xuất bằng đầu ra của sản xuất. Trong đó đầu vào
gồm giá trị sản phẩm dở dang còn lại cuối kỳ trớc chuyển sang kỳ này chế biến tiếp

và chi phí sản xuất kỳ này bỏ thêm ra. Đầu ra gồm có giá thành sản phẩm hoàn thành
trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang cha chế biến xong trong kỳ này còn lại cuối kỳ
từ đó suy ra

Giá thành sản phẩm
hoàn thành trong kỳ
=
Giá trị sản phẩm dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất
trong kỳ
-
giá trị sản phẩm
DD cuối kỳ
1.4 Các phơng pháp tính giá thành
*) Xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm
Do có sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chi phí
sản xuất và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị sản phẩm, việc
hạch toán quá trình sản xuất có thể phân thành 2 giai đoạn là. Giai đoạn xác định đối
tợng tập hợp chi phí và xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm. Về thực chất
việc xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ
nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Đối tợng đó có thể là sản phẩm
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
11
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu

hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hoặc hệ thống các phơng
pháp đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mang tính
thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành. Về cơ bản,
phơng pháp tính giá thành gồm các bớc say đây
1.4.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản
xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất
ngắn (vd: nh các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác than, quặng, khai
thác gỗ...)
a) Phơng pháp tính giá thành kế hoạch
- Căn cứ vào định mức tiêu hao vật t lao động, đơn giá tiền lơng, định mức
sử dụng thiết bị xe máy... cho một đơn vị sản phẩm. Định mức này do Nhà nớc hoặc
do ngành hay doanh nghiệp tự xây dựng. Nếu nh điều kiện và công nghệ dây
chuyền sản xuất mới cha đợc thực nghiệm.
- Căn cứ vào đơn giá của kỹ thuật kế hoạch trớc đã thực hiện để tính giá
thành kế hoạch cho kỳ sau.
- Các yếu tố chi phí tính trong giá thành.
b) Phơng pháp tính giá thành thực tế
- Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất của các đối tợng chi phí đợc tính vào giá thành.
Cách tính giá thành kế hoạch và thực tế nh sau :
+) Giá thành toàn tộ :
Z = Cđk + C - Cck
Trong đó : - Z là tổng giá thành sản xuất trong kỳ.
- Cđk, Cck là chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
- C là chi phí phát sinh trong kỳ.
+) Giá thành đơn vị sản phẩm :
Z
z = ------------------------
Q

Trong đó : - z là giá thành đơn vị sản phẩm
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
12
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

- Z là giá thành toàn bộ
- Q là số sản lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ
Phơng pháp tính giá thành giản đơn này tính toán đơn giản, nên không đảm
bảo độ chính xác cao. Đối với những doanh nghiệpsản xuất nhiều loại sản phẩm khác
nhau và trải qua nhiều giai đoạn sản xuất của một loại sản phẩm. Nhất là việc xác
định giá thành những sản phẩm còn dở dang. Vì vậy phơng pháp này chỉ phù hợp
với những doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm và trong quá trình sản xuất trải
qua ít giai đoạn hoặc sản xuất nhiều loại sản phẩm nhng có các yếu tố chi phí tơng
đối riêng biệt.
1.4.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc
Phơng pháp này đợc sử dụng trong các ngành gia công chế biến liên tục,
tuần tự từng bớc, sản phẩm của bớc trớc là đối tợng chế biến ở bớc sau: (nh
ngành công nghiệp, ngành cơ khí, ngành may, dệt...).
Phơng pháp này có 2 trờng hợp cụ thể nh sau
+) Phân bớc có bán thành phẩm
Zcxtp = Z bán thành phẩm bớc m chuyển sang + Chi phí Quản lý XN
+) Phân bớc không có bán thành phẩm
Zcxtp = Cnvl + Ccb1+ Ccb2+...+ Ccbn + Cquản lýxn
Trong đó : - Zcxtp là giá thành công xởng thành phẩm.
- Cnvl là nguyên vật liệu
- Ccb1...Ccbn là chi phí chế biến từ bớc 1 đến bớc n
- Cquản lýxn là chi phí quản lý XN.


1.4.3 Phơng pháp tính giá thành theo định mức
Thờng dựa vào định mức hao phí kế hoạch đơn giá của các loại vật t và dự
toán chi phí kỳ kế hoạch để tính giá thành sản phẩm.
a) Đối với các khoản mục thuộc chi phí trực tiếp
- Các khoản mục thuộc chi phí trực tiếp (các khoản mục mà có định mức cho
một đơn vị sản phẩm và tính thẳng vào giá thành sản phẩm).
+) Ph
ơng pháp tính đối với giá thành đơn vị sản phẩm áp dụng cho công thức sau :


C
tt =

=
m
i 1
V
đmi x
G
i
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
13
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

Trong đó : - Ctt là chi phí trực tiếp
- Vđmi là định mức hao phí cho một đơn vị sản phẩm
- Gi là đơn giá cho một đơn vị sản phẩm.
+)Phơng pháp tính với giá thành toàn bộ sản lợng H.h áp dụng cho công

thức sau:


Trong đó : - Ctt là chi phí trực tiếp toàn bộ
- Qj là lợng mặt hàng j
- Gi là đơn giá một đơn vị vật t
- Vđmij là định mức vật t loại 1 cho một đơn vị sản phẩm j.
b) Đối với khoản mục chi phí gián tiếp ta phải tính theo các bớc sau đây
- Xác định độ lớn của khoản mục cho toàn bộ sản lợng hàng hoá.
- Tìm nhân tố ảnh hởng đến độ lớn của khoản mục đó.
- Xác định hệ số phân bổ.
- Xác định khoản mục chi phí gián tiếp cho một đơn vị sản phẩm.
- Tuỳ theo từng khoản mục ta có các phơng pháp tính toán cho phù hợp. Ví dụ:
*)Đối với khoản mục K.h Tài sản cố định là máy móc thiết bị ta có P. pháp tính
toán sau:
Ckh = Gtscđ x Ai
Trong đó : - Ckh là chi phí khấu hao
- Gtscđ nguyên giá tài sản cố định
- Ai tỷ lệ khấu hao hàng năm.
Gtscđ - Cđt
Ckh = --------------------------------
Tsử dụng
Trong đó : - Ckh là chi phí khấu hao
- G tscđ là nguyên giá tài sản cố định
- Cđt là chi phí đã khấu hao.
- Tsử dụng là thời gian sử dụng của Tài sản cố định
Nhân tố ảnh hởng đến chi phí khấu hao thờng phân bổ theo định mức thời
gian sử dụng máy.
C
tt =


=
m
i 1

=
n
j 1
Q
j

x

V
đmij x
G
i
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
14
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

+ Xác định hệ số phân bổ áp dụng công thức sau
Ckh
Kpb = ---------------------------


m
i 1

Qi x Tmi
Trong đó : - Kpb là hệ số phân bổ.
- Tmi là thời gian sử dụng cho một sản phẩm thứ i
- Qi khối lợng sản phẩm mặt hàng i
+ Xác định chi phí khấu hao cho một đơn vị sản phẩm
Ckhi = Kpb x Tmi
*) Đối với khoản mục chi phí phân xởng hay chi phí quản lý Xí nghiệp cách
tính : Có thể sử dụng cách tính toán theo định mức thống kê theo kỳ báo cáo, hoặc
phơng pháp hệ số biến động, nay phơng pháp phân bổ theo tiền lơng của công
nhân sản xuất. Ví dụ cách tính chi phí quản lý doanh nghiệp:
+) Phơng pháp phân bổ : Tính theo giá thành phân xởng







Trong đó : - Cquản lýxn :là chi phí quản lý XN
- Cquản lýxni : là chi phí quản lý XN của sản phẩm thứ i
- Zpxi : là giá thành phân xởng của sản phẩm thứ i
- Qi: Khối lợng sản phẩm mặt hàng i
*) Đối với khoản mục chi phí tiêu thụ sản xuất (hay chi phí ngoài sản xuất)
cách tính thờng dùng phơng pháp, ớc tính, hoặc theo kinh nghiệm. Phơng pháp
phân bổ hiện nay thờng phân bổ theo giá thành công xởng.
1.5 Nội dung phân tích
- Phân tích Giá thành kế hoạch và giá thành thực tế để thấy đợc mức độ thực
hiện giá thành của Xí nghiệp.
Cquản lýxn
Kpb = ------------------------------



m
Qi x Zpxi
Cquản lýxn
Cquản lýxn i = Kpb x Zpxi = -------------------------- x Zpxi


m
Qi x Zpxi
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
15
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

- Phân tích xu thế biến động giá thành thực tế năm sau so với năm trớc.
- Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến sự biến động giá thành, phân tích chi phí
giá thành theo công đoạn và theo các yếu tố chi phí.
1.6 Phơng pháp phân tích
- Phơng pháp so sánh
+ So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức hay kế hoạch
+ So sánh số liệu thực tế giữa các kỳ, các năm
- Phơng pháp thay thế liên hoàn: Thay thế lần lợt các số liệu gốc hoặc số
liệu kế hoạch bằng số liệu thực tế của nhân tố ảnh hởng tới một chỉ tiêu kinh tế đợc
phân tích theo đúng logic quan hệ giữa các nhân tố
Trong phần tiếp theo của bản đồ án, áp dụng cơ sở lý luận về chi phí và giá
thành đã trình bày để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành nhằm mục
đích cung cấp t liệu để biết đợc giá thành cao hay thấp, từ đó tìm ra những nguyên
nhân ảnh hởng đến giá thành, đa ra những biện pháp kinh tế kỹ thuật nhằm mục

đích không ngừng hạ giá thành sản phẩm.

1.7 Một cố phơng hớng hạ giá thành sản phẩm
Hạ giá thành là giảm các chi phí sản xuất và tiêu hao sản phẩm. Thực chất của
việc hạ giá thành sản phẩm là tiết kiệm lao động sống và lao động vật hoá bỏ ra để
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm là phơng pháp quan trọng để
tăng lợi nhuận của doanh nghiệp các quỹ doanh nghiệp ngày càng lớn, khả năng mở
rộng tái sản xuất ngày càng tăng, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần của
toàn bộ CNV trong doanh nghiệp.
1.7.1 Phơng hớng tiết kiệm nguyên vật liệu
Trong đại bộ phận các ngành công nghiệp thì chi phí về nguyên, nhiên vật
liệu, năng lợng chiếm tỷ trọng rất lớn trong kết cấu giá thành sản phẩm. Vì vậy chỉ
cần tiết kiệm đợc một tỷ lệ nhỏ nguyên liệu trong một đơn vị sản phẩm sẽ tiết kiệm
đọc rất nhiều và mang lại hiệu quả rất cao đối với toàn bộ khối lợng sản phẩm-sản
xuất trong kỳ.
Hiện nay, các doanh nghiệp có quyền tự chủ về vốn vì vậy có quyền hạn và khả
năng quản lý vật t kể cả từ khi bắt đầu thu mua, vận chuyển, bốc xếp, bảo quản...
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
16
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

Chính vì thế mà việc lựa chọn nguồn cung cấp nguyên liệu, vật liệu ở gần, có phơng
pháp vận chuyển thích hợp, bên cạnh việc tìm đợc nguồn mua nguyên vật liệu, doanh
nghiệp cần phải có biện pháp tiết kiệm lợng tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất
một đơn vị sản phẩm. Để làm đợc việc này doanh nghiệp cần cải tiến công nghệ kỹ
thuật sản xuất, áp dụng định mức tiên tiến. Tìm ra những nguyên nhân gây ra lãng phí
NVL một cách kịp thời, nhanh nhất để từ đó tìm ra biện pháp khắc phục.
1.7.2 Phơng hớng tăng năng suất lao động để giảm chi phí tiền lơng trên

đơn vị sản phẩm
Nâng cao năng lực lao động là kết quả của việc tiêu hao lao động làm ra một
đơn vị sản phẩm. Có nghĩa là giảm bớt những tiêu hao lao động để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm hoặc số sản lợng sản xuất ra tăng lên nhng số lao động thì vận giữ
nguyên. Việc tăng năng xuất lao động không những đảm bảo phát triển sản xuất về
mặt số lợng mà còn có tác dụng quan trọng đối với việc hạ thấp các định mức kinh
tế, các chỉ tiêu kỹ thuật làm cho giá thành sản phẩm giảm có hệ thống.
Việc tăng năng xuất lao động phải dựa trên điều kiện tốc độ tăng năng xuất
lao động nhanh hơn tăng tiền lơng.
Việc phấn đấu làm tăng năng suất lao động gắn liền với nâng cao công suất
của máy móc thiết bị, nâng cao trình độ của công nhân, thờng xuyên cải tiến tổ chức
sản xuất, tổ chức lao động, sử dụng hợp lý thời gian lao động, tăng cờng kỷ luật lao
động và luôn coi trọng việc cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ CNV.
1.7.3 Phơng hớng tăng sản lợng, giảm chi phí cố định trong giá thành
sản phẩm
- Theo kế hoạch một đơn vị sản phẩm phải chịu phân bổ một lợng chi phí
khấu hao Tài sản cố định. Chính vì thế sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn kế hoạch thì
tỷ lệ phân bổ chi phí đó sẽ ít đi. Do vậy biện pháp tăng sản lợng, sản phẩm để hạ
thấp giá thành cũng là một điều không thể thiếu. Muốn tăng sản lợng sản xuất mà
vẫn đảm bảo khả năng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh và thực
hiện tốt một số công tác sau:
+ Nâng cao năng xuất lao động của công nhân sản xuất
+ Kéo dài thời gian làm việc của máy móc thiết bị
+ Làm tốt hơn nữa chất lợng sản phẩm, đảm bảo độ tro của các loại than theo
quy định từ đó gây uy tín với khách hàng
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
17
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp


+ Có chế độ thởng xứng đáng cho những khách hàng mua sản phẩm với một
khối lợng lớn. Đồng thời phải khen thởng bất kỳ một cán bộ công nhân nào giới
thiệu đợc khách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp
+ Giữ vững và phát triển, tìm kiếm thêm bạn hàng mua sản phẩm của doanh
nghiệp. Tiếp thị, tạo mạng lới khách hàng lâu dài
- Chi phí cố định là những chi phí về quản lý và các chi phí về phục vụ sản
xuất. Những chi phí cố định này về nguyên tắc là không đổi theo số lợng, sản phẩm
sản xuất ra. Đây là những khoản chi chí tồn tại ngay cả khi không sản xuất ra sản
phẩm, vì vậy sản lợng sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì chi phí cố định trên mỗi
sản phẩm sẽ đợc giảm nhẹ đi.

Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
18
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

Phần 2
Phân tích thực trạng
giá thành đơn vị sản phẩm tại Xí nghiệp khai
thac than 397 - Công ty đông bắc


2.1 Giới thiệu khái quát tình hình của doanh nghiệp
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp 397
+ Tên doanh nghiệp : Xí nghiệp khai thác than 397 - Công ty Đông Bắc.
+ Địa chỉ : Km4 - Phờng Cẩm Thuỷ - Thị xã Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh.
+ Điện thoại : 033.864 609. Fax : 033.864 609.
Xí nghiệp 397 đợc thành lập vào ngày 7 tháng 2 năm 1998 theo quyết định

148/QĐ - QP của Bộ quốc phòng với nhiệm vụ khai thác và kinh doanh than theo kế
hoạch của Công ty Đông Bắc. Hiện nay Xí nghiệp 397 là một thành viên của Công ty
Đông Bắc thuộc Tổng cục hậu cần Bộ quốc phòng.
Năm 1998 khi thành lập, Xí nghiệp quản lý mặt bằng 35 ha.
- Từ quý II năm 1998, Xí nghiệp đợc Công ty giao cho quản lý và khai thác hai
khu : Bắc Quảng lợi và Nam Mông Dơng. Diện tích hai khu là 15 ha.
- Đến quý I năm 2003, Công ty giao quản lý và khai thác vỉa 17 Bàng Nâu diện
tích 10 ha với trữ lợng là 5.000.000 tấn.
2.1.1 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
* Các lĩnh vực kinh doanh
- Chức năng : Xí nghiệp là một đơn vị hạch toán phụ thuộc có t cách pháp
nhân trực thuộc Công ty than Đông Bắc - Tổng công ty than Việt Nam.
- Nhiệm vụ : Nhiệm vụ chính của Xí nghiệp là khai thác kinh doanh than.
* Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu tại Xí nghiệp
- Khai thác chế biến và tiêu thụ than gồm các chủng loại
+ Than cục : Cục xô, cục 3, cục 4, cục 5.
+ Than cám : Cám 3, cám 4, cám 5, cám 6.
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
19
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

2.1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá dịch vụ chủ yếu
* Quy trình công nghệ sản xuất của Xí nghiệp
Công nghệ sản xuất của Xí nghiệp là một dây chuyền theo công đoạn từ khâu khoan,
nổ, bốc xúc đất đá, vận chuyển ra bãi thải đến các khâu chế biến sàng tuyển vận chuyển
than, các khâu thực hiện theo chức năng công việc Hình 2.1
Hình 2.1 Quy trình công nghệ khai thác sản xuất than lộ thiên


Kỹ thuật thăm dò xác định lộ vỉa

Lập kế hoạch sản xuất

Tạo mặt bằng khoan

Kỹ thuật thăm dò xác định lộ vỉa

Tiến hành lập hộ chiếu khoan
lập hộ chiếu nổ mìn và nổ mìn xúc, v/c
đất đá đợc nổ mìn làm tơi

đến tầng than : tạo đờng chuẩn bị
v/c vệ sinh bề mặt than

gia công : sàng tuyển, chế biến loại
tạp chất, bảo quản

tiêu thụ than, thu hồi vốn đầy đủ
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
20
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

* Nội dung cơ bản của các bớc công việc trong quy trình công nghệ
* Thăm dò: Căn cứ vào bản đồ lộ vỉa của Tổng cục địa chất kết hợp với thăm
dò kiểm tra của Công ty Đông Bắc để xác định vị trí then chốt trên thực địa để biết
thêm thông tin cần thiết về mặt trữ lợng.
* Lập kế hoạch khai thác :

Dựa trên bản đồ địa chất bố trí năng lực sản xuất phù hợp theo trình tự sản xuất.
* Tạo mặt bằng: Phát tuyến dọn đờng cho máy khoan lên.
* Công nghệ nổ mìn: Xí nghiệp áp dụng phơng pháp nổ mìn vi sai để nổ các
bãi mìn lớn hàng chục tấn thuốc nổ trở lên. Ngoài ra Xí nghiệp còn sử dụng cách nổ
mìn đắp, nổ mìn lỗ khoan, phục vụ phá đá quá cỡ.
* Công nghệ bốc xúc, vận chuyển :
- Máy xúc: Xí nghiệp sử dụng chủ yếu máy xúc CAT 350 (3,5m
3
) của Mỹ sản
xuất, CAT 5090 (5,7 m
3
/gầu) và một số máy khác.
- Xe vận chuyển đất đá và than xuống bãi chế biến chủ yếu là xe benla và một
số xe khác nh KPAZ.
* Gia công chế biến và bảo quản : Nhằm loại bỏ tạp chất nh đất đá xít lẫn
trong than và chế biến từ than nguyên khai thành các chủng loại than theo tiêu chuẩn
nhà nớc quy định. Than chế biến xong cha kịp xuất phải che đậy bằng bạt và trong
nhà có mái che tránh ma bão.
2.1.4 Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất của Xí nghiệp
* Hình thức tổ chức sản xuất của Xí nghiệp gồm có
a) Đội xe : Vận chuyển đất đá và vận chuyển than.
b) Công trờng khai thác
- Đội khoan bắn mìn: Quản lý thiết bị khoan xoay cầu, tổ chức nổ mìn, bắn tơi
đất đá.
c) Phụ trợ
- Đội xởng sửa chữa: Trung tu, sửa chữa ô tô xe máy loại nhỏ
- Đội phục vụ: Xây dựng cơ bản, sửa chữa nhà xởng.
d) Gia công: Gia công chế biến từ than nguyên khai và các chủng loại than
* Kết cấu của các đội sản xuất chính làm ra sản phẩm
+ Đội khai thác lộ thiên

+ Đội vận tải, đội gia công chế biến
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
21
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

+ Các bộ phận phụ trợ
+ Đội xởng sửa chữa
+ Đội chế biến
+ Tổ kho bãi bảo quản hàng hoá.
2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp đợc xây dựng theo mô hình
quản lý trực tuyến - chức năng. Quan hệ giữa các cấp là quan hệ trực tuyến đồng thời
còn có quan hệ t vấn giữa các nhân viên phòng ban với các cấp đội.
Bộ máy quản lý của Xí nghiệp đợc phân thành hai cấp
- Quản lý Xí nghiệp
- Cấp phòng ban nghiệp vụ và cấp đội
Bộ máy tổ chức quản lý của Xí nghiệp đợc thể hiện qua Hình 2.2
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
22
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

Hình 2.2 Bộ máy quản lý của Xí nghiệp





















- Cấp quản lý mỏ
Ban giám đốc
+ Giám đốc : 01
+ Phó giám đốc : 02
- Cấp phòng ban nghiệp vụ và cấp đội gồm:
+ 3 phòng (kế hoạch, kế toán, kỹ thuật)
+ 5 ban (Vật t xe máy, an toàn lao động, tổ chức lao động, hành chính, chính
trị)
+ 4 đội: (đội khai thác lộ thiên, đội xe vận chuyển đất đá, đội xe vận chuyển
than + sửa chữa, đội gia công chế biến than)
giám đốc

Phó giám đốc


phó giám đốc
P. kỹ
thuậ
t
khai
thác

ban
vật
t

P. kế
hoạch
sản
xuất
P. tài
chính
kế
toán
ban
lđ -
tiền
lơng

Ban
an
toàn
ban
điều
hành

ban
c.trị -
c.tác
đảng
đội khai
thác lộ
thiên
đội xe
vận
chuyển
đất đá
đội vận
tải than
sửa
chữa
đội gia
công
chế biên
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
23
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

a) Ban Giám đốc
Giám đốc: Là lãnh đạo chung mọi hoạt động của Xí nghiệp, là ngời chịu trách
nhiệm cao nhất. Đại diện pháp nhân trớc Nhà nớc và cũng là ngời đại diện cho quyền
lợi của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn Xí nghiệp. Giám đốc trực tiếp điều
hành các hoạt động của các phòng ban và đội sản xuất thông qua các kế hoạch chỉ thị
mệnh lệnh và giao ban sản xuất hàng ngày.

b) Phó giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc về một số mặt công tác
- Phó Giám đốc Bí th đảng uỷ: Phụ trách công tác Đảng, công tác chính trị,
công tác tổ chức hành chính.
- Phó Giám đốc sản xuất: Trực tiếp nằm trong khai trờng, phụ trách phòng kỹ
thuật thi công chỉ đạo khai thác và bán vật t xe máy.
c) Các phòng ban nghiệp vụ
- Phòng kế hoạch tiêu thụ: Xác lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo
từng tháng, quý, năm. Đôn đốc theo dõi kiểm tra các đơn vị thực hiện kế hoạch sản
xuất đúng với kế hoạch và giá thành sản phẩm. Phản ánh thực tại từng thời điểm lên
Giám đốc Xí nghiệp
- Phòng Kỹ thuật thi công : Lập kế hoạch tiến độ thi công, đúng kỹ thuật khai
thác và chỉ đạo việc khai thác, theo dõi quản lý kỹ thuật khai thác, quản lý ranh giới
mỏ
- Phòng tài chính kế toán: Lập kế hoạch tài chính trong năm có kế hoạch vay
vốn, đầu t để kịp thời phục vụ cho sản xuất, phân bổ nguồn vốn, vốn lu động, cân
đối tiền mặt. Chính xác các số liệu, giá trị tài sản. Lập báo cáo tài chính theo chế độ
pháp lệnh kế toán thống kê
- Ban vật t xe máy: Cung cấp các thiết bị, vật t nhiên liệu để kịp thời sản xuất
kinh doanh, quản lý các thiết bị công tác, chỉ đạo sửa chữa khắc phục hỏng hóc của
các thiết bị. Đảm bảo đợc nhịp độ sản xuất cao nhất
- Ban tổ chức lao động: Tổ chức sắp xếp bố trí lực lợng sản xuất cho phù hợp
với nhân lực sản xuất của thiết bị cùng với các cơ quan nghiệp vụ lập và xây dựng
đơn giá tiền lơng cho các công việc theo cơ chế khoán nội bộ cho từng công đoạn
sản xuất. Có kế hoạch hàng năm đào tạo bồi dỡng nâng cao tay nghề bậc thợ cho
đội ngũ công nhân lao động, giải quyết các chế độ chính sách cho cán bộ, công nhân
viên khi đang công tác về nghỉ chế độ
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
24
Sinh viên: Vũ Thị Đào


lớp QTDN_K7_cp

- Ban an toàn lao động: Kiểm tra các khâu an toàn lao động ở các công trờng
sản xuất các nơi kàm việc, tổ chức huấn luyện và học tập các nội dung, quy định về
công tác an toàn lao động cho cán bộ, công nhân viên, công nhân hợp đồng. Xây
dựng các kế hoạch phòng chống sự cố mất an toàn có thể xảy ra trong quá trình sản
xuất
- Ban chính trị: Tổ chức triển khai các chỉ thị, nghị quyết, nắm bắt tình hình t
tởng của cán bộ, công nhân viên trong Xí nghiệp, chỉ đạo phong trào thi đua.
- Ban hành chính: Quản lý cơ sở vật chất các thiết bị văn phòng, phục vụ công
tác hành chính trong cơ quan Xí nghiệp.
d) Cấp đội
Gồm có các đội sản xuất, trong đó có 1 đội trởng và 2 đội phó và các tổ sản
xuất.
Với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Xí nghiệp tại thời điểm 31 tháng 12 năm
2004. Là sự phân công các công việc có tổ chức và khoa học từ ban Giám đốc xuống
các phòng ban đến các đội sản xuất không có sự chồng chéo. Thể hiện đợc mô hình
quản lý sản xuất hết sức gọn nhẹ và có hiệu quả.
2.1.6 Đánh giá chỉ tiêu sản xuất và kết quả hoạt động SXkinh doanh của
Xí nghiệp trong 3 năm qua
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động của Xí nghiệp trong 3 năm qua
và báo cáo chỉ tiêu sản xuất

t
t
Các chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1
Sản xuất than nguyên khai Tấn 144.460 250.000 334.954,64
2
Sản xuất than sạch đã tiêu thụ Tấn 120.069 223.966 301.459,18

3
Bóc đất đá sản xuất m
3
895.652 1.758.662 2.340.108
4
Chi phí SXkinh doanh theo yếu tố Tr.đồng 29.813,97 44.561,85 61.546,78
5
Tổng quỹ lơng Tr.đồng 4.387,95 5.580,50 6.119,53
6
Lao động bình quân Đồng 210 265 275
7
Thu nhập bình quân/năm Đồng 20.895.024 21.058.488 22.252.824
8
Thu nhập bình quân/tháng Đồng 1.741.252 1.754.874 1.854.402
Từ kết quả tổng hợp của bảng 3 cho thấy : Chỉ tiêu sản xuất ổn định, mức thu
nhập bình quân của cán bộ công nhân viên đều ổn định, đảm bảo. Kết quả năm sau
cao hơn năm trớc.
Trờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp
25
Sinh viên: Vũ Thị Đào

lớp QTDN_K7_cp

Bảng 2.2 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 397
ĐVT: Đồng
TT Các chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1 Tổng doanh thu 28.827.631.656 49.811.729.769 61.593.094.296

- Doanh thu nội bộ 28.827.631.656 49.811.729.769 61.593.094.296
2 Doanh thu thuần 28.827.631.656 49.811.729.769 61.593.094.296

3 Giá vốn hàng bán 27.231.504.129 45.162.994.397 54.967.094.682
4 Lợi tức ( Lợi nhuận gộp ) 1.596.127.527 4.648.735.372 6.625.999.614
5 Chi phí bán hàng - - -
6 Chi phí Quản lý doanh nghiệp 1.350.144.105 2.194.890.490 2.493.780.142
7 Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD 245.983.422 2.453.844.882 4.132.780.142
8 Thu nhập từ hoạt động tài chính 3.064.299 5.620.041 7.104.767
9 Chi phí cho hoạt động tài chính 560.799.804 2.310.105.106 4.000.170.000
10 Lợi nhận từ hoạt động tài chính (557.735.505) (2.304.485.065) (3.993.065.233)
11 Thu nhập bất thờng 335.827.857 303.407.800 57.794.668
12 Chi phí bất thờng 24.015.774 452.767.617 -
13 Lợi nhuận bất thờng 311.812.083 (149.359.817) 57.794.668
14 Lợi nhuận trớc thuế 60.000 0,00 197.509.577

Thông qua các số liệu thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu và báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh cho ta thấy
Các chỉ tiêu và kết quả SXKD Năm 2003/năm 2002( % ) Năm 2004/năm 2003( % )
1. Sản xuất than nguyên khai 173,05 133.98
2. Bóc đất đá sản xuất 196.35 133.06
3. Sản xuất than sạch để tiêu thụ 182,83 147,08
4. Doanh thu 172,79 101,76
5. Thu nhập bình quân/ngời/tháng 100,78 105,67
Qua xem xét các chỉ số trên cho thấy tình hình sản lợng than biến động giữa
các năm. Một mặt do cơ chế thị trờng biến động mạnh, mặt khác do sự cố gắng
phấn đấu không mệt mỏi của toàn thể CBCNV trong toàn Xí nghiệp mới có thể đạt
đợc kết quả trên.
Bảng 2.3 Bảng cân đối kế toán

×