Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Thiết kế quy trình công nghệ hàn khung thiết bị nâng hạ di động sử dụng trong xưởng thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 80 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản đồ án này không sao chép từ bất kì tài liệu đang sử dụng
và các công trình đã được công bố (Ngoại trừ bảng biểu, số liệu tham khảo và những
kiến thức cơ bản trong tài liệu được học tập, nghiên cứu được phép sử dụng). Những
kết quả được lưu giữ, giới thiệu trong bản đồ án là hoàn toàn trung thực. Tôi xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm về những lời cam đoan của mình
Hưng yên, Ngày Tháng 6 Năm 2015
Nguyễn Duy Quyết
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
MỤC LỤC 2
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG I – TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 5
1.1- Mục tiêu đề tài 5
1.2- Tổng quan về thiết bị nâng hạ di động 5
1.2.1 Chức năng của thiết bị nâng hạ 5
1.2.2 Cấu tạo chung của thiết bị nâng hạ di động trong xưởng 6
1.2.3 Phân loại thiết bị nâng hạ 7
1.2.3.1. Phân loại theo phạm vi sử dụng 8
1.2.3.2. Phân loại theo khả năng nâng 11
1.2.3.3. Phân loại theo lắp đặt 12
CHƯƠNG II – PHÂN TÍCH KẾT CẤU CỦA THIẾT BỊ NÂNG HẠ 17
2.1 Phân tích kết 17
2.1.1 Hình vẽ kết cấu 17
2.1.2 Nguyên lý làm việc 18
2.1.3. Xác định lực tác dụng lên liên kết hàn 19
2.1.4. Phân tích kết cấu 21
2.1.4.1. Kết cấu chung 21
2.1.4.2. Các chi tiết 21
2.2. Yêu cầu kỹ thuật 31
CHƯƠNG III - QUY TRÌNH CHẾ TẠO CHI TIẾT CỦA THIẾT BỊ NÂNG HẠ 32


3.1. Chọn vật liệu chế tạo các chi tiết 32
3.1.1 Phân tích cơ sở chọn vật liệu chế tạo 32
3.1.2 Chọn vật liệu chế tạo 32
3.1.3 Tính hàn của vật liệu 33
3.2 Quy trình chế tạo các chi tiết 34
3.2.1. Một số thiết bị sử dụng trong quá trình chế tạo 34
3.2.2. Quy trình chế tạo 40
CHƯƠNG IV QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN KHUNG THIẾT BỊ NÂNG HẠ 65
4.1 Phân tích chọn phương pháp hàn 65
4.2 Chọn vật liệu hàn và thiết bị
hàn 65
4.2.1 Chọn vật liệu
hàn 65
4.2.2.Chọn thiết bị
hàn 66
4.3. Chọn liên kết
hàn 66
4.4 Xác định chế độ
hàn 68
2
4.4.1 Tính toán chế độ hàn góc
t1 68
4.4.2 Tính toán chế độ hàn chồng
c1 72
4.4.3 Tính toán chế độ hàn giáp mối
m2 75
4.5. Quy trình lắp
ghép 78
4.6. Phương pháp kiểm
tra 78

KẾT LUẬN - KIẾN
NGHỊ 81
TÀI LIỆU THAM
KHẢO 83
3
LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án tốt nghiệp là một phần kết thúc quá trình học tập trên nhà trường là phần
tổng hợp kiến thức quan trọng đối với sinh viên khoa cơ khí nói chung và sinh viên
ngành hàn nói riêng, đó là kiến thức tổng hợp của các kiến thức chuyên ngành, cơ sở
ngành và kiến thức cơ bản
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ
hàn cũng phát triển không ngừng, đóng góp tích cực vào quá trình công nghiệp hóa –
hiện đại hóa đất nước. Với nhiều phương pháp hàn khác nhau, công nghệ hàn cho
phép kết nối nhiều loại vật liệu từ đơn giản đến phức tạp, các vật liệu cùng bản chất
đến các kim loại có bản chất khác nhau Việc ứng dụng hàn đã trở nên phổ biến trong
nhiều mặt của đời sống, đem lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao. Cũng chính vì vậy,
công việc của các kỹ sư hàn ngày càng trở nên quan trọng hơn, đòi hỏi các sản phẩm
không những đủ yêu cầu về mặt kỹ thuật như độ cứng vững, độ bền mà còn đòi hỏi
cao về mặt kinh tế, thẩm mỹ như: kết cấu đơn giản nhỏ gọn, lắp đặt nhanh chóng, chất
lượng cao và giá thành hạ nhất
Qua đồ án giúp sinh viên nắm vững những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy,
tính toán thiết kế chi tiết máy theo chỉ tiêu chủ yếu là khả năng làm việc, thiết kế chi
tiết máy vỏ khung, chọn cấp chính xác, lắp ghép và phương pháp trình bày bản vẽ, về
dung sai lắp ghép và các số liệu tra cứu .
Với đề tài: "Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo khung thiết bị nâng hạ sử
dụng trong xưởng thực hành”, em thấy còn nhiều mới mẻ và lúng túng trong quá
trình thực hiện. Tuy vậy, nhờ có sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Ths. Lê Văn
Thoài, em tự tin hơn, cơ hội hoàn thành đồ án của mình được tốt hơn
Trong quá trình thực hiện, thầy giáo Ths Lê Văn Thoài đã giúp đỡ em rất
nhiều cả về mặt kiến thức chuyên ngành cũng như những kĩ năng cần thiết. Nhờ vậy

mà em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng thời gian và khối lượng công việc
một cách tốt nhất mà bộ môn đã giao.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Công nghệ cơ khí - Khoa Cơ
Khí - Trường ĐH SPKT Hưng Yên, đặc biệt là thầy giáo : Th.sLê Văn Thoài đã
giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đồ án của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !
4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. Mục tiêu đề tài
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã chế tạo ra rất nhiều thiết bị phục vụ
quá trình sản xuất nhằm tằng năng suất và giảm sức lực cho người lao động, đảm bảo
an toàn và hiệu quả cao trong quá trình sản xuất. Trong các nhà máy, phân xưởng sản
xuất hoặc chế tạo các sản phẩm cơ khí thì không thể thiếu thiết bị nâng hạ để đưa phôi,
vật liệu, máy móc có khối lượng lớn đến nơi sản xuất và vận chuyển sản phẩm đến nơi
tập kết.
Ngoài ra, trong nhiều lĩnh vực khác thiết bị nâng hạ cũng vô cùng quan trọng và
không thể thiếu như: xây dựng, lắp máy, bốc rỡ hàng hóa tại các bến cảng, bến tàu
Song tùy theo mục đích và lĩnh vực sử dụng mà các thiết bị nâng hạ có kết cấu khác
nhau nhưng đều phải đảm bảo chức năng nâng hạ và di chuyển các sản phẩm hàng hóa
theo yêu cầu đảm bảo an toàn, đạt hiệu quả.
Để chế tạo ra các máy móc, thiết bị là cả một quá trình gồm nhiều công việc
như thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, hiệu chỉnh Trong đó để chế tạo các chi tiết,
kết cấu đảm bảo chất lượng, năng suất thì việc xây dựng quy trình chế tạo hợp lý vô
cùng quan trọng, nó quyết định chất lượng của sản phẩm.
Để đánh giá kết quả học tập của bản thân trước khi ra trường em được giao đề
tài “Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo khung thiết bị nâng hạ sử dụng trong
xưởng thực hành”. Qua việc thực hiện đề tài giúp em củng cố, hoàn thiện kiến thức
chuyên ngành, cơ sở ngành và làm quen với công việc thiết kế chế tạo, nâng cao tư
duy nghề nghiệp để vận dụng vào thực tế sản xuất.
1.2. Tổng quan về thiết bị nâng hạ di động:

1.2.1. Chức năng của thiết bị nâng hạ:
Thiết bị nâng hạ là loại máy dùng để thay đổi vị trí của đối tượng công tác nhờ
thiết bị mang vật trực tiếp móc treo hoặc thiết bị mang vật gián tiếp như gầu ngoạm,
nam châm điện, băng, gầu…
Máy nâng chủ yếu phục vụ các quá trình nâng vật thể có khối lượng tương đối
lớn. Đặc điểm làm việc của các cơ cấu máy nâng hạ là ngắn hạn, lặp đi lặp lại và có
thời gian dừng. Chuyển động chính của máy là nâng hạ vật theo phương đứng, ngoài
5
ra còn 1 số chuyển động khác như chuyển động quay quanh trục máy, di chuyển máy,
chuyển động lắc quanh trục ngang (máy nâng hạ cần). Bằng sự phối hợp các chuyển
động, máy có thể dịch chuyển vật đến bất cứ vị trí nào trong không gian làm việc của
nó. Có thể nói thiết bị nâng hạ có chức năng chính là thay đổi vị trí của đối tượng công
tác, giảm sức lực con người nâng cao hiệu quả, năng suất, chất lượng trong quá trình
sản xuất.
1.2.2. Cấu tạo chung của thiết bị nâng hạ di động trong xưởng
Thiết bị nâng hạ rất đa dạng và có rất nhiều kết cấu khác nhau song nhìn chung
nó gồm các bộ phận chính sau:
- Phần khung: phần khung được chế tạo bằng thép, có hình dạng, kích thước
khác nhau, phù hợp với không gian, tính chất công việc và đối tượng mà chúng phục
vụ. Phần khung là xương sống, là bộ phận chịu tải của cả máy nâng mà trong quá trình
làm việc trọng lượng các cơ cấu cơ khí, tải trọng nâng chuyền đến.
- Bộ phận nâng hạ: được lắp đặt trực tiếp trên bộ phận khung và thực hiện chức
năng nâng hạ, di chuyển hoặc quay máy nâng, thay đổi tầm với. Các bộ phận này có
thể là pittong, thuỷ lực, khí nén, dây xích, cáp
- Bộ phận điều khiển: thiết bị nâng có thể được điều khiển bằng động cơ điện
hoặc điều khiển bằng tay Bộ phận này có tác dụng điều chỉnh vị trí của vật nâng
trong quá trình nâng hạ để ta thuận tiện đưa chúng đến nơi, vị trí làm việc.
- Bộ phận di chuyển: bộ phận này giúp di chuyển thiết bị nâng hạ đến vị trí
thuận tiện cho quá trình làm việc, thiết bị nâng có thể di chuyển bằng ray hoặc bánh
xe.

Người ta phối hợp các chức năng của các bộ phận trên với nhau để nâng hạ, di
chuyển vật trong không gian mà máy nâng có thể thao tác.
1.2.3. Phân loại thiết bị nâng hạ
Thiết bị nâng hạ rất đa dạng do dó cũng có rất nhiều cách để phân loại thiết bị
nâng hạ. Sau đây em sẽ phân loại thiết bị nâng hạ theo một số cách:
1.2.3.1. Phân loại theo phạm vi sử dụng:
a. Thiết bị nâng hạ sử dụng trong nhà máy, phân xưởng cơ khí:
* Cẩu trục
6
Hình 1.1. Cầu trục tren sử dụng trong các kho xưởng, nhà máy.
Cầu trục được dùng chủ yếu trong các phân xưởng, nhà kho, bến bãi để nâng
hạ và vận chuyển hàng hóa với lưu lượng lớn. Cầu trục có thể nâng hạ và vận chuyển
hàng theo yêu cầu tại bất cứ điểm nào trong không gian nhà xưởng.
Cầu trục có công dụng chung: loại này dùng chủ yếu với móc treo dể xếp dỡ,
lắp ráp và sửa chữa máy móc.
Cầu trục chuyên dùng: loại này được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp luyện
kim với các thiết bị mang vật chuyên dùng và có chế độ làm việc rất nặng.
* Xe nâng
Hình 1.2. Xe nâng hàng bằng động cơ thủy lực
Sức nâng: 4,000kg - 7,000kg; Chiều cao nâng: 3,000mm - 6,000mm; Động
cơ: xăng gas (LPG) TOYOTA 1FZ-E;
7
Có rất nhiều loại xe nâng như: xe nâng dầu, xe nâng xăng, xe nâng gas, xe nâng
điện Nhưng nhìn chung chúng đều có đặc điểm là có thể làm việc trong nhiều điều
kiện về môi trường, phạm vi làm việc rộng, di chuyển nhanh
* Cẩu nâng di động
Đặc điểm của cẩu nâng di động là thuận tiện trong quá trình di chuyển, khối
lượng vật nâng không quá lớn, dễ dàng thao tác, kích thước tương đối nhỏ gọn
thường được sử dụng trong xưởng cơ khí, xưởng thực hành.
Hình 1.3. Cẩu nâng tay mini JTC EC 1009

- Thông số kỹ thuật:
Kết cấu thép vững chắc.
Tại đầu cần trục lồng có xích chịu lực 3/8’’ và móc bằng thép đã được tôi.
Chân đế có thể gập được tiết kiệm không gian xưởng khi không sử dụng đến.
Pittông thủy lực đường kính lớn, đẩy nhanh dần tạo ra sức nâng 5 tấn.
Trọng lượng: 98 kg
b. Thiết bị nâng hạ dùng trong lĩnh vực xây dựng, lắp máy:
Nhóm thiết bị này có các loại như cần trục tháp, cần trục tự hành, cần trục thiếu
nhi Máy nâng kiểu cần còn gọi là cần trục, vị trí của vật được xác định theo hệ tọa
độ trụ (R, Ø, Z). Để xác định vị trí của vật cần thay đổi 3 thông số: bán kính R, qóc
8
quay trong mặt phẳng ngang Ø và độ cao z. Đặc điểm của loại thiết bị này là có khả
năng nâng cao, tầm với dài, vật nâng có khối lượng tương đối lớn
Hình 1.4. Cần nâng
9
Hình 1.5. Xe cần cẩu
Với cần cẩu siêu bền, chiếc xe có thể cẩu những xe ô tô, máy móc có trọng
lượng vài chục tấn trong những không gian rất chật hẹp mà những chiếc cần cẩu hàng
hóa thông thường khó thực hiện được
c. Thiết bị nâng hạ dùng trong bốc rỡ hàng hóa
Thường thường ta hay gặp các loại thiết bị này tại các bến cảng, bến tàu, nhà
kho Đặc điểm của loại náy này là có công suất làm việc lớn, có thể làm việc liên tục
trong thời gian dài, có kết cấu lớn
10
Hình 1.6. Cầu trục nâng hàng ngoài cảng
1.2.3.2. Phân loại theo khả năng nâng:
Ta có thể phần loại thiết bị nâng theo tải trọng nâng như sau:
- Loại nhẹ có trọng tải dưới 10 tấn thường được dùng trong nhà máy, nhà
xưởng cơ khí
- Loại trung bình có trọng tải từ 10 đến 15 tấn thường được dùng trong các lĩnh

vực xây dựng, các kho bãi, cảng, bốc rỡ hàng hóa
11
- Loại lớn có trọng tải lớn hơn 15 tấn thường được dùng trong các kho bãi,
cảng, bốc rỡ hàng hóa, đặc biệt là lắp máy
1.2.3.3. Phân loại theo lắp đặt
a. Đặt cố định:
Một số loại thiết bị được lắp đặt cố định ví dụ như:
* Cẩu nâng 1 trụ .
Hình 1.7 Cẩu nâng 1 trụ dùng trong rửa và sửa chữa ô tô
- Thông số kỹ thuật:
+ Trụ nâng ty Benz rửa xe du lịch và tải nhẹ 4 tấn
+ Model: VM-3500CC
+ Xuất Xứ: Vimet
- Ty benz Của USA với công nghệ chống xước đặc biệt, Ty ben được bọc
composit chống gỉ (cầu việt nam thì chỉsơn chống sét thôi), nhập khẩu ty 100%, bảo
hành ty 5 năm, bảo hành phốt 2 năm.
* Bàn nâng
- Bàn nâng chế tạo tại Việt Nam theo tiêu chuẩn USA , Bàn nâng được thiết kế
với khả năng chống trượt cao. Chúng thường được dùng trong phân xưởng sửa chữa,
lắp ráp
12
Hình 1.8 Bàn nâng cố định
* Cẩu nâng 2 trụ phần dưới .
Hình 1.9. Cẩu nâng 2 trụ cổng dưới
Thông số kỹ thuật
Loại cầu nâng 2 trụ không cổng
Công suất nâng: 4 tấn ; Chiều cao nâng: 1800mm
Thời gian nâng: 52s ; Thời gian hạ: 22s
Công suất Motor: 2.2kw ; Nguồn cung cấp: 380V/220V
Chiều cao trụ nâng: 2826mm ; Chiều rộng 2 trụ nâng: 3200mm

13
Chiều rộng toàn bộ trụ nâng: 3420mm
b. Di động:
Những thiết bị này có tính cơ động cao hơn những thiết bị được lắp đặt cố định.
Ta có một vài ví dụ:
* Cổng trục:
Cổng trục dùng trong xây dựng, trong các nhà máy
Hình 1.10 Cổng trục tại nhà máy và công trường thi công
* Xe nâng hàng đẩy tay
14
Hình 1.11. Xe n âng tay
Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của xe n âng tay Model NT: Sức nâng: 2000kg (2tấn)
Model NT20S/M NT25S/M NT30S/M
Tải trọng nâng 2000 2500 3000
Chiều cao nâng thấp nhất (mm) 75 75/85 85
Chiều cao nâng cao nhất (mm) 185 185/200 200
Chiều dài càng nâng (mm) 1150/1220 1150/1220 1150/1220
Chiều rộng bản càng (mm) 150 160 160
Chiều rộng càng nâng (mm) 520/685 520/685 520/685
Bánh kép (mm) Φ70X60 Φ70X60/Φ80X70 Φ80X70
Bánh lớn (mm) Φ160X50 Φ160X50/Φ180X50 Φ180X50
Tự trọng xe nâng tay (kg) 73-92 73-92 73-92
Sử dụng bánh xe PU/Nylon PU/Nylon PU/Nylon
* Xe nâng mặt bàn
15
Hình 1.12. Xe nâng mặt bàn Inox
Bảng 1.2. Thông số kỹ thuật xe nâng mặt bàn Inox
Model Đơn vị BXS-10 BXS-20
Tải trọng nâng kg 100 200
Kích thước mặt bàn nâng (Rộng x

Dài)
mm 450 x 700 500 x 813
Chiều cao bàn
nâng
Thấp nhất mm 213 288
Cao nhất 731 865
Kích thước mặt bàn (Dài x Rộng
x Cao)
mm
854 x 450 x
796
1,008 x 500 x 896
Số lần kích để nâng lên đến độ
cao tối đa
lần 15 25
Bánh xe Đường kính mm Ø 100 Ø 100
Chất liệu Nylon PU
Tự trọng xe kg 33 69
16
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KẾT CẤU CỦA THIẾT BỊ NÂNG HẠ
2.1. Phân tích kết cấu
2.1.1. Hình vẽ kết cấu
2046
2062
1418
1
3
4
6
5

7
8
9
10
11
14
15
z
z
2
12
13
Hình 2.1. Hình vẽ kết cấu
17
Bảng 2.1: Các chi tiết của khung thiết bị nâng hạ
STT Kí hiệu chi tiết Tên chi tiết Số lượng
1 1 Dầm chân đế 2
2 2 Tấm ốp đế 1
3 3 Tấm bích 1
4 4 Ốp tăng cứng 2
5 5 Tấm bịt đế 2
6 6 Ốp bắt bánh xe 2
7 7 Ốp đầu dầm nâng 1
8 8 Trụ đứng 1
9 9 Dầm nâng 1
10 10 Tấm bắt pittong 2
11 11 Tấm bắt tay bơm 2
12 12 Tấm tăng cứng 1 1
13 13 Tấm tăng cứng 2 2
14 14 Pittong thủy lực 1

15 15 Dầm nâng trượt 1
2.1.2. Nguyên lý làm việc:
Muốn nâng hạ một vật đầu tiên ta phải điều chỉnh chiều dài dầm nâng trượt để
đạt được tầm với và tải trọng nâng yêu cầu sau đó kích hoặc xả pittong để thuận tiện
móc vật vào dầm nâng. Để nâng vật ta kích pittong lên đạt độ cao cần thiết thuận tiện
cho quá trình nâng vật và di chuyển trong quá trình làm việc. Muốn hạ vật ta chỉ cần
xả pittong đến độ cao và vị trí cần hạ vật sau đó tháo móc ra khỏi vật nâng.
2.1.3. Xác định lực tác dụng lên các liên kết hàn
a. Trường hợp 1: Dầm ngang tạo với trụ đứng góc 45
0
18
O
Mo
Ma
7
5
°
Hình 2.2. Biểu đồ phân tích lực
* Tại A:
R
x
= X – S
1
.cos(180
0
– 45
0
- 75
0
) = 0

R
y
= Y – S
1
.sin(180
0
– 45
0
- 75
0
) = 0
M
A
= P.1,4.sin45
0
+ S
1
.cos(180
0
– 45
0
- 75
0
).0,6.sin45
0
+
+ S
1
.sin(180
0

– 45
0
- 75
0
).0,6.cos45
0
= 0
Tải trọng nâng lớn nhất của cẩu nâng là P = 2,5 tấn = 2500kg = 25kN
Suy ra: M
A
= 25.1,4.sin45 + S
1
.cos60.0,6.sin45 + S
1
.sin60.0,6.cos45 = 0
S
1
= -25.1,4.sin45/(0,6.sin45.cos60 + 0,6.sin60.cos45) = 194,064 kN
Y = S
1
.sin60 = 168,048 kN
X = S
1
.cos60 = 97,023 kN
* Tại O:
R
x
= - X + X
O
– S

1
.sin30
0
= 0
R
y
= - Y + Y
O
– S
1
.cos30
0
= 0
M
O
= M
O
+ X.1,8 = 0
19
Suy ra M
O
= - X.1,8 = 174,64 kNcm
Y
O
= Y + S
1
.cos30 = 336,1 kN
X
O
= X + S

1
.sin30 = 194,046 kN
b. Trường hợp 2: Dầm ngang tạo với trụ đứng góc 90
0
O
Mo
Ma
* Tại A:
R
x
= X – S
1
.cos60
0
= 0
R
y
= Y – S
1
.sin60
0
= 0
M
A
= P.1,4.sin90
0
+ S
1
.cos60
0

.0,6.sin90
0
+ S
1
.sin60
0
.0,6.cos90
0
= 0
Tải trọng nâng lớn nhất của cẩu nâng là P = 2,5 tấn = 2500kg = 25kN
Suy ra: M
A
= 25.1,4.sin90
0
+ S
1
.cos60
0
.0,6.sin90
0
+ S
1
.sin60
0
.0,6.cos90
0
= 0
S
1
=- 25.1,4.sin90

0
/(0,6.cos60
0
.sin90
0
+ 0,6.sin60
0
.cos90
0
) = 116,7 kN
Y = S
1
.sin60 = 101,06 kN
X = S
1
.cos60 = 58,35 kN
* Tại O:
R
x
= - X + X
O
– S
1
.sin30 = 0
R
y
= - Y + Y
O
– S
1

.cos30 = 0
20
M
O
= M
O
+ X.1,8 = 0
Suy ra M
O
= - X.1,8 = 58,35.1,8 = 105,03 kNcm
Y
O
= Y + S
1
.cos30 = 202,12 kN
X
O
= X + S
1
.sin30 = 116,7 kN
2.1.4. Phân tích kết cấu
2.1.4.1.Kết cấu chung:
Khung thiết bị nâng hạ trong xưởng thực hành gồm 13 chi tiết, được chế tạo
chủ yếu bằng thép tấm thông qua việc tạo hình các chi tiết bằng cắt, sấn, uốn, khoan
rồi hàn lại với nhau tạo ra độ bền và độ cứng vững cần thiết. Các chi tiết của khung
được lắp ghép với nhau chủ yếu bằng công nghệ hàn nóng chảy và mối ghép bulông
tạo ra khung đủ bền và có độ cứng vững cao để nâng được tải trọng yêu cầu.
2.1.4.2.Các chi tiết:
a. Chi tiết số 1: dầm chân đế số lượng 2
- Chi tiểt số 1 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.

85
165
6
1840
Hình 2.3. Dầm chân đế
- Dầm chân đế được chế tạo từ thép hộp. Được lắp ghép với chi tiết số 2, 4, 5, 6
bằng liên kết hàn giáp mối và hàn góc, các mối hàn phải đảm bảo độ bền, chắc, không
khuyết tật, không rỗ khí.
b. Chi tiết số 2: tấm ốp đế số lượng 1
- Chi tiểt số 2 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.
21
450
220
7
0
140
1400
3
0
°
85
77
45
30
180610
6
Hình 2.4. Tấm đế
- Tấm đế được chế tạo từ thép tấm bằng phương pháp cắt, uốn, khoan lỗ.
- Được lắp ghép với chi tiết 1, 4, 5, 6 bằng liên kết hàn giáp mối, hàn góc và
được lắp ghép với chi tiết 3 bằng liên kết bulông. Yêu cầu mối hàn bền chắc, không

khuyết tật có tính thẩm mỹ, đối với mối ghép bulông đảm bảo chặt không lỏng lẻo, đủ
bền.
c. Chi tiết số 3: tấm bích số lượng 1
- Chi tiểt số 3 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.
22
240
430
R
1
0

4 l? Ø20
30
60
340
20
30
180
Hình 2.5. Tấm bích
- Tấm bích được chế tạo từ thép tấm tạo lỗ bằng phương pháp khoan. Tấm bích
giúp tăng độ cứng của tấm đế khi lắp ghép trụ của thiết bị nâng
- Tấm bích được lắp ghép với chi tiết 8 trụ đứng bằng liên kết hàn góc và với
chi tiết 3 bằng liên kết bu lông. Yêu cầu mối hàn đảm bảo độ ngấu, đúng kích thước,
không khuyết tật, để khi kết cấu mang tải đảm bảo bền.
d. Chi tiết số 4: ốp tăng cứng số lượng 2
- Chi tiểt số 4 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.
75
85
3506
Hình 2.6. Ốp tăng cứng

- Chi tiết số 4 được chế tạo từ thép tấm bằng phương pháp cắt, sấn.
- Được lắp ghép với chi tiết 1, 2 bằng liên kết hàn góc và giáp mối
e. Chi tiết số 5: tấm bịt đế số lượng 2
- Chi tiểt số 5 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.
23
70
430
6
Hình 2.7. Tấm bịt đế
- Chi tiết số 5 được chế tạo từ thép tấm và được lắp ghép với chi tiết 1, 2 bằng
liên kết hàn giáp mối
f. Chi tiết số 6: ốp bắt bánh xe số lượng 2
- Ốp bắt bánh xe có tác dụng tăng bền và độ cứng vững đầu dầm chân đế khi
bắt bánh xe di chuyển cẩu nâng.
- Chi tiểt số 6 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.
170
100
6
250
40
40
z
Ø10
Hình 2.8. Ốp bắt bánh xe
- Ốp bắt bánh xe được lắp ghép bởi 2 nửa (hình 2.9) bằng mối hàn giáp mối.
24
Hình 2.9. Chi tiết của ốp bắt bánh xe
- Chi tiết được chế tạo từ thép tấm được tạo hình và tạo lỗ bằng phương pháp
gấp, khoan.
- Tấm bắt bánh xe được lắp ghép với chi tiết 1 bằng liên kết hàn giáp mối, mối

hàn yêu cầu đảm bảo bền chắc và không khuyết tật.
g. Chi tiết số 7: tấm ốp đầu dầm nâng số lượng 1
- Chi tiểt số 7 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.
85
110
6
90
Hình 2.10. Tấm ốp đầu dầm nâng
- Tấm ốp đầu dầm nâng được chế tạo từ thép tấm, tạo hình bằng phương pháp
gấp. Chi tiết 7 được lắp ghép với chi tiết 9 bằng liên kết hàn giáp mối. Tấm ốp đầu
dầm nâng giúp tăng cứng đầu dầm trong quá trình nâng hạ.
25
170
50
9
250
40
40
Ø10

×