Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Phương hướng và giải pháp hòa hợp - hội tụ với kế toán quốc tế của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 147 trang )

- 1 -

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH




TĂNG THỊ THANH THỦY








LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ









TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
- 2 -


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH


TĂNG THỊ THANH THỦY





Chun ngành : Kế Tốn
Mã số : 60.34.30


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS BÙI VĂN DƯƠNG




TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 3 -
































Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Văn Dương
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi thực hiện tốt luận văn này cũng

như hồn thiện kiến thức chun mơn của mình.
Tơi xin trân trọng cảm ơn đến các Thầy Cơ Khoa Kế Tốn Kiểm
Tốn Trường Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho tơi
những kiến thức q báu trong thời gian tơi học tập tại trường.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn, Phòng
quản lý đào tạo sau đại học – Trường Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí
Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và hồn
thành luận văn.

Tác giả
TĂNG THỊ THANH THỦY

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 4 -

LI CAM OAN

Tụi xin cam oan lun vn ny l cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc ca riờng tụi. Cỏc
phõn tớch, s liu v kt qu nờu trong lun vn l hon ton trung thc v cú ngun
gc rừ rng.

Tỏc gi lun vn



Tng Th Thanh Thy















THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- 5 -
DANH SCH CC CH VIT TT

BCTC : Bỏo cỏo ti chớnh
DN : Doanh nghip
FASB : y Ban Chun Mc K Toỏn Ti Chớnh Hoa K
IAS : Chun mc k toỏn quc t
IASB : y ban chun mc k toỏn quc t
IFRS : Chun mc bỏo cỏo ti chớnh quc t
Q : Quyt nh
VAS : Chun mc k toỏn Vit Nam















THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- 6 -
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KẾ TỐN VÀ Q TRÌNH HỊA
HỢP - HỘI TỤ KẾ TỐN QUỐC TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
1.1. Lược sử phát triển của hệ thống kế tốn thế giới .............................................04
1.1.1. Giai đoạn hình thành...........................................................................................04
1.1.2. Giai đoạn phát triển.............................................................................................04
1.2. Định nghĩa về kế tốn và chuẩn mực kế tốn....................................................06
1.2.1. Định nghĩa về kế tốn .........................................................................................06
1.2.2. Định nghĩa về chuẩn mực kế tốn.......................................................................07
1.3. Các nhân tố tác động đến hệ thống kế tốn tại các quốc gia ...........................08
1.3.1. Các nhân tố thuộc về mơi trường văn hóa ..........................................................09
1.3.2. Các nhân tố thuộ
c về mơi trường pháp lý và chính trị........................................10
1.3.3. Các nhân tố thuộc về mơi trường kinh doanh.....................................................13
1.4. Thực tiễn xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế và đặc điểm q
trình hòa hợp - hội tụ về kế tốn trên thế giới..........................................................14
1.4.1. Hệ thống chuẩn mực kế tốn của một số quốc gia trên thế giới.........................14
1.4.2. Hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế..................................................................23
1.4.3. Đặc đ
iểm của q trình hòa hợp – hội tụ kế tốn quốc tế...................................29

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................................36
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TỐN VIỆT NAM
2.1. Đặc điểm q trình hình thành và phát triển hệ thống kế tốn Việt Nam.....37

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 7 -
2.1.1. Hệ thống kế tốn Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 – năm 1986 .......................37
2.1.2. Hệ thống kế tốn Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 – năm 1995 .......................40
2.1.3. Hệ thống kế tốn Việt Nam giai đoạn từ năm 1995 – năm 2002 .......................42
2.1.4. Thực trạng hệ thống kế tốn Việt Nam giai đoạn từ năm 2002 – đến nay.........46
2.2. Tác động của nhân tố mơi trường đến hệ thống kế tốn Vi
ệt Nam ................53
2.2.1. Mơi trường kinh doanh .......................................................................................53
2.2.2. Mơi trường pháp lý .............................................................................................54
2.2.3. Tổ chức nghề nghiệp...........................................................................................55
2.3. Q trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam...........................56
2.3.1. Thực trạng hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam............................................56
2.3.2. Những khác biệt giữa hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam hiện hành và hệ
thống chuẩn mực kế tốn quốc tế..................................................................................60
2.3.3. Những thành quả và tồn tại trong q trình xây dựng xây d
ựng hệ thống chuẩn
mực kế tốn Việt Nam ..................................................................................................65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1I..........................................................................................69
CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỊA HỢP - HỘI TỤ VỚI
KẾ TỐN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
3.1. Phương hướng hòa nhập với kế tốn quốc tế của Việt Nam ...........................70
3.1.1. Thực tiễn q trình hòa hợp - hội tụ với kế tốn quốc tế....................................70
3.1.2. Phương hướng hòa nhập với kế tốn quốc tế của Việt Nam ..............................73
3.2. Các giải pháp và kiến nghị thúc đẩy q trình hòa hợp hội tụ với kế tốn
quốc tế của Việt Nam..................................................................................................77

3.2.1. Cải tiến quy trình soạn thảo chuẩn mực..............................................................77
3.2.2. Thúc đẩy việc tạo lập mối quan hệ với các tổ chức quốc tế ...............................79

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 8 -
3.2.3. Thit lp c ch ca h thng k toỏn v kim toỏn Vit Nam ..........................80
3.2.4. Khn trng ban hnh nhng chun mc k toỏn Vit Nam theo nhng chun
mc k toỏn quc t cha c ban hnh.....................................................................83
3.2.5. i mi chng trỡnh, ni dung, phng thc v nõng cao cht lng o to k
toỏn, kim toỏn..............................................................................................................84
3.2.6. Nõng cao cht lng kim soỏt hot ng k toỏn Vit Nam ............................86
KT LUN CH
NG III.........................................................................................89
PHN KT LUN......................................................................................................90
TI LIU THAM KHO
PHN PH LC
Ph lc 01 : Bng k hoch hot ng ca y Ban Chun Mc K Toỏn Quc T
IASB.
Ph lc 02 : Tỡnh hỡnh s dng chun mc k toỏn quc t ti cỏc quc gia trờn th
gii
Ph lc 03 : Mt s t chc ngh nghip ti cỏc quc gia
Ph
lc 04 : So sỏnh chun mc k toỏn quc t vi chun mc k toỏn Vit Nam









THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- 9 -
LỜI MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI :
Với vai trò cung cấp thơng tin tài chính làm nền tảng cho việc ra quyết định kinh
doanh, kế tốn là một lĩnh vực gắn liền với mọi hoạt động kinh tế tài chính, trở thành
một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống cơng cụ quản lý, điều hành và kiểm
sốt các hoạt động kinh tế.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới đã và
đang phát triển theo xu hướng
tồn cầu hóa. Đây là xu hướng phát triển tất yếu của thế giới trong giai đoạn hiện nay
và cả trong tương lai. Hoạt động kinh doanh khơng chỉ diễn ra trong phạm vi từng
quốc gia mà đã phát triển theo hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Các cơng ty,
tổ chức tài chính, các nhà đầu tư đều tìm cơ hội để xâm nhập và dịch chuyển đầu tư
vào các quốc gia khác từ đó làm phát sinh việc quốc tế hóa thị trường vốn, thị trường
tiêu thụ, thị trường lao động … Tồn cầu hóa đòi hỏi các quyết định kinh tế, dù được
đưa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đều phải tính tới các yếu tố quốc tế. Tuy nhiên do
đặc điểm lịch sử, kinh tế, luật pháp, văn hóa giữa các quốc gia khác nhau nên các
thơng tin tài chính thường được soạn thảo theo các chuẩn mự
c và thơng lệ giữa các
quốc gia có sự khác biệt rất lớn. Để có thể hiểu, đo lường, so sánh được các thơng tin
tài chính, cung cấp thơng tin tài chính giúp cho hoạt động đầu tư tài chính thành cơng
bất kể sự khác nhau về thời gian và khơng gian địa lý quả là một thách thức rất lớn đối
với kế tốn. Và đây cũng chính là ngun nhân thúc đẩy các nhà thiết lập chuẩn mực
kế tốn – các hiệp hội kế tốn trên thế giới mà tiêu biểu là FASB và IASB – đang liên
t
ục thực hiện các dự án hội tụ kế tốn để thống nhất các ngun tắc kế tốn trong việc
lập báo cáo tài chính, ban hành và chỉnh sửa các chuẩn mực kế tốn quốc tế làm cơ sở

cho việc xây dựng và hồn thiện hệ thống kế tốn ở các quốc gia khác, hạn chế những
sự khác biệt xung đột nhau giữa các quốc gia trên phạm vi tồn thế giới.
Hội nhập với thế giới, tranh thủ t
ối đa các cơ hội do tồn cầu hóa mang lại là cách
tốt nhất để giúp Việt Nam rút ngắn con đường phát triển, thu hẹp khoảng cách và từng

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 10 -
bước đuổi kịp các nước tiên tiến về kinh tế. Vì thế Việt Nam ln nỗ lực xây dựng và
phát triển nền kinh tế quốc gia theo xu hướng này, thu hút thật nhiều vốn đầu tư từ
nước ngồi. Muốn được như vậy, Việt Nam phải cải tiến hệ thống kế tốn cho phù hợp
với các thơng lệ quốc tế, cung cấp được những thơng tin trung thực và đáng tin cậy
giúp cho các nhà đầ
u tư có niềm tin khi đưa ra quyết định. Kế tốn Việt Nam cũng
phải hòa mình vào xu hướng hội tụ của kế tốn thế giới để nâng cao mình và phù hợp
với xu hướng chung của nhân loại. Tuy nhiên Việt Nam cần phải xây dựng cho mình
một hệ thống chuẩn mực dựa trên cơ sở của chuẩn mực quốc tế có xem xét chuẩn mực
của các quốc gia khác nhưng phải phù hợp với đặc
điểm kinh tế xã hội, u cầu quản
lý cũng như định hướng phát triển của riêng mình. Đây chính là thách thức và mục
tiêu hướng tới của Việt Nam trong q trình hội nhập với hệ thống kế tốn quốc tế.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế cũng như xu hướng, q trình hội
tụ kế tốn trên thế giới. Sau
đó dựa vào hệ thống kế tốn Việt Nam hiện hành, các đặc
điểm về mơi trường kế tốn của Việt Nam như văn hóa, luật pháp, kinh tế, xã hội …
để đề xuất phương hướng và giải pháp thúc đẩy q trình hội tụ của kế tốn Việt Nam
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Do hệ thống kế tốn có phạm vi rất rộng nên đối tượng nghiên cứu của luận văn chỉ


giới hạn ở phần kế tốn tài chính của doanh nghiệp.
Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
- Tìm hiểu và phân tích q trình hình thành và phát triển kế tốn thế giới.
- Thực tiễn xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế và đặc điểm q trình
hòa hợp, hội tụ về kế tốn trên thế giới.
- Phân tích q trình hình thành và phát triển kế tốn Việt Nam qua các thời k
ỳ.
- Phân tích q trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam, so sánh sự
khác biệt giữa chuẩn mực kế tốn Việt Nam hiện hành và chuẩn mực quốc tế.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 11 -
- xut phng hng v gii phỏp thỳc y quỏ trỡnh hũa nhp vi cỏc thụng l
k toỏn quc t ca k toỏn Vit Nam.
4. Phng phỏp nghiờn cu
Lun vn s dng nhiu phng phỏp nghiờn cu nh: phng phỏp duy vt bin
chng, tng hp v phõn tớch, so sỏnh v i chiu, logic, giỳp lun vn t
c mc tiờu ra.
5. Nhng úng gúp ca lun vn
Lu
n vn gúp phn to iu kin thun li am hiu mt cỏch cú h thng vo
quỏ trỡnh hỡnh thnh, phỏt trin v hũa hp, hi t k toỏn ca cỏc quc gia trờn th
gii cng nh quỏ trỡnh phỏt trin v xõy dng h thng k toỏn Vit Nam. Phõn tớch
quỏ trỡnh xõy dng v ban hnh h thng chun mc k toỏn Vit Nam hin hnh so
vi h thng chun mc k toỏn quc t t
ú xỏc lp phng hng v gii phỏp
thỳc y quỏ trỡnh hũa nhp vi cỏc thụng l k toỏn quc t ca k toỏn Vit Nam
6. Kt cu ca lun vn
Lun vn gm 91 trang cú kt cu nh sau:
- Phn m u

- Chng 1 : Tng quan v h thng k toỏn v quỏ trỡnh hũa hp - hi t k toỏn
quc t ca cỏc quc gia trờn th gi
i.
- Chng II : Thc trng h thng k toỏn Vit Nam.
- Chng III : Phng hng v gii phỏp hũa hp - hi t vi k toỏn quc t ca
Vit Nam.
- Kt lun.
- Ti liu tham kho.
- Ph lc.

CHNG 1

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- 12 -
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KẾ TỐN VÀ Q TRÌNH HỊA HỢP -
HỘI TỤ KẾ TỐN QUỐC TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

1.1. Lược sử phát triển của hệ thống kế tốn thế giới
1.1.1. Giai đoạn hình thành
Trong q trình nghiên cứu về lịch sử kế tốn, các nhà khoa học đã tìm thấy nhiều
tài liệu ghi khắc trên các cổ vật bằng đá, bằng đất nung của các dân tộc xa xưa cho
thấy kế tốn đã xuất hiện rất lâu, từ khoảng 3, 4 ngàn năm trước cơng ngun. Điều
này như minh chứng rõ hơn về l
ịch sử của kế tốn: hình thành và phát triển cùng lúc
với sự hình thành đời sống kinh tế xã hội của lồi người.
Để có thể tồn tại và phát triển trước những thử thách khắc nghiệt của giới tự nhiên,
con người ln tìm mọi cách đương đầu và vượt khó khăn, cố gắng nâng cao đời sống
thơng qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa. Và để hỗ trợ trong việc đo lường hiệu
quả, đánh giá và tiên li
ệu những hoạt động kinh tế phát sinh, con người đã sử dụng

một cơng cụ, đó chính là hạch tốn. Khi xã hội phát triển thì cơng cụ này cũng ngày
càng phát triển, phong phú và đa dạng về nội dung, hình thức và phương pháp.
Phương pháp hạch tốn kế tốn ra đời và trở thành một một bộ phận khơng thể tách
rời của lịch sử hạch tốn.
Có thể nói trước khi trở thành một mơn khoa học độc lập, hạch tốn kế tốn
đơn
thuần chỉ là cơng cụ được con người sử dụng để phản ánh, sao chép hiện thực của đời
sống kinh tế một cách thụ động trong đầu óc của con người, khơng có sự hỗ trợ của
các cơng cụ tính tốn, dù là thơ sơ nhất. Cho đến khi chữ viết và số học cao cấp ra đời,
đỉnh cao là việc phát minh ra hệ đếm thập phân và sử dụng rộng rãi chữ số Ả rập, đã
tạo điều kiện cho hạch tốn kế tốn phát triển, xuất hiện phương pháp hạch tốn kế
tốn đầu tiên : phương pháp kế tốn đơn. Phương pháp này chịu ảnh hưởng nhiều bởi
nền văn minh La mã cổ đại và Ba Tư, thể hiện ở sự lệ thuộc vào các quy tắc của tài
khoản tài sản và tiền tệ khi họ cho rằng, ban đầu người ta cần kê lại mọi tài sản, do đó
phương pháp kiểm kê ra đời trước tiên. Tuy nhiên để thực hiện cơng việc này, cần

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 13 -
thiết phải phân loại tài sản theo một số tiêu thức nhất định, điều này đã dẫn đến việc
hình thành một phương pháp mới: phương pháp tài khoản, và tài khoản trở thành một
hệ thống thống nhất khi xuất hiện thước đo bằng tiền tệ.
1.1.2. Giai đoạn phát triển:
Tuy nhiên do đời sống xã hội con người ngày càng phát triển, để có thể đáp ứng
được nhu c
ầu sống và kinh doanh, phương pháp kế tốn cũng ngày càng chi tiết và tỉ
mỉ hơn.
Năm 1494, phương pháp ghi sổ kép do Luca Pacioli – một nhà tốn học người Ý –
tạo ra được xem là một bước ngoặt mới trong q trình phát triển kế tốn. Cách thức
ghi chép vào sổ cái, kỹ thuật ghi sổ kép cũng như các ngun tắc kế tốn căn bản, sự
cân bằng giữa nợ và có trong phương pháp này đã đưa kế tốn lần đầu tiên được xem

như mộ
t mơn khoa học và gây ảnh hưởng mạnh đến đời sống kinh tế xã hội của lồi
người khi được ứng dụng trên tồn thế giới.
Có thể nói Luca Pacioli là một trong những nhà lý luận tiêu biểu của trường phái
xem kế tốn như một mơn khoa học có tính phương pháp luận tổng hợp. Tuy nhiên,
trường phái này lại q cường điệu tính chất khoa học của kế tốn nên thường rơi vào
chủ nghĩa thần bí hóa hạch tốn kế tốn.
Sau Luca Pacioli, các nhà lý lu
ận tiếp theo có cái nhìn thực tiễn hơn về hạch tốn kế
tốn, họ bắt đầu hướng việc nghiên cứu lý giải và vận dụng kế tốn như một cơng cụ
kiểm tra và quản lý, là một mơn khoa học pháp lý. Đại biểu chính của khuynh hướng
này có thể kể đến các tác giả người Pháp như: Edmond Degrange, Ipponet Vanet,
F.Villa. Tồn tại bên cạnh luận thuyết pháp lý là luận thuyết kinh tế về khoa học kế
tốn, khẳng định khoa h
ọc kế tốn là khoa học về kiểm tra (F.Besta, 1891) hoặc khoa
học về logic kinh tế (kế tốn viên người Nga L.I.Gomberg).
Và cho đến ngày nay, các nhà nghiên cứu về hạch tốn đã cùng thống nhất rằng,
hạch tốn kế tốn bao gồm hai bộ phận chặt chẽ và đan lồng vào nhau, đó chính là bộ
phận pháp lý và bộ phận kinh tế.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 14 -
Sang thế kỷ 19, kế tốn bắt đầu phát triển và được nâng tầm lên một mức độ phức
tạp và tinh vi hơn. Sự xuất hiện của các cơng ty cổ phần tại Anh cùng với sự phát triển
của nền kinh tế đã dẫn đến sự phát triển các kỹ thuật kế tốn tài chính và kế tốn quản
trị phục vụ cho nền kinh tế. Kế tốn trở thành một nghề mang tính chun nghiệp và
cần
được quản lý. Trong giai đoạn này, hình thức sơ khai của các tổ chức nghề nghiệp
đã xuất hiện. Năm 1880, Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Anh và xứ Wales đã ra đời
từ việc hợp nhất các hiệp hội kiểm tốn viên như Edinburgh (1853), Glasgow (1855)

và Aberdeen (1867), các cơng ty kế tốn đa quốc gia cũng bắt đầu hình thành.
Trải qua chiều dài lịch sử, nền văn minh, thương mại của nhân loại ngày càng phát
triển, các hoạt độ
ng kinh tế, tài chính, ngân hàng, ngoại thương, … ngày càng đa dạng.
Điều đó dẫn đến việc hệ thống kế tốn cũng phải có nhiều cải tiến, thay đổi để vận
dụng cho phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế, đáp ứng được nhu cầu của
người sử dụng thơng tin kế tốn để đưa ra quyết định.
1.2. Định nghĩa về kế tốn và chuẩn mự
c kế tốn
1.2.1. Định nghĩa về kế tốn
Do đời sống xã hội con người hình thành và phát triển qua rất nhiều giai đoạn nên
cách nhận thức của con người về bản chất và nội dung của kế tốn trong mỗi giai đoạn
cũng có nhiều sự khác nhau. Vì thế, định nghĩa về kế tốn trong từng thời kỳ cũng
khơng giống nhau.
Trong thời kỳ sơ khai, người ta quan niệm kế tốn chỉ là một phương pháp, một
hoạt động giản đơn, một cách thức để phân chia kết quả và theo dõi diễn biến của các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Dần dần, do cuộc sống ngày càng phát triển, nhận thức
của con người về kế tốn ngày càng được nâng cao, các chức năng và phương pháp kế
tốn cũng ngày càng hồn thiện hơn. Kế tốn được xem như là một mơn khoa học và
nghệ thuật thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin về tồn bộ tài sản và sự vận động của
tài sản (hay là tồn bộ thơng tin về tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính) trong
doanh nghiệp nhằm cung cấp những thơng tin hữu ích cho việc ra các quyết định về
kinh tế - xã hội và đánh giá hiệu quả của các hoạt động trong doanh nghiệp. Để cung

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 15 -
cấp thơng tin về kinh tế tài chính thực sự hữu dụng của một doanh nghiệp, cần có một
số cơng cụ theo dõi những hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp, để trên
cơ sở đó tổng hợp các kết quả thành các bản báo cáo kế tốn. Những phương pháp mà
một doanh nghiệp sử dụng để ghi chép và tổng hợp thành các báo cáo kế tốn định kỳ

tạo thành hệ thống kế tốn.
Chức năng phản ánh và kiểm tra của hệ thống kế tốn bao gồm :
 Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanh
hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác.
 Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các nhóm và các loại khác
nhau, việc phân loại này có tác dụng giảm được khối lượng lớn các chi tiết
thành dạng cơ đọng và hữu dụng.
 Tổng hợp các thơng tin đ
ã phân loại thành các báo cáo kế tốn đáp ứng u cầu
của người ra các quyết định.
Ngồi ra, q trình kế tốn còn bao gồm các thao tác như việc truyền đạt thơng tin
đến những đối tượng quan tâm và giải thích các thơng tin kế tốn cần thiết cho việc
đưa ra các quyết định kinh doanh riêng biệt.
1.2.2. Định nghĩa về chuẩn mực kế tốn
Kế tốn là một hoạt động mang tính chun mơn cao có chức năng cung cấp các
thơng tin trung thực, hợp lý về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, giúp cho người sử dụng có thể đưa ra các quyết định. Kế tốn phải làm cho
người sử dụng hiểu được, tin cậy và phải giúp so sánh được các thơng tin tài chính.
Muốn vậy, cần phải có các quy định làm khn mẫu giúp đánh giá, ghi nhận và trình
bày thơng tin tài chính,
đó chính là những chuẩn mực kế tốn.
Tứ đó, có thể định nghĩa: Chuẩn mực kế tốn là những quy định và hướng dẫn các
ngun tắc, nội dung, phương pháp và thủ tục kế tốn cơ bản, chung nhất, làm cơ sở
ghi chép kế tốn và lập BCTC nhằm đạt được sự đánh giá trung thực, hợp lý, khách
quan về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 16 -
Mc tiờu ca chun mc k toỏn l a ra nhng quy nh cú tớnh nguyờn tc, mc
thc lm c s o lng cht lng mt cụng vic, nhm hng cụng vic chuyờn

mụn i vo nhng nguyờn tc chung. Hay núi cỏch khỏc l quy nh thng nht ni
dung, cỏch trỡnh by v thuyt minh bỏo cỏo ti chớnh doanh nghip, nõng cao tớnh so
sỏnh v nht quỏn da trờn thụng l k toỏn núi chung.
Theo thụng l ph bin cỏc quc gia trờn th gii, c quan nghiờn cu v cụng b
chun mc k
toỏn quc gia thng l cỏc Hip hi ngh nghip, B Ti Chớnh hoc
cỏc t chc va cú tớnh cht Nh nc, va cú tớnh cht ngh nghip. Vớ d :
Anh: Chun mc k toỏn do y Ban Chun Mc K Toỏn Quc T (IASB)
cụng b.
M: Chun mc k toỏn do Hi ng Chun Mc K Toỏn Ti Chớnh
(FASB) ban hnh.
Phỏp: Chun mc k toỏn do Hi ng K
Toỏn quc gia son tho, B
Kinh T Ti Chớnh (CNCC) ban hnh.
Vit Nam: Chun mc k toỏn do B Ti Chớnh ban hnh.
1.3. Cỏc nhõn t tỏc ng n h thng k toỏn ti cỏc quc gia
Cỏc thụng l v chun mc k toỏn khụng phỏt trin mt cỏch n c m phn ỏnh
mụi trng c thự m nú phỏt trin trong ú. Hay núi cỏch khỏc, k toỏn khụng th
tỏch ri vi cỏc nhõn t mụi trng kinh doanh, chớnh tr phỏp lý, vn húa tn ti riờng
trong mi quc gia. Chớnh cỏc nhõn t ny
ó hỡnh thnh nờn cỏc h thng k toỏn
khỏc nhau. Vỡ th thy c s khỏc bit gia h thng k toỏn ca cỏc quc gia,
vic nghiờn cu v tỡm hiu xem cỏc nhõn t trờn ó nh hng n k toỏn nh th
no l mt vn ht sc cn thit.
1.3.1. Cỏc nhõn t thuc v mụi trng vn húa
Hiu theo ngha chung nht, vn hoỏ tng trng cho mt h th
ng c lp bao
gm cỏc giỏ tr v cỏch ng x chung trong mt cng ng v cú khuynh hng c
duy trỡ trong mt thi gian di (Kotter v Heskett, 1992).




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- 17 -
T nhng nm 1980, cỏc nghiờn cu u khng nh vn húa l mt nhõn t quan
trng nh hng n s phỏt trin ca k toỏn. Cú th núi chớnh s khỏc bit v c
im ca nn vn húa gia cỏc quc gia ó to nờn nhiu h thng k toỏn khỏc nhau,
hỡnh thnh nờn cỏc cỏch ghi chộp, tớnh toỏn v trỡnh by thụng tin khỏc nhau trong h
thng k toỏn ti mi quc gia. Chng hn cỏc quc gia thuc nn v
n húa Anglo
Saxon thng thớch s mm do, xột oỏn trong k toỏn. Ngc li cỏc quc gia
Phng ụng thng phi da vo cỏc quy nh cht ch.
Mc dự gp rt nhiu khú khn trong vic xỏc nh s nh hng ca mụi trng
vn húa n k toỏn do vn húa thng c cm nhn nhiu hn l th hin qua s
liu nh nhng vn kinh t
. Cỏc nh nghiờn cu vn xem õy l mt trong nhng
th thỏch cn c chinh phc, ó cú nhiu ti nghiờn cu liờn quan n vn
ny, trong s ú phi k n nhng nghiờn cu cú tm nh hng ln nh nghiờn cu
ca Gray i hc Warwick (1989), ca Harrison v McKinnon (1986), hay ca
Geert Hofstede i hc Limburg, H Lan (1980, 1984).
Khi tỡm hiu v nghiờn cu ca Geert Hofstede, ta thy cú 4 yu t vn húa quan
trng gii thớch s t
ng ng v khỏc bit v vn húa gia cỏc quc gia trờn th gii.
ú l: khong cỏch quyn lc (power distance - PD), ch ngha cỏ nhõn
(individualism - IDV), s trỏnh nộ nhng vn cha rừ rng (uncertainty avoidance -
UAV) v nh hng di hn (long-term orient - LTO). Cỏc yu t ny u cú nh
hng n quỏ trỡnh phỏt trin k toỏn v thay i h thng k toỏn
Th nht, i vi yu t khong cỏch quyn lc (PD), õy l yu t th
hin
mc xó hi cú th chp nhn s bt bỡnh ng bờn trong v gia cỏc nh

ch v t chc. Xó hi no cú PD cao thỡ k toỏn thng c kim soỏt bng
lut nh i n s thng nht. Ngc li nu PD thp, thỡ thng cú s
tranh lun v biu quyt trong cỏc hi ngh nghip trc khi thng nht mt
vn liờn quan
n k toỏn.
Th hai l yu t ch ngha cỏ nhõn (IDV), yu t ny th hin mi quan h
gia cỏc cỏ nhõn vi nhau trong mt xó hi. IDV cao, bỏo cỏo ti chớnh
thng cú xu hng linh hot theo thc t, ớt bo th v ngc li, i vi

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- 18 -
quốc gia có IDV thấp, thì BCTC thường thống nhất theo luật định, tính bảo
thủ cao.
• Yếu tố văn hóa thứ ba phải kể đến trong nghiên cứu của Hofstede có ảnh
hưởng đến kế tốn là sự tránh né những vấn đề chưa rõ ràng (UAV). Nền văn
hóa này thường dựa vào những luật lệ rõ ràng, niềm tin và cách ứng xử
thường dựa vào một chuẩn mực chung, tin tưởng vào giám định của các cơ
quan nhà n
ước. Vì vậy kế tốn thường khơng chấp nhận sự linh hoạt mềm
dẻo, nên thường bảo thủ trong việc lập BCTC, thường giới hạn trong việc
khai báo thơng tin, thích đưa ra các quy định thống nhất về vấn đề liên quan
đến kế tốn.
• Cuối cùng là yếu tố văn hóa liên quan đến quan điểm định hướng dài hạn
(LTO). Đặc điểm của nền văn hóa này là rất xem trọng sự kiên trì, sắ
p xếp
các mối quan hệ theo địa vị, do đó rất bảo thủ và thống nhất trong kế tốn.
Ngồi ra q trình hình thành các quốc gia, sự pha trộn tương tác giữa các nền văn
hóa cũng có ảnh hưởng lớn đến đặc điểm của hệ thống kế tốn. Các nước từng là
thuộc địa thường chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ thống kế tốn của các quốc gia đã từng
thố

ng trị họ. Xu hướng hòa nhập khu vực và quốc tế hiện nay cùng với sự hình thành
Liên minh Châu Âu, sự ra đời của chuẩn mực kế tốn quốc tế cũng có tác động rất lớn
đến kế tốn của các quốc gia.
1.3.2. Các nhân tố thuộc về mơi trường pháp lý và chính trị
1.3.2.1. Hệ thống luật pháp :
Tùy theo đặc điểm, q trình hình thành mà mỗi quốc gia tự xây dựng cho riêng
mình một hệ thống luật pháp. Nhưng nhìn chung, xét theo tổng th
ể, có hai cách hình
thành hệ thống pháp lý một quốc gia, đó là hệ thống pháp lý dựa trên Thơng Luật và
hệ thống pháp lý dựa trên Luật La Mã (còn gọi là Điển chế luật)
Đặc điểm của hệ thống pháp lý dựa trên Thơng Luật là có rất ít các quy định chi
tiết, cụ thể trong các đạo luật ban hành. Hệ thống này xuất phát từ Anh vào năm 1066,
sau đó lan rộng đến nhiều quốc gia khác như: Mỹ, Ireland, Ấn Độ, Úc, …Do đ
ó, hệ

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 19 -
thng k toỏn ti cỏc quc gia ny rt ớt b nh hng bi cỏc quy nh ca lut do nh
nc ban hnh, gn nh trong h thng lut ca h khụng a ra cỏc quy tc c th v
chi tit trong vic lp v trỡnh by BCTC.
Trong khi ú, ti cỏc quc gia cú h thng phỏp lý da trờn Lut La Mó nh Phỏp,
í, c, thỡ ngc li. Do chu nhiu nh hng t Lut c thi La Mó t th k
VI
nờn vic ghi chộp k toỏn v lp BCTC c quy nh khỏ t m v chi tit trong cỏc
o lut ca quc gia.
1.3.2.2. Chớnh sỏch thu
Mt nhõn t quan trng khỏc cng gõy nhiu nh hng n h thng k toỏn ti
mi quc gia, ú l chớnh sỏch thu.
Chớnh sỏch thu l nhng quy nh v cỏc loi sc thu do nh nc ban hnh i
vi cỏc n v kinh doanh v cỏ nhõn nhm thc hin vic ng viờn cỏc ngu

n thu
vo Ngõn sỏch nh nc, iu tit v mụ nn kinh t v m bo cụng bng xó hi
Chớnh sỏch thu cú nh hng hay khụng nh hng n vic ghi chộp s sỏch k
toỏn v tớnh toỏn li nhun k toỏn tựy thuc vo c im ca tng quc gia khỏc
nhau, tựy thuc vo mi quan h gia chun mc k toỏn v thu th hin vic chp
nhn s khỏc bit gia l
i nhun k toỏn v li nhun chu thu. Ti nhng nc cú h
thng chun mc k toỏn do cỏc khu vc kinh t t nhõn thit lp, h thng k toỏn
vn hnh khỏ t do, nhng rng buc phỏp lý khỏ lng lo, chớnh sỏch thu khụng cú
nh hng ỏng k n h thng k toỏn. õy cng chớnh l xu hng ph bin ca
quc t hin nay. Cỏc doanh nghip ghi chộp v lp bỏo cỏo ti chớnh theo cỏc nguyờn
t
c, phng phỏp c quy nh trong chun mc. Mc ớch giỳp doanh nghip phn
ỏnh trung thc v hp lý tỡnh hỡnh ti chớnh ca n v mỡnh, v s liu ny cú th cú
s khỏc bit trờn bng khai thu. Sau ú, khi lp t khai thu, doanh nghip s phi
iu chnh li nhng khon chi phớ hay thu nhp m Lut Thu khụng chp nhn, t
ú phỏt sinh s khỏc bit gia li nhun k toỏn v li nhu
n chu thu.
Ngc li, ti nhng quc gia m h thng chun mc k toỏn chu nhiu s chi
phi ca nh nc, do nh nc cụng b v ban hnh thỡ h thng k toỏn phi phự

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- 20 -
hp v tuõn th cỏc quy nh ca lut thu. Kt qu hot ng kinh doanh ca doanh
nghip s khụng phn ỏnh c s trung thc v hp lý. Cỏc k toỏn viờn ch quan
tõm n vic l lm sao ghi chộp v lp bỏo cỏo ti chớnh tuõn th theo cỏc quy nh
ca Lut Thu, chng hn nh s khụng phn ỏnh cỏc khon chi phớ thc t phỏt sinh
nhng khụng cú chng t hp l hoc vt quỏ nh mc gii hn theo quy nh c
a
Lut Thu, T ú s khụng cú s khỏc bit trng yu gia li nhun k toỏn v li

nhun chu thu.
1.3.2.3. Vai trũ t chc ngh nghip
S khỏc nhau v h thng phỏp lý gia cỏc quc gia ó to nờn s khỏc bit ln v
vai trũ ca Nh nc trong vic thit lp cỏc vn liờn quan n k toỏn.
Ti mt s quc gia m cỏc t
chc ngh nghip ra i sm nh Anh, M, nh
nc khụng cú nh hng ỏng k trong quỏ trỡnh xõy dng v ban hnh cỏc chun
mc k toỏn. Chc nng ny c giao cho cỏc t chc ngh nghip m nhn. u
im ca cỏc t chc ngh nghip l cú lch s thnh lp lõu i, tp hp c i ng
cng tỏc viờn chuyờn ngnh ụng o, trỡnh chuyờn mụn cao v cú s am hiu r
ng
rói v thc t nhng vn k toỏn phỏt sinh trong thc t. T ú cỏc chun mc k
toỏn v kim toỏn do h ban hnh nhn c s chp nhn rng rói ca xó hi v nh
nc.
Cũn ti nhng quc gia m t chc ngh nghip mi ra i trong th k 20 nh
Phỏp, c, thỡ nh nc gi vai trũ quyt nh trong nhng vn v k toỏn.
c
im ca cỏc t chc ngh nghip trong nhng quc gia ny l thng khụng mnh, s
lng thnh viờn ớt v khụng cú nh hng nhiu n vic xõy dng cỏc chun mc.
1.3.3. Cỏc nhõn t thuc v mụi trng kinh doanh
cung cp c thụng tin ti chớnh hu ớch, t c mc tiờu ca bỏo cỏo ti
chớnh, k toỏn khụng ch tựy thuc vo s am hiu cỏc k thut ghi chộp k toỏn m
cũn tựy thuc vo s nm vng cu trỳc ca k
toỏn bao gm cỏc khỏi nim v gi
thuyt k toỏn do con ngi thu thp c t mụi trng kinh doanh. Cỏc khỏi nim
v gi thuyt ny rt him khi thay i v hin nhiờn c xó hi cụng nhn vỡ nú phự

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- 21 -
hợp với mục tiêu của báo cáo tài chính. Các nhân tố thuộc về mơi trường kinh doanh

như: nguồn cung cấp tài chính, người sử dụng thơng tin tài chính, tình hình lạm phát
tại một quốc gia, … đều có ảnh hưởng lớn đến các kỹ thuật, phương pháp thực hiện kế
tốn tại quốc gia đó.
1.3.3.1. Nguồn cung cấp tài chính
Căn cứ vào nguồn cung cấp tài chính cho doanh nghiệp tại một quốc gia mà ta có
thể thấy được sự khác biệt gi
ữa các hệ thống kế tốn. Tại các quốc gia mà nguồn cung
cấp tài chính chủ yếu từ thị trường vốn, người sử dụng thơng tin là các nhà đầu tư.
Mối quan tâm của họ chỉ tập trung vào tính trung thực hợp lý của báo cáo tài chính.
Các nhà đầu tư khơng có điều kiện tiếp xúc, thu thập thêm thơng tin về các báo cáo tài
chính. Vì thế nhu cầu của họ là báo cáo tài chính phải phản ánh đúng thực trạng tài
chính, cung cấp đầy đủ các thơng tin trọng yếu giúp người đọc có thể hiểu được tình
hình tài chính của doanh nghiệp, tránh đưa ra các quyết định đầu tư sai lầm. Để thực
hiện u cầu này, thể hiện trung thực bản chất của các sự kiện, nghiệp vụ phát sinh, kế
tốn tại các quốc gia này sẽ ít tn thủ theo các quy định về pháp lý như Luật thuế, …
Ngược lại, các quốc gia có nguồn cung cấp tài chính chủ yếu là nhà nước, ngân
hàng hoặc các dòng họ th
ường khơng có đòi hỏi cao về sự đầy đủ cũng như tính trung
thực và hợp lý của thơng tin. Tuy nhiên kế tốn thường được u cầu phải tn thủ các
luật định.
1.3.3.2. Lạm phát
Bên cạnh nguồn cung cấp tài chính, lạm phát cũng được xem là một nhân tố trong
mơi trường kinh doanh có tác động đến hệ thống kế tốn tại các quốc gia. Khi lạm
phát xảy ra, giá trị của đồng tiền sụt giảm. Một ví dụ
điển hình cho lạm phát có thể
thấy là giá trị một đồng USD vào năm 1913 có giá trị tương đương 4 mark Đức, nhưng
chỉ 10 năm sau, một USD đổi được đến 4 tỷ mark. Hay tại Brazil, nơi người ta tính chỉ
trong vòng từ năm 1960 đến năm 1994, lạm phát đã làm giá cả tại quốc gia này gia
tăng đến 22 tỷ lần. Chính vì thế mục tiêu bảo tồn vốn ln rất quan trọng, báo cáo tài


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 22 -
chớnh ca cỏc cụng ty luụn phi c iu chnh loi tr nh hng sai lch ca
vic bin i giỏ c n giỏ tr ti sn v thu nhp cụng ty.
1.3.3.3. Lao ng
Lao ng c xem l mt nhõn t mi yờu cu phi khai bỏo trờn bỏo cỏo ti chớnh
ca cỏc cụng ty. Mc dự nh hng ca nhõn t ny cũn khiờm tn nhng ti mt s
quc gia nh Thy in, Vit Nam cng
ó yờu cu khai bỏo v s lng cụng
nhõn viờn, tin lng bỡnh quõn hng nm, kh nng to phỳc li chung ca doanh
nghip v s phõn phi chỳng trờn bỏo cỏo ti chớnh ca tt c cỏc loi hỡnh cụng ty.
1.4. Thc tin xõy dng h thng chun mc k toỏn quc t v c im quỏ
trỡnh hũa hp v k toỏn trờn th gii
1.4.1. H thng chun mc k toỏn ca mt s quc gia trờn th
gii
Nhng nm u ca th k 20 c xem l giai on ra i v phỏt trin mnh m
ca chun mc k toỏn. i tiờn phong trong giai on ny cú th k n nc Nga,
õy l quc gia u tiờn ban hnh h thng ti khon k toỏn thng nht vo nm
1925. Sau ú, vo nm 1937, nc c cng bt u ban hnh h thng ti khon k
toỏn thng nht c
a riờng mỡnh. V hng lot cỏc quc gia bt u quan tõm nhiu n
vic chun húa cụng tỏc k toỏn, hỡnh thnh cỏc quy c, nguyờn tc thng nht
hng dn cho cỏc k toỏn viờn thc hin. Tuy nhiờn ch n nm 1929, khi khng
hong kinh t xy ra, cỏc nh kinh t mi bt u nhn thc y hn v tm quan
trng ca thụng tin ti chớnh. Nhu cu cp bỏch hỡnh thnh h thng chun mc k
toỏn ra i. Ngy nay chu
n mc k toỏn ó hin hu trong h thng k toỏn hu ht
cỏc quc gia trờn th gii. Trong thc tin, a s cỏc quc gia u cú h thng chun
mc k toỏn riờng cho mỡnh. Tuy nhiờn, cỏch thc trỡnh by chun mc ca h khỏc
nhau, ni dung, phng phỏp v c quan thit lp chun mc ca h cng khụng

ging nhau.
Hin nay trờn th gii, xột trờn phng din chun mc k
toỏn, cỏc quc gia phỏt
trin, cú nn kinh t th trng lõu i nh hng rt sõu rng n s phỏt trin ngh

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- 23 -
nghip k toỏn trong tng lai. Cỏc quc gia ny c chia thnh hai trng phỏi k
toỏn tiờu biu, ú l trng phỏi Chõu u lc a v trng phỏi Anglo Saxon.
1.4.1.1. Trng phỏi k toỏn Anglo Saxon
Cỏc quc gia thuc trng phỏi ny a s l cỏc nc s dng Anh ng nh Anh,
M, c, Canada, .H cú h thng phỏp lý, mụi trng kinh doanh, tng t
nhau, cỏc t chc ngh nghip ca h ra i rt sm, cú nh hng nhiu n vic ban
hnh cỏc chun m
c k toỏn. H thng chun mc ca cỏc quc gia ny cng tng
ng vi nhau v nhiu phng din v cú nhng khỏc bit ỏng k vi nhúm Chõu
u lc a.
Thuc nhúm ny cú th chn nc M l mt minh ha, õy l quc gia cú h
thng k toỏn v h thng t chc ngh nghip mnh, khỏ vng chc. Quc gia ny
cng quan tõm rt sm
n s cn thit chun mc húa cụng tỏc k toỏn.
a/ Cỏc c quan ca M cú liờn quan n vic ban hnh chun mc k toỏn
M, Lut cụng ty c hỡnh thnh t khỏ sm nhng li khụng cú cỏc quy nh
chi tit v k toỏn v kim toỏn. Bỏo cỏo ti chớnh ca cỏc cụng ty M gn nh vn
khụng b rng buc bi mt quy nh no. Ch n khi y ban giao dch chng khoỏn
(SEC) ra i, chớnh ph liờn bang mi bt bu
c cỏc cụng ty niờm yt trờn th trng
chng khoỏn phi thc hin k toỏn v kim toỏn theo mt tiờu chun chung. T ú
hỡnh thnh y Ban Chun Mc K Toỏn Ti Chớnh Hoa K (FASB) v h thng
chun mc k toỏn ti M.

Cỏc t chc ban hnh H thng cỏc nguyờn tc k toỏn ó c chp nhn (GAAP)
ca M bao gm y Ban Chun Mc K Toỏn Ti Chớnh Hoa K (FASB), Vin k
toỏn viờn cụng ch
ng Hoa K (AICPA), Ban x lý cỏc vn phỏt sinh (EITF), y
Ban Giao Dch Chng Khoỏn (SEC), v cỏc ngun khỏc.
* y Ban Chun Mc K Toỏn Ti Chớnh Hoa K (FASB)
Trc khi FASB c thnh lp, cỏc chun mc k toỏn v cỏc hng dn liờn
quan n cỏc vn k toỏn hin hnh c ban hnh bi y Ban Th Tc K Toỏn
(ARBs) c thnh lp nm 1938 v sau ú bi y Ban Nguyờn Tc K Toỏn

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- 24 -
(Accounting Principle Board - APBs) – một tổ chức do Viện kế tốn viên cơng chứng
Mỹ (AICPA) thành lập năm 1959. Năm 1970, APBs bị nhiều chỉ trích về việc ban
hành các chuẩn mực thiếu khách quan do khơng có sự tham gia của các tổ chức khác
bên ngồi AICPA. Ngồi ra Ủy Ban này cũng khơng đưa ra các mục tiêu và ngun
tắc có thể chấp nhận rộng rãi. Vì thế AICPA đã lập ra 3 Ủy ban để xét duyệt lại các
vấn đề bị chỉ trích và thành lập một Ủy ban độc lập hơn, đó chính là Ủy Ban Chuẩn
Mực Kế Tốn Tài Chính Hoa Kỳ - gọi tắt là FASB.
FASB là một tổ chức hoạt động độc lập được thành lập năm 1972 bao gồm bảy
thành viên đến từ khu vực kế tốn cơng, ngành nghề tư nhân, khu vực hàn lâm và cơ
quan giám sát. FASB được chỉ định duyệt xét, cải tiến các chuẩn mực cũ, ban hành
thêm các chuẩn mực kế tốn tài chính và các hướng dẫn (thuộc mục A của GAAP)
cũng như khn m
ẫu lý thuyết cho việc lập và trình bày BCTC trong khu vực kinh tế
tư nhân.
FASB có hai tổ chức hỗ trợ, một là Hội đồng tư vấn chuẩn mực kế tốn tài chính
(FASAC) có nhiệm vụ tư vấn về các vấn đề kỹ thuật cần được FASB quan tâm và các
vấn đề khác. Thứ hai là Ban xử lý các vấn đề phát sinh (EITF) có nhiệm vụ ban hành
các trích yếu EITF (thuộc mục C của GAAP) về các vấn đề hiện có hay vừa phát sinh,

nh
ững vướng mắc trong thi hành và các vấn đề thảo luận nhằm hướng dẫn việc áp
dụng các tun bố kế tốn có liên quan.
Quan điểm của FASB khi duyệt xét, thiết lập các chuẩn mực kế tốn tài chính và
các hướng dẫn là để:
 Cải tiến tính hữu dụng của báo cáo tài chính.
 Giữ cho các chuẩn mực kịp thời phản ánh các thay đổi về phương pháp kinh
doanh và sự thay đổi về mơi trường của nề
n kinh tế.
 Theo sát các thiếu sót của các khoản mục chủ yếu trên báo cáo tài chính.
 Khuyến khích sự hội tụ của các tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế, đồng thời
cải tiến chất lượng báo cáo tài chính.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- 25 -
 Cải tiến hiểu biết chung về bản chất và mục đích của các thơng tin chứa đựng
trong các báo cáo tài chính.
Và dể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, FASB ln tn theo các quy tắc nhất định
như sau:
 Khách quan trong việc ra quyết định và để đảm bảo thơng tin thu được từ các
chuẩn mực phải phản ánh hoạt động kinh tế một cách trung thực nhất có thể.
 Cân nhắc cẩn th
ận quan điểm của các hội viên trong việc phát triển các khái
niệm và chuẩn mực, dựa trên yếu tố đầu vào từ cơng chúng để suy xét cẩn thận
mức độ hữu dụng của thơng tin kết quả.
 Ban hành chuẩn mực chỉ khi lợi ích mong muốn lớn hơn chi phí phải gánh chịu.
 Xem lại hiệu quả của các quyết định trong q khứ và diễn giải, sửa đổi hoặc
thay th
ế các chuẩn mực theo một lộ trình thời gian hợp lý. FASB cam kết theo
một quy trình mở, có trật tự trong việc thiết lập chuẩn mực nhằm ngăn ngừa

việc đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể.
* Viện kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA)
Viện kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA) là Hiệp hội nghề nghiệp của các kế
tốn viên cơng chứng tại Mỹ. Tiền thân của AICPA là Hiệp hội kế tốn viên cơng Hoa
kỳ (AAPA) được thành lập năm 1887. Vào năm 1916, tổ chức này đổi tên thành Viện
kế tốn cơng với số lượng hội viên khoảng 1.150 người và duy trì cho đến năm 1957
thì đổi tên thành Viện kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA). Vai trò ban đầu của
tổ chức này là đáp ứng nhu cầu đào tạo các kế tốn viên cơng chứng (CPA). Nhưng
cho đến nay, tổ chức này là cơ quan có ảnh hưởng quan trọng đến việc hồn thiện các
tiêu chuẩn chuẩn mự
c kế tốn và thực tiễn kế tốn. Nhiệm vụ của AICPA là đào tạo và
đem lại cho các thành viên những kiến thức và kỹ năng quản lý để những dịch vụ họ
cung cấp mang đến nhiều lợi ích cho xã hội và thể hiện được tính chun nghiệp cao.
* Ủy Ban Giao Dịch Chứng Khốn (SEC)

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×