Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Hà Tây – Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.53 KB, 97 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1. NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
2. PCCC: Phòng cháy chữa cháy
3. DN: Doanh nghiệp
4. CP: Cổ phần
5. TSCĐ: Tài sản cố định
6. KH: Khấu hao
7. SXKD: Sản xuất kinh doanh
8. DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa
9. HTX: Hợp tác xã
10. DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
11. SP: Sản phẩm
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tây – Hà Nội
.................................................................. Error: Reference source not found
Bảng 1.2: Kết quả cho vay Doanh nghiệp năm 2007Error: Reference source
not found
Bảng 1.3: Kết quả cho vay DN phân theo ngành kinh tế. ... Error: Reference
source not found
Bảng 1.4: Kết quả cho vay DN phân theo thành phần kinh tế. ............. Error:
Reference source not found
Bảng 1.5: Doanh số kinh doanh ngoại tệ của NHNo Hà Tây – Hà Nội năm
2007 .......................................................... Error: Reference source not found
Bảng 1.6: Sản lượng doanh thu của dự ánError: Reference source not found
Bảng1.7: Chi phí hoạt động ...................... Error: Reference source not found
Bảng 1.8: Lịch khấu hao của dự án .......... Error: Reference source not found
Bảng 1.9 : Chi phí trả lãi vay của dự án ... Error: Reference source not found


Bảng 1.10: Báo cáo kết quả kinh doanh ... Error: Reference source not found
Bảng 1.11 : Cân đối trả nợ của dự án ....... Error: Reference source not found
Bảng1.12 : Tính toán và một số chỉ tiêu phân tích . . Error: Reference source
not found
Bảng 1.13: Diện tích các hạng mục công trình nhà xưởng. Error: Reference
source not found
Bảng 1.14: Danh mục máy móc thiết bị đầu tư mới. Error: Reference source
not found
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng 1.15: Tổng vốn đầu tư. .................... Error: Reference source not found
Bảng 1.16 Cơ cấu vốn đầu tư dự án. ........ Error: Reference source not found
Bảng 1.17: Chi phí dự án. ......................... Error: Reference source not found
Bảng 1.18: Chi phí nhân công của dự án. . Error: Reference source not found
Bảng 1.19: Định mức sản xuất các sản phẩm của dự án ..... Error: Reference
source not found
Bảng 1.20: Giá bán sản phẩm dự án. ........ Error: Reference source not found
Lời Mở Đầu
Trong bối cảnh nền kinh tế VN đang trên đà phát triển trong những
năm gần đây thì nhu cầu về vốn là vấn đề rất bức thiết. Chính vì vậy mà
ngành ngân hàng tài chính trong những năm gần đây có những thay đổi rõ
rệt đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế của VN và giải quyết
được những vấn đề về vốn đầu tư.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt được của hệ thống Ngân hàng
Việt Nam thì còn xảy ra nhiều trường hợp vốn đầu tư đến với Doanh
nghiệp nhưng không được sử dụng một cách hiệu quả gây ra tình trạng lãng
phí vốn. Một nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng này là do chất lượng công
tác thẩm định. Bới lẽ chất lượng thẩm định là yếu tố ảnh hướng trực tiếp
đến kết quả hoạt động đầu tư , nó là cơ sở để Ngân hàng đưa ra quyết định
có cho Doanh nghiệp vay vốn hay không. Nên Ngân hàng sẽ gặp rủi ro

Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trong hoạt động kinh doanh nếu chất lượng thẩm định kém, hoạt động đầu
tư của Doanh nghiệp vay vốn lúc này cũng không đạt được hiệu quả cao.
Để nghiên cứu rõ hơn về vai trò quan trọng của công tác thẩm định
dự án đầu tư, em đã chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác thẩm
định dự án đầu tư tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
– Chi nhánh Hà Tây – Hà Nôi”.
Đề tài nghiên cứu của em gồm 2 chương:
Chương I. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại
NHNo&PTNT Chi nhánh Hà Tây – Hà Nội.
Chương II. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác
thẩm định dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Chi nhánh Hà Tây – Hà Nội.
Chương I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU
TƯ TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HÀ TÂY – HÀ NỘI.
1. Tổng quan về NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây – Hà Nội
1.1. Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh
Hà Tây – Hà Nội
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì nhu cầu
sử dụng các dịch vụ tín dụng, ngân hàng là rất lớn . Đặc biệt là những thành
phố lớn như Hà Nội , TP HCM , Đà Nắng thì nhu cầu vay vốn đầu tư là
một nhu cầu hết sức cần thiết đối với các nhà đầu tư. Chính vì vậy mà
NHNo&PTNT đã quyết định thành lập NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây –
Hà Nội nhằm khai thác dịch vụ ngân hàng tại khu vực này.
Chi nhánh Ngân hàng NNo&PTNT HT- HN là đơn vị phụ thuộc
Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam , có dấu riêng; bảng cân đối tài khoản;
cơ cấu tổ chức theo quy định tại khoản 3 điều 11 Chương III và thực hiện
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhiệm vụ theo điều 10 chương II tại quy chế tổ chức - hoạt động của chi

nhánh Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam ban hành kèm quyết định số
169/QĐ/HĐQT-02 ngày 07/09/2000 của Hội đồng quản trị NNo&PTNT
Việt Nam.
Trong điều kiện mới thành lập ngân hàng cũng gặp không ít khó
khăn như cơ sở vật chất , do mới thành lập nên còn nhiều khách hàng chưa
biết đến địa điểm cũng như hoạt động của Chi nhánh , trong khi đó phải
chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ về lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi của các
ngân hàng cạnh tranh , đội ngũ nhân sự còn yếu kém về mặt kinh nghiệm
do huy động từ trung tâm đào tạo của Ngân hàng , các nhân viên từ các chi
nhánh khác về nhưng chưa có nhiều va chạm với các nghiệp vụ thực tế .
Tuy nhiên , trong những năm gần đây Chi nhánh hoạt động đều
mang lại lợi nhuận khả quan thông qua các hoạt động huy động vốn sử
dụng vốn và kinh doanh ngoại tệ.
1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh
Tổ chức cán bộ
Tóm tắt cơ cấu tổ chức:
Tổng số lao động: 116 người
+Trình độ chuyên môn
Trên đại học : 3
Đại học, cao đẳng : 86
Khác : 27
+Trình độ chính trị:
Cao cấp : 4
Trung cấp : 5
+Tổ chức màng lưới:
Phòng ban nghiệp vụ : 11
Phòng giao dịch : 2
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Điểm giao dịch : 3

+Tổ chức Đảng : 62 Đảng viên
+Tổ chức Công đoàn : 116 đoàn viên
Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tây – Hà Nội được
mô tả theo sơ đồ sau:
Bảng 1.1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tây
– Hà Nội
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH HÀ TÂY - HN
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng kế toán
- hành chính -


ngân quỹ
Các phòng giao
dịch
Phòng tín dụng
– thanh toán
quốc tế
Phòng giao

dịch
Phòng giao
dịch
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Giám đốc quản lý phòng tín dụng và thanh toán quốc tế; một phó
giám đốc quản lý phòng kế toán – hành chính – ngân quỹ; Phó giám đốc
còn lại quản lý 2 phòng giao dịch.
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh:
Các hoạt động chủ yếu của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây – Hà Nội:
- Hoạt động huy động vốn:
* Khai thác và nhận tiền gửi của mọi thành phần kinh tế trong và
ngoài nước bằng đồng Việt Nam;
* Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu và trái phiếu.
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với
mọi thành phần kinh tế theo phân cấp uỷ quyền.
- Hướng dẫn khách hàng lập và thẩm định dự án để trình lên cấp
trên thuộc ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt.
- Kinh doanh các loại dịch vụ ngoại hối.
- Kinh doanh các dịch vụ như thu, chi tiền mặt; két sắt nhận giữ
các loại giấy tờ có giá; thẻ thanh toán; nhận uỷ thác cho vay của các tổ
chức tài chính, tín dụng, các tổ chức, cá nhân khác trong và ngoài nước; các
dịch vụ ngân hàng khác được ngân hàng nhà nước, ngân hàng nông nghiệp
quy định.
- Thực hiện hạch tóan kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy
định của hệ thống ngân hàng.
- Thực hiện kiểm tra nội bộ thường xuyên theo quy định của hệ
thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Tổ chức phân tích kinh tế , các tác động đến hoạt động kinh doanh
của ngân hàng và đề ra những kế hoạch thực hiện phù hợp với sự phát triển
chung của thị trường.
1.4. Một số lĩnh vực hoạt động của Chi nhánh :
1.4.1 Hoạt động huy động vốn

Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tính đến ngày 31/12/2007 tổng nguốn vốn huy động của ngân hàng đạt
6.821 tỷ đồng , tăng 1.141 tỷ đồng so với đầu năm, hoàn thành 101.8% kế
hoạch. Bình quân nguồn vốn tự huy động 7.680 triệu / 1 cán bộ. Tổng
nguồn vốn huy động có 4.782 tỷ tiền gửi dân cư, chiếm 70,1% so với tổng
nguồn vốn , phản ánh tính ổn định bên vững của nguồn vốn trong kinh
doanh.
Tính đến ngày 31/12/2008 tổng nguốn vốn huy động của ngân hàng đạt
8.336 tỷ đồng , tăng 1.515 tỷ đồng so với đầu năm, hoàn thành 107% kế
hoạch. Tốc độ tăng trưởng 22,2% năm. Bình quan nguồn vốn tự huy động
9.140 triệu / 1 cán bộ. Tổng nguồn vốn huy động có 5.141 tỷ tiền gửi dân
cư, chiếm 64,9% so với tổng nguồn vốn , phản ánh tính ổn định bên vững
của nguồn vốn trong kinh doanh.
1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn
Năm 2007, với thế mạnh huy động vốn tại địa phương và đựơc sự hỗ
trợ vốn kịp thời của ngân hàng nông nghiệp va phát triển nông thôn. Chi
nhánh Hà Tây tập trung mở rộng cho vay kết quả cụ thể:
- Tổng doanh số năm 2007: 13.220 tỷ đồng, tăng 4,396 tỷ so với năm
2006
- Trong đó:
+Doanh số cho vay ngắn hạn 10.100 tỷ
+Doanh số cho vay trung và dài hạn là 3.120 tỷ
- Tổng doanh số thu nợ năm 2007 là 11.755 tỷ , tăng 3.981 tỷ so với
năm 2006
- Trong đó:
+Doanh số thu nợ ngăn hạn 8.993 tỷ
+Doang số thu nợ trung và dài hạn la 2.762 tỷ
- Tổng dư nợ 31/12/2007 đạt 6.757 tỷ, tăng 1465 tỷ so với đầu năm ,
tốc độ tăng 27,6% năm, hoàn thành 100% chỉ tiêu đề ra. Dư nợ cho

vay chiếm 65% so với tổng dư nợ của các tổ chức tín dụng cho vay
trên địa bàn
- Trong đó: + dư nợ ngắn hạn : 4.971 tỷ
+ Dư nợ trung và dài hạn 1.786 tỷ
Tỷ lệ nợ xấu chiếm 3,38% so với tổng dư nợ.
Nhìn chung hoạt động tín dụng của Chi nhánh Hà Tây năm
2007 được mở rộng hơn năm trước , tốc độ tăng trưởng lớn
hơn năm 2006 là 2.8% , đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trong
tỉnh, thúc đẩy kinh kế của địa phương, Từ những giải pháp và
bước đi thích hợp, cơ cầu tín dụng của ngân hàng chi nhánh
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hà Tây từng bước được chuyển dịch phù hợp với bước đi của
nên kinh tế , cũng như hướng đi của ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn VN. Đặc biệt cho vay Doanh nghiệp là
một mục tiêu chủ yếu của ngành cũng như định hướng của
Đảng và nhà nước, nhằm hỗ trợ các thành phần kinh tế phát
triển đồng đều, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, tạo
công an việc làm cho nhiều tầng lớp nhân dân và đa dạng các
sản phẩm kinh doanh Ngân hàng. Nhận thức sâu sắc chủ
trương đó ngay từ đầu năm nên Chi nhánh chỉ đạo tiến hành
khảo sát hoạt động của Doanh nghiêpk trên địa bàn, thường
xuyên nắm bắt các chính sách ưu tiên cho doanh nghiệp, tạo
thuận lợi để mở rộng cho vay, giúp các doanh nghiệp có đủ
vốn hoạt động kinh doanh, gắn cho vay với các dịch vụ ngân
hàng, hỗ trợ hoạt động cho vay của các đơn vị mang lại hiệu
quả thiết thực.
Kết quả cho vay Doanh nghiệp đến 31/12/2007:
• Tổng doanh số cho vay doanh nghiệp năm 2007: 6.520 tỷ

Trong đó: + Doanh số cho vay ngăn hạn: 6.100 tỷ
+ Doanh số cho vay trung và dài hạn: 420 tỷ
• Tổng thu nợ Doanh nghiệp: 5.795 tỷ
Trong đó: + Doanh số thu nợ ngắn hạn: 5.748 tỷ
+ Doanh số thu nợ trung và dài hạn: 47 tỷ
Dư nợ cho vay DN đạt 2.637 tỷ , tăng 725 tỷ , tốc độ tăng trưởng 37%
Trong đó: + Dư nợ ngắn hạn: 2.119 tỷ.
+ Dư nợ trung và dài hạn 518 tỷ.
Tỷ trọng dư nợ cho vay DN chiếm 39% so với tổng dư nợ.
• Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn:
- Doanh số cho vay : 287 tỷ
- Doanh số thu nợ: 255 tỷ.
- Dư nợ 116 tỷ.
- Dư nọ cho vay doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp và nông
thôn chiếm tỷ trọng 1,7 % trên tổng dư nợ , chiếm tỷ trọng 4,4% trên
dư nợ cho vay DN.
Cho vay các ngành kinh tế:
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng 1.2: Kết quả cho vay Doanh nghiệp năm 2007
Chỉ Tiêu
Tổng
DN DNNVV
Dư nợ
DN năm
2007
Dư nợ
DNNVV
Tỷ
Trọng

Thuỷ hải sản 1 1 8.3 8.3 0,3%
Cho vay NN
Nông Thôn 24 24 116.646 116.546 4,4%
Cho vay CN 176 173 695.502 646.99 26,4%
Cho vay XD 176 171 538.083 432.398 20,4%
Cho vay T/mại,
D/vụ 335 353 926.38 824.435 35,1%
Các ngánh khác 125 123 352.31 272.31 13,4%
Tổng 837 746 2.637.121 2.300.979 100%
Đơn Vị: triệu đồng.
Năm 2008, với thế mạnh huy động vốn tại địa phương và đựơc sự hỗ trợ
vốn kịp thời của ngân hàng nông nghiệp va phát triển nông thôn. Chi nhánh
Hà Tây tập trung mở rộng cho vay kết quả cụ thể:
- Tổng doanh số năm 2008: 22.665 tỷ đồng
- Trong đó:
+Doanh số cho vay ngăn hạn 18.788 tỷ
+Doanh số cho vay trung và dài hạn là 3.867 tỷ
- Tổng doanh số thu nợ ngăn hạn 18.106 tỷ
- Trong đó:
+Doanh số thu nợ ngăn hạn 18.106 tỷ
+Doang số thu nợ trung và dài hạn la 4.094 tỷ
- Tổng dư nợ 31/12/2008 đạt 7212 tỷ, tăng 455 tỷ so với đầu năm , tốc
độ tăng 6,7% năm, bình quan dư nợ 7.907 triệu / cán bộ, hoàn thành
100% chỉ tiêu đề ra.
- Trong đó: + dư nọ ngắn hạn : 5.524 tỷ
+ Dư nợ trung và dài hạn 1.688 tỷ
Nhìn chung hoạt động tín dụng của Chi nhánh Hà Tây năm
2008 vẫn giữ ổn định , đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh
doanh của các thành phần kinh tế cơ bản, góp phần đảm bảo
thực hiện mục tiêu kinh tế địa phương, góp phần ổn định an

Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ninh chính trị, trật tự xã hội. Từ những giải pháp và bước đi
thích hợp, cơ cầu tín dụng của ngân hàng chi nhánh Hà Tây
từng bước được chuyển dịch phù hợp với bước đi của nên kinh
tế , cũng như hướng đi của ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn VN. Đặc biệt cho vay Doanh nghiệp là một
mục tiêu chủ yếu của ngành cũng như định hướng của Đảng
và nhà nước, nhằm hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển
đồng đều, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, tạo công an
việc làm cho nhiều tầng lớp nhân dân và đa dạng các sản phẩm
kinh doanh Ngân hàng. Nhận thức sâu sắc chủ trương đó ngay
từ đầu năm nên Chi nhánh chỉ đạo tiến hành khảo sát hoạt
động của Doanh nghiêpk trên địa bàn, thường xuyên nắm bắt
các chính sách ưu tiên cho doanh nghiệp, tạo thuận lợi để mở
rộng cho vay, giúp các doanh nghiệp có đủ vốn hoạt động kinh
doanh, gắn cho vay với các dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ hoạt
động cho vay của các đơn vị mang lại hiệu quả thiết thực.
Kết quả cho vay Doanh nghiệp đến 31/12/2008:
• Tổng doanh số cho vay doanh nghiệp năm 2008: 8.194 tỷ
Trong đó: + Doanh số cho vay ngăn hạn: 7.256 tỷ
+ Doanh số cho vay trung và dài hạn: 938 tỷ
• Tổng thu nợ Doanh nghiệp: 8.301 tỷ
Trong đó: + Doanh số thu nợ ngắn hạn: 7.225tỷ
+ Doanh số thu nợ trung và dài hạn: 1.076 tỷ
• Dư nợ cho vay DN đến 31/12/2008 có 770 đơn vị vay vốn với số tiền
2.530 tỷ, giảm 106 tỷ so với đầu năm , tỷ trọng giảm 4%. Dư nợ
doanh nghiệp chiếm 35% tổng dư nợ.
Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp:
+ DN lớn: 151 tỷ , tỷ lệ 5.96% so với dư nọ doanh nghiệp.

+ DNNVV: 2.379 , chiếm 94,04%
Dư nọ cho vay theo thời gian:
+Dư nọ ngắn hạn: 2.072 tỷ, tỷ lệ 81.89%
+Dư nợ trung và dài hạn: 458 tỷ, tỷ lệ 18,11%
Dư nợ phân theo loại tiền:
+ Dư nợ bằng VND : 2.448 tỷ , chiếm 96,75%
+ Dư nợ bằng tỷ lệ quy đổi: 81 tỷ, chiếm 3,25%
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cho vay DN phân theo các ngành kinh tế:
Bảng 1.3: Kết quả cho vay DN phân theo ngành kinh tế.
Chỉ Tiêu Tổng DN DNNVV
Dư nợ DN
năm 2008
Dư nợ
DNNVV Tỷ Trọng
Cho vay NN
Nông Thôn 25 25 246 246 10,35%
Cho vay CN 158 155 169 96 4,03%
Cho vay XD 147 147 265 242 10,17%
Cho vay T/mại,
D/vụ 440 419 1850 1795 75,45%
Tổng 770 746 2530 2379 100%
Đơn Vị: tỷ đồng.
Cho vay phân theo các thành phần kinh tế:
Bảng 1.4: Kết quả cho vay DN phân theo thành phần kinh tế.
Chỉ Tiêu
Tổng
DN DNNVV
Dư nợ

DN
năm
2008
Dư nợ
DNNVV
Tỷ
Trọng
Cho vay doanh nghiệp
nhà nước 6 5 42 42 1,76%
Cho vay HTX 16 26 26 1,09%
Cho vay Cty TNHH-CP 592 585 2111 1960 82,38%
Cho vay DNTN 156 156 351 351 14,77%
Tổng 770 746 2530 2379 100%
Đơn Vị: tỷ đồng.
1.4.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Năm 2006, hoạt động kinh doanh ngoại tệ là mới mẻ đối với một chi
nhánh ngân hàng mới thành lập nên những năm đầu còn gặp nhiều khó
khăn và chưa đạt được những thành tựu lớn nhưng 3 năm gần đây hoạt
động này đã đem lại được những lợi nhuận đáng kể cho Chi nhánh cụ thể
như sau:
+ Kinh doanh mua bán ngoại tệ: theo quy định của Ngân hàng nhà
nước Việt Nam và hướng dẫn của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam, năm
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2007, chi nhánh NHNo Hà Tây – Hà Nội đã triển khai giao dịch ba loại
ngoại tệ cụ thể như sau:
Bảng 1.5: Doanh số kinh doanh ngoại tệ của NHNo Hà Tây – Hà Nội
năm 2007
USD EUR JPY
Mua 4852350 97281 3527200

Bán 4886334 93321 3527200
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004 của chi
nhánh NHNo Hà Tây – Hà Nội.
Tuy nhiên trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ chi nhánh vẫn chưa
đạt được các kết quả mong đợi do cũng gặp nhiều những khó khăn về số
năm kinh nghiệm hoạt động trong việc kinh doanh ngoại tệ, Chi nhánh
cũng có những sai sót và chưa thu hút được nhiều khách hàng.
1.4.4 Ho¹t ®éng kÕ to¸n - Ng©n quü:
Trong bối cảnh khó khăn chung về áp lực cạnh tranh thu hút
khách hàng của các ngân hàng bạn trên địa bàn như công tác huy động vốn,
lãi suất cho vay, dịch vụ ...và phương thức tiếp thị nhưng kết quả tài chính
năm 2006 vẫn đạt kế hoạch và tăng hơn so năm trước. Đạt được kết quả
nêu trên chính là nhờ sự chỉ đạo của Ban giám đốc Chi nhánh Hà Tây – Hà
Nội và tập thể toàn chi nhánh Hà Tây – Hà Nội đã triển khai nhiều giải
pháp như tăng tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn (52%/tổng nguồn vốn);
tăng thu dịch vụ như chuyển tiền, thu - chi hộ đặc biệt thu dịch vụ từ
nghiệp vụ thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ chiếm tỷ trọng đáng kể
trong tổng thu dịch vụ và mở rộng mạng lưới nhằm tăng nguồn tiền gửi từ
dân cư.
Công tác ngân qũy:
- Tổng thu tiền mặt: 1.782.878 triệu đồng.
- Tổng chi tiền mặt: 1.782.878 triệu đồng.
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tuy nhiên, công tác kế toán - ngân quỹ năm qua gặp rất nhiều khó
khăn:
- Cán bộ nghiệp vụ vừa thiếu nghiêm trọng, vừa chịu biến động
thường xuyên của tổ chức.
- Cán bộ chuyển sang làm kế toán chưa nắm chắc nghiệp vụ phải đào
tạo lại từ đầu.

2. Công tác tổ chức hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Hà Tây – Hà Nội:
2.1. Đối tượng dự án đầu tư được thẩm định tại Chi nhánh :
Với định hướng là phục vụ các doanh nghiệp quốc doanh nên Chi
nhánh trong những năm qua đã cho vay các dự án lớn của các doanh nghiệp
nhà nước với tổng mức vay trong năm 2007 và 2008 cũng hơn 4500 tỷ
đồng. Đối với các dự án quốc doanh thì đảm bảo được thời gian thu hồi vốn
tránh tình trạng ngân hàng phải chịu nợ xấu từ các dự án lớn , ảnh hưởng
đến kết quả hoạt động của ngân hàng.
Trong những năm gần đây thì ngân hàng cũng thúc đẩy gói vay tới
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để đa dạng hoá sản phẩm cho vay của
ngân hàng mục đích đem lại lợi nhuận cao và theo xu hướng phát triển của
ngành ngân hàng nói chung. Nhìn chung hàng năm ngân hàng cũng cho các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay gần 200 tỷ đồng , góp phần làm tăng
doanh thu cho Chi nhánh trong những năm gần đây và con số này vẫn tiếp
tục tăng trưởng hàng năm.
Đối với cá nhân , hộ gia đình xin vay vốn thì cán bộ thẩm định tại
ngân hàng sẽ xem xét các dự án sản xuất kinh doanh của đối tượng xin vay
vốn đảm bảo cho khả năng thu nợ cao.
2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo&PTNT
chi nhánh Hà Tây – Hà Nội
- Bước 1: Phòng thẩm định sẽ nhận hồ sơ xin vay vốn của khách
hàng từ phòng tín dụng . Cán bộ thẩm địng sẽ xem xét kỹ hồ sơ xin vay
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
vốn của khách hàng nếu thiếu loại giấy tờ hay chưa đủ cơ sở để thẩm định
thì cán bộ thẩm định gởi lại phòng tín dụng để yêu cầu khách hàng chỉnh
sửa lại hồ sơ cho hợp lí hoặc bổ sung thêm những loại giấy tờ cần thiết.
Trong trường hợp hồ sơ đã đầy đủ và có thể tiến hành thẩm định thì hồ sơ
sẽ được chuyển đến cán bộ trực tiếp chịu trách nhiệm thẩm định dự án.

- Bước 2: Khi đã có hồ sơ của khách hàng trong tay thì cán bộ thẩm
định bắt đầu tiến hàng thẩm định trên cơ sở các thông tin liên quan có trong
hồ sơ đồng thời cán bộ thẩm định phải đối chiếu với các quy định của
NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây – Hà Nội để đảm bảo đầy đủ các bước yêu
cầu của ngân hàng đặt ra. Trong quá trình thẩm định nếu có gì không được
rõ cán bộ thẩm định có thể yêu cầu khách hàng và cán bộ tín dụng làm rõ.
Sau khi đá thẩm định những thông tin cần thiết thì cán bộ thẩm định đánh
giá kết quả thẩm định và có báo cáo cụ thể lên trưởng phòng thẩm định.
- Bước 3: Trưởng phòng thẩm định dựa trên các kết quả đánh giá của
cán bộ thẩm định để xem xét đánh giá .
- Bước 4 : Trưởng phòng sau khi xem xét rõ các kết quả đánh giả của
cán bộ thẩm định thì có thể yêu cầu bổ sung thêm những nội dụng còn
thiếu hay cần chỉnh sửa trong “Báo cáo thẩm định” hoặc thông qua các
kết quả đánh giá của cán bộ thẩm định.
- Bước 5 : Cán bộ thẩm định sẽ hoàn thành hồ sơ báo cáo thẩm định
rồi trình lên trưởng phòng ký quýêt định thông qua, lưu những tài liệu liên
quan cần thiết rồi gửi trả lại cho phòng tín dụng có kèm theo các kết quả
đánh giá thẩm định.
Sơ đồ: Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thông Chi nhánh Hà Tây – Hà Nội.
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Phòng tín dụng Cán bộ thẩm định Trưởng phòng thẩm định
Đưa hồ sơ xin vay vốn Nhận hồ sơ
Kiểm tra sơ bộ
hồ sơ vay vố
Nhận hồ sơ để thẩm định
Thẩm định
Lập báo cáo thẩm định

Lưu hồ sơ, tài liệu
Kiểm tra,
kiểm soát
Nhận lại hồ sơ và kết quả
thẩm định
§¹t
Chưa đạt yêu cầu
Bổ sung và giải trình
Chưa

Chưa đủ điều kiện thẩm định
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.3. Phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại NHNo&PTNT chi
nhánh Hà Tây – Hà Nội
Đối với một dự án xin vay vốn thì quy trình thẩm định đóng vai trò
hết sức quan trọng bởi lẽ nó ảnh hưởng đến quýêt định của ngân hàng tới
việc vay vốn. Nên công tác thẩm định cần phải làm chặt chẽ và đúng quy
trình để đưa ra kết quả chính xác và khách quan cao nhất. Có nhiều phương
pháp thẩm định dự án đầu tư những tuỳ vào đặc điểm của từng dự án đầu tư
mà cán bộ thẩm định sử dụng những phương pháp riêng , nhưng trong
những trường hợp đặc biệt với dự án có quy mô lớn đòi hỏi tính chính xác
cao của công tác thẩm định thì cán bộ thẩm định có thể sử dụng kết hợp các
phương pháp thẩm định với nhau. Dưới đây là một số phương pháp thẩm
định dự án mà NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây – Hà Nội:
2.3.1. Phương pháp thẩm định theo thứ tự :
Phương pháp này được thực hiện theo thứ tự từ tổng quát đến chi tiết
để tránh tình trạng lãng phí thời gian và nguồn nhân lực:
Thẩm định tổng quát : Cán bộ thẩm định sẽ xem xét nội dung dự án
đầu tư một các tổng quát về tính hợp lí , cần thiết của dự án đầu tư. Sau đó
sẽ đưa ra quyết định có nên tiếp tục thẩm định tiếp hay không để tránh lãng

phí thời gian và nguồn nhân lực.
Thẩm định chi tiết : Sau khi quyết định thẩm định tiếp dự án thì bước
này cán bộ thẩm định sẽ cần phải thẩm định một các chính xác nhất và chi
tiết vì nó ảnh hưởng đến quyết định cho vay vốn đối với khách hàng. Các
yếu tố cần thiết thẩm định là : tính pháp lý của doanh nghiệp xin vay vốn ,
tính khả thi của dự án , tài chính dự án , kinh tế xã hội ….
2.3.2. Phương pháp so sánh , đối chiếu:
Phương pháp này có ưu điểm là chính xác , nhanh gọn và dễ dàng
thực hiện nên phần lớn các ngân hàng đều sử dụng phương pháp thẩm định
này. Đây là phương pháp so sánh các chỉ tiêu hiệu quả của dự án đang cần
thẩm định với một dự án tương tự đã thực hiện cấp vốn của ngân hàng. Dựa
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trên những chỉ tiêu đánh giá như tính pháp lý, tính hiệu quả tài chính dự án
… mà cán bộ thẩm định so sánh với các dự án thực hiện trước để đưa ra
các quyết định chọn lựa dự án tối ưu.
2.3.3. Phương pháp phân tích độ nhạy:
Phương pháp này thường được dùng để kiểm tra tính vững chắc của
dự án đầu tư theo các chỉ tiêu hiệu quả tài chính. Cơ sở để thực hiện
phương pháp này là tìm ra các kịch bản có thể xảy ra trong quá trình thực
hiện dự án ở tương lai với các yếu tố có liên quan như giá bán của sản
phẩm có thể giảm, lạm phát , chi phí sử dụng vốn có thể tăng…. Trên cơ sở
đó xem xét các tác động do các yếu tố đó đến hiệu quả tài chính của dự án.
Sau khi đã có những kết quả thẩm định thì cán bộ thẩm định sẽ so
sánh mức độ chênh lệch với các chỉ tiêu dự kiến nếu trong trường hợp các
chỉ tiêu ảnh hưởng không lớn đến kết quả hoạt động tài chính của dự án
vẫn đem lại khả năng sinh lời thì vẫn tiếp tục thực hiện dự án. Nhưng trong
những trường hợp kịch bản xấu xảy ra mà những chỉ tiêu này làm ảnh
hưởng xấu đến hiệu quả tài chính của dự án thì cần phải cân nhắc để quyết
định thực hiện dự án hay không? Và đưa ra những giải pháp cho những rủi

ro có thể xảy ra trong tương lai.
2.3.4. Phương pháp dự báo:
Phương pháp này thường được dùng trong quá trình thẩm định về
khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án. Cơ sở của phương pháp này là thu
thập các số liệu thống kê của sản phẩm tiêu thụ trong quá khứ và hiện tại.
Dựa trên cơ sở đó mà các nhà thẩm định sẽ tìm ra quy luật vòng đời của
sản phẩm dự án để có kế hoạch sản xuất hợp lý. Trong phương pháp này
người ta dùng nhiều phương pháp thống kê khác nhau như : mô hình hồi
quy tương quan, phương pháp định mức, phương pháp ngoại suy dự báo ,
phương pháp hệ số co dãn…
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh:
2.4.1. Kiểm tra những tài liệu, hồ sơ xin vay vốn :
2.4.1.1.Giấy đề nghị xin vay vốn:
Đây là cơ sở để ngân hàng biết được nhu cầu vay vốn của khách
hàng và nó cũng chính là tài liệu quan trọng bắt buộc ngân hàng phải xem
xét trước khi quyết định thẩm định dự án. Khi quá trình thẩm định kết thúc
thì đây chính là hồ sơ để ngân hàng xem xét khả năng cho khách hàng vay
đúng theo yêu cầu.
2.4.1.2. Hồ sơ về khách hàng xin vay vốn:
- Hồ sơ chứng minh năng lực pháp luật , hành vi dân sự của khách
hàng.
- Hồ sơ về tình hình sản xuất của doanh nghiệp hoặc cá nhân , người
bảo lãnh ( nếu có )
- Các giấy tờ về lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp:
+ Quyết định thành lập doanh nghiệp của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền
+ Giấy phép đăng kí kinh doanh.

+ Văn bản uỷ quyền về thẩm quyền trong quan hệ vay vốn với ngân
hàng của doanh nghiệp.
+ Quyết định bổ nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị, kế toán trưởng,
người đại diện pháp luật.
+ Điều lệ hoạt động của doanh nghiệp.
Đối với khách hàng là cá nhân:
+ Các giấy tờ chứng minh nhân thân.
+ Giấy phép đăng kí kinh doanh.
2.4.1.3 Hồ sơ về dự án đầu tư cần vay vốn:
- Quyết định phê duyệt dự án đầu tư của cấp có thẩm quyền.
- Báo cáo đầu tư.
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Quyết định phê duyệt các bản thiết kế kỹ thuật , tổng dự toán công
trình, dự án.
- Các giấy tờ khác như : quyết định giao đất, thuê đất, quyết định giải
phóng mặt bằng, đền bù, phê chuẩn báo cáo các tác động của dự án đầu tư
đến môi trường…
2.4.1.4. Hồ sơ về đảm bảo nợ vay:
- Các loại giấy tờ có giá như trái phiểu, cổ phiếu….
- Các loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu động sản , bất động
sản…
- Hợp đồng bảo lãnh của bên thứ 3…
2.4.2. Thẩm định – đánh giá khách hàng:
2.4.2.1. Năng lực pháp lý của khách hàng xin vay vốn:
- Đối vơi các doanh nghiệp : Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, hợp lý
của các loại giấy tờ nằm trong mục “ Hồ sơ chứng minh năng lực pháp luật
– hành vi dân sự của khách hàng”
- Đối với khách hàng là tư nhân: đủ điều kiện năng lực pháp lý, có
đầy đủ năng lực dân sự theo quy định của pháp luật…

2.4.2.2. Đánh gía năng lực và uy tín của khách hàng xin vay vốn:
- Sự phù hợp của ngành nghề kinh doanh ghi trong giấy phép đăng kí
kinh doanh với ngành nghề kinh doanh hiện tại, ngành nghề kinh doanh
phải phù hợp với dự án đầu tư xin vay vốn.
- Mô hình tổ chức quản lý phải đảm bảo cho hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp.
- Quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng để đánh giá tín
nhiệm của khách hàng và các khoản nợ trung, ngắn và dài hạn…
2.4.2.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng:
a. Tình hình sản xuất kinh doanh:
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
-Xem xét sản phẩm chủ yếu của khách hàng xin vay vốn, thị phần
của sản phẩm trên thị trường, mạng lưới phân phối và khả năng cạnh tranh
của sản phẩm.
- Phân tích những chỉ tiêu hiệu quả phản ánh đến kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
b. Tình hình tài chính:
- Đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp thông qua báo cáo
tài chính , báo cáo lưu chuyển tiền tệ , bảng cân đối kế toán…
2.4.3. Thẩm định dự án đầu tư:
Quá trình thẩm định của một dự án đầu tư thường được tập trung vào
các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án và khả năng trả nợ của khách hàng
, đây là 2 chỉ tiêu quan trọng nhất để quyết định ngân hàng có cho khách
hàng vay vốn hay không. Ngoài ra ngân hàng còn tiến hành thẩm định các
chí tiêu về kinh tế xã hôi và hiệu quả kinh tế nói chung tuỳ theo từng đặc
điểm của dự án.
Trong quá trình thẩm định dự án thì cán bộ thẩm định thường phân
tích các khía cạnh sau:
2.4.3.1. xem xét đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án như:

- Mục đích đầu tư dự án.
- Sự cần thiết đầu tư.
- Quy mô đầu tư: Công suất thiết kế, khả năng tiêu thụ , phương án
tiêu thụ sản phẩm đầu ra…
- Vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư theo các tiêu chí
khác nhau
- Dự kiên thời gian triển khai của dự án.
2.4.3.2. Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án:
Thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra của dự án ảnh hưởng trực tiếp
đến sự thành công của dự án đầu tư chính vì vây mà cán bộ thẩm định xem
xét đánh giá kỹ khi thẩm định một dự án đầu tư.
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
a. Đánh gía tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án:
Phân tích quan hệ cung cầu đối với sản phẩm đầu ra của dự án đầu tư.
Định dạng sản phẩm của dự án về khả năng cung cầu của sản phẩm , khả
năng thay thế của sản phẩm trên thị trường tính đến thời điểm thẩm định.
Đánh giá tổng nhu cầu của sản phẩm trong thời điểm hiện tại và dự
đoán tổng cầu của sản phẩm trong tương lai sẽ tăng theo hàng năm trên thị
trường trong nước và thị trường xuất khẩu , khi phân tích cần liên hệ chặt
chẽ với những số liệu trong quá khứ và tính tới khả năng sản phẩm bị thay
thế bới những sản phẩm cùng loại.
Trên cơ sở các kết quả đánh giá về thị trường tiêu thụ của sản phẩm
dự án mà cán bộ thẩm định sẽ đưa ra những nhận định về sự cần thiết phải
đầu tư của dự án.
b. Phân tích về cung sản phẩm:
Cán bộ thẩm định cần phải phân tích rõ nguồn cung sản phẩm trong
nước cũng nhu nước ngoài vào thị trường trong nước, xác định được khả
năng tự sản xuất trong nước, tìm ra nguyên nhân việc nhập khẩu là do trong
nước không sản xuất đủ nhu cầu hay do hàng nhập khẩu có ưu thế cạnh

tranh hơn.
Cần phải có những đánh giá dự đoán khi có các dự án sản xuất tham
gia vào thị trường sản phẩm , dịch vụ đầu ra của dự án để có thể đưa ra
những kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hợp lý.
Xem xét khối lượng sản phẩm nhập khẩu trong quá khứ và hiện tại ,
đồng thời cũng phải xem xét đến ảnh hưởng của những thay đổi trong
chính sách nhập khẩu trong tương lai sẽ ảnh hưởng đến khối lượng hàng
hoá nhập khẩu vào thị trường sản phẩm, dịch vụ dự án.
Qua đánh giá nhận định chung về thị trường cung ứng sản phẩm mà
chuyên gia thẩm định sẽ thiết lập được số liệu dự kiến về tổng cung và tốc
độ tăng trưởng của tổng cung sản phẩm trong tương lai.
c. Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh:
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sau khi xem xét khả năng cung cầu sản phẩm trên thị trường thì cán
bộ thẩm định sẽ xem xét đến thị trường mục tiêu của dự án. Mục đích của
sản phẩm dự án là cung cấp cho thị trường trong nước hay để xuất khẩu…
dựa vào những mục tiêu cụ thể đó mà có định hướng phát triển hợp lý.
Đánh giá khả năng thành công của dự án trên thị trường mục tiêu thì
cán bộ thẩm định cần phải thẩm định khả năng cạnh tranh của sản phẩm
trên thị trường :
Với thị trường nội địa: xem xét hình thức mẫu mã, chất lượng của
sản phẩm dịch vụ so với các sản phẩm khác có sẵn trên thị trường để xem
sản phẩm của dự án có những lợi thế cạnh tranh nào? Giá cả của sản phẩm
có phù hợp với nhu cầu và thu nhập của khách hàng không?
Với thị trường nước ngoài: xem xét các chỉ tiêu kỹ thuật đảm bảo sản
phẩm có đầy điều kiện để xuất khẩu. Đồng thời cũng đánh giá xem xét các
chỉ tiêu về mặt chất lượng , hình thức mẫu mã với những sản phẩm cùng
loại có mặt trên thị trường.
d. Cách thức tiêu thụ - mạng lưới phân phối:

Xem xét về phương diện phân phối sản phẩm dự án đến khách hàng
xem sản phẩm của dự án sẽ dự kiến phân phối theo phương thức nào và có
cần hệ thống phân phối hay không nếu cần thì hệ thống phân phối đó đã
thiết lập hay chưa? Nếu hệ thống phân phối chưa thiết lập thì cán bộ thẩm
định cần phải đưa chi phí thiết lập hệ thống phân phối vào hiệu quả tài chính
của dự án. Trong trường hợp hệ thống phân phối là một số ít đơn vị phân
phối thì phải tiến hành xem xét về mặt giá cả để tránh tình trạng bị ép giá.
Phương thức thanh toán cũng cần phải được xác định rõ để đảm bảo
nguồn vốn lưu động trong suốt vòng đời của dự án..
e. Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án.
Trên cơ sở đã đánh giá thị trường tiêu thụ, công suất thiết kế cũng
như khả năng cạnh tranh của dự án, Cán bộ thẩm định phải đưa ra các dự
kiến về khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án sau khi đi vào hoạt động như
Vũ Thắng Lớp : Đầu tư 47A

×