Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giải pháp marketing mix cho hoạt động kinh doanh của nhà hàng khang mỹ lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.38 KB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
Khoa Thương Mại-Du Lịch-Marketing
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài: Giải pháp marketing mix cho hoạt động kinh
doanh của nhà hàng Khang Mỹ Lạc
GVHD: Nguyễn Thanh Minh
SVTH: Lý Mẫn Nhi
Lớp: Marketing3
Khóa: 31
Lời nói đầu:
Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. vì vậy
khi nền kinh tế thị trường đã vận hành cũng phải tuân theo những quy luật của cạnh
tranh. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, hãy không ngừng tiến bộ để đạt được
những ưu thế tương đối so với đối thủ cạnh tranh với mình.
Với dân số 84 triệu dân, Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có nền kinh
tế phát triển cao trên thế giới vào khoảng từ 7 đến 8% . điều đó có nghĩa mức sống của
quốc gia có dân số đông thứ 13 trên thế giới ngày càng được nâng cao. Ngày nay việc tổ
chức các bửa tiệc gia đình, các bửa tiệc liên hoan của công ty, hay một đám cưới thật
sang trọng đã không còn là việc quá tầm tay đối với mọi người. cũng vì thế, mơ ước làm
giàu từ kinh doanh nhà hàng nhen nhóm trong lòng bao người, nhất là như hiện nay, Việt
Nam ngày càng tham gia toàn diện vào sân chơi thế giới. cạnh tranh là điều không thể
tránh khỏi trong môi trường kinh doanh này.
Một công ty muốn cạnh tranh tốt ngoài việc giải quyết các vấn đề về tiềm lực tài
chính, sản xuất và công nghệ kỹ thuật là chưa đủ mà cần thiết và đặc biệt quan trọng là
hãy tổ chức hợp lý và phát huy hiệu quả tối đa hệ thống marketing mix trong công ty đó.
nhất là đối với các công ty kinh doanh dịch vụ. hệ thống marketing mix lại càng quan
trọng hơn.
Trong thời gian thực tập tại nhà hàng Khang Viên với mong muốn phát tiển hoạt
đông của nhà hàng, thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng và nâng cao tính cạnh tranh
của nhà hàng, trong phạm TP.HCM đang ngày càng có nhiều loại hình kinh doanh như
nhà hàng Khang M ỹ L ạc mở ra. Em quyết định chọn đề tài: “Giải pháp marketing-mix


cho hoat động kinh doanh của nhà hàng Khang M ỹ L ạc”
Mục đích nghiên cứu: trên cơ sở lý luận và nhận thức về chuyên ngành
marketing, cùng với phương pháp nghiên cứu tiếp cận khoa học, em tiến hành nghiên cứu
phân tích và đánh giá thực trạng marketing của nhà hàng Khang M ỹ Lạc, từ đó chỉ ra ưu
điểm, hạn chế và đưa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống marketing mix của nhà
hàng.
Phạm vi nghi ên cứu: do hạn chế về thời gian nên việc nghiên cứu có thể còn hạn
chế. Trong bài này, em chỉ đưa ra các hoạt động marketing mix của nhà hàng dựa vào 7P
( Produce, Price, Promotion, People, Physical evidence, Process)
Phương pháp nghiên cứu: với mục đích và phạm vi nghiên cứu như trên, trong
quá trình nghiên cứu em có sử dụng các phương pháp SPSS, phân tích tổng hợp và vận
dụng những hiểu biết thông qua các khảo sát thực tế tại nhà hàng Khang Mỹ Lạc.
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài luận văn này được bố cục gồm 3 phần:
Phần 1: Lý luận chung về hệ thống marketing mix trong nhà hàng.
Phần 2: Phân tích chiến lược marketing mix của nhà hàng.
Phần 3: Những ý kiến đề xuất để hoàn thiện hệ thống marketing mix của nhà hàng trong
thời gian tới.
Chúng ta thấy rằng, yêu cầu đối với chiến lược marketing đối với một công ty là
phải bao quát được toàn bộ thị trường mục tiêu của doanh nghiệp, ứng với mõi đoạn thị
trường mục tiêu người ta có thể triển khai chiến lược marketing mix hữu hiệu bằng cách
thay đổi phối thức 7P ( produce, price, place, promotion, people, physical evidence,
process) sao cho phù hợp với sự biến động và hoàn cảnh thực tế của thị trường mục tiêu,
nội dung chuyên đề này nhằm đưa ra một chiến lược marketing mix phù hợp cho nhà
hàng Khang Mỹ Lạc.
Phấn 1: lý luận chung về hệ thống marketing
mix trong nhà hàng.
1.1 Giới thiệu về dịch vụ nhà hàng.
1.1.1 Khái niệm và lịch sử ra đời của dịch vụ nhà hàng.
Thuật ngữ retaurant ( nhà hàng) là một từ tiếng pháp retaurer, có nghĩa là hồi phục
lại, xuất hiện lần đầu tiên vào thế kỷ 16 để gọi những loại thực phẩm có khả năng “ phục

hồi sức khẻo” tức là một loại súp có mùi vị thơm ngon, giàu dinh dưỡng.
Nhà hàng có ý nghĩa đầy đủ của từ này - một nơi công cộng phục vụ ăn uống cho
mọi người- được gọi là sản phẩm của người Pháp, vì những nguyên do có lịch sử của nó.
Cuộc cách mạng Pháp nổ ra cuối thế kỷ 18 với việc lật đổ các nhà nước quân chủ
chuyên chế và dòng họ Bourbon đã đẩy một đội ngũ những đầu bếp trứ danh vào cảnh
thất nghiệp. trước đây họ làm việc cho những bếp ăn vương giả nhất, đầu tư cả tài nghệ
và trí tuệ của mình vào việc sáng tạo ra những móm ăn ngõ hầu làm vừa miệng những
cậu ấm cô chiêu và những bật cha mẹ quyền quý. Cách mạng tư sản pháp đã xếp giai cấp
quý tộc vào hàng “ di sản” , họ không còn tiền để nuôi dưỡng cả một đội ngũ nấu ăn nhà
nghề nữa. vì vậy những người này nếu trước đây họ dùng tài nghệ của mình để phục vụ
cho giới quý tốc trong nền quân chủ, thì giờ đây hó dùng nó vào việc phục vụ các công
dân mới trong một nền công hoà bằng việc mở các nhà hàng để cho bất cứ ai cũng có thể
thưởng thức những móm ăn mà cách đó không lâu chỉ có tên bàn ăn của giới quý tộc.
Một điều đơn giản như vậy chỉ xảy ra sau một cuộc cách mạng thật sự. Tuy nhiên,
nhà hàng chỉ có tiền đề để phát triển khi có một số lượng lớn những người dân tỉnh lẻ đổ
xô đến Paris kiếm sống, những người không có nhà và một cái bếp để nấu ăn. Nhà hàng -
một kiểu lai tạo có sáng tạo giũa quán trọ và quán rựơu- ra đời và thế là tuyền thống đi ăn
ngoài của người Pháp bắt đầu.
Từ đó đến nay, nhiều kiểu nhà hàng mới đã được khai sinh, đáp ứng nhu cầu ăn
uống của con người trên khắp thế giới. nhà hàng cũng trở thành một thứ “văn hoá” cùng
với sự vận động đi lên của loài người.
1.1.2 Các loại nhà hàng.
Tuỳ thuộc vào những tiêu chí mà người ta có các loại nhà hàng khác nhau. Có nhà
hàng phục vụ ăn trưa hay ăn tối với quy mô khiêm tốn nằm gần một cụm dân cư hay một
nơi công sở, với những móm ăn giá rẻ; cũng có các cơ sở được bày trí sang trong có
khuôn viên rộng lớn phục vụ thức ăn và rượu ngon với giá cực đắt. theo cách đó có nhà
hàng bình dân và nhà hàng cao cấp.
Nhiều nhà hàng chuyên phục vụ một laọi thức ăn cụ thể nào đó theo một chủ đề
đặc biệt, ví dụ các loại nhà hàngphục vụ đồ hải sản, các móm chế biến từ thịt châu, thịt
bò hay dê có nhà hàng chuyên phục vụ các móm ăn chay hoặc các móm ăn của một dân

tộc nào đó. từ đó ta có thể phân loại một số loại hình nhà hàng cơ bản:
Nhà hàng cao cấp: cung cấp các bửa ăn từ những nguồn thực phẩm được chọn kỹ
về chất lượng, trình bày đẹp trên những bộ đồ ăn cao cấp, trong một môi tường sang
trọng và điều đó cũng đồng nghĩa với việc khách phải trả với cái giá cao nhất.
Nhà hàng bình dân: thuật ngữ nhà hàng bình dân dùng để chỉ các loại cơ sở phục
vụ ăn uống dành cho những đối tượng đông đảo tong xã hội. nới đó bạn có thể có một
bửa ăn ngon, nhận được sự phục vụ tốt với giá cả hợp lý. Nhìn chung, bình dân nhấn
mạnh đến môi tường và phong cách chứ không phải chất lượng nấu nướng. bạn vẫn có
thể thưởng thức các móm ăn tươi ngon bất ngờtong khi ăn bằng những chiếc bát sứ bình
thường và ngối ghế gỗ hoặc ghế nhựa.
Nhà hàng bình dân thường ồn ào náo nhiệt hơn nhà hàng cao cấp, đơn giản bởi vì
giá cả phù hợp với nhiều người hơn. nhạc có thể mở lớn hớn, khách àhng có thể cười nói
to hơn, thậm chí nhân viên nhà hàng cũng ồn ào hơn: nhân viên phục vụ, pha chế, chạy
bàn có thể gọi nhau í ới trong khi phục vụ.
Cơm trưa văn phòng: nhiều nhà hàng mở ra để phục vụ nhu cầu ăn trưa của công
nhân viên chứctong khoản thời gian nghỉ trưa. Vì thời gian có hạn nên khách không thể
đặt móm để nhà hàng nấu mà phải chọn móm ăn chế biến sẵn. đây cũng là cơ sở cung cấp
các móm ăn và mang đến tận nới khách hàng yêu cầu. thường những cửa hàng ăn loại
này nấu ăn các móm theo ngày. đặc điểm chính của nhà hàng phục vụ cơm tưa văn phòng
là tính năng động và hiệu quả của bộ phận nhận đặt hàng ( qua diện thoại hoặc e mail)
Nhà hàng tự phục vụ: nhiều nhà hàng tự phục vụ , bán thức ăn chế biến sẳn hay
thức ăn nhanh thông qua nhượng quyền kinh doanh, nhưng bạn không nhất thiết phải gia
nhập chuổi cửa hàng Lotteria, KFC hoặc sau này là Mc Donald ( nếu tập đàon này quyết
định đầu tư vào Việt Nam, Pizza, các móm ăn Trung Quốc, Thái hoặc các loại kem đêm
lại nhiều lựa chọpn cho các nhà hàng tự phục vụ, không phụ thuộc vào chuổi cửa hàng.
Các cửa hàng tự phục vụ đồi hỏi nhà đầu tư phải tạo được sự khác biệt về chất lượng so
với đối thủ, hấu như là các cửa hàng này không thể cạnh tranh ít nhất là trong thời gian
đầu.
Quán bar: là laọi hình du nhập từ nước ngoài, xuất hiện ở khu vực tung tâm của
những thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, TP.HCM, chủ yếu phục vụ cho giới trẻ và

người nước ngoài, có những quán bar hoàn toàn không phục vụ các móm ăn hoặc nếu có
cũng là các móm ăn đơn giản.
Cơ sở thuê nấu ăn: đây có thể là nhà hàng hay các cơ sở chuyên nấu thuê phục vụ
các đám tiệctại nhà hày đám cưới. nhìn chung cơ sở này nhận nấu ăn theo đơn đặt hàng
với lượng thực khách dao động từ bửa tiệc gia đình có 2 đến 3 bàn ăn đến đám cưới hoặc
hội nghị lên đến cả trăm bàn. để điều hành một cơ sở nấu ăn lớn như vậy cần phải có
nguồn cung ứng thực phẩm, phương tiện, bàn ghế, bát đĩa.
Nhà hàng tổng hợp: là sự kết hợp các laọi hình nhà hàng khác nhau, phục vụ cho
nhiều đối tượng khác nhau. cần đảm bảo nhà hàng phải đạt được mức độ hàu hoà giữa
chủ thể, thiết kế, trang trí, móm ăn và phong cách phục vụ.
1.2 Một số khái niệm chung về hệ thống marketing mix trong nhà hàng.
1.2.1 Vai trò của marketing trong nhà hàng.
Marketing tham gia vào việc giải quyết những vấn đề cơ bản của hoạt động kinh
doanh nhà hàng.
Giống như các doanh nghiệp, các nhà hàng cũng phải lựa chọn và giải quyết
những vấn đề kinh tế cơ bản của hoạt động kinh doanh nhà hàng.
• Phải xác định được loại sản phẩm dịch vụ mà nhà hàng cần cung ứng ra thị
trường. Bộ phận marketing sẽ giúp chủ nhà hàng giải quyết tốt vấn đề này thông
qua các hoạt động như tổ chức thu thập thông tin thị trường, nghiên cứu hành vi
tiêu dùng, cách thức sử dụng sản phẩm dịch vụ và lựa chọn nhà hàng của khách
hàng, nghiên cứu xác định nhu cầu sản phẩm dịch vụ nhà hàng của khách hàng cá
nhân và khách hàng doanh nghiệp cùng xu thế thay đổi của chúng, nghiên cứu
chủng loại sản phẩm dịch vụ khác đang cung ứng trên thị trường…
• Tổ chức tốt quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ
• Giải quyết hài hòa các mối quan hệ lợi ích giữa khách hàng, nhân viên và chủ nhà
hàng.
Marketing trở thành cầu nối kết giửa nhà hàng với thị trường.
• Marketing giúp chủ nhà hàng nhận biết được các yếu tố của thị trường, nhu cầu
của khách hàng, về sản phẩm dịch vụ và sự biến động của chúng.
• Marketing giúp chủ nhà hàng có thể phối kết hợp và định hướng được các hoạt

động của tất cả các bộ phận và toàn thể nhân viên nhà hàng vào việc đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Marketing góp phần tạo vị thế cạnh tranh của nhà hàng:
Đề tạo được vị thế cạnh tranh, bộ phận Marketing của nhà hàng thường tập trung giải
quyết 3 vấn đề lớn:
• Phải tạo được tính độc đáo của sản phẩm dịch vụ. tính độc đáo phải mang lại lợi
thế của sự khác biệt.
• Phải làm rõ được tầm quan trọng của sự khác biệt đối với khách hàng và lợi thế về
sự khác biệt của khách hàng thông qua chiến dịch tuyên truyền, quảng cáo.
• Khả năng duy trì lợi thế về sự khác biệt của nhà hàng. Thông qua việc chỉ rõ và
duy trì lợi thế của sự khác biệt, marketing giúp nhà hàng phát triển và ngày càng
nâng cao vị thế cạnh tranh rên thị trường.
1.2.2 Hệ thống chiến lược marketing mix trong nhà hàng.
Trong hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh nhà hàng nói riêng, hệ
thống chiến lược marketing mix trong nhà hàng là loại chiến lược bộ phận, thể hiện mối
quan hệ giữa doanh nghiệp với môi trường kinh doanh, với thị trường, với khách hàng và
với đối thủ cạnh tranh. Nó bao gồm các chiến lược cụ thể đối với thị trường mục tiêu, đối
với marketing mix và chi phí marketing.
Từ quan điểm trên, ta có thể khái quát và hệ thống chiến lược marketing mix như
sau: “ hệ thống chiến lược marketing mix là tập hợp các phối thức định hướng các biến số
marketing có thể kiểm soát được mà công ty có thể lựa chọn và sử dụng một cách thích
hợp, hổ trợ lẫn nhau nhầm định vị sản phẩm dịch vụ trên một đoạn thị tường mục tiêu xác
định để đạt được lợi thế cạnh tranh.
Nội dung chiến lược marketing mix
Chúng ta thấy rằng yêu cầu đối với chiến lược marketing của một công ty là phải
bao quát được toàn bộ thị trường mục tiêu của doanh nghiệp mình. ứng với mỗi đoạn thị
tường mục tiêu tên, người ta có thể chiển khai một chiến lược marketing mix hửu hiệu
bằng cách thay đổi phối thức 7P ( Price, place, produce, promotion, people, physical
evidence, proces ) sao cho phù hợp với biến động và hòn cảnh thực tế với từng thị tường
mục tiêu, thì các bước cũng ngần tương tự như thiết lập chiến lược marketing mix ở thị

trường tọng điểm và cuối cùng là đánh giá và chuẩn bị ngân sách cho chiến lược
marketing mix.
1.2.2.1 Phân đoạn thị trường.
Phân đoạn thị trường là một quá trình chi tiết nhằm phân định thị tường tổng hợp
để trở thành những cấu trúc nhỏ hơn ( thường gọi là: đoạn, mãnh, lát, cắt…)có thông số
đặc tính và hành vi khác biệt nhau, nhưng tonh nội dung một đoạn lại đồnh nhất với
nhau, và doanh nghiệp có thể vận dụng marketing mix hữu hình tên mỗi đoạn thị trường
mục tiêu đó.
Mục tiêu của phân đoạn thị trường là trên cơ sở phân tích tập khách hàng và hiệu
năng marketing của doanh nghiệp, tìm kiếm một sự thoả mãm tối đa nhu cầu của khách
hàng bằng sự thích ứng sản phẩm chiêu thị của mình, quá đó khai thác tối đa dung lượng
thị trường và nâng cao vị thế của doanh nghiệp tên phân đoạn lựa chọn. như vậy, phân
đoạn là một tồn tại khách quan nhưng không có xu thế hướng tự thân. Vì vậy, khi nghiên
cứu và lựa chọn phân đoạn thị trường trọng điểm cần phải chú ý 4 yêu cầu trọng điểm:
• Thứ nhất, tính xác đáng: phân đoạn thị tường cần phải đãm bảo khả năng nhận
dạng rõ ràng qua tiêu thứ lự chón và sự phù hợp giữa tiêu thức lưa chọn với mục
tiêu phân đoạn thị trường, các phân đoạn phải xác định đúng( giữa các phân đạon
phải khác biệt và trong một đoạn phải đồng nhất về đặc tính và cấu trúc), các đoạn
thị trường phải được đo lường bằng các thông số đặc trưng, quy mô đoạn thị tường
mục tiêu phải đủ lớn để đáp ứng được mục tiêu khai thác của doanh nghiệp
• Thứ hai, tính tiệp cận được: điều cốt lỗi của phân đoạn thị tường là có thể chọn lựa
và tiếp cận với các nhóm khách hàng nhất định. Vì vậy các đoạn phải đãm bảo có
thể vươn tới và phục vụ được.
• Thứ ba, tính khả thi: các phân đoạn phải đãm bảo khả năng chấp nhận của tập
khách hàng với marketing mục tiêu của doanh nghiệp đãm bảo ổn định trong thời
gian dài của đoạn mục tiêu. Có khả năng thực thi thuận lợi và đồng bộ các yếu tố
của marketing mix không chỉ ở sản phẫm mà bao gồm cả gía luồng phân phối,
phương tiện và kênh quản cáo.
• Thứ tư, tính hửu hiệu của khả thi: đoạn thị tường mục tiêu phải phù hợp và phát
huy hiệu quả của marketing, tạo sức mạnh tấp tung và ưu thế tương đối của doanh

nghiệp với các đối thủ cạnh tranh. chi phí thực thi marketing mix trên phân đoạn
thị trường phải có tiềm năng bù đắp và sinh lợi. tạo tiền đề, tận dụng tối đa năng
suất kinh doanh, phát triển thị phấn và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên
đạon thị trường mục tiêu cũng như tên đoạn thị trường tổng thể.
Để đãm bảo yêu cầu đối với phân định thị trường như đã trình bày tên đây, việc
lựa chọn các tiêu thức phân đoạn có vai trò vô cùng quan trọng. tiêu thức phân đọan thị
trường rất phong phú, song những tiêu thức thướng thường được các doanh nghiệp nhà
hàng sử dụng là:
• Phân đoạn thị tường theo địa lý.
• Phân đoạn thị tường theo địa lý và nhân khẩu học.
• Phân đoạn theo tâm đồ địa lý.
• Phân đoạn theo hành vi ứng xử củ tập khách hàng.
• Phân đoạn theo mục đích.
• Phân đoạn theo sản phẩm.
1.2.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu
việc phân đoạn đã bày ra những cơ hội ở từng đoạn thị trường ra trước mắt doanh
nghiệp. sau khi đã phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của mình trên từng đoạn,
doanh nghiệp phải quyết định bao quát mấy đoạn và những đoạn nào thích hợp nhất. đây
chính là vấn đề lựa chọn thị trường trọng điểm.
Để đáp ứng thị trường, doanh nghiệp có thể chọn một trong ba cách sau:
A: marketing không phân biệt.

B: marketing phân biệt.
Marketing của công ty thị trường
Marketing mix 1
Maketing mix 2
Marketing mix 3
Khu vực 1
Khu vực 2
Khu vực 3

C: marketing tập trung.
1.2.2.3 Định vị sản phẩm trên thị tường mục tiêu.
Khi đã quyết định sẽ xâm nhập vào những khu vực nào trên thị tường thì doanh
nghiệp phải quyết định kế đó phải chiếm được vị thế nào tong khu vực đoạn thị trường
đó. vị thế của một sản phẩm dịch vụ là mức độ được khách hàng nhìn nhậnở tầm cở nào
so với sản phẩm dịch vụ cùng loại của đối thủ cạnh tranh khác. định vị thành công sẽ làm
cho khách hàng dẽ dàng nhận biết sự khác biệt, đồng thời họ sẽ thấy được cái mà họ đang
tìm kiếm, không nhẫn vậy nó còn cho phép các doanh nghiệp nhận biết được các cơ hội
trên thị trường một cách sát nhất. chuyên viên marketing có thể đi theo một số chiến lược
định vị sau.
• Định vị sản phẩm tên một thuộc tính đặc trưng của sản phẩm.
• Xác định vị thế dựa trên nhu cầu và lợi ích.
• Xác định vị thế cho các trường hợp sử dụng cụ thể.
• Xác định vị thế đối với các loại khách hàng.
• Xác định ví thế đối với các loại sản phẩm khác.
• Xác định vị thế bằng việc tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm.
1.2.2.4 Chính sách về sản phẩm ( product)
Sản phẩm theo quan điểm marketing gắn liền với sữ thoả mãn nhu cầu mong
muốn của khách hàng, vì vậy nó cần được xem xét trên cả hai khía cạnh: vật chất và phi
vật chất.
Sản phẩm của nhà hàng về cơ bản là thuộc về sản phẩm dịch vụ. nó có đặc điểm là
vừa mang tính hửu hình, vừa mang tính vô hình. Ví vậy ngoài những đặc điểm giống như
hàng hoá thông thường, sản phẩm mà nhà hangman lại cho khách hàng còn có một số đặc
điểm khác nhau như:
Tính không đồng nhất của sản phẩm, thể hiện ở chổ những sản phẩm của nhà hàng
thường được vạch ra xung quanh những đồi hỏi khác nhau của khách hàng.
Khu vực 1
Khu vực 2
Khu vực 3
Marketing mix của

công ty
Tính vô hình của sản phẩm, khác với sản phẩm vật chất khác, khách hàng không
thể dung những thông số vật lý để đo lường hoặc sử dụng sản phẩm trước khi mua chúng,
còn các yếu tố thử nghiệm thì không thể xảy ra được.
Tính không thể tách rời khỏi nguồn gốc, thông qua việc sản xuất, cung ứng, và
tiêu thụ xảy ra cùng một lúc.
Tính mau hỏng của sản phẩm, thể hiện ở chổ nó không thể hoặc khó có thể để
dành được.
Không thể chuyển quyền sở hửu: việc chấp nhận và sử dụng một sản phẩm của
nhà hàng không có nghỉa là khách hàng đã chiếm được quyền sở hửu về nó, khách hàng
chỉ trả tiền đối với những sản phẩm dịch vụ họ sử dụng.
Trong thực tế khách hàng không mua hàng hoá hay dịch vụ mà họ thực sự đang
mua những giá trị và lợi ích cụ thể từ hàng hoá dịch vụ đem lại. có thể chia sản phẩm
dịch vụ làm năm mức sau:
• Mức thứ nhất: là sản phẩm cốt lõi hay dịch vụ cơ bản, đây là mức căn bản nhất, nó
biểu hiện lợi ích cơ bản mà khách hàng đang thực sự mua.
• Mức thứ hai: sản phẩm chủng loại, mang đến cho khách àhng lợi ích chủng loại,
khách hàng có thể tiềm khiếm những sản phẩm dịch vụ phù hợp nhất.
• Mức thứ ba: là sản phẩm trông đợi, nó biểu hiện bằng những thuộc tính và người
mua mong đợi . thường là những điều kiện đi kèm theo sản phẩm cốt lõi cần có.
• Mức thứ tư: sản phẩm phụ thêm, nó được biểu hiện là những dịch vụ là lợi ích phụ
thêm, vì vậy nó là yếu tố để làm cho một dịch vụ khác hơn hẳn so với sản phẩm
dịch vụ cùng loại.
• Mức thứ năm: sản phẩm tiềm năng, nó biểu hiện bằng dịch vụ là lợi ích phụ them
sẽ có trong tương lai. Đây là những thứ mà các nhà cung cấp ứng tìm tòi sáng tạo,
nhằm đáp ứng tốt hơn những nhu cầu của khách hàng.
Căn cứ vào đoạn thị trường tọng điểm mà doanh nghiệp quyết định sản phẩm dịch
vụ và lợi ích do nó đêm lại cho khách hàng. đối với chiến lược sản phẩm của một doanh
nghiệp nhà hàng phải đảm bảo câu hỏi đưa ra và trả lời câu hỏi sau đây: với đối tượng
khách hàng nào, thì sản phẩm dịch vụ nhà hàng sẽ gặp một lượng nhu cầu lớn nhất trên

thị trường? sản phẩm như thế nào sẽ khích thích được khách hàng tiềm năng? mặt khác
chiến lược sản phẩm còn có chức năng cụ thể hoá số lượng sản phẩm và thị trường mục
tiêu. Tuy nhiên không đi sâu quá vào số lượng mõi chủng loại sản phẩm dịch vụ sẽ cung
cấp tên thị trường, mà nhiệm vụ của nó là phải đưa ra ba khích thước của tấp hợp sản
phẩm: chiều dài ( tổng số sản phẩm dịch vụ có trong danh mục mà doanh nghiệp sẻ cung
cấp cho thị trường) chiều rộng ( tổng số các nhóm chủng loại sản phẩm dịch vụ khác
nhau của doanh nghiệp), chiều sâu (đó là các phương án chào bán khác nhau của từng
loại sản phẩm có trong danh mục)
Để thực hiện được các yêu cầu tên đây đồng thời ổn định và tăng nhanh việc bán
các sản phẩm dịch vụ nhằm thu được lợi nhuận tối đa doanh nghiệp có thể lựa chon hoặc
kết hợp cả ba chiến lược sau: chiến lược hoàn thiện và phát triển sản phẩm, chiến lược
đổi mới chủng loại, chiến lược thiết lập game ( mở rộng, hạn chế hay tách biệt chủng
loại).
Chiến lược hoàn thiện và phát triển sản phẩm: trong trường hợp nhóm sản phẩm
đã có độ dài thích hợp thì người ta có thể điều chỉnh từng phần hay thay đổi hàng loạt
game sản phẩm, kết hợp với việc nhận xét phản ứng của khách hàng đối với sự đổi mới
này.
Chiến lược đổi mới chủng loại: đây là một trong hướng đi vô cùng quan trọng đãm
bảo cho doanh nghiệp có chiến lược sản phẩm luôn luôn thích ứng với thị trường.
Chiến lược thiết lập game sản phẩm dịch dịch vụ: một game sản phẩm dịch vụ
được hiểu là một tổ hợp chiều dài cùng với mức độ hài hoà của các dịch vụ khác nhau
hình thành nên hệ thống các dịch vụ phù hợp với mong muốn của khách hàng mục tiêu.
Vì vậy chiến lược này phải quyết định việc duy trì hay loại bỏ hoặc bổ sung thêm một
hay một vài tên sản phẩm dịch vụ mới tong game sản phẩm dịch vụ hiện hữu. có thể hạn
chế chủng loại ( nếu quá đắt) hoặc mở rộng chủng loại ( nếu quá ngắn) theo một hoặc cả
hai hướng, hoặc có thể bổ khuyến vào một số chủng loại mới thuộc phạm vi nhóm sản
phẩm dịch vụ hiện tại.
1.2.2.5 Chính sách về giá cả ( price)
Chúng ta biết rằng giá là một công cụ của marketing mix mà công ty sử dụng để
đạt được các mục tiêu tiếp thị của mình. Các quyết định về giá phải được kết hớp với các

quyết định về sản phẩm dịch vụ, phân phối cổ đông, để hình thành một chương tình
marketing nhất quán và hiệu quả. Giá của các sản phẩm của nhà hàng được xác định trên
thị tường khác nhau, tuỳ thuộc vào chất lượng, tính độc đáo, tính thời vụ và tính không
gian của nó.
Chiến lược giá cả được thích ứng vào quá tình bán hàng có thể chia ra như sau:
• Chiến lược giá thấp.
• Chiến lược giá theo thị trường.
• Chiến lược giá cao
Bất kỳ một chiến lược nào trong số ba chiến lược trên đây cũng nhằm vào mục
đích bán cho được sản phẩm dịch vụ. tuỳ nhiên việc bán này có những mục tiêu cụ thể
khác nhau. Có thể quy các mục tiêu cụ thể cho chiến lược giá là hai hướng chính:
Hướng thứ nhất là liên quan đến lợi nhuận: có thể tạo ra được lợi nhuận tối đa hay
là phải duy trì lợi nhuận phải đạt được. lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp chịu ảnh hưởng
của ba nhân tố: giá hàng, giá bán và lượng hàng tiêu thụ. Do đó chiến lược giá đạt hiệu
quả có thể làm tăng khối lượng bán và có thể kéo theo sự giảm chi phí trong gia thành.
Hướng thứ hai là hướng có lien quan đến ví thế của doanh nghiệp tên thị trường.
doanh nghiệp phải đề ra chiến lược định giá đúng để có thể dành được vị thế nhất định
trong thị trường cạnh tranh.
Vì vậy việc đánh giá kinh doanh là một vấn đề phức tạp, nó không cón đòi hỏi
doanh nghiệp phải quan tâm đến quyền lợi của mình mà còn phải quan tâm đến quyền lợi
của khách hàngtrên cơ sở những luật choi hiện hành. Khi xây dựng chiến lược giá cả phải
dựa vào các căn cứ sau:
Một là giá cả phải căn cứ vào luật pháp và chủ chương chính sách, chế độ quản lý
của nhà nước. Vì vấy với các loại hàng hoá dịch vụ khác các doanh nghiệp có toàn quyền
xây dựng khung giá của mình tên cơ sở luật định.
Hai là chiến lược giá phải dưa tên khung giá chi phí và giá thành đơn vị sản phẩm.
về nguyên tắc thì giá bán hàng hoá, dích vụ phải bù đắp được chi phí và có lãi, do vậy
doanh nghiệp cần phải phấn đấu giảm giá bằng phương pháp tiết kiệm nguyên liệu năng
cao năng suất sử dụng lao động và sử dụng có hệiu quả các yếu tố khác tong quá tình sản
xuất và phân phối sản phẩm dịch vụ.

Ba là chiến lược giá phải xây dựng trên cơ sở ước lượng được tổng cầu về hàng
hoá dịch vụ, tuy nhiên giá cả còn được hấp dẫn bởi sản phẩm và số tiền mà người tiêu
dung chấp nhậndành cho sản phẩm đó.
Bốn là chiến lược sản phẩm cần phải được chú tọng đưa ra một khung giá để xác
định phạm vi dao động các mức giá và có tác dụng chỉ đạo xây dựng các mức gia cụ thể
cho từng khoảng thời gian cụ thể.
1.2.2.6 Chính sách về phân phối( place)
Chiến lược phân phối sản phẩm dịch vụ là phương pháp doanh nghiệp cung ứng
sản phẩm dịch vụ cho khách hàng của mình trên thị trường mục tiêu, nó bao gồm tổ hợp
các mạng lưới, các kênh phân phối sản phẩm dịch vụ. đây là một quá trình tổng hợp hoặc
trực tiếp thực hiện của người tiêu dung hoặc thông qua một chuổi các cơ sở.
Chiến lược phân phối có vai trò vô cùng qua trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, giúp cho quá trình lưu thông từ sản xuất hàng phân phối đấn người tiêu dung diễn
ra nhanh chóng hơn. đối với người sản xuất, chiến lược phân phối trước tiên được đề cấp
tới việc xác định loại và số lượng trung gian tong việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ và thiết
lập các mối quan hệ thương hiệu. đối với người phân phối chiến lược phân phối đề cấp
đến việc xác định đặc điểm của các mối quan hệ tong khâu phân phối.
Tuỳ theo dạng thị trường, đặc điểm sản phẩm và nhu cầu khách hàng, giá cả sản
phẩm mà các nhà hàng, các cửa hàng ăn uống có thể lựa chọn và áp dụng một trong ba
chiến lược sau:
• Chiến lược phân phối mạnh.
• Chiến lược phân phối lựa chon.
• Chiến lược đặc quyền.
Các vấn đề liên quan đến hoạt động phân phối tong dịch vụ:
• Tiêu chuẩn đạt được trong phân phối dịch vụ: Tính tiếp cận được, tính có sẵn
• Vai trò quan trọng của phân phối trực tiếp trong dịch vụ.
• Lựa chọn kênh phân phối
• Vai trò của nhân viên cung ứng dịch vụ: yếu tố con người trong dịch vụ hổn hợp,
marketing tương tác.
Trong marketing dịch vụ, vai trò của phân phối trực tiếp rất quang trọng vì:

• Đặc tính riêng của dịch vụ là: tính không thể tách rời của dịch vụ, do đó không thể
vận chuyển. tính mau hỏng( tàn lụi, không thể lưu kho) vai trò đồng sản xuất ra
dịch vụ của khách hàng.
• Nâng cao khả năng quản trị kênh thông tin với khách hàng mục tiêu: do marketing
trực tiếp nên nhà hàng có quan hệ trực tiếp với khách hàng, có thể xây dựng ngân
hàng dữ liệu với khách hàng.
• Nâng cao khả năng phục vụ, chăm soác khách hàng: marketing tực tiếp giúp nhà
hàng quàn lý , kiểm soát trực tiếp các hoạt động cung ứng dịch vụ, và quan hệ trực
tiếp với khách hàng.
• Ngoài ra nó còn giúp nâng cao độ tin cậy trong tiêu dung, do khách hàng tiêu dung
trực tiếp từ nhà sản xuất
1.2.2.7 Chính sách quảng cáo khuếch trương (Promotion)
Trong cơ chế thị tường hiện nay, ngoài 3 chính sách trên thì chính sách quảng cáo
khuếch trương đóng một vai trò quan trọng nó được thể hiện trong suốt quá trình tồn tại
của doanh nghiệp vào tâm trí khách hàng, tạo cho khách hàng thối quen luôn nhớ đến sản
phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.
Mục tiêu quảng cáo khuếch trương:
Để thiết lập một chiến lược quản cáo khuếch trương doanh nghiệp có thể sử dụng
phối hợp các chiến lược như: chiêu hàng, xúc tiến, quảng cáo, yểm trợ bán hàng, khuếch
trương đặc biệt. mặc khác nó phải xác định được đối tượng, nội dung, loại hình, phương
tiện và ngân sách cho chiến lược quản cáo khuếch trương đó. Tong chiến lược phải được
trả lời các câu hỏi sau: Đối tượng nhằm vào ai? Nội dung chủ yếu nhằm vào gì? chọn loại
hình nào? Phương tiện nào? tiến hành vào thời điểm nào? Và cuối cùng là chi phí cần là
bao nhiêu? Phong tục tập quán của đối tượng cần tác động để từ đó có một chiến lược
tổng hợp đạt hiệu quả cao.
nhận biết
kiến thức
thích thú
ưa thích
hơn

ham muốn
mua
Cung cấp
thông tin
Phát triển
thái độ tích
cực
khuyến
khích và
duy trì
những mong
muốn
Thứ tự tác
động
mục tiêu truyền thông Công cụ truyền thông
• nhận biết
thương hiệu.
• cung cấp kiến
thức thương
hiệu
• thiết lập hình
ảnh liên tưởng
• tạo ra sự khác
biệt
• tạo dựng niềm
tin
• khuyến khich
tiêu dung.
• Duy trì hành vi
mua.

• củng cố thái độ
niềm tin
• quảng cáo thong báo.
• Phát triển mẫu, sử
dụng thử, khuyến
mãi , trưng bày
• PR
• quảng cáo thuyết
phục
• PR
• Bán hàng cá nhân
• quảng cáo nhắc nhở
• khuyến mãi
• PR
Đối với mỗi chiến lược quản cáo là nhằm vào sự chú ý của khách hàng để họ thích
mua và đi đến quyết định mua. Ngoài ra nó còn phài giải quyết các vấn đề phương tiện và
hình thức quảng cáo. Xây dựng nội dung quản cáo, lập kênh quản cáo, xác định thời gian
quảng cáo, kiểm tra chất lượng và đánh giá quảng cáo. Mục tiêu của chiến lược là xúc
tiến bán hàng là phải đạt mục tiêu xây dựng mối quan hệ với quần chúng. nhằm tạo ra
lòng tin của họ đối với doanh nghiệp và các dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng tranh thủ
sự ủng hộ và tạo ra sự ràng buộc của họ đối với sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.
Trong quảng cáo khuếch tương cần chú ý đến một số các yếu tố là giảm hiệu quả
tuyền thông trong dịch vụ:
• Đưa ra những cam kết không thực tế hoặc vượt quá năng lực của nhà cung cấp
• Không nắm õ hoặc hiểu sai nhu cầu của khách hàng.
• Khách hàng thiếu kiến thức và kinh nghiệm dịch vụ cung cấp.
• sự lien thong và nhất quán trong nội bộ nhà cung cấp không cao.
Ngoài ra chiến lược quảng cáo, phải đưa ra các bản xác định ngân sách quảng cáo,
một số phương pháp xác định đó là:
• Phương pháp xác định phần trăm trên tổng doanh số.

• Phương pháp hợp tác với các hang quảng cáo.
• Phương pháp dựa vào lợi nhuận.
1.2.2.8 Chính sách về con người (people)
Đối với kinh doanh nhà hàng con người là yếu tố đầu vào quan trọng, trong bất kỳ
sản xuất kinh doanh nào nó cũng quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. bởi
vì con người là chủ thể tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
trong kinh doanh nhà hàng yếu tố con người gồm có: người làm nhân viên, và người làm
khách hàng.
Do yếu tố con người và sự tương tác qua lại có vai trò quan trọng trong quá trình
tiêu dung và cung ưng dịch vụ nên các yếu tố văn hoá xả hội đóng vai trò to lớn đến hành
vi của khách hàng và cung ứng đối với dịch vụ. nhân tố văn hoá xả hội tác động đến cách
thức mà khách hàng sử dụng và đánh giá dịch vụ, ảnh hưởng đến cách mà công ty và
nhân viên tương tác với khách hàng của mình.
Vai trò của nhân viên trong cung ứng dịch vụ:
• Bàn thân nhân viên cung ứng dịch vụ là sản phẩm dịch vụ
• Thể hiện ra hình ảnh công ty trong con mắt khách hàng
• Là người tực tiếp tương tác với khách hàng.
• Có ảnh hưởng trực tiếp đến sự cảm nhận và thoả mãn của khách hàng
• Là người thực hiện mục tiêu tạo mối quan hệ lâu bền với khách hàng.
• Là kênh thông tin, đánh giá quá tình cung cấp dịnh vụ trong nội bộ doanh nghiệp.
Vai trò của khách hàng trong quá trình cung ứng dịch vụ:
• Khách hàng có sự tham gia ở mức độ cao vào quá trình tạo ra và phân phối dịch
vụ: vì dịch vụ chỉ được tạo ra khi xuất hiện sự tiêu dung của khách hàng, khách
hàng có quyền tự phân phối dịch vụ của mình.
• Cá nhân hay một nhóm khách hàng này có thể tác động làm tăng hay giảm mức độ
thoả mãn của cá nhân hay một nhóm khách hàng khác( sự tương tác của hai nhóm
khách hàng)
Tác động tích cực:
• sự hiện diện ( nhân vật nổi tiếng, quen biết)
• các mối quan hệ cá nhân (thân thuộc, quen biết )

• tính cách( sôi nổi, thân thiện)
• sư truyền miệng.
tác động tiêu cực:
• sự than phiền về chất lượng dịch vụ.
• nhóm người đông đúc ồn ào.
• Sư bất đồng về văn hoá, lối sống.
• Thái độ không đúng mực.
1.2.2.9 chính sách vất chất ( physical evidence)
Không chỉ riêng về kinh doanh nhà hàng, để tồn tại và phát triển bất cứ một doanh
nghiệp nào cũng cần có vật chất hửu hình( sản phẩm cơ sở vất chất) phục vụ cho việc
kinh doanh. Trong đó hệ thống cơ sở vật chất của doanh nghiệp bao gồm tất cà các
phương tiện vất chất và các cơ sở dử liệu dùng để sản xuất ra toàn bộ sản phẩm dịch vụ
cho khách hàng. việc đầu tư cơ sở vất chất hợp lý một mặt giúp thu hút khách hàng, là
điều kiện là vất chất hửu hình hoá giúp hạn chế rủi roc ho khách hàng, giúp khách hàng
yên tâm sử dụng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. ngoài ra sản phẩm vất chất hiện đại
còn là điều kiện để doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như điều kiện lao
động và năng suất làm việc của doing nghiệp. cơ sở vất chất kỹ thuất là điều kiện tối
quan tọng giúp cho doanh nghiệp phát tiển việc kinh doanh nhà hàng.
Trong quá tình tiêu dung sản phẩm dịch vụ khách hàng luôn tiêu dung đồng thời
các sản phẩm hửu hình và việc cảm nhân chất lượng sản phẩm hửu hình cũng ảnh hưởng
đến mức thoả mãn đối với dịch vụ các yếu tố hữu hình gồm:
Cơ sở hạ tầng.
• Nét đặc trưng, thiết kế đặc thù( sang trọng, phù hợp với lối sống và địa vị )
• Công nghệ, kỹ thuất ( nhanh, tiện lợi, chất lượng cao )
• Tính thẫm mỹ (bắt mắt, hấp dẫn ).
• Văn hoá( phù hợp)
• …
1.2.2.10 Chính sách về quy trình (process)
Quy trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng cần chuẩn hoá, và luôn linh động tuỳ
theo yêu cầu, tình huống…các bước thực hiện quy trình đơn giản hay phức tạp tuỳ theo

mức độ tham gia vào quy trình của khách hàng. Mõi doanh nghiệp khác nhau, ngành
nghề kinh doanh khác nhau sẽ có các quy trình hoạt động cung cấp khác nhau và quy
trình được lựa chọn còn phụ thuộc vào người chủ của doanh nghiệp đó.
Phần 2:Phân tích chiến lược marketing mix
của nhà hàng Khang Mỹ Lạc
2.1 Giới thiệu về nhà hàng Khang Mỹ Lạc
Thông tin liên lạc
• Tên công ty: CÔNG TY TNHH TM&DV KHANG VIÊN
• Tên viết bằng tiếng anh: KHANG VIEN SERVICE TRADING COMPANY
LIMITED
• Tên giao dịch: KHANG VIEN TRADING CO.,LTD
• Tên nhà hàng: Khang M ỹ Lạc
• Địa chỉ: 953A tỉnh lộ 10, KP8,F Tân Tạo, Q Bình Tân
• Điện thoại: 08 38 751958-0837622530
Giới thiệu chung về nhà hàng
Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Chức năng:
Nhà hàng chuyên tổ chức các bửa tiệc: liên hoan, sinh nhật, tiệc cưới…
Nhiệm vụ:
• Kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký và mục đích thành lập công ty.
• Tạo điều kiện thuận lợi, quản lý chặt chẽ, hoàn thành các kế hoạch đã vạch ra.
• Thực hiện tốt các chế độ lao động, áp dụng các hình thức lao động thích hợp nhằm
nâng cao đời sống và thu nhập cho cán bộ công nhân viên của công ty.
• Bồi dưỡng và nâng cao trình độ văm hoá và chuyên môn cho các cán bộ công
nhân viên.
• Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
• Đãm bảo việc hoạch toán đầy đủ
• Bảo vệ công ty, bảo vệ mối trường, giữ gìn an ninh trất tự xã hội an toàn.
Quá trình hình thành và phát triển của nhà hàng
Năm 2000 quán ăn bình dân Khang Mỹ Lạc bắt đầu kinh doanh tại khu vực quận

Bình Tân.
Đầu năm 2001 từ một quán ăn bình dân đã chuyển sang kinh doanh nhà hàng tổ
chức tiệc và ban đầu diện tích nhà hàng còn khá hạn chế thường xuyên không đủ chổ để
tổ chức và phải thường xuyên từ chối khách đến đặt tiệc.
Tuy nhiên đến giữa năm 2004 nhà hàng đã mỡ rộng diện tích kinh doanh gấp 3 lần
lúc ban đầu, doanh thu nhà hàng cũng không ngừng tăng lên. Và nhà hàng xác định kinh
doanh tổ chức tiệc các móm ăn mang hương vị trung hoa.
Đến đầu năm 2008 nhà hàng chính thức thành lập thành công ty TNHH TM & DV
KHANG VIÊN theo giấy chứng nhận ĐKKD cấp ngày 02/01/2008 và vốn điều lệ ban
đầu là 500 triệu.
Mục tiêu phát triển trong tương lai của nhà hàng:
Thực hiện tổ chức hoàn thiện bộ máy hoạt động của công ty nhằm nâng cao hiệu
quả làm việc của toàn thể nhân viên của công ty.
Nâng cao lợi nhuận của nhà hàng thong qua việc thực hiện các chương trình
khuyến mãi, quảng cáo, qua đó cần tổ chức một đội ngũ nhân viên marketing.
Cơ cấu tổ chức:
Công ty TNHH TM_DV KHANG VIEN mới thành lập nên cơ cấu tổ chức còn khá đơn
giản
Chức năng của các phòng ban:
Giám đốc:
• Là người chịu trách nhiệm cao nhất trong tất cả mọi hoạt động của công ty.
• Được quyền quyết định và chỉ đạo trực tiếp các công tác tài vụ, thu chi và nộp
ngân sách.
• Trực tiếp ký vào hợp đồng kinh tế và đầu tư các phương thức kinh doanh.
bộ phận
marketing
Quản

nhà
hàng

Nhân
viên
bảo
vệ
Nhân
viên
phục
vụ bàn
Giám đốc
Phó giám
đốc
bộ phận ẩm
thực
bộ phận kế
toán
bộ phận nhân viên
tuyến trước nhà hàng
bộ phận
kinh doanh
Thu
ngân
• Phối hợp với phó giám đốc kiểm tra đôn đốc vạch ra kế hoạch công tác và các quy
tắc điều lệ tương ứng xoay quanh mục tiêu quản lý kinh doanh nhà hàng.
Phó giám đốc:
• Thay mặt giám đốc điều hành mọi công việc khi giám đốc đi vắng hay công tác.
• Tham gia tư vấn cho giám đốc trong tất cả mọi vấn đề liên quan đến sự tồn tại và
phát triển của công ty.
• Phối hợp với hoạt động tong nhà hàng, thay mặt nhà hàng liên hệ với các ngành
bên ngoài, với các cơ quan nhà nước giải quyết công việc hành chính từng ngày.
Chức năng của các bộ phận khác:

Bộ phận ẩm thực: gồm: 3 bếp trưởng, 3 phụ bếp và 2 nhân viên rửa chén. Là bộ
phận trực tiếp cung cấp các móm ăn cho khách hàng theo thực đơn đã đặt của khách cho
bửa tiệc. chịu trách nhiệm kiểm tra kho hàng, liết kê những danh sách hàng tồn kho, danh
sách hàng cân mua báo cáo cho quản lý nhà hàng.
Bộ phận kế toán: quản lý ngân sách của công ty, hoạt động tài chính của công ty,
ghi chép toàn bộ đầu ra đầu vào của công ty, tính toán nộp thuế đúng pháp luật, lên kế
hoạch tài chính phân phối với phòng kinh doanh. Báo cáo trung thực và chính xác kịp
thời tình hình sử dụng vốn và tài sản của công ty của công ty.
Bộ phận nhân viên tuyến trước nhà hàng: gồm 4 nhân viên tiếp đón khách, 15
nhân viên phục vụ bàn, 5 nhân viên bảo vệ giử xe, 1 nhân viên thu ngân và 1 quản lý.
Nhân viên tiếp đón khách: chịu trách nhiệm tiếp đón khách hàng đến đặt tiệc tại
nhà hàng và khách hàng của bửa tiệc. ghi nhân yêu cầu của khách và báo cáo lại cho quản
lý.
Nhân viên phục vụ bàn: phụ trách mang thức ăn từ nhà bếp đến bàn ăn cho khách
trong bửa tiệc, bố trí bàn ăn trước bửa tiệc, sẳn sàng phục vụ yêu cầu của khách khi có
yêu cầu.
Nhân viên bảo vệ: bảo vệ an ninh trực tự cho nhà hàng, phối hợp với cấp tên giải
quyết các vụ xung đột xảy ra trong nhà hàng, giử xe cho khách hàng của bửa tiệc.
quản lý: chịu trách nhiệm cao nhất trong mọi hoạt động của nhân viên tuyến trước,
phân công công việc và vị trí của họ trong bửa tiệc.
Nhân viên thu ngân: chịu trách nhiệm tính toán, thu tiền và kiểm tra tiền theo hoá
đơn thanh toán mà người đặt tiệc phải trả. Khi có bất cứ yêu cầu thắc mắc nào của khách
hàng cần giải quyết, thoả mãn nhu cầu của khách ngay lập tức. bàn giao các hoá đơn
hàng cho kế toán.
Bộ phận kế toán: gồm 1 kế toán trưởng và 1 kế toán viên. Chuyên thực hiện các
công việc như là tiền lương, chứng từ, sổ sách kế toán. Ngoài ra bộ phận kế toán còn phải
chịu thống kê các khoản chi tiêu trong nhà hàng để tính toán nộp thuế.
Bộ phận kinh doanh:
Quản lý nhà hàng: là người chịu trách nhiệm giao dịch với bạn hàng và tiếp xúc
với khách hàng, còn là người đại diện cho nhà hàng từ bên ngoài. Ngoài ra người quản lý

còn phải phối hợp với nhà bếp lập danh sách các sản phẩm cần nhập từ các nhà cung cấp.
Thương xuyên tìm hiểu thị trường sản phẩm thực phẩm để so sanh và tìm kiếm nguồn
cung cấp tốt nhất cho nhà hàng
Nhân viên maketing: phân tích thị trường, xác định đối thủ trực tiếp và đối thủ
gián tiếp của nhà hàng. So sánh các điểm mạnh điểm yếu của nhà hàng so với các đối thủ
cạnh tranh. Đưa ra các biện pháp nhằm thu hút khách hàng, cạnh tranh với đối thủ, đưa ra
các chiến lược quản cáo, khuyến mãi. chuẩn bị các tư liệu quản cáo, chuẩn bị các giải
pháp nhằm giải quyết các điều xấu có thể xảy ra trong quá trình nhà hàng hoạt động kinh
doanh, lập các chương trình giới thiệu nhà hàng với khách hàng. thường kỳ báo cáo kết
quả nghiên cứu thị trường cho phó giám đốc. thường xuyên tìm hiểu ý kiến của khách đối
với chất lượng quản lý kinh doanh và chất lượng phục vụ của nhà hàng.
Kết quả hoạt động kinh doanh của nhà hàng Khang Viên trong năm 2008:
TT Các chỉ tiêu Đơn
vị
tính
Quý 1 Quý 2 Quý 3 So sánh quý 1/
quý 2
So sánh quý
2/quý 3
+/- % +/- %
1 tổng doanh
thu
triệu
đ
421 534 974.5 113 26.84 440.5 82.5
2 tổng chi phí
tỷ suất phí
triệu
đ
%

230.5
54.7
280.7
52.56
491.2
50.04
50.2
(2.14)
21.78 210.5
(2.52)
75
3 lợi nhuận
trước thuế
triệu
đ
190.5 253.3 483.3 62.8 32.96 230 90.8
tỷ suất lợi
nhuận
% 45.3 47.44 49.96 2.14 2.52
Phân tích: nhà hàng Khang Viên mặc dù mới thành lập công ty được hơn một năm, tuy
nhiên nhà hàng đã kinh doanh tại đây từ năm 2000, từ một quán ăn nhỏ không ngừng
phát tiển thành nhà hàng Khang viên như ngày hôm nay.
Trong năm 2008 doanh thu của quý 1 là 421 (triệu đ), và quý 2 doanh thu đã tăng
lên 113 triệu đ (26.84) so với quý một. quý 1 là thời điểm đầu năm, từ tháng 2 bắt đầu
nghỉ tết nguyên đáng, sau tết các công ty bắt đầu làm việc, và cũng là thời gian ít có các
đám cưới được tổ chức, do đó vào quý 1 thường nhà hàng chỉ kinh doanh được vào các
tháng 1, cuối tháng 3 và tháng 4. Quý 2 là thời điểm giữa năm do đó nhà hàng cũng nhân
được ít đơn đặt tiệc của các công ty, tháng 6, 7 là thời gian nhà hàng không nhận được
các đơn đặt tiệc cưới nào, chỉ có một số bửa tiệc tổ chức do các gia đình đặt. quý 2 nhà
hàng kinh doanh phát triễn nhất là vào tháng 8, 9 là thời điểm nhà hàng nhận được nhiều

đơn đặt hàng tổ chức các bửa tiệc cưới.
So với quý 2, quý 3 doanh thu đã tăng lên 440.5 triệu đ (82.5%). trong cả năm quý
3 là quý nhà hàng kinh doanh tốt nhất, có nhiều đơn đặt tiệc được tổ chức, các công ty
đến đây đặt tiếc liên hoan, đám cưới được tổ chức thường xuyên.
Trong đó:
Doanh thu tăng do đó lợi nhuận cũng tăng lên, quý 1lợi nhuận là 190.5 triệu đ quý
2 lợi nhuận tăng 62.8triệu đ (32.96%) so với quý 1, quý 3 lợi nhuận tăng 230 triệu đ
(90.8%) so với quý 2.
Tổng chi phí của quý 1 là 230.5, quý 2 tăng 50.2 triệu đ (21.78%) so với quý một.
quý 3 tăng lên 210.5 triệu đ (75%) so với quý 2.
Việc doanh thu ngày càng tăng lam giảm được tỷ suất phí quý 1 54.7% sang quý 2
xuống còn 52.56% và đến quý 3 thì xuống còn 50.04%. nên tỷ suất lợi nhuận của nhà
hảng cũng tăng, quý 1 45.3 % đến quý 2 là 47.44 % và quý 3 là 49.96%
Thuận lợi:
• Là một trong những nhà hàng kinh doanh đầu tiên tại khu vực quận Bình Tân, khi
mà quận còn chưa phát triển, nhà cửa vẩn còn ít đa phần là đất ruộng hay đất chưa
xây cất. do đó, nhà hàng có kinh nghiệm đi trước so với các đối thủ tại khu vực
này.

×