Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA áp lực nội sọ với KALI máu ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG sọ não NẶNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.28 KB, 4 trang )


Y H
C THC HNH (914)
-

S
4/2014






138
Đặc điểm lâm sàng:
Tuổi trung bình 46, cao nhất 74 tuổi và thấp nhất 28
tuổi, tỷ lệ nam/nữ = 1,2. Đau bụng vùng thợng vị
100%, sụt cân 76,4%, đầy bụng: 41,8%, chán ăn:
40%, u bụng: 21,8% và xuất huyết tiêu hoá: 12,7%.
Đặc điểm giải phẫu bệnh:
- Vị trí tổn thơng: u ở bờ cong nhỏ: 45,5%, tâm vị:
14,5%, thân vị: 14,5%, tâm vị + thân vị: 5,5%, thân vị +
bờ cong nhỏ: 3,6%.
- Kích thớc u: 3-5 cm: 40%; 6-10 cm: 47,3% và >
10 cm: 10,9%. 94,5% bệnh nhân có u cách tâm vị dới
6 cm.
Phân loại mô bệnh học: 67,3% ung th biểu mô
tuyến ống nhỏ, 16,4% ung th biểu mô tuyến nhày,
12,1% ung th biểu mô tế bào nhẫn, 1,8% ung th
biểu mô tế bào vẩy và 1,8 % ung th biểu mô không
biệt hoá.


Phân loại giai đoạn bệnh cho thấy hầu hết bệnh
nhân đến điều trị ở giai đoạn muộn (giai đoạn IIIA:
47,3%, giai đoạn IIIB: 12,7% và giai đoạn IV: 34,5%)
đã làm ảnh hởng đến tiên lợng bệnh.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Minh Hải (2003), "Lựa chọn phơng pháp
phẫu thuật dựa trên thơng tổn xâm lấn thành dạ dày và
di căn hạch trong ung th biểu mô tuyến dạ dày", Luận án
Tiến sĩ Y học, TP. Hồ Chí Minh.
2. Cao Độc Lập, Đỗ Đức Vân, Đỗ Mai Lâm (1999),
"Đánh giá bớc đầu phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung
th tại Bệnh viện Việt Đức", Tạp chí Thông tin Y dợc - Số
chuyên đề ung th, tr. 60-62.
3. Hà Văn Quyết (1999); Bệnh học Ngoại khoa; Tập
I. Bộ môn Ngoại, Trờng Đại học Y Hà Nội, Tr:56-70.
4. Trịnh Hồng Sơn (2001), "Nghiên cứu nạo vét hạch
trong điều trị phẫu thuật ung th dạ dày", Luận án Tiến sỹ
Y học, Hà Nội.
5. Gennari L, Bozzetti F, Bonfanti G (1986), "Subtotal
versus total gastrectomy for cancer of the lower two - third
of the stomach: a new approach to and old problem", Br J
Surg, 73: 534-538.
6. Japanese Research Society for Gastric Cancer
(1998), "Japanese Classification of Gastric caninoma",
Kenehara & Co., Ltd, Tokyo, 1-71.
7. Sasako M (2001), "Gastric Cancer: surgical
management the Japanese experience", The 2
nd

workshop - WHO collaborating centre for gastric cancer,

Hanoi, 127-145.
8. Smith J, Brennan M (1992), "Surgical treatment of
gastric cancer. Proximal, Mild and Distal stomach", Surg
Clin north amer, 73: 381 - 399.
9. Wanebo H, Kenedy B, Chmiel J, Steele G,
Winchester D, Osteen R (1993), "Cancer of the stomach.
A patient care study by the American College of
surgeons", Annals of surgery, 218: 583-592.
10. Zaitsev VT, Dalavurak VP, Donnets NP, Bokow, et al
(1991), "Total gastrectomy in the surgery of malignant
stomach neoplasm", Vestn Khir, 147: 256-259.

NGHIấN CU MI LIấN QUAN GIA P LC NI S VI KALI MU BNH
NHN CHN THNG S NO NNG
NGUYN VIT QUANG

TểM TT
t vn : Chn thng s nóo gõy nờn nhng
thng tn nguyờn phỏt v th phỏt, chớnh nhng
thng tn ny dn n phự nóo v hu qu cui cựng
gõy tng ỏp lc ni s. Do nhiu nguyờn nhõn khỏc
nhau cú nhiu bnh nhõn b ri lon kali mỏu sau chn
thng, do vy ngi thy thuc phi tỡm cỏch iu
chnh cu sng bnh nhõn. Mc tiờu: Xỏc nh giỏ
tr ỏp lc ni s v nng kali mỏu bnh nhõn chn
thng s nóo nng v tỡm mi tng quan gia ỏp
lc ni s vi kali mỏu bnh nhõn chn thng s
nóo nng.i tng v phng phỏp nghiờn cu: 120
bnh nhõn chn thng s nóo nng iu tr ti Bnh
vin Trung ng Hu, tui 18. Kt qu: 120 bnh

nhõn, nam 104, n 16, 18-39 tui cú 82 bnh nhõn,
40-60 tui cú 31 bnh nhõn, trờn 60 tui cú 7 bnh
nhõn. Nhúm Glasgow 3-6 im cú 35 bnh nhõn,
nhúm bnh nhõn Glasgow 7-8 im cú 85 bnh nhõn.
ỏp lc ni s nhúm bnh nhõn Glasgow 3-6 im l
32,789,63mmHg v nhúm Glasgow 7-8 im l
30,069,25mmHg. Kali nhúm Glasgow 3-6 im l
3,781,03 mmol/L, nhúm Glasgow 7-8 im l
4,050,1,22mmol/L. Kt lun: bnh nhõn chn
thng s nóo nng, ỏp lc ni s tng cao, kali mỏu
thay i khụng ỏng k.
T khúa: Chn thng s nóo, ỏp lc ni s, kali
mỏu.
SUMMARY
RESEARCH RELATIONSHIP BETWEEN
INTRACRANIAL PRESSURE WITH PLASMATIC
POTASSIUM LEVEL IN PATIENTS WITH SEVERE
TRAUMATIC BRAIN INJURY
Background: Traumatic brain injury causes lesions
of primary and secondary, primary lesions leads to
cerebral edema and consequently ultimately causing
increased intracranial pressure. Many different causes
lead to potassium disturbance so that have to
regulated to save patients with traumatic brain injury.
Objectives: Valuation of intracranial pressure and
potassium in patients with severe traumatic brain injury
and find the correlation between intracranial pressure
and potassium in patients with severe traumatic brain
injury.
Subjects and Methods: 120 severe traumatic brain

injury patients treated at Hue Central Hospital, age
18. Results: 120 patients, 104 males, 16 females, 18-
39 years old: 82 patients, 31 patients 40-60 years old,
60 years old: 7 patients. Group Glasgow 3-6 points: 35
patients, Glasgow 7-8 points: 85 patients. Intracranial
pressure in patients with Glasgow 3-6 points: 32.78
9.63mmHg, intracranial pressure in patients with
Glasgow 7-8 points: 30.069.25mmHg. Potassium in
patients with Glasgow 3-6 points: 3.781.03mmol/L.
Y H
ỌC THỰC HÀNH (914)
-

S
Ố 4/2014






139
Potassium in patients with Glasgow 7-8 points:
4.05±1.22mmol/L. Conclusion: In patients with severe
traumatic brain injury, intracranial pressure increased,
but potassium unchangeable.
Keywords: Traumatic brain injury, intracranial
pressure, potassium.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chấn thương sọ não gây nên những thương tổn

nguyên phát và thứ phát và hậu quả cuối cùng gây
phù não, tăng áp lực nội sọ.
Khi áp lực nội sọ gia tăng sẽ dẫn đến thiếu máu
nuôi dưỡng não, nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn
đến thương tổn não không hồi phục hoặc tử vong.
Ngoài ra có nhiều nguyên nhân làm thay đổi kali
máu của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng như
mất kali do tiểu nhiều (hoặc do chấn thương gây nên
hoặc do điều trị chống phù não gây nên).
Do vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm hai
mục tiêu:
Xác định giá trị áp lực nội sọ kali máu ở các bệnh
nhân chấn thương sọ não nặng.
Tìm mối tương quan giữa áp lực nội sọ với kali máu
của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Tiêu chuẩn chọn bệnh
120 bệnh nhân chấn thương sọ não nặng và điều
trị tại khoa Gây mê Hồi sức A và khoa Hồi sức Cấp
cứu Bệnh viện Trung ương Huế chưa hoặc không có
chỉ định phẫu thuật.
Tuổi từ 18 trở lên.
Bị chấn thương sọ não nặng (Glasgow ≤8 điểm).
2. Tiêu chuẩn loại trừ
< 18 tuổi.
Bị chấn thương sọ não nhưng Glasgow từ 9 điểm
đến 15 điểm.
- Có Glasgow ≤8 điểm nhưng không do chấn
thương sọ não (ví dụ tai biến mạch máu não, viêm
não…).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Tuổi, giới
1.1. Đặc điểm về tuổi
Bảng 1. Đặc điểm về tuổi bệnh nhân
Tu
ổi

B
ệnh nhân

%

P

18
-
39

82

68,33

<0,05
40
-
60

31

25,83


>60

07

5,84

Nhận xét: Các bệnh nhân chấn thương sọ não
nặng, tuổi < 40 chiếm đa số.
1.2. Đặc điểm giới
Bảng 2. Đặc điểm về giới
Gi
ới

S
ố l
ư
ợng

%

P

Nam

104

86,66

<0,05

N


16

13,34


120

100

Nhận xét: Bệnh nhân chấn thương sọ não nặng,
nam giới chiếm 86,66%, nhiều hơn hẳn nữ giới. Sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05.



2. Đặc điểm về thương tổn
Bảng 3. Đặc điểm về thương tổn
Th
ương t
ổn

B
ệnh nhân

%

Máu t

ụ NMC

63

52,50

Máu t
ụ DMC

41

34,16

Máu t
ụ tro
ng não

12

10,00

Máu t
ụ phối hợp

04

03,34

T
ổng


120

100

Nhận xét: Bệnh nhân CTSN nặng, máu tụ NMC
chiếm tỉ lệ cao nhất, 52,50%.
3. Nồng độ kali máu lúc nhập viện, giá trị ALNS
lần 1.
3.1. Kết quả và áp lực nội sọ và kali máu
Bảng 4. Kết quả ALNS và kali máu theo tuổi và giới
Tuổi

Kali(mmol/L)

p
ALNS(mmHg)

p
Bệnh
nhân
Bình
thườn
g
Bệnh
nhân
Bình
thườn
g
Na

m
4,35±1,6
6
3,5-5,5

>0,0
5
28,45±8,4
1
<15
<0,0
5
Nữ
4,31±1,5
5
27,68±7,7
2
<0,0
5
18
-
39
4,22±1,3
4
27,83±8,4
6
<0,0
5
40
-

60
4,44±1,6
2
28,51±7,3
3
<0,0
5
>60

4,12±1,5
0
25,55±4,2
4
<0,0
5
Nhận xét:
ALNS ở các bệnh nhân CTSN nặng tăng cao so
với bình thường, p<0,05.
Kali máu bệnh nhân CTSN so với bình thường
khác nhau không có ý thống kê, p>0,05.
Bảng 5. ALNS và kali máu theo thể chấn thương
sọ não
Máu t


Kali(mmol/L)

ALNS(mmHg)

NMC


4,31±1,29

26,63±6,94

DMC

4,07±1,35

28,89±7,57

Máu t
ụ trong não

4,33±1,26

27,44±6,52

NMC,DMC&TN

4,67±1,25

28,83±5,62

p

>0,05

>0,05


Nhận xét: ALNS và kali máu theo thể loại CTSN
khác nhau không có ý nghĩa thống kê, p<0,05, ALNS ở
các bệnh nhân CTSN nặng tăng cao.
Bảng 6. áp lực nội sọ và kali theo thang điểm
Glasgow

Kali(mmol/L)

ALNS(mmHg)

Glasgow 3
-
6

3,78±1,03

32,78±9,63

Glasgow 7
-
8

4,05±1,22

30,06±9,25

p

>0,05


<0,05

Nhận xét:
ALNS nhóm Glasgow 3-6 điểm cao hơn nhóm 7-8
điểm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05.
Kali bệnh nhân CTSN Glasgow 3-6 điểm thấp hơn
nhóm 7-8 điểm, tuy nhiên sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê, p>0,05.





Y H
ỌC THỰC HÀNH (914)
-

S
Ố 4/2014






140
3.2. Mối tương quan giữa áp lực nội sọ với kali
máu



Nhận xét: Không có mối tương quan giữa ALNS
với kali máu ở bệnh nhân CTSN, r= 0,11, p>0,05.
BÀN LUẬN
1. Sự biến đổi giá trị áp lực nội sọ
Chúng ta biết rằng áp lực nội sọ liên quan đến áp
lực tưới máu não và huyết áp trung bình. Với mức áp
lực tưới máu não bình thường ≥65mmHg, huyết áp
trung bình ≥85mmHg để có đựơc áp lực nội sọ bình
thường (ICP bình thường từ 5-10mmHg) [2].
Khi bệnh nhân bị chấn thương sọ não nặng, do
nhiều nguyên nhân não sẽ phù và gây nên tăng áp lực
nội sọ. Chính do áp lực nội sọ gia tăng làm cho áp lực
tưới máu não hạ, tạo nên vòng xoắn bệnh lý: Chấn
thương sọ não dẫn đến phù não, phù não gây tăng áp
lực nội sọ, tăng áp lực nội sọ làm giảm áp lực tưới
máu não và cuối cùng là phù não-tăng áp lực nội sọ
[4].
Để điều trị có hiệu quả, với thiết bị đo áp lực nội sọ
chúng ta biết được giá trị chính xác của áp lực nội sọ
vào các thời điểm. Phải tìm mọi cách để hạ áp lực nội
sọ về mức cho phép như cho ngủ sâu, thuốc giãn cơ,
tư thế đầu cao 30 độ, tăng thông khí hoặc dùng thêm
manitol. Trong nghiên cứu của chúng tôi những bệnh
nhân điều trị áp lực nội sọ <20mmHg tri giác hồi phục
rất tốt [1],[7].
Nhóm bệnh nhân có áp lực nội sọ >40mmHg tiên
lượng rất xấu, tỉ lệ tử vong cao.
Theo nghiên cứu của Signorini và cộng sự năm
1999, áp lực nội sọ tăng cao dự báo hậu quả rất xấu ở
bệnh nhân chấn thương sọ não. Theo Hiler và cộng sự

nghiên cứu năm 2006, nhóm bệnh nhân có áp lực nội
sọ tăng cao sau khi bị chấn thương có tỉ lệ tử vong cao
hơn hẳn nhóm có áp lực nội sọ không thay đổi [5].
Năm 2000, Lane và cộng sự đã công bố kết quả
nghiên cứu tại Bệnh viện Chấn thương Ontario từ
1989-1995. Với 9001 bệnh nhân, 66,80% nam, tuổi
trung bình 34,10 tuổi. Kết quả cho thấy rằng các bệnh
nhân được đặt thiết bị đo áp lực nội sọ để hồi sức
giảm đáng kể, tỉ lệ bệnh nhân được cứu sống 71,7%
[5].
Năm 2012, Farahvar và cộng sự đã nghiên cứu ở
khoa Phẫu thuật thần kinh Đại học Rochester ở New
York. Tác giả đã cho rằng tất cả những bệnh nhân có
đặt thiết bị theo dõi áp lực nội sọ tỉ lệ tử vong rất thấp.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy áp lực
nội sọ nhóm bệnh nhân có Glasgow 3-6 điểm có áp
lực nội sọ 32,789,63 mmHg cao hơn hẳn nhóm có
Glasgow 7-8 điểm là 30,069,25 mmHg. Áp lực nội sọ
nhóm bệnh nhân tử vong có áp lực nội sọ cao hơn hẳn
nhóm bệnh nhân còn sống sót, điều đó cho thấy rằng
áp lực nội sọ là một yếu tố tiên lượng về độ nặng của
chấn thương sọ não. Khi áp lực nội sọ càng cao, thang
điểm Glasgow càng thấp, tiên lượng càng xấu.
2. Sự biến đổi kali máu của bệnh nhân chấn
thương sọ não nặng khi mới nhập viện
Rối loạn điện giải đồ rất hay gặp ở các bênh nhân
bị chấn thương sọ não. Nó có thể là nguyên nhân do
thầy thuốc gây ra do sử dụng manitol, corticosteroide,
thuốc lợi tiểu hoặc đơn thuần do sự rối loạn trong sọ
não gây nên [10].

Theo tác giả Pomeranz Sh và cộng sự, kali là
cation nội bào, trong chấn thương sọ não có thể dẫn
đến tăng tiết nước tiểu do nhiều cơ chế khác nhau.
Hơn nữa, vai trò của của sự rối loạn điện giải do
thương tổn thần kinh thứ phát đã được mô tả từ lâu.
Các nhà khoa học cho rằng các bệnh nhân bị chấn
thương sọ não có nguy cơ mất điện giải dẫn đến rối
loạn điện giải [4],[6].
Chấn thương sọ não còn gây nên tình trạng đái
tháo nhạt, đây là nguyên nhân thường gặp nhất gây
rối loạn nước và điện giải ở các bệnh nhân chấn
thương sọ não. Những tình huống này có thể độc lập
và thoáng qua hoặc có thể cùng tồn tại nên người
thầy thuốc phải biết phân biệt để có cách điều trị
đúng. Trên lâm sàng khi kali máu <3,5 mmol/l thì gọi
là hạ kali [5],[8].
Các cơ chế về giảm kali máu ở những bệnh nhân
chấn thương sọ não đang được nghiên cứu. Người
ta cho rằng khi bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
sẽ gây tăng tiết catecholamine, hậu quả là do sự kích
thích của bêta 2 adrenergic đối với bơm natri, kali,
kali được huy động vào trong tế bào. Mặt khác trong
chấn thương sọ não nặng còn phối hợp thêm tình
trạng tiểu nhiều sẽ góp phần làm nặng hơn giảm
nồng độ kali máu [2],[9].
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ bệnh nhân hạ
kali máu khá cao, giá trị kali máu thấp nhất là 2,74
mmol/L, tuy nhiên không có mối tương quan giữa nồng
độ kali máu với áp lực nội sọ ở bệnh nhân chấn
thương sọ não nặng.


KẾT LUẬN
- Áp lực nội sọ bệnh nhân chấn thương sọ não
nặng áp lực nội sọ tăng cao (30,868,45 mmHg), bệnh
nhân có thang điểm Glasgow 3-6 điểm, áp lực nội sọ
32,789,63 mmHg, nhóm bệnh nhân Glasgow 7-8
điểm, áp lực nội sọ là 30,069,25 mmHg.
- Kali bệnh nhân CTSN Glasgow 3-6 điểm:
3,781,03 mmol/L thấp hơn nhóm 7-8 điểm: 4,051,22
mmol/L, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống
kê, p>0,05.
- Không có mối tương quan giữa ALNS với kali
máu ở bệnh nhân CTSN, r= 0,11, p>0,05.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Levin ER, Gardner DG, Samson WK, Natriuretic
peptides. N Engl J Med 1998; 339:321-8.
Y H
C THC HNH (914)
-

S
4/2014






141
2. Rabinstein AA, Wijdicks EF, Hyponatremia in

critically ill neurological patients. Neurologist 2003; 9:290-
300.
3. Tisdall M, Crocker M, Watkiss J, Smith M,
Disturbances of sodium in critically ill neurologic patients.
J Neurosurg Anesthesiol 2006; 18:57-63.
4. Diringer MN, Zazulia AR, Hyponatremia in
neurologic patients: consequences and approaches to
treatment. Neurologist 2006;12:117-26.
5. Brunner JE, Redmond JM, Haggar AM, Kruger DF,
Elias SB, Central pontine myelinolysis and pontine lesions
after rapid correction of hyponatremia: a prospective
magnetic resonance imaging study. Ann Neurol 1990;
27:61-6.
6. Smith D, Moore K, Tormey W, Baylis PH,
Thompson CJ, Downward resetting of the osmotic
threshold for thirst in patients with SIADH. Am J Physiol
Endocrinol Metab 2004; 287:E1019-23.
7. Cort JH. Cerebral salt wasting. Lancet 2004;
266:752-4. Medline.
8. Betjes MG, Hyponatremia in acute brain disease:
the cerebral salt wasting syndrome. Eur J Intern Med
2012; 13:9-14.
9. Powner DJ, Boccalandro C, Alp MS, Vollmer DG,
Endocrine failure after traumatic brain injury. Neurocrit
Care 2006; 5:61-70.
10. Smith M, Physiological changes during brain stem
death-lessons for management of the organ donor. J
Heart Lung Transplant 2004; 23:S217-22.

Sự ổN ĐịNH SAU PHẫU THUậT XOAY PHứC HợP HàM TRÊN - HàM DƯớI

CùNG CHIềU KIM ĐồNG Hồ

Lê Tấn Hùng - Bệnh viện Răng Hàm Mặt TPHCM

Tóm tắt
Mục đích: Nghiên cứu này nhằm xem xét sự ổn
định xơng sau phẫu thuật Le Fort I với xoay cùng
chiều kim đồng hồ và cắt dọc cành đứng xơng hàm
dới trong điều trị lệch lạc xơng hàm loại III.
Đối tợng và phơng pháp: Mẫu bao gồm 34 bệnh
nhân ngời Việt bị lệch lạc xơng hàm loại III đợc điều
trị bằng phẫu thuật cắt xơng Le Fort I với xoay cùng
chiều kim đồng hồ và đẩy lùi xơng hàm dới bằng
phẫu thuật cắt dọc cành đứng. Phim sọ nghiêng đợc
chụp trớc phẫu thuật (T1), ngay sau phẫu thuật (T2)
và trung bình 12 tháng sau mổ (T3). Tơng quan theo
chiều ngang, chiều đứng của những mốc giải phẫu ở
xơng hàm trên, xơng hàm dới đến mặt phẳng tham
chiếu và những thay đổi mô mềm đợc đánh giá.
Kết quả: Trong khoảng T2-T1 có sự di chuyển lên
trên và ra trớc của phần phía sau (PNS, UMD); đa ra
trớc và lún ở phần phía trớc (ANS, điểm A, UIE)
xơng hàm trên. Trong khoảng T3- T2, xơng hàm trên
có sự tái phát xoay ngợc chiều kim đồng hồ. Phần
phía sau khá ổn định đặc biệt theo chiều đứng, phần
phía trớc có chiều hớng di chuyển ra sau và lên trên.
Những mốc giải phẫu ở xơng hàm dới cho thấy sự tái
phát ra trớc theo chiều ngang và tái lên trên theo
chiều đứng. Theo sau những thay đổi của xơng, mô
mềm của tầng mặt dới nhìn nghiêng đợc xoay theo

chiều kim đồng hồ.
Kết luận: Phẫu thuật hai hàm và xoay cùng chiều
kim đồng hồ mặt phẳng khớp cắn trong điều trị lệch lạc
xơng hàm loại III có kết quả ổn định (đặc biệt ở những
điểm mốc phía sau của xơng hàm trên), có thể giúp
làm tăng thẩm mỹ mặt ở ngời Việt.
ĐặT VấN Đề
Năm 1994, Larry Wolford đã giới thiệu thiết kế phẫu
thuật thay đổi mặt phẳng khớp cắn bằng cách xoay
phức hợp hàm trên-hàm dới theo chiều kim đồng hồ
để điều trị cho những bệnh nhân bị lệch lạc xơng hàm
loại III có mặt phẳng khớp cắn thấp. Năm 2006, Johan
Reyneke đã chứng minh đây là kỹ thuật có độ ổn định
cao và kết quả thẩm mỹ tuyệt vời. Ngày nay, kỹ thuật
này đang đợc ứng dụng và phát triển mạnh mẽ trên
thế giới, đặt biệt tại các quốc gia Đông á, nơi mà lệch
lạc xơng hàm loại III chiếm tỷ lệ rất cao nh Hàn
Quốc, Nhật Bản, Đài Loan.
Tuy nhiên, Việt Nam cha có bất kỳ công trình
nghiên cứu nào về thiết kế điều trị này. Với mong muốn
chính thức hóa việc điều trị lệch lạc xơng hàm loại III
bằng phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm dới
theo chiều kim đồng hồ nh là một phơng pháp điều
trị chọn lựa trong trờng hợp điều trị truyền thống sẽ có
kết quả không nh mong đợi và mang lại một căn bản
khoa học cho thiết kế phẫu thuật này tại đất nớc ta,
chúng tôi thực hiện đề tài điều trị lệch lạc xơng hàm
loại III bằng phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm
dới. Công trình này nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá sự thay đổi vị trí của răng-xơng ổ

răng, xơng nền hàm trên, hàm dới trong điều trị lệch
lạc xơng hàm loại III bằng phẫu thuật xoay phức hợp
hàm trên-hàm dới theo chiều kim đồng hồ.
2. Đánh giá sự vững ổn của răng-xơng ổ răng,
xơng nền hàm trên, hàm dới và hiệu quả thẩm mỹ
trong loại hình phẫu thuật này.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP
Bệnh nhân:
Mẫu bao gồm 34 bệnh nhân ngời Việt (9 nam 25
nữ, độ tuổi trung bình là 25,6 tuổi) đợc cùng một phẫu
thuật viên (Lê Tấn Hùng) điều trị bằng phẫu thuật Le
Fort I với xoay cùng chiều kim đồng hồ và đặt lùi xơng
hàm dới bằng kỹ thuật BSSO từ tháng 10/2011-
5/2013 tại Bệnh Viện Răng Hàm Mặt TPHCM. Cố định
cứng chắc bên trong đợc thực hiện với nẹp mini bằng
titan và vít. Phim sọ nghiêng đợc chụp trớc phẫu
thuật (T1), ngay sau phẫu thuật (T2), và trung bình
11,5 tháng sau phẫu thuật (T3).

×