Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án hình học 8 chương 3 bài 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.28 KB, 6 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Talet.
2. Kỹ năng: Hs biết vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong
hình vẽ với số liệu đã cho.
3. Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng phân tích, so sánh.
4. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, compa.
HS: Compa, thước, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: (6’)
Phát biểu định lí Talet? Áp dụng: Tìm x (Biết NM // BC)
A
4 5
M N
x 3,5
B C
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò NỘI DUNG
Hoạt động 1: Định lí đảo (15’)
HS đọc và tóm tắt?
HS: Trả lời miệng.
HS:
AC
AC
AB
AB
AC


AC
AB
AB
''
3
1
9
3'
;
3
1
6
2'


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A
C” a
B’ C’
B C
So sánh các tỉ số
AC
AC
AB
AB '
,
'
?
Nêu cách tính AC”?
Nêu nhận xét về vị trí của C’ và C”? Về

2 đường thẳng BC và BC’?
Qua bài tập trên, hãy rút ra nội dung
nhận xét?
GV: Giới thiệu nội dung định lí Talet
đảo.
HS đọc nội dung định lí?
Vẽ hình vào vở? Ghi GT và KL?
GV: - Lưu ý HS: Có thể viết 1 trong 3 tỉ
lệ thức sau:
AC
AC
AB
AB ''

hoặc
CC
AC
BB
AB
'
'
'
'

hoặc
AC
CC
AB
BB ''


.
- Khẳng định: Định lí Talet đảo cho ta
thêm 1 cách nữa để chứng minh 2
đường thẳng song song.
HS hoạt động nhóm làm? (Câu b)
Đại diện nhóm trình bày bài?
Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã
sử dụng?
HS: Vì B’C” // BC nên:
AC
AC
AB
AB "'

(ĐL Talet)
)(3"
9
"
3
2
cmAC
AC

HS: - Trên tia AC có AC’ =
3cm, AC” = 3cm
"' CC 
"''' CBCB 
.
- Mà: B’C” // BC
BCCB //''

HS trả lời miệng.
2 HS đọc nội dung định lí.
HS: Vẽ hình vào vở. Ghi GT
và KL.
HS hoạt động nhóm làm (câu
b):
a. DE // BC vì
EC
AE
DB
AD

EF // AB vì
FB
CF
EA
EC

b. BDEF là hình bình hành (vì
DE // BC, EF // AB).
c/ DE = BF = 7 (vì BDEF là
* Định lí Talet đảo:
(SGK – 60)
A
B’ C’
B C
GT

ABC:
B’


AB, C’

AC
CC
AC
BB
AB
'
'
'
'

KL B’C’ // BC
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
hbh)
Có:







3
1
BC
DE
AC
AE

AB
AD
Vậy các cặp cạnh tương ứng
của

ADE và

ABC tương
ứng tỉ lệ.
Hoạt động 2: Hệ quả của định lí Talet
(15’)
HS đọc nội dung hệ quả?
HS vẽ hình? Ghi GT và KL?
HS nêu hướng chứng minh định lí?
Để chứng minh
BC
CB
AC
AC '''

, tương tự
như câu b , ta cần phải vẽ thêm hình phụ
như thế nào?
HS tự đọc phần chứng minh (SGK –
61).
GV: Giới thiệu nội dung chú ý (Bảng
phụ).
2 HS đọc nội dung hệ quả.
HS vẽ hình. Ghi GT và KL.
HS:

BC
CB
AC
AC
AB
AB ''''


AC
AC
AB
AB ''

;
BC
CB
AC
AC '''

↑ ↑
B’C’ // BC
BC
BD
AC
AC

'
(gt) B’C’ = BD

C’D // AB

B’C’DB là hbh
HS: Nghe GV giới thiệu.
* Hệ quả: (SGK – 60)
A
B’ C’
B D C
GT

ABC: B’C’// BC
B’

AB, C’

AC
KL
BC
CB
AC
AC
AB
AB ''''

Chứng minh:
(SGK – 61)
* Chú ý: (SGK – 61)
3. Củng cố: (3’)
- Phát biểu lại định lý đảo của định lý Talet?
- Vận dụng định lý đảo ta có dạng toán nào?
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài. Làm bài tập: 7 đến 10/SGK – 63.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định lý Talet thuận, đảo và hệ quả của định lý Talét.
2. Kỹ năng: Hs biết vận dụng định lý thuận - đảo - hệ quả của định lý Talét vào bài tập. Tính
độ dài đoạn thẳng, chứng minh các tỷ số bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song.
3. Tư duy: Rèn tư duy lôgíc, lập luận chặt chẽ.
4. Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động trong htập, cẩn thận chính xác khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, compa, êke.
HS: Compa, thước, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: (6’)
HS lên bảng làm bài tập (Bảng phụ):
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò NỘI DUNG
Hoạt động 1: Luyện tập (36’)
HS thảo luận theo nhóm
nhỏ, làm câu c ?
Đại diện nhóm trình bày
bài?
Nhận xét bài làm? Nêu
các kiến thức đã sử dụng?
HS thảo luận theo nhóm nhỏ,
làm câu c:
a/
Có: DE // BC

BC

DE
AB
AD

(HQ ĐL Talet)

6,2
5,632
2


x
x
b/
Có: MN // PQ

PQ
MN
OP
ON

(HQ ĐL Talet)
Bài 7/SGK – 62:
- Có: A'B' //AB (vì cùng vuông góc với
AA')
A
B
x
A'
B'

O
6
3
4,2
y
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
GV: Đưa hình vẽ 14b lên
bảng phụ.
1 HS lên bảng làm bài
tập?
Nhận xét bài làm?
HS đọc đề bài 10/SGK –
63?
GV: Vẽ hình.
HS ghi GT và KL?
Muốn chứng minh
BC
CB
AH
AH
///

ta làm như
thế nào.
Biết S
ABC
= 67,5 cm
2

AH

/
=
3
1
AH muốn tính
//
CAB
S
ta làm như thế nào.
Hãy tìm tỉ số diện tích của
hai tam giác

46,3
2,5
32
 x
x
c/ Có: AB

EF, CD

EF

CD // AB

25,5 x
FC
EB
OF
OE

-Học sinh đọc bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Hoạt động cá nhân theo sự
hướng dẫn của giáo viên làm
bài vào vở.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
→ HS: Nêu cách tính S
AB'C'
- Cách 1: Tính trực tiếp theo
công thức diện tích.
- Cách 2: Tính tỉ số diện tích
của 2 tam giác.
- Một học sinh lên bảng trình
bày lời giải, học sinh khác
làm bài vào vở.
' ' '
OA A B
OA AB
 
(HQ đl Talet)
' '
'
OA.A B
x AB
OA
  

6.4,2
x 8,4 (cm)

3
 
- Có

A'B'O vuông tại A' nên:
OB'
2
= OA'
2
+ A'B'
2
= 4,2
2
+ 3
2
= 26,64

OB' = 5,16
- Mà A'B' // AB

' ' ' '
' '
A B OB AB.OB
OB y
AB OB A B
   
=10,32
Bài 10/SGK – 63:
Chứng minh:
a/

- Có d // BC; B’, C’, H’

d;
H

BC (gt).
- Xét

AHC có H’C’ // HC
 
AH' AC'
1
AH AC
 
(ĐL Ta Lét)
- Xét

ABC có B’C’ // BC
A
B’'
C
C’'
B
H’
'
H
d
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Giáo viên yêu cầu học
sinh tự trình bày lời giải

Nhận xét bài làm của bạn.
- giáo viên kết hợp đánh
giá bổ xung.
- Giáo viên chốt cách giải,
kiến thức vận dụng.
- Nhận xét bài bạn, thống
nhất kết quả

AC' B'C'
(2)
AC BC

(HQ đl Talet)
- Từ (1) và (2)
AH' B'C'
AH BC
 
b/ Có: AH' =
1
AH
3

BC' =
1
BC
3
AB'C'
2
ABC
1 1 1 1

S AH'.BC' . AH. BC
2 2 3 3
1 1
S .67,5 7,5 (cm )
9 9
  
  
3. Củng cố: (2’)
- Phát biểu định lý ta lét.
- Phát biểu định lý đảo và hệ quả của định lý ta lét.
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học thuộc định lí Talét, định lí talét đảo và hệ quả.
- Làm bài tập: 11, 12, 13, 14/SGK – 63, 64.
- Đọc và chuẩn bị thước và compa cho bài: “ Tính chất đường phân giác của tam giác”.
* Rút kinh nghiệm và bổ sung :


×