Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NGHIÊN cứu một số yếu tố LIÊN QUAN BỆNH SINH MỘNG THỊT ở mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.12 KB, 4 trang )


Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014





118

cầu não phải.
Còn theo nghiên cứu của Anakal, Manjunath G,
kéo dài QTc là rất phổ biến trong nhồi máu não
(36,76 %).Trong xuất huyết nãocũng có dấu QTc kéo
dài nhưng không phổ biến bằng [9].
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có sự khác
nhau về tỷ lệ xuất hiện dấu hiệu khoảng QTc kéo dài,
sóng T nhỏ, dẹt ở nhóm bệnh nhân Nhồi máu não và
xuất huyết não. Đa số bệnh nhân nhồi máu não có
các dấu hiệu trên ( p < 0,05).
2. Mối tương quan giữa một số dấu hiệu điện
tâm đồ bề mặt với thang điểm Glasgow và trị số
huyết áp ở nhóm bệnh nhân Nhồi máu não và
Xuất huyết não
Theo Chun-Chieh Chao, giá trị của QTc là 0,462±
0,052, kết quả này không có sự khác biệt so với kết
quả nghiên cứu của chúng tôi (p < 0,05).
Theo Elly Den Hond và cộng sự, trong các số liệu
tổng hợp, một số dấu hiệu điện tâm đồ bao gồm cả
chỉ số Sokolow-Lyon tương quan đáng kể với tất cả
các loại huyết áp tâm thu. Điều này là khá hợp lý vì
khi huyết áp của bệnh nhân duy trì ở mức cao trong


thời gian dài sẽ dẫn đến dày thất trái biểu hiện trên
điện tâm đồ là chỉ số Sokolow-Lyon tăng (>35mm).
Tuy nhiên nghiên cứu của chúng tôi lại cho thấy có
sự tương quan thuận rất ít giữa hai yếu tố trên ở cả
nhóm bệnh nhân Nhồi máu não và Xuất huyết não.
Điều này có thể do bệnh nhân đã được điều trị với
thuốc hạ huyết áp nên trị số huyết áp trên bệnh nhân
không phản ánh đúng tình trạng mà họ có.
Theo Ahn SV và Shin H-S, có tương quan thuận
giữa QTc và huyết áp ở cả giới nam và nữ [8]. Theo
nghiên cứu của chúng tôi, ở nhóm bệnh nhân xuất
huyết não, có sự tương quan thuận giữa độ dài QTc
với huyết áp tâm thu, r=0,36, p<0,05, theo phương
trình hồi quy tuyến tính y = 294,70x+ 5,92.
KẾT LUẬN
- Khoảng QTc kéo dài là dấu hiệu thường thấy
nhất ở bệnh nhân Tai biến mạch máu não, nguyên
nhân của hiện tượng này còn chưa rõ nhưng có lẽ
liên quan đến sự tăng catecholamine máu dẫn đến
kích thích hệ thần kinh tự động chịu trách nhiệm cho
sự tái cực thất.
- Sóng T nhỏ dẹt cũng là một dấu hiệu điển hình
của biến đổi điện tâm đồ bề mặt trong bệnh lý Tai
biến mạch máu não nhưng không phổ biển như dấu
hiệu QTc kéo dài.
- Có sự tương quan thuận ở mức độ vừa giữa độ
dài QTc với huyết áp tâm thu ở các bệnh nhân Xuất
huyết não, r =0,36, p<0,05.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Khánh (2002), “Tăng huyết áp trong Tai

biến mạch máu não”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài nghiên
cứu khoa học, Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam,
Hải Phòng, tr. 85-89.
2. Hoàng Khánh (2007), “Tai biến mạch máu não”,
Giáo trình đại học Nội thần kinh, Nhà xuất bản Đại học
Huế.
3. Hoàng Khánh (2009), Tai biến mạch máu não- từ
yếu tố nguy cơ đến dự phòng, Nhà xuất bản Đại học Huế.
4. Huỳnh Kim Phượng, Đặng Vạn Phước (1999),
“Bước đầu nghiên cứu biến đổi Điện tâm đồ của bệnh
nhân Tai biến mạch máu não”, Tạp chí Thời sự Y dược
học 4-1999.
5. Huỳnh Văn Minh (2008), Giáo trình sau đại học
Tim mạch học, Nhà xuất bản Đại học Huế.
6. Huỳnh Văn Minh (2009), Điện tâm đồ từ bệnh lý
đến chẩn đoán lâm sàng, Nhà xuất bản Đại học Huế .
7. Nguyễn Thị Minh Đức, Vũ Anh Nhị (2008), “Biểu
hiện điện tâm đồ ở bệnh nhân đột quỵ tại bệnh viện Đa
Khoa Đồng Tháp”, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí
Minh, tập 12, số 1, 299-306.
8. Ahn SV et al (2006), “Relationship between
corrected QT interval and cardiovascular risk factors in
young healthy adults: the Kangwha study”, J Prev Med
Public Health, 39(6), pp 455-61.
9. Anakal Manjunath G (2006),
“Electrocardiographic and Echocardiographic changes in
cerebrovascular accidents”, Doctor of medicine in
general medicine, Rajiv Gandhi university of health
sciences, Karnataka, Bangalore.
10. Bozluolcay M et al (2003),

“Electrocardiographic findings and prognosis in ischemic
stroke”, Neurol India, volume 51, issue 4, pp 500-502.
11. Chia BL et al (1971), “Electrocardiographic
changes in cerebral diseases”, Singapore Med J, 12(6),
pp 341-5.

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN BỆNH SINH MỘNG THỊT Ở MẮT

LÊ ĐỨC HẠNH – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
LÊ ĐÌNH ANH – BỆNH VIỆN 103

TÓM TẮT
Mục tiêu: Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến
bệnh sinh của mộng thịt ở mắt. Đối tượng và
phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến
hành theo phương pháp mô tả cắt ngang với 63 bệnh
nhân mộng thịt điều trị nội trú tại Khoa mắt Bệnh viện
103 và Viện Y học Hàng không từ 7/2008 đến
4/2009. Kết quả: 68,3% số bệnh nhân có môi trường
lao động thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố gây
nên bệnh mộng thịt như gió, bụi, tia tử ngoại (làm
ruộng, bộ đội). Mộng tập trung nhiều ở lứa tuổi > 40
(96,8%), chủ yếu ở lứa tuổi > 50 (77,8%) – tuổi lao
động, tiếp xúc nhiều với môi trường.
Chiếm đa số là mộng góc trong – góc mắt chịu
nhiều kích thích và bụi bẩn (90,9%). Sự khác biệt này
có ý nghĩa thống kê (p<0,001).
Từ khóa: Mộng thịt.

Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014







119
SUMMARY
Background: To find out some elements related
pathogenesis of pterygium. Patients: 63 patients
diagnosed pterygium and treated at of ophthalmologic
of 103 Hospital and Institute of Aviation Medicine
7/2008 to 4/2009 (resident in hospital). Method: Cross
– Observation study. Conclusion: 68.3% of patients
have working environment with regular exposure to
factors such as wind, dust, ultraviolet rays (farmer,
soldiers). Pterygium heavily concentrated in age group
> 40 (96.8%), mainly in the age group > 50 (77.8%).
The ratio between male and female patients was
similar (33/30 = 52.3% / 47.7%). The majority of
pterygium of the inside corner of eye (90.9%). This
difference is statistically significant (p < 0.001).
Keywords: Pterygium.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mộng là một khối tăng sản xơ mạch của mô dưới
kết mạc nhãn cầu, có hình tam giác mà đỉnh quay về
phía trung tâm giác mạc, đáy quay về phía cục lệ
(nếu là mộng góc trong) hoặc về phía cùng đồ ngoài
(nếu là mộng góc ngoài) [1,2].
Yếu tố môi trường như bụi, gió, ánh nắng mặt trời

có vai trò quan trọng trong bệnh sinh. Ở Việt Nam,
theo thống kê của Bệnh viện Mắt trung ương (1996)
tỷ lệ người mắc bệnh mộng là 5,24% trong tổng số
dân điều tra, trong đó tập trung nhiều ở vùng ven
biển miền trung [1,3].
Mộng từ lúc hình thành và tiến triển có thể kéo dài
hàng chục năm, cũng có thể phát triển nhanh trong
một vài năm thậm chí trong vài tháng [1,3,6].
Vì lý do đó chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu
một số yếu tố liên quan bệnh sinh mộng thịt ở mắt.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Các bệnh nhân được chẩn đoán là mộng nguyên
phát điều trị tại Khoa Mắt Bệnh viện 103 và Khoa Mắt
Viện Y học Hàng không từ tháng 7/2008 đến 4/2009.
Đã loại trừ những bệnh nhân mộng thịt không điển
hình, không đồng ý tham gia nghiên cứu hoặc không
có điều kiện theo dõi.
2. Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả.
Phương tiện nghiên cứu:
- Máy sinh hiển vi.
- Hồ sơ bệnh án theo dõi bệnh nhân, mẫu bệnh
án nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu:
a - Thống kê trên bệnh án.
b - Khám lâm sàng:
Khám trên sinh hiển vi đánh giá:
- Vị trí mộng: ở mắt phải hay mắt trái, góc trong,
ngoài hay cả 2 góc.

- Phân độ theo phân loại của Bệnh viện mắt Trung
ương [1,2]:
* Độ I: Đầu mộng vượt quá rìa giác mạc 1mm.
* Độ II: Đầu mộng chưa tới 1/2 bán kính giác mạc.
* Độ III: Đầu mộng vượt quá 1/2 bán kính giác
mạc.
* Độ IV: Đầu mộng tới trung tâm giác mạc.
Trên cơ sở khám lâm sàng có thể tiến hành phân
loại: Mộng đơn, mộng kép, mộng góc trong, mộng
góc ngoài và phân độ mộng (độ I, độ II, độ III, độ IV).
3. Xử lý số liệu
Các số liệu sử lý theo chương trình EPI - INFO
6.04 A của Tổ chức Y tế thế giới.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Cấu trúc mô học của mộng thịt được Fuchs
nghiên cứu từ 1892. Hogan và Alvarado đã tiến hành
nghiên cứu siêu cấu trúc của mộng dưới kính hiển vi
điện tử (1966). Các tác giả đưa ra kết luận về những
tổn thương mô học của mộng [4,5,6]:
- Thoái hoá kiểu hyalin: Mô liên kết kiểu hyalin chủ
yếu xuất hiện ở đầu và cổ mộng (phần nằm trên giác
mạc). Dưới kính hiển vi điện tử, hyalin hoá của mô
liên kết là một chất không định hình sắp xếp thành
từng dải, từng khối và xen lẫn vào đó là những sợi
collagen bất thường. Xung quanh khu vực bị hyalin
hoá hầu như là những sợi collagen vẫn bình thường.
- Thoái hoá dạng chun: Xuất phát từ thoái hoá của
các sợi collagen, thoái hoá của các sợi đàn hồi, hoạt
động bất thường của các nguyên bào sợi, bất thường
của các chất căn bản. Hậu quả là tạo ra một loại xơ

đàn hồi tăng cả về kích thước lẫn số lượng.
- Hiện tượng đúc khối: Các sản phẩm thoái hoá
của sợi collagen (các protein có chứa collagen biến
chất) tích tụ ngày càng nhiều, cùng với chất căn bản
ngoại bào đã bị biến đổi và các tế bào bất thường có
thể đúc kết thành khối và thường thấy chủ yếu ở thân
mộng.
- Những vùng can xi hoá: Lắng đọng can xi có thể
thấy rải rác khắp vùng mô liên kết đã bị hyalin hoá,
nằm ngay dưới biểu mô của thân mộng. Đây là
những vùng bị thiếu hụt tổ chức do quá trình bệnh lý
gây ra.
- Sự biến đổi về tế bào: Biến đổi ở tế bào biểu
mô, nguyên bào sợi và một số tế bào khác nhưng
nguyên bào sợi biến đổi rõ rệt hơn cả, chúng tăng
sinh một cách nhanh chóng giống như đáp ứng một
chấn thương.
- Sự biến đổi về mach máu: Những mao mạch
tăng sinh một cách đáng kể có màng đáy dày lên.
Cơ chế hình thành mộng thịt cho đến nay thực sự
vẫn chưa rõ ràng với nhiều giả thuyết:
- Thuyết khối u tân tạo của Redslob (1933):
Tác giả cho rằng mộng là một khối u tăng sản của
kết mạc, hiếm khi trở thành ác tính và không có hiện
tượng di căn. Khối u bao gồm mô sợi tân tạo của kết
mạc xâm lấn và phá huỷ những tế bào trung bì của
giác mạc (mô nhục và màng Bowmann), ít tổn hại tế
bào ngoại bì (biểu mô) [TDT.5].
- Thuyết rối loạn dinh dưỡng do viêm của
Hervouet và Chevanner (1954):

Theo thuyết này, xuất phát điểm của mộng không
phải là tổn thương ở kết mạc mà là tổn thương giác
mạc vùng rìa. Thương tổn xuất hiện ở vùng khe mi là
vùng hay bị kích thích, bị chấn thương gây nên
những tổn hại vi ti. Đáp ứng của nhãn cầu tại khu vực

Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014





120

này mới đầu là viêm thần kinh, sau đó là gây ra
những vết loét mềm, không đau gọi là loét do rối loạn
thần kinh dinh dưỡng. Khi đã xuất hiện vết loét giác
mạc, đáp ứng của nhãn cầu sẽ tạo ra tân mạch vào
vết loét và tiếp theo đó một nếp kết mạc sẽ bò vào để
che phủ vết loét. Quá trình này lặp đi lặp lại và mộng
sẽ tiến triển sâu vào trong giác mạc [TDT.5].
- Thuyết thoái hoá tổ chức bởi bức xạ ánh sáng
của Darrell và Bachrach (1963):
Dưới sự tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời,
tia hồng ngoại và tử ngoại được kết mạc và giác mạc
hấp thu, khi đó sẽ xuất hiện tổn thương mô tế bào.
Cơ chế gây tổn thương do bức xạ ánh sáng chủ yếu
là do thoái hoá tế bào. Những thay đổi của mô do
viêm, tăng sinh, thoái hoá tế bào sẽ tạo nên những
đáp ứng của mô và hình thành nên mộng thực sự

[TDT.5].
- Thuyết đa nhân tố của Cornant (1989):
Mộng được hình thành bởi sự phối hợp của các
nhân tố gây bệnh bên trong và bên ngoài cơ thể.
+ Nhân tố bên trong cơ thể (nội sinh) bao gồm: Tố
chất di truyền, sự thiếu hụt của phim nước mắt, yếu
tố dinh dưỡng của tổ chức.
+ Nhân tố bên ngoài cơ thể (ngoại sinh): Bức xạ
quang hoá ánh sáng của tia mặt trời với tổ chức, các
vi chấn thương do cát bụi…, các tác nhân gây nhiễm
trùng như vi rút và vi khuẩn.
Việc hình thành mộng thịt không phải là một tập
hợp đầy đủ các yếu tố trên mà có thể chỉ cần 1 đến 2
yếu tố. Những tác động của ánh sáng mặt trời, gió,
bụi sẽ gây nên những tổn thương ở kết mạc như
phù, viêm. Quá trình kích thích kéo dài sẽ dẫn tới
những vết loét nhỏ ở biểu mô kết mạc vùng rìa góc
trong. Song song với quá trình tổn thương này là quá
trình liền sẹo, gây co kéo, tạo lập những mô xơ.
Những tổn thương trên giác mạc vùng rìa do tác
động trực tiếp của dị vật hay những thay đổi về dinh
dưỡng gây nên những ổ loét vi ti trên giác mạc. Đáp
ứng của cơ thể là tăng sinh của các mô xơ mạch và
hình thành nếp kết mạc che phủ vùng tổn thương,
đây chính là cơ sở cho sự tạo thành mộng thịt [5].
Bảng 1. Số lượng bệnh nhân, số mắt và số mộng
nghiên cứu
Chỉ số
Tính chất mộng
Tổng

cộng
Mộng đơn
1 mắt
Mộng đơn
2 mắt
Mộng
kép
Bệnh
nhân
30 25 8 63
S
ố mắt

30

50

8

88

Số mộng

30 50 16 96
63 bệnh nhân với số mắt được nghiên cứu là 88
trong đó có 80 mắt mộng đơn và 8 mắt mộng kép.
Đặc điểm vị trí sinh mộng:
Mộng nằm tương ứng với khe mi, chủ yếu ở góc
trong (góc mũi) hơn ở góc ngoài (góc thái dương).
Mộng có thể gặp ở cả hai góc trên cùng một mắt gọi

là mộng kép, có thể gặp mộng ở một mắt hoặc cả hai
mắt. Mộng góc trong hay gặp hơn mộng góc ngoài do
góc trong của nhãn cầu luôn bị kích thích bởi ánh
sáng mặt trời và bụi bẩn hơn ở góc ngoài [5].
90.9%
0%
0
20
40
60
80
100
Mộng đơn
góc trong
Mộng đơn
góc ngoài
Mộng kép
Mộng đơn góc trong
Mộng đơn góc ngoài
Mộng kép
9.1%
1
Biểu đồ 1. Phân bố mộng
Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,001).
Liên quan với tuổi, giới:
Bảng 2. Phân bố mộng theo nhóm tuổi và giới tính
Nhóm
tuổi
Nữ Nam Tổng số BN
So sánh

(p)
SL
TL
(%)
SL
TL
(%)
SL TL (%)

≤ 40 0 0,0 2 3,2 2 3,2
41-50 7 11,1 5 7,9 12 19,0
0,709
51-60 9 14,3 13 20,6 22 34,9
61-70 11 17,5 9 14,3 20 31,8
≥ 71 3 4,8 4 6,3 7 11,1
C
ộng

30

47,7

33

52,3

63

100,0



±SD

58,4 ± 8,9 59,4 ± 9,1 59,0 ± 9,0 p>0,05
Trên thế giới: theo Young Son (1972) [9], bệnh
mộng chủ yếu gặp ở lứa tuổi trên 30, tỷ lệ mộng theo
tuổi trong tổng số người mắc bệnh là:
+ ≤ 40 tuổi: Khoảng 27%.
+ >40 tuổi: Khoảng 73%.
Theo thống kê của Viện Mắt Trung ương năm
1996, mộng gặp ở độ tuổi dưới 20 tuổi là 0,13%, ở
độ tuổi trên 50 là 15-18% [3].
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ bệnh
nhân bị mộng tập trung nhiều ở lứa tuổi > 40 (96,8%),
tập trung ở lứa tuổi 41 - 70 (85,7%), chủ yếu ở lứa
tuổi > 50 (77,8%), Chỉ có 2 trường hợp tuổi 31 - 40
(3,2%). Số lượng bệnh nhân tăng dần theo hướng tỷ
lệ thuận với tuổi. Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất trong
nhóm nghiên cứu là 39. Số bệnh nhân nam và nữ
tương đương nhau (33/30 = 52,3%/47,7%). Ở mỗi
nhóm tuổi thì tỷ lệ nam và nữ cũng tương đương
nhau (p>0,05). Tuổi trung bình của nam cao hơn so
với nữ. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê với p>0,05.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với
một số tác giả khác, bệnh rất ít gặp ở những người
nhỏ hơn 30 tuổi, đây là độ tuổi mới bắt đầu lao động.
Sau một thời gian dài tiếp xúc với các nhân tố gây
bệnh như: gió, bụi, tia tử ngoại từ 40 tuổi trở lên tỷ
lệ mắc bệnh cao hơn. Young Sun (1972) có nhận xét

là mộng chủ yếu xuất hiện ở tuổi trên 35 (63,8%) [9].
Theo Verin (1993) số người mắc bệnh mộng ở độ
tuổi là từ 26 - 86 (tuổi trung bình là 56 tuổi) [8]. Trong
nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung bình là 59,0 ±
9,0 và tuổi trung bình của nam cao hơn so với nữ
(59,4 ± 9,1 so với 58,4 ± 8,9).
Như vậy, mộng xuất hiện chủ yếu ở những người
trong độ tuổi lao động (liên quan đến môi trường) và
tăng dần theo tuổi.
Y HC THC HNH (903) - S 1/2014






121
Liờn quan vi yu t mụi trng:
Yu t mụi trng, ngh nghip úng vai trũ quan
trng trong sinh bnh hc ca mng. Mng thng
gp nhng vựng nhiu nng núng, giú bi v t l
mng khụng ng u trờn th gii cng nh mi
quc gia, thng gp nht cỏc nc nhit i v
cn nhit i, khớ hu núng m, thi lng nng cao,
c bit ni cú nhiu giú cỏt (vựng bin). Theo Pico
(1987) bnh mng gp ch yu cỏc nc nm t v
35 n xớch o [7]. Theo Cornand (1989), t l
mc bnh mng trờn th gii l 6 - 20% [5].
Vit Nam nm trong vựng khớ hu nhit i giú
mựa, thi lng nng ln gn nh quanh nm do ú

t l bnh nhõn b mng khỏ cao. Nm 1996 Bnh
vin Mt Trung ng iu tra Vit Nam thy bnh
mng tht chim t l cao nht i vi bnh mt
mt (2,21%) v ng th 3 i vi bnh 2 mt
(3,03%), sau hai bnh c th thu tinh v mt ht.
T l bnh nhõn b mng l 5,24% trong tng s dõn
c khỏm iu tra, trong ú tp trung nhiu hn
vựng ven bin min trung [3].
Bng 3. Liờn quan mụi trng tip xỳc-ngh
nghip
Ngh nghip S lng T l (%)
Lm rung 28 44,4
B i 15 23,9
Cỏn b 8 12,7
Khỏc

12

19,0

Cng 63 100,0
Nghiờn cu ca chỳng tụi cho kt qu a s bnh
nhõn cú ngh nghip lm rung (44,4%), b i chim
23,9%, cỏn b, hu trớ chim 12,7% v cỏc ngh khỏc
(ni tr, buụn bỏn) chim 19%. Nh vy cú n
68,3% s bnh nhõn cú mụi trng lao ng vt v,
thng xuyờn tip xỳc vi cỏc yu t gõy nờn bnh
mng nh giú, bi, tia t ngoi (lm rung, b i).
KT LUN
Yu t mụi trng, ngh nghip úng vai trũ quan

trng trong sinh bnh hc ca mng. 68,3% s bnh
nhõn cú mụi trng lao ng thng xuyờn tip xỳc
vi cỏc yu t gõy nờn bnh mng nh giú, bi, tia t
ngoi (lm rung, b i).
Mng xut hin ch yu nhng ngi trong
tui lao ng (mt tip xỳc nhiu vi mụi trng giú,
bi, tia t ngoi) v t l gp tng dn theo tui, tp
trung nhiu la tui > 40 (96,8%), ch yu la
tui > 50 (77,8%).
T l gia bnh nhõn nam v n l tng ng
nhau (33/30 = 52,3%/47,7%).
a s l mng gúc trong (90,9%) gúc mt chu
nhiu kớch thớch v bi bn.
TI LIU THAM KHO
1. Hong Th Minh Chõu (2004), Kt mc. Nhón
khoa gin yu (Phan Dn ch biờn) tp 1, chng V, tr
109 - 145.
2. Nguyn Duy Ho (1972), Vn mng tht. Nhón
khoa thc hnh, (3), tr 10 - 12.
3. Cự Nhn Ni, Hong Th Lu, H Huy Tin v
cng s (1996), iu tra dch t hc mự lo v mt s
bnh v mt. Cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc cp b,
Vin mt.
4. Cameron M. E. (1983), Histology of pterygium: an
electron microscopic study. Br. J. Ophthamol, (67), pp
115 - 172.
5. Cornand G. (1989), Pterygium: clinical course and
treatment. Rev. Int. Trach. Pathol. Ocul. Trop. Subtrop.
Sante. Publique, (66), pp 81 - 108.
6. Hogan M. J., Alvarado J. (1967), Pterygium and

pinguecular electronmicroscopic study. Arch,
Ophthalmol, (78), pp 174 - 186.
7. Pico G. (1987), Surgery for pterygium. Ophthalmic
plastic and reconstructive surgery. Mosby. S.T Louis,
(2), pp 168 - 171.
8. Verin P., Coulon P., Cals et al (1993), L autogreffe
conjunctivale dans la curr chirurgicale du pterygion,
apropos de 186 cas. Rrev. Intern. Trachome et Path.
Ocul. Trop. Subtrop. Sante., (70), pp 235 - 245.
9. Youngson R. M. (1972), Recurrence op pterygium
after excision. Br. J. Ophthalmol, 56, pp 120 - 125.

Một số đặc điểm về tình trạng tổn thơng cổ tử cung về mặt tế bào học
ở phụ nữ một số xã thuộc huyện Bình Lục (tỉnh Hà Nam)

Trịnh Quang Diện, Tạ Văn Tờ, Phạm Thị Hân
Bệnh viện K

TểM TT
i cng: Ung th c t cung (UTCTC) hin
ang l mt trong nhng ung th ph bin nht hin
nay. Bnh ng th 3 trờn th gii v th hai ti Vit
Nam sau ung th vỳ ph n. Bnh cú t l t vong
cao do thng phỏt hin giai on mun v nguyờn
nhõn ch yu l do nhim virus sinh u nhỳ ngi
HPV (Human papilloma virus). Tuy nhiờn, nu bnh
c phỏt hin sm thỡ s gim c gỏnh nng bnh
tt v t l t vong. Do ú, nhu cu sng lc bnh trờn
din rng v cú h thng c t ra. Rt nhiu
nghiờn cu trong y vn ó chng t rng xột nghim t

bo hc vi phng phỏp nhum Papanicolaou cú giỏ
tr chn oỏn cao vi nhy trờn 95%. õy l
phng phỏp n gin, r tin v d thc hin. Ti
Vit Nam hin nay, cỏc chng trỡnh sng lc ó cú
nhng cũn nh l cha h thng. Do ú, ti cp
Nh nc Nghiờn cu quy trỡnh k thut v mụ hỡnh
t chc sng lc phỏt hin sm mt s bnh ung th
thng gp Vit Nam nhm h thng húa v ỏnh
giỏ trờn din rng mt s quy trỡnh sng lc phỏt hin
sm mt s ung th thng gp, trong ú cú ung th

×