Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

thực trạng bệnh tăng huyết áp ở độ tuổi lao động tại huyện bá phước tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.97 KB, 3 trang )

Y HỌC THỰC HÀNH (899) - SỐ 12/2013







5
KẾT LUẬN
- Tỷ lệ tiêm chủng mở rộng với từng loại vaccin
tại 3 khu vực (thị trấn Tứ Kỳ, xã Hưng Đạo, xã Tiên
Động) đạt 86,7 %.
- Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ đạt 86,7%.
- Một số yếu tố: Kinh tế hộ gia đình, khoảng cách
từ nhà đến trạm y tế, hiểu biết của các bà mẹ là
những yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ tiêm chủng.
KIẾN NGHỊ
- Tăng cường tuyên truyền để nâng cao nhận
thức của các bà mẹ về tác dụng của công tác tiêm
chủng cho trẻ em.
- Chính quyền địa phương cần có những giải
pháp để nâng cao cải thiện đời sống kinh tế cho
người dân địa phương để họ có đủ điều kiện để quan
tâm chăm sóc gia đình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Đình Cầu (1978). Tuyên ngôn Alma Ala và
chăm sóc sức khoẻ ban đầu, Nhà xuất bản Y học.
2. Trung tâm Y tế huyện Tứ Kỳ (2009); Báo cáo tổng
kết công tác y tế Tứ Kỳ năm 2009.
3. Jani JV, Dc SC, Tani IV. Bjune G 2008, Risk


factors for incomplete vaccination and missed
opportunity for immunization in travel Mozambique BMC
Public Health. 8: 161.
4. Kassianos. CC (2001). Introduction to
immunization and vaccine. Fn: Immunization childhood
and travel Health. Oxford: Blackwell Science Ltd: 3- 46.

THỰC TRẠNG BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Ở ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG
TẠI HUYỆN BÁ THƯỚC TỈNH THANH HÓA

ĐỖ MINH TUẤN
(1)
VŨ ĐỨC LONG
(2)
, NGUYỄN VĂN MÙI
(2)

(1) Trung tâm Y tế huyện Bá Thước – Thanh Hóa
(2) Trường Đại học Y Hải Phòng

TÓM TẮT
Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang,
điều tra 926 người trong độ tuổi lao động (18-60) tại
huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa nhằm xác định tỷ lệ
bệnh tăng huyết áp (THA) trong cộng đồng dân cư,
kết quả cho thấy: Có 224 người mắc tăng huyết áp,
chiếm tỷ lệ 24,1% trong đó số phát hiện trước điều tra
11,6%, phát hiện trong điều tra 88,4%. Nhóm tuổi 51-
60 có tỷ lệ THA cao nhất (36,1%) và cũng là nhóm
tuổi THA có tai biến mạch não cao nhất (20,53 %); tỷ

lệ THA ở nhóm có nghề nghiệp công nhân, viên chức
là cao nhất (44,8%) thấp nhất ở nhóm người nông
dân làm ruộng (20,2%), nam mắc THA cao hơn nữ
(31,2 % so với 20,9 %).
Từ khóa: Độ tuổi lao động (18-60), tăng huyết áp.
SUMMARY
CURRENT STATUS OF HYPERTENSION AT THE
WORKING AGES IN BA THUOC DISTRICT, THANH HOA
PROVINCE
By the cross-sectional method, we made surveys on
926 people aged from 18 to 60 years old in the Ba
Thuoc district, Thanh Hoa province to determine the
incidence of hypertension in the community. The results
showed that there are 224 people having hypertension,
accounting for 24.1% in which the number of people
who detected hypertension before the survey is 11.6%,
detected during survey is 88.4%. Group aged from 51 to
60 years old has highest percentage of high blood
pressure (36.1%). The percentage of this disease in the
occupational group as workers and employees is
highest (44.8%), lowest in the group of farmers working
in the fields (20.2%). The hypertensive disease with
cerebral vascular accident has the highest percentage
(20.53%). Men suffer from hypertension more than
women (31.2% versus 29.9%)
Keywords: 18 to 60 years old, hypertension.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng huyết áp là một bệnh mạn tính phổ biến
nhất trên thế giới, bệnh tăng huyết áp có ảnh hưởng
lớn đến gánh nặng bệnh lý tim mạch mà có ảnh

hưởng đến gánh nặng bệnh tật toàn cầu [4]. Theo tài
liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), huyết áp là
một trong sáu yếu tố nguy cơ chính ảnh hưởng tới
phân bố gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Tần suất tăng
huyết áp trong cộng đồng ngày càng gia tăng và hiện
tại ở mức độ rất cao, đặc biệt ở những nước đang
phát triển [5]. Tại Việt Nam, theo điều tra của Viện
Tim mạch Việt Nam thì tỷ lệ tăng huyết áp với người
từ 25 tuổi trở lên là 25,1% và những triệu chứng của
tăng huyết áp gây nên như: Tai biến mạch não, suy
tim, suy thận, nhồi máu cơ tim… cũng ngày càng gia
tăng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sức lao động
của người dân trong cộng đồng, đặc biệt trong những
năm gần đây, bệnh lý tăng huyết áp có chiều hướng
trẻ hóa ở nhiều đối tượng trong độ tuổi lao động.
Chính vì vậy để bổ sung những nghiên cứu về bệnh
tăng huyết áp trong cộng đồng chúng tôi nghiên cứu
đề tài này nhằm mục tiêu xác định tỉ lệ tăng huyết áp
ở người trong độ tuổi lao động tại khu vực thuần
nông huyện Bá Thước, tỉnh Thánh Hóa năm 2010.
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng và địa bàn nghiên cứu
1.1. Địa bàn nghiên cứu: Huyện Bá Thước tỉnh
Thanh Hoá có 5 vùng kinh tế có điều kiện kinh tế
tương đồng nhau. Chúng tôi chọn ngẫu nhiên mỗi
vùng 1 xã bao gồm: Văn Nho, Ban Công, Lương
Trung, Điền Quang, Lũng Cao.
1.2. Đối tượng nghiên cứu
Người ở độ tuổi lao động (18 – 60) đang sinh
sống tại các địa bàn dân cư thuộc 5 xã được chọn

của huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá, các đối tượng
này có thời gian sống trên 5 năm, là những người
không mắc bệnh tâm thần, động kinh.
Y häc thùc hµnh (899) - sè 12/2013






6
2. Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực
hiện trong năm 2010.
3. Phương pháp nghiên cứu:
3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt
ngang.
3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu
- Cỡ mẫu: Cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả cắt
ngang
+ Áp dụng công thức tính cỡ mẫu 1 tỷ lệ :
 
2
21
2
)1(
d
pp
Zn
α/





Trong đó: n cỡ mẫu tối thiểu
Z (1 - α /2) = 1,96 (với độ tin cậy 95%)
p = 0,2 (Tỷ lệ THA trong quần thể,theo nghiên
cứu trước) [4].
d = 0,05 (Sai số tuyệt đối)
Thay vào công thức tính được: n = 384.
Để tăng độ chính xác, cỡ mẫu được nhân đôi:
384 x 2 = 768. Trên thực tế chúng tôi đã nghiên cứu
926 người.
- Kỹ thuật chọn mẫu : Theo cách chọn mẫu ngẫu
nhiên hệ thống.
3.3. Kỹ thuật và phương pháp thu thập thông
tin
+ Phỏng vấn: Nhóm nghiên cứu được tập huấn
trước khi điều tra. Phỏng vấn trực tiếp các đối tượng
nghiên cứu bằng các phiếu điều tra được lập sẵn.
+ Kỹ thuật đo huyết áp, chiều cao, cân nặng, vòng
bụng, vòng mông theo thường qui hướng dẫn của Bộ
Y tế.
4. Phương pháp xử lý số liệu : Số liệu được xử
lý bằng phần mềm SPSS version 13.0.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Bảng 1: Tỷ lệ THA chung


Đối tượng
nghiên cứu

Số THA Tỷ lệ (%)
Văn Nho

169

52

30,8

Lũng Cao 164 31 18,9
Ban Công 191 47 24,6
Điền Quang 202 70 34,7
Lương Trung

200 24 12,0
Tổng số 926 224 24,2

Nhận xét: Qua kết quả bảng trên cho thấy: Trong
5 xã điều tra tỷ lệ THA ở xã Điền Quang là cao nhất
34,7%, thấp nhất là Lương Trung chiếm 12,0%. so
với các nghiên cứu khác thì tỷ lệ THA theo nghiên
cứu của chúng tôi tương đương với kết quả nghiên
cứu Đinh Thị Bích Thuỷ năm 2001 tại Gia Lâm là
20,4%, Bùi Đức Long năm 2008 tại Hải Dương là
19,1% [2], nghiên cứu của Phạm Gia Khải, Nguyễn
Lân Việt và CS năm 2002 [1], về tần suất THA ở
miền Bắc Việt Nam là 16,32%; ở đây có thể nghiên
cứu của chúng tôi tiến hành sau, đối tượng nghiên
cứu khác nhau nên ít nhiều tỷ lệ này cũng tăng lên,
hơn nữa tỷ lệ các nghiên cứu trên đại diện cho nhiều

tỉnh thuộc một khu vực.
Bảng 2: Tỷ lệ THA phát hiện trong điều tra và
trước điều tra

Thời điểm phát hiện THA Số THA Tỷ lệ (%)
THA phát hiện khi điều tra 198 88,4
THA phát hiện trước điều tra 26 11,6
Tổng số 224 100
Nhận xét: Qua kết quả bảng trên cho thấy: Trong
tổng số 224 người THA có 11,6 % trường hợp THA
phát hiện trước, còn 88,4% trường hợp THA phát
hiện trong đợt điều tra.
Bảng 3: Tỷ lệ THA ở các nhóm tuổi có tai biến
mạch máu não
Nhóm tuổi THA (n=224)

TBMMN Tỷ lệ
18 – 30 15 0 0
31 – 40 41 5 2,23
41 – 50 49 23 10,26
51 - 60 119 46 20,53
T
ổng:

224

74

33,03%



Nhận xét: Qua kết quả nghiên cứu bảng trên cho
thấy: tuổi càng cao tỷ lệ mắc THA và THA dẫn đến
TBMMN càng cao. Kết quả này tương đương với kết
quả nghiên cứu ở Khoa Thần kinh - Bệnh viện Bạch
Mai năm 2003, số người THA dẫn đến TBMMN
chiếm 1/3 và thấp hơn điều tra của Bộ môn Thần kinh
- Đại học Y Hà Nội (59,3%).
Bảng 4: Tỷ lệ bệnh THA theo giới
Giới Số khám
(n=926)
Số THA
(n=224)
Tỷ lệ
%
Nam 298 93 31,2
Nữ 628 131 20,9
P < 0,05

Nhận xét: Qua kết bảng trên cho thấy: Tỷ lệ THA
ở nam chiếm 31,2%, cao hơn THA ở nữ 20,9% sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê (P< 0,05). Điều này
cũng có thể do nam giới phần lớn có thói quen uống
rượu, hút thuốc cao hơn nữ và nam giới trong gia
đình cũng như trong hoạt động xã hội họ là những
người chịu nhiều áp lực công việc hơn nữ giới. Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với Phạm
Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và CS năm 2002 [2]: THA
ở nam chiếm 18,1%, nữ chiếm 13,2%, kết qủa
nghiên cứu của Bùi Đức Long tại Hải Dương năm

2008 tỷ lệ THA ở nam là 19,9%, nữ là 18,6%. Lý do
cao hơn có thể do địa bàn nghiên cứu của chúng tôi
khác với địa bàn nghiên cứu của các tác giả trên
hoặc thời điểm nghiên cứu khác nhau, kèm theo
nhận thức về kiến thức giáo dục sức khoẻ nói chung
cũng như giáo dục kiến thức phòng chống THA nói
riêng khác nhau. Điều kiện kinh tế xã hỗi giữa các địa
bàn nghiên cứu cũng khác nhau dẫn đến kết quả của
chúng tôi cao hơn các tác giả trên.
Bảng 5: Tỷ lệ bệnh THA theo nhóm tuổi

Nhóm tuổi Số khám
(n=926)
Số THA
(n=224)
Tỷ lệ
%
18-30(1) 171 15 8,8
31-40(2) 187 41 21,9
41-50(3) 238 49 20,6
51-60(4) 330 119 36,1
P P(1-4) <0,01 P(1-2) <0,01 P(1-4) <0,01
Nhận xét: Qua kết quả ở bảng trên cho thấy:
Nhóm tuổi 51-60 có tỷ lệ THA cao nhất chiếm 36,1%;
Y HC THC HNH (899) - S 12/2013








7
t l THA thp nht nhúm 18-30 chim 8,8%. Tỡnh
trng THA gia cỏc nhúm tui cú s khỏc bit cú ý
ngha thng kờ P< 0,01. Huyt ỏp tng dn theo
nhúm tui, tui cng cao HA cng cao. Nghiờn cu
ca inh Th Bớch Thu nm 2001 [3] ti huyn Gia
Lõm cho kt qu nhúm 40-59 tui chim t l 20,6%
v nhúm t 60 tui tr lờn chim 33,2% iu ny cho
thy, tui cng cao thỡ HA cng tng. S d HA tng
t l thun theo tui vỡ tui cng cao, h thng ng
mch cng b x cng nhiu, s co gión n hi ca
thnh ng mch kộm i, lũng ng mch cng b
hp hn vỡ vy d b bnh THA hn.
Bng 6: T l bnh THA theo ngh nghip
Ngh nghip

S khỏm
(n=926)
S THA
(n=224)
T l
%
Lm rung (1) 748 151 20,2
Cụng nhõn,
viờn chc(2)
116 52 44,8
Buụn bỏn, kinh
doanh(3)

41 13 31,7
Khỏc
(4)

21

8

38,1

P
P(1-2)
< 0,05
P(1-4)
<0,05
P(2-4)
>0,05
P(1-3) >0,05
P(3-4) >0,05
Nhn xột: Qua kt qu bng trờn cho thy: T l
THA cao nht nhúm cụng nhõn viờn chc chim
44,8%; thp nht nhúm lm rung: 20,2%. T l
THA gia nhúm lm rung vi nhúm cụng nhõn viờn
chc; gia nhúm lm rung vi nhúm khỏc cú s
khỏc bit nhau v THA cú ý ngha thng kờ (P<0,05).
KT LUN
- T l THA chung 24,2 % v t l THA 5 xó nh
sau: Vn Nho 30,8%, Lng Cao 18,9%, Ban Cụng
24,6%, in Quang 34,7%, Lng Trung 12,0%.
- T l THA trc khi iu tra l 11,6%, t l THA

trong iu tra 88,4%.
- T l i tng THA cú tai bin mch mỏu nóo
33,0 %.
- T l THA theo gii: Nam cao hn n (31,2% so
vi 20,9%)
- T l THA theo nhúm tui: Cao nht trong nhúm
tui 51-60 (36,1%).
Thp nht trong nhúm tui 18-30 (8,8%).
- T l THA theo ngh nghip: Thp nht nhúm
lm rung: 20,2%, cao nht nhúm cụng nhõn viờn
chc 44,8%.
TI LIU THAM KHO
1. Phm Gia Khi, Nguyn Lõn Vit v CS (2003),
Tn sut THA v cỏc yu t nguy c cỏc tnh phớa Bc
Vit Nam 2001-2002, Tp chớ Tim mch hc Vit
Nam,(33), tr. 9-34.
2. Bựi c Long (2008), Nghiờn cu t l v cỏc yu
t nguy c ca bnh tng huyt ỏp ti tnh Hi Dng -
Lun ỏn Tin s Y hc, Hc vin Quõn y.
3. inh Th Bớch Thu (2001), Thc trng tng huyt
ỏp v cỏc yu t liờn quan ca ngi lao ng nụng
nghip ti mt xó huyn Gia Lõm - H Ni Lun vn
Thc s Y t Cụng cng, Trng i hc Y t Cụng
cng, H Ni.
4. WHO (1999), Hng dn ca WHO/ISH-1999 v
tng huyt ỏp, BS.ThS. Nguyn Vn Trớ dch; PGS. PTS.
ng Vn Phc hiu ớnh, ph trang c bit ca c
san Thi s Tim mch hc- Thỏng 7-1999, tr. 3-33.
5. Assantachai-P, Watanapa-W, Chiempittayanwat-
S, Thipanunt-P (1998 Apr), Hypertension in the elderly: a

community study, J - Med - Assor - Thai, 81 (4). 243- 9.
Nguyn Lõn Vit v CS (2003), Thc hnh bnh tim
mch, Nh xut bn Y hc, H Ni, tr 112-139.

Đánh giá sự tác động đến hệ miễn dịch của liệu pháp nút mạch hóa chất
kết hợp thuốc đông y trong điều trị ung th gan nguyên phát

Trần Văn Khanh - Nghiờn cu sinh i hc Trung Y Dc Qung Chõu, Trung Quc
Lin LiZhu - Prof. Dr. Guangzhou University of Chinese Medicine

TểM TT
Trờn lõm sng, ung th gan nguyờn phỏt l mt
bnh thng gp trong cỏc bnh v u ỏc tớnh, chn
oỏn thng giai on mun, s bnh nhõn cú th
tin hnh phu thut ch khong 20%, do vy liu
phỏp nỳt mch húa cht ng mch gan l s la
chn hng u cho nhng bnh nhõn ny
[7]
. Nh s
tin b v khoa hc k thut trong nghiờn cu ung
th ó cho thy, cú s ri lon chc nng min dch
din ra trong sut quỏ trỡnh xut hin v phỏt trin
khi u m t bo T úng mt vai trũ quan trng trong
giỏm sỏt min dch ung th gan, ng thi to hiu
ng min dch chng ung th quan trng ca c th.
T bo T b tr CD4 v t bo T c ch CD8 trong
phn ng min dch chim v trớ trung tõm phỏt
huy vai trũ iu tit min dch. bnh nhõn ung th
gan t bo NK, CD3, CD4 v t l CD4/CD8 thng
thp hn ngi bỡnh thng

[8]
.
Sau iu tr bng nỳt mch húa cht ng mch
gan (TACE), thỡ phn ng ca c th cng nh tỏc
dng ph ca húa cht cng lm cho chc nng min
dch ca c th thờm gim sỳt. Xột nghim mỏu
ngoi vi cho thy t bo CD3, CD4 v t l CD4/CD8
so vi trc iu tr gim mt cỏch rừ rt
[3]
.
Trong nhng nm gn õy, nhiu tỏc gi cho rng
thuc ụng y (YHCT) cú kh nng ci thin chc
nng min dch ca c th. Nhiu nghiờn cu lõm
sng ó th nghim liu phỏp dựng TACE cựng vi
YHCT cho thy sau iu tr cỏc ch s v t bo min
dch trong mỏu ngoi vi ó tng ỏng k so vi trc
iu tr. Vy thỡ trờn thc t liu phỏp s dng TACE
cựng vi YHCT khụng nhng cú tỏc dng nõng cao
v bo v chc nng min dch ca c th, hn ch
c tn hi do tỏc dng ph ca húa cht, m cũn

×