Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38 MB, 58 trang )

BỘ YTẾ
TRUỒNG ĐẠI HỌC DưỌC HÀ NỘI
TRẦN ANH DŨNG
(ÌÓ P PH Ầ ỉtr sĩG H iÊ sr c ủ tr ĐẶC n iỂ M T H I/C
VÂT VÀ T H À im PHẦHỈ H Ó A H O C CÂ T ỈIỈGOI
C t^o/aikim v^M ^bas*ĩiĩf9ÌÌM tm Iv. S o lế U Ẫ a c c s i^
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC sĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 2001-2006)
Người hướng dẫn
Ncfi thực hiện
Thời gian thực hiện
: THS. NGUYỄN HOÀNG TUÂN
TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THU
: Bộ môn Dược liệu trường Đại học
Dược Hà Nội
Viện Dược ĩiệu Hà Nội
: 02/2005-05/2006
Hà Nội, tháng 5-2006
LỜI CẢM ƠN
Với sự kính trọng và lòng biết ofn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm Cfn
chân thành tới:
ThS. Nguyễn Hoàng Tuấn, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn
động viên và tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian làm khóa
luận tốt nghiệp.
TS. Nguyễn Thị Bích Thu, người đã giúp đỡ và cho tôi những ý
kiến quí báu trong suốt quá trình làm khóa luận.
Nhân dịp này tồi cũng xin gửi lời cảm ơn đến:
Các thầy cô và các anh chị kỹ thuật viên trong bộ môn
Dược liêu đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thòfi gian làm ở bộ môn.
Ban giám hiệu, Đảng ủy, các Bộ môn cùng toàn thể các
thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều


kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện
tại trường.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới những ngưòíi thân yêu trong gia
đình, bạn bè, những người luôn chăm sóc, động viên, giúp đỡ tôi
trưởng thành trong cuộc sống và sự nghiệp.
Hà Nội, 05-2006
Sinh viên
d ũ i ^ 9
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 1:TỔNG QUAN 2
1.1. Tài nguyên họ Cà 2
1.2. Chi Soỉanum 3
1.2.1. Đặc điểm thực vật chi Soỉanum 3
1.2.2. Phân bố của chi Soỉanum 4
1.2.3. Số lượng loài thuộc QÌÌiSolanum
4
1.2.4. Thành phần hoá học của chi Soỉanum 4
1.2.5. Tác dụng sinh học của căc loài Soỉanum
8
1.3. Cây Ngoi 11
1.3.1. Đặc điểm thực vật cây Ngoi 11
1.3.2. Phân bố và sinh ứiái 12
1.3.3. Thành phần hoá học cây Ngoi 12
1.3.4. Tác dụng dược lý và những ứng dụng của cây Ngoi trong y học 13
PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u

16
2.1. Đối tượng nghiên cứu 16

2.2. Phưomg pháp nghiên c ứ u 16
2.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm thực vật 16
2.2.2. Nghiên cứu thành phần hoá học 17
PHẦN 3: THỤC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 18
3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm thực vật
18
3.1.1. Đặc điểm hình thái thực vật cây Ngoi mọc ở Lào Cai 18
3.1.2. Đặc điểm vi phẫu 19
3.1.3. Đặc điểm bột dược liệu cây Ngoi 19
3.2. Kết quả nghiên cứu thành phẩn hoá h ọ c
21
3.2.1. Kết quả định tính các nhóm hợp chất hữu cơ có trong các bộ phận
của cây N g o i 21
3.2.2. Kết quả nghiên cứu alcaloid trong lá N goi 32
3.2.3. Định tính saponin bằng sắc ký lớp mỏng

36
3.2.4. Nghiên cứu Flavonoid trong lá Ngoi 37
3.2.5. Định lượng và phân tích thành phần tinh dầu trong lá Ngoi 38
3.2.6. Phân lập một chất từ lá Ngoi
40
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ
Cây Ngoi còn được gọi là La, La rừng hay Cà hôi mọc hoang ở các tỉnh
miến Bắc nước ta như Hà Giang, Cao Bằng, Hoà Bình, Lạng Sơn và ngay
tại Hà Nội cũng phát triển tốt [13].
Nhân dân ta sử dụng lá Ngoi để chữa hắc lào, lòi dom. ở các nước khác
lá được dùng chữa tiểu đục và phụ nữ khí hư. Người Malaysia dùng lá tưcíi giã

nát đắp hai bên thái dưcíng để chữa nhức đầu, ngoài ra còn dùng nước sắc rễ
chữa những ccfn đau và những rối loạn sau bữa ăn [13]. ở Indonexia nước sắc
rễ Ngoi vcd Gừng và Hành chữa tiểu tiện ra máu. Người Phillipin cũng đùng
nước sắc rẽ Ngoi để chữa kiết lỵ và tiêu chảy [19].
Trong cây Ngoi có chứa các alcaloid steroid và saponin glycosid. Những
chất này là nguồn nguyên liệu quan trọng để tổng hợp các thuốc có cấu trúc
steroid. Tuy nhiên những thành phần khác như flavonoid, tinh dầu và một số
chất khác cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu kỹ.
Để góp phần cho việc tiêu chuẩn hóa dược liệu và làm rõ thêm những
thành phần tạo nên tác dụng sinh học cùa cây Ngoi, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài “Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần
hóa học cây Ngoi (Solanum verbascifoUum L. Solanaceaef^ với các nội
dung sau:
- Nghiên cứu về đặc điểm thực vật: đặc điểm hình thái, đặc điểm vi
phẫu lá, thân và đặc điểm bột dược liệu (lá, thân, hoa).
“ Nghiên cứu về thành phần hoá học: Định tính các nhóm hợp chất có
trong dược liệu. Định tính alcaloid, saponin, flavonoid trong dược
liệu. Định lượng alcaloid, định lượng và xác định thành phần tinh dầu
lá Ngoi.
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1. Tài nguyên họ Cà
Họ Cà (Soỉanaceae) là một họ thực vật lớn, rất phổ biến và đã được sử
dụng nhiều trong y học cũng như trong đời sống. Trên thế giới họ cà gồm 85
chi, khoảng 2300-2800 loài [3], phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt
đới. ở Việt Nam họ cà có 15 chi, khoảng 50 loài [3]. Theo Phạm Hoàng Hộ
có mô tả 14 chi, 58 loài [7]. Các cây họ Cà phân bố khắp nước ta trong đó các
chi hay gặp là Solanum, Datura, Lypersium, Nicotiana, Lycium [7].
Các cây họ Cà góp phần quan trọng trong các ngành công nghiệp, lưcmg
thực thực phẩm, cây cảnh và đặc biệt là ưong y học.
+ Các cây cồng nghiệp đa sô' thuộc chi Nicotìana: Nìcotiana

tabacum (Thuốc lá), Nicotiana rustica (Cây thuốc lào).
+ Các cây lưcmg thực thực phẩm chủ yếu thuộc các chi Soỉanum,
Capsicum, Lycopersium như; s. melongena L. (Cà dái dê), s. tuberosum L.
(Khoai tây), s, updatum (Cà pháo), Capsicum frutescens L. (ớt),
Lycopersicum esculatum Mill. (Cà chua).
+ Các cây cảnh ứiuộc các chi Solanum, Capsicum, Cestrum như
Solanum mammosum L. (Cà vú), Capsicum frutescen L. var ceraciforme Bail,
(ớt cảnh), Cestrum nortunum L. (Dạ hưcíng).
Trong y học các chi có nhiều ứng dụng là Atropa, Datura, Scopoỉia,
Hyoscyamus và Solanum. Trong cuốn “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của Võ
Văn Chi (1997) có mô tả 30 loài dùng làm thuốc [4]. Nhân dân Việt Nam và
nhiều nước khác trên thế giới đã dùng Cà độc dược (Datura meteỉ L.) làm
thuốc chữa ho hen, đau bụng, đau dạ đày; dùng cây Khủ khởi (Lycỉum sinense
Mill.) làm thuốc chữa bệnh ho lao, viêm phổi và làm thuốc bổ
Ngày nay, các cây họ Cà không chỉ được sử dụng theo kinh nghiệm dân
gian mà còn được chiết ra nhiều hoạt chất có vai trò quan trọng trong y học
như : Aừopin, Scopolamin (từ Solanum lurida Dun. , Solanum japónica L.),
Solasodin (từ Solanum aviculare Forst, Solanum laciniatum L.) đang được sử
dụng để bán tổng hợp các thuốc Steroid [11], [15] .
1.2, Chi Solanum
1.2.1. Đặc điểm thực vật chi Solanum
Chi Solanum được c Linné định loài từ năm 1735, càng về sau số loài
càng được bổ sung thêm.
Chi Soỉanum theo hệ thống phân loại mới của Takhtajan (1987) [29] :
Ngành Ngọc Lan {Magnoliophyta)
Lớp Ngọc Lan {Magnoỉiopsida)
Phân Lớp Hoa Môi ( Lamiaceae)
Họ Cà {Soỉanaceae)
Qii Soìanum
• Đặc điểm thực vật của chi Soỉanum:

Cây tíiân cỏ, bụi, hiếm khi là cây gỗ. Lá thường đơn (trừ Soỉanum
tuberosum), mọc so le, mép lá nguyên hay xẻ thùy, thường có lông che chở.
Trên gân lá và thân thường có gai. Cụm hoa xim hay chùm mọc ở gần ngọn
hay kẽ lá, có hiện tượng iôi cuốn. Đài có tai cao, thường 5 hoặc 10, có lông ở
mặt ngoài. Tràng hoa dạng ống ngắn, xẻ thành 5 hoặc 10 cánh. Nhị có chỉ nhị
rất ngắn, đính trên tràng, bao phái thuôn nhọn đầu, dính thành một ống bao
quanh nhụy, mở ở đỉnh hay gần đỉnh, nở theo đường nứt dọc. Vòi nhụy ngắn
và nhỏ. Bầu trên thường có 2 ô (có thể hơn là do có vách giả). Quả mọng, hạt
nhiều, dẹt, phôi hướng ra ngoài.
Đặc biệt về giải phẫu có vòng libe quanh tủy ở cuống lá và thân. Biểu bì
mang lông che chở và lông tiết [3], [5].
1.2.2. Phân bố của chi Solanum
Các loài thuộc chi Solanum phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới, cận
nhiệt đới và ôn đới ấm. Vùng nhiệt đói Trung và Nam Mỹ có số lượng loài
thuộc chi Solanum nhiều nhất, đa dạng nhất, sau đó đến Châu úc, Phi, ơĩầu
Á nhiệt đới trong đó có Việt Nam [1], [3], [16].
ở Việt Nam chi Solanum phân bố khắp cả nước [4], [5], [7], [9], [29].
1.2.3. Số lượng loài thuộc chỉ Solanum
Theo K.R.Kừtika và B.D.Basu trên thế giới có khoảng 1225 loài
Solanum, còn theo Mohd Zain Hasan và P.C.M, Jansen (1994) có 1500 loài
[16].
Trong cuốn ‘T ài nguyên cây thuốc Việt Nam” của Viện Dược liệu
(1993) ghi chi Soỉanum có khoảng 2000 loài [21], trong “ Thực vật học” của
trường Đại học Dược Hà Nội giới thiệu 1400 loài [3], Tuy số liệu còn chưa
được biết chính xác nhưng các tác giả đều khẳng định chi Solanum là chi lớn
nhất họ Cà.
ở Việt Nam, ứieo Trần Công Khánh (1998) chi Soỉanum có khoảng 20
đến 25 loài [3], theo Nguyễn Tiến Bân (1997) ước tính nước ta có 20 đến 25
loài [1]; Phạm Hoàng Hộ (2000) mồ tả 28 loài, 5 dưới loài [7].
1.2.4. Thành phần hoá học của chi Solanum

Cho tới nay thành phần hoá học của chi Soỉanum đã được nghiên cứu rất
nhiều, các nhà khoa học đã phân lập được gần 2 0 0 chất trong đó chủ yếu là
glycoalcaloid và saponin steroid. Một số loại flavonoid là dẫn chất của flavon
và anthocyanidin. Ngoài ra còn có các nhóm chất như :
- Coumarin.
- Sterol (Cyclo artenol, Cholesterol, Lanosterol, Dihydrolanosterol ).
- Các thành phần khác như: tinh dầu, chất béo, protein, đường, các vitamin
(A, c, E), muối khoáng [16].
* Alcaloid và saponin có trong các loài
Solanum tíiường tồn tại dưới dạng glycosid
gồm 2 phần.
+ Phần genin (aglycon) có cấu trúc
Steroid, vófi cấu tạo khung 27C.
+ Phần đường.
Hai phần này liên kết với nhau bởi dây nối osid.
* Alcữloid
Chủ yếu là glycoalcaloid - có tài liệu xếp nhóm này thuộc nhóm saponin
steroid vì mang đẩy đủ tính chất của saponin (tạo bọt, phá huyết, tạo phức với
Cholesterol ) nhưng do có N trong phân tử nên cũng mang đầy đủ tính chất
hoá học của alcaloiđ [15].
Người ta phân loại các glycoalcaloid theo cấu tạo của aglycon, được chia
ra thành 4 nhóm sau [14], [15], [17]:
- Spữosolan: từ C20 đến C27 tạo thành 2 vòng hydrofuran (E) và vòng
pyperidin (F), chung nhau 1C. Cấu trúc nhóm này giống với saponin
steroid nhóm spirostan chỉ khác là dị tố vòng F là N thay cho nguyên tử
o . Các aglycon nhóm này gồm có :
Solasodin: có trong các loài 5. ìndìcum, s. sodomeum, s. laciniatum
Tomatidin: nguồn gốc từ s. dulcamara, Lycopersium
pimpenellifolia
Tomatidenol; có trong s. dulcamara, s. paludosum , s. havannense

Soladulcidin : có ở 5. dulcamara
- Nhóm solanidan: nhân steroid giống như các chất nhóm spirosolan
nhưng mạch nhánh thay đổi; vòng E và F chung nhau IC và IN (Nhóm
indolizidin). Các alcaloid trong nhóm này gồm:
Solanidin {S. tuberosum, s. chacoense )
Demessidin (5. demessum)
Leptinidin (5. chacoense)
~ Nhóm aminofurostan: có hoặc không có dị tố N nhưng vẫn được xếp vào
alcaloid vì có -N H 2 à vị trí C3 thay cho nhóm hydroxyl ở hai nhóm chất
trên. Các aglycon thuộc nhóm này gồm:
Jurubidin ịS. paniculatum)
Paniculidin (S. paniculatum)
Solanocapsin (5. pseudocapsicum , s. capsìcastrum )
~ Nhóm 22, 26 - epimio cholestan: Vòng E nối vòng D bcd IC, không có
vòng F. C22 và C26 nối nhau qua cầu nối epimio (=N-). Các aglycon nhóm
này gồm :
Tomatilidin tomatillo)
Solafrolidin (S. congestiflorum)
Solacongestidin (5. congestiflorum)
Phần đường: thường ỉà các đường đơn như D-glucose, D-galactose, D-
fructose (D-fru), D-xylose, L-rhamnose gắn vào C3 bằng liên kết osid.
* Saponin steroid
Ngoài glycoalcaloid, các cây thuộc chi Soỉanum còn có saponin steroid
nhóm spirostan và nhóm furostan [14], [15;.
Các saponin steroid nhóm spirostan trong chi Soianum: [14], [15], [24],
[28].
Diosgenin : có ở các loài 5. avicuỉare, s. ỉaciniatum, s. xanthocarpum
Anosmagenin: s. vespertiỉio
Bahamgenin : s. bahamense
Isonuatigenin : s. sisymbriofolium

Laxogenin : 5. meridense
Hispidogenin : s. hispidum
Hispigenin : s. hispidum
Solapigenin : s. hispidum
Neosolaspigenin : s. hispidum
Brisbagenin : s. poỉyadenium
Polygenin: s. poỉyadenium
Chlorogenin : 5. paniculatum, s. torvum
Neochlorogenin ; s. paniculatum, s, torvum
Epitigogenin ; s. paniculatum
ĩsocaclagenin : s. jamaicense
Paniculogenin ; s. panỉculatum
Laxumin: s. ỉaxum, s. vespertiỉỉo
- Các saponin steroid nhóm furostan tồn tại chủ yếu ở dạng glycosid.
Aglycon chủ yếu là Nuatigenin và các dẫn chất của furostan 3, 22, 26- triol
gồm Meỉongosid (N, o , P) từ s. meỉongena và Uttrosid (A, B) từ s. nigrum
24
* Flavonoid
Lượng Aavonoid trong các cây thuộc chi Sỡlanum là không nhiều, thường
là các dẫn chất flavon và anthocyanidin [24]:
+ Các dẫn chất ílavon:
a-Rhamnoisorobin (S. tuberosum)
Rutin (S. gỉaucophylum)
Hyperin (5. nigrum)
+ Các dẫn chất anthocyanidin:
Cyananin (5. pỉureja)
Peonanin (5. pỉureja)
Guineensin (5. guineense)
Delphinidin (5. meỉongenà)
1.2.5. Tác dụng sinh học của các loài Solanum

- Tác dụng chống viêm giảm đau: là tác dụng chủ yếu của chi Soỉanum.
Theo nghiên cứu của Đoàn Thị Nhu và Đỗ Kim Chi về tác dụng của Cà gai leo
(5. hainanense) [19]:
Úc chế giai đoạn cấp tính của phản ứng viêm trên mô hình gây phù
chân chuột cống trắng bằng caolin.
Úc chế giai đoạn mạn tính trên mô hình gây u hạt ứiực nghiệm với
amidan.
Hoạt tính chống viêm của Ig rễ Cà gai leo khô tưcmg ứng với 2g thân lá
khô và 2,5mg hydrocortison.
Theo cuốn “Cây thuốc và động vật làm ứìuốc ở Việt Nam” [19] cùa Viện
Dược liệu: cao chiết từ lá Dây toàn (S. dulcamara) với cồn 80° có tác dụng
chống viêm trên phù chân chuột cống trắng gây bởi caragenin và u hạt thực
nghiệm gây bằng cách cây viên bông dirới da lưng chuột cống trắng. Solasodin
trong Dây toàn có tác dụng chống viêm giống cortison, làm giảm tính thấm
thành mạch, giảm hoạt tính men Hyaluronidase và thúc đẩy quá trình hình
thành kháng thể.
- Tác dụng ức chế tế bào ung thư:
Thử trên chuột trắng, gây u bằng cách tiêm trong màng bụng tế bào ung
thư gan H22. Dịch chiết của bài thuốc gồm Lulu đực, Dây toàn, Dâu núi,
Đưcíng quy, Nghệ trắng, Đan sâm; cho dùng 8 ngày thấy có tác dụng mạnh.
Thuốc ỉàm tăng AMP trong tế bào. Có thể do ức chế enzym photphodiesterase
của AMP vòng và hoạt tính của Na'^K'^ATPase là các enzym tăng sinh và biệt
hoá tế bào ung thư [19].
Theo Y.O.Son và cộng sự (2003) nghiên cứu cao cồn từ quả Lulu đực {S.
nigrum) thấy tác dụng ức chế sự sinh trưởng của tế bào ung thư vú MCF-7 ở
người, đo sự phá vỡ AND và sự tăng phân mảnh AND tế bào ung thư. Hơn nữa
cao cồn còn có khả năng quét những gốc hydroxyl [2 0 ].
- Các tác dụng trên hệ tiêu hoá:
Theo Nguyễn Thị Bích Thu (2002) [16] đã nghiên cứu tác dụng chống xơ
gan và ức chế viêm gan của cây Cà gai leo (5. hainanense) và bào chế ra dạng

thuốc viên Haina với tác dụng chống xơ gan, chống oxi hoá, chống
collagenase và chống viêm. Thuốc có tác dụng tốt đối với viêm gan mãn và
viêm gan virus B.
Tác dụng trên chuột của dịch chiết methanol phần trên mặt đất cây Lulu
đực (5. nigrum) làm giảm đáng kể việc tạo vết loét dạ dày. Do ức chế tiết acid,
pepsin và tác dụng bao phủ các vết loét. Tác dụng này cho thấy còn tốt hcfn
Cimetidin vì Cimetidin chỉ ức chế tiết acid chứ không làm giảm loét [23],
[27],
- Tác dụng trên hệ tuần hoàn:
Dạng chiết nước từ lá Ngoi (5. verbascifoUum) thí nghiệm trên thỏ cô lập
có tác dụng ức chế co bóp cơ tim. Trên tiêu bản tiêm truyền mạch chân sau
chuột cống trắng, nước sắc lá Ngoi không có tác dụng hạ huyết áp rõ rệt,
nhưng lại có tác dụng trên chó gây mê tiêm tĩnh mạch [19].
Các hợp chất chiết từ các loài Soỉanum tác đụng trên hệ tuần hoàn: Rutin
và các ũavonoid từ lá Khoai tây có tác dụng hạ huyết áp nhẹ, solanin gây
nhanh nhịp tim ở thỏ và chuột cống trắng, làm tăng nhịp thở ở thỏ [19];
tomatin có tác dụng hạ huyết áp ở chuột và thỏ [27].
- Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng vinis:
Theo Phưcíng Thiện Thưcỉng dịch chiết cây cà vú (5. mammosum) có tác
dụng chống Staphyỉococcus aureus, Sacrina lutea, shigeỉỉa /ỉesneri,
Saỉmoneỉỉa typhi, Bacilỉus cereus, B. puỉmiỉus, B. subtiỉis nhưng không có tác
dụng với E. coli & Pseudomonas aeruginosa [17].
Cao cồn chiết từ quả s. indỉcum có tác dụng kháng s. aureus, E. coli
ngoài ra còn có tác dụng chống HIV-1 [19].
Dịch chiết giàu ílavonoid của s. erianthum thấy có tác dụng kháng vi
khuẩn Gram dương, nhưng lại ít ảnh hưởng đến vi khuẩn Gram âm. Dịch chiết
này cũng ức chế các nấm Aspegiỉỉus ỷỉavus và Candida aỉbical [19].
- Ngoài ra các loài thuộc chi Soỉanum còn có nhiều tác dụng khác, trong đó có
các tác dụng đã được chứng minh bằng thực nghiệm:
s. Govidan (1999) đã nghiên cứu tác dụng lâm sàng và độ an toàn của 5.

xanthocarpum và 5. triỉobatum trong điều trị hen phế quản, với liều 300mg, so
sánh với Salbutamol 4mg. Qio thấy tác đụng của 2 loài trên là rất tốt trong
điều trị hen phế quản và không thấy có bất kì tác dụng phụ nào trong suốt thời
gian điều trị [26],
Thí nghiệm trên chuột cống trắng, tiêm solasodin vào xoang bụng vói
liều 50-100mg/kg thể trọng, có tác dụng làm tăng đường huyết. Solanin với
liều 5-30mg/kg cũng có tác dụng như trên. Tác dụng này có liên quan đến
tuyến thượng thận, đối với chuột đã cắt bỏ hai bên tuyến thượng thận thì thuốc
lại gây hạ đường huyết dẫn đến tử vong [19].
Tác dụng của các loài thuộc chi Soỉanum rất rộng lớn và đã được ứng
dụng rất nhiều, các tác đụng chưa biết rõ vẫn tiếp tục được nghiên cứu để tận
dụng nguồn tài nguyên dược liệu quan trọng này.
1,3. Cây Ngoi
Cây Ngoi còn được biết đến với một số tên gọi: La, la rừng, Cà hôi.
Toong muốc (Tày). Có tên khoa học là Solanum verbascifolium L. (hay
Solanum erianthum Don., Solanum pubesce ns Roxb.) [13] thuộc họ Cà,
Solanaceae.
1.3.1. Đặc điểm thực vật cây Ngoi
Theo giáo sư Đỗ Tất Lợi cây được mô tả:
Cây nhỏ hoặc nhỡ cao 2,5-5 m, lá phủ một lớp lông dày hình sao màu
vàng nhạt hoặc màu xanh xám. Lá mọc cách, hình ứìuôn, hai đầu nhọn, mép
nguyên, cả hai mặt đều có lông mịn, mặt trên dày hcfn mặt dưới, cuống lá dài
2-4 cm. Cụm hoa hình xim ỉưỡng phân hoặc xim ngù. Hoa hình chén phủ đầy
lông mềm, tràng hoa màu vàng nhạt, đường kính từ 0,5-1,3 cm VỔ4 6 cánh hoa
hình mũi mác. Quả nhỏ hình cầu đường kính 6mm, hạt có rất nhiều vân mạng
đường kính 2 mm. Lá cây khi vò có mùi thơm phảng phất mùi hồng bì [13 .
Theo “Rora of China” [25]: Cây bụi hoặc cây nhỏ cao 1,5“10 m, phủ một lớp
lồng mịn hình sao. Cuống lá dài 1,5-5,5 cm, phiến lá thuôn hình trứng hay elip
dài 10-29 cm, rộng từ 4-12 cm. Cụm hoa chuỳ mọc ở ngọn, cuống hoa dài 3-
10 cm, cuống nhỏ 3-5 mm. Đài hình chuông, tràng hoa màu trắng cao 3-4

mm, rộng 6-7 mm. Chỉ nhị dài Imm, vòi nhuỵ 4-6 mm, quả mọng hình cầu
màu vàng kích thước 1-2 cm. Hạt đầy bên trong, từ 1-2 mm. Mùa hoa quả
quanh năm.
1.3.2. Phân bố và sinh thái
Ngoi có nguồn gốc vùng Tây Ẩi Độ hoặc Mexico, đến thế kỷ 16 cây
được người Tây Ban Nha du nhập vào Philippin, sau đó lan ra các nước khác
trong vùng và Australia. Hiện nay ngoi phân bố rộng rãi khắp các vùng nhiệt
đới, cận nhiệt đới, nhất là vùng Đông Nam Á và Nam Á. ở Việt Nam Ngoi
cũng gặp rải rác khắp các tỉnh miền núi và trung du. Cây ưa ẩm và ưa sáng, có
thể hơi chịu bóng khi cây còn nhỏ. Thường mọc ở ven rtoig, nưcíng rẫy cũ
hoặc ở đồi. Độ cao phân bố ở các tỉnh phía bắc đến gần lOOOm (Tam Đảo)
hoặc 1300m (Pà Cò-Hoà Bình),
ở các tỉnh phía nam có thé lên đến 1500m
[19].
Theo “Danh mục các loài thực vật Việt Nam”: Ngoi có ở Lào Cai (Đản Khao),
Scfn La (sông Mã, Mộc Châu), Tuyên Quang (NaHang), Cao Bằng (Trà Lĩnh,
Thạch An, Trùng Khánh), Bắc Cạn, Lạng Sơn (Cai Kinh, Hữu Lũng, Chi
Lăng), Quảng Ninh; Hải Phòng (Đảo Long Châu), Bắc Giang (Pho Cam), Hà
Nội, Hà Tây (Ba VI), Hoà Bình (Kỳ Scfn, Lương Sơn, Mai Châu, Lạc Thuỷ),
Hà Nam (Kim Bảng), Ninh Bình (Cúc Phương, Xóm Bống), Thanh Hoá (Bá
Thước), Nghệ An (Con Cuông, Nghĩa Đàn), Quảng Trị, KonTum (Sa Thày);
Gia Lai (An Khê, Kon Hà Nừng), Đắc Lắc (Buôn ma Thuột, Đắc Mil, Đắc
Lao); Lâm Đồng (Lạc Dưcỉng, Đa M’Rông). Khánh Hoà, Đồng Nai (Định
Quán). Còn có nhiều ở các nước Đông Nam Á, Ân Độ, Trung Quốc, Châu
Đại Dưcfng, Châu Mỹ [22],
Cây ra hoa quả nhiều hàng năm, khi chín quả có màu vàng cam, là thức
ăn cho động vật gặm nhấm. Hạt giống theo phân của chúng phân tán khắp mọi
nơi. Cây con mọc từ hạt thường thấy vào tháng 4-5 hàng năm. Cây được trồng
dễ dàng bằng hạt [19].
1.3.3. Thành phần hoá học cây Ngoi

Theo Gs Đỗ Tất Lợi [13], trong lá Ngoi chứa solasonin, saponosid và ít
tinh dầu. Vỏ rễ chứa 0,3% solasodin.
Trong cuốn “Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam” của Viện Dược
liệu rễ và lá Ngoi chứa Solasonin, solamargin, solasodin, solaverbascin,
solaverin, solaverol A, B. Phần trên mặt đất có Solaverinl, II, IIL Theo Hoàng
Thanh Hưcíng (1980) lá và rễ Ngoi mọc ờ Việt Nam đều chứa solasonin,
solamargin, a-tomatin, solaverbascin và một số chất khác: 2 chất sterol,
vanilin, progesteron, ß-hydroxy-pregna_5,16_dien_20_on, cafein.
Ngoài những thành phần kể trên hiện chúng tôi chưa tìm thấy tài liệu nào
cung cấp chi tiết về thành phần khác như flavonoid, tinh dầu. ■ -CO ở cây này,
1.3.4. Tác dụng dược lý và những ứng dụng của cây Ngoi trong y học
*Tác dụng dược lý [19]:
Tác dụng đối vcã cơ trcfn và cơ vân: dạng chiết từ lá ngoi và toàn cây với
nồng độ tưcfng đương 0,013g dược liệu/ml có tác dụng gây co bóp hồi trường
cô lập chuột lang. Cường độ co bóp tucfng đưcfng khoảng 65% co bóp tối đa do
Acetylcholin gây nên, Aưopin có thể ức chế một phần tác dụng trên. Dạng
chiết nước còn có tác đụng tăng cường trưcíng lực của hoành tràng thỏ cô lạp,
gây co thắt. Dạng nước sắc đối với hồi trường cô lập chuột lang không có tác
dụng rõ rệt nhưng đối với tử cung cô lập chuột cống trắng và cơ thẳng bụng
ếch lại có tác dụng kích thích nhẹ.
Tác dụng đối với tim mạch: dịch chiết nước từ lá Ngoi trên tim thỏ cô lập
có tác dụng ức chế co bóp cơ tim. Trên tiêu bản tiêm truyển mạch chân sau
chuột cống trắng, nước sắc lá Ngoi không có tác dụng rõ rệt nhưng lại có tác
dụng hạ huyết áp trên chó gây mê tiêm tĩnh mạch.
Tác dụng đối với hệ thần kinh trung ương: thí nghiệm trên chuột nhắt
trắng, dạng nước chiết từ lá Ngoi tiêm xoang bụng với liều tưcfng đưang 5g
dược liệu/kg có tác dụng kéo dài thcd gian gây ngủ của Pentobarbital.
Độc tính: TTií nghiệm trên chuột nhắt trắng tiêm xoang bụng với liều
lOg/kg có tác dụng gây ức chế vận động thất điều, hô hấp tăng nhanh, sau 2
giờ toàn bộ súc vật dùng thuốc đều chết. Nếu tiêm tĩnh mạch với liều 2,5g/kg

thì xuất hiện triệu chứng ngộ độc giống như trên, nhưng chỉ 2 trong số 5 chuột
dùng thuốc chết, số còn lại hồi phục bình thường sau 24 giờ.
*ứng dụng của cây Ngoi trong y học
Trong y học Ngoi được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, cây Ngoi
được đùng để chữa lòi dom, tràng nhạc, hắc lào [13]:
+ Lòi dom: lá tưctì ngắt bỏ cuống và gân giã nát sao nóng dịt vào chỗ lòi dom
sau khi đã rửa sạch bằng nước ấm. Có thể để nguyên lá úp vào dom hay nướng
cháy lá, vo lại cho vào hậu môn. Làm buổi tối trước khi đi ngủ để tránh đi lại.
Bệnh nhân bị lòi dom thường khỏi rất nhanh, đi lại bình thường 2-3 năm sau
không thấy tái phát. Có bệnh nhân lòi 4-5cm dùng khỏi. (Bệnh viện Hà Giang-
1966).
+ Tràng nhạc: lá hoặc quả cây Ngoi lOg, lá đâm bụt lOg, vỏ rễ hoặc vỏ thân
cây gạo (cạo sạch vỏ ngoài) 20g. Tất cả giã nát để ngập xâm xấp nước vo gạo
đặc, đun sôi nhỏ lửa đến khi sền sệt. Để nguội đắp vào chỗ bị tràng nhạc, băng
lại, ngày thay một lần. Kinh nghiệm cho thấy có thể chữa tràng nhạc chưa
mưng mủ hoặc đã có mủ.
+ Chữa hắc lào: lá Ngoi tưcíi giã nát, vắt lấy nước đặc bồi, ngày làm 1 lần.
ở Trung Quốc, Ngoi còn dùng chữa thống phong, băng huyết ờ phụ nữ,
sưng tấy, viêm da, eczema, mụn nhọt. Liều dùng: 4,5-9g/ngày, sắc nước uống.
Dùng ngoài: lấy nước sắc rửa hoặc giã nát sao nóng với rượu đắp tại chỗ.
Đài Loan; Ngoi được dùng chữa lỵ, viêm ruột, sốt.
Indonexia: nước sắc rễ Ngoi với Gừng và Hành chữa tiểu tiện ra máu. Lá
Ngoi chữa khí hư ở phụ nữ.
Philippin: lá Ngoi hơ nóng đắp lên trán chữa đau đầu, nước sắc lá Ngoi
chữa kiết lỵ và tiêu chảy [19].
Trong y học hiện đại vẫn chưa có ứng dụng gì từ các thành phần của cây
Ngoi để nâng cao hiệu quả chữa bệnh. Vì vậy cẩn làm sáng tỏ những tác dụng
sinh học của cây để có ứiể kết hợp giữa kinh nghiêm dân gian và y học hiện
đại. Phát triển loài cây có sẵn ở nước ta để góp phần cung cấp nguồn dược liệu
cho điều trị bệnh cũng như cung cấp nguồn nguyên liệu để sản xuất thuốc.

PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đổi tượng nghiên cúru
- Nguyên liệu nghiên cứu:
Nguyên liệu là cây Ngoi và các bộ phận của cây: lá, vỏ thân, thu hái tại
Sapa tỉnh Lào Cai tháng 2 năm 2005, hoa và quả được thu hái vào tháng 3
năm 2005. Lá và vỏ thân được thái nhỏ, cùng với hoa và quả được sấy khồ ở
55°c, tán nhỏ. Bảo quản riêng từng bộ phận trong túi polyetylen, để nctì khô
ráo.
- Dụng cụ và hoá chất:
Bình soxhlet, sinh hàn hồi lưu.
Dung môi: Ether dầu hoả, ethylacetat, chloroform, methanol, ethanol.
Bản mỏng tráng silicagel G F 2 5 4 (Merck).
Cột sắc ký, chất hấp phụ dùng chạy cột là Silicagel (Merck), kích thước hạt
là 0,063-0,200 mm.
Đèn tử ngoại.
Tủ sấy.
Bộ cất tinh dầu.
Máy sác ký khí khối phổ GCMS, Viện Dược liệu.
Máy LC-MSD-Trap-SL Viện Hóa học, Trung tâm Khoa học tự nhiên và
Công nghệ Quốc gia
Các dụng cụ cắt vi phẫu, kính hiển vi chụp ảnh Leica.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.7. Nghiên cứu về đặc điềm thực vật
Quan sát và mô tả hình thái thực vật [10].
Nghiên cứu đặc điểm vi phẫu: cắt vi phẫu sau đó nhuộm bằng phưcmg
pháp nhuộm kép [2 ], [1 0], quan sát và chụp ảnh vi phẫu bằng kính hiển vi
chụp ảnh Leica.
Nghiên cứu đặc điểm bột dược liệu và chụp ảnh bột bằng kính hiển vi
chụp ảnh Leica.

2.2.2. Nghiên cứu thành phần hoá học
- Định tính các nhóm chất tự nhiên bằng các phản ứng định tính [6 ], [12],
[14].
- Nghiên cứu thành phần tinh dầu trong lá: cất, xác định hàm lượng và
nhận dạng các thành phần trong tinh dầu thu được bằng sắc ký khí kết hợp với
khối phổ (GCMS).
- Nghiên cứu về alcaloid trong lá theo các bước:
Chiết aglycon bằng cách thuỷ phân glycoalcaloid, sau đó kiềm hoá dịch
chiết nước acid và lắc với chloroform.
Định tính alcaloid bằng sắc ký lớp mỏng [6 ], [12], [14 .
Định lượng alcaloid bằng phương pháp acid“ base.
- Nghiên cứu flavonoid trong lá theo các bước sau:
Loại tạp ưong dược liệu bằng ether đầu hỏa trong soxhlet, sau đó chiết
bằng ethylacetat. Xác định lượng cắn ethylacetat và khảo sát flavonoid
trong phân đoạn này bằng sắc ký lớp mỏng [
6 ], [14].
- Nghiên cứu saponin trong lá theo các bước sau:
Chiết hồi lưu bột được liệu bằng methanol, lọc lấy dịch chiết, bốc hơi
dung môi lấy cắn. Hòa cắn trong nước rồi lắc với butanol. Dịch chiết
butanol đem bốc hơi, cắn được hòa tan trong methanol. Dùng dịch chiết
này để khảo sát saponin bằng sắc ký lớp mỏng.
PHẦN 3: THựC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
3.1. Kết quả nghién cứu đậc điểm thực vật
3.1.1. Đặc điểm hình thái thực vật cây Ngoi mọc ở Sapa
Sau khi quan sát tại ncd thu hái (SaPa-Lào Cai), cây Ngoi có đặc điểm
hình thái thực vật như sau:
Là cây bụi nhỏ, cao từ 2-5m. TTiân hình trụ, vỏ thân non có màu xanh và
phủ một lớp lông che chở (Hình 1).
Lá đơn, mọc cách, không có lá kèm, thuôn nhọn ở hai đầu, toàn lá phủ
một lớp lông mịn. Cuống lá dài 2-5 cm, phiến lá to (rộng 4-9 cm, dài 10-23

cm) có mép nguyên, gân lá lông chim, gân lồi cả mặt trên và dưới.
Cụm hoa mọc ở ngọn cành, kiéu xim hai ngả, có hiện tượng lôi cuốn
(Hình 5 và 6 ). Hoa lưỡng tính hình chuông (Hình 4), phủ đầy lông mềm. Đài
5-7 dính nhau, phát triển cùng quả, màu xanh. Tràng hoa gồm 5-7 cánh hoa
hình mũi mác màu trắng. Nhị 5-7, màu vàng có chỉ nhị rất ngắn (dài Imm),
bao phỗứi mở bằng khe dọc. Bộ nhuỵ gồm 2 lá noãn dính nhau tạo thành bầu
trên, có 2 ô, nhiều hcfn có thể do có vách giả, mỗi ô nhiều noãn. Quả mọng
hình cầu, đường kính 5-8 mm, có màu xanh khi chín màu vàng. Hạt rất nhiều,
đường kính 2 mm ( Hình 2), (Hình 3).
Công thức hoa:
K (5 _7)C {s.,7) A{5^7)^'(2)
Dựa trên mô tả về đặc điểm thực vật cây Ngoi, so sánh với các tài liệu [13],
[25] và tiêu bản mẫu tại khoa sinh Đại học Tổng hợp với sự giúp đỡ của các
chuyên gia thực vật chúng tôi đã xác định được tên khoa học của cây Ngoi ở
Sapa là Solanum verbascifolium L. Solanaceae.
3.1.2. Đặc điểm vỉ phẫu
Đặc điểm vi phẫu lá Ngoi
Vi phẫu lá có thiết diện đối xứng qua trục giữa, mặt trên hơi lồi, mặt dưới rất
lồi. Cấu tạo gồm có các phần:
Gân lá: Biểu bì gồm các tế bào hình chữ nhật xếp thành một lớp ngoài
cùng của gân lá. Tế bào biểu bì mang lông che chở đa bào hình sao (5-11 tế
bào) và lông tiết đầu đa bào (4-6 tế bào), chân đa bào (2 tế bào). Mô dày gồm
5-7 dãy tế bào thành dày. Bó libe-gỗ hình cung xếp giữa gân lá, gồm cung libe
bao quanh cung gỗ bắt màu xanh ở giữa. Mô mềm là các tế bào hình tròn hay
nhiều cạnh, vách mỏng, nằm giữa mô dày và bó libe, trong mô mểm là các
đám tinh thể canxioxalat dạng cát nằm rải rác (Hình 7).
Phiến lá: Biểu bì trên và biểu bì dưới gồm một lớp tế bào mang lông che
chở đa bào và lông tiết đa bào. Nằm sát lớp biểu bì trên là mô giậu, cấu tạo
bởi các tế bào hình chữ nhật xếp đứng canh nhau. Dưáì mô giậu là mô mềm
cấu tạo bởi các tế bào không đều có vách tế bào mỏng (Hình 8 ), (Hình 10).

* Đặc điểm vi phẫu thân
Vì phẫu thân có thiết điện hình tròn, đối xứng qua tâm và các trục của hình
tròn. Về cấu tạo có các đặc điểm sau;
Ngoài cùng là lớp tế bào biểu bì gồm một dãy tế bào hình chữ nhạt, khi
thân già thì lớp biểu bì trỏ ứiành lớp bần. Dưới biểu bì là lớp mô dày gồm 7-8
lớp tế bào hình tròn có ứiành dày. Mô mềm vỏ là những tế bào tròn, thành
mỏng. Libe tạo thành vòng liên tục bao quanh gỗ, nằm xen kẽ có rất nhiều sợi.
Gỗ xếp thành vòng tròn, phía trong lại có một vòng libe bao quanh. Phần
trong cùng là mô mềm ruột có cấu tạo như mô mềm vỏ nhưng kích thước lớn
hơn (Hình 9).
3.1.3. Đặc điểm hột dược liệu cây Ngoi

Hình 7: Ảnh chụp vi phẫu lá Ngoi
p
Hình 8 : Lông che chở
■;i-v

t
p'
Hình 10: Phiến lá mang lông tiết
và lông che chở
m X ' ^ y C ^ , ,
Hình 9: Ảnh chụp vi phẫu thân cây Ngoi
* Đặc điểm bột vỏ thân
Bột thân có màu xanh xám. Quan sát dưới kính hiển vi thấy:
Tinh thể canxioxalat hình khổi riêng lẻ (1); mảnh mạch xoắn (2); mảnh bần
gồm các tế bào màu vàng nâu (3); mảnh mạch mạng (4); hạt tinh bột có rốn
hạt rõ (5); mảnh mô mềm (6 ); sợi là các tế bào có thành dày, đứng riêng lẻ(7)
(Hình 13).
* Đặc điểm bột lá

Bột lá có màu xanh xám, rất xốp. Quan sát dưới kính hiển vi thấy:
Mảnh biểu bì mang lỗ khí (1); mảnh mạch xoắn (2); tinh thể canxioxalat hình
cầu gai (3); lông che chở đa bào (4); lông tiết chân 2 tế bào, đầu đa bào (5)
(Hình 14).
* Đặc điểm bột hoa
Bột hoa có màu vàng xám. Quan sát dưới kính hiển vi gồm có:
Mảnh cánh hoa rất mỏng gồm một lớp tế bào màu vàng nhạt (1); mảnh mạch
(2); hạt phÉừi hoa (3); ỉông che chỏ đa bào (4); lông tiết đa bào (5) (Hình 11),
(Hình 12).
3.2. Kết quả nghiên cứu thành phần hoá học
3.2.1, Kết quả định tính các nhóm hợp chất hữu cơ có trong cấc bộ phận
của cây Ngoi
* Định tính alcaỉoid
Tiến hành: lấy lOg bột lá cho vào bình nón dung tích lOOml, dùng dung
dịch acid sulfuric 3% cho ngập dược liệu, đun cách thuỷ khoảng 1 giờ. Lọc
lấy dịch chiết nước aciđ để làm các phản ứng định tính với các thuốc thử
alcaloid. Lấy 4 ống nghiệm :
Ống 1: cho vào Iml địch chiết, thêm vào 3 giọt thuốc thử Mayer thấy
xuất hiện tủa trắng (phản ứng dương tính).

×