Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Proceedings VCM 2012 90 cấu hình chip CNN giải phương trình thuỷ lực hai chiều bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.04 KB, 6 trang )

Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ điện tử toàn quốc lần thứ 6 657
Mã bài: 146
Cấu hình chip CNN giải phương trình thuỷ lực hai chiều bằng
công nghệ FPGA
Config CNN chip solving 2D shallow water equation
using FPGA technology
Vũ ĐứcThái, Bùi Văn Tùng
Trường ĐH Công nghệ thông tin và truyền thông- ĐH Thái Nguyên
e-Mail: ,
Phạm Thượng Cát
Viện Công nghệ thông tin - Viện KH&CN Việt Nam
e-Mail:
Tóm tắt
Công nghệ chip trắng FPGA đã và đang được ứng dụng nhiều trong việc thiết kế phát triển các mô hình
phần cứng chip tính toán chuyên dụng. Báo cáo này giới thiệu phương pháp cấu hình chip Vertex 6 của Xilinx
(loại XCVL240T-1FFG1156) để giải phương trình thuỷ lực hai chiều. Báo cáo gồm 4 phần: phần 1 giới thiệu;
phần 2 phân tích xây dựng thuật toán và kiến trúc chip CNN; phần 3 mô hình thực nghiệm. Phần kết luận đánh
giá thuật toán và hướng triển
Abstract:
PGGA technology have been applied widely in designed and developed specific hardware. This paper
introduces the method for configuring FPGA chip Vertex 6 from Xilinx (XCVL240T-1FFG1156) to solve 2D
shallow water equation. The paper is divided into 4 parts: part 1 introduction; part two analy and design
algorithm model for CNN hardware; part 3 show the computing result to solve equation on chip; the last part is
the conclusion developing trend.


Ký hiệu
Ký hi
ệu

Đơn v




Ý ngh
ĩa

A
,
B
,
z



T
ập mẫu của CNN

h,u,v,



n hàm

đ
ặc tr
ưng cho giá
trị độ cao, vận tốc của mặt
nước trong phương trình
đạo hàm riêng là hàm 3
biến (x,y,t)
Chữ viết tắt

CNN

C
ellular

N
eural
N
etwork

FPGA

Field

Programmable G
ate
A
rra
y

CNN
-
UM

CNN universal machine

CMOS

Complementary M
etal

O
xide
S
emi
-
conductor

1. Phần mở đầu
Công nghệ mạng nơ ron tế bào được một số nhà
nghiên cứu ứng dụng trong việc giải phương trình
vi phân đạo hàm riêng thành công. F. Puffer và
nhóm nghiên cứu đã xây dựng mô hình CNN giải
phương trình dòng chảy không nén Navier-Stock
trên chip 128x128 trong không gian sai phân
60x60 điểm có độ chính xác tới 0,005 so với
nghiệm giải tích [8]. Nhóm tác giả F. Pardo nghiên
cứu kiến trúc CNN rời rạc (DT-CNN) giải phương
trình truyền nhiệt trên kiến trúc CNN 3 lớp bằng
công nghệ FPGA Vertex II RC2000. Thực nghiệm
trong không gian ba chiều 1mx1mx20cm, mạng
tính toán và đọc/ghi dữ liệu theo pipelines nhanh
hơn máy PC 3 GHz tới 34 lần [7].
Việc nghiên cứu tình hình diễn biến xảy ra trên
các vùng biển, đại dương là rất cần thiết phục vụ
cho các hoạt động của tàu bè trên biển [6],[9].
Nhiều nhà nghiên cứu đã đề xuất và tiến hành
nghiên cứu các thông số cần theo dõi tính toán như
vận tốc dòng chảy theo các chiều (u, v), độ cao
mực nước (h), nhiệt độ (t), độ ô nhiễm (z) thậm chí
hiện tượng mưa giông, biến đổi khí hậu trên

khoảng không mà phương trình toán học mô tả
là hệ các phương trình đạo hàm riêng phức tạp
[1],[5],[8].
Giải phương trình trên cần số lượng tính toán rất
lớn nếu giải trên máy PC có thể không đáp ứng
được về tốc độ tính toán. Tại Việt Nam cũng như
trên thế giới đã có nhiều phần mềm tính toán chạy
trên máy PC (MIKE, VRSAP, SAL ) được các
nhà nghiên cứu về cơ học thuỷ lực sử dụng cho
mỗi bài toán ứng dụng cụ thể. Tuy nhiên việc giải
658 Vũ ĐứcThái, Bùi Văn Tùng, Phạm Thượng Cát
VCM2012
trên công nghệ mạng nơ ron tế bào CNN có kiến
trúc tính toán song song với hàng ngàn tế bào xử
lý trên một chip là một công nghệ hoàn toàn khác.
Mạng CNN là mảng các chip có cấu trúc đều dễ
lập trình và thực hiện trên các công nghệ phần
cứng như CMOS, FPGA [2],[6],[7].
Ban đầu ta khảo sát, đo đạc các giá trị (u,v,h ) tại
những điểm cần theo dõi, sau đó tính toán dự báo
các giá trị u,v,h tại các điểm đó trong một thời
điểm trong tương lai. Người ta đã xây dựng nên
mô hình toán học mô tả các thông số gồm các
phương trình:
 Phương trình mô tả độ cao mực nước:
h uh vh
t x y
  
  
  

(1)
 Phương trình mô tả sự biến thiên vận tốc
dòng nước theo chiều Ox
2 2 1/2 2
2 2
( )
x
u gu u v u h uv
g
t K h x x y
    
    
   
(2)
 Phương trình mô tả sự biến thiên vận tốc
dòng nước theo chiều Oy
2 2 1/2 2
2 2
( )
y
v gv u v v h uv
g
t K h y y x
    
    
   
(3)
với các điều kiện ban đầu trên các vị trí tương
ứng.


2. Phân tích và xây dựng thuật toán, kiến trúc
chip CNN giải bài toán
Mô hình toán học của mạng CNN có dạng hệ
phương trình vi phân liên tục về thời gian và rời
rạc về không gian rất phù hợp cho giải các hệ
phương trình vi phân đạo hàm riêng [3],[4]:
( , ) ( , ) ( , ) ( , )
1
( , ; , ) ( , ; , )
r r
xij
xij ykl ukl ij
C k l S i j C k l S i j
v
C v A i j k l v B i j k l v z
t R
 

    

 

Trong đó C, R là giá trị tụ điện và điện trở tuyến
tính trong mạch tế bào; v là điện áp trạng thái đặc
trưng cho các ẩn hàm cần tính toán trong phương
trình đạo hàm riêng; A, B, z là mẫu tìm được (mỗi
phương trình có tập mẫu đặc trưng riêng);
Để giải các phương trình bằng công nghệ CNN,
chúng ta cần phân tích và kiến tạo mạng CNN phù
hợp với bài toán cần giải. Với bài toán thuỷ lực

nêu trên ta chọn lưới sai phân hai chiều. Thực hiện
sai phân vế phải các phương trình cho hai biến
không gian x,y:
Sai phân phương trình (1):
1, 1, 1, 1,
1, 1, 1, 1,
2 2 2 2
i j i j i j i j
i j i j i j i j
u u v u
h
h h h h
t x x y y
   
   

    
    

(4)
Sai phân (2):
2 2 1/2
, , 1, 1, 1, 1,
ij 1, 1,
2 2
,
, 1 , 1 , 1 , 1
( )
( ) ( )
2 2 2 2

( ) (5)
2 2
   
 
   


    
    
 
 
i j i j i j i j i j i j
i j i j
x i j
i j i j i j i j
u v u u h h
u
gu u u g
t K h x x x x
u v u v
y y

Sai phân (3):
2 2 1/2
, , 1, 1, 1, 1,
ij 1, 1,
2 2
,
1, 1, 1, 1,
( )

( ) ( )
2 2 2 2
( ) (6)
2 2
   
 
   


    
    
 
 
i j i j i j i j i j i j
i j i j
y i j
i j i j i j i j
u v v v h h
v
gv v v g
t K h y y y y
u v u v
x x

So sánh với phương trình trạng thái của CNN, ta
được các mẫu của phương trình (4), (5), (6), ta
được:
-Mẫu cho hàm h: (nếu chọn C=1)

0 0 0

1 1 1
2 2
0 0 0
hu
h
A
x x
R
 
 
 
 
 
 
 
 

1
0 0
2
1
0 0
1
0 0
2
hv
h
y
A
R

y
 
 

 
 

 
 

 
 

 

B
h
= 0; z
h
=0
- Mẫu cho hàm u: (nếu chọn C=1)

2
0 0 0
1 1 1
( )
2 2
0 0 0
u
u

x
g
A
x x
K R
 
 
 
  
 
 
 
 
 

0 0 0
0
2 2
0 0 0
uh
g g
A
x x
 
 

 

 
 

 
 
1
0 0
2
0 0 0
1
0 0
2
uv
y
A
y
 
 

 

 
 

 

 
 
0; 0
u u
B Z
 


- Mẫu cho hàm v: (nếu chọn C=1)

2
1
0 0
2
1
0 ( ) 0
1
0 0
2
 
 

 
 
 
 
 
 
 


 
 
v
v
y
y
g

A
K R
y

0 0
2
0 0 0
0 0
2
vh
g
y
A
g
y
 
 

 

 
 

 

 
 

0 0 0
1 1

0
2 2
0 0 0
vu
A
x x
 
 
 
 
 
 
 
 

0; 0
v v
B Z
 

Sau khi tìm được các mẫu cho bài toán chúng ta
thiết kế hệ CNN để thực thi bài toán. Kiến trúc của
Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ điện tử toàn quốc lần thứ 6 659
Mã bài: 146
mạng CNN với các mẫu nêu trên có 3 lớp 2D như
mô tả trong Hình 1 [8].












3. Mô hình thực nghiệm
Công nghệ chip trắng FPGA đã được nhiều nhà
nghiên cứu về CNN sử dụng [6],[7]. Từ các mẫu
đã tìm được chúng ta thiết kế các khối tính toán
cho mạng tính toán cho các hàm h, u, v, và có thể
cấu hình từ chip FPGA “trắng” để thực thi việc
tính toán theo thuật toán và các mẫu tìm được.
Việc thiết kế mạng CNN cụ thể cho mỗi bài toán
căn cứ vào mô hình phân tích kiến trúc tổng thể.
Bên cạnh đó còn tuỳ theo tài nguyên của loại chip
FPGA sử dụng; không gian tính toán theo yêu cầu
thực tế; tốc độ và độ chính xác tính toán cần
đạt Những yếu tố này quyết định kiến trúc thực
nghiệm cho mạng. Nếu tốc độ tính toán cần cực
nhanh như nhu cầu của các hệ điều khiển thời gian
thực ta cần xử lý song song mức độ cao thì cần tài
nguyên lớn vì mỗi phần tử cần có khối tính toán
riêng. Nếu giảm tốc độ tính toán thì ta có thể thiết
kế sử dụng chung một số khối tính toán số học và
tiết kiệm tài nguyên tính toán. Giải pháp tối ưu là
tạo ra mô hình phối hợp giữa xử lý song song và
xử lý tuần tự vừa có tốc độ cần thiết vừa tiết kiệm
tài nguyên. Nếu yêu cầu về độ chính xác cao ta

thiết kế bộ nhớ lưu trữ dữ liệu cần nhiều bit lưu trữ
hơn
Từ những phân tích trên, với mỗi bài toán ta có
thể chọn phương án thiết kế thích hợp cho từng
nhu cầu ứng dụng.
Tài nguyên của chip Vertex-6 loại XC6VLX240T-
1FFG1156 gồm: 150720 Slide LUTs; 768 khối sử
lý số DSP; 48 832 khối nhớ RAM True Dual Port
18Kb (tương đương với 416 khối RAM 36Kb),
tổng kích thước bộ nhớ RAM là 14976 Kb. Phần
mềm thiết kế có thư viện các IP core thực hiện các
phép toán trên số thực: cộng, trừ, nhân, chia, căn
bậc hai,… (mỗi IP core tốn một số lượng Logic
Cells, DSP nhất định) với khả năng tính toán theo
Pipeline, thời gian cho mỗi lần tính chỉ mất 1 chu
kỳ clock. Vỉ mạch của chip XC6VLX240T-
1FFG1156 được thể hiện như trong Hình 2











Tài nguyên của chip dành cho các phép xử lý số
học được tính như trong Bảng 1.

Bảng. 1 Tài nguyên cho các phép toán số học
STT Phép tính LUTs DSPs
1 Cộng
414
266 2
2 Trừ
414
266 2
3 Nhân
841
207 1
102 2
4 Chia 753
5 Căn bậc 2 480

Để mỗi phần tử có tốc độ tính toán nhanh nhất thì
các phép tính cần phải được thực một song song
một cách tối đa. Mạch cho mỗi phần tử (u, v) như
sau:



H.1

Sơ đ
ồ khối kiến trúc của chip CNN cho
phương tr
ình thu
ỷ lực hai chiều


L
ớp
h

L
ớp
u

L
ớp
v

H.2

V
ỉ mạch chip Vertex 6, loại
XC6VLX240T-1FFG1156 của Xilinx

H. 3

K
h
ối tính toán cho

ph
ẩn tử

v



660 Vũ ĐứcThái, Bùi Văn Tùng, Phạm Thượng Cát
VCM2012



Kiến trúc này cho phép tính toán theo cơ chế
đường ống (pipeline) để phối hợp tiến trình đọc và
xử lý dữ liệu thích hợp đạt tốc độ tối ưu. Sau 6 chu
kỳ clock để hoàn thiện xử lý dữ liệu đầu tiên và
xử lý các dữ liệu tiếp theo chỉ mất 1 chu kỳ clock.
Tuy nhiên, vì mỗi phép tính sẽ mất một số lượng
Slide LUTs và DSP nên kiến trúc này tốn tài
nguyên, do đó làm giảm không gian tính toán
(MxN).
Tài nguyên cần cho mỗi phần tử gồm có 6 khối
Cộng, 12 khối Trừ, 13 khối Nhân, 6 khối Chia và 1
khối Căn bậc hai, như vậy cần khoảng 1112 LUTs
và 62 DSPs. Với việc sử dụng tài nguyên tối đa
của chip có thể cài đặt song song cho 3x4 =12
phần tử tính toán.
Trong thực tế, không gian cần tính toán có thể rất
lớn, như bài toán của nhóm N. Nagy tính cho
không gian 2000x2000 điểm. Với thiết bị hiện có,
khi thực nghiệm cấu hình cho mạng CNN giải bài
toán thuỷ lực nhóm nghiên cứu đã chia không gian
tính toán thành các khối, trong một khối có một số
phần tử xử lý tuần tự. Mạch cho mỗi khối như sau:


Theo kiến trúc này, thời gian tính toán của mỗi

phần tử để xử lý xong 1 dữ liệu là 18 chu kỳ clock.
Tài nguyên cần dùng cho mỗi phần tử chỉ cần 1
khối Cộng/Trừ, 1 khối Nhân, 1 khối Chia và 1
khối Căn bậc hai. Giải pháp này sử dụng tài
nguyên tối đa của chip, mỗi khối cần khoảng 1703
LUTs và 4 DSPs như vậy có thể cài đặt song song
88 khối tính toán. Kiến trúc chip CNN 2D tạo
được trên chip XC6VLX240T-1FFG1156 sẽ có
kích thước 11 x 8 = 88 khối.
Kiến trúc tổng thể của chip gồm khối tính toán,
khối điều khiển và bộ nhớ như trong Hình 6




Thuật toán xử lý thực hiện các bước sau:
1. Đọc nội dung h,u,v đưa vào chip CNN (mỗi lần
đọc mất 1chu kỳ clock);
2. Tạo xung nhịp cho CNN;
3. Sau một số xung nhịp đầu tiên cần thiết để tính
xong cho một lần ma trận dữ liệu trong RAM. Tín
hiệu Finish báo một lần xử lý đã hoàn thành.
4. Cập nhật biên
5. Cập nhật bộ nhớ
6. Đưa kết quả ra ngoài.
Kết quả tính toán so với giải trên máy PC là chính
xác. Như đã giới thiệu độ chính xác tính toán tuỳ
theo kích thước bộ nhớ được thiết kế nên hoàn
toàn đáp ứng được theo yêu cầu của người dùng.
Với việc chia không gian tính toán thành các khối

xử lý song song, trong mỗi khối các điểm tính toán
thực hiện tuần tự ta đã giải quyết được sự kết hợp
giữa tính toán song song và tuần tự vừa tận dụng
được tài nguyên tính toán của chip vừa đáp ứng
được nhu cầu tính toán cho không gian lớn.
Kết quả thực nghiệm được thể hiện trong Hình
7,8,9 sau (giá trị ban đầu và giá trị sau hai lần tính
toán):




H.4

Kh
ối tính toán cho phần tử u

H. 5


Ki
ến

tr
úc

x


l

ý

tu
ần

t



H. 6


Ki
ến

tr
úc

chip CNN

2D


Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ điện tử toàn quốc lần thứ 6 661
Mã bài: 146






































3. Kết luận
Với sự giúp đỡ của các nhà khoa học Hungary,
nhóm nghiên cứu đã xây dựng mô hình thuật toán,
cài đặt thực nghiệm thành công mạng CNN 2D 3
lớp trên chip trắng Vertex6 XC6VLX240T-
1FFG1156. Thuật toán trên cũng đã được cài đặt
tính toán mô phỏng trên máy PC sử dụng công cụ
Matlab cho kết quả chính xác như tính toán trên
chip CNN mà nhóm thiết kế. Độ chính xác này
cũng đã được chứng minh bằng lý thuyết.
Tuy nhiên, do tài nguyên của chip cũng còn hạn
chế nên số tế bào cấu hình được khi thực nghiệm
chưa lớn. Cũng với mục đích thử nghiệm nên
nhóm mới thử nhập dữ liệu và tính toán cho không
gian 7x7 điểm (H.7, H.8, H.9).
Để khắc phục, nhóm đã đề xuất giải pháp (giải
pháp này hoàn toàn thực hiện được) chia không
gian tính toán thành các miền tính toán mỗi miền
gồm các phần tử dữ liệu được tính toán tuần tự,
vấn đề là phải xử lý các giá trị trên các biên đảm
bảo tính liên tục và đồng bộ thời gian tính toán.
Theo cách này có thể cấu hình được không gian
tính toán tới 178x178 điểm (kích thước không gian
tính toán bị giới hạn là do giới hạn về kích thước
bộ nhớ RAM tích hợp trên chip), thời gian cho
một lượt xử lý là 7,7 micro giây (với tốc độ xung
nhịp 350 MHz) như vậy nhanh hơn máy PC Intel
Dual CPU T2310 1,46GHz khoảng 1560 lần. Nếu
xử lý theo cách tiết kiệm bộ nhớ RAM thì có thể

cấu hình được không gian tính toán tới 230x230
điểm, thời gian tính toán hết 38 micro giây/lượt
nhanh hơn máy PC Intel Dual CPU T2310
1,46GHz khoảng 530 lần. Để gia tăng số lượng
điểm tính toán song song thì có thể dùng chip có
tài nguyên phong phú hơn và có nhiều những hỗ
trợ cho việc tính toán. Giảm kích thước số bit để
biểu diễn số thực cũng cho số lượng điểm tính
toán song song tăng lên. Hiện tại nhóm sử dụng số
thực 32 bit, nếu sử dụng số thực 18 bit thì sẽ tăng
không gian tính toán lên khoảng 2,5 lần.
Việc nghiên cứu, giải phương trình thuỷ lực hai
chiều bằng công nghệ CNN được nhóm nghiên
cứu tại Việt Nam thực hiện sự giúp đỡ từ các nhà
nghiên cứu tại Viện Hàn lâm khoa học Hungary
(SZTAKI) trong Nhiệm vụ hợp tác Nghị định thư
Việt Nam – Hungary năm 2011-2012. Nhóm
nghiên cứu chân thành cám ơn GS P. Szolgay, N.
Nagy và các cộng sự đã có ý kiến tư vấn đóng góp
cho nhóm trong quá trình nghiên cứu và thực
nghiệm thành công.

Tài liệu tham khảo
[1] Lai V.H., Anh T.N., Cường T.N., Hà T.T., Hoài
T.L., Hưng B. N., Hương T.T.D Phong H.L: Xây
dựng và áp dụng các phần mềm thuỷ văn, thuỷ lực
phục vụ kiểm soát lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng. Kỷ
yếu Hội nghị khoa học Kỷ niệm 35 năm thành lập
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tr. 62-71,
2010.

[2] Cát P.T: Công nghệ mạng nơ ron tế bào và khả
năng ứng dụng trong các hệ cơ điện tử. Tuyển tập
Hội nghị toàn quốc lần thứ 3 về Cơ điện tử
VCM2006, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, Tr. 33-
42, 2006.
[3] Chua L. O., Yang L.: Cellular Neural Networks:
Theory. IEEE Transaction on Circuits and
System,Vol. 35 (10), pp. 1257-1272, 1988.
[4] Chua L.O., Yang L.: Cellular Neural Networks:



H. 7 Giá trị ban đầu; và giá trị sau
khi tính toán c
ủa h



H. 8 Giá trị ban đầu; và giá trị sau
kh
i tính toán c
ủa u





H. 9 Giá trị ban đầu; và giá trị sau
khi tính toán của v


662 Vũ ĐứcThái, Bùi Văn Tùng, Phạm Thượng Cát
VCM2012
Application. IEEE Trans. Circuits and System
Vol.35, PP. 1273-1290, 1988.
[5] Kocsárdi S., Nagy Z., Csík A., Szolgay P.: Two-
Dimensional Compressible Flow on Emulated
Digital CNN-UM. Proceeding of 11
th
Internatonal
Workshop on CNN and their Applications, PP. 169-
174, 2008.
[6] Nagy Z., Szolgay P.: Emulated Digital CNN-
UM Implementation of a Barotropic Ocean Model.
Proceeding 2004 IEEE International Joint
Conference, Vol4, PP. 101-108, 2004.
[7] Pardo F.,López D., Cabello D.: DT-CNN:
Emulator 3D heat equation solver with application
on the non – destructive soil inspection”.
Proceeding of 11
th
International Workshop on CNN
and their Applications, (CNNA2008) PP. 11-16,
2008.
[8]. Puffer F., Tetzlaff R., Wolf D. “ Modeling
almost incompressible fluid flow with CNN”
Proceeding of 6
th
International Workshop on CNN
and their Applications, (CNNA1998) PP. 78-82,
1998

[9] Thai V.D, Cat P.T.: Solving Two-Dimensional
Saint venant Equation by Using Cellular Neural
Network. Proceeding of the 7
th
Asian Control
Conference - ASCC2009, (27-29/08/2009),
Hongkong, China, PP. 1258-1263. Trên website:

[10] Goutal N.: Presentation of 1D and 2D simul-
ations of Malpasset dam break wavepro-pagation,
http:/www.hrwallingford.co.uk

Vũ Đức Thái sinh năm
1964, nhận bằng Cử nhân
khoa học tại ĐHSP Hà Nội
1 năm 1987. Nhận bằng Kỹ
sư CNTT của trường ĐHBK
Hà Nội năm 2000. Nhận
bằng Thạc sĩ Khoa học máy
tính năm 2002. Nhận học vị
Tiến sĩ tại Viện CNTT năm
2012.
Bắt đầu công tác tại trường ĐHSP thuộc ĐH Thái
Nguyên năm 1987, nay đang công tác tại trường
Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
thuộc ĐH Thái Nguyên.

Bùi Văn Tùng sinh năm
1984, nhận bằng Kỹ sư
CNTT của trường Đại học

CNTT&TT - Đại học Thái
Nguyên năm 2007. Nhận
bằng Thạc sĩ chuyên ngành
Điều khiển và Tự động hoá
của trường ĐHBK Hà Nội
năm 2012.
Hiện đang công tác tại khoa Điều khiển tự động
hóa, trường đại học Công nghệ thông tin và
Truyền thông thuộc đại học Thái Nguyên.

Pham Thuong Cat
received his M.S degree in
Computer Engineering from
Budapest Technical
University in 1972 and
Ph.D. in Control
Engineering from
Hungarian Academy of
Sciences (MTA) in 1977.
From 1985 to 1988, he was a Postdoctoral Fellow
at MTA SzTAKI the Research Institute of
Computer and Automation of MTA and received
D.Sc. degree in Robotics from Hungarian
Academy of Science in 1988. He is a Honorary
Research Professor in Computational Sciences of
MTA SzTAKI Hungary. From 1979 he is
researching and teaching PhD. Courses at the
Institute of Information Technology, Vietnamese
Academy of Science and Technology.
D.Sc. Cat serves as Editor-in-Chief of the Journal

of Computer Science and Cybernetics of
Vietnamese Academy of Science and Technology.
He is a Vice President of the Vietnamese
Association of Mechatronics. His research
interests include robotics, control theory, cellular
neural networks and embedded control systems.
He co-authored 4 books and published over 150
papers on national and international journals and
conference proceedings.











×