Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

đỏnh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng trờn mỏy lithoclast tại bệnh viện thanh nhàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 98 trang )

1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sỏi tiết niệu là bệnh thường gặp, chiếm khoảng 30-40% bệnh lý đường
tiết niệu, trong đó sỏi niệu quản đứng hàng thứ hai sau sỏi thận chiếm
25-30%. [Error: Reference source not found], [Error: Reference source not
found], [Error: Reference source not found], [Error: Reference source not
found]
Sỏi niệu quản 80% từ trên thận di chuyển xuống [Error: Reference
source not found], sỏi có thể một hay nhiều viên ở các vị trí khác nhau.Trong
quá trình di chuyển xuống, sỏi có thể vào bàng quang rồi tự đái ra ngoài,
nhưng thường sỏi bị dừng lại ở những đoạn hẹp của niệu quản, gây cơn đau
quặn thận bít tắc đường niệu phía trên vị trí sỏi nằm, gây tổn thương thận
nhanh chóng, nếu không điều trị kịp thời, giải phóng sự bít tắc dẫn tới viêm
nhiễm ứ nước, ứ mủ thận, Suy thận có thể gây tử vong cho bệnh nhân [Error:
Reference source not found], [Error: Reference source not found] , [Error:
Reference source not found], [Error: Reference source not found].
Bệnh lý sỏi niệu quản là bệnh lý cấp cứu có trì hoãn, việc theo dõi sát sự
di chuyển của sỏi có giá trị tiên lượng và chọn phương pháp điều trị nội khoa
hay ngoại khoa. [Error: Reference source not found], [Error: Reference source
not found], [Error: Reference source not found].
Trước đây điều trị can thiệp sỏi niệu quản chủ yếu là phẫu thuật mở lấy
sỏi, Từ cuối thế kỷ 20 trên thế giới có nhiều phương pháp điều trị sỏi ít gây
tổn thương cho bệnh nhân như: Tán sỏi ngoài cơ thể (ESWL – Extracoporeal
Shock Wave Lithotripsy), Tán sỏi thận qua da (Percutaneous nephrolithotripsy),
Tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng (Retrograde Ureteroscopy lithotripsy),
Mổ nội soi lấy sỏi (Laparoscopy)…mang lại kết quả tốt cho bệnh nhân.
1
1
2
Tại Việt Nam cho đến nay có nhiều cơ sở y tế đã phát triển phương pháp
tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng, với nhiều loại máy khác nhau như xung


hơi, Siêu âm, Laser , Và cũng đã có một số báo cáo về kết quả, nờu lên
những ưu điểm và nhược điểm của phương pháp điều trị này.
Tại bệnh viện Thanh Nhàn phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng được
thực hiện từ 10/ 2006.
Để đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản trờn mỏy Lithoclast, chỳng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đỏnh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi
nội soi ngược dòng trờn mỏy Lithoclast tại bệnh viện Thanh Nhàn ”
Với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi
nội soi ngược dòng tại bệnh viện Thanh Nhàn.
2. Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến kết quả và tai biến của tán
sỏi niệu quản nội soi ngược dòng.
2
2
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA NIỆU QUẢN
1.1.1. Giải phẫu niệu quản
1.1.1.1. Hình thể và liên quan giải phẫu của niệu quản
Niệu quản là một ống dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang, nằm
sau phúc mạc, dọc hai bên cột sống thắt lưng và ép sát vào thành bụng sau,
niệu quản bắt đầu từ khúc nối bể thận - niệu quản đi thẳng xuống eo trên, rồi
bắt chéo động mạch chậu, chạy vào chậu hông rồi chếch ra trước và đổ vào
bàng quang. Niệu quản ở người lớn dài khoảng từ 25-28 cm, bên phải ngắn
hơn bên trái khoảng 01 cm, đường kính ngoài khoảng 04-05 mm, đường kính
trong khoảng 03-04 mm.[Error: Reference source not found],
3
3

4

Hình 1.1: Giải phẫu thận mặt trước (Atlas Nguyễn Quang Quyền) [Error:
Reference source not found]
Niệu quản chia làm 04 đoạn từ trên xuống dưới:[Error: Reference
source not found]
* Đoạn bụng: dài từ 09-11cm, liên quan ở sau với cơ thắt lưng, cỏc
dõy thần kinh đám rối thắt lưng (thần kinh sinh dục đùi), với các mỏm ngang
của đốt sống thắt lưng (L2-L5), phớa trong bên phải liên quan với tĩnh mạch
chủ, bên trái với động mạch chủ, cùng đi song song với niệu quản xuống hố
chậu có tĩnh mạch sinh dục
* Đoạn chậu: dài 03-04 cm, bắt đầu khi đi qua cánh xương cùng tới eo
trên của xương chậu, liên quan với động mạch chậu: bên trái niệu quản bắt
chéo động mạch chậu gốc trên chỗ phân nhánh 1,5 cm, bên phải niệu quản bắt
chéo động mạch chậu ngoài dưới chỗ phân nhánh 1,5 cm, cả hai niệu quản
đều cách đường giữa 4,5 cm tại nơi bắt chéo động mạch. Tại đây niệu quản
4
4
5
vắt qua động mạch thường bị hẹp, là điều kiện cho sỏi dừng lại gây bệnh sỏi
niệu quản
* Đoạn chậu hông: dài 12-14 cm, niệu quản chạy từ eo trên xương
chậu tới bàng quang, đoạn này niệu quản đi cạnh động mạch chậu trong chạy
chếch ra ngoài và ra sau theo đuờng cong của thành bên xương chậu. Tới nền
chậu hông chỗ gai ngồi thỡ vũng ra trước và vào trong để tới bàng quang, liên
quan của niệu quản phía sau với khớp cùng chậu, cơ bịt trong, bó mạch thần
kinh bịt bắt chéo phía sau niệu quản, phớa trước liên quan khác nhau giữa
nam và nữ.
+ Nữ giới: niệu quản khi rời thành chậu hông đi vào đáy của dây chằng
rộng tới mặt bên của âm đạo rồi đổ ra trước âm đạo và sau bàng quang. Khi

qua phần giữa dây chằng rộng niệu quản bắt chéo sau động mạch tử cung
+ Nam giới: niệu quản chạy vào trước trực tràng, lách giữa bàng quang
và túi tinh, bắt chéo ống tinh ở phía sau.
* Đoạn bàng quang: dài từ 01-1,5 cm, niệu quản đi vào bàng quang
theo hướng chếch từ trên xuống dưới vào trong và ra trước, niệu quản trước
khi đổ vào bàng quang đã chạy trong thành bàng quang một đoạn, tạo thành
một van sinh lý có tác dụng tránh trào ngược nước tiểu từ bàng quang lên niệu
quản. Hai lỗ niệu quản cách nhau 2,5 cm khi bàng quang rỗng và 05 cm khi
bàng quang đầy
* Niệu quản: có 3 chỗ hẹp sinh lý mà sỏi thường dừng lại khi di
chuyển từ thận xuống bàng quang tạo thành sỏi niệu quản: chỗ nối bể thận
niệu quản 2mm, chỗ niệu quản bắt chéo động mạch chậu 4 mm, chỗ tiếp niệu
quản bàng quang, lỗ niệu quản 03-04 mm.
5
5
6

Hình 1.2: Hình ảnh mô tả hình dạng và kích thước, chia đoạn trên phim
chụp niệu đồ tĩnh mạch của niệu quản
( Nguồn trích từ Campbell-Walsh Urology, 9th ed, 2007 ) [Error:
Reference source not found]
- Mũi tên chỉ đoạn bắt chéo qua động mạch chậu
- UPJ: Đoạn nối bể thận niệu quản
- UO: Đoạn niệu quản thành bàng quang
- I: Đoạn niệu quản 1/3 trên
- II: Đoạn niệu quản 1/3 Giữa
- III: Đoạn niệu quản 1/3 dưới
Trên thực tế lâm sàng, dựa trên phim chụp XQ, các nhà ngoại khoa chia
niệu quản ra thành 3 đoạn [Error: Reference source not found].
- Niệu quản đoạn trên (upper ureter): chạy từ khúc nối bể thận - niệu

quản đến bờ trên của xương cùng.
6
6
7
- Niệu quản đoạn giữa (middle ureter): từ bờ trên xương cùng chạy
xuống bờ dưới xương cùng.
- Niệu quản đoạn dưới ( lower ureter ) : đoạn niệu quản chạy từ bờ dưới
xương cùng xuống bàng quang
1.1.1.2. Hệ thống mạch máu và thần kinh niệu quản
Mạch máu cung cấp cho niệu quản từ nhiều nhánh động mạch. Đoạn
niệu quản trên do cỏc nhỏnh tách ra từ động mạch thận, xuống dưới niệu quản
nhận cỏc nhỏnh tách ra từ động mạch chủ, động mạch trực tràng giữa, động
mạch chậu, động mạch mạc treo tràng dưới, động mạch thừng tinh hay buồng
trứng, động mạch bàng quang…Cỏc nhánh động mạch nối tiếp với nhau dọc
niệu quản tạo thành một mạng lưới phong phú.
- Các tĩnh mạch nhận máu từ các nhánh tĩnh mạch niệu quản đổ về tĩnh
mạch bàng quang, tĩnh mạch chậu dưới, tĩnh mạch thận ở trên.
- Hệ thần kinh chi phối niệu quản là hệ giao cảm và phân bố theo động
mạch. Chỳng cú nguồn gốc từ đám rối thận, đám rối tinh và đám rối hạ vị,
gồm sợi vận động chi phối cho cơ trơn thành niệu quản, và các sợi cảm giác
mang cảm giác đau khi có sự căng đột ngột thành niệu quản.[Error: Reference
source not found]
1.1.1.3. Cấu trúc mô học niệu quản
Thành niệu quản dày 01 mm có cấu trúc gồm 3 lớp: [Error: Reference
source not found], [Error: Reference source not found]
7
7
8
Hình 1.3 Giải phẫu vi thể niệu quản
Ngồn trích từ Campbell’s Urology [Error: Reference source not found]

- Lớp niêm mạc: Niêm mạc niệu quản liên tục với bể thận ở trên và
bàng quang ở dưới, bao gồm lớp tế bào biểu mô chuyển tiếp được đệm bởi tổ
chức sợi sơ có khả năng co giãn. Cấu tạo lớp niêm mạc cho phép niệu quản
căng và xẹp trong khi nhu động. Lớp niêm mạc có độ dày khác nhau, từ sáu
lớp tế bào đoạn niệu quản trong thành bàng quang, và hai lớp tế bào đoạn niệu
quản chỗ nối với bể thận.
- Lớp cơ: Gồm 3 lớp, lớp trong là lớp cơ dọc, lớp giữa là lớp cơ vòng, lớp
ngoài thô sơ gồm vài bó cơ dọc. Lớp cơ niệu quản sắp xếp theo kiểu vòng xoắn
- Lớp bao ngoài: Lớp áo vỏ xơ, liên tiếp với lớp vỏ xơ trên thận và ở
dưới với bàng quang. Có nhiều mạch máu nối tiếp nhau, hệ thống thần kinh
và một số tế bào hạch chi phối hoạt động của niệu quản.
1.1.2. Sinh lý niệu quản
1.1.2.1. Hoạt động co bóp của niệu quản
* Sinh lý của chỗ nối bể thận niệu quản:
Đài thận, bể thận và niệu quản có quan hệ chặt chẽ với nhau để thực
hiện chức năng đưa nước tiểu từ thận xuống bàng quang. Khi dòng chảy nước
tiểu bình thường, tần số co bóp của đài bể thận nhiều hơn niệu quản đoạn trên,
8
8
9
và có một sự cản trở tương đối về hoạt động điện thế (electric activity) tại vị
trí chỗ nối bể thận niệu quản. Khi bể thận nhận đầy nước tiểu từ các đài thận
đổ về, áp lực trong bể thận tăng lên đến mức độ kích thích trương lực cơ tạo
thành những co bóp đẩy nước tiểu xuống niệu quản mà trước đó niệu quản
đang trong trạng thái xẹp, áp lực co bóp của niệu quản để đẩy nước tiểu cao
hơn áp lực bể thận, và chỗ nối bể thận niệu quản được đóng lại để cho nước
tiểu khỏi trào ngược từ niệu quản lên thận. Khi dòng chảy nước tiểu tăng lên,
sự cản trở về hoạt động điện thế tại vị trí chỗ nối bể thận niệu quản mất đi và
có sự phù hợp giữa điều hoà nhịp (pacemaker) và sự tăng cường co bóp của
niệu quản.[Error: Reference source not found], [Error: Reference source not

found]
* Sinh lý chuyển động của nước tiểu trong niệu quản:
Khi nước tiểu được đẩy từ bể thận xuống niệu quản, sóng co bóp của
niệu quản xuất phát ở đầu trên niệu quản đẩy giọt nước tiểu xuống đoạn niệu
quản dưới. Giọt nước tiểu được đẩy xuống trước sóng co bóp của niệu quản,
như vậy niệu quản phía trên của giọt nước tiểu luôn luôn được khép lại ngăn
cản nước tiểu khỏi trào ngược. Một nhu động khác cứ như thế, lại đưa tiếp
giọt nước tiểu khác xuống dưới. Tốc độ di chuyển của làn sóng nhu động
khoảng từ 02 cm đến 06 cm trong 1 phút .[Error: Reference source not found]
Người ta đã đo được 2 loại áp lực trong lòng niệu quản khác nhau:
[Error: Reference source not found]
- Áp lực tĩnh của niệu quản khoảng từ 0 đến 5 cm H2O.
- Áp lực co bóp của niệu quản: Thay đổi từ 20 – 80 cm H2O, tuỳ theo
từng đoạn của niệu quản mà áp lực co bóp của niệu quản khác nhau tăng dần
lên cao nhất ở đoạn niệu quản bàng quang, nước tiểu được đẩy xuống bàng
quang theo 1 chiều:
Áp lực ở
- Bể thận : 15 cm H2O
- Đoạn thắt lưng: 20 – 30 cm H2O
9
9
10
- Đoạn chậu: 30 – 40 cm H2O
- Đoạn chậu hông: 40 – 50 cm H2O
* Sinh lý chỗ nối niệu quản bàng quang:
Sóng nhu động co bóp của niệu quản đẩy nước tiểu từ trên xuống tới chỗ nối
thành bàng quang, tại đây áp lực giữa giọt nước tiểu phải vượt quá áp lực
trong bàng quang để đẩy nước tiểu vượt qua chỗ nối vào trong bàng quang.
Nếu bàng quang bị căng nước tiểu làm áp lực trong bàng quang bị vượt quá
áp lực co của niệu quản thì gây nên trào ngược nước tiểu từ bàng quang lên

niệu quản.
1.1.2.2. Trương lực cơ của niệu quản:
Sự hoạt động nhịp nhàng di chuyển nước tiểu trong ống dẫn nước tiểu
theo từng cung đoạn từ ống góp tới đài thận, rồi bể thận và từng đoạn niệu
quản là nhờ sự vận động của hệ thống cơ thắt và các thớ cơ tạo nên thành ống
tiết niệu. Trong điều kiện bình thường, tần số co bóp từng đoạn trên đường
tiết niệu giảm dần từ đài thận xuống niệu quản. Tần số co bóp của bể thận có
thể tăng gấp 2, gấp 3 lần di chuyển từ đài bể thận xuống niệu quản, nhưng
nhịp độ co bóp của niệu quản vẫn giữ nguyên. Mỗi nhu động co bóp của niệu
quản cú thờm một lượng nước tiểu được vận chuyển xuống, các giọt nước
tiểu sẽ dài hơn, rộng hơn, nhưng vẫn cách nhau giữ cho không có hiện tượng
trào ngược. Sự hoạt động này còn phụ thuộc vào điều kiện bàng quang đầy
nước tiểu hay rỗng, cũng như trên đường tiết niệu có bị cản trở hay không.
1.2. BIẾN ĐỔI GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN
DO SỎI NIỆU QUẢN.
Nước tiểu có thể chảy được từ trên thận xuống niệu quản nhờ ba yêu tố:
(1) áp lực thuỷ tĩnh của cột nước tiểu, (2) nhu động của bể thận, niệu quản, (3)
tốc dộ của dòng nước tiểu.[Error: Reference source not found],[Error:
Reference source not found]
10
10
11
Sự biến đổi của niệu quản khi có bế tắc được chia thành hai giai đoạn:
- Giai đoạn cũn bự: thành niệu quản dày lên, niệu quản tăng nhu động
để tống nước tiểu qua chỗ bế tắc, nếu tắc nghẽn lâu ngày niệu quản sẽ dài ra
thêm, bị xoắn vặn và các dải mô xơ phát triển trong thành niệu quản, chớnh
cỏc dải mô xơ này sẽ gây tình trạng tắc nghẽn thứ phát ở niệu quản.
- Giai đoạn mất bù: niệu quản giãn rất to và hoàn toàn không còn khả
năng co bóp tạo nhu động nữa.
Sự biến đổi của thận khi có bế tắc:

- Khi áp lực trong đài bể thận tăng lên do tắc nghẽn hoặc trào ngược, đài
bể thận sẽ giãn nở, mức độ ứ nước của thận tuỳ thuộc thời gian bế tắc, mức độ
và vị trí bế tắc, nếu bế tắc càng cao thì càng ảnh hưởng nhiều đến thận.
- Hiện tượng ứ nước xảy ra đầu tiên ở các đài thận, mô ở giữa các đài
thận sẽ teo đi do: các đài thận ứ nước chèn ép và tình trạng thiếu máu hậu quả
của những rối loạn huyết động khi hệ thống động mạch cung cấp cũng bị chèn
ép giữa vỏ bao thận và đài bể thận.
- Thận ứ nước kéo dài sẽ đưa đến hiện tượng nhu mô bị teo mỏng, phá
huỷ hoàn toàn, thận chỉ còn là một túi chứa nước tiểu hoặc mủ.
- Khi áp lực đài bể thận tăng gần đến áp lực lọc của cầu thận (6 –
12mm Hg) thì khả năng bài tiết nước tiểu của thận rất thấp, áp lực lọc cầu
thận và lưu lượng máu đến thận giảm đi. Tuy nhiên thận có một cơ chế để bù
trừ là các ống góp của thận sẽ vỡ ra tại những điểm yếu nhất (tại fornix) gõy
thoỏt nước tiểu vào mô kẽ thận. Lượng nước tiểu này sẽ được hấp thu qua hệ
thống bạch mạch của thận, nhờ vậy áp lực trong đài thận được giảm xuống
Thận tắc nghẽn rất dễ bị nhiễm khuẩn kèm theo, và được chia làm 4
giai đoạn
- Giai đoạn 1: chủ yếu phù nề và viêm nhẹ ở vùng khe (viờm nóng)
11
11
12
- Giai đoạn 2: viêm nhiễm ở vùng khe tăng lên, các ống thận có thể bị
tổn thương, lòng chứa đầy trụ niệu và bạch cầu, mô xơ và những ổ áp xe rất
nhỏ quanh ống thận.
- Giai đoạn 3: những ổ áp xe rõ
- Giai đoạn 4: thận ứ mủ và bị phá huỷ hoàn toàn
Từ giai đoạn 2 trở đi đều để lại di chứng như viêm thận mãn, xơ teo
thận, đẩy nhu mô ra phía vỏ, nhu mô dẹt mỏng dần, tháp thận bị tổn thương,
có nhiều mô xơ xen lẫn mô lành, cuối cùng thận bị giảm và mất chức năng
1.3. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH SỎI TIẾT NIỆU

1.3.1. Thành phần hoá học của sỏi
Ở Việt Nam hầu như tất cả các mẫu sỏi phân tích đều có từ hai thành
phần trở lên, Nguyễn Phương Hồng (1994) [Error: Reference source not
found] phân tích 60 mẫu sỏi tiết niệu, kết luận đa số sỏi là sỏi Canxi (91,65
%) trong đó thành phần hay gặp nhất là Oxalate canxi (tỷ lệ chiếm 71,76%),
sau đó mới đến phosphat canxi, struvit, amoni urat, cystin. Thành phần hoá
học khác nhau giữa các lớp trong một viên sỏi, giữa cỏc viờn sỏi trong cùng
một cơ thể và sỏi giữa các cá thể lại càng khác nhau, vì vậy gọi tên một cách
chính xác cho thành phần hoá học của một viên sỏi tiết niệu trên một bệnh
nhân là một điều rất khó, Trong sỏi gồm có 90% trọng lượng là tinh thể vô cơ,
còn lại 5% là nước, 3% là protein, ngoài ra là các yếu tố vi lượng khác như
citrat, kim loại kiềm, fluo…[Error: Reference source not found]
Các phương pháp phân tích thành phần hoá học của sỏi như: phương
pháp hồng ngoại, phân tích nhiệt, phương pháp laser màu xung (pulsed dye
laser),
Thành phần tinh thể tạo sỏi gồm có 5 loại: [Error: Reference source not
found], [Error: Reference source not found]
12
12
13
+ Calcium oxalate: Đây là loại sỏi hay gặp nhất, chiếm 60-90% các loại
sỏi, dưới dạng có hai phõn tử nước và một phõn tử nước, màu vàng hoặc đen,
sỏi cản quang, bề mặt xù xì và nhiều gai, sỏi rất rắn.
+ Calcium phosphate: Dưới dạng Brushite hayApatite, màu trắng, có
nhiều lớp cản quang, kích thước lớn, dễ vỡ khi tán.
+ Struvite: Magnesium ammonium phosphate: Chiếm khoảng 5 – 15%
các loại sỏi, phát triển nhanh thành sỏi to, sỏi san hô, màu trắng ngà. Sỏi do
nhiễm khuẩn gây nên, do các vi khuẩn gram âm sản xuất men Ureasa phân
huỷ ure. Chất Ureasa chuyển ure trong nước tiểu thành kiềm gây kết tủa sỏi
Amoni magie phospate, nhu mô thận bị phá huỷ nhanh chóng và việc điều trị

gặp nhiều khó khăn.
+ Acid uric: Gồm Amoni urat và Natri monohydrat, loại này gặp 1 –
20%, màu nâu, không cản quang, hay gặp ở nam giới, hay kết hợp với sỏi
Calcium oxalate, rất cứng.
+ Cystine: Chiếm 1- 2 %, màu trắng ngà, thành phần hầu như chỉ có
Cystine, đôi khi nó kết hợp với sỏi Calcium phosphate, thường gặp ở người
trẻ, sỏi cứng, ít gặp ở Việt nam.
Trên thực tế, các thành phần này thường phối hợp với nhau để cấu tạo
thành sỏi hỗn hợp. Dựa vào mức độ cản quang sỏi trên phim, màu sắc sỏi có
thể tiên lượng được mức độ rắn hay mềm của sỏi.
1.3.2. Thuyết hình thành sỏi tiết niệu:
Cơ chế hình thành sỏi tiết niệu nói chung còn là vấn đề phức tạp, chưa
được xác định rõ ràng, tuy vậy nhiều tác giả đã xây dựng một số thuyết để mô
tả cơ chế hình thành sỏi tiết niệu như sau [Error: Reference source not found].
+ Thuyết “Keo-tinh thể’’ hay còn gọi là thuyết keo che chở của Butt
(1952) [Error: Reference source not found].Theo giả thuyết này, tất cả các
loại dịch trong cơ thể như dịch mật, dịch tuỵ, nước bọt và nước tiểu đều bao
13
13
14
gồm hai thành phần chính đó là: các tinh thể và chất keo ( hay còn gọi là chất
keo che chở).
- Các tinh thể bao gồm Acid Uric, Acid oxalic, Canxi, Cystin, Xanthin
các tinh thể này luôn có xu hướng lắng đọng và kết tụ với nhau tạo sỏi. Bình
thường các tinh thể này không lắng đọng tạo sỏi được do lưu tốc dòng nước
tiểu, các chất keo che chở luôn chuyển động va chạm và làm cho các tinh thể
cũng chuyển động theo
- Các chất keo che chở do niêm mạc đường niệu tiết ra, bản chất là các
chất cao phân tử như Mucin, Mucoprotein, acid hyalurolic, Acid Nucleic
các chất keo che chở này luôn có xu hướng chuyển động theo nguyên lý

Braun, va chạm lẫn nhau và va chạm với các tinh thể, khụng cho các tinh thể
lắng đọng tích tụ và liên kết tạo sỏi.
Nếu vì một lý do nào đó, các chất keo che chở giảm đi về số lượng hay
chất lượng (trọng lượng phân tử giảm đi, chuyển động giảm), thỡ các tinh thể
không bị va chạm có điều kiện lắng đọng tạo sỏi.
* Số lượng chất keo che chở giảm khi:
. Tình trạng nhiễm khuẩn niệu.
. Cơ thể có rối loạn toàn thân như: hội chứng Cushing, cơ thể trong trạng
thái stress dẫn đến nồng độ Adrenalin tăng cao.
* Chất lượng chất keo che chở giảm khi:
. Có dị vật trong đường niệu, các dị vật này là nhân thu hút các tinh thể để
kết tụ thành sỏi.
. Niêm mạc đường niệu bị viêm nhiễm
. Nước tiểu kiềm hoá.
. Có hiện tượng ứ đọng nước tiểu như khi có dị tật bẩm sinh đường niệu,
u phì đại lành tính tuyến tiền liệt.
14
14
15
+ Thuyết “Hạt nhõn”: Mỗi viên sỏi tiết niệu đều được hình thành từ một
“hạt nhõn” ban đầu. Đó là các dị vật xuất hiện trong hệ tiết niệu (những đoạn
chỉ không tiêu, mảnh cao su ) đôi khi người ta còn xác định được hạt nhân
của sỏi là những tế bào thoỏi hoỏ, tế bào mủ, xác vi khuẩn, tổ chức hoại tử
những “hạt nhân” này là những cốt để các muối Canxi, Phot pho, Magie bám
vào, bồi đầy dần dần để tạo thành những viên sỏi.
- Những tổn thương vi thể tại thận cũng được phát hiện và tìm thấy có
mối liên quan tới sự hình thành sỏi. Klintrarev (1966) cho rằng hệ thống ống
tiểu quản thận là nguyên nhân tạo sỏi. Một số tác giả còn cho rằng sự sừng
hoá quá mức lớp biểu mụ vựng nhỳ thận là nguyên nhân tạo sỏi. Epstein
(1967) nêu lý thuyết về sự rối loạn tuần hoàn thận dẫn đến những tổn thương

tế bào nội mạc ống sinh niệu, gây giảm các chất keo tạo ra nhiều “hạt nhõn”
để tích tụ các tinh thể hình thành sỏi
- Giả thuyết của Randall (1973): đã đưa ra lý thuyết về những mảng vôi ở
biểu mô xoang thận (mảng Tubulin), và sự lắng đọng muối vôi vào những vết
chợt loét ở những biểu mụ đú. Theo Randall nếu tháp thận bình thường nhẵn
nhụi thì sỏi khó kết hợp và ngược lại nếu tháp thận thay đổi, các đài thận bị
mất tính trơn nhẵn thỡ cỏc tinh thể bỏm dớnh tạo sỏi
- Khi sỏi bong ra khỏi gai thận, nhờ những tác động của nhu động đẩy
nước tiểu từ thận xuống bàng quang, sỏi di chuyển xuống niệu quản, trên
đường di chuyển sỏi dễ bị mắc kẹt lại những chỗ hẹp của niệu quản
- Sỏi bị kẹt tại chỗ, tích tụ thêm canxi phát triển to dần lờn, chớt hẹp dần
lòng niệu quản, gây nên ứ tắc nước tiểu làm cho bệnh ngày càng trầm trọng
+ Thuyết tác dụng của Mucoprotein hay thuyết “Khuụn đỳc”: Theo
Boyce, Baker, Simon thì sỏi tiết niệu loại canxi, Uric đều do một nhân khởi
điểm hữu cơ mà cấu trúc của nhân này là Mucoprotein hay còn gọi là
Mucoplysaccharid, Mucoprotein là loại protein đặc hiệu rất giàu glucid chúng
15
15
16
rất dễ kết hợp với canxi để tạo thành một phức hợp không tan, khởi điểm cho
sỏi tiết niệu. Bình thường Mucoprotein có nhiều ở màng đáy ống thận.
+ Thuyết nhiễm khuẩn: Người ta đã xác định được tương quan nhân quả
giữa nhiễm khuẩn niệu và sỏi tiết niệu. Nhiễm khuẩn tạo ra nhiều tiểu thể để
trở thành nhân hình thành sỏi đó là xác vi khuẩn, xác bạch cầu , mặt khác
một số chủng vi khuẩn như Proteus, E.coli có men phân huỷ Urease gây kiềm
hoá nước tiểu, tạo ra các gốc Amoni, Magie dẫn đến tăng khả năng lắng đọng
Amoniphosphat và tạo nên sỏi mà chủ yếu là sỏi Struvit
+ Thuyết bão hoà quá mức: Theo Lonsdale K (1968) [Error: Reference
source not found], Elliot (1973) [Error: Reference source not found], Thụng
thường có sự thăng bằng giữa tốc độ hoà tan và tăng trưởng của các tinh thể

trong dung môi. ở giai đoạn này chưa có sự kết tinh của tinh thể, nếu nồng độ
các ion tăng đến mức báo hoà, đạt đến điểm gọi là “sản phẩm hoà tan”
(Solubility product), thì sẽ hình thành giai đoạn chưa ổn định (Metastable) và
sỏi có thể kết tinh trên một nhân dị chất. Nếu nồng độ các ion tiếp tục tăng lên
mức quá bão hoà, đạt đến điểm gọi là “sản phẩm tạo thành” (Formation
product), sỏi sẽ kết tinh một cách tự nhiên trên một nhân đồng chất ở giai
đoạn không ổn định (Unstable). Nhiệt độ và pH của môi trường tác động lờn
cỏc giai đoạn trên đây. Cỏc nhõn sỏi được hình thành sẽ trôi theo dòng nước
tiểu ra ngoài cơ thể hoặc kết tụ lại với nhau, đặc biệt trong môi trường quá bão
hoà. Trong cỏc nhõn dị chất, phải kể đến hiện tượng “chồng xếp” (epitaxy)
giữa 2 cấu trúc tinh thể gần giống nhau. Khi phân tích thành phần sỏi, có thể
phát hiện một số thành phần hữu cơ thường có trong nước tiểu bình thường hay
bị nhiễm khuẩn, một số tác giả gọi đó là khuôn đúc (matrix).
Như vậy có thể nói mỗi thuyết chỉ giải thích được một khía cạnh, một giai
đoạn của quá trình rất phức tạp, tinh vi của cơ chế hình thành sỏi tiết niệu
1.3.3. Các yếu tố nguy cơ sỏi tiết niệu:
16
16
17
* Yếu tố nội sinh:
+ Tuổi và giới: tỷ lệ mắc sỏi cao nhất gặp ở lứa tuổi từ 20 – 50 tuổi, tuy
nhiên, ở hầu hết các bệnh nhân bằng chứng khởi phát từ tuổi thanh thiếu niên
(từ 13-19), tỷ lệ Nam/Nữ là 3/1, Finlayson (1974) [Error: Reference source
not found]cho rằng nồng độ Testosteron trong huyết thanh thấp góp phần
ngăn ngừa sỏi Oxalate hình thành ở phụ nữ và trẻ em, nghiên cứu của Fian
(1999) cho thấy Adrogen có tác dụng làm tăng bài tiết Oxalate niệu, Oxalate
huyết thanh, sự tích tụ tinh thể oxalate ở thận, trong khi đó Oestogen có tác
dụng ngược lại.
+ Chủng tộc: có rất nhiều tài liệu cho thấy, sỏi tiết niệu không phổ biến ở
thổ dân châu Mỹ, người da đen, trong khi bệnh khá phổ biến ở người

Capcase, người châu Á.
+ Di truyền: 25% bệnh nhân sỏi tiết niệu có tiền sử sỏi tiết niệu trong gia
đình. Một số tác giả cho rằng sỏi tiết niệu liên quan đến việc thiếu hụt gen, ở
nam giới, sỏi thận ở nhóm có tiền sử gia đình gặp nhiều hơn ở nhóm không có
tiền sử gia đình, bệnh nhiễm acid ống thận (Renal tubular acidosis, RTA) là
một bệnh di truyền, mà bệnh này có tỷ lệ mắc sỏi thận khoảng 73%. Bệnh
nhiễm acid ống thận (làm tăng nguy cơ tạo sỏi Canxiphosphate) có liên quan
đến 70% bệnh nhân sỏi thận. Bệnh sỏi cystine có tính di truyền, xuất hiện trên
bệnh nhân có kiểu gien lặn đồng hợp tử (Crawhall và Watts, 1968). Bệnh gây
nên bài tiết ra nước tiểu quá mức các Acid amim: Cystine, Ornithine, Lysine,
và Arginine, nhưng chỉ có Cystine là không hoà tan trong nước tiểu tạo sỏi.
+ Các dị dạng bẩm sinh: Các dị dạng thường gặp như: hẹp chỗ nối niệu
quản bể thận, phình to niệu quản, niệu quản đụi…là nguyên nhân thuận lợi
tạo sỏi, do ứ đọng nước tiểu và nhiễm khuẩn.
+ Ngoài ra cũn cú một số yếu tố nguy cơ nội sinh khác nhau tạo điều kiện
hình thành sỏi niệu như: béo phì, cao huyết áp, Cường tuyến cận giáp
17
17
18
* Yếu tố ngoại sinh.[Error: Reference source not found], [Error:
Reference source not found]
+ Địa lý, khí hậu: Mối liên quan giữa những yếu tố địa dư lý, khí hậu với
nguy cơ mắc bệnh sỏi tiết niệu rất phức tạp, trong khi sỏi thận phổ biến ở
những vựng cú khí hậu núng thỡ một số nhóm cư dân bản địa lại có tỷ lệ mắc
thấp ( người da đen, thổ dân châu phi), cũng như cư dân ở nhiều vùng ôn đới
lại có tỷ lệ mắc cao, điều đó có liên quan đến chế độ ăn quá dư thừa mà không
cân đối, ít vận động, uống ít nước của người phương tây. Những vùng địa lý
mắc tỷ lệ bệnh sỏi cao như: ở Mỹ là vùng tây bắc, đông nam và vùng đất khô
cằn tây nam, và cỏc vựng Scandinavi, các nước thuộc địa trung hải, phía bắc
ấn độ và Pakisstan, bắc Australia, trung tâm châu âu, một số vùng Trung

quốc, bán đảo Malayan. Một số vùng địa lý có tỷ lệ mắc bệnh thấp là: Nam
Mỹ, hầu hết các nước châu Phi, những thổ dân Australia…
Khí hậu nóng ẩm theo mùa làm tăng tỷ lệ bệnh sỏi tiết niệu do hiện
tượng mất nước nhiều, Prine và cộng sự nghiên cứu vùng đông nam nước Mỹ
(1956) cho thấy tỷ bệnh cao nhất ở cỏc thỏng 7, 8, 9, do nhiệt độ lên cao.
+ Chế độ ăn, uống: (< 1200ml/ ngày) là tăng nguy cơ hình thành sỏi, uống
nhiều nước làm loãng nước tiểu có thể làm thay đổi hoạt động ion giúp cho
ngăn cản sự hình thành sỏi, ăn một số thức ăn mà nước tiểu bài tiết ra nhiều
các chất tạo sỏi như: Purine (acid uric), oxalate, hoặc calcium, phosphate…
+ Nghề nghiệp: Sỏi niệu thường gặp ở những nghề nghiệp thường phải
ngồi nhiều, nghề hành chính. Những người làm việc trong môi trường nhiệt
độ cao cũng có nguy cơ sỏi niệu.
1.4. CHẨN ĐOÁN SỎI NIỆU QUẢN
1.4.1. Chẩn đoán lâm sàng
+ Triệu chứng cơ năng :[Error: Reference source not found],[Error:
Reference source not found],[Error: Reference source not found]
18
18
19
- Biểu hiện lâm sàng của sỏi niệu quản đa dạng, tuỳ theo vào vị trí của
sỏi các biến chứng do sỏi gây ra, khi sỏi niệu quản di chuyển gây co thắt niệu
quản, viêm phù nề niệu quản triệu chứng cơ năng điển hình là cơn đau quặn
thận, bệnh nhân đau thành từng cơn dữ dội vùng thắt lưng trong vài phút, có
khi hàng giờ, nếu không được điều trị giảm đau khó cắt được cơn đau.
Thường đau lan rõ rệt, sỏi 1/3 trên niệu quản sẽ đau lan dọc xuống tinh hoàn
cựng bờn, sỏi 1/3 giữa thường đau lan dọc xuống hố chậu, sỏi 1/3 dưới
thường đau lan xuống bìu.
- Khi có hiện tượng ứ đọng ở niệu quản, bể thận thì bệnh nhân đau âm
ỉ, căng tức ở vùng thắt lưng
- Khi đau bệnh nhân có thể nôn, bụng chướng

- Đỏi máu toàn bãi ít, thoáng qua
- Đái rắt, đái buốt khi sỏi niệu quản nằm sát thành bàng quang
+ Triệu chứng thực thể :
- Cơn đau do sỏi niệu quản: đau co cứng cơ thắt lưng, cứng nửa bụng,
bụng chướng
- Sỏi niệu quản đoạn 1/3 giữa bên phải: đau hố chậu phải nhưng không có
cảm ứng màng bụng, dễ nhầm với viêm ruột thừa.
- Sỏi niệu quản đoạn 1/3 trên bên phải: đau dưới sườn phải nhưng không
có co cứng thành bụng, dễ nhầm với viêm túi mật cấp do sỏi.
- Sỏi gây tắc nghẽn niệu quản, gây ứ nước thận, ứ mủ thận thì thận to và
dấu hiệu chạm thắt lưng, bập bềnh thận (+) khi thăm khám
+ Triệu chứng toàn thân
- Ít thay đổi khi có sỏi niệu quản một bên
- Sốt khi có sỏi gây tắc niệu quản và có nhiễm khuẩn đường niệu.
19
19
20
- Sỏi niệu quản hai bên hoặc sỏi thận một bên và sỏi niệu quản một bên
thì gây ảnh hưởng toàn thân nhanh chóng và gây ure máu cao, thiểu niệu, vô
niệu.[Error: Reference source not found], [Error: Reference source not found]
1.4.2. Chẩn đoán hình ảnh. [Error: Reference source not found], [Error:
Reference source not found], [Error: Reference source not found]
* Chụp phim hệ tiết niệu không chuẩn bị: Chụp phim hệ tiết niệu không
chuẩn bị là phương tiện chẩn đoán hình ảnh kinh điển trong tiết niệu học để
phát hiện sỏi cản quang hệ tiết niệu. Đánh giá một phim chụp hệ tiết niệu
không chuẩn bị: phải thấy rừ ít nhất hai xương sườn cuối, các đốt sống, các
gai sau, xương cùng, khớp mu, thấy rừ bóng của hai cơ đái chậu, bóng gan,
lách, thận, toàn bộ hệ tiết niệu phải nằm trong khôn khổ của phim Khoảng
90% sỏi cản quang trên phim, vì sỏi có chứa calcium mật độ cản quang nhiều,
chỉ với kích thước 01-02 mm trên phim cũng có thể nhìn thấy trong khi đó đa

phần sỏi là chứa Calcium. Sỏi Calcium phosphate (Apatite) cản quang nhất và
có mật độ tia như mức độ cản quang tương tự xương (mỏm ngang đốt sống).
Sỏi Calcium oxalate cũng cản quang mạnh. Sỏi Magnesium ammonium
phosphate (Struvite) ít cản quang hơn và có từng lớp lởm chởm không đồng
đều. Sỏi Cystine mật độ cản quang ớt vỡ cú chứa sulfur, độ dày khoảng 03-04
mm thì mới nhìn thấy được trên phim. Sỏi không cản quang, sỏi Acid uric
chiếm khoảng 10%.
* Chụp niệu đồ tĩnh mạch: Chụp niệu đồ tĩnh mạch còn có tên chụp
thận thuốc, là phương pháp thăm dò rất thông dụng và quan trọng trong các
xét nghiệm điện quang hệ tiết niệu, phương pháp này được Swick thực hiện
đầu tiên từ năm 1927, cho đến nay vẫn là một phương pháp đơn giản và cơ
bản. Nguyên lý chụp niệu đồ tĩnh mạch dựa vào tính chất thải trừ của thuốc
cản quang qua đường tiểu, Nó có giá trị đánh giá chức năng bài tiết và bài
xuất của hệ tiết niệu, thông qua sự hiện hình của thuốc cản quang ở từng bộ
20
20
21
phận. Thuốc cản quang được sử dụng là loại có chứa 3 nguyên tử Iod tan
trong nước (VD: 60 ml dung dịch tương đương 18 g Iod) hoặc dưới dạng
truyền dung dịch 250 ml 36 % tương đương 42 g Iod.
* Chụp niệu quản bể thận ngược dòng: dễ dàng phát hiện sỏi niệu quản
không cản quang, phát hiện niệu quản bị gấp khúc, tắc niệu quản do hẹp…
* Siêu âm hệ tiết niệu: xác định kích thước sỏi niệu quản và mức độ ứ
nước của thận và niệu quản.
Trong những trường hợp khó có thể phải kết hợp các phương pháp
chẩn đoán khác như: nội soi niệu quản chẩn đoán, chụp cắt lớp vi tính…
Nói chung chẩn đoán sỏi niệu quản chủ yếu dựa vào siêu âm và chụp x
quang hệ tiết niệu.
1.4.3. Các biến chứng sỏi niệu quản [Error: Reference source not found],
[Error: Reference source not found],[Error: Reference source not

found],[Error: Reference source not found],[Error: Reference source not
found],[Error: Reference source not found]
Bệnh lý sỏi niệu quản được coi là bệnh lý cấp cứu cú trỡ hoãn, bởi vì
sỏi niệu quản làm cản trở lưu thông, ứ đọng nước tiểu, dễ gây biến chứng
trong đó có những biến chứng dẫn đến tử vong nếu không được xử trí kịp thời
1.4.3.1. Viêm đài bể thận, viêm thận kẽ.
Sỏi niệu quản nằm lâu ứ tắc nước tiểu bên trên sỏi, gây viêm thận bể
thận. Theo Nguyễn Kỳ và cộng sự (1994) [Error: Reference source not
found], tỷ lệ nhiễm khuẩn niệu do sỏi trước mổ chiếm 63,34%. Vi khuẩn
thường gặp là E. Coli (Nguyễn Văn Xang, 1998) [Error: Reference source not
found].
Viêm đài bể thận cấp với các triệu chứng đau, sốt rầm rộ, toàn thân mệt
mỏi, đôi khi lượng nước tiểu trong ngày giảm đáng kể. Viêm đài bể thận mãn,
21
21
22
thể trạng chung là suy sụp, đau õm ỉ vùng thắt lưng, tỷ trọng nước tiểu giảm
nhiều.
1.4.3.2. Ứ nước, ứ mủ thận.
Sỏi niệu quản để lâu gây ứ đọng nước tiểu bên trên sỏi, thận giãn to,
chít hẹp niệu quản, đây là một quá trình viêm – xơ niêm mạc, dưới niêm mạc
và cơ thành niệu quản. Dương Văn Trung (2000) [Error: Reference source not
found] nghiên cứu 1519 bệnh nhân có 44,70% thận ứ nước độ 3 do sỏi niệu
quản. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng (2006) [Error: Reference source not found]
có 30,9% thận ứ nước nặng trong 110 bệnh nhân sỏi niệu quản. Thận ứ nước
hoặc ứ mủ 87% (Vũ Quỳnh Giao, 1997) [Error: Reference source not found].
Sỏi niệu quản gây nên thận ứ nước viêm nhiễm, ứ mủ thận, phá huỷ
nhu mô thận làm mất chức năng thận nhanh chóng (Lê Ngọc Từ, 2002)
[Error: Reference source not found].
1.4.3.3. Vô niệu và thiểu niệu.

Chức năng thận bị ảnh hưởng do sỏi gây tắc niệu quản kết hợp viêm
nhiễm. Thường gặp sỏi niệu quản trên bệnh nhân thận đơn độc, sỏi niệu quản
2 bên, hoặc sỏi niệu quản khi thận bên kia bệnh lý. Đõy là biến chứng nặng,
khi nước tiểu < 400ml/24 giờ (thiểu niệu), hoặc < 100ml /24 giờ (vô niệu). Vũ
Quỳnh Giao (1997) [Error: Reference source not found] vô niệu thiểu niệu do
sỏi niệu quản 2 bên 41,66%.
1.4.3.4. Suy thận cấp và mãn.
Đây là biến chứng nặng của sỏi niệu quản mà không được giải phóng
niệu quản kịp thời. Sỏi có thể gõy tắc niệu quản hoàn toàn cấp tính, ứ đọng
nước tiểu ở thận, trong một số trường hợp gõy phản xạ ngừng bài tiết của
thận. Nhiễm khuẩn tác động đến tính chất bệnh lý của sỏi niệu quản làm tăng
nguy cơ suy thận cấp và mãn. Tuỳ theo mức độ nặng nhẹ mà mức độ hồi phục
của thận khác nhau [Error: Reference source not found]
22
22
23
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN
1.5.1. Điều trị nội khoa. [Error: Reference source not found], [Error:
Reference source not found], [Error: Reference source not found]
Điều trị nội khoa thường được chỉ định khi sỏi niệu quản có kích thước
nhỏ < 05-07 mm, thận không bị ứ nước, hoặc ứ nước nhẹ, cơn đau quặn thận
đáp ứng với thuốc giảm đau .
Nguyên tắc chung là uống nhiều nước, lợi tiểu nhẹ, đảm bảo lượng
nước tiểu > 1,5 lit/ ngày, chống nhiễm khuẩn đường tiết niệu, dựng cỏc thuốc
giãn cơ và giảm đau. Tuy nhiên cần theo dõi sát không nên điều trị kéo dài.
Thuốc bào mòn sỏi và làm tan sỏi trên thực tế ít có khả năng điều trị,
các thuốc trong loại này làm giảm khả năng kết dính các tinh thể và có tác
dụng ở những trường hợp sỏi nhỏ, bề mặt nhẵn, ở vị trí thấp và thành phần
của sỏi thích hợp như Ammoium chlorid trong sỏi phosphat, Allopurinol
trong sỏi urat, Penicillamin B trong sỏi Cystine

Kim tiền thảo, rễ cỏ tranh, bông mã đề, cũng là một bài thuốc y học cổ
truyền chữa sỏi tiết niệu rất thông dụng
1.5.2. Điều trị can thiệp phẫu thuật
1.5.2.1. Phẫu thuật mở lấy sỏi. [Error: Reference source not found], [,
[Error: Reference source not found], [Error: Reference source not found] ,
[Error: Reference source not found]
Từ năm 1882 Bardenheuer đã báo cáo mổ mở lấy sỏi niệu quản đoạn
trên đầu tiên. Một thời gian khá dài mổ mổ vẫn là phương pháp duy nhất điều
trị can thiệp sỏi tiết niệu khi điều trị nội khoa thất bại.
Nhưng khoảng 20 năm trở lại đây vị thế của mổ mở lấy sỏi ngày càng
bị thu hẹp nhờ sự phát triển vượt bậc của các kỹ thuật can thiệp ít xâm lấn
như tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi nội soi ngược dòng, mổ nội soi lấy sỏi tuy
23
23
24
nhiên cho đến nay mổ mở vẫn đóng một vai trò hết sức to lớn khi mà các
phương pháp khác thất bại hoặc có tai biến, biến chứng
Chỉ định: Mổ mở lấy sỏi niệu quản là giải pháp tình thế khi các phương
pháp can thiệp ít xâm lấn khác thất bại, hoặc tai biến, biến chứng
Trước khi lên bàn mổ phải chụp kiểm tra lại phim hệ tiết niệu không chuẩn bị
để đánh giá và so sánh với phim lúc trước
Tuỳ theo vị trí của sỏi mà tư thế bệnh nhân khác nhau, sỏi niệu quản
đoạn trên bệnh nhân thường nằm nghiêng hoặc sấp, đoạn dưới nằm ngửa
Nguyên tắc mổ là lấy hết sỏi, đảm bảo lưu thông đường niệu
1.5.2.2 Mổ nội soi lấy sỏi. [Error: Reference source not found], [Error:
Reference source not found],[Error: Reference source not found]
Mổ nội soi lấy sỏi niệu quản đoạn trờn cú 2 đường vào: Qua phúc mạc và
sau phúc mạc. Tuy nhiên qua đường sau phúc mạc ngày càng được lựa chọn hơn
Wickham (1979) là người đầu tiên giới thiệu mổ nội soi lấy sỏi niệu
quản qua đường sau phúc mạc, sau đó là Gaur (1992) mô tả một dụng cụ đơn

giản là một ống thông nối một đầu với ngón tay găng bơm căng thành bóng
để tạo một khoang thao tác trong nội soi sau phúc mạc, Gaur sử dụng phương
pháp này để thực hiện 11 trường hợp phẫu thuật nội soi sau phúc mạc thành
công một trường hợp bị thủng phúc mạc phải chuyển mổ mở. Ưu điểm của
phương pháp của Gaur là dễ làm cấu trúc giải phẫu vùng lưng rất quen với
các phẫu thuật viên tiết niệu. Dùng ngón tay có thể dễ dàng xác định được cực
dưới thận và niệu quản, cho phép đặt được bóng ở nơi cần đặt, có thể mở rộng
đường rạch da dưới sườn thành đường mổ kinh điển nếu phải chuyển mổ mở
[Error: Reference source not found], [Error: Reference source not found].
Về vị trí chỉ định mổ nội soi lấy sỏi niệu quản thường là ở đoạn 1/3
trên, tuỳ theo kinh nghiệm, ngày nay nhiều tác giả đã thực hiện đối với sỏi ở
24
24
25
vị trí thấp hơn, áp dụng đối với các trường hợp tán sỏi ngoài cơ thể hoặc tán
sỏi nội soi ngược dòng thất bại.
Tỷ lệ thành công tuỳ theo các tác giả từ 85 – 98%.
Tỷ lệ biến chứng chung từ của nhiều tác giả từ 9% - 12,9% bao gồm
chảy máu, tràn khí dưới da, nhiễm khuẩn, rò nước tiểu, hẹp niệu quản
1.5.3. Điều trị can thiệp không phẫu thuật
1.5.3.1 Tán sỏi ngoài cơ thể [Error: Reference source not found], [Error:
Reference source not found],[Error: Reference source not found].
Sự ra đời của tán sỏi ngoài cơ thể (ESWL) vào những năm 1980 của
thế kỷ 20 thực sự là cuộc cách mạng trong điều trị sỏi tiết niệu, từ phẫu thuật
chuyển sang điều trị bằng các phương pháp ít sang chấn mang lại nhiều lợi
ích cho người bệnh. Hiện nay riờng tỏn sỏi ngoài cơ thể điều trị cho khoảng
75% Các trường hợp sỏi tiết niệu cần can thiệp.
* Mỏy tán sỏi ngoài cơ thể bao gồm các bộ phận :
- Môi trường truyền sóng là gen siêu âm hoặc nước.
- Bộ phận định vị sỏi bằng siêu âm, xquang.

- Nguồn phỏt sóng xung : sóng thuỷ lực (Hydro- Electricque), sóng gốm
điện áp ( Piezo- Electricque), sóng điện từ trường (Electro-magnetic), sóng nổ
(Microexplosive)
- Hệ thống hội tụ súng: cỏc mỏy tỏn sỏi có nguồn phát kiểu điện thuỷ lực
sử dụng nguyên lý hình elip để hội tụ sóng. Với mỏy tỏn sỏi phát sóng xung
kiểu áp sứ điện các tinh thể sứ được sắp xếp trong một chiếc đĩa nửa hình cầu
để hướng sóng xung tới tiêu điểm F2. Với máy điện từ trường bộ phận hội tụ
sóng có thể là kính hội tụ âm hoặc bộ phận phản chiếu hình cầu.
Sóng xung được phát ra tại tiêu điểm F1 của máy, và sóng được truyền
qua môi trường nước vào hội tụ tại tiêu điểm F2 là vị trí của viên sỏi trong cơ
thể, Sóng tạo nên một lực nộn trờn bề mặt sỏi, và lực kéo sau khi đập vào
25
25

×