Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NGHIÊN cứu một số yếu tố DỊCH tễ và sơ bộ ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ CHẤN THƯƠNG mũi tại BỆNH VIỆN VIỆT NAM CUBA 2 2006 10 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.78 KB, 3 trang )

Y HC THC HNH (872) - S 6/2013



10
thi gian ngn na. Bi vy, cú th s dng kt
qu xột nghim t bo õm o ni tit chn oỏn,
theo dừi tỡnh trng thai nghộn ( nhng ni khụng cú
iu kin lm xột nghim sinh húa cỏc hocmon v khi
siờu õm cha th ỏnh giỏ chớnh xỏc) cn bit gii
hn ny cú ch nh v ỏnh giỏ phự hp.
KT LUN:
Nghiờn cu 100 trng hp thai ph da sy trhai
3 thỏng u ti BV Ph sn TW v t bo õm o ni
tit v nng hCG v progesteron t 1- 2010 n
6-2010, chỳng tụi rỳt ra cỏc kt lun sau:
- Trong 100 thai ph da sy cú 70,0% nh lng
HCG bt thng, s cú lng HCG bỡnh thng
chim 30%. S thai ph cú kt qu nh lng
progesteron bỡnh thng ch chim ti 30,0%, s cú
nng progesteron gim chim 70%.
- S bnh nhõn cú ch s IA t 0-10% chim t l
cao nht (58%) v tng t nh vy l t l IP (62%).
Xột nghim li t bo õm o ni tit sau 3 ngy k
t ln xột nghim th nht, kt qu cho thy ch s
IA, IP trong gii hn bỡnh thng b gim v cỏc ch
s ny u tng. iu ny cho thy, s bin i v
cỏc ch s A, IP cn cú thi gian.
- T l ch s IA v IP trong gii hn bỡnh thng
gim rừ nhng thai ph cú nng HCG gim so
vi cỏc trng hp HCG khụng thay i. S thai ph


cú nng progesteron mỏu gim thỡ ch s IA, IP
trong gii hn bỡnh thng cng gim.
TI LIU THAM KHO
1. Charles R.B. Beckmann (2006). Abortion. Obstetris
and Gynecology, p153-159
2. Makrydimas G, Sebire NJ, Lolis D, Vlassis N,
Nicolaides KH (2003). Fetal loss following ultrasound
diagnosis of live fetus at 6-8 weeks of gestation. Ultrasound
Obstet Gynaecol, 22: 368-72.
3. John J, Hyett J, Jauniaux E (2003). Obstetric
outcome after threatened miscarriage with and without a
hematoma on ultrasound. Obstet Gynaecol, 102:483-7
4. Nguyn Thỡn Thanh K (1978). Mt vi nhn xột
qua 548 trng hp sy thai. Ni san ph khoa 1978.
5. S Y t TP. H Chớ Minh, Bnh vin Hựng Vng,
Siờu õm Sn khoa.
6. Ball RH v cs (1996). The clinnical significance of
ultransonographically detected subchorionic hemorrhages.
Am J Obstet and Gynecol, 174(3): 996-1002
7. Braunstein D (1996). HCG testing: a clinical guide for
the testing of Human chorionic gonadotropin. ABBOTT
Laboratories.
8. Nguyn Th Thu H (2009). Nghiờn cu mi tng
quan lõm sng, hCG, siờu õm vi kt qu iu tr do sy
thai trong 3 thỏng u ti bnh vin Ph sn Trung ng t
thỏng 01-6/2009. Lun vn thc s y hc, i hc Y H Ni.
9. Ducsay CA, Seron-Ferre M, Germain AM, et al
(1993). Endocrine and uterine activity rhythms in the
perinatal period. Semin Reprod Endocrinol 11:285.
10. Wilcox A., Weinberg C., O'Connor J., et al (1988).

Incidence of early loss of pregnancy. N Engl J Med 28;
319(4): 189-94.
11. Raun Pame Abrams, R. Y. and Abrams, J. (1962).
Vaginal cytology during the final week of pregnancy. Acta
Cytol., 16: 359-364.
12. Osmond-Clarke, F., Murray, M. and Wood, C. (1964).
Endocrine cytology in pregnancy. Cytological changes before
normal and premature labour. J. Obstet. Gynaecol. 71: 231-236.
13. . Stein MR, Julis RE, Peck CC, Hinshaw W, Sawicki
JE, Deller JJ (1976). Ineffectiveness of human chorionic
gonadotropin in weight reduction: a double-blind study. Am.
J. Clin. Nutr. 29 (9): 9408. PMID 786001.


NGHIÊN CứU MộT Số YếU Tố DịCH Tễ Và SƠ Bộ ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị
CHấN THƯƠNG MũI TạI BệNH VIệN VIệT NAM - CUBA 2/2006 - 10/2010

Đặng Hanh Biên, Chử Ngọc Bình
Bnh vin Hu ngh Vit Nam - Cuba

TểM TT:
Mc tiờu: Nghiờn cu cỏc yu t dch t, cỏc
nguyờn nhõn gõy chn thng mi v s b ỏnh giỏ
kt qu iu tr chn thng mi ti bnh vin Vit
Nam CuBa 2.2006 10.2010. i tng v phng
phỏp nghiờn cu: Gm 2000 bnh nhõn b chn
thng mi c khỏm v iu tr ti bnh vin Vit
Nam CuBa. Phng phỏp nghiờn cu: Hi cu mụ
t. Kt qu v bi lun: chn thng mi xy ra ch
yu nam gii 73%. Nhúm tui thanh niờn gp nhiu

nht 52%. Trong cỏc nhúm nguyờn nhõn tai nn giao
thụng chim t l cao nht 56%.Vic iu tr vn cũn
nhiu hn ch li di chng v chc nng v thm
m. Kt lun: Chn thng mi hay gp chn
thng mi kớn - n thun 80%. Nguyờn nhõn ch
yu do tai nn giao thụng. Cn iu tr sm v tỏi
khỏm nh k trỏnh nhng di chng.
T khúa: chn thng mi
SUMMARY
Study on epidemologic factors and initial
assessment of treatment result of nasal trauma in
2.2006-10.2010 at VietNam CuBa Hospital.
Objectives: Research on epidemlogic factors and
primary evaluation the result of treatment of nasal
trauma. Subjective and methods: Medical record of
2000 patients were diagnosed nasal trauma and
treated. Result: Nasal trauma appeared manly in
male: 73%,young age 52%. In the cause group, the
traffic accident acounting for highest by 56%.
Conclution: Nasal injury is one of the most trauma in
face trauma. The main reason due to traffic
accidents. Should be treated early and re-
Y HỌC THỰC HÀNH (872) - SỐ 6/2013



11

examination to avoid sequelae.
Keywords: Nasal trauma.


ĐẶT VẤN ĐỀ:
Chấn thương mũi là một trong những chấn
thương hay gặp nhất trong những chấn thương vùng
hàm mặt. Theo tác giả Patrick Byone trường đại học
Johns Hopkins – Hoa Kỳ [4] thì chấn thương mũi
đứng vị trí thứ ba trong các loại chấn thương về
xương (sau gãy xương đòn và xương cẳng tay) và
hay gặp nhất trong các chấn thương vùng hàm mặt,
vì mũi là cơ quan nằm ở trung tâm và lồi ra phía
trước vùng mặt (protrusion).
Ở Việt nam trong những năm gần đây do phát
triển công nghiệp và đô thị, chấn thương có chiều
hướng gia tăng, đặc biệt là tai nạn giao thông. Theo
nghiên cứu của bác sĩ Nguyễn Thị Quỳnh Lan [1] tại
bệnh viện TMH thành phố Hồ Chí Minh 10 năm gần
đây thì chấn thương mũi cũng đứng đầu trong các
chấn thương vùng mặt. Đa số được điều trị kịp thời
ổn định, tuy nhiên để lại nhiều di chứng về chức năng
và thẩm mỹ.
Tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Việt Nam - Cuba
hàng ngày tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp
chấn thương mũi do nhiều nguyên nhân khác nhau
gây ra.
Trong 5 năm, từ 2/2006- 10/2010 với gần 2000 ca
chấn thương mũi được khám và điều trị tại bệnh viện
Việt nam - Cuba là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu đề
tài. Mục tiêu cụ thể của đề tài là:
1/ Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân
chấn thương mũi.

2/ Sơ bộ đánh giá kết quả điều trị.
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng nghiên cứu:
- Bệnh nhân được chẩn đoán là chấn thương mũi
được khám và điều trị tại bệnh viện Việt Nam – Cu ba
trong thời gian 2/2006 đến 10/2010
- Thời gian theo dõi: 12 tháng.
- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
+ Bệnh nhân có bệnh sử bị chấn thương mũi.
+ Được khám nội soi
+ Được chụp XQ mũi nghiêng hoặc CT scan.
+ Khám định kỳ 1-3 lần/ 12 tháng.
- Tiêu chuẩn loại trừ: các bệnh nhân không đủ tiêu
chuẩn trên.
2 Phương pháp nghiên cứu:
* Hồi cứu mô tả.
* Các bước nghiên cứu:
- Thống kê phân tích các yếu tố dịch tễ: Tuổi, giới,
nguyên nhân chấn thương, nơi xảy ra chấn thương,
nơi cấp cứu ban đầu.
- Phân loại các mức độ tổn thương chấn thương mũi.
- Sơ bộ đánh giá kết quả điều trị chấn thương mũi.
Các số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS.16
KẾT QUẢ:
1.Các nhóm tuổi bệnh nhân: Bảng 1.
Nhóm <15 tuổi 15 – 30 tuổi 30-60 tuổi

>60tuổi
N 140 1040 660 160
Tỷlệ%


7% 52% 33% 8%
2. Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo giới
tính: Bảng 2.
N Tỷ lệ%
Nam 1459 73%
Nữ 539 27%
Tổng số 2000 100%

3. Nguyên nhân chấn thương mũi:
Bảng 3. Các nhóm nguyên nhân chấn thương mũi
Nguyên
nhân
Tai nạn
Bị đánh
(Đả thương)
Hoả khí bom
đạn mìn
Hoá chất

Khác
Giao thông

Lao động Sinh hoạt Thể thao
Số lượng 1121 179 161 121 299 5 2 99
Tỷ lệ% 56,5% 8,9% 8,1% 6,1% 14,9% 0,25% 0,1% 4,9%


4. Địa điểm xảy ra tai nạn:
Bảng 4. Nơi xảy ra tai nạn:


Trong nhà Ngoài đường

Nơi làm việc
Số lượng 163 1558 279
Tỷ lệ% 8,1% 77,9% 13,9%

5. Nơi cấp cứu ban đầu sau chấn thương mũi:
Bảng 5: Nơi cấp cứu ban đầu sau chấn thương
mũi.

Tuyến không có
chuyên khoa TMH
Chuyên khoa TMH

Số lượng 1826 174
Tỷ lệ% 91,5% 8,5%


6.Phân loại mức độ tổn thương chấn thương mũi:
Bảng 6. Phân loại mức độ tổn thương chấn thương mũi:
Mức độ tổn thương Số lượng %
Chấn thương phần mềm không có gãy xương mũi (sưng nề sống mũi, chảy máu mũi) 445 22,2%
Chấn thương gãy xương mũi đơn thuần (XQ mũi nghiêng, CT scan) 1372 68,6%
Chấn thương gãy xương mũi phối hợp tổn thương: vỡ xoang trán, vỡ xoang hàm, gãy
cung ổ mắt, gãy xương hàm trên, gãy xương gò má.
183 9,2%
Chấn thương gãy xương mũi kín 1768 88,4%
Chấn thương gãy xương mũi hở 232 11,6%
Y HỌC THỰC HÀNH (872) - SỐ 6/2013




12
7. Sơ bộ đánh giá kết quả điều trị:
Bảng 7: Đánh giá kết quả điều trị:

Kết quả
Ch
ức nă
ng m
ũi

Thẩm mỹ -
Hình dạng
tháp mũi
Thở Ngửi
Biến
chứng
Tốt n =1586
79,3%
n =1450
72,5%
n = 1158 =
57,9%
Trung
bình
n =248
12,4%
n =372

18.6%
n = 525 =
26.2%
Không
đạt
n =166
8.3%
n =178
8.9%
n =248
12.4%
n = 317 =
15,8%

BÀN LUẬN:
Trong nghiên cứu của chúng tôi, lứa tuổi thanh
niên chiếm tỷ lệ cao nhất 52%; trẻ em và người cao
tuổi có tỷ lệ thấp 7%.Trong bảng phân bố giới tính số
lượng nam giới gấp 3 lần so nữ giới (P<0,05) Sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê.Có năm nhóm
nguyên nhân chính gãy xương mũi,trong đó tai nạn
giao thông (TNGT) chiếm tỷ lệ cao nhất: 56% rồi đến
nhóm nguyên nhân đả thương 15%.Tai nạn thể thao
6%, ngày càng tăng chứng tỏ đời sống vật chất của
nhân dân ngày càng được cải thiện.Về địa điểm sảy
ra chấn thương phần lớn ở ngoài đường 78%, trong
nhà chiếm tỷ lệ thấp 8%: chủ yếu gặp ở người cao
tuổi và trẻ em. Nghiên cứu cho thấy bệnh nhân chấn
thương mũi được sơ cứu ban đầu chủ yếu ở các
bệnh viện đa khoa, các cơ sở y tế phường xã, sau đó

mới được chuyển về các tuyến chuyên khoa tai mũi
họng để điều trị. Vì vậy cần nâng cao năng lực
chuyên môn cho tuyến Y tế cơ sở.
Về đặc điểm lâm sàng,trong nghiên cứu của
chúng tôi, nhóm tổn thương gẫy xương chính mũi
đơn thuần chiếm tỷ lệ cao nhất 69%. Tác giả Phạm
Tường Phong năm 1996 cũng cho kết quả tương
đương [3].
Đánh giá kết quả điều trị,dưạ vào đặc điểm lâm
sàng chúng tôi chia ra 3 nhóm chính:
1- Chấn thương phần mềm: - Không có gãy
xương với 2 triệu chứng chính: sưng nề sống
mũi,chảy máu mũi.
*Phương pháp điều trị: - Cầm máu mũi: meschè,
merocell, đông điện, uống kháng sinh, giảm đau,
chống phù nề.
*Kết quả: hầu hết bệnh nhân đạt kết quả tốt 95%,
không để lại biến chứng gì.
2- Chấn thương gãy xương mũi đơn thuần:
(chủ yếu là gãy kín)
* Phương pháp điều trị: - Nắn chỉnh hình mũi:
+ Gây tê: người lớn, chấn thương trước 10 ngày
+ Gây mê: trẻ em, người cao tuổi hoặc chấn
thương sau 10 ngày
* Kết quả:
- 57,5% đạt kết quả tốt về chức năng và thẩm mỹ
- 26,2% đạt kết quả trung bình: về chức năng hạn
chế ngửi, thở. Thẩm mỹ: vẹo mũi mức độ nhẹ.
- 15,8% không đạt yêu cầu: để lại các di chứng:
mũi gồ vẹo, ngạt mũi mất ngửi, kém ngửi, biến chứng

viêm xoang sau chấn thương. Kết quả này thấp hơn
so với nghiên cứu của Chu Tất Hiền năm 2001 [1].
3 - Nhóm đa chấn thương phức tạp: Chấn
thương gãy xương mũi phối hợp với tổn thương vỡ
xoang hàm, xoang trán, gãy cung ổ mắt, gãy xương
hàm trên, gãy xương gò má. Chúng tôi kết hợp với
khoa RHM mổ kết hợp xương bằng nẹp vít. Kết quả
trên 60% tốt về thẩm mỹ và chức năng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
- Chấn thương gãy xương mũi xảy ra chủ yếu ở
tuổi thanh niên, nam nhiều hơn nữ. Trong đó tai nạn
giao thông (xe máy) là chủ yếu.
- Hơn 80% là gãy xương mũi kín - đơn thuần.
Những trường hợp có tổn thương phối hợp, đa chấn
thương, việc điều trị đòi hỏi kỹ thuật cao, kinh nghiệm
cũng như thời gian điều trị kéo dài, kết quả cũng còn
hạn chế.
- Việc điều trị sớm và theo dõi, tái khám định kỳ là
yếu tố quan trọng để phòng tránh những di chứng về
thẩm mỹ và chức năng.
- Tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân về
an toàn giao thông là yếu tố quan trọng để giảm tỷ lệ
giao thông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Chu Tất Hiển, Nguyễn thị Duyên, Trần Việt Hồng,
Nguyễn Hữu Khôi (2001). Một số nhận xét về gẫy
xương chính mũi điều trị tại
BV NDGĐ. Y học TpHCM,Tập 7, Phụ bản số 1-2001,
trang 71-74.
2. Nguyễn thị Quỳnh Lan (1995) Tình hình chấn

thương mũi- xoang tại trung tâm TMH Tp HCM từ1986-
1995. Báo cáo nghiên cứu khoa học,
TT TMH, Tp HCM.
3. Phạm Tường Phong và Phạm Quốc Thái (1996)
Tham gia khảo sát dịch tễ học lâm sàng các trường hợp
chấn thương xoang hàm và xương chính mũi tại BV 115
từ tháng 12/1995 đến 12/1996. Luận văn tốt nghiệp Bác
sỹ, TTĐT và BDCBYT, trang 25-27.
4. Byone P. (2003). Facial trauma- Nasal Fracture.
Johns HopKins
University, American.http://w w.emedicine.com /
plastie /.Facial– trauma-nasal-fractures.htm
5. Conessa C. Tomassi P, charpentrer P (1992) ORL
et Chirugie Cervico-Facial-Maraeille Arnées, France- Vol
1, No 1.
6. Ogawa T., Suzuki N., Okitsu T.(2002) Clinical
study and Image Diagnosis of Nasal Bone
Fracture.Sendai City Hospital, Vol 95 No1. http:/ www
jibirin.gr.jp.reguler 96-11e,htm.
7. Rein bolt.(2001) Nasal Fracture, Wayne State
University
8. Bartkiw TP, Pynn BR, Brown DH. Diagnosis and
management of nasal fractures. Int J Trauma Nurs
1995;1:11-8.
9. Smith JA. Nasal emergencies and sinusitis. In:
Tintinalli JE, Ruiz E, Krome RL, American College of
Emergency Physicians. Emergency medicine: a
comprehensive study guide. 4th ed. New York: McGraw-
Hill, 1996:1087-90.
10. Ellis E III, Scott K. Assessment of patients with facial

fractures. Emerg Med Clin North Am 2000;18:411-48.

×