Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Toán 9 chuyên đề đồng dư và ứng dụng giải toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.28 KB, 7 trang )



Trung tâm luyện thi EDUFLY Page 1
Biên soạn: Đặng Thành Trung –Hotline: 0987708400
Chuyên đề: ĐỒNG DƢ VÀ ỨNG DỤNG
A. LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa và các điều kiện:
Định nghĩa: Nếu hai số nguyên a và b khi chia cho số tự nhiên
0m 
có cùng số dƣ thì ta nói
rằng a đồng dƣ với b theo Mô đun m
- Kí hiệu: a

b (mod m)
- Hệ thức: a

b (mod m) gọi là đồng dƣ thức.
Ví dụ:19 chia 8 dƣ 3, 3 chia 8 dƣ 3 nên 18 đồng dƣ với 3 Mô đun 8
kí hiệu: 19

3 (mod 8)
+ 10

7 (mod 3) vì10 = 3.3 + 1 và 7 = 2.3 + 1
2. Các tính chất
a) a

b (mod m) khi và chỉ khi a – b chia hết cho m
b)Tính chất bắc cầu: nếu a

b (mod m), b



c (mod m) thì a

c (mod m)
c) Có thể cộng hoặc trừ theo từng vế của đồng dư thức với cùng một mô đun, tức là
Nếu
a b (mod m)
c d (mod m)





thì
a c b d (mod m)  

d) Có thể nhân theo từng vế của đồng dư thức với cùng một mô đun, tức là
Nếu
a b (mod m)
c d (mod m)





thì
ac bd (mod m)

e) Có thể nâng 2 vế của một đồng dư thức với cùng một lũy thừa, tức là
a


b (mod m) thì a
n

b
n
(mod m)
f) Định lí Fermac
Một cách phát biểu khác của định lý nhƣ sau: nếu p là số nguyên tố và a là số nguyên nguyên
tố cùng nhau với p, thì:

g) Định lí Ơle
Ơ le đã mở rộng định lí Fermac đối với n là số nguyên dƣơng bất kỳ và a là số nguyên tố cùng
nhau với n, thì

trong đó φ(n) là ký hiệu của phi hàm Euler đếm số các số nguyên giữa 1 và n nguyên tố cùng
nhau với n

3) Các hệ quả
a) Nếu a  b (mod m) và c  Z
+
thì ac  bc (mod mc).


Trung tâm luyện thi EDUFLY Page 2
Biên soạn: Đặng Thành Trung –Hotline: 0987708400
b) Nếu d là 1 ƣớc chung của a, b, m thì:
a
d


b
d
(mod
m
d
);
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
1) Dạng 1: Tìm số dƣ trong phép chia
Phƣơng pháp
- Để tìm số dƣ trong phép chia A cho m ta tìm số
k < m
sao cho:
Ak
(mod m)
Ví dụ 1: Tìm số dƣ trong phép chia 1993
2000
cho số 3 ?
Giải
Ta có: 1993  1 (mod 3).
Áp dụng tính chất 2e):
1993
2000
 1
2000
(mod 3)  1 (mod 3)
Vậy số 1993
2000
khi chia cho 3 thì dƣ là 1.

Ví dụ 2: Tìm dƣ của phép chia 5

2008
cho 2003
Giải
Vì 2003 là số nguyên tố và ƢC (5, 2003) = 1 nên áp dụng định lí Fermac, ta có
5
2002

1 (mod 2003). (1)
Vì 7 là số nguyên tố và ƢC (7, 2003) = 1 nên theo định lí Fermac, ta có
6
51
(mod 2003) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
2002 6 6
5 .5 5
(mod 2003) (theo tính chất 2d)
Mặt khác:
6
5 15625 7.2003 1064  

6
5 1064
(mod 2003)
Áp dụng tính chất 2b ta suy ra
2008 6
5 5 1064
(mod 2003)
Vậy dƣ của phép chia 5
2008
cho 2003 là 1064


Ví dụ 3: Tìm số dƣ của
40
1991
cho 2008
Giải
Ta có:
2
1991 289
(mod 2008)

3
1991 1111
(mod 2008)

5
1991 289.1111
(mod 2008)
Mặt khác
289.111 1807
(mod 2008)

5
1991 1807


 
2
52
1991 1807

(mod 2008)

2
1807 241
(mod 2008)

10
1991 241
(mod 2008)

40 4
1991 241 713
(mod 2008)


Trung tâm luyện thi EDUFLY Page 3
Biên soạn: Đặng Thành Trung –Hotline: 0987708400
Do vậy dƣ của phép chia trên là 713
2) Dạng 2: Tìm chữ số tận cùng của lũy thừa
Phƣơng pháp giải:
- Để tìm n chữ số tận cùng của lũy thừa ta tìm số dƣ của phép chia lũy thừa đó cho 10
n
nói
cách khác là sử dụng đồng dƣ mod 10
n

Ví dụ 4: Tìm chữ số tận cùng cùng của 2
999
.
Giải: Ta có:

999
20
(mod 2).
+ (2,5) = 1 nên theo định lí Fermac
4
21
(mod 5)

2000
2 1 6  
(mod 5)
Chia cả 2 vế của đồng dƣ thức cho 2 ta đƣợc

999
23
(mod 5)
Vậy:
999
999
2 3 (mod 5) 8 (mod 5)
2 0 (mod2) 8 (mod 2)








999

28
(mod 10)
 số 2
999
tận cùng có tận là chữ số 8.

Ví dụ 5: Tìm 2 chữ số cuối cùng của 4444
4444
.
Giải:
Ta có: 4444  44 (mod 100)
4444 4444
4444 44

4444
44 0
(mod 4)
44 và 25 nguyên tố cùng nhau, 20 < 25 nên theo định lí Ơle ta có
20
44 1
(mod 25)
 
222
20
44 1
(mod 25) hay
4440
44 1
(mod 25)
Ta lại có:

44 19
(mod 25)
2
44 11
(mod 25)
4
44 21
(mod 25)
4444
44 21
(mod 25)
Ta có
4444
4444
44 0 (mod 4) 96 (mod 4)
44 21 (mod 4) 96 (mod 4)









Vậy hai chữ số tận cùng của
4444
4444
là 96
Vậy ta có:



Trung tâm luyện thi EDUFLY Page 4
Biên soạn: Đặng Thành Trung –Hotline: 0987708400

Vậy hai chữ số tận cùng là 96.

Dạng 3: Chứng minh chia hết, không chia hết
Phƣơng pháp:
- Để chứng minh số A chia hết cho số tự nhiên m ta chứng minh
A0
(mod m)
- Để chứng minh số B không chia hết cho số tự nhiên m ta chứng minh
An
(mod m) (n
khác 0)

Ví dụ 6. Chứng minh A = 7.5
2n
+ 12.6
n
chia hết cho 19
Giải:
2
A = 7.5 12.6 7.25 12.6
n n n n
  

Ta có
25 6

(mod 19) nên
25 6
nn

(mod 19)
A 7.6 12.6 19.6
n n n
   
(mod 19)

Ví dụ 7: Chứng minh
2004
2003
1924 1920
n
chia hết cho 124,
*
n 

Giải
Đặt
n
2004
2003
B=1924
. Ta có 124 = 4.31. Dễ thấy B chia hết cho 4. Vậy ta cần chứng minh B chia
hết cho 31

1924 2
(mod 31),

1920 2
(mod 31)
2004
2003
B 2 2
n
  
(mod 31) (1)
Lại có
5
2 32 1
(mod 31. Ta cần phải tìm số dƣ khi chia
2004
2003
n
cho 5
n
2004 4
. Đặt
n
2004 = 4k
n
2004 4k
2003 = 2003


2003 3
(mod 5) nên
4k 4k k
2003 3 81 1  

(mod 5)
Vậy
n
2004
2003 1
(mod 5). Đặt
n
2004
2003 = 5m+1

2004
2003 5m+1 5m
2 2 2.2 2
n
   
(mod 31)
Thay vào (1) suy ra
B0
(mod 31) hay B chia hết cho 31
Từ đó suy ra B chia hết cho 124

Dạng 4: Tìm các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện chia hết
Ví dụ 8: Tìm tất cả các số nguyên dƣơng n sao cho
nn
A = n.2 +3
chia hết cho 5
Giải
+ Xét trƣờng hợp n = 2k (n chẵn)
Ta có
n n 2k 2k 2k 2k 2k

A = n.2 +3 = 2k.2 +3 = (2k +1).2 +3 - 2



Trung tâm luyện thi EDUFLY Page 5
Biên soạn: Đặng Thành Trung –Hotline: 0987708400
Ta thấy
 
2k 2k k k
3 -2 = 9 -5 5


2k
m
A 5 (2k 1).2 5 2k +1 5 2k = 5m+ 4 k = 5t +2 (t = )
2
      

n =10t+4

+ Xét trƣờng hợp n = 2k + 1 (n lẻ)
2k+1 2k+1 2k+1 2k+1 2k+1 2k+1
A = (2k +1).2 3 2k.2 2 3 2k.2 5q      

Do đó
A 5 2k 5 k 5 k = 5m n =10m+1     

Tóm lại để
n =10m+1
A5

n =10m+4






C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Tìm số dƣ trong các phép chia:
a) 6
635
chia cho 11
b) 17
1999
chia cho 6
c) 2
70
+ 3
70
chia cho 13.
d) 53
999
chia cho 17
Bài 2. Tìm số dƣ của 3
2005
+ 4
2005
khi chia cho 11 và 13
Bài 3. Tìm số dƣ của số A = 776

776
+ 777
777
+ 778
778
khi chia cho 3 và cho 5
Bài 4. Tìm 2 chữ số tận cùng bên phải của các số sau trong hệ thập phân:
a) 2
1999

b) 9
99

c) 26
2000

d) 7
2003
Bài 5: Cho số A = 1994
2005

a) Tìm số dƣ trong phép chia A cho 7
b) Tìm chữ số tận cùng của A
c) Tìm chữ số tận cùng của A
Bài 6.Tìm 2 chữ số tận cùng của các số sau
a) A = 2
2004
b)
9
9

9
B= 7
c)
14
14
C =14
d)
2002
9
D = 29

Bài 7. Một số chia 4 dƣ 3, chia 17 dƣ 9, chia 19 dƣ 13. Hỏi số đó chia cho 1292 dƣ bao nhiêu
Bài 8. Cho A là một số nguyên dƣơng có tận cùng là 5, chứng minh A
n
cũng có tận cùng là 5
với n là số nguyên dƣơng


Trung tâm luyện thi EDUFLY Page 6
Biên soạn: Đặng Thành Trung –Hotline: 0987708400
Bài 9. Cho n là số tự nhiên. Chứng minh rằng 5
2n+1
+ 2
n+4
+ 2
n+1
chia hết cho 23
Bài10.Cho n là số tự nhiên chứng minh 700\(29
2n
– 140n – 1)

Bài 11. Chứng minh 9
n
+ 1 không chia hết cho 100 với
nN

Bài 12.Tìm số tự nhiên n sao cho
a)
3 4 2 1
23
nn

chia hết cho 19
b)
.2 1
n
n 
chia hết cho 3
Bài 13. Tìm n sao cho
10
1n 
chia hết cho 10
Bài 14. Tìm
4n 
nhỏ nhất sao cho
32
A = n +4n -20n -48
chia hết cho 125
Bài 15. Tìm số tự nhiên n sao cho
3
2 3 19851986nn


Bài 16.Cho a, b, c là các số nguyên. Giả sử
3 3 3
a +b +c
chia hết cho 9. Chứng minh abc chia
hết cho 3
Bài 17. Giả sử số
2003
2002
đƣợc phân tích thành tổng của n số tự nhiên
1 2 n
a , a , a , a
. Xét số
2001 2002 2001
1 2 n
A = a +a + + a
. Hỏi số A chia cho 6 sẽ dƣ bao nhiêu
Bài 18. Chứng minh rằng
a) Nếu
1(mod2)a 
thì
2
1 (mod8)a 

b) Nếu
1(mod3)a 
thì
2
1 (mod9)a 


Bài 19.Chứng minh rằng hai số
7
7
7

7
7
7
7
có hai chữ số tận cùng giống nhau
Bài 20 Tìm ba chữ số tận cùng của số sau
2001
6
A = 26

Bài 21 Cho x, y, z là ba số nguyên thỏa mãn
2 2 2
x y z
. Chứng minh tích xyz chia hết cho
60
Bài 22. Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho: (2
p
+ 1)  p
Bài 23. Cho m, n là 2 số tự nhiên lớn hơn 1 và (m,n) = 1.
Chứng minh: m
(n)
+ n
(m)
 1 (mod mn)
Bài 25. Chứng minh: 1

2000
+ 2
2000
+ 3
2000
+ + 10
2000
 -1 (mod 11)
Bài 26. Ngày 1 - 1 - 2004 là ngày thứ tƣ. Vậy ngày 2 - 9 - 1945 là ngày thứ mấy?
Bài 27. Cho n nguyên dƣơng. Chứng minh:
a)
73
n n 11n
+ + N
7 3 21





b)
75
n n 23n
+ + N
7 5 35






Bài 28. Cho aZ. Chứng minh rằng nếu


Trung tâm luyện thi EDUFLY Page 7
Biên soạn: Đặng Thành Trung –Hotline: 0987708400
.
Bài 29. Cho (a,m) = 1 và ,  là 2 số tự nhiên sao cho    (mod (m)) với (m): hàm
Euler. Chứng minh: a

 a

(mod m).

×