Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Toán 9 chuyên đề hệ thức lượng trong đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.41 KB, 3 trang )

Phiếu bài tập nâng cao cho HS khá – giỏi
Trung tâm luyện thi EDUFLY – Hotline 0987708400 Page 1

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG ĐƯỜNG TRÒN


Phần thuận: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). M là giao điểm của AD và BC, N là giao
điểm của AC và BD. Ta luôn có
MA.MD MC.MB

NA.NC NB.ND

Chứng minh: Hãy chứng minh cho
MAB MCD∽

NAB NCD∽

đpcm.

Phần đảo: Cho tứ giác ABCD. M là giao điểm của AD và BC, N là giao của hai đường
chéo. Nếu
MA.MD MB.MC
hoặc
NA.NC NB.ND
thì tứ giác ABCD nội tiếp

Bài 1: Từ điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O) kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến
MCD (MC < MD). MO cắt AB tại H. Chứng minh rằng
a)
2
MA MC.MD



b) Tứ giác CHOD nội tiếp
c) Tìm vị trí của M sao cho
MA MB

d) HB là phân giác của
CHD
.
Bài 2: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và điểm C trên nửa đường tròn (
CA CB
). Kẻ
CH AB
tại H. Đường tròn tâm K đường kính CH cắt AC tại D và BC
tại E, cắt nửa đường tròn (O) tại F (F khác C). Gọi Q là giao điểm của CF và AB.
a) Chứng minh
CH DE

Phiếu bài tập nâng cao cho HS khá – giỏi
Trung tâm luyện thi EDUFLY – Hotline 0987708400 Page 2

b) Chứng minh tứ giác ABED nội tiếp
c) K là điểm đặc biệt gì của tam giác OCQ
d) Chứng tỏ Q thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác OKF
Bài 3: Từ một điểm P nằm bên ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến PA và PB với
đường tròn (A, B) là các tiếp điểm. Gọi M là trung điểm của AP, BM cắt (O) tại N. Gọi
N’ là điểm đối xứng với N qua M. Chứng minh
a)
2
MA MN.MB


b) Tứ giác APBN’ nội tiếp
c)
PN 2PM

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH và trung tuyến AM (H,M thuộc
BC). Đường tròn tâm H bán kính HA cắt đường thẳng AB và đường thẳng AC lần lượt
tại D và E
a. Cm D,H,E thẳng hàng và AM vuông góc với DE
b. Cm 4 điểm B,C,E,D cùng thuộc một đường tròn. Gọi O là tâm của đường tròn đi qua 4
điểm B,E,C,D. Tứ giác AMOH là hình gì?
c. Đặt góc ACB=a, góc AMB=b. cm (sin a+cosa)^2=1+sin b
Bài 5: Cho đường tròn (O) và 2 điểm A, B cố định. Một đường thẳng quay quanh A, cắt
(O) tại 2 điểm M và N. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN thuộc
đường cố định
Bài 6: Cho đường tròn (O) và trên dây AB cố định lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O).
Từ điểm E nằm chính giữa cung lớn AB kẻ đường kính EF cắt dây AB tại D. CE cắt (O)
tại I. Cho C là điểm cố định. Chứng minh FI luôn đi qua điểm cố định
Bài 7:
Phiếu bài tập nâng cao cho HS khá – giỏi
Trung tâm luyện thi EDUFLY – Hotline 0987708400 Page 3


×