Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM dưới 5 TUỔI VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.94 KB, 4 trang )


Y H
ỌC T
H
ỰC H
ÀNH (874)
-

S
Ố 6/2013






96
Nhận xét: Có sự khác biệt về mức độ độc lập trong
sinh hoạt, di chuyển của BN. đối với trước can thiệp
(47%) và sau can thiệp (67%).
BÀN LUẬN
1. Đánh giá thực trạng bệnh nhân đau thắt lưng
Đánh giá hiệu quả can thiệp Vật lý trị liệu cho 115
bệnh nhân đau thắt lưng tại Bệnh viện Y học Cổ truyền
tỉnh Hải Dương. Kết quả BN nam (58,2%) cao hơn
nam (41,8%). Bệnh nhân đau thắt lưng gặp nhiều ở
người già/nghỉ hưu (46,1%) và người Lao động chân
tay (33,9%). BN đau thắt lưng gặp ở mọi lứa tuổi,tuy
nhiên tỷ lệ thuận với tuổi, trong đó 70 tuổi chiếm tỷ lệ
cao nhất (27,9%) và < 40 tuổi là thấp nhất (13,9%). Đa
số (56,5%) BN đau thắt lưng có BMI bình thường, có


14,8% BN gầy độ I, chỉ có 16,1% bị béo phì độ I,II và
III. Những kết quả này không khác biệt với một số tác
giả [3], [8].
Tất cả BN đau thắt lưng được áp dụng kỹ thuật vận
động trị liệu, hồng ngoại và xoa bóp trị liệu. Hầu hết
BN được áp dụng Điện phân thuốc, siêu âm và sóng
ngắn. Đa số BN (56,6%) được áp dụng kỹ thuật
VLTLtrong thời gian trên 30 ngày, chỉ có 4,3% số BN
điều trị VLTL trong thời gian dưới 10 ngày. Kết quả
của NC này khá phù hợp với một số tài liệu và đề tài
đã công bố [2], [3].
2. Hiệu quả can thiệp VLTL đối với bệnh nhân
đau thắt lưng
Tất cả BN vào viện do nguyên nhân đau lưng, hạn
chế tầm vận động khớp và hầu hết (74,8%) có rối
loạn cảm giác. Sau điều trị các triệu chứng giảm rõ
rệt. Khoảng nửa số bệnh nhân vào viện trong tình
trạng cột sống thắt lưng đau nhiều cả ngày và đêm.
Sau dợt điều trị, nhiều BN được cải thiện về mức độ
đau, tính chất đau và thời gian đau. Có sự khác biệt
về mức độ độc lập trong sinh hoạt, di chuyển của BN.
đối với trước điều trị (47%) và sau điều trị (67%). Kết
quả này không khác biệt với một số tài liệu và đề tài
đã công bố [3], [4].
KẾT LUẬN
Kết quả NC: nam cao hơn nữ. Bệnh gặp nhiều ở
người già/nghỉ hưu và người lao động chân tay, gặp ở
mọi lứa tuổi,tuy nhiên tỷ lệ thuận với tuổi. Đa số BN có
BMI bình thường. Tất cả BN được áp dụng kỹ thuật
vận động trị liệu, hồng ngoại và xoa bóp trị liệu và

phần lớn gồm điện phân thuốc, siêu âm và sóng ngắn
với thời gian đa số trên 30 ngày.
Tất cả BN vào viện do nguyên nhân đau lưng, hạn
chế tầm vận động khớp và rối loạn cảm giác (74,8%).
Sau điều trị các triệu chứng trên tiến bộ rõ rệt. Mức độ
độc lập trong sinh hoạt, di chuyển của BN tăng lên:
trước can thiệp (47%) và sau can thiệp là (67%).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Ân (1993), "Hư khớp và hư cột
sống,bệnh thấp khớp", Nhà xuất bản y học, tr 189 – 204.
2. Nguyễn Thị Bay, Quan Vân Hùng (1998), "Nghiên
cứu ứng dụng điều trị đau thắt lưng bằng xoa bóp và
chườm muối nóng của YHCT".
3. Vũ Quang Bích (2006), "Phòng và chữa các chứng
bệnh đau lưng" Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 23 – 25.
4. Lưu Thị Thu Hà (2011), " Nghiên cứu thực trạng
đau thắt lưng ở công nhân nhà máy luyện thép Thái
Nguyên và áp dụng một số giải pháp can thiệp", Tường
Đại học Y Thái Nguyên năm 2011.
5. Nguyễn Mai Hồng (2002), "Thoái hóa khớp và cột
sống" Tài liệu đào tạo chuyên ngành Cơ – Xương – Khớp
Bệnh viện Bạch Mai, tr167 – 168.
6. Giáo trình bệnh lý và Vật lý trị liệu hệ cơ xương
(2012), Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương.
7. Phạm Khuê (1993), "Bệnh học tuổi già", Nhà xuất
bản Y học, tr261–264.
8. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), "Bệnh học cơ xương
khớp nội khoa" NXB giáo dục Việt Nam 2009.
9. Amundsen T, Weber H, Lilleas F, Nordal HJ,
Abdelnoor M, Magnaes B. Lumbar spinal stenosis.

Clinical and radiologic features. Spine. 1995;20:1178-86.
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI
VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN NĂM 2011

CHU TRỌNG TRANG - Trung tâm YTDP tỉnh Nghệ An
NGUYỄN CẢNH PHÚ - Đại học Y khoa Vinh
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện tại 2 huyện đồng bằng
ven biển tỉnh Nghệ An từ tháng 6 - tháng 8 năm 2011.
Mục tiêu: Mô tả thực trạng dinh dưỡng ở trẻ em
dưới 5 tuổi tại vùng ven biển Nghệ An.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được tiến
hành trên 3976 trẻ em dưới 5 tuổi tại 2 huyện đồng
bằng ven biển tỉnh Nghệ An, sử dụng phương pháp
nghiên cứu mô tả để đánh giá tình trạng dinh dưỡng.
Kết quả: Tỷ lệ SDD cân nặng theo tuổi là 18,9 %,
trong đó trẻ nam 18,8% và trẻ nữ là 19%, SDD mức độ
nặng chiếm tỷ lệ 2,3%; Tỷ lệ SDD chiều cao theo tuổi
là 35,5%, trong đó trẻ nam: 36,3%; nữ 34,6%. Có sự
khác biệt về SDD chiều cao giữa các nhóm tuổi với
p<0,05; Tỷ lệ SDD cân nặng/chiều cao: trẻ nam: 4,2%;
trẻ nữ: 3,3% (chung cả 2 giới là 3,7%). Tỷ lệ SDD giữa
nam với nữ không có sự khác biệt (p>0.05); Tỷ lệ thiếu
máu thiếu sắt ở trẻ SDD là 35,04%, trong đó nam
38,02%, nữ 32,1%. Không có sự khác biệt giữa nam
và nữ; Tỉ lệ trẻ SDD nhiễm giun đũa chiếm tỷ lệ cao
(86,3%), giun tóc (22,2%) và giun móc (8,1%).
Khuyến nghị: Tăng cường truyền thông và hướng
dẫn thực hành dinh dưỡng đúng cho các bà mẹ mang
thai, bà mẹ đang nuôi con nhỏ và người chăm sóc trẻ.

Chăm sóc dinh dưỡng sớm cho bà mẹ có thai. Phối
hợp công tác truyền thông với các biện pháp can thiệp
cộng đồng đối với các trường hợp trẻ bị SDD.
Từ khóa: Nghệ An; suy dinh dưỡng; trẻ dưới 5
tuổi.
SUMMARY
This study was conducted in two coastal plain
districts of Nghe An province from June to August
2011.
Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (874)
-

S
Ố 6/2013





97
Objectives: To describe the nutritional status of
children under 5 years old in the coastal areas of
Nghean.
Subjects and Methods: The study was conducted
on 3976 children under 5 years old in two coastal plain
district of Nghe An province, the descriptive study was
employed to assess nutritional status. Results: (1) ratio
of weight-for-age malnutrition was 18.9%, including

18.8% male and 19% female, severe malnutrition
accounted for 2.3%. (2) Rate of height-for-age
malnutrition was 35.5%, in which male: 36.3%, female
34.6%. There was a difference in height-for-age
malnutrition between the age groups with p <0.05, (3)
prevalence of weight-for-height malnutrition: Male:
4.2% female: 3.3% (for both two genders was 3.7%).
There was no significant difference of malnutrition
between male and female (p> 0.05). (4) Rate of iron
deficiency anemia in malnutrition children was 35.04%,
of which 38.02% male, 32.1% female. Child
malnutrition contaminates roundworm was high rate
(86.3%), Trichuris (22.2%) and hookworm (8.1%).
Recommendation: Promoting communication and
practical guidelines of the proper nutrition for pregnant
women, nursing mothers and babysitters. Considering
early nutrition for pregnant mothers. Coordinating
communication with community interventions for
malnutrition children.
Keywords: Nghe An, malnutrition, children under 5.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Vấn đề về dinh dưỡng luôn được quan tâm hàng
đầu ở tất cả các nước trên thế giới. Chế độ dinh
dưỡng quyết định sự phát triển của cả cuộc đời một
con người, hay nói rộng ra là vấn đề của cả giống nòi
hay của một dân tộc. Trẻ em là đối tượng chính, rất
nhạy cảm và chịu nhiều ảnh hưởng của chế độ dinh
dưỡng và rất dễ bị suy dinh dưỡng (SDD). Nếu trẻ bị
SDD mà không được can thiệp kịp thời thì các hậu
quả của nó như trì trệ thể chất, trí tuệ, tâm thần sẽ rất

nặng nề.
ở nước ta, trong những năm qua đã có nhiều nỗ
lực trong việc phòng chống SDD, nhiều chương trình,
dự án được triển khai và tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi
trong thời gian qua đã giảm một cách đáng kể. Năm
1985 tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em (cân nặng / tuổi)
chung toàn quốc là 51,5% đến năm 2010 là 17,5%.
Nghệ An là một tỉnh có diện tích rộng, dân số trên 3
triệu người với nhiều thành phần dân tộc, nhiều vùng
xa xôi hẻo lánh, thu nhập bình quân đầu người thấp,.
Nghệ An cũng có bờ biển dài với cộng đồng dân cư
đông đúc, điều kiện vệ sinh kém, tập quán nuôi dưỡng
trẻ em lạc hậu còn khá phổ biến; tỷ lệ SDD trẻ em theo
các báo cáo luôn ở mức cao.
Từ trước tới nay vùng Ven biển Nghệ An chưa có
một nghiên cứu đầy đủ về thực trạng dinh dưỡng của
trẻ em dưới 5 tuổi. Để có cơ sở khoa học đề ra các
giải pháp nhằm cải thiện tình hình dinh dưỡng của trẻ
em nói chung và vùng ven biển nói riêng, chúng tôi
tiến hành điều tra nghiên cứu này với mục tiêu: Mô tả
thực trạng dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại vùng
ven biển Nghệ An.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng trẻ em dưới
5 tuổi tại 2 huyện đồng bằng ven biển Diễn Châu và
Quỳnh Lưu của tỉnh Nghệ An từ tháng 6 đến tháng 8
năm 2011.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp

nghiên cứu mô tả để đánh giá tình trạng dinh dưỡng
đối với trẻ từ 0 - 60 tháng tuổi.
Cân đo trẻ dưới 5 tuổi xác định tỷ lệ và mức độ
SDD
Những trẻ SDD được xét nghiệm máu và phân để
xác định tỉ lện thiếu máu và tỉ lệ nhiễm giun.
2.3 Cỡ mẫu: Cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu
được xác định theo công thức tính cỡ mẫu cho ước
lượng tỉ lệ phần trăm một nhóm mô tả: n = Z
2
(1 - /2)

p x q
d
2

Z
(1-/2)
là Hệ số tin cậy với ngưỡng xác suất  = 0,05,
thì Z
(1-/2)
= 1,96
p =23,5 %: là tỉ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi của tỉnh
Nghệ An năm 2009 (Kết quả điều tra của Trung tâm Y
tế dự phòng Nghệ An).
p = 0,235; suy ra q = (1- p) = 1 - 0,235 = 0,765.
d: Mức độ sai số chấp nhận được, chọn d = 0,04
Thay số liệu vào công thức trên, cỡ mẫu tối thiểu n
 430 trẻ. Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn mỗi
huyện 500 trẻ. Tổng số trẻ nghiên cứu là 1000.

2.4 Quy trình chọn đối tượng nghiên cứu.
- Chọn xã: Lập danh sách các xã ven biển sau đó
bắt thăm ngẫu nhiên mỗi huyện 3 xã.
- Chọn trẻ em < 5 tuổi để điều tra: Dựa vào danh
sách tiêm chủng, chọn toàn bộ các cháu từ 0- 60
tháng tuổi. Trường hợp các cháu đang bị bệnh cấp
tính, hoặc bệnh mạn tính đang điều trị; các cháu mà
gia đình từ chối tham gia sẽ được đưa ra khỏi danh
sách điều tra.
- Chọn nhóm đối tượng điều tra nguy cơ: Chọn
những trẻ đã được xác định SDD. Lập danh sách theo
vần a,b,c. Sử dụng cách chọn mẫu hệ thống để lấy đủ
số trẻ cần nghiên cứu.
2.3.2 Các bước tiến hành:
- Điều tra cắt ngang và nghiên cứu mô tả: Điều tra
các chỉ số cân nặng và chiều cao để phân loại SDD:
+ SDD thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi <-2SD)
+ SDD thể thấp còi (chiều cao/tuổi <-2SD)
+ SDD thể gầy còm (cân nặng/ chiều cao <-2SD)
- Xét nghiệm xác định tỷ lệ trẻ thiếu máu, nhiễm
giun: Xét nghiệm Hb huyết tương và phân của trẻ 24 -
48 tháng tuổi
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Phân loại trẻ được điều tra theo độ tuổi và
giới tính
Bảng 1. Tỉ lệ trẻ được điều tra theo độ tuổi và giới
tính
Nhóm
tuổi
(tháng

)
Chung

Nam

N


SL
(n)
% SL (n) %
SL
(n)
%
0- 6 239 6,01 133
55,6
5
106
44,3
5
6 -12 474 11,92 230
48,5
2
244
51,4
8

Y H
ỌC T
H

ỰC H
ÀNH (874)
-

S
Ố 6/2013






98
12 -18 419 10,54 220
52,5
1
199
47,4
9
18 -24 510 12,83 245
48,0
4
265
51,9
6
24-30 418 10,51 224
53,5
9
194
46,4

1
30 -36 437 10,99 226
51,7
2
211
48,2
8
36- 42 342 08,6 180
52,6
3
162
47,3
7
42- 48 421 10,59 224
53,2
1
197
46,7
9
48-54 340 08,55 172
50,5
9
168
49,4
1
> 54 376 09,46 199
52,9
3
177
47,0

7
Tổng
397
6
100,0
0
2053
51,6
3
192
3
48,3
7
P


>0,05

- Tỷ lệ trẻ tham gia điều tra tương đối đồng đều ở
các nhóm tuổi. Tỷ lệ cao nhất ở nhóm tuổi từ 18 - 24
(12,83%), tỷ lệ thấp nhất ở nhóm tuổi 0 - 6 (6,01%).
- Tỷ lệ trẻ nam cao hơn trẻ nữ ở hầu hết các nhóm
tuổi. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa
thống kê (p>0,05)
2. Phân loại Suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi
(WAZ):
Bảng 2. Tỉ lệ suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi
Phân
loại
SDD

T
ổng
(n=3976)
Nam
(n=2053)
Nữ (n=1923)

p
SL
(n)
TL
(
%
)
SL
(n)
TL
(
%
)
SL
(n)
TL
(
%
)
SDD
chung
750 18.9 385


18.8 365 19.0
>0,0
5
SDD
vừa
660 16.6 337

16.4 323 16.8
>0,0
5
SDD
nặng
90 2.3 48 2.3 42 2.2
>0,0
5
Nhận xét: Tỷ lệ chung SDD cân nặng theo tuổi
chiếm 18,9 %, cao hơn so với tỷ lệ chung của cả nước
(16,8% năm 2011- Số liệu Viên Dinh dưỡng TƯ).
Trong đó tỷ lệ SDD trẻ nam và trẻ nữ là tương đương.
3. Phân loại SDD cân nặng theo nhóm tuổi
Bảng 3. Tỉ lệ suy dinh dưỡng cân nặng theo nhóm
tuổi
Nhóm
tuổi
(tháng)

SL
(n)
SDD chung


SDD v
ừa

SDD n
ặng

SL(n
)
TL(%)

SL(n
)
TL(%)

SL(n
)
TL(%)

0
-

6

239

12

5

10


4.20

2

0.80

6
-
12

474

40

8.40

35

7.40

5

1.10

12
-
18

419


67

16.00

57

13.60

10

2.40

18
-
24

510

83

16.30

71

13.90

12

2.40


24
-
30

418

85

20.30

73

17.50

12

2.90

30
-
36

437

93

21.30

82


18.80

11

2.50

36
-
42

342

85

24.90

74

21.60

11

3.20

42
-
48

421


96

22.80

87

20.70

9

2.10

48
-
54

340

81

23.80

75

22.10

6

1.80


> 54

376

108

28.70

96

25.50

12

3.20

Tổng
397
6
750 18,9 660 16,6 90 2,3
p

>0,05

>0,05

>0,05

Nhận xét: Từ kết quả bảng 3 chúng ta nhận thấy

trẻ ở các nhóm tuổi càng lớn thì tỷ lệ SDD càng cao,
kể cả SDD thể vừa và thể nặng. Phải chăng có sự ảnh
hưởng của quá trình chăm sóc và dinh dưỡng của trẻ
trong thời gian ăn dặm và sau khi cai sữa.
4. Phân loại SDD chiều cao theo tuổi (HAZ)
Bảng 4. Tỉ lệ suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi
Phân loại
SDD
T
ổng

(n =3976)
Nam

(n =2053)
N


(n =1923)

p
SL
(n)
TL
(%)
SL
(n)
TL
(%)
SL

(n)
TL
(%)
SDD
chung
141
2
35.5 745

36.3 667

34.6 >0,05

SDD vừa

111
9
28.1 583

28.4 536

27.8 >0,05

SDD
nặng
293

7.4 162

7.9 131


6.8 >0,05

Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.4. cho thấy tỷ lệ SDD
chiều cao theo tuổi của đối tượng nghiên cứu là 35,5%
đây là tỉ lệ rất cao. Theo báo cáo của Viện Dinh dưỡng
Trung ương, năm 2011 tỉ lệ SDD theo tuổi của cả
nước là 27,5%. Điều này có ảnh hưởng lớn đến tầm
vóc của trẻ khi trưởng thành. Tỷ lệ này ở trẻ nam cao
hơn trẻ nữ cả thể vừa và thể nặng, tuy nhiên sự khác
biệt này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
5. Phân loại SDD chiều cao theo tuổi ở các
nhóm tuổi
Bảng 5. Tỉ lệ suy dinh dưỡng cân nặng theo nhóm
tuổi
Nhóm
tuổi
(Tháng)

SL(n)

SDD

SDD V
ừa

SDD n
ặng

SL(n)


TL(%)

SL(n)

TL(%)

SL(n)

TL(%)

0
-

6

239

22

9.20

18

7.50

4

1.70


6
-
12

474

101

21.30

86

18.10

15

3.20

12
-
18

419

156

37.20

118


28.20

38

9.10

18
-
24

510

218

42.70

163

32.00

55

10.80

24
-

30

418


168

40.20

132

31.60

36

8.60

30
-
36

437

177

40.50

134

30.70

43

9.80


36
-

42

342

158

46.20

121

35.40

37

10.80

42


48

421

160

38.00


133

31.60

27

6.40

48
-

54

340

117

34.40

103

30.30

14

4.10

> 54


376

135

35.90

111

29.50

24

6.40

T
ổng

3976

1412

35,5

1119

28,1

293

7,40


Nhận xét: Cũng như SDD cân nặng theo tuổi, SDD
chiều cao theo tuổi có xu hướng tăng ở các nhóm trẻ
cao tuổi. Tỷ lệ trẻ bị SDD mức độ nặng tương đối cao
6. Phân loại SDD cân nặng theo chiều cao
(HAZ)
Bảng 6. Tỉ lệ suy dinh dưỡng cân nặng theo chiều
cao
Phân loại
SDD
T
ổng

(n
=3976)
Nam

(n
=2053)
Nữ (n =1923)

SL

(n)
TL %)

SL(n)

TL(%)


SL(n)

TL(%)

SDD chung

149

3.7

85

4.2

64

3.3

SDD

v
ừa

129

3.2

77

3.8


52

2.7

SDD n
ặng

20

0.5

8

0.4

12

0.6

Nhận xét: ở chỉ số này giúp đánh giá tỷ lệ SDD cấp
tính chiếm tỷ lệ 3,7 %, tỷ lệ này thấp hơn so với tỷ lệ
chung của cả nước là 6,6 %. Điều này hoàn toàn phù
hợp vớ thưc tế không có thảm họa thiên tai trong
Y H
C THC H
NH (874)
-

S

6/2013





99
nhng nm qua ca hai ia phng c tin hnh
nghiờn cu.
7. T l nhim giun cỏc tr b SDD
Hu ht tr u b SDD u b nhim giun, nhng
phn ln l nhim giun a, chim t l rt cao
(86,3%). Cũn giun túc cú nhim nhng t l thp hn
(22,2%) v giun Múc chim (8,1%). T l tr khụng
nhim giun ch chim khong 3,8%.
8. T l tr thiu mỏu thiu st.
Bng 8. T l tr thiu mỏu thiu st
Gi
i

Thi
u mỏu

Nam (n=246)
S
l

ng

79


T


l
%

32,11

N(n=242)
S
l

ng

92

T
l %

38,02

Chung (n=488)
S
l

ng

171


T
l %

35,04


P>0,05

(Theo WHO Khi Tr t 6 thỏng n 6 tui cú lng
Hb Trong mỏu <11g/dl thỡ c coi l thiu mỏu.)
Nhn xột: Vi t l 35,04 tr SDD cú biu hin
thiu mỏu thiu st cho thy õy l mt trong nhng
yu t liờn quan n tỡnh trng SDD ca tr.
KT LUN
T kt qu nghiờn cu chỳng ta cú kt lun v
thc trng SDD ca tr di 5 tui ti vựng ng bng
ven bin Ngh An nm 2011 nh sau:
1. SDD cõn nng theo tui.
- T l SDD cõn nng theo tui l 18,9 %, trong ú
tr nam 18,8% v tr n l 19%.
- SDD mc nng chim t l 2,3%
2. SDD chiu cao.
- T l SDD chiu cao theo tui l 35,5 % (tr nam:
36,3%; n 34,6% vi p>0,05).
- Cú s khỏc bit v SDD chiu cao gia cỏc nhúm
tui, cao nht nhúm tui 18-24 thỏng (42,7%); 24-30
thỏng l 40,2%; 30 -36 thỏng 40,5%; 36 -42 thỏng l
cao nht 46,2% (p<0,05).
3. SDD th cõn nng/chiu cao.
- T l SDD cõn nng/chiu cao: tr nam: 4,2%; tr

n: 3,3% (chung c 2 gii l 3,7%). T l SDD gia
nam vi n khụng cú s khỏc bit (p>0.05).
4. T l thiu mỏu thiu st v t l nhim giun
tr di 5 tui b SDD.
- T l thiu mỏu thiu st tr SDD l 35,04%,
trong ú nam 38,02%, n 32,1%. Khụng cú s khỏc
bit gia nam v n
- T l tr SDD nhim giun a chim t l cao
(86,3%), giun túc (22,2%) v giun múc (8,1%).
KIN NGH
1. Tng cng truyn thụng giỏo dc ph cp kin
thc v hng dn thc hnh dinh dng ỳng cho
cỏc b m mang thai, b m ang nuụi con nh v
ngi chm súc tr.
2. Chm súc dinh dng sm cho b m cú thai,
bao gm chm súc c v mt thai sn (khỏm thai, tiờm
phũng, lao ng v ngh ngi hp lý) v v dinh
dng (ung viờn st, ch n hp lý cho b m
mang thai).
3. Hng nm cn tin hnh giỏm sỏt t l SDD
tr nh v ph n tui sinh , c bit l ph n
mang thai nhm cung cp kp thi thụng tin cn thit
cho cỏc c quan chuyờn mụn.
4. Phi hp cụng tỏc truyn thụng vi cỏc bin
phỏp can thip cng ng i vi cỏc trng hp tr
b SDD (c bit l tr SDD chiu cao) nh b sung vi
cht dinh dng, ty giun
TI LIU THAM KHO
1. B y t - (2011), Bỏo cỏo t l suy dinh dng tr
em nm 2010, chng trỡnh phũng chng suy dinh

dng tr em.
2. B y t - Vin dinh dng (2005), T l suy dinh
dng tr em di 5 tui 1999 - 2005, chng trỡnh
phũng chng suy dinh dng tr em.
3. B Y t (2006), K hoch hnh ng nuụi dng
tr nh giai on 2006 - 2010 s 5471/Q-BYT ngy
27/12/2006
4. o Ngc Din (2000), "Suy dinh dng Protein -
nng lng", Bi ging nhi khoa Tp 1, NXB Y hc Tr.199
- 207.
5. T Giy v H Huy Khụi, Phm Th Kim (2000),
Thiu dinh dng Protein - nng lng. NXB Y h c.
6. Lờ c Tỳ (2005), Nghiờn cu tỡnh hỡnh suy dinh
dung tr em di 5 tui huyn aKrong tnh Qung tr,
Lun ỏn chuyờn khoa II, Trng i hc y dc Hu.
7. Vin Dinh Dng (2009), "Mi nm chng trỡnh
phũng chng suy dinh dng tr em vit nam".
8. Vin st rột ký sinh trựng (Lờ Khỏnh Thun, ng
Th cm Thch) "Cụng tỏc phũng chng giun sỏn giai
on 2000- 2005 phng hng thc hin d ỏn n
nm 2010" (2006) NXB Y hc, tr.7-12.

KHảO SáT SóT SỏI SAU Mổ SỏI ĐƯờNG MậT CHíNH

Phạm Văn Năng, Trần Thị Thu Thảo
Trờng Đại học Y Dợc Cần Thơ
TóM TắT
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ sót sỏi sau mở
ống mật chủ lấy sỏi và dẫn lu Kehr và mối tơng quan
giữa sót sỏi với các yếu tố nguy cơ.

Phơng pháp nghiên cứu: tiền cứu, mô tả cắt ngang.
Kết quả: 79 trờng hợp mổ sỏi đờng mật chính,
tuổi từ 26 87 tuổi. Tỷ lệ sót sỏi sau mổ khá cao chiếm
35,4 %. Mổ lần đầu tỷ lệ sót sỏi là 25%, mổ sỏi mật lại
(do sỏi sót hoặc tái phát) là 51,6% (p< 0,01). Tỷ lệ hết
sỏi sau mổ ở nhóm sỏi đờng mật ngoài gan và trong
gan lần lợt là 89,2% và 42,9% (p<0,001). Tỷ lệ sót sỏi
ở bệnh nhân chỉ có sỏi một nơi (11,5%) với nhóm có
sỏi ở nhiều nơi trong đờng mật (47,2%) (p<0,05).
Kết luận: Tỷ lệ sót sỏi còn rất cao (35,4%) và yếu tố
nguy cơ sót sỏi là mổ sỏi mật nhiều lần, sỏi trong gan,
nhiều nơi trong đờng mật và số lợng sỏi nhiều.
SUMMARY
Aims: To determine residual stones after
choledochotomy and T tube insertion and risk factors

×