Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Bài giảng sinh học phân tử hóa mô miễn dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 108 trang )

PGS. TS. HỨA THỊ NGỌC HÀ
HÓA MÔ MIỄN DỊCH
Bài giảng chứng chỉ sinh học phân tử
Đối tượng: NCS, CKII, CH, CKI, BSNT
Mục tiêu
• Biết được hóa mô miễn dịch là gì.
• Biết được các ứng dụng trong chẩn đoán
• Biết được các ứng dụng trong tiên lượng
một số bệnh ung thư
• Biết được các ứng dụng trong điều trị một
số bệnh ung thư
• Biết được các điều kiện đánh giá kết quả
nhuộm và các hạn chế của phương pháp

HÓA MÔ MIỄN DỊCH
(IMMUNOHISTOCHEMISTRY ‟ IHC) LÀ GÌ?
• Là phương pháp xác đònh vò trí kháng
nguyên đặc hiệu hiện diện trong mô hoặc
tế bào (bào tương, màng tế bào,
nhân) dựa trên phản ứng miễn dòch
(kháng nguyên – kháng thể) kết hợp với
hóa chất.
1. ÑAÏI CÖÔNG
HÓA MÔ MIỄN DỊCH ‟ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
 1940s: Coons (miễn dòch hùynh quang)
Kháng nguyên
Kháng thể
Chất phát
huỳnh quang
- mô đông lạnh,
- cần trang bò kính hiển vi hùynh quang


- Kết quả không lưu trữ
được lâu
HÓA MÔ MIỄN DỊCH ‟ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
 1974: Taylor et al:
xác đònh một số kháng nguyên trong tế bào
ở mô đã được xử lý thường quy tại các
phòng xét nghiệm GPB.
- kết quả lưu trữ được lâu
- có thể sử dụng trên các khối nến lưu trữ từ
trước
- Không cần KHV hùynh quang
 1990s: áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
 Hiện nay: xét nghiệm thường quy ở các phòng
XN GPB
Kháng nguyên Antigens

 từ ngoài cơ thể: protein hay
polysaccharide của vi khuẩn, độc tố,
virus, flagella,
Kháng Nguyên
• từ trong cơ thể: KN gồm:
- các sợi trung gian (intermediate filaments),
• - thụ thể hormon (ER, PR, AR ),
• - các protein là sản phẩm của đột biến gen:
c-kit, p53, Her2, EGFR

Antigen - Epitope:


Là một phần nhỏ của kháng nguyên, nơi

tiếp xúc với kháng thể.
Một kháng nguyên có thể có vài epitope.
Mỗi epitope được nhận biết bởi một kháng
thể riêng biệt.
Cần bộc lộ epitope trước khi cho tiếp xúc
với kháng thể (trong quy trình nhuộm
HMMD).
Kháng thể: Antibodies

 Là các protein nhận biết và kết nối với kháng
nguyên đặc hiệu.
 Được sản xuất từ sự đáp ứng với biểu hiện của
kháng nguyên.
 Mỗi kháng thể có ít nhất hai vò trí kết nối kháng
nguyên.
Một phân tử hình chữ Y
với 4 chuỗi protein:
2 chuỗi nhẹ
2 chuỗi nặng
 Vùng thay đổi (Fab):
hai phần đầu của nhánh
chữ Y, chứa vò trí kết nối
kháng nguyên.
Vùng ổn đònh (vùng Fc): phần gốc của chữ Y, quan trọng vì có thể
kết nối với bổ thể hay các tế bào.
Cấu trúc của kháng thể

Cấu trúc của kháng thể

Kháng Thể (KT)
„ Kháng thể đa dòng: gây miễn dòch ở động vật với kháng
nguyên đặc hiệu.
„bất lợi: (1) chứa các KT không đặc hiệu
„ (2) có khuynh hướng nhuộm nền cao.
„ Kháng thể đơn dòng: sản xuất bằng kỹ thuật lai
„ rất tinh khiết chỉ phản ứng
với một kháng nguyên.
Nguyên tắc của kỹ thuật hóa mô miễn dòch
Hệ thống phát hiện
Hệ thống phát hiện
„ Men + Chất màu (DAB : màu vàng nâu)
„ (EAC : màu đỏ)
CÁC KỸ THUẬT MIỄN DỊCH MEN

• 1. Miễn dòch men trực tiếp:
„Kháng nguyên (mô)
+ kháng thể thứ nhất
+ men
Kháng thể I
Kháng nguyên (mô)
men
„ đơn giản, nhanh, có tính
đặc hiệu
. ít nhạy cảm do thiếu hệ
thống phóng đại dấu hiệu
nhận biết.
CÁC KỸ THUẬT MIỄN DỊCH MEN

• 2. Miễn dòch men gián tiếp

„Kháng nguyên (mô) + kháng thể
thứ nhất + kháng thể thứ hai có
gắn men đồng thời kháng Ig loài
của kháng thể thứ nhất.
Kháng ngên (mô)
men
Kháng thể II
Kháng thể I
CÁC KỸ THUẬT MIỄN DỊCH MEN

• 3. KT men – chống men
(peroxidase-
antiperoxidase : PAP)
Kháng thể I
men
Kháng thể II
KT III
Kháng ngên (mô)
„ đặc hiệu và nhạy cảm hơn 2
phương pháp trên
Kháng nguyên
Kháng thể I
4. Cầu nối Biotin – Streptavidin
(LSAB)
Kháng thể II
Kháng thể II
Biotin
Streptavidin
Màu (DAB,
AEC)

Peroxidase
CÁC KỸ THUẬT MIỄN DỊCH MEN

• 4. Cầu nối Biotin – Streptavidin
„ tính nhạy cảm cao và đặc hiệu cao.
. hệ thống nhận biết được phóng đại lên 4 lần.
CÁC KỸ THUẬT MIỄN DỊCH MEN

• 5. Chuỗi dextran
. hệ thống nhận biết được phóng đại lên rất nhiều lần.
ẹaựnh giaự keỏt quaỷ nhuoọm

AM TNH

×