Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

NGHIÊN cứu CHỈ số t SCORE mật độ XƯƠNG gót và một số LIÊN QUAN ở PHỤ nữ TRÊN 50 TUỔI tại PHÒNG KHÁM BỆNH đa KHOA TRƯỜNG đại học y KHOA VINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.98 KB, 5 trang )

Y học thực hành (8
69
)
-

số

5/2013







33


NGHIÊN CứU CHỉ Số T-SCORE MậT Độ XƯƠNG GóT Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN
ở PHụ Nữ TRÊN 50 TUổI TạI PHòNG KHáM BệNH ĐA KHOA TRƯờNG ĐạI HọC Y KHOA VINH

Nguyễn Cảnh Phú và CS
Đại học Y khoa Vinh
TóM TắT
Bệnh loãng xơng (LX) là bệnh thờng gặp và là
vấn đề sức khỏe cộng đồng đối với mọi ngời đặc biệt
ở phụ nữ mãn kinh. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài nhằm:
Mục tiêu: Đánh giá chỉ số T- score mật độ xơng
gót và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến mật độ
xơng ở phụ nữ trên 50 tuổi, đồng thời khuyến nghị các


biện pháp dự phòng nhằm giảm nguy cơ loãng xơng.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu
đợc tiến hành trên 222 phụ nữ tuổi trên 50 đã mãn
kinh đến khám tại Phòng khám bệnh đa khoa, Trờng
Đại học Y khoa Vinh và 54 phụ nữ khỏe mạnh nhóm
chứng. Thiết kế nghiên cứu là mô tả cắt ngang.
Kết quả: Tuổi trung bình 61.089.38, số lần sinh
con 2.92 1.32, tuổi bắt đầu mãn kinh: 48.99 3.78.
Mật độ xơng bình thờng (chỉ số T-score -1) chiếm
16.2% và giảm mật độ xơng, loãng xơng (Tscore < -
1) chiếm 83.8%. Tuổi càng cao mật độ xơng càng
giảm, phụ nữ > 70 tuổi tỷ lệ LX chiếm 70.6%. Thời gian
mãn kinh càng dài mật độ xơng càng giảm, thời gian
mãn kinh > 10 năm tỷ lệ LX chiếm 52.3%. Chỉ số BMI
càng thấp mật độ xơng càng giảm, đặc biệt BMI <
18.7 tỷ lệ LX chiếm 54.3%. Những phụ nữ có biểu hiện
lâm sàng liên quan đến bệnh lý xơng khớp có mật độ
xơng thấp hơn. Tập thể dục thờng xuyên giúp giảm
nguy cơ LX.
Kết luận và khuyến nghị: Đa số phụ nữ mãn kinh có
mật độ xơng giảm, thiếu xơng hoặc loãng xơng,
liên quan mật thiết đến tuổi cao, có chỉ số BMI thấp,
thời gian mãn kinh lâu, bệnh lý xơng khớp, thói quen
tập thể dục. Phụ nữ mãn kinh nên thờng xuyên tập
thể dục 2lần/ngày, mỗi lần ít nhất 30 phút, đo LX
1lần/tháng, kiểm soát cân nặng và tăng hoạt động thể
lực để hạn chế tình trạng LX.
Từ khóa: loãng xơng, mật độ xơng, phụ nữ mãn
kinh, BMI, Nghệ An
summary

Osteoporosis is a common disease and public
health problem, especially in postmenopausal women.
Objective: To evaluate the T-score index of heel
bone density and learn of factors related to bone
density in women aged over 50 in order to recommend
preventive method to reduce the risk of osteoporosis.
Subjects and Methods: The cross-sectional
descriptive study was conducted on 222
postmenopause women aged over 50 and 54 healthy
women controls at Vinh Medical University Clinic.
Results: Mean age was 61.08 9.38, the number
of births was 2.92 1.32 and starting menopause age
was 48.99 3.78. Prevalence of normal bone density
(T-score index -1) was 16.2% and 83.8% for those
with reduced bone density and osteoporosis (T-score
<-1). The older, the more reduced bone density,
prevalence of osteoporosis was 70.6% among women
aged over 70. The longer menopause duration, the
more reduced bone density, prevalence of
osteoporosis was 52.3% among those who had
menopause period over 10 years. The lower BMI, the
more decreased bone density, especially prevalence of
osteoporosis was 54.3% for those with BMI less than
18.7. Women with clinical manifestations related to
bone and joint disease had lower bone density.
Regular exercise reduced the risk of osteoprosis.
Conclusions and Recommendations: The majority
of postmenopausal women with reduced bone density,
osteopenia or osteoporosis, closely related to
advanced age, low BMI, longer duration of

menopause, bone and joint diseases, regular exercise.
Menopausal women should regularly exercise twice a
day for at least 30 minutes, measure osteoprosis once
a month, regularly control weight and increase physical
activity to limit osteoprosis,
Keywords: Osteoprosis, Bone density,
Menopausal women, BMI, Nghe An
ĐặT VấN Đề
Trong những năm gần đây, loãng xơng (LX) và
hậu quả của LX đã trở thành vấn đề sức khỏe cộng
đồng ngày càng đợc nhiều tác giả trong nớc và
ngoài nớc quan tâm [1]. LX đợc đặc trng bởi sự
giảm khối lợng xơng và tổn thơng vi cấu trúc của tổ
chức xơng, gây hậu quả làm xơng giảm độ chắc và
dễ gãy.
Trên thế giới, có khoảng 200 triệu ngời bị LX, tại
Châu Âu cứ 30 giây lại có một ngời bị gãy xơng do
LX và tại Hoa Kỳ có khoảng 1,3 triệu ngời gãy cổ
xơng đùi do LX. Tại Việt Nam, ớc tính số ngời gãy
cổ xơng đùi do LX đến năm 2010 là 26.000 và đến
năm 2030 sẽ là 41.000 ngời [2],[3],[4].
Ngày nay nhờ một số phơng pháp đo mật độ
xơng, ngời ta có thể đánh giá chính xác khối lợng
xơng, chỉ ra mức độ LX, theo dõi tiến triển của bệnh
và phát hiện sớm các đối tợng có nguy cơ nhằm
phòng ngừa, điều trị sớm tránh đợc các biến chứng
của LX (nh gãy xơng, biến dạng cột sống), giảm
đợc tỉ lệ tử vong do LX.
LX chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh: tuổi, giới,
hormon, chế độ sinh hoạt, luyện tập, chiều cao, cân

nặng của mỗi cá thể, một số thuốc, đặc biệt phụ nữ
tuổi mãn kinh. ở Nghệ An cha có công trình nghiên
cứu nào đề cập đến vấn đề LX ở phụ nữ sau tuổi mãn

Y học thực hành (8
69
)
-

số
5
/201
3






34
kinh. Với lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài nhằm mục tiêu:
Đánh giá chỉ số T- score mật độ xơng gót qua
máy đo loãng xơng siêu âm Sonost 3000 ở phụ nữ
trên 50 tuổi và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến
mật độ xơng, đồng thời khuyến nghị các biện pháp dự
phòng nhằm giảm nguy cơ loãng xơng.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện

không xác suất, lấy tất cả bệnh nhân đủ tiêu chuẩn
nghiên cứu.
2. Đối tợng nghiên cứu
222 bệnh nhân nữ trên 50 tuổi đến khám tại Phòng
khám Đa khoa Trờng Đại học Y khoa Vinh, từ
1/1/2012 đến 1/11/2012.
* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu
- Bệnh nhân là nữ giới trên 50 tuổi, đã mãn kinh,
đợc đo tỷ trọng xơng bằng phơng pháp siêu âm
định lợng và đồng ý nghiên cứu.
- Chọn nhóm chứng: 54 phụ nữ trong độ tuổi sinh
đẻ từ 25-39 tuổi, hoàn toàn khoẻ mạnh, hiện tại không
mang thai, không cho con bú.
* Tiêu chuẩn loại trừ: Không đa vào nghiên cứu
những đối tợng sau: có một số bệnh lý liên có quan
đến chuyển hóa xơng, đang sử dụng các thuốc ảnh
hởng đến chuyển hóa của xơng, hút thuốc lá nhiều
hoặc uống rợu nặng, bệnh nhân nằm bất động lâu
ngày, những phụ nữ đã cắt bỏ buồng trứng hoặc không
đồng ý tham gia nghiên cứu.
3. Nội dung nghiên cứu
3.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu: Tuổi, nghề
nghiệp, chỗ ở, số lần sinh con
3.2. Đặc điểm hình thái: Chiều cao, cân nặng, chỉ
số BMI, tuổi bắt đầu mãn kinh
3.3. Các triệu chứng lâm sàng, chỉ số T- Score
- Đau mỏi khớp, đau mỏi cột sống, đau mỏi dọc
xơng dài, biến dạng cột sống, gẫy xơng, giảm chiều
cao.
- T- Score mật độ xơng gót.

3.4. Một số yếu tố liên quan đến T- Score mật
độ xơng gót
4. Phơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập đợc xử lý bằng phần mềm
SPSS 16.0 với các thuật toán thống kê y học: test T
Student, Test Anova một chiều, Test 2.
KếT QUả NGHIÊN CứU Và BàN LUậN
1. Đặc điểm tuổi, nghề, nơi sống nhóm nghiên
cứu
Trong 222 đối tợng nghiên cứu, kết quả cho thấy:
Tuổi trung bình là 61.08 9.38, tuổi mãn kinh trung
bình là 48.99 3.78, số con trung bình là 2.92 1.32.
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Trần Thị Tô
Châu [5], nhng cao hơn so với nghiên cứu của Vũ
Đình Chính [6]. Theo WHO thì tuổi mãn kinh trung bình
ở các nớc đang phát triển thấp hơn so với những nớc
phát triển [4].
Có 45.5% đối tợng nghiên cứu sống ở vùng nông
thôn và có tới 43.7% là có nghề nghiệp phải ngồi lâu,
ngồi nhiều. Mức độ hoạt động thể lực trong nghề
nghiệp có ảnh hởng đến tình trạng LX. Nguy cơ LX
tăng lên ở các đối tợng ít vận động và hoạt động thể
lực.
2. Đặc điểm hình thái
Bảng 1: Đặc điểm chiều cao, cân nặng, BMI của
các nhóm tuổi
Nhóm
tuổi



Thể chất

Nhóm
chứng
(n=54)
50 59
(n=112)

60 - 69
(n=59)
70
(n=51)
Nhóm
NC
(n=222)

X SD

X SD

XXD

XSD

XSD

Chiều
cao
156.7 4.54


155.1

4.75
152.9

4.74
151.7

6.96
153.7
5.5
Cân
nặng
50.14 5.07

52.87

6.8
52.84

7.33
48.12

6.9
51.77

7.25
BMI 20.42 1.86

21.89


2.74
22.34

3.45
20.89

2.52
21.78

2.9
Chiều cao trung bình của các đối tợng trong
nghiên cứu này là 153.75.5cm, trong nghiên cứu của
Vũ Đình Chính [6] là 148.856.42cm. Kết quả của
chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của Vũ Thanh
Thuỷ [7], Trần Thị Tô Châu [5]. Sở dĩ kết quả của
chúng tôi cao hơn là do thời điểm nghiên cứu của
chúng tôi sau gần 10 năm, khi mà nền kinh tế ngày
càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng cao, chế
độ dinh dỡng ngày càng tốt hơn so với thập kỷ trớc.
Một điểm đáng lu ý là chiều cao có xu hớng giảm
một cách có ý nghĩa ở các nhóm tuổi cao hơn, các tác
giả khác cũng khẳng định chiều cao giảm dần theo
tuổi. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến giảm chiều
cao ở ngời già nh sự giảm trơng lực thần kinh cơ,
hẹp của đĩa đệm đặc biệt ở phụ nữ do giảm dần kích
thớc chiều cao các thân đốt sống, tình trạng gù cột
sống, hậu quả của sự xẹp lún các thân đốt sống do LX.
Sự sự chênh lệch về chiều cao trung bình của nhóm
cha mãn kinh và nhóm đã mãn kinh trong nghiên cứu

cũng có ý nghĩa thống kê.
Cân nặng trung bình của các đối tợng nghiên cứu
cũng có xu hớng giảm dần theo tuổi và cân nặng
trung bình của nhóm nghiên cứu cao hơn nhóm chứng.
Chỉ số khối cơ thể trung bình (BMI) của đối tợng
nghiên cứu là 21.78 2.93 cao hơn so với nhóm chứng
và cao hơn so với các nghiên cứu trớc đây, có thể do
đối tợng phụ nữ trong nghiên cứu của chúng tôi tập
trung nhiều hơn ở thành thị nơi mà mức sống tốt hơn,
chế độ ăn cũng đợc cải thiện hơn so với phụ nữ ở
nông thôn.
3. Mật độ xơng, triệu chứng lâm sàng gợi ý LX
3.1. Tình trạng mật độ xơng của đối tợng
nghiên cứu.
Bảng 2: Tình trạng mật độ xơng
Mật độ xơng

Số lợng

Tỷ

lệ %

Bình th
ờng (T
-

Score



-
1)

36

16.2

Giảm mật độ xơng (
-
2.5 < T
-
Score <
-
1)

103

46.4

Loãng xơng (T
-
Score


-
2.5)

83

37.4


Tổng

222

100

Kết quả bản 2. cho thấy, tỷ lệ LX là 37.4%, giảm
mật độ xơng chiếm 46.4%. Tác giả Trần Thị Tô Châu
khi nghiên cứu trên 173 trờng hợp phụ nữ trên 50 tuổi
tại Hà Nội, tỷ lệ LX là 36.2%[5] và nghiên cứu của
Y học thực hành (8
69
)
-

số

5/2013







35

Nguyễn Vân Hồng [8] thì tỷ lệ bệnh LX là 45.9% cao
hơn nghiên cứu của chúng tôi, có thể do tuổi trung bình

(64.97.82) đối tợng nghiên cứu của tác giả cao hơn
so với nghiên cứu này.
3.2. Mật độ xơng theo nhóm tuổi.

NC
50
-
59
60
-
69
70
57.4%
24.1%
13.6%
2.0%
35.2%
50.9%
54.2%
27.5%
7.4%
25.0%
32.2%
70.5%
Loóng xng
Gim mt
xng

Biểu đồ 1: Mật độ xơng theo nhóm tuổi


Kết quả biểu đồ 1. cho thấy tỷ lệ LX cao nhất ở
nhóm > 70 tuổi (70.6%) và phù hợp nghiên cứu của Vũ
Đính Chính [6], Trần Thị Tô Châu [5] cho kết quả tỷ lệ
LX cũng tăng dần theo tuổi đời. So sánh với số liệu của
Viện Dinh dỡng Quốc gia, chúng tôi thấy tỷ lệ LX theo
từng nhóm tuổi của chúng tôi cao hơn [4].
Phụ nữ càng cao tuổi thì tỷ lệ LX và giảm mật độ
xơng càng cao ngoài sự mất xơng do thiếu hụt
estrogen còn có sự mất xơng do tuổi già, gọi là LX
type II. LX tuổi già là LX xuất hiện sau 70 tuổi [9].
3.3. Mật độ xơng theo nhóm khu vực sống,
nghề nhiệp
Bảng 3: Mật độ xơng theo nhóm khu vực sống,
nghề nghiệp
Đặc điểm
Chỉ số T

Tổng
(n)
T
-

score
-1
-
1 > T
-
score
> -2,5
T

-
score

- 2,5
Nông thôn
n

15

50

36

101

%

14.9

49.5

35.6

100

Thành thị
n

21


53

47

121

%

17.4

43.8

38.8

100

Ngồi
nhiều
n

12

47

38

97

%


12.4

48.4

39.2

100

H.động
nhiều
n

24

56

45

125

%

19.2

44.8

36.0

100


Kết quả bảng 3 cho thấy tỷ lệ LX ở phụ nữ thành thị
và phụ nữ nông thôn cũng nh tỷ lệ LX ở phụ nữ nhóm
nghề ngồi nhiều và phụ nữ nhóm nghề hoạt động
nhiều tơng đơng nhau.

3.4. Các triệu chứng lâm sàng cơ xơng khớp theo nhóm tuổi
Bảng 4: Các triệu chứng lâm sàng cơ xơng khớp theo nhóm tuổi

Biểu hiện LS
N/chứng

(N= 54)
50
-

59

(N= 112)
60 -69 (N= 59)
70 (N= 51) TT-score -2.5 (N=83)
n

%

n

%

n


%

n

%

n

%

Đau khớp

24

44.4

102

91.1

58

98.3

48

94.1

74


90.2

Đau mỏi cổ

28

51.9

102

91.1

58

98.3

48

94.1

74

90.2

Đau lng

24

44.4


103

92.0

58

98.3

51

100

77

93.9

Đau dọc X.dài

24

44.4

87

77.7

58

93.3


48

94.
1

71

86.6

Biến dạng CS

2

3.7

43

38.4

55

93.2

48

94.1

65

79.3


Giảm

chiều cao

6

11.1

73

65.2

51

86.4

48

94.1

69

84.1



Kết quả nghiên cứu (bảng 4) cho thấy, triệu chứng
lâm sàng ở nhóm nghiên cứu cao hơn hẳn nhóm
chứng. Nhóm LX (T-score -2.5) hầu hết đều có biểu

hiện lâm sàng bệnh LX. Lứa tuổi 70 hầu hết đều có
biểu hiện đau lng, mỏi cổ, đau mỏi khớp, đau dọc
xơng dài, giảm chiều cao, gù vẹo cột sống. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu
của Vũ Đình Chính, khi nghiên cứu phụ nữ mãn kinh ít
nhất 1 năm thấy triệu chứng đau mỏi khớp, đau lng
chiếm 60.5%, triệu chứng đau cột sống chiếm 63.3%
[6]. Phù hợp với nghiên cứu của Phạm Hồng Huệ [10]
khi nghiên cứu 109 bệnh nhân > 60 tuổi, tác giả kết
luận có 63.3% bệnh nhân có biểu hiện đau lng,
55.5% bệnh có biểu hiện mỏi lng, 45.5% bệnh nhân
đau dọc xơng dài.
4. Một số yếu tố ảnh hởng đến chỉ số T-Score
4.1. Tuổi, chỉ số BMI và T-Score
Bảng 5: Mối liên quan độ tuổi, chỉ số BMI và T-
Score
Các yếu tố

n

T
-
Score SD

T
-

score



-

2,5

n

%

Nhóm chứng

54

-
1.460.64

4

7.4

Nhóm 50
-
59 tuổi

112

-
1.870.74

28


25.5

Nhóm 60
-
69 tuổi

59

-
2.120.62

19

32.2

Nhóm


70 tuổi

51

-
2.780.74

36

70.6

p = 0.001


BMI < 18,7

35

-
2.40.84

19

54.3

18,7


BMI < 23,7

130

-
2.20.75

53

40.8

BMI


23,7


57

-
1.810.74

11

19.3

p=0.001

Tuổi càng cao giá trị T-score càng giảm, đặc biệt ở
nhóm 70 tuổi. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
p<0.05. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoài Châu cũng
cho kết quả tơng tự, tác giả nhận thấy T-score giảm
dần khi tuổi tăng lên [1]. Trong nghiên cứu của Vũ Đình
Chính, tỷ lệ LX cột sống cũng tăng dần theo tuổi[6].
Chỉ số khối cơ thể càng thấp giá trị T-score càng
giảm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0.05.
Theo Trần Thị Tô Châu, những ngời có T-score <-2

Y học thực hành (8
69
)
-

số
5
/201

3






36
có chiều cao thấp hơn những ngời có T-score >-2.5,
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0.05 [5].
4.2. Tổng số năm mãn kinh, số lần sinh con và
T-Score
Bảng 6: mãn kinh, số lần sinh con và chỉ số T-
Score
Các yếu tố n
T-Score
SD
T
-

score

- 2,5
n

%

M
ãn kinh



5 năm

87

-
1.720.71

15

17.2

5 năm < M
ãn kinh


10
năm
26 -2.170.74 11 42.3
Mãn kinh > 10 năm

109

-
2.480.71

57

52.3


Cha mãn kinh

54

-
1.40.61

4

7.4

P=0.001

Nhóm có số con


2 con

98

-
2.130.66

36

36.7

Nhóm có số con



3
con

124

-
2.160.89

47

37.9

p=0.8

Kết quả bảng 6 cho thấy, thời gian mãn kinh càng
cao giá trị T-score càng giảm, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p<0.05. Theo Trần Thị Tô Châu, nhóm
25-39 tuổi không có đối tợng nào bị LX trong khi đó
nhóm đã mãn kinh tỷ lệ LX là 36.2%, sự khác biệt có ý
ngiax thống kê với p<0.01 [5].
Nhóm có số con 2 con giá trị T-Score tơng
đơng nhóm nhóm có số con 3 con, sự khác biệt
không có ý nghĩa thống kê với p > 0.05. Theo Trần Thị
Tô Châu số lần sinh con không liên quan đến LX, với
hệ số tơng quan r = 0.17 [5].
4.3. Mối liên quan có triệu chứng biểu hiện lâm
sàng và T-Score
Bảng 7: Có biểu hiện lâm sàng và T-Score
Biểu hiện lâm sàng n T-Score SD


T
-

score


-

2,5

n

%

Nhóm có biểu hiện LS

172

-
2.25 0.79

70

40.7

Nhóm không biểu hiện LS

50

-


1.800.69

13

26.0

p=0.001

Kết quả cho thấy chỉ số T-score ở nhóm có biểu
hiện lâm sàng gợi ý bệnh LX thấp hơn nhóm không có
triệu chứng lâm sàng gợi ý LX, tỷ lệ bệnh LX trong
nhóm có biểu hiện lâm sàng bệnh LX cũng cao hơn so
với nhóm không biểu hiện lâm sàng, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p< 0.05.
4.4. Mối liên quan nghề nghiệp, khu vực sống,
thói quen thể dục và T-Score
Bảng 8: Nghề nghiệp, khu vực sống, thói quen thể
dục và T-Score
Các chỉ số n T-Score SD
T
-

score


-

2,5


n

%

Nhóm nghề ngồi nhiều

97

-

2.170.71

38

39.2

Nhóm nghề hoạt động

125

-
2.130.86

45

36

p=0.6

Nhóm nông thôn


101

-
2.180.75

36

35.6

Nhóm thành thị

121

-
2.120.83

47

38.8

p=0.5

Nhóm ít tập TD

140

-
2.33 0.78


67

47.9

Nhóm TX tập TD

82

-
1
.830.73

16

19.5

p=0.001

Nhóm nghề ngồi nhiều giá trị T-Score tơng đơng
nhóm nghề hoạt động nhiều, sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê với p >0.05. Theo Nguyễn Vân Hồng
[8] có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị T-
score giữa hai nhóm nghề nghiệp vận động nhiều và
nghề nghiệp tĩnh tại, tỷ lệ LX cao hơn ở nhóm nghề
tĩnh tại.
Một số nghiên cứu cho rằng phụ nữ ở thành thị có
nguy cơ LX cao hơn phụ nữ ở nông thôn vì phụ nữ
thành thị ít hoạt động hơn, ít có thời gian làm việc ngoài
trời để tiếp xúc với ánh nắng. Trong nghiên cứu này tuy
phụ nữ mãn kinh ở thành thị có chỉ số T- score thấp

hơn phụ nữ mãn kinh ở nông thôn song sự khác biệt
không có ý nghĩa thống kê với p >0.05.
Kết quả bảng 8 cho thấy chỉ số T- score trung bình
ở nhóm thờng xuyên tập thể dục cao hơn nhóm ít tập
thể dục và tỷ lệ LX (T-score -2.5) ở nhóm ít tập thể
dục cao gấp hai lần nhóm thờng xuyên tập thể dục,
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0.05
KếT LUậN Và KIếN NGHị
Qua nghiên cứu trên 222 đối tợng là phụ nữ mãn
kinh trên 50 tuổi tại Phòng khám Bệnh Đa khoa Trờng
Đại học Y khoa Vinh, chúng tôi rút ra những kết luận
sau:
1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu có tuổi trung bình:
61.089.38, số lần sinh con: 2.92 1.32, tuổi bắt đầu
mãn kinh: 48.99 3.78. Đa số đối tợng có BMI trong
giới hạn tầm vóc trung bình
2. Chỉ số T-score (mật độ xơng gót) T-score -1
(mật độ xơng bình thờng) chiếm 16.2% và giảm
giảm mật độ xơng, loãng xơng (Tscore <-1) 83.8%
3. Các yếu tố ảnh hởng đến mật độ xơng:
- Tuổi: tuổi càng cao mật độ xơng càng giảm, đặc
biệt ở phụ nữ trên 70 tuổi tỷ lệ LX chiếm 70.6%, sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Tổng số năm mãn kinh: thời gian mãn kinh càng
dài mật độ xơng càng giảm, thời gian mãn kinh trên
10 năm tỷ lệ LX chiếm 52.3%, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p < 0,05.
- Chỉ số khối cơ thể: BMI càng thấp mật độ xơng
càng giảm, đặc biệt BMI <18.7 tỷ lệ LX chiếm 54.3%,
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

- Tập thể dục thờng xuyên giúp giảm nguy cơ LX,
sự khác biệt với nhóm ít tập thể dục có ý nghĩa thông
kê với p < 0.05.
- Những phụ nữ có biểu hiện đau lng, giảm chiều
cao, biến dạng cột sống có mật độ xơng thấp hơn
nhóm phụ nữ không có biểu hiện đau lng, giảm chiều
cao, biến dạng cột sống, sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê với p < 0,05.
- Cha thấy sự ảnh hởng của nghề nghiệp, khu
vực sống và số lần sinh con lên mật độ xơng.
Từ những kết quả trên chúng tôi có một số kiến
nghị sau:
- Phụ nữ mãn kinh nên thờng xuyên tập thể dục
2lần/ ngày, mỗi lần 30 phút và đo LX 1 lần/tháng.
- Cần có nghiên cứu dọc với thời gian dài hơn, cỡ
mẫu lớn hơn để có thể có kết luận chặt chẽ hơn về tỷ
lệ LX và những yếu tố ảnh hởng đến tỷ lệ LX ở cả
nam và nữ.
TàI LIệU THAM KHảO
Y học thực hành (8
69
)
-

số

5/2013








37

1. Nguyễn Thị Hoài Châu (2003), Khảo sát mật độ
xơng và tìm hiểu những yếu tố liên quan đến bệnh loãng
xơng của phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh
miền Tây Nam Bộ. Tạp chí Sinh lý y học, 7 (2), tr. 1-5.
2. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Nh Hoa
(2010), Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong
muốn tức thời của liệu pháp truyền Aclasta trong điều trị
loãng xơng tại khoa Cơ xơng khớp, bệnh viện Bạch
Mai, Tạp chí Y học Lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, số 58
tháng 12 năm 2010. p. 22-26.
3. Viện Dinh Dỡng Quốc Gia (2004): Khảo sát bệnh
loãng xơng ở phụ nữ trởng thành Hà Nộ 2003.
Webesite viendinhduong.vn
4. Nguyen ND., Ahlborg HG., Center JR., Nguyen TV.
Residual lifetime risk of fractrures in elderly women and
men. J Bone Miner Res. 2007 Jun; 22(6), p. 781-8.
5. Trần Thị Tô Châu (2002), Nghiên cứu một số biểu
hiện lâm sàng về cơ - xơng - khớp và đo mật độ xơng
gót bằng siêu âm trên phụ nữ mãn kinh Hà Nội, Luận văn
thạc sỹ Y học, Trờng Đại học Y Hà Nội.
6. Vũ Đình Chính (1994), Bớc đầu đánh giá tình
trạng loãng xơng ở phụ nữ sau mãn kinh ở một số vùng
nông thôn Hải Hng, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên
khoa cấp II, Trờng Đại học Y Hà Nội.

7. Vũ Thị Thanh Thủy (1996), Nghiên cứu một số yếu
tố liên quan đến nguy cơ lún đốt sống do loãng xơng ở
phụ nữ sau mãn kinh, Luận án phó tiến sỹ khoa học Y
Dợc, Trờng Đại học y Hà Nội.
8. Nguyễn Vân Hồng (năm 2005), Tìm hiểu một số
đặc điểm loãng xơng ở ngời cao tuổi đến khám tại viện
lão khoa. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trờng Đại
học Y Hà Nội.
9. Trần Ngọc Ân (2008), Sử dụng thuốc phòng và
điều trị bệnh loãng xơng. Nhà Xuất bản Y học, tr. 42-42.
10. Phạm Hồng Huệ (2004), Nghiên cứu đặc điểm
lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh loãng xơng ở
ngời lớn tuổi bằng Dỡng cốt hoàn. Luận án tiến sỹ
khoa học Trờng Đại học Y Hà Nội

ĐáNH GIá KếT QUả SớM PHẫU THUậT CắT Dạ DàY NộI SOI
Hỗ TRợ TRONG ĐIềU TRị UNG THƯ Dạ DàY

Lê Mạnh Hà - Đại học Y Dợc Huế
Tóm tắt
Mục đích: Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật cắt
dạ dày và nạo vét hạch có nội soi hỗ trợ trong điều trị
ung th dạ dày.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu
hồi cứu dựa trên tất cả bệnh nhân ung th dạ dày đợc
điều trị phẫu thuật cắt dạ dày nội soi hỗ trợ kèm vét
hạch kiểu D1 +

, D1 + â tại bệnh viện trung ơng Huế
từ tháng 1/2009 đến tháng 1/2013

Kết quả: Gồm 68 bệnh nhân (17 - 82), tỷ lệ nam/nữ
2,3/1 trong đó: Thời gian mổ trung bình là 180 phút
(140 300 phút). Có 54 trờng hợp thực hiện cắt dạ
dày nạo vét hạch qua nội soi, 14 trờng hợp phải
chuyển mổ mở. Chúng tôi chỉ gặp 01 trờng hợp tràn
khí dới da sau mổ, 01 trờng hợp chảy máu trong mổ
do tuột clíp, các biến chứng khác hay tử vong sau sau
mổ không gặp. Tất cả bệnh nhân đều ít đau, vận động
sớm và thời gian nằm viện ngắn.
Kết luận: Phẫu thuật cắt dạ dày nội soi hỗ trợ trong
điều trị ung th dạ dày bớc đầu cho kết quả khả quan.
Tuy nhiên, cần theo dõi trong thời gian dài để đánh giá
kết quả về mặt ung th học.
Summary
Objetive: to evaluate the feasibility and early result
of laparoscopic- assisted gastrectomy in treatment of
gastric cancer.
Materials and method: Retrospectively, all patients
have performed laparoscopic- assisted gastrectomy
with lymph nodes dissection from 1/2009 to 1/2013 at
Hue cen tral Hospital.
Results:Total 68 patients, age ranged 17- 82,
male/female: 2,3/1 The mean operative time was 180
mintes (range 120- 300 minutes). Conversion rate was
21%. There was no operative mortality and no major
morbidity. All patients were less pain, early walking,
faster recovery and had short hospital stay.
Conclusion: Laparoscopic- assisted gastrectomy
with lymph nodes dissection is a safe and oncologically
effective procedure.

Đặt vấn đề
Ung th dạ dày là bệnh lý thờng gặp nhất trong
các bệnh ung th đờng tiêu hoá. Phẫu thuật cắt dạ
dày và vét hạch vẫn là sự lựa chọn hàng đầu trong
điều trị.
1987, Phillip Morret thực hiện thành công trờng
hợp cắt túi mật nội soi đầu tiên trên thế giới, mở ra một
kỹ nguyên về phẫu thuật xâm nhập tối thiểu (4). Từ đó
đến nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật
nói chung và khoa học ứng dụng trong phẫu thuật nội
soi nói riêng, lĩnh vực phẫu thuật nội soi có nhiều bớc
tiến dài và vũng chắc trong đó có phẫu thuật nội soi ổ
bụng. Mặc dù, phẫu thuật nội soi điều trị các loại bệnh
lành tính nh viêm ruột thừa, sỏi túi mật, trào ngợc dạ
dày thực quản, và đã đợc chấp nhận trên toàn thế
giới. Tuy vậy, việc sử dụng phẫu thuật nội soi trong
điều trị ung th vẫn còn nhiều tranh luận, đặc biệt là
đối với ung th dạ dày, do tính chất của phẫu thuật,
đặc điểm của nạo vét hạch, tiên lợng xa.
Sau thành công cắt dạ dày qua nội soi cho bệnh
nhân ung th dạ dày sớm đợc thực hiện bởi Kitano S
năm 1991, loại phẫu thuật này đã nhanh chóng phát
triển ở Nhật bản và các nớc châu á. Ngày càng có
nhiều phẫu thuật viên chọn lựa cắt dạ dày qua nội soi
vì tính u việt của nó nh hồi phục sớm, ít đau, nằm
viện ngắn Tuy nhiên, cắt dạ dày qua nội soi hiện nay
vẫn còn nhiều bàn cãi về khả năng vét hạch và vết mở

×