Bộ thơng mại
đề tài khoa học cấp bộ
m số: 2004-78-011
báo cáo tổng kết
Giải pháp khai thác các thị trờng
trung chuyển nhằm phát triển xuất
khẩu hàng hoá của Việt Nam
Cơ quan chủ quản: Bộ Thơng mại
Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu Thơng mại
Chủ nhiệm đề tài: CN. Bùi Quang Chiến
Các thành viên tham gia: TS. Trần Công Sách
CN. Phạm Văn Minh
CN. Phùng Thị Vân Kiều
CN. Phí Văn Dung
Cơ quan chủ trì Cơ quan chủ quản Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu
(Ký tên dóng dấu) (Ký tên dóng dấu) (Ký tên dóng dấu
6470
22/8/2007
hà nội, 05 2006
Bộ thơng mại
đề tài khoa học cấp bộ
m số: 2004-78-011
Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ
Giải pháp khai thác các thị trờng
trung chuyển nhằm phát triển xuất
khẩu hàng hoá của Việt Nam
hà nội, 05 2006
a
Mục lục
Ký hiệu viết tắt
trang
Mở đầu
Chơng 1. Một số vấn đề cơ bản về các thị trờng trung
chuyển trong phát triển xuất khẩu hàng hoá
1
1.1.Khái niệm, đặc trng và phân loại thị trờng trung chuyển trong
xuất khẩu hàng hoá
1
1.1.1. Khái niệm thị trờng trung chuyển (TTTC) trong hoạt động xuất
khẩu hàng hoá của thơng mại thế giới
1
1.1.2. Những đặc trng cơ bản của TTTCXKHH
4
1.1.2.1. Là thị trờng đầu mối
5
1.1.2.2. Là thị trờng có chính sách ngoại thơng thông thoáng
5
1.1.2.3. Là thị trờng có quan hên kinh tế thơng mại rộng rãi
5
1.1.2.4. Là thị trờng bán buôn đối với nớc xuất khẩu ban đầu
5
1.1.2.5. Là thị trờng có uy tín với thơng nhân quốc tế
5
1.1.2.6. Là thị trờng có lợi thế về chế biến hoặc kinh doanh hàng hóa
5
1.1.3. Phân loại TTTCXKHH 5
1.1.3.1. Căn cứ vào thời gian tiếp cận và khai thác
6
1.1.3.2. Căn cứ vào không gian địa lý
6
1.1.3.3. Căn cứ vào ảnh hởng của TTTC đối với nớc XK ban đầu
6
1.1.3.4. Căn cứ vào tính chất và cấp độ hàng hóa XK
7
1.2.Cơ sở khách quan của sự tồn tại và vai trò của các TTTCXKHH
7
1.2.1 Cơ sở khách quan của sự tồn tại của các TTTCXKHH 7
1.2.1.1. Nhân tố tự nhiên
7
1.2.1.2. Nhân tố kinh tế
8
1.2.1.3. Nhân tố chính trị xã hội
13
1.2.1.4. Nhân tố lợi ích quốc gia của TTTC
14
1.2.1.5. Những khó khăn của các nớc XK ban đầu
15
1.2.2 Vai trò tích cực và những hạn chế của TTTCXKHH 15
1.2.2.1. Vai trò tích cực của TTTC 16
1.2.2.2. Những hạn chế
19
1.3 Các phơng thức, hình thức chủ yếu XK hàng hoá vào TTTCXKHH
22
1.3.1 Các hình thức chủ yếu xuất khẩu hàng hoá vào TTTCXKHH 22
1.3.2 Các kênh vận động chủ yếu của hàng hoá xuất khẩu của nớc xuất
khẩu ban đầu tại TTTC
22
1.4. Những ảnh hởng của xu hớng tự do hóa TM đối với khả năng
khai thác TTTCXKHH
24
1.4.1 Xu hớng tự do hoá TM và ảnh hởng của nó đối với TTTCXKHH
25
1.4.2 Xu hớng tự do hóa TM và ảnh hởng của nó đến khả năng khai
thác TTTCXKHH của các nhà XK
28
1.4.2.1. Quá trình thâm nhập và khai thác TTXKHH của nhà XK
28
b
1.4.2.2. Quá trình thâm nhập và khai thác TTTCXKHH của nhà XK
30
1.4.2.3. Tác động chủ yếu của xu hớng tự do hóa TM đến khả năng khai
thác TTTC của nhà XK
31
1.4.3. Những vấn đề đặt ra đối với các nhà XK trong việc khai thác các
TTTC
33
1.5. Sự cần thiết khách quan của TTTC trong XKHH của Việt Nam
34
1.5.1. Yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc thời kỳ đổi mới 34
1.5.2. Sự phù hợp của TTTC trong hoạt động XKHH của Việt Nam 35
1.5.2.1. Sự phù hợp với HHXK của Việt Nam
35
1.5.2.2. Sự phù hợp với năng lực kinh doanh XKHH
41
1.5.2.3. Sự phù hợp với các điều kiện khác
44
Chơng 2. Đánh giá thực trạng khai thác các tTTC trong
phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam
47
2.1. Giới thiệu 6 TTTCXKHH của Việt Nam
47
2.1.1. Thị trờng Singapore và quan hệ thơng mại Việt Nam-Singapore 47
2. 1.2. Thị trờng Đài Loan và quan hệ thơng mại Việt Nam -Đài Loan 49
2.1.3. Thị trờng Hồng Kông 52
2.1.4. Thị trờng các Tiểu vơng quốc Arập thống nhất (UAE) 55
2.1.5. Thị trờng Achentina 57
2.1.6. Thị trờng Nam Phi 59
2.2.Thực trạng khai thác các TTTCXKHH củaViệt Nam thời gian qua
61
2.2.1. Nội dung chủ yếu của việc khai thác TTTCXKHH 61
2.2.2. Tình hình khai thác TTTCXK của Việt Nam 62
2.2.3. thực trạng tình hình tổ chức, quản lý XKHH của Việt Nam vào các
TTTC
74
2.3 . Đánh giá những kết quả đạt đợc và những hạn chế về khai thác
TTTCXKHH của Việt Nam thời gian qua
76
2.3.1. Những kết quả đạt đợc 76
2.3.1.1. Khai thác TTTC góp phần khơi thông và mở rộng TTXKHH VN
76
2.3.1.2. Khai thác TTTC góp phần quan trọng tăng KNXKHH cả nớc
77
2.3.1.3. Khai thác TTTC góp phần gia tăng số lợng, chủng loại và cải
thiện cơ cấu hàng XKVN
78
2.3.1.4. Khai thác TTTC góp phần thúc đẩy phát triển SXhàng XK
79
2.3.1.5. Khai thác TTTC góp phần phát triển đội ngũ thơng nhân kinh
doanh xuất khẩu HHcủa Việt Nam
79
2.3.2. Những mặt hạn chế 80
2.3.2.1. Những ảnh hởng tiêu cực của TTTCXKHH đến hoạt động
XKHH của Việt Nam
80
2.3.2.2. Hạn chế của chúng ta trong quá trình khai thác TTTCXKHH
82
2.3.3. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động khai thác TTTCXKHH của
Việt Nam
83
c
Chơng 3. Quan điểm, định hớng và giải pháp chủ yếu tiếp
tục khai thác các thị trờng trung chuyển nhằm phát
triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam thời kỳ đến 2010
85
3.1. Triển vọng phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng hóa của Việt
Nam đến 2010
85
3.1.1. Triển vọng SX hàng XK của Việt Nam giai đoạn đến 2010 - 2020. 85
3.1.1.1. Những yếu tố thuận lợi
85
3.1.1.2. Những mặt hạn chế đến tình hình sản xuất hàng XK của Việt
Nam đến 2010
87
3.1.2. Triển vọng về TTXKHH của Việt Nam giai đoạn đến 2010, tầm
nhìn 2020
90
3.1.3. Triển vọng về năng lực KD XK của doanh nhân Việt Nam 91
3.2. Quan điểm và định hớng khai thác các tTTC nhằm phát triển xuất
khẩu hàng hoá của Việt Nam thời kỳ đến 2010, 2020.
93
3.2.1. Quan điểm về khai thác các TTTC nhằm phát triển xuất khẩu HH 93
3.2.2. Những định hớng chủ yếu nhằm tiếp tục khai thác các TTTC
XKHH của Việt Nam giai đoạn đến 2010
95
3.2.2.1. Định hớng phát triển qui mô và cơ cấu hàng XK qua TTTC giai
đoạn đến 2010
96
3.2.2.2. Định hớng hình thức XKHH qua TTTC giai đoạn đến 2010
97
3.2.2.3. Định hớng phát triển TTTC giai đoạn đến 2010
98
3.2.2.4. Định hớng chính sách hỗ trợ của nhà nớc đối với XKHH qua
TTTC
99
3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm khai thác hiệu quả các TTTC để đẩy
mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong thời kỳ tới 2010
100
3.3.1. Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức vai trò của TTTC đối với
hoạt động XKHH của Việt Nam đến 2010
100
3.3.2. Nhóm giải pháp về SX, tạo nguồn hàng XK qua TTTC đến năm
2010
101
3.3.2.1. Nhóm giải pháp phát triển sản xuất hàng XK qua TTTC
101
3.3.2.2. Nhóm giải pháp về tạo nguồn hàng XK qua TTTC
110
3.3.3. Nhóm giải pháp về tiếp cận và khai thác TTTCXKHH thời kỳ đến
2010
112
3.3.4. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực XK hàng hóa vào TTTC XKHH 117
3.3.4.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tạo nguồn hàng XK vào
TTTC
117
3.3.4.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tiếp thị của hàng hóa và DN 122
3.3.4.3. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực XTTM 123
3.4. Một số kiến nghị
125
Kết luận
127
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Các chữ viết tắt
CB Chế biến
CĐ Cao đẳng
CHXHCNVN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
CN Công nghiệp
CNH Công nghiệp hoá
CT-KT-XH Chính trị kinh tế xã hội
CT-KT-NG Chính trị kinh tế ngoại giao
DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp Nhà nớc
DNSX Doanh nghiệp sản xuất
DNKDXK Doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu
EU Uỷ ban kinh tế châu Âu
FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GATT Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
KD Kinh doanh
KDXK Kinh doanh xuất khẩu
KDXNK Kinh doanh xuất nhập khẩu
KNXK Kim ngạch xuất khẩu
KT Kinh tế
KT-TM Kinh tế thơng mại
HĐH Hiện đại hoá
HH Hàng hoá
HHNH Hiệp hội ngành hàng
HK Hồng Kông
LTSS Lợi thế so sánh
MERCOSUR Thị trờng Trung Nam Mỹ
MHXK Mua hàng xuất khẩu
MFN Chế độ tối huệ quốc
NK Nhập khẩu
SP Sản phẩm
SX Sản xuất
SX-KD Sản xuất kinh doanh
SXHH Sản xuất hàng hoá
SPHH Sản phẩm hàng hoá
SNG Cộng đồng các quốc gia độc lập thuộc Liên Xô cũ
SADC Các nớc thuộc cộng đồng phát triển miền nam Châu Phi
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
TNSc Tập đoàn xuyên quốc gia
TM Thơng mại
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TT Thị trờng
TTTC Thị trờng trung chuyển
TTTCXKHH Thị trờng trung chuyển xuất khẩu hàng hoá
TTXK Thị trờng xuất khẩu
TTXKHH Thị trờng xuất khẩu hàng hoá
TW Trung ơng
UAE Các tiểu vơng quốc ả Rập
USD Đô la Mỹ
VAT Thuế giá trị gia tăng
VLT Vùng lãnh thổ
WHO Tổ chức y tế thế giới
WTO Tổ chức thơng mại thế giới
XH Xã hội
XHCN Xã hội chủ nghĩa
XK Xuất khẩu
XKHH Xuất khẩu hàng hoá
XKSP Xuất khẩu sản phẩm
XNK Xuất nhập khẩu
XTTM Xúc tiến thơng mại
i
Mở đầu
Để phát triển kinh tế đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng mở
rộng thị trờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Từ lâu chúng ta đã khai
thác các thị trờng Singapore, Hồng Kông, mà các thị trờng này đợc gọi là
thị trờng trung chuyển lớn nhất của thế giới và Châu á. Sau này chúng ta còn
khai thác một số thị trờng loại này nh Đài Loan (từ năm 1990 đến nay).
Việc khai thác các thị trờng ấy đã thu đợc nhiều kết quả. Trong những năm
đầu thập kỷ 90 các thị trờng trung chuyển này đã chiếm tỷ trọng trên 20%
tổng kim nghạch xuất khẩu hàng hoá và trên 15% tổng kim nghạch nhập khẩu
hàng hoá của Việt Nam. Từ năm 1998 đến nay, thực hiện chủ trơng giảm dần
sự lệ thuộc vào các thị trờng trung chuyển, giảm tỷ trọng xuất khẩu qua các
thị trờng trung chuyển Châu á, đa dạng hoá thị trờng quốc tế và đẩy mạnh
xuất khẩu trực tiếp Tỷ trọng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang các thị
trờng trung chuyển tuy có giảm xuống (hiện nay còn khoảng 15%) nhng các
thị trờng này vẫn giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển xuất khẩu hàng hoá
của Việt Nam. Mặt khác, thay vào đó các doanh nghiệp nớc ta cũng đã chuyển
hớng sang khai thác những thị trờng mới ở các khu vực khác nh Dubai,
Nam Phi, Achentina để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang các khu vực thị
trờng: Trung cận Đông, Châu Phi và Nam Mỹ.
Thực tế cho thấy, thị trờng trung chuyển có vai trò rất lớn trong hoạt
động thơng mại thế giới nói chung, đặc biệt đối với hoạt động ngoại thơng
của các nớc đang phát triển, các nền kinh tế mới tham gia vào thị tr
ờng thế
giới trong đó có Việt Nam.
Tuy nhiên, hiện nay ở nớc ta còn có sự khác nhau trong nhận thức về
sự tồn tại và vai trò khách quan của các thị trờng trung chuyển trong thơng
mại quốc tế, trong sự đánh giá về kết quả khai thác các thị trờng trung
chuyển phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp nớc ta thời
gian qua và về phơng hớng tiếp tục khai thác các thị trờng này. Do đó
trong hoạch định chiến lợc thị trờng quốc tế còn thiếu nhất quán và còn
ii
lúng túng trong điều hành xuất khẩu một số ngành hàng của Nhà nớc (Chiến
lợc phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 đề ra chủ trơng giảm xuất
khẩu qua các thị trờng trung gian, nhng lại chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu
hàng hoá sang các thị trờng trọng điểm mới nh Dubai, Nam Phi, Achentina
mà trên thực tế các thị trờng này đóng vai trò là thị trờng trung chuyển đối
với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ). Bên cạnh đó, cho đến nay chúng ta
vẫn cha có một công trình nghiên cứu nào đề cập một cách tổng thể và cơ
bản về loại thị trờng này.Vì vậy, việc nghiên cứu có tính hệ thống về sự tồn
tại khách quan và vai trò của các thị trờng trung chuyển trong phát triển xuất
khẩu hàng hoá của Việt Nam là thực sự cần thiết, qua đó có thể đánh giá đúng
những kết quả đạt đợc cũng nh những hạn chế của việc khai thác các thị
trờng trung chuyển trong xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua. Trên cơ sở
đó xác định rõ quan điểm, mục tiêu, phơng hớng và giải pháp tiếp tục khai
thác có hiệu quả loại thị trờng này nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của
nớc ta thời kỳ tới. Đề tài khoa học cấp Bộ:" Giải pháp khai thác các thị
trờng trung chuyển nhằm phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam " đợc
thực hiện nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn bức xúc nói trên.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tồn tại, vị trí và vai trò của thị
trờng trung chuyển trong phát triển xuất khẩu hàng hoá.
- Đánh giá thực trạng khai thác các thị trờng trung chuyển trong phát
triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
- Đề xuất quan điểm, phơng hớng và giải pháp chủ yếu về tiếp tục khai
thác triệt để hơn và hiệu quả lợi ích của các thị trờng trung chuyển nhằm đẩy
mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong thời kỳ tới.
Đối tợng nghiên cứu: là các thị trờng trung chuyển trong xuất khẩu
hàng hoá của Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
iii
- Về nội dung: Các vấn đề lý luận và thực tiễn khai thác các thị trờng
trung chuyển trong trong phát triển xuất khẩu hàng hoá của thơng mại thế
giới và đối với phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Tập trung làm rõ
vai trò của các thị trờng này trong thời gian qua và định hớng khai thác lợi
ích của chúng triệt để hơn trong thời gian tới.
- Về không gian: Nghiên cứu các thị trờng trung chuyển trong xuất
khẩu hàng hoá của Việt Nam ở tầm quốc gia hoặc vùng lãnh thổ có tổ chức
Hải quan độc lập. Trong đó trọng tâm là các thị trờng trung chuyển
Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, Dubai (thuộc Các Tiểu Vơng quốc Arập
Thống nhất- UAE), Achentina, Nam Phi.
- Về thời gian: Cứ liệu đánh giá từ năm 1986 và định hớng phát triển
cùng các giải pháp khai thác các thị trờng trung chuyển đến năm 2010.
Nội dung nghiên cứu của đề tài: gồm 3 chơng với những nội dung
nghiên cứu cụ thể nh sau:
Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về các thị trờng trung chuyển trong
phát triển xuất khẩu hàng hoá
Chơng 2: Đánh giá thực trạng khai thác các thị trờng trung chuyển
trong phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam
Chơng 3: Quan điểm, định hớng và giải pháp chủ yếu tiếp tục khai
thác các thị trờng trung chuyển nhằm phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt
Nam
1
Chơng 1
Một số vấn đề cơ bản về các thị trờng trung chuyển trong
phát triển xuất khẩu hàng hoá
1.1.khái niệm, đặc trng và phân loại thị trờng trung chuyển
trong xuất khẩu hàng hoá:
1.1.1. Khái niệm "Thị trờng trung chuyển (TTTC) trong hoạt động xuất
khẩu hàng hoá của thơng mại thế giới:
Trên thị trờng thế giới, có nhiều phơng thức giao dịch mua bán. Trong đó
cơ bản nhất là: buôn bán thông thờng, buôn bán đối lu, gia công quốc tế, giao
dịch tái xuất khẩu (XK) và những phơng thức giao dịch đặc biệt. ở đây, phơng
thức buôn bán thông thờng là phơng thức buôn bán phổ biến nhất. Nó đợc chia
làm hai loại: buôn bán thông thờng trực tiếp và giao dịch qua trung gian.
Theo giáo trình "Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng
1
thì: Buôn bán thông
thờng trực tiếp là hình thức buôn bán, trong đó ngời mua và ngời bán giao
dịch trực tiếp với nhau để thiết lập và thực hiện hợp đồng mua bán.
Buôn bán qua trung gian là hình thức buôn bán trong đó mọi việc kiến lập
quan hệ giữa ngời bán với ngời mua (và ngợc lại) và việc quy định các điều
kiện mua bán đều phải thông qua ngời thứ ba (ngời trung gian buôn bán).
Ngời trung gian buôn bán trên thị trờng phổ biến là đại lý và môi giới. Nh
vậy, buôn bán qua trung gian hay XK, nhập khẩu (NK) hàng hoá(HH) qua trung
gian là: ngời (nớc) XK muốn xuất khẩu hàng hoá (XKHH) của mình đến đợc
ngời (nớc) NK phải thông qua đại lý hoặc môi giới là ngời trung gian buôn
bán trên thị trờng; với hình thức này hàng hoá xuất khẩu (HHXK) không bị mất
thơng hiệu; quyền sở hữu HHXK không phải chuyển qua ngời trung gian; giá
cả HHXK cho ngời NK do ngời XK định đoạt; ngời trung gian buôn bán đợc
hởng hoa hồng. Với khái niệm này thì buôn bán, hẹp hơn là XKHH qua trung
gian chỉ có hai kênh vận động của HH, đó là:
Kênh 1: hàng hoá XK Qua đại lý Đến nhà NK .
Kênh 2: hàng hoá XK Qua môi giới Đến nhà NK .
1
Giáo trình "Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng- Trờng Đại học Ngoại thơng - Hà nội, tác giả: PGS -
Luật s Vũ Hữu Tửu, Nxb Giáo dục, 2002.
2
Cũng nhằm mục đích phân loại các hình thức giao dịch trong hoạt động
thơng mại (TM) quốc tế, theo các tác giả John Wild, Kenneth L.Wild và Jerry C.Y.
Han,
2
riêng đối với hoạt động XKHH, đợc chia làm hai hình thức: XK trực tiếp và
XK gián tiếp.
Hình thức XK trực tiếp (direct exporting) là công ty bán (XK) sản phẩm
(SP) của mình thẳng tới (trực tiếp) ngời mua (NK) ở thị trờng mục tiêu (không
nhất thiết là ngời mua cuối cùng).
Hình thức XK gián tiếp (indirect exporting) là công ty bán (XK) SP của
mình cho những trung gian (NK), những trung gian này bán (XK) lại cho ngời
mua ở thị trờng mục tiêu.
Trong hình thức XK gián tiếp (hay XK qua trung gian), những trung gian là
những pháp nhân, quan hệ mua đứt bán đoạn, quyền sở hữu HH đợc chuyển giao
từ ngời XK sang ngời NK, ngời NK hàng hoá xong lại tái XK đến ngời thứ
ba. Trong hình thức XK qua trung gian, chỉ xuất hiện một kênh vận động của HH
(gọi là kênh 3):
Kênh 3: Hàng hoá XK Bán cho pháp nhân trung gian Bán
cho nhà NK (hoặc pháp nhân khác) ở thị trờng mục tiêu.
Qua hai cách phân loại các giao dịch buôn bán trên thị trờng thế giới nói
trên của các tác giả trong nớc và tác giả nớc ngoài, chỉ xét ở khía cạnh XK HH,
có thể thấy rằng:
Thứ nhất: Đều thống nhất tơng đối ở khái niệm XKHH trực tiếp. Đó là
việc giao dịch trực tiếp giữa ngời XK với ngời NK ở thị trờng mục tiêu (ở
đây ngời NK ở thị trờng mục tiêu cha chắc đã phải là ngời tiêu thụ cuối
cùng hoặc thị trờng tiêu thụ cuối cùng).
Thứ hai: Đối với khái niệm XKHH qua trung gian thì đều cha bao quát
hết phạm vi của hoạt động TM này.
Tổng hợp hai khái niệm về XKHH qua trung gian ở trên ta thấy, trong hình
thức XK qua trung gian có ba kênh chủ yếu của sự vận động của HH là:
Kênh 1: Hàng hoá XK Qua đại lý Đến nhà NK .
Kênh 2: Hàng hoá XK Qua môi giới Đến nhà NK .
Kênh 3: Hàng hoá XK Pháp nhân trung gian Đến nhà NK.
Tóm lại, trong hình thức XKHH qua trung gian, ngời NK và ngời XK
không giao dịch trực tiếp đợc với nhau mà thông qua ngời trung gian là các đại
lý, môi giới hay một pháp nhân trung gian, ngời NK và ngời XK mới thoả mãn
2
Các tác giả cuốn "International Business (an Integrated Approach)"- Nxb-Hail,Inc, Upper Saddle River, New
Jersey, 07458 Copyright 2001.
3
đợc nhu cầu NK hoặc XKHH của mình, và trong đó luôn tồn tại một, một số
hoặc cả ba kênh vận động của HH nh trên.
Pháp nhân trung gian ở đây đợc hiểu là: một công ty, một doanh nhân tiến
hành NK hàng hoá để tái XK đến ngời NK ở thị trờng mục tiêu (nớc thứ ba).
Thông thờng mỗi hình thức giao dịch buôn bán quốc tế ( ở cấp độ buôn bán
giữa các nớc hoặc vùng lãnh thổ với nhau) lại gắn với một loại thị trờng khác
nhau. Giao dịch buôn bán trực tiếp gắn với thị trờng buôn bán trực tiếp và XK HH
trực tiếp gắn với thị trờng xuất khẩu (TTXK) trực tiếp. Giao dịch buôn bán qua
trung gian - gián tiếp sẽ gắn với thị trờng buôn bán trung gian - gián tiếp và XK
HH qua trung gian - gián tiếp lại gắn với TTXK trung gian.
Về khái niệm thị trờng xuất khẩu hàng hóa (TTXKHH) trực tiếp, trong đề
tài khoa học cấp nhà nớc mã số 2001- 78- 001
3
quan niệm rằng: TTXKHH trực
tiếp có nghĩa là HH phải XK thẳng tới thị trờng tiêu thụ cuối cùng HH đó. Ví dụ
1: nớc B (hoặc vùng lãnh thổ) đợc gọi là TTXK trực tiếp của nớc A (hoặc vùng
lãnh thổ) về loại hàng hoá X nào đó, khi: nớc B NK loại hàng hoá X của nớc A
với mục đích để tiêu thụ và là nớc tiêu thụ cuối cùng. ở đây thị trờng mục tiêu
của hoạt động XKHH là thị trờng tiêu thụ cuối cùng. Và nh vậy phạm vi của
TTXK trung gian rất rộng. Nó là khoảng giữa: từ nhà XK ban đầu đến nhà NK
cuối cùng (ở nớc tiêu thụ cuối cùng loại hàng hoá đó).
Khái niệm về TTXK trung gian (ở cấp độ quốc gia hoặc vùng lãnh thổ): là
nơi (quốc gia hoặc vùng lãnh thổ) mà thông qua đó HH đợc XK từ nớc này đến
nớc khác, ở đó diễn ra các hoạt động của hình thức XKHH qua trung gian. Ví dụ
2: nớc B đợc gọi là TTXK trung gian của nớc A khi phải thông qua B (với
những kênh vận động của HHXK ở hình thức XK qua trung gian) HH của nớc A
mới XK đến đợc nớc C nào đó.
Về phơng diện lý thuyết, những khái niệm trên đây cha đề cập đến một
thực tế là, có một kênh vận động của HHXK của (những) nớc A (XK) vào nớc
B (NK), nớc B tổ chức chế biến tiếp(ở các mức độ khác nhau), làm tăng giá trị
gia tăng của HH đó rồi mới tái XK tiếp đến nớc C. Kênh HH này rất đáng kể
và chính lợng HHXK qua kênh này là điều quan tâm lớn của (những) nớc A
trong hoạt động XKHH của mình. Bởi lẽ: đó chính là kênh vận động những loại
HHXK chủ yếu của các nớc kém, chậm và đang phát triển, nh SP HH nông,
lâm, thuỷ hải sản; HH sơ chế; hàng nguyên liệu thô, SP HH còn có sức cạnh
tranh yếu trên thị trờng thế giới (kênh vận động này tạm gọi là kênh 4).
Theo nguyên lý "lợng đổi thì chất đổi, thì: TTXK trung gian B nói trên,
có thêm một kênh vận động của HHXK (kênh 4) từ nớc XK A, nên tên gọi của B
3-Đề tài khoa học cấp Nhà nớc, mã số 2001-78-001, chủ nhiệm PGS,TS Nguyễn văn Nam, Hà nội tháng 11 năm
2001.
4
cũng phải có sự thay đổi tơng ứng, và sự hoạt động của kênh 3, kênh 4 và một số
hình thức đại lý ở kênh 1, nh đại lý Kinh tiêu, hình thức đại lý Phắc-tơ(factor),
có liên quan đến khái niệm trung chuyển.
Theo từ điển tiếng Việt
4
thì: Trung chuyển, thuộc thể loại động từ, với
nghĩa là: Làm khâu trung gian, nhận để chuyển đi tiếp trong quá trình vận
chuyển. Nh vậy có thể hiểu: làm khâu trung gian là những hành động đợc
tiến hành ở giữa của hai giới hạn. Nhận để chuyển đi tiếp trong quá trình vận
chuyển: Nhận, Để, Chuyển đi cũng là những hành động và là những hành
động liên tiếp tác động vào một vật nào đó; Trong quá trình vận chuyển, nói lên
sự di chuyển, sự vận động của một vật nào đó từ giới hạn này đến giới hạn kia.
Vận dụng với ví dụ 2 ở trên: thì những hoạt động trung chuyển đối với hàng
hoá XK của quốc gia A trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia B là:
iNhững hoạt động tiến hành NK hàng hoá của quốc gia A, rồi tái XK HH
đó đến quốc gia thứ ba.
iNhững hoạt động tiến hành NK hàng hoá của quốc gia A, rồi sơ chế hoặc
tiến hành chế biến ,làm tăng giá trị gia tăng của HH rồi tiến hành tái XK HH đó
đến quốc gia thứ ba. Ngoài ra còn một số hoạt động đại lý tác động vào HH XK
của quốc gia A để XK chúng đến quốc gia thứ ba nh hình thức đại lý kinh tiêu,
đại lý phăc-tơ
Từ nội dung và bản chất (nh phân tích ở trên) hoạt động của kênh 3 và
kênh 4 ở quốc gia B (qua những ví dụ trên), kết hợp với nghĩa của cụm từ, Trung
chuyển, chúng ta thấy rằng, quốc gia B đóng vai trò là TTTC trong hoạt động
XK hàng hoá ( gọi tắt là thị trờng trung chuyển xuất khẩu hàng hoá -
TTTCXKHH ) của quốc gia A.
Qua đó có thể khái niệm về thị trờng trung chuyển xuất khẩu hàng hóa
(TTTCXKHH) nh sau: TTTCXKHH là nơi (quốc gia hoặc vùng lãnh thổ có tổ
chức Hải quan độc lập) diễn ra các hoạt động trung chuyển HHXK từ quốc gia
XK đến quốc gia NK. ở đây quốc gia XK đợc gọi là quốc gia XK ban đầu; quốc
gia NK đợc gọi là nớc thứ ba.
Đối với những quốc gia XK ban đầu, nhất là các nớc chậm, đang phát
triển hoặc các nớc mới tham gia vào thị trờng thế giới thì ngoài việc rất quan
tâm đến TTTCXKHH nói chung, họ còn đặc biệt quan tâm đến TTTCXKHH
trọng điểm đối với họ. Đó là TTTCXKHH, mà:
i
Có ảnh hởng lớn đến việc tăng kim ngạch XKHH của họ.
iCó ảnh hởng lớn đến luồng vận động HHXK của họ đến khu vực thị
trờng mục tiêu.
4
Từ điển tiếng Việt
-Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đà Nẵng- Hà nội năm 1997, trang 1013.
5
iCó ảnh hởng lớn đến việc triển khai và thực hiện chính sách kinh tế
(KT) đối ngoại của họ trong một giai đoạn nhất định.
1.1.2. Những đặc trng cơ bản của TTTCXKHH:
Những đặc trng cơ bản của TTTCXKHH là những nét riêng biệt và tiêu
biểu cơ bản, đợc xem nh những dấu hiệu để nhận diện và phân biệt giữa
TTTCXKHH với các loại TTXKHH khác.
Những đặc trng ấy gồm:
1.1.2.1. Là một thị trờng đầu mối, thị trờng bàn đạp trong XKHH của một
quốc gia hay vùng lãnh thổ, thể hiện:
TTTCXKHH là thị trờng có vị trí địa kinh tế (KT) thuận lợi. Nó nằm ở
những vị trí địa lý cầu nối hay đầu mối của các tuyến giao thông huyết mạch, rất
thuận tiện cho việc giao lu buôn bán giữa các nớc, các vùng rộng lớn. Đồng
thời ở đó cũng tập trung và là nơi hội tụ của nhiều thơng nhân, nhiều loại hình
dịch vụ tiêu biểu và hiện đại phục vụ và thúc đẩy các quá trình đàm phán, các
giao dịch buôn bán của thơng nhân nhiều quốc gia, nhiều công ty đa quốc gia và
xuyên quốc gia. Đây chính là điểm tựa, là căn cứ địa, là bàn đạp để HH của các
nớc XK vào đây và từ đây có thể tái XK lan toả đi các nớc, các khu vực xung
quanh hoặc xa hơn.
1.1.2.2. Thị trờng có chính sách ngoại thơng thông thoáng: Chính sách ngoại
thơng đợc xem là thông thoáng hay không thông thoáng của một quốc gia hoặc
vùng lãnh thổ thể hiện rõ nhất, căn bản nhất ở số lợng và tính tinh vi, phức tạp
của hệ thống rào cản TM đối với hoạt động xuất, nhập khẩu (XNK) hàng hoá của
quốc gia đó. Thị trờng có chính sách ngoại thơng thông thoáng là thị trờng có
ít rào cản TM nhất và nếu có thì đó là những rào cản TM ở mức độ đơn giản nhất
và đã đợc minh bạch hoá.
1.1.2.3. Thị trờng có quan hệ kinh tế-thơng mại rộng ri: Điều này thể hiện
quốc gia (vùng lãnh thổ) đó tham gia nhiều các tổ chức kinh tế quốc tế, cũng nh
đã ký kết nhiều điều ớc thơng mại quốc tế song phơng và đa phơng với các
quốc gia và vùng lãnh thổ, có quan hệ XNK hàng hoá với nhiều quốc gia hoặc
vùng lãnh thổ trên thế giới.
1.1.2.4. Là thị trờng bán buôn đối với các nớc XKHH ban đầu: thể hiện,
thơng nhân của TTTC nhập khẩu HH của nớc XK ban đầu để tái XK ngay hoặc
tiến hành sơ chế hay chế biến( chế biến ở mức độ quy định) rồi tái XK đến nớc
thứ 3. Hàng XK của nớc XK ban đầu cha kết thúc quá trình lu thông tại thị
trờng trung chuyển.
1.1.2.5. Là thị trờng có uy tín với các thơng nhân quốc tế trong kinh doanh
(KD) XNK hàng hoá.
6
1.1.2.6. Là thị trờng có lợi thế về chế biến hoặc KD đối với một số loại hàng
hoá nào đó.
1.1.3. Phân loại TTTCXKHH:
TTTCXKHH là một loại TTXKHH nằm trong thị trờng HH thế giới, cho
nên việc phân loại nó cũng trên cơ sở nguyên tắc phân loại thị trờng nói chung.
Ngoài ra do tính đặc thù của loại thị trờng này đòi hỏi có những cách phân loại
thích hợp. Có nhiều cách phân loại, đề tài chọn cách phân loại TTTCXKHH với
những căn cứ chính nh sau:
1.1.3.1. Căn cứ vào thời gian tiếp cận và khai thác, có:
* TTTCXKHH đang khai thác hay còn gọi là thị trờng truyền thống.
* TTTCXKHH mới (thị trờng mới).
Thị trờng truyền thống là thị trờng đã đợc xác lập và các hoạt động XK
HH đã, đang diễn ra thờng xuyên. Trong này các mối quan hệ XNK hàng hoá
giữa nớc XK và TTTCXKHH đã tơng đối nề nếp và có một quá trình nhất định.
Những hoạt động này có tác động lớn đến kết quả hoạt động XKHH của nớc
XK. Ví dụ đối với Việt Nam, TTTCXKHH truyền thống là các thị trờng:
Singapore, Hồng Kông, Đài Loan và một số thị trờng khácVới các thị trờng
này chúng ta đã có hoạt động XKHH nhiều năm nay và thu đợc nhiều kết quả .
Thị trờng mới là thị trờng mà trong chính sách phát triển XKHH và mở
rộng TTXK của mình nớc XK đã lựa chọn và xác định để tiến hành các hình
thức biện pháp nhằm khai thác nó phục vụ cho hoạt động XKHH của mình. Ví
dụ, đối với Việt Nam đó là các thị trờng: Nam Phi, Đubai thuộc các Tiểu Vơng
quốc ả Rập Thống nhất (UAE), Achentina
1.1.3.2. Căn cứ vào không gian địa lý: Có TTTCXKHH châu lục, khu vực và vùng.
TTTCXKHH châu lục, phạm vi hoạt động ngoại thơng nói chung, XK HH
nói riêng của thị trờng này ở tầm châu lục. Đây là loại TTTCXKHH lớn hoặc có
vị trí quan trọng đối với việc trung chuyển HHXK của quốc gia XK ban đầu.
TTTCXKHH khu vực là thị trờng có phạm vi hoạt động ở tầm khu vực,
gồm nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ.
TTTCXKHH cấp vùng: Có phạm vi hoạt động ở một vùng gồm một số
quốc gia hoặc vùng lãnh thổ
1.1.3.3. Căn cứ vào ảnh hởng của TTTCXKHH đối với quốc gia XK ban đầu:
Có TTTCXKHH phân tán và TTTCXKHH trọng điểm.
TTTCXKHH phân tán là những thị trờng tuy có xảy ra những hoạt động
trung chuyển XKHH của quốc gia XK ban đầu, nhng không thờng xuyên, đạt
kim ngạch nhỏ, mặt hàng ít, số lợng HHXK ít và kết quả của các hoạt động
7
trung chuyển XKHH vào thị trờng này chiếm tỷ lệ nhỏ, ví dụ mặt hàng đồ gỗ
XK của Việt Nam vào Trung Quốc rồi từ Trung Quốc họ XK tới Malaixia.
TTTCXKHH trọng điểm: Là nơi diễn ra các hoạt động trung chuyển XK
HH thờng xuyên với qui mô khá lớn về HHXK và kim ngạch xuất khẩu (KNXK)
chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng KNXK hàng hoá của quốc gia XK ban đầu trong
một thời kỳ nhất định. Ví du đối với Việt Nam, hiện nay chúng ta đã XKHH đến
trên 220 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới nhng ba TTTCXKHH trọng
điểm của ta là Singapore, Đài Loan, Hồng Kông vẫn chiếm tỷ trọng KNXK trên
15% so với tổng KNXK hàng năm (có năm trên 30%).
1.1.3.4. Căn cứ vào tính chất và cấp độ hàng hoá XK: có TTTCXKHH nguyên
liệu thô và sơ chế và TTTCXKHH đã qua chế biến v.v
TTTCXKHH nguyên liệu thô và sơ chế, là thị trờng tiêu thụ chủ yếu các
mặt hàng nguyên liệu thô hoặc đã qua sơ chế nh các loại khoáng sản, nông, lâm,
thuỷ hải sản v.v Những mặt hàng này là HHXK chủ yếu của các nớc đang và
chậm phát triển.
TTTCXKHH chế biến: Hàng hoá qua chế biến có nhiều cấp độ khác nhau.
Có thể là những SP hàng hoá hoàn chỉnh của cả một quá trình SX hoàn chỉnh,
phục vụ cho tiêu dùng cuối cùng; có thể là những SP hoàn chỉnh của một công
đoạn SX phục vụ cho việc gia công tiếp để SX ra SP cuối cùng phục vụ cho tiêu
dùng cuối cùng.
Tóm lại: Có nhiều căn cứ để phân loại TTTCXKHH. Trên đây là những căn
cứ chủ yếu và phù hợp với trình độ phát triển của TTTCXKHH. SX phát triển, nhu
cầu tăng lên tất yếu TTTCXKHH ngày càng đa dạng và ở trình độ cao hơn, khi ấy
lại đòi hỏi có những căn cứ phân loại phù hợp.
1.2.Cơ sở khách quan của sự tồn tại và vai trò của các
TTTCXKHH:
1.2.1: Cơ sở khách quan của sự tồn tại của các TTTCXKHH:
Bất kỳ sự hình thành và tồn tại của một sự vật hay hiện tợng đều có những
cơ sở chủ quan, khách quan nhất định. Sự hình thành và tồn tại các TTTCXKHH
trong hoạt động TM thế giới cũng vậy. Những cơ sở khách quan chủ yếu cho sự tồn
tại các TTTCXKHH gồm:
1.2.1.1. Nhân tố tự nhiên:
* Vị trí địa lý: một trong những yếu tố quan trọng nhất để hình thành
TTTCXKHH là vị trí địa lý của một quôc gia hay vùng lãnh thổ. Đó phải là những
nơi trung tâm, đó phải là những điểm giao cắt hay đầu mối của các tuyến giao
thông quan trọng giữa các quốc gia, các khu vực hay các Châu lục.
8
* Lợi thế về vận chuyển và giao lu hàng hoá: có vị trí địa lý thuận lợi là
rất quan trọng, song cho đến nay, việc vận tải HHXK mang lại hiệu quả KT nhất,
thuận tiện và phổ biến nhất vẫn là hình thức vận tải bằng đờng biển. Do vậy, có
cảng biển đủ lớn và nằm ở các vị trí trung tâm của các tuyến vận tải biển quan
trọng sẽ tạo nên lợi thế lớn về vận chuyển HH của một quốc gia hay vùng lãnh
thổ. Ngoài ra, do quá trình phát triển KT ở các vùng, các khu vực trên thế giới
ngày càng cao, nhng lại không đồng đều, nên nhu cầu vận chuyển HH ngày
càng lớn cũng nh sẽ hình thành các luồng vận động, di chuyển của HH từ vùng
này, khu vực này đến vùng khác và khu vực khác.Việc một quốc gia, do có vị trí
nằm trên các luồng vận động và di chuyển HH ấy sẽ rất có lợi thế về giao lu HH.
Những điều trên đây khẳng định rằng, một trong những cơ sở quyết định để
hình thành và tồn tại một TTTCXKHH là điều kiện tự nhiên của quốc gia hoặc
vùng lãnh thổ ấy. Đây là cơ sở đầu tiên cho phép một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ
có thể mở rộng giao lu KT và phát triển nền ngoại thơng của mình.
Tuy nhiên, trên thế giới, số quốc gia hoặc vùng lãnh thổ có điều kiện tự
nhiên thuận lợi cho mở rộng giao lu KT chiếm tỷ lệ rất nhỏ bé mà nhu cầu giao
lu để phát triển KT thì bất cứ quốc gia nào cũng có. Do vậy, các quốc gia này có
thể phải thông qua một số quốc gia có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển
nền ngoại thơng của mình, cho nên TTTCXKHH có điều kiện khách quan để
hình thành và tồn tại.
1.2.1.2. Các nhân tố kinh tế tạo tiền đề cho sự hình thành và tồn tại các
TTTCXKHH, gồm:
* Sự gia tăng nhu cầu trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia và sự hình
thành các rào cản thơng mại:
Các điều kiện, các yếu tố thúc đẩy sự phát triển nền KT thế giới ngày càng
đa dạng, phong phú và ngày càng ở trình độ cao. Do đó, nói chung KT thế giới
phát triển càng nhanh, nhu cầu HH tiêu dùng cho SX và tiêu dùng cho cuộc sống
của con ngời cũng ngày càng cao, ngày càng đa dạng, phong phú và phức
tạp.Đồng thời sự phát triển về trình độ, quy mô nền KT giữa các quốc gia, các
khu vực không đồng đều; việc hoạch định và thực thi các chính sách KT nói
chung, chính sách ngoại thơng nói riêng của các quốc gia, các tổ chức, các khu
vực KT có sự khác nhau.Tất cả những điều đó một mặt tạo ra khối lợng HH
khổng lồ, tạo ra nhu cầu tiêu thụ HH khổng lồ, tạo ra nhu cầu giao lu HH rộng
khắp, thông suốt giữa tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ trên phạm vi toàn cầu;
nhng mặt khác cũng tạo ra rất nhiều những vật cản dòng giao l
u HH nói chung,
dòng giao lu HH giữa các quốc gia nói riêng, làm cho nhiều nhu cầu không đợc
đáp ứng.Để phần nào khắc phục những cản trở ấy, tất yếu TTTCXKHH phải hình
thành và tồn tại. Đó chính là yếu tố về mặt KT, một yếu tố khách quan cho sự
hình thành và tồn tại của loại thị trờng này.
9
* Sự chênh lệch khả năng cạnh tranh của SP hàng hoá XK giữa các nớc:
SP hàng hoá của một quốc gia(vùng lãnh thổ) muốn XK đợc đến quốc gia tiêu
thụ cuối cùng thì HH đó phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu về số lợng, chất lợng, giá
cả của quốc gia NK. Nhng trong thực tế rất nhiều SP hàng hoá của các quốc gia(
phần lớn là các quốc gia chậm hoặc đang phát triển) không đủ khả năng về mặt số
lợng, chất lợng, mẫu mã đáp ứng yêu cầu XK trực tiếp đến quốc gia tiêu thụ
cuối cùng, nên bắt buộc phải XK cho một quốc gia khác, để rồi HH đó đợc quốc
gia NK tiến hành gom lại tạo ra những lô hàng lớn, sơ chế, chế biến thêm, đóng
gói, gắn nhãn mác sau đó mới XK đến quốc gia tiêu thụ cuối cùng. ở đây cho
thấy một vấn đề là, không phải bất cứ HH gì với chất lợng nh thế nào cũng có
thể XK trực tiếp đợc. Trên thị trờng thế giới cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị
trờng, thu hút khách hàng của mọi loại HHXK đã, đang và sẽ diễn ra vô cùng
quyết liệt. HH muốn XK trực tiếp đợc phải có chất lợng cao, giá thành hạ và số
lợng phải đáp ứng đợc nhu cầu của quốc gia NK tiêu thụ cuối cùng.Có thể
nhiều quốc gia XKHH biết điều đó, nhng còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc
đầu t trang thiết bị, đổi mới công nghệ và nhiều điều kiện khác nữa trong việc
SX HH để XK, cho nên chất lợng HHXK còn thấp, số lợng ít hoặc không ổn
định, không hoặc cha XK trực tiếp đợc mà vẫn phải XK qua TTTC.
* Trình độ doanh nhân của các quốc gia XK: Trong kinh doanh (KD) XNK
hàng hoá nói chung và KD XK hàng hoá nói riêng, một yếu tố quyết định sự
thành công là phải có một đội ngũ doanh nhân giỏi về nghiệp vụ, dày dạn kinh
nghiệm thơng trờng. Đối với phần lớn các quốc gia chậm, đang phát triển hoặc
mới tham gia hội nhập vào thị trờng thế giới, thì không thể có ngay đội ngũ
doanh nhân nh vậy. ở các quốc gia này thờng thì đội ngũ doanh nhân KD XK
hàng hoá thiếu về số lợng, non yếu về trình độ nghiệp vụ và rất ít kinh nghiệm
thơng trờng quốc tế. Vì vậy họ rất thiếu thông tin, thiếu bạn hàng và cha có uy
tín trên thơng trờng.Cho nên họ rất ít cơ hội để có thể XKHH của mình đến thị
trờng tiêu thụ cuối cùng.
* Việc thực hiện chính sách ngoại thơng của các quốc gia, các tổ chức
liên kết KT khu vực và quốc tế: Để bảo đẩm lợi ích của mình trong quá trình tham
gia và hội nhập với thị trờng thế giới, mỗi quốc gia, tổ chức liên kết KT khu vực
hay quốc tế đều có hệ thống chính sách ngoại thơng riêng. Việc thực hiện những
chính sách ngoại thơng ấy nhiều khi gây khó khăn hoặc cản trở HHXK của quốc
gia này đến quốc gia khác, nhất là việc XKHH của các quốc gia chậm, đang phát
triển đến các quốc gia phát triển, hoặc các quốc gia nằm ngoài tổ chức liên kết
kinh tế XKHH vào các quốc gia trong tổ chức liên kết KT nào đó.Những cản trở
ấy thực chất là những rào cản TM. Để khắc phục các rào cản này bắt buộc nhiều
quốc gia phải XKHH đến TTTC .
Ví dụ về việc áp chế độ tối huệ quốc (MFN) của Mỹ đối với một số nớc:
10
Những nớc đợc hởng MFN bình quân thuế NK đánh vào HH là 9%. Trong
khi đó thuế NK bình thờng không đợc hởng MFN cao gấp bẩy lần
5
.Cũng do
loại rào cản TM này, trong TM quốc tế còn xuất hiện một hiện tợng gọi là:
"Chệch hớng TM, làm phát sinh TTTCXKHH. Đó là: mặc dù, trong hầu hết các
trờng hợp, các nớc thành lập khu TM tự do(FTA) có trình độ phát triển tơng
đối ngang nhau, nhng các chính sách TM và mức độ bảo hộ có thể khá khác
nhau. Trong trờng hợp nh vậy, các nớc ngoài FTA sẽ tìm cách XKHH vào
một nớc thuộc FTA có thuế suất NK thấp nhất để nớc đó NK rồi tái XKHH đó
tới các nớc khác thuộc FTA. Nh vậy, nớc có thuế suất hàng hoá NK thấp nhất
thuộc FTA đã trở thành TTTCXKHH của các nớc ngoài FTA đối với các nớc
khác trong FTA.
* Việc hình thành các khối liên kết KT đặc biệt:
Do nhiều nguyên nhân, một nhóm quốc gia hình thành lên một liên kết KT.
Trong liên kết ấy, các quốc gia còn lại uỷ quyền cho một quốc gia phụ trách việc
mua, bán một số loại HH nào đó cho cả tổ chức đó. Nh vậy quốc gia đợc uỷ
quyền này cũng trở thành TTTCXKHH cho các quốc gia còn lại trong liên kết
KT. Ví dụ, khối chiến lợc hợp tác KT gồm các thành viên Thái Lan, Lào,
Campuchia và Myanmar thờng gọi là khối ECS. Ba nớc còn lại bầu Thái Lan
làm thành viên chủ chốt phụ trách việc tiếp thị và mua bán SP hàng hoá của khối
này với thị trờng ngoài. Đầu năm 2004, Bộ TM Thái Lan tuyên bố, Thái Lan
chuẩn bị NK 1,5 triệu tấn gạo từ Lào, Campuchia và Myanmar để tái XK.
* Xu thế phát triển và hoạt động của các công ty đa quốc gia, xuyên
quốc gia:
Cách đây trên 200 năm, trong thời kỳ t bản cạnh trạnh thống trị, các công
ty quốc tế đã đợc hình thành và tồn tại. Đến nay chúng phát triển rất mạnh mẽ cả
về số lợng cũng nh qui mô, tiềm lực và có mặt ở rất nhiều nớc trên thế giới.
Công ty quốc tế có nhiều loại hình khác nhau, các công ty đa quốc gia, các công
ty xuyên quốc gia là một số trong số các loại hình của chúng. Ngay từ khi mới
xuất hiện chúng đã có vai trò và thế lực rất to lớn đối với nền KT và TM thế giới.
Nhận xét về chúng, V.I. Lênin đã khẳng định: Các tờ-rớt (Trust ) quốc tế phân
chia thế giới với nhau về mặt KT , ký hiệp ớc với nhau để phân chia các nớc
đợc coi là khu vực tiêu thụ hàng hoá
6
. Khẳng định trên đây của Lênin cho thấy
sức mạnh và mục đích hoạt động của các công ty quốc tế. Theo đà phát triển của
KT toàn cầu, các công ty quốc tế ngày càng trở lên lớn mạnh và đến nay chúng
hoạt động trên hầu hết các lĩnh vực KT, thâu tóm nhiều lĩnh vực quan trọng của
KT thế giới. Ví dụ, riêng đối với loại hình công ty xuyên quốc gia, hiện nay, trên
thế giới có khoảng 600000 công ty xuyên quốc gia với mạng lới khoảng 500.000
5
Giáo trình KTĐN - PGS,TS Võ Thanh Thu, ĐHKT thành phố HCM, Nxb Thống kê 1994, trg 79.
6
V.I. Lênin toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1976,tập 34, tr485
11
công ty con đang hoạt động trong mọi lĩnh vực. Các công ty này chi phối gần
50% tổng sản lợng công nghiệp, 55-60% tổng khái niệm mậu dịch, trên 80% giá
trị đầu t trực tiếp nớc ngoài, 90% công nghệ cao và 70% hoạt động chuyển giao
công nghệ hàng năm của của thế giới
7
Mục tiêu chiến lợc của các công ty quốc tế nói chung và các công ty đa
quốc gia, xuyên quốc gia là: xâm nhập, khống chế thị trờng quốc tế và không
ngừng tăng cờng năng lực cạnh tranh.
Để thực hiện các mục tiêu chiến lợc ấy, hiện nay trên phạm vi toàn
cầu(nhất là các nớc phát triển), đang có xu hớng sát nhập mạnh mẽ của các
công ty đa quốc gia, cũng nh các công ty xuyên quốc gia. Việc sát nhập ấy giúp
cho chúng càng củng cố và tăng cờng thêm sức mạnh trong cạnh tranh, nhất là
lĩnh vực xâm nhập và khống chế thị trờng thế giới. Cũng vì thế có tác động rất
lớn đến hoạt động ngoại thơng nói chung, hoạt động XKHH nói riêng, của các
nớc chậm, đang phát triển, đặc biệt là các nớc cha có các công ty đa quốc gia
hay các công ty xuyên quốc gia. Tác động ấy thể hiện ở chỗ, thị trờng thế giới
đã bị khống chế, đã bị phân chia nay càng bị khống chế và phân chia sâu sắc hơn,
làm cho các quốc gia chậm, đang phát triển và các quốc gia mới tham gia hội
nhập với thị trờng thế giới khó có thể chen chân vào đợc và gặp rất nhiều khó
khăn trong XK trực tiếp HH của mình đến các nớc khác. Đây chính là một điều
kiện để hình thành và tồn tại loại TTTCXKHH trong hoạt động TM thế giới.
* Yếu tố khoa học, công nghệ và phân công lao động quốc tế:
Yếu tố khoa học, công nghệ và phân công lao động quốc tế tác động đến
việc hình thành và tồn tại của TTTCXKHH trong hoạt động TM thế giới, thể hiện
ở những khía cạnh sau:
+ Khoa học, công nghệ càng phát triển, phân công lao động quốc tế càng
sâu sắc, sẽ làm cho các ngành SX nói chung phát triển và ngành công nghiệp
(CN) phát triển. Mà "Đại công nghiệp đã tạo ra thị trờng thế giới
8
, trong đó có
TTTCXKHH.
+ Trên thị trờng thế giới luôn luôn diễn ra cạnh tranh gay gắt. Trong các
cuộc cạnh tranh đó, kẻ chiến thắng luôn luôn phải là kẻ mạnh. Kẻ mạnh ở đây
thờng có tiềm lực KT mạnh, SP u việt và trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ
SX cao. Tuy nhiên cũng do cạnh tranh gay gắt mà không một quốc gia nào, một
SP nào có u thế vĩnh cửu. Chính sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ
làm cho chất lợng SP hàng hoá ngày một cao, giá thành ngày một hạ và số lợng
ngày một nhiều, chủng loại đa dạng và phong phú.đồng thời cũng làm cho chu kỳ
sống của SP ngày càng giảm đi. Các yếu tố ấy cứ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn
7
Đề tài khoa học cấp Nhà nớc mã số 2001-78-001, chủ nhiệm: PGS,TS Nguyễn Văn Nam.
8
C.Mác và Ph. ăng Ghen: toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN 1996,tập 4 trg598.
12
nhau và thúc đẩy khoa học, công nghệ phát triển càng nhanh, mạnh hơn để đáp
ứng yêu cầu của cạnh tranh trên thị trờng ngày một gay gắt hơn. Tình hình trên
tạo ra các hệ quả là: giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới đã phát triển
không đồng đều nay càng có nhiều tầng nấc khác nhau. Các quốc gia phát triển
có tiềm lực KT để đầu t thì khoa học công nghệ phát triển càng cao và tạo ra SP
có chất lợng càng cao đồng thời cũng tạo ra nhu cầu tiêu thụ SP chất lợng cao
hơn, đa dạng hơn và số lợng lớn hơn. Còn ngơc lại các quốc gia kém phát triển
không đủ điều kiện đầu t phát triển khoa học công nghệ dẫn đến tình trạng trình
độ SX ngày càng lạc hậu hơn( về mặt tơng đối), không thể có SP đủ sức cạnh
tranh và đáp ứng nhu cầu của các nớc phát triển.Tình hình ấy sẽ rất khó khắc
phục và do đó nó góp phần tạo ra một cơ sở tốt cho sự hình thành và tồn tại của
TTTCXKHH.
+ Khoa học công nghệ phát triển thúc đẩy phân công lao động ngày một
sâu, rộng hơn làm cho việc SX và KD SP trung gian ngày càng gia tăng trên phạm
vi toàn cầu. Một nớc muốn SX ra một SP hoàn chỉnh (SP đợc SX ra ở khâu cuối
cùng của một quá trình SX) phải NK linh kiện, phụ kiện, phụ tùng của nhiều nớc
khác nhau. Nếu SP hoàn chỉnh ấy đợc XK, thì nớc ấy đóng vai trò là
TTTCXKHH của các nớc XK SP trung gian. Mặt khác chính quá trình phân công
lao động quốc tế ngày càng sâu sắc cũng góp phần tạo ra yếu tố hình thành và tồn
tại TTTC trong hoạt động TM thế giới. Đó là việc một số quốc gia hoặc vùng lãnh
thổ sẽ chuyên làm nhiệm vụ trung chuyển HH giữa các vùng, các quốc gia trên
phạm vi thế giới, giúp cho qúa trình lu thông HH trên thế giới đợc thông suốt.
* Cơ sở vật chất phục vụ KD XK: Bao gồm toàn bộ sân bay, bến cảng, nhà
xởng, bến bãi, kho tàng, trang thiết bị, dụng cụ kỹ thuât, phơng tiện vận chuyển
phục vụ cho các hoạt động KD XNK hàng hoá. Hệ thống cơ sở vật chất có thể là
những bộ phận chính nh sau: Cảng hàng không và các cảng biển, cảng sông lớn,
ga xe lửa; Hệ thống vận chuyển HH gồm: các loại phơng tiện vận chuyển, tàu,
thuyền, ô tô, máy bay và các phơng tiện chuyên dùng khác; hệ thống cảng biển,
cảng sông, sân bay, đờng sắt, đờng bộ, đờng chuyên dụng; Hệ thống lu giữ
HH: Kho tàng, bến bãi, dụng cụ chứa HH; Hệ thống sơ chế, chế biến hàng hoá
NK để XK: Nhà xởng, thiết bị, dụng cụ kỹ thuật các loại; Hệ thống thiết bị,
dụng cụ để kiểm tra, đo lờng, giám định HH xuất,nhập khẩu; Hệ thống thông tin
liên lạc; Hệ thống phơng tiện, thiết bị, nơi phục vụ cho công việc thanh toán với
khách hàng xuất, NK hàng hoá
Để bảo đảm hoạt động của một TTTCXKHH, ngoài những điều kiện khác
thì các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật nói trên phải ở mức hiện đại, phải luôn
luôn đạt trình độ cập nhật cao. Trên thực tế, nhiều quốc gia( vùng lãnh thổ) không
thể có điều kiện trở thành TTTCXKHH. Ví dụ họ không thể có vị trí địa lý, địa
KT thuận lợi; và nếu có các điều kiện khác, nhng cơ sở vật chất kỹ thuật không
13
đủ trình độ cao thì cũng khó bảo đảm cho những hoạt động trung chuyển XK HH
có kết quả. Do vậy không phải nhiều quốc gia có thể trở thành TTTCXKHH đợc.
Trong khi nhu cầu XKHH đã, đang và sẽ rất lớn, khả năng XK trực tiếp không
phải là tất cả, cho nên yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động XNK
hàng hoá của một quốc gia- vùng lãnh thổ (có đủ các điều kiện khác để trở thành
TTTCXKHH) là một yếu tố quan trọng hình thành và tồn tại TTTCXKHH.
Chẳng hạn Hồng Kông là TTTC quan trọng của nhiều nớc Châu á, có hệ
thống kết cấu hạ tầng TM đồng bộ và hiện đại. Riêng cảng hàng không Đức Khởi
mỗi tuần có trên 1000 chuyến bay chở hàng định kỳ hạ cánh, hàng năm trở trên
10 triệu lợt khách và trên 600 nghìn tấn HH. Hệ thống cảng biển nớc sâu hiện
đại đã thu hút trên 30 nghìn lợt tàu viễn dơng ra vào cảng của Hồng Kông hàng
năm, khối lợng hàng hoá XNK qua vận tải biển đạt trên 70 triệu tấn mỗi năm.
* Phục vụ nhu cầu của thị trờng "ngách": Thị trờng ngách là một
khoảng trống hay những "khe nhỏ" trên thị trờng, ở đó đã xuất hiện hay tập hợp
nhu cầu về một hay một số loại HH. Những nhu cầu này cha đợc các nhà KD
khác phát hiện hoặc phát hiện ra nhng họ không có lợi thế hoặc không muốn đầu
t vào để thoả mãn. Khi ấy một số nhà KD khác phát hiện và đầu t để khai thác
đa HH đến tiêu thụ. Thị trờng ngách càng đa dạng và càng phát triển khi KT
càng phát triển và thu nhập của dân c tăng lên. Thị trờng ngách phù hợp với
những loại HH độc đáo, những loại HH nhỏ lẻ, rất phù hợp với HHXK của các
quốc gia đang phát triển. Để đáp ứng nhu cầu của thị trờng ngách tốt nhất và
hiệu quả nhất có thể chỉ có TTTCXKHH.
1.2.1.3. Nhân tố về chính trị và x hội:
* Nhân tố chính trị: trên thế giới vẫn còn nhiều khoảng cách giữa một số
quốc gia với nhau bởi còn có những bất đồng về chính trị. Sự bất đồng về chính trị
có ảnh hởng rất lớn đến việc giao lu KT giữa các quốc gia, đặc biệt là các quốc
gia yếu, chậm, kém phát triển. Do bất đồng về chính trị mà một số quốc gia lớn,
nền KT phát triển hoặc tổ chức chính trị quốc tế không cho phép một số quốc gia
đợc quyền có cơ hội giao lu KT với họ hoặc với các quốc gia láng riềng. Ví dụ:
trong thời gian dài, một số quốc gia trong đó có Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba
không đợc Tây Âu và Mỹ coi là các nền KT thị trờng nên đã áp đặt một số
chính sách gây khó khăn cho hoạt động ngoại thơng của các quốc gia này. Trớc
năm 1994 Việt Nam bị Mỹ đơn phơng áp đặt lệnh cấm vận KT làm cho Việt
Nam không thể trực tiếp quan hệ ngoại thơng với Mỹ và nhiều đồng minh của
Mỹ. Cũng tơng tự nh vậy lệnh cấm vận ở nhiều mức độ khác nhau đã đợc các
quốc gia lớn, thậm chí cả các tổ chức quốc tế dùng để áp đặt đối với các quốc gia
có bất đồng quan điểm chính trị và do vậy các quốc gia này khó có quan hệ ngoại
thơng với thị trờng quốc tế. Ngoài ra, bất đồng chính trị giữa các quốc gia đặc
biệt là các quốc gia phát triển với các quốc gia kém phát triển còn dẫn đến việc
14
các quốc gia kém phát triển không những không đợc hởng một số u đãi nh:
chế độ tối huệ quốc, u đãi thuế quan (GSP) mà còn phải chịu nhiều những hình
thức cản trở hoạt động ngoại thơng, nh các rào cản về quota, thuế chống bán
phá giá. Những rào cản đó một mặt làm cho HH của các quốc gia này không thể
trực tiếp XK vào các quốc gia phát triển, các thị trờng lớn, mặt khác, do là các
quốc gia đang hoặc kém phát triển nên chất lợng HHXK của họ đã yếu trong
cạnh tranh lại bị mức thuế rất cao làm cho khả năng cạnh tranh càng kém và
không thể XK trực tiếp đến thị trờng mục tiêu.
Vì hàng loạt lý do nh vậy, nên có thể khẳng định rằng nhân tố chính trị
đã, đang và sẽ còn là nhân tố rất lớn góp phần hình thành và tồn tại TTTCXKHH
trong hoạt động TM trên thị trờng thế giới.
* Nhân tố xã hội: ở đây muốn đề cập đến tính chất xã hội ở các quốc gia
XK và các quốc gia NK hàng hoá. Hầu nh mỗi quốc gia nói chung và mỗi dân
tộc nói riêng đều có những nét văn hoá, xã hội khác nhau. Từ đó dẫn đến có sự
khác nhau về tập quán, thói quen trong KD, khác nhau về thói quen, sở thích trong
tiêu dùng, sử dụng HH phục vụ cho nhu cầu của mình. Do vậy trong hoạt động
ngoại thơng, muốn XKHH vào một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nào đó, thì việc
nghiên cứu, tìm hiểu để nắm vững những thông tin thuộc về văn hoá tiêu dùng, văn
hoá KD của quốc gia đó có một ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Do rất nhiều lý do, có thể cha đủ sức hoặc cha chú trọng đến những vấn
đề xã hội của đối tác mà nhiều nớc XKHH, thơng nhân của họ không thể quan
hệ đợc với bạn hàng của họ ở các nớc có nhu cầu NK hàng hoá, nên họ buộc
phải XKHH của mình đến TTTCXKHH.
1.2.1.4. Nhân tố lợi ích của quốc gia hoặc vùng lnh thổ là TTTCXKHH cho
các nớc XK và NK hàng hoá:
Những nhân tố đã trình bày ở trên đều là những nhân tố ảnh h
ởng đến việc
hình thành và tồn tại TTTCXKHH. Tuy nhiên nếu xét kỹ thì những nhân tố ấy
phần lớn xuất phát từ lợi ích, nhu cầu của các nớc XKHH vào TTTC. Nhng vấn
đề đặt ra là, liệu các quốc gia và vùng lãnh thổ có những điều kiện thuận lợi để trở
thành TTTCXKHH nh có vị trí địa lý và địa KT thuận lợi nhng họ đợc lợi ích
gì và động lực gì khiến họ đảm nhận vai trò là TTTCXKHH trong phân công và
hợp tác kinh tế toàn cầu?
Việc trở thành một TTTCXKHH của các nớc XK và các nớc NK hàng
hoá (nớc thứ ba) của một số quốc gia và vùng lãnh thổ suy cho cùng cũng vì lợi
ích của chính họ. Có rất nhiều lý do, nhng có một số lý do chính là:
- Động lực thúc đẩy thứ nhất: Một số quốc gia và vùng lãnh thổ có điều
kiện địa lý và địa KT thuận lợi cho việc giao lu KT quốc tế nhng lại là những
quốc gia và vùng lãnh thổ đất chật, ngời đông, tài nguyên thiên nhiên rất nghèo
15
hầu nh chẳng có gì, cho nên họ đã chọn phơng cách phát triển KT chủ yếu dựa
trên các hoạt động ngoại thơng nói chung và các hoạt động trung chuyển HHXK
nói riêng, ví dụ nh Singapore, Hồng Kông .
- Thông qua những hoạt động trung chuyển XKHH những quốc gia và
vùng lãnh thổ này có cơ hội phát triển nhanh nền ngoại thơng của mình và từ đó
thu đợc nhiều lợi ích KT. Ví dụ: Trớc năm 1997 Hồng Kông là TTTCXKHH
lớn của Trung Quốc đại lục và Trung Quốc chiếm khoảng 35% tổng giá trị
chuyển khẩu hàng năm của Hồng Kông.Tỷ lệ lợi nhuận thu đợc từ việc NK hàng
hoá từ đại lục rồi tái XK tới Hoa Kỳ mà Hồng Kông thu đợc hàng năm khoảng
từ 22%- 29%, với hàng chục tỷ USD
9
.
- Thông qua các hoạt động trung chuyển XKHH, vai trò, vị thế của họ càng
đợc tăng cao trên thị trờng thế giới và khu vực, cũng nh có nhiều cơ hội phát
triển mạnh mẽ, nhanh chóng và toàn diện nền KT, xã hội của mình.
1.2.1.5. Những khó khăn của các nớc xuất khẩu ban đầu trong việc xuất
khẩu hàng hoá đến thị trờng tiêu thụ cuối cùng:
Các nớc XK ban đầu gặp rất nhiều khó khăn trong việc XKHH của mình
đến các thị trờng tiêu thụ cuối cùng. Trong đó, những khó khăn lớn nhất là:
- Các nhà XK của nớc XK ban đầu cha có bạn hàng ở các TT khác.
- Sự cách trở hoặc khoảng cách quá xa về địa lý giữa nớc XK ban đầu với thị
trờng tiêu thụ cuối cùng, trong khi đó nớc XK ban đầu lại không đủ điều kiện
để vận chuyển HHXK của mình đến thị trờng tiêu thụ cuối cùng. Do vậy, họ
phải XKHH đến TTTC.
- Những khó khăn trong việc thanh toán tiền giữa thị trờng tiêu thụ cuối cùng
đối với nớc XK ban đầu cũng là một lý do để họ phải XKHH qua TTTC.
- Những nhân tố khác về quan hệ giữa nớc XK ban đầu với thị trờng tiêu
thụ cuối cùng cha đủ thuận lợi để việc XKHH có thể diễn ra, cho nên họ phải
XKHH qua TTTC
Tóm lại: Mọi nhân tố từ mọi lĩnh vực cản trở việc XKHH từ nớc XK đến
nớc NK - tiêu thụ cuối cùng một loại HH nào đó đều là những nhân tố cơ sở để
hình thành và tồn tại TTTCXKHH trong hoạt động TM thế giới. Những nhân tố
ấy rất đa dạng, phong phú và trên đây chỉ là những nhân tố cơ bản nhất, phổ biến
nhất. Tuy nhiên mọi sự vật hiện tợng đều thay đổi không ngừng, những nhân tố
cơ sở hình thành và tồn tại TTTCXKHH cũng sẽ tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc
vào thời gian.
9
Under the China - ESCAP Cooperation Programma (Proceedings of the Seminar on the Role of China in
Intraregional Trade) - (Tác động của chơng trình hợp tác giữa Trung Quốc và Uỷ ban Kinh tế - Xã hội Châu á -
Thái Bình Dơng, tại Hội nghị chuyên đề nghiên cứu về vai trò của Trung Quốc trong thơng mại khu vực, tháng
8/2000, tại Bắc Kinh - Trung Quốc)