Y học thực hành (8
69
)
-
số
5/2013
119
5. Gomuliski L, Mauduy M, Saterre J (2005), Our
experience of otoplasty based on the study of the
cartilagenous frame, especially the tail of the helix (about
144 cases and 22 anatomical dissections, Ann. Chir.
Plast. Esthet.; 2005; 50(3); 206-25
6. Iida N, Hosaka Y, Ogawa T (2003), Correction of
auricular deformity caused by high earpercing: a case
report, Ann. Plast. Surg.; 2003; 50(1): 82-84.
7. Stucker F.J, Vora N.M, Lian T.S (2003), Otoplasty:
an analysis of thechnique over a 33 year period,
Laryngoscope; 2003; 113(6): 952-956.
8. Yotsuyanagi T, Yamashita K, Dawada Y (2002),
Reconstruction of congenital and acquired earlobe
deformity, Clin. Plast. Surg.; 2002; 29(2): 249-255.
ĐáNH GIá KếT QUả QUảN Lý BệNH TÂM THầN PHÂN LIệT
Từ CHƯƠNG TRìNH MụC TIÊU QUốC GIA CHĂM SóC SứC KHOẻ TÂM THầN
TRÊN ĐịA BàN TỉNH NGHệ AN (1999 - 2009)
Nguyễn Cảnh Phú - Đại học Y khoa Vinh
Phạm Văn Hán - Đại học Y Hải Phòng
TóM TắT
Tâm thần phân liệt (TTPL) là một bệnh tâm thần
thờng gặp, gây ảnh hởng nghiêm trọng đến sức
khỏe ngời bệnh. Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
bệnh TTPL, tại Nghệ An, Dự án Quốc gia Chăm sóc
sức khỏe tâm thần (CSSKTT) cộng đồng đã đợc triển
khai từ năm 1999 đến nay. Theo báo cáo tổng kết
hàng năm của ngành y tế Nghệ An, kết quả thực hiện
chơng trình đang ở mức độ rất khiêm tốn, cha xác
định đợc cụ thể về tỷ lệ và cơ cấu bệnh tâm thần
phân liệt trên địa bàn toàn tỉnh.
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả quản lý,
chăm sóc, điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt và
thực trạng mạng lới chăm sóc sức khỏe tâm thần tại
tỉnh Nghệ An.
Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu.
Kết quả: Tỷ lệ mắc bệnh TTPL trên địa bàn tỉnh
Nghệ An là 0,34%. Số bệnh nhân TTPL đợc quản lý,
điều trị từ Dự án Quốc gia CSSKTT là 2346 bệnh nhân,
chiếm tỷ lệ 22%. Có 90/479 xã, phờng (chiếm tỷ lệ
18,79%) triển khai chơng trình mục tiêu Quốc gia về
CSSKTT. Tỷ lệ bệnh nhân TTPL có hành vi nguy hại là
4,13% và tỷ lệ bệnh nhân tái phát bệnh thờng xuyên
là 5,97%. So với bình quân cả nớc, số cán bộ y tế làm
việc trong chuyên ngành tâm thần trên 100.000 dân ở
Nghệ An rất thấp.
summary
Schizophrenia is a common mental disorder that
affects seriously patients health. In order to improve
the management of schizophrenia, in Nghe An, the
National Community Mental Health Care (CMHC)
project was launched in 1999. However according to
the annual assessment of Nghe An Department of
health, the result achieved is very modest. Prevelence
and structure of schizophrenia of province have not
been identified.
Objectives: Assessment the result of management,
care, treatment of schizophrenia patients and the
situation of the community mental health care network
in Nghe An province.
Methods: Retrospective study.
Results: Prevelence of schizophrenia in Nghe An
province was 0.34%. The number of schizophrenia
patients managed and treated by the National
Community Mental Health Care (CMHC) project was
2346 (22%). There was 90 among 479 communes
(18.79%) that carried out the CMHC project.
Prevelence of schizophrenia patients with dangerous
behavior was 4.13% and prevelence of recurrence was
5.97%. The number of medical staffs working in mental
health care in Nghe An per 100,000 inhabitants is very
low.
ĐặT VấN Đề
Sức khỏe đợc toàn thể nhân loại nhận thức là vốn
quý của mỗi ngời và của toàn xã hội. Định nghĩa sức
khỏe của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): Sức khoẻ là
một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tâm
thần và xã hội, chứ không phải chỉ là không có bệnh tật
hay tàn phế. Đánh giá vai trò và tầm quan trọng của
sức khỏe tâm thần, Tổ chức y tế thế giới đã nhận định:
Những năm cuối thế kỷ XX sức khỏe tâm thần đợc
xếp thứ mời trong các vấn đề về sức khỏe, những
năm đầu thế kỷ XXI sức khỏe tâm thần xếp hàng thứ
t, tầm nhìn đến năm 2020 sức khỏe tâm thần có tầm
quan trọng thứ hai, sau các bệnh tim mạch.
Bệnh tâm thần phân liệt là 01 bệnh trong khoảng
77 nhóm bệnh và các rối loạn tâm thần, gồm 09 thể
bệnh trong tổng số trên 494 thể bệnh và các rối loạn
tâm thần theo bảng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ
10 (ICD10 Chơng F).
Tại Nghệ An Dự án Quốc gia CSSKTT cộng đồng
đã đợc triển khai từ năm 1999 đến nay đã hơn mời
năm triển khai nhng theo báo cáo tổng kết đánh giá
hàng năm của ngành y tế Nghệ An thì kết quả thực
hiện đợc đang ở mức độ rất khiêm tốn, cha xác định
đợc cụ thể về tỷ lệ và cơ cấu bệnh tâm thần phân liệt
trên địa bàn toàn tỉnh. Vì vậy, tối tiến hành nghiên cứu
đề tài với mục tiêu: Đánh giá kết quả quản lý, chăm
sóc, điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt và thực trạng
mạng lới chăm sóc sức khỏe tâm thần tại tỉnh Nghệ
An
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Y học thực hành (8
69
)
-
số
5
/201
3
120
1. Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu đợc tiến
hành trên 2346 bệnh nhân tâm thần phân liệt (TTPL)
đã đợc khám và điều trị theo chơng trình mục tiêu
chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng từ năm 1999-
2009.
2. Phơng pháp nghiên cứu:
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu.
- Cách thức tiến hành: Hồi cứu qua kết quả điều
tra triển khai Dự án Quốc gia CSSKTT cộng đồng tại
các phờng, xã trên địa bàn toàn tỉnh và các tài liệu lu
trữ trong thời gian thực hiện chơng trình từ năm 1999
đến năm 2009.
KếT QUả NGHIÊN CứU
1. Tình hình bệnh TTPL qua 10 năm triển khai
Dự án Quốc gia CSSKTT cộng đồng (1999 - 2009)
1.1. Tỷ lệ mắc bệnh TTPL ở các xã tham gia
chơng trình
Biểu đồ 1: Tỷ lệ mắc bệnh chung
Nhận xét: Qua biểu đồ 1 thấy số ngời mắc bệnh
TTPL là 2346/688242 ngời đợc điều tra chiếm tỷ lệ
0,34%.
1.2. Tỷ lệ mắc bệnh TTPL theo vùng dân c
Bảng 1: So sánh tỷ lệ mắc theo 2 vùng dân c
Vùng
Bệnh nhân
Dân số
Tỷ lệ %
P
Đồng bằng
1786
531673
0,335
P > 0,05
Miền núi
560
156569
0,357
Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh vùng đồng bằng
(0,335%) thấp hơn vùng miền núi (0,357%). Sự khác
biệt giữa 2 vùng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
1.3. Tỷ lệ mắc bệnh TTPL giữa vùng thành thị và
vùng nông thôn
Bảng 2: So sánh tỷ lệ mắc bệnh giữa thành thị và
nông thôn
Vùng
Bệnh nhân
Dân số
Tỷ lệ %
P
Nông thôn
2047
582138
0,35
< 0,05
Thành thị
299
106104
0,28
Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh TTPL ở vùng nông thôn
là 0,35% cao hơn so với vùng thành thi là 0,28%. Sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
1.4. Tỷ lệ bệnh nhân TTPL có hành vi nguy hại
trong quá trình điều trị
Biểu đồ 2: Tỷ lệ bệnh nhân có hành vi nguy hại
Nhận xét: Số bệnh nhân có hành vi nguy hại là 97
chiếm tỷ lệ 4,13% tổng số bệnh nhân quản lý.
1.5. Tỷ lệ tái phát bệnh trong quá trình điều trị
Biểu đồ 3: Tỷ lệ bệnh nhân tái phát
Nhận xét: Số bệnh nhân tái phát trong quá trình
điều trị là 140 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 5,97%.
2. Đánh giá mô hình tổ chức và đầu t kinh phí
trong quá trình triển khai Dự án Quốc gia CSSKTT
cộng đồng tại Nghệ An.
2.1. Mô hình tổ chức mạng lới CSSKTT trên địa
bàn tỉnh
Biểu đồ 4: Tỷ lệ Y Bác sỹ tại Bệnh viện tâm thần/dân số
Nhận xét: Kết quả biểu đồ 4 cho thấy số Y Bác sỹ
làm việc tại Bệnh viện tâm thần trên dân số tỉnh là 0,96
/1000.000 dân.
2.2. Mạng lới tổ chức CSSKTT tuyến huyện
Bảng 3: Mạng lới tổ chức tuyến huyện
Trình độ
Số lợng
Tỷ lệ %
Bác sỹ
05
25,0
Y sỹ
14
70,0
ĐD trung học
01
5,0
Y học thực hành (8
69
)
-
số
5/2013
121
Nhận xét: Trình độ chuyên môn Y sỹ chiếm tỷ lệ
cao nhất 70%, bác sỹ chiếm 25%, điều dỡng trung
học chiếm thấp nhất 5%.
2.3. Số xã, phờng đã đợc triển khai Chơng
trình MTQG CSSKTT Cộng đồng
Bảng 4: Mạng lới CSSKTT Cộng đồng đến
phờng, xã
Biến số
SL (n)
Tỷ lệ (%)
Số xã, phờng thực hiện CT
90
17,78
Số xã, phờng cha thực hiện CT
389
82,22
Tổng số
479
100
Nhận xét: Tỷ lệ xã, phờng đợc triển khai chơng
trình CSSKTT thấp (17,78%).
2.4. Nguồn kinh phí
Bảng 5: Nguồn kinh phí (Triệu đồng)
Trung ơng
Địa phơng
Tổng
Kinh phí
3.358
58
3416
Tỷ lệ %
98,30
1,70
100
Nhận xét: Kết quả bảng 5 cho thấy nguồn kinh phí
để thực hiện chơng trình chủ yếu từ nguồn kinh phí
TW chiếm tỷ lệ 98,30%, kinh phí địa phơng hỗ trợ
giám sát chiếm 1,7%.
BàN LUậN
1. Kết quả quản lý, chăm sóc, điều trị bệnh
nhân tâm thần phân liệt Tại Nghệ An giai đoạn
1999 - 2009
- Tỷ lệ mắc bệnh TTPL chung trên địa bàn tỉnh là
0,34%, thấp hơn tỷ lệ chung toàn của quốc (0,47%),
thấp hơn nhiều tỷ lệ mắc bệnh chung của thế giới (từ
0,5 1%). Kết quả này cha tơng xứng với mặt bằng
kinh tế xã hội của Việt Nam, điều này có thể do công
tác quản lý hoặc quá trình điều tra đang bỏ sót bệnh
nhân.
- Tỷ lệ mắc bệnh vùng Đồng bằng (0,34%) thấp
hơn không đáng kể so với vùng miền núi (0,36%). Sự
khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Theo các
nghiên cứu trớc đây cho thấy rằng tỷ lệ BN mắc bệnh
TTPL giữa các vùng miền có sự khác biệt là không
đáng kể.
- Kết quả nghiên cứu thấy tỷ lệ mắc bệnh vùng
nông thôn (0,35%) cao hơn vùng thành thị (0,28%).
Qua số liệu nêu trên cho thấy có sự chênh lệch rõ rệt
về tỷ lệ mắc bệnh TTPL giữa thành thị và nông thôn,
sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Điều này có thể
do chất lợng dân số và điều kiện sống ảnh hởng đến
tỷ lệ mắc bệnh TTPL.
- Qua nghiên cứu thấy tỷ lệ BN có hành vi nguy hại
là 4,13%, tỷ lệ BN tái phát thờng xuyên 5,97%. Thấp
hơn nhiều so với tỷ lệ chung toàn quốc qua số liệu tổng
kết Chơng trình mục tiêu BVSKTTCĐ của các năm
thấy rằng tỷ lệ BN có hành vi nguy hại, gây rối và tái
phát từ 10-15%.
2. Thực trạng mạng lới chăm sóc sức khỏe tâm
thần tại Nghệ An
- Mạng lới tổ chức: Tại Bệnh viện tâm thần tỉnh
Nghệ An số Y-Bác sỹ chuyên khoa tâm thần có tỷ lệ
0,96/100.000 dân, trong đó tỷ lệ Bác sỹ chỉ đạt
0,6/100.000 dân. Tại Việt Nam trong các thống kê gần
đây thấy tỷ lệ Bác sỹ chuyên khoa tâm thần là 1 Bác
sỹ/100.000 dân. Nh vậy, tỷ lệ Tỷ lệ Y-Bác sỹ chuyên
ngành tâm thần tại Nghệ An còn thấp hơn tỷ lệ chung
toàn quốc, đặc biệt tỉ lệ Bác sỹ. Tại tuyến huyện số
cán bộ kiêm nhiệm làm chuyên trách tâm thần có trình
độ chuyên môn là Y sỹ chiếm tỷ lệ 70%, Bác sỹ tỷ lệ
25%, ĐDTH có 5%. Các chuyên trách tâm thần tuyến
huyện đa số có trình độ y sỹ, làm việc kiêm nhiệm
cha đợc đào tạo cơ bản về chuyên khoa tâm thần.
- Mạng lới CSSKTT cộng đồng: Qua khảo sát cho
thấy số xã, phờng tại Nghệ an đợc triển khai, tiếp
cận với Chơng trình BVCSSKTT tại cộng đồng còn rất
khiêm tốn (chiếm tỷ lệ 17,78%) thấp hơn gần 3 lần so
với tỷ lệ trung bình chung của cả nớc (50%).
3. Nguồn kinh phí cho hoạt động của chơng
trình
Nguồn kinh phí để hoạt động chơng trình trên địa
bàn tỉnh trong 10 năm qua chủ yếu từ Trung ơng là
3.358 triệu đồng có tỷ lệ 98,3%. Địa phơng chỉ hỗ trợ
đợc 58 triệu đồng tiền giám sát chiếm tỷ lệ 1,70%.
KếT LUậN
1. Kết quả quản lý, điều trị ngoại trú bệnh nhân
TTPL từ chơng trình mục tiêu Quốc gia CSSKTT:
- Tỷ lệ mắc bệnh TTPL trên địa bàn tỉnh Nghệ An
có khoảng 0,34% dân số, sự chênh lệch giữa Đồng
bằng và miền núi là không đáng kể nhng tỷ lệ mắc
bệnh TTPL ở Thành thị thấp hơn ở nông thôn.
- Ước tính trên địa bàn tỉnh Nghệ An có khoảng
10.584 bệnh nhân TTPL.
- Kết quả quản lý, điều trị ngoại trú bệnh nhân
TTPL từ Chơng trình mục tiêu Quốc gia CSSKTT mới
chỉ đợc 2346 bệnh nhân chiếm khoảng 22% số bệnh
nhân, tại 90/479 xã; phờng trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Tỷ lệ BN có hành vi gây nguy hại 97 bệnh nhân,
có tỷ lệ 4,13%. bệnh nhân tái phát 140 bệnh nhân, có
tỷ lệ 5,97%. Thấp hơn tỷ lệ chung toàn quốc.
2. Mạng lới CSSKTT tại Nghệ An
- Số Y-Bác sỹ, y sỹ chuyên khoa tâm thần là 30
ngời có tỷ lệ 0,96/100.000 dân (nếu tính riêng Bác sỹ
chỉ đạt 0,6 bác sỹ/100.000 dân). Thấp hơn nhiều so với
tỷ lệ chung toàn quốc.
- Số cán bộ chuyên trách tâm thần tại các Trung
tâm y tế có trình độ Bác sỹ 05 ngời có tỷ lệ 25%, Y sỹ
14 ngời tỷ lệ 70%, Điều dỡng trung học có 01 ngời
tỷ lệ 5%. Lực lợng này còn quá mỏng và còn phải
kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực công tác khác.
- Tổng số xã phờng trên địa bàn tỉnh đợc triển
khai chơng trình còn rất thấp đạt 17,78% (90/479 xã;
phờng). Thấp hơn tỷ lệ chung toàn quốc.
3. Kinh phí
Kinh phí đầu t để triển khai Chơng trình mục tiêu
CSSKTT trên địa bàn tỉnh Nghệ An chủ yếu dựa vào
kinh phí từ Dự án Trung ơng cấp và kinh phí đối ứng
của tỉnh rất ít.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Trần Bình An, Trần Viết Nghị (2001), Bệnh học tâm
thần, Đại học Y Hà Nội.
2. Tổ chức Y tế thế giới (1992), Phân loại Quốc tế lần
thứ X về các rối loạn tâm thần và hành vi, Bản dịch tiếng
việt, Geneva.
Y học thực hành (8
69
)
-
số
5
/201
3
122
3. Trần Văn Cờng, Chiến lợc chăm sóc sức khoẻ
tâm thần đến năm 2010.
4. Bệnh viện Tâm thần Nghệ An (2009), Báo cáo kết
quả thực hiện Chơng trinhg mục tiêu năm 2009.
ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị CủA TENOFOVIR ở BệNH NHÂN VIÊM GAN VI RúT B MạN TíNH
ĐƯợC ĐIềU TRị TạI KHOA TRUYềN NHIễM BệNH VIệN 103
Nguyễn Đức Mạnh - Học viện Quân y
Đỗ Tuấn Anh - Khoa truyền nhiễm Bệnh viện 103
Tóm tắt
Nghiên cứu 41 bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn
tính đợc điều trị bằng Tenofovir trong 48 tuần tại khoa
Truyền nhiễm Bệnh viện 103 chúng tôi nhận thấy:
Tenofovir có tác dụng làm giảm và hết hầu hết các
triệu chứng lâm sàng theo thời gian điều trị. Tỷ lệ bình
thờng hóa ALT sau 12 tháng là 61%, chuyển đảo
huyết thanh HBeAg 62,1% và có có tới 80,4% bệnh
nhân có tải lợng vi rút về dới ngỡng phát hiện, tuy
nhiên không có bệnh nhân nào mất HBsAg và
Tenofovir rất ít tác dụng không mong muốn, chủ yếu
là: mất ngủ, đau đầu và rối loạn tiêu hóa.
Từ khóa: Viêm gan vi rút B mạn tính, Tenofovir.
Summary
Studying on 41 patients with chronic hepatitis B
treated by tenofovir for 48 weeks at the Department of
Infectious Diseases of Hospital 103 we found that:
Tenofovir reduced the effects of most of the clinical
symptoms over duảtion of treatment. Rate of ALT
normalization after 12 months was 61%, HBeAg
seroconversion up to 62.1% and 80.4% of patients with
undetectable serum HBV DNA, but no patient having
loss 0f HBsAg and Tenofovir had very few adverse
effects, mainly: insomnia, headaches and digestive
disorders.
Keywords: Chronic Hepatitis B, Tenofovir.
Đặt vấn đề
Theo số liệu của TCYTTG có khoảng 350 400
triệu ngời đang mang vi rút viêm gan B mạn tính với
khoảng 1-2 triệu trờng hợp tử vong vì các bệnh có liên
quan đến nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính (xơ gan,
ung th gan). Trong số đó có khoảng 25% cần đợc
điều trị bằng thuốc đặc hiệu.
Cho đến nay đã có nhiều loại thuốc kháng vi rút
đợc nghiên cứu, ứng dụng vào điều trị trong đó có:
Lamivudine (1998), Adefovir (2002), Entecavir (2005),
Telbivudine (2006) và năm 2008, Tenofovir đã đựợc
Mỹ và EU đa vào để điều trị viêm gan B mạn tính cho
hiệu quả tơng đối tốt.
Tenofovir là thuốc kháng vi rút viêm gan B phổ
rộng, có thể ức chế cả vi rút thể hoang dại và thể đột
biến và thuốc đã đợc sử dụng ở Việt Nam nhng vẫn
còn ít các công trình nghiên cứu đánh giá về loại thuốc
này. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh
giá hiệu quả điều trị bằng Tenofovir trên bệnh nhân
viêm gan vi rút B mạn tính và đánh giá tác dụng không
mong muốn của Tenofovir.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng
41 bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn đợc khám,
theo dõi, điều trị bằng Tenofovir tại Khoa Truyền nhiễm
Bệnh viện 103 từ tháng 8/2011 đến 12/2012.
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
Các bệnh nhân đợc chẩn đoán là viêm gan vi rút
B mạn tính theo các tiêu chuẩn chính sau:
HBsAg (+) > 6 tháng.
HBV-DNA trong huyết thanh
+ 10
5
bản sao/ml nếu HBeAg (+);
+ 10
4
bản sao/ml nếu HBeAg (-)
ALT/AST gia tăng từng đợt hay kéo dài.
Sinh thiết gan có hình ảnh viêm gan mạn tính.
Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân
Trẻ em <18 tuổi.
Phụ nữ có thai, cho con bú.
Dị ứng thuốc.
Đồng nhiễm vi rút viêm gan khác hoặc HIV.
Bệnh nhân viêm gan do nguyên nhân khác.
Đã điều trị bằng thuốc kháng vi rút trớc đó.
Bệnh nhân không tuân thủ liệu trình điều trị.
Không hợp tác trong quá trình nghiên cứu.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
* Điều trị bằng Tenofovir:
BN đợc điều trị bằng Tenofovir viên 300 mg, uống
1 viên/ngày trong bữa ăn liên tục 48 tuần.
* Theo dõi về lâm sàng và xét nghiệm:
- BN đợc khám lâm sàng, theo dõi thời gian phục
hồi các triệu chứng lâm sàng và phát hiện những biểu
hiện bất thờng (tác dụng không mong muốn). Ghi
chép, thống kê số liệu theo một mẫu thống nhất.
- Làm các xét nghiệm máu thờng quy, chức năng
gan, thận trớc khi điều trị và theo thời gian 3, 6, 12
tháng tại Khoa Huyết học và Khoa Sinh hoá, Bệnh viện
103.
- Thực hiện các xét nghiệm markers (HBsAg, Hbeg,
Anti HBe) tại viện 103. Xét nghiệm định lợng vi rút tại
bệnh viện Medlatec.
* Đánh giá kết quả:
- Về lâm sàng: theo dõi diễn biến lâm sàng trớc
điều trị, sau điều trị 3, 6 và 12 tháng và đánh giá thời
gian hết các biểu hiện nh: mệt mỏi, chán ăn, vàng da,
vàng mắt, nớc tiểu vàng, rối loạn tiêu hóa, đau tức
vùng gan, gan to
- Về xét nghiệm: đánh giá mức độ hồi phục ALT,
bilirubin máu theo thời gian điều trị. Theo dõi diễn biến
các markers của HBV trớc và sau điều trị 48 tuần,
qua đó đánh giá tình trạng chuyển đảo huyết thanh và
thay đổi nồng độ DNA-HBV.