Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghiên cứu bào chế và thử một số tác dụng sinh học của chế phẩm cao lỏng bổ huyết ích não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 59 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
NGÔ THỊ KHAY
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ THỬ MỘT số TÁC DỤNG
SINH HỌC CỦA CHÊ PHẨM c a o l ỏ n g
BỔ HUYẾT ÍCH NÃO
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC 2001-2006)
Người hướng dãn : GS. ĨS. PHẠMXUAN SINH
:DSVO THỊ THU HẰNG
Nơi thực hiện : B ộ MỒN DƯỢC HỌC C Ổ TRUYỂN
Thời gian thực hiện : 0 3 - 0 5 / 2 0 0 6
HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2006
■ "í
l í è a c Ẳ m 0 H !
^ ấ i lầềiụ. kínl^ ttw u j. tu t lú ă Ổ4L &All sẨe^ æ iti hỉuỊ. iẢ Làều/. íứ ỉí đếi e liă ít tỉiù n h tâi:
^ S ' ^Ifuun, (XjuÛJtL Satễt — tó ##í^¿ n ) ư đ ií h ọ a eẨ tểmụẦểt trưò^ig.
^ ạ i hẹe. n)ưổíí 'Tũĩl Qílội^ (D a Qíhi O'hjuL HốằMtạ. đ ă trưe, tlê ịt hư ^ ig . duMt^ ittú^
ễ n ạ i đ i Ề u k i Ề ễ t t h j u ä w L L đ i Ú Ỉ L e í i i l% ỎẨ ^ e ! w ^ e m t d t ữ i t Ẩ ị k i ê j ^ t l ^ ứ e . q M í ị I m i L t r ^ i ạ . q u d
ỉvhiít thíĩe hlỀJL ỮỈL /lỡ ù ít ỉIlĨuíIl luãiL aủĩi .
Ỡcí.
(ĩ)£i Q^hị Çf^rànt- Çîvu'èiui. Im niỗiL ^ưđ<í lue irtỉềíUỊ. đại ltú€t n^ưííe
5ỉổíì
Qílẫi ¿ tíi ụiúft ¿ tđ^ elii lĩAú^, lojú^ đỉều IziejL tÍLUíUL Iđi eliỡ^ ein tiejL híuiÍL thưxi tujJiætft
tại txà inỞỆL ŨỈL hũủtt iltàễtlt luíưt tmtt.
^ ậ f t tlií eÁiL Im — (Bà ỆỊIÒ4L n ^ ư ổ e hứe eA trưụỈỄL^ tụ ft tli¿ cáiL í%ầ — (Bà iềiêềt
H)ưđ4í Lïft^ trưềiiự ¿ tạ i kỡa ^ưổe. 'Tôỉl Qílội đữ ễddèl tìid t ụỉủ ft đđ^ tạí% tnại ítieii kiêìL
eliỂ% em qxiÁ trìểih t lu ĩ e ^ hiỀMt^ lu ậ tt iừÍỶL.
Qlhảit íltfL nàụ.^ eh^ íiếễt íịửi lồi eíUỉi đn^ tổi Qỉaếv ạỉátiz hæu nhà
trưềề^ig.^ đííú tọLa^ ^liẶệìẨỊ. ạiáa tùỉy ^Itànxj. qxtủit u Uỉiúa kũ4í^ euỆUỊ. tữàềL ỉíiẻ
eáe iitầụ^ tA trưồềLỉỊ. ^ a i nỉ)ưđíí 'JỖỈÌL Qtội đcL ỉr^iítự lũ kỉẻjL tlui'e^ dìu dắt^ ạỉá ft đẵ
eiỲL ivi)4tíj. ằẮiỐt thời ụỉcuL hạe. tập. ÚỈL tạtì^ ỉtlềtL kỉỀễi thuậễL Lđi ểínt eÁ đíửỉe Ueí ffXííí


nhu' níịàíỊ hỏễn na tị.
Q lạsài et9z æiïïL đưđ^ luiij. tẰ Lmuj. aảễễt đềL lởi ạìíL ¿tìtih^ lm*i /ịè đũ lumt ạiú fL
i t ẵ ^ ỉ t ã ặ t g . ũ i Ề M ^ t e t ễ i t m n ự . S j u ế t í Ị X i c i t r ì n A h ọ e . l ạ ỉ t v ư ề n ụ . .
ỈjỆềL ddwL ehÙẾt thành eảnt ổnĩ
^ỈL Qílệi^ ^lụàụ^ thánự. 5 iiăềềt 2006.
Sinh aỉèn^
QlụA ^ I ti DChuiẬ.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẦN I- TỎNG QUAN: KHÁI NIỆM VỀ HUYẾT VÀ THUỐC VỀ HUYẾT

2
1. Theo y học cổ truyền 2
1.1. Huyết 2
1.2. Các loại thuốc liên quan đến phần huyết 2
1.2.1. Thuốc bổ huyết 2
1.2.2. Thuốc hoạt huyết 2
1.2.3. Thuốc chỉ huyết 3
2. Theo y học hiện đại 3
2.1. Khái niệm về máu 3
2.2. Chức năng của máu 4
2.3. Một số nguyên nhân dẫn đến ứ trệ lưu thông huyết mạch

4
3. Mối quan hệ giữa huyết và tạng phủ 4
3.1. Huyết và tạng tỳ 4
3.2. Huyết và tạng thận 5
3.3. Huyết và não 5
4. Một sô chế phẩm có tác dụng hoạt huyết ích não trên thị trưòng Việt Nam


5
4.1. Bổ huyết ích não của công ty c ổ phần Dược phẩm Nam Định
5
4.2. Hoạt huyết dưỡng não của Công ty Dược Hải Phòng 5
4.3. Hoạt huyết dưỡng não của công ty cổ phần Dược phẩm Traphaco,
Công ty Foripharm 6
4.5. Viên nén Hanba của Công ty Hanbul Pharma. Co. Ltd., Hàn Quốc

6
4.6. Viên nén Tanakan của Công ty Beaufour Ipsen, Pháp

6
5. Vài nét về chê phẩm cao lỏng bổ huyết ích não 6
5.1. Đặc điểm của dạng bào chế cao lỏng 6
5.2. Các vị thuốc có trong chê'phẩm nghiên cứu

7
5.2.1. Cao lá Bạch qu ả 7
5.2.2 Đương quy 9
5.2.3. Trần b ì 11
5.2.4. Cam thảo 12
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
14
1. Đối tượng nghiên cứu 14
1.1. Nguyên liệu 14
1.2. Súc vật thực nghiệm
15
1.3. Dụng cụ, dung môi và hoá chất.
15
2. Phương pháp nghiên cứu 15

2.1. Bào chê chê phẩm BHj, BHjdat tiêu chuẩn DĐVN về cao lỏng

15
2.1.1. Bào chế chế phẩm cao lỏng BH¡ 15
2.1.2. Bào chế phẩm cao lỏng BIỈ
2
16
2.2. Khảo sát một sô chỉ tiêu chất lượng của chê phẩm BHj, B H j

16
2.3. Định tính sự có mặt của các vỊ thuốc có trong cao thuốc bằng SKLM

16
2.4. Thử một sô tác dụng sinh học của chế phẩm BHi, BHị 16
2.4.1. Thử độc tính cấp của chê'phẩm
16
2.4.2. Thử ảnh hưởng đối với thời gian máu chảy trên đuôi chuột

17
2.4.3. Ảnh hưởng của chế phẩm lên huyết áp động mạch cảnh thỏ

17
2.4.4. Tác dụng của chế phẩm trên mạch 17
2.4.5. Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu 17
PHẦN 3: KẾT QUẢ THựC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT
18
3.1. Bào chê chê phẩm BHj, BHj đạt tiêu chuẩn DĐVN về cao lỏng

18
3.1.1. Bào chế cao lỏng BHi

19
3.1.2. Bào chê cao lỏng BHj 20
3.2. Khảo sát một sô chỉ tiêu chất lượng cao lỏng BHj, BH j 23
3.2.1. Các chỉ tiêu cảm quan 23
3.2.2. pH của chê phẩm cao lỏng
23
3.23. Tỷ trọng 24
3.2.4. Độ nhiễm khuẩn 24
3.2.5. Bảo quản 25
3.3. Định tính các vị thuốc dùng để điều chế cao bằng phương pháp SKLM

25
3.3.1. Xác định sự có mặt của Bạch quả, Đương quy trong BH¡ 26
3.3.1. Xác định sự có mặt của Bạch quả, Đương quy, Trần bì,
Cam thảo trong BỈỈ
2

28
3.4. Thử một sô tác dụng sinh học của chế phẩm cao lỏng B H j, BH2 32
3.4.1. Thử độc tính cấp của chẽ phẩm 32
3.4.2. Thử ảnh hưởng đôi với thời gian máu chảy trên đuôi chuột.

34
3.4.3. Ảnh hưởng của chế phẩm lên huyết áp động mạch cảnh thỏ

35
3.4.4. Tác dụng dãn mạch vành tai thỏ
39
3.5. Góp phần xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cao !ỏng BHl, BH2


40
3.5.1. Ttiêu chuẩn cơ sở cao lỏng BHj
40
3.5.2. Tiêu chuẩn cơ sở cao lỏng BIỈ
2
42
3.6. Bàn luận 43
3.6. Bàn luận 44
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 45
4.1. Kết luận 45
4.1.1. Bào chế phương thuốc
2
45
4.1.2. Khảo sát một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng của cao lỏng

45
4.1.3. Sơ bộ xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của chế phẩm BHị, BH
2

45
4.1.4. Vê tác dụng sinh học 45
4.2. Đề xuất 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
DANH MỤC CÁC CHỮ V IÊT TẮT.
BHIN :
Bổ huyết ích não
BH, :
Chế phẩm 2 vị.
BH2 :
Chế phẩm 4 vị.

BQ : Bạch quả.
CPDP :
Cổ phần dược phẩm.
Cl' :
Cam thảo.
DĐVN : Dược điển Vệt Nam.
DĐTQ :
Dược điển Trung Quốc
ĐQ : Đương quy.
TB :
Trần bì.
SKLM :
Sắc kí lớp mỏng.
VSDT : Vệ sinh dịch tễ.
YHCl' ; Y học cổ truyền.
NXB : Nhà xuất bản
D Ặ T V Ấ M £>ầ
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, nền y
học trên thế giới cũng có những bước tiến vượt bậc so với các thê kỷ trước. Bên cạnh
những thành tựu của nền y học hiện đại, nền y học cổ truyền ngày càng được chú
trọng và phát triển, góp phần không nhỏ vào công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ
nhân dân. Việc nghiên cứu cây thuốc, làm sáng tỏ những công năng chủ trị của các
vị dược liệu, các bài thuốc, các chế phẩm dưới các dạng bào chế hiện đại có nguồn
gốc từ thảo dược theo kinh nghiệm dân gian và theo lý luận đông y bằng phương
pháp khoa học là việc làm cần thiết và cần được phát huy.
Với mong muốn xây dựng một bài thuốc có tác dụng bổ huyết ích não bằng
các cây thuốc, vị thuốc cổ truyền đã được nhân dân sử dụng, cùng với một số công
ty trong và ngoài nước đã tiến hành sản xuất dưới nhiểu dạng bào chế khác nhau.
Mặt khác, căn cứ vào nhu cầu trên thị trường hiện nay, việc bào chế chê phẩm Bổ
huyết ích não dưới dạng cao lỏng, là một dạng thuốc dễ sử dụng, phù hợp với nhiều

lứa tuổi bệnh nhân, đặc biệt là đối tượng bệnh nhân cao tuổi là một việc làm cần
thiết. Đề tài này chúng tôi tiến hành xây dựng một phương thuốc bổ huyết ích não
trên cơ sở chuyển dạng bào chế và gia giảm thêm một số vị vào phương thuốc Bổ
huyết ích não gồm 2 vị Đương quy, cao lá Bạch quả của công ty CPDP Nam Định
với mục đích làm tăng tác dụng bổ huyết ích não của chế phẩm.
Khoá luận với tên là: ^''Nghiên cứu dạng bào chế và thử một số tác dụng sinh
học của chế phẩm cao lỏng Bổ huyết ích não” sẽ được tiến hành với một số mục
tiêu sau:
+ Hoàn thiện phương thuốc BHIN của công ty CPDP Nam Định trên cơ sở bổ
sung một số vị vào phương thuốc theo nguyên lý của YHCT.
+ Nghiên cứu bào chế chế phẩm cao lỏng Bổ huyết ích não đạt tiêu chuẩn cao
lỏng Dược điển Việt Nam ĨII.
+ Thử một số tác dụng sinh học của chế phẩm.
+ Tiến hành xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho chế phẩm cao lỏng, BH|, BHj.
P H Ầ N I- TỔNG QUAN
KHÁI NIỆM VỀ HUYẾT VÀ THUỐC VỀ HUYẾT
1. Theo y học cổ truyền
I.L Huyết
Huyết là vật chất sắc đỏ, là phần vật chất hình thành từ ăn uống, tinh hoa của
thức ăn, được tạo thành qua tác dụng khí hoá. Nguồn gốc và sinh hoá của huyết bắt
nguồn từ trung tiêu, tỳ vị. Sau khi tỳ vị đã tiêu hoá thức ăn, đem chất tinh vi của thực
phẩm kết hợp với tân dịch, qua hoạt động của tạng phế và tạng tâm mà tạo ra huyết.
Trong huyết có các chất dinh dưỡng vận hành trong mạch đi nuôi toàn thân. Huyết
có công năng dinh dưỡng các tổ chức toàn thân, biểu hiện ở các chức năng của các
giác quan, các vận động của cơ thể. Sự hoạt động của ngũ quan, cửu khiếu, lục phủ
ngũ tạng đều do huyết. [4,6,11,17,19, 25]
1.2. Các loại thuốc liên quan đến phần huyết
1.2.1. Thuốc bổ huyết
Là những thuốc có tác dụng tạo huyết, dưỡng huyết. Các vị thuốc này thường
có vị ngọt, tính ấm, quy vào các kinh có liên quan đến huyết như tâm, can, tỳ như:

Đương quy, thục địa, hà thủ ô đỏ
Thuốc bổ huyết dùng trong các trưòỉng hợp huyết hư, huyết thiếu, biểu hiện
da xanh xao, sắc mặt nhợt nhạt, môi nhạt, niêm mạc nhợt nhạt, mắt trắng nhợt, cơ
thể gầy yếu, mới ốm dậy, sau khi bị mất nhiều máu (bị thưcíng sau hậu phẫu), phụ
nữ sau khi sinh, suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh thuốc bổ huyết là một
thành phần trong thuốc bổ dưỡng [4.6.11,17,19,25].
Khi dùng các thuốc bổ huyết, tuỳ theo chứng trạng của cơ thể mà phối ngũ
cho phù hợp.
Ví dụ: Khi cả khí và huyết hư thì kết hợp bổ huyết và bổ khí; huyết hư, huyết
táo kèm theo táo kết thì phối hợp với thuốc nhuận tràng thông tiện.
Khi huyết hư dẫn đến cơ nhục tê mỏi, cần phối hợp với thuốc bổ tv.
Khi huyết thiếu dẫn đến tâm quý, thần trí bất an, cần kết hợp với thuốc dưỡng
tâm an thần
1.2.2. Thuốc hoat huyết
Thuốc hoạt huyết là những thuốc có tác dụng lưu thông huyết mạch, tiêu trừ
ứ huyết, thường dùng trong trường hợp huyết ứ do sang chấn, do viêm tắc gây đau
đớn, do huyết ứ đọng như kinh bế, sau khi sinh máu xấu đọng lại, hoặc các trưòỉng
hợp sưng tấy, nóng đỏ đau nhức, các bệnh sang lở, mụn nhọt thời kì đầu, các trường
hợp xuất huyết do sung huyết gây thoát quản [4,6,11,17,19,25],
Do tính chất của thuốc có thể làm cho hành huyết ở mức độ mạnh yếu khác
nhau, có thể chia làm 2 loại:
Thuốc hành huyết ở mức độ yếu; còn gọi là thuốc hoạt huyết. Loại này dùng
trong các bệnh do huyết mạch lun thông kém gây sưng đau như: đan sâm, nguu tất,
xuyên khung, ích mẫu
Thuốc hành huyết ở mức độ mạnh; gọi là thuốc phá huyết. Loại thuốc này có
tác dụng hành huyết mạnh hơn, dùng trong các bệnh huyết ứ đọng gây đau đớn
mãnh liệt như: khương hoàng, nga truật, tô mộc
1.2.3. Thuốc chỉ huyết
Bao gồm các loại thuốc có thể dùng để uống, dùng trong các bệnh xuất huyết
của tạng phủ như: vị xuất huyết, phế xuất huyết, nôn ra máu, ho ra máu, hoặc trĩ

xuất huyết Trong loại này cũng có vị vừa có tác dụng chỉ huyết lại vừa có tác dụng
tiêu huyết như tam thất. Cũng có thể dùng để đắp, rắc vào vết thưcmg để cầm máu
bên ngoài. Các vị chỉ huyết thường có tính hàn, lương. Khi dùng đem sao tồn tính
hoặc sao cháy [1,4,17,19,25].
Khi dùng thuốc chỉ huyết thường căn cứ vào các tạng có liên quan đến việc
gây ra xuất huyết như: tâm, can, tỳ, cũng như căn cứ vào chứng xuất huyết cụ thể để
phối hợp các vị thuốc cho phù hợp.
Ví dụ: Huyết nhiệt mà gây xuất huyết thì phối hợp với thanh nhiệt lươiig
huyết.
Khí hư gây xuất huyết thì phối hợp với thuốc bổ khí.
Nếu xuất huyết có kèm ứ huyết thì phối hợp với thuốc hoạt huyết khứ ứ như:
tam thất, hoè hoa, ngải diệp
2. Theo y học hiện đại [10]
2.1. Khái niệm về máu
Máu là một thành phần tổ chức của cơ thể, bao gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu
cầu Máu luu thông trong hệ tuần hoàn để đảm bảo sự tồn tại và liên kết hoạt động
của các cơ quan trong một cơ thể thống nhất.
2.2. Chức năng của máu
Chức năng hồ hấp: Máu vận chuyển O2 từ phổi đến các tổ chức và vận
chuyển CO2 từ các tổ chức đến phổi để thải ra ngoài.
Chức năng dinh dưỡng: Máu vận chuyển chất dinh dưỡng (acid amin,
glucose, vitamin, muối khoáng) từ bộ máy tiêu hoá đến các tổ chức để chuyển hoá
tiếp tục.
Chức năng bảo vệ: Máu có bạch cầu làm nhiệm vụ thực bào, tạo ra các kháng
thể, kháng độc tố để chống lại các yếu tố ngoại lai. Máu có hệ thống đông máu và
chống đông máu để đảm bảo máu không bị mất đi khi bị tổn thương và đảm bảo sự
lưu thông máu đều đặn.
Chức năng bài tiết: Máu vận chuyển những chất cặn bã (những sản phẩm độc,
những sản phẩm không cần thiết trong chuyển hoá các chất ) từ tổ chức đến cơ
quan bài tiết (da, thận, phổi, ruột ) để thải ra ngoài.

2.3. Một số nguyên nhân dẫn đến ứ trệ lưu thông huyết mạch
Do tổn thương và viêm nhiễm thành mạch làm tắc mạch
Do chấn thương va đập làm bầm tím tụ huyết
Do biến đổi các thành phần của máu như tăng Lipid đặc biệt là cholesterol, P-
lipoprotein gây ra lắng đọng Lipid và Calci ở thành động mạch trong xơ vữa động
mạch.
Do suy tim làm giảm áp lực của máu trong thành mạch
3. Mối quan hệ giữa huyết và tạng phủ
3.1. Huyết và tạng tỳ [4,135].
Tỳ có chức năng ích khí sinh huyết (làm giàu phần khí), tạo ra nguồn năng
lượng cho cơ thể. Tỳ có vai trò tạo khí hậu thiên, khí lấy từ nguồn thuỷ cốc dinh
dưỡng để cung cấp cho mọi hoạt động của lục phủ, ngũ tạng Tỳ khoẻ mạnh, nguồn
khí được cung cấp dồi dào khiến cho cơ thể khoẻ mạnh, chức năng này kém người
mệt mỏi do chân khí kém, đoản hơi, vô lực, da xanh xao vì huyết hư.
Tỳ chủ nhiếp huyết. Chức năng này chỉ rõ khả năng thu gọn huyết luu thông
trong lòng mạch. Chức năng này tốt, huyết vận hành thông suốt trong mạch. Ngược
lại tỳ hư huyết loạn, huyết tràn ra ngoài lòng mạch (bị xuất huyết).
32. Huyết và tạng thận
Thận chủ cốt sinh tuỷ. Thận chủ về xương cốt. Thận sinh tuỷ, tuỷ tạo huyết,
tuỷ dưỡng cốt, cốt và tuỷ liên quan mật thiết với nhau. Do vậy các bệnh về tuỷ (suy
tuỷ, lao tuỷ ) về huyết (huyết hư) cần nghĩ tới tạng thận, dùng thuốc vào thận
[4,11,17,35],
3.3. Huyết và não
Theo học thuyết Tạng Tượng, não nằm trong hộp sọ, lun thông với tuỷ, “não
vi tuỷ chi hải”, não là biển của tuỷ, tuỷ chỉ là một phần nhỏ của não. Não có liên
quan mật thiết đến xương tuỷ của toàn thân. Nếu não tuỷ tốt, sinh lực dồi dào khả
năng làm việc tốt. Tuỷ tàng ở trong xương, là chất dưỡng xương. Não và tuỷ đều ở
trong khoang xương, song có liên quan toàn thân. Những chất dinh dưỡng cũng được
dẫn vào nuôi não tuỷ. Điều đó có nghĩa là, khi huyết dồi dào, lưu thông trong mạch
tốt sẽ dẫn chất dinh dưỡng vào nuôi dưỡng não tuỷ tốt làm cho cơ thể khoẻ mạnh, da

hồng hào, thần sắc tinh nhanh. Ngược lại trong trường họfp huyết hư, huyết ứ làm
cho não tuỷ không được nuôi dưỡng tốt dẫn đến cơ thể mệt mỏi, đau đầu, hoa mắt, ù
tai, da xanh xao Như vậy, khi dùng thuốc bổ huyết, hoạt huyết làm tăng khả năng
lưu thông máu não, não được nuôi dưỡng tốt hofn giúp cơ thể khoẻ mạnh là việc làm
rất cần thiết [4,11,17,35].
4. Một sỏ chế phẩm có tác dụng hoạt huyết ích não trên thị trường Việt
Nam
4.1. Bổ huyết ích não của công ty cổ phần Dược phẩm Nam Định.
Dạng thuốc: Viên nén
Thành phần: Cao lá Bạch quả, Đương quy
Công dụng: Thiểu năng tuần hoàn não, suy giảm trí nhớ, kém tập trung đặc
biệt ở người lớn tuổi, ù tai, chóng mặt, giảm thính lực.
4.2. Hoạt huyết dưỡng não của Công ty Dược Hải Phòng
Dạng thuốc: Viên nén
Thành phần: Hạt Bạch quả, Đương quy
Công dụng: Thiểu năng tuần hoàn não, suy giảm trí nhớ, chóng mặt, đau
đầu, ù tai
4.3. Hoạt huyết dưỡng não của công ty c ổ phần Dược phẩm Traphaco, Công ty
Poripharm
Dạng thuốc: Viên nén
Thành phần: Hạt Bạch quả, đinh lăng
Công dụng: Thiểu năng tuần hoàn não, suy giảm trí nhớ, chóng mặt, đau đầu,
ù tai
4.4. Hoạt huyết thông mạch PH của công ty TNHH Dược phẩm Phúc Hưng
Dạng thuốc: Cao lỏng
Thành phần: Thục địa, xuyên khung, bạch thược, Đương quy
Công dụng: Thiểu năng tuần hoàn não, suy giảm trí nhớ, chóng mặt, đau đầu,
ù tai
4.5. Viên nén Hanba của Công ty Hanbul Pharma. Co. Ltd., Hàn Quốc
Dạng thuốc: Viên nén

Thành phần: Cao lá Bạch quả 40 mg
Công dụng: Rối loạn tuần hoàn ngoại biên, rối loạn chức năng não đi kèm với
những triệu chứng sa sút trí tuệ, ù tai, nhức đầu, giảm trí nhớ, rối loạn khả năng tập
trung, trầm cảm, chóng mặt
4.6. Viên nén Tanakan của Công ty Beaufour Ipsen, Pháp
Dạng thuốc: Viên nén hoặc dung dịch thuốc nước
Thành phần: Cao lá Bạch quả 40 mg
Công dụng: Các triệu chứng suy giảm trí năng bệnh lý của người lớn tuổi
(vềsự chú ý, trí nhớ ). Điều trị triệu chứng đau cách hồi của bệnh tắc động mạch
chi dưới mãn tính. Cải thiện hội chứng Raynaud, ù tai, giảm thính lực, suy võng mạc
do thiếu máu cục bộ.
5. Vài nét về chê phẩm cao lỏng bổ huyết ích năo.
5.1. Đặc điểm của dạng bào chế cao lỏng [2,5,10,17,20,28,29].
Cao lỏng là những chế phẩm được điều chế bằng cách cô hoặc sấy đến thể
chất nhất định dịch chiết thu được từ dược liệu thực vật hoặc động vật với dung môi
thích hợp như Ethnol dược dụng, nước sạch bằng những phương pháp chiết thích
hợp như ngâm lạnh, hầm, hãn, sắc, ngâm nhỏ giọt, chiết ngược dòng
Hầu hết cao thuốc thưòỉng tối màu ( màu nâu đậm hoặc đen), thành phần của
cao thuốc rất phức tạp, gồm nhiều nhóm chất khác nhau trong nhiều loại dược liệu,
có cả thành phần vô cơ hay hữu cơ, các sản phẩm phân huỷ của các chất trong quá
trình nấu, cô cao.
Cao thuốc thực chất là dịch chiết toàn phần của dược liệu, tác dụng của nó là
tác dụng của tổng thể các thành phần trong cao. Nó rất gần với dạng thuốc sắc mà
nhân dân ta vẫn dùng, hầu như rất ít tác dụng không mong muốn nên dễ chuyền
những dạng bào chế mới tiện sử dụng cho nhân dân ta.
Căn cứ vào thể chất người ta chia cao thuốc thành các loại sau đây: Cao lỏng,
cao đặc, cao mềm, cao khô.
Cao lỏng là cao có thể chất lỏng, sánh, có mùi vị đặc trưng của dược liệu
dùng để nấu cao. Tỷ lệ giữa thể tích cao và khối lượng dược liệu thường là 1:1 đến
1:5 (1 ml cao chứa 1 đến 5g dược liệu). Thông thưòỉng người ta hay dùng cao lỏng

1:1; 1:2 để uống trực tiếp điều trị bệnh vì cao này không quá đặc, dễ uống, dễ hấp
thu và thuận tiện chuyển thành dạng thuốc nước khác như dễ hoà tan với đường, chất
bảo quản, các thành phần khác đong đo dễ dàng. Cao lỏng từ 1:3 đến 1:5 thường
áp dụng với dược liệu cứng rắn, thân gỗ vì khi chiết các thành phần ra ít, dịch chiết
rất loãng không đủ tác dụng điều trị.
Cao lỏng ít chịu tác dụng của nhiệt độ hơn so với dạng cao đặc và cao khô vì
thời gian cô ít hơn, dễ trộn với những dung môi dùng để chiết nó, nhưng nhìn chung
dung môi là nước khi thêm nước vào làm loãng cao, cao vẫn bị vẩn đục.
Trong quá trình bảo quản cao lỏng thường khó, dễ bị tủa, lắng cặn. Thường
dùng mật, đường, rượu với một lư<;mg nhất định tuỳ theo tính chất dược liệu, đóng
gói từng liều nhỏ, đựng trong lọ nút kín đã được tiệt trùng.
5.2. Các vị thuốc có trong chế phẩm nghiên cứu.
5.2.1. Cao lá Bach quả: Flos extract Ginkginis bilobae [1,4,6,11,15,16,18,21,
22,23,24,25]
Là sản phẩm đạt tiêu chuẩn cơ sở được bào chế bằng cách chiết bằng Ethanol
và làm khô từ lá Bạch quả hay còn gọi là ngân hạnh, áp cước tử, công tôn thụ
(Ginkgo biloba L. ) họ Bạch quả (Ginkgoaceae) có ghi trong Dược điển Trung Quốc
2000.
> Thành phần hoá học.
Lá Bạch quả chứa hai nhóm hoạt chất chính: Các hợp chất flavonoid và các hợp
chất terpen.
• Các hợp chất íìavonoid (ginkgo-flavon glucosid) là những họfp chất trong
đó phần aglycon là một flavonol (quercetin, kaempferol, và isorhamnetin), phần
đường là glucose và rhamnose. Ngoài ra còn có một ít proanthocyanidin.
• Nhóm các terpen gồm có ginkgolid (là những diterpen) và bilobalid (một
sesquiterpen) có vị đắng. Ngoài hai loại hoạt chất trên, lá Bạch quả còn chứa một số
axit hữu cơ như hydroxykinurenic, kinurenic, parahydroxybenzoic, vanillic.
Nguyên liệu lá đưa vào sản xuất không được chứa dưới 0,5% flavonoid nếu
tính theo flavonol glycosid; 0,2 - 0,4% nếu tính theo aglycon của những chất đó,
0,06 - 0,23% ginkgolid và 0,26 bilobalid.

> Tác dụng dược lý.
• Cải thiện lưu lượng tuần hoàn não, tăng mức glucose và ATP, giảm sử
dụng glucose bởi não .
• Có hiệu quả điều trị invivo phù não do thương tổn bởi các chất độc hại thần
kinh hoặc chấn thương.
• Tăng trí nhớ và sự hiểu biết trong thí nghiệm phản xạ có điều kiện.
• Giãn mạch và chống co thắt.
• Làm sạch các gốc tự do do có sự tham gia của các thành phần flavonid và
terpenoid.
Bảo vệ chống thương tổn mô não gây bởi giảm oxy không khí thở vào in
vitro.
• Giảm thương tổn ốc tai và có tác dụng cải thiện chức năng về tiền đình và
thính giác trên động vật gây thương tổn thực nghiệm.
• ức chế mạnh sự giảm lượng tiểu cầu và co thắt phế quản gây ra bởi PAF.
Các ginkgolid A và B bảo vệ các tế bào thần kinh, chống thương tổn do thiếu máu
cục bộ. Cao Bạch quả có thể có tác dụng tốt trên nhồi máu não cấp tính hoặc thiếu
máu cục bộ não gây bởi nghẽn mạch.
• Chống viêm tại chỗ trong thử nghiệm gây viêm bằng dầu ba đậu trên chuột
nhắt trắng.
• ức chế các vi khuẩn Mycobacterium smegmatis, Bacillus subtilis,
Staphylococcus aureus và các nấm Trichophyton mentagrophytes, Saccharomyces
cerevisiae.
• Chống co giật.
• Hạ cholesterol máu.
> Dược lý lám sàng.
Điều trị thiểu năng não gồm suy giảm sự tập trung và trí nhớ, lú lẫn, mất nghị
lực, mệt mỏi, giảm vận động thể lực, tâm trạng trầm cảm, lo âu, chóng mặt, ù tai và
nhức đầu. ở người, cao Bạch quả làm tăng lưu lượng máu não toàn bộ, cục bộ và vi
tuần hoàn, bảo vệ đối với giảm oxy không khí thở vào, cải thiện lun biến máu, trong
đó có ức chế kết tập tiểu cầu, cải thiện chuyển hoá ở mô và giảm độ thấm mao

mạch.
Điều trị bệnh tập tễnh cách hồi do tắc động mạch ngoại biên, làm tăng khoảng
cách đi được và giảm đau. Cao Bạch quả có tác dụng làm điều trị bệnh tắc động
mạch ngoại biên.
Điều trị những rối loạn ở tai trong như điếc, chóng mặt và ù tai.
Điều trị bệnh động mạch vành tim, đau quặn tim, đau lồng ngực.
> Công dụng:
Cao lá Bạch quả được dùng để điều trị các triệu chứng trong bệnh thiểu năng
tuần hoàn não thể nhẹ và vừa với những triệu chứng như suy giảm sự tập trung và trí
nhớ, lú lẫn, mất nghị lực, mệt mỏi, giảm vận động thể lực, tâm trạng trầm cảm, lo
âu, chóng mặt, ù tai và nhức đầu, làm tăng quãng đường đi không đau ở người tắc
động mạch ngoại biên như tập tễnh cách hồi, bệnh Raynaud, xanh tím đầu chi, hội
chứng sau viêm tĩnh mạch và điều trị bệnh ở tai trong như ù tai và chóng mặt do
mạch máu hoặc thoái hoá.
5.2.2 Đương quy: Angelica sinensis (Oliv., Diels) Apiaceae là rễ phơi hoặc sấy khô
của cây Đưcmg quy [1,4,6,11,14,15,16,19,20,21,22,23,24,26,27,31,33,34]
> Thành phần hoá học.
Trong Đương quy có:
• Tinh dầu: Hàm lượng 0,2- 0,4%. Tinh dầu Đương quy có tỷ trọng 0,955 ở
15"C, màu vàng sẫm, trong, tỷ lệ acid tự do trong tinh dầu chiếm tới 40%. Thành
phần chủ yếu của tinh dầu Đương quy gồm: Ligustilid chiếm tới 50,29%; n-
butylidenphtalid: 7,35%; n- butyphtalid: 1,81%; trans- P- famesen: 2,16%; P-
bisabolen; allo- ocinen; (3- ocinen; ô- ocinen; anhydric dihidrophtalic isoeugenol.
• Coumarin: Scopoletin, umberiíeron; xanthotoxin; isopimpinelin;
bergapten; acutilobin; decursin.
• Vitamin: B12, Bl, E.
• Acid amin: alanin, valin, isoleucin, serin, threonin, acid Ô- aminobutyric,
leucin, glycin, aspartat, acid glutamic, lysin, arginin, phenylalanin, thiroxin, cholin,
methionin, cystidin, uracil.
• Acid hữu cơ: Acid vanilic, acid nicotinic, acid ferulic, acid palmitic, acid

linoleic, acid succinic.
• Ngoài ra còn có các nguyên tố vi lượng, polysacharid và các thành phần
khác
> Tác dụng dược lý.
• Làm tăng số lượng hồng cầu và tỷ lệ huyết sắc tố của động vật gây thiếu
máu.
• Đương quy chứa vitamin BI2 và axit folic nên có tác dụng chống thiếu
máu ác tính.
• Cao nước Đương quy có tác dụng ức chế ngưng tập tiểu cầu, ức chế giải
phóng serotonin từ tiểu cầu chuột cống gây bởi thrombin. Hiệu quả của Đương quy
trong điều trị huyết khối não và viêm tắc tĩnh mạch huyết khối có thể có liên quan
với tác dụng ức chế ngưng tập tiểu cầu và giải phóng serotonin ở tiểu cầu.
• Nhiều nghiên cứu cơ bản đã chứng minh có mối liên quan giữa công năng
tăng cường tuần hoàn não và điều trị ứ trệ máu của Đương quy theo y học cổ truyền
với việc điều trị những bệnh chẩn đoán theo tây y như bệnh tim mạch, bệnh viêm
mạch tạo huyết khối nghẽn và nghẽn mạch máu não. Cao cồn Đương quy có hoạt
tính chống loạn nhịp tim .
• ức chế sự co thắt cơ trofn ruột cô lập gây bởi acetylcholin và histamin.
• Bảo vệ hệ thống miễn dịch, làm tăng số lượng tế bào lympho T nói chung
và số lượng tế bào lympho T đang hoạt động đồng thời làm phục hổi khả năng tạo
hoa hồng của tế bào lympho T bị ức chế bởi theophylin.
• Rễ Đương quy Trung Quốc có 2 thành phần: một thành phần kích thích tử
cung chủ yếu gồm các thành phần tan trong nước và một thành phần ức chế tử cung
chủ yếu là tinh dầu. Đương quy có tác dụng gây tăng sinh tử cung.
• Cao nước Đương quy hoặc dạng chiết ether có tác dụng đối kháng với
chứng cuồng động nhĩ gây thực nghiệm bởi acetylcholin hoặc kích thích điện và đối
kháng với hoạt tính gây tăng nhịp tim của cà độc dược. Nước sắc hoặc cao cồn
Đương quy có tác dụng hạ huyết áp khi tiêm tĩnh mạch cho động vật gây mê. Đương
quy còn có tác dụng phục hồi đối với bệnh thoái hoá tinh hoàn.
• Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc Đương quy có tác dụng ức chế trực

khuẩn dịch hạch, trực khuẩn biến hình, trực khuẩn thương hàn, phó thương hàn, vi
khuẩn hoắc loạn.
• Một thành phần chủ yếu của rễ Đương quy Trung Quốc (ligustilid) có tác
dụng chống hen và chống co thắt rõ rệt.
• Bảo vệ gan, phòng ngừa hạ thấp glycogen ở gan.
• Nước sắc và dịch chiết ether có tác dụng trấn tĩnh.
> Tính vị quy kinh.
Đưomg quy vị cam, hơi khổ, tân; tính ôn; quy vào các kinh: tâm, can, tỳ.
> Công năng chủ trị.
• Bổ huyết, bổ ngũ tạng: dùng trong trưòíig họp thiếu máu, hoa mắt, chóng
mặt, da dẻ xanh xao, người gầy yếu.
• Hoạt huyết, giải uất kết: Đưoỉng quy là vị thuốc vừa có tác dụng bổ huyết
vừa có tác dụng hoạt huyết nên thích hợp cho các trường hợp thiếu máu, tổn thương
huyết ứ, kinh nguyết không đều, bế kinh, đau bụng kinh.
• Hoạt tràng thông tiện: chữa chứng huyết hư huyết táo gây táo bón.
• Giải độc: Đương quy vừa có tác dụng giải độc lại vừa có tác dụng giảm đau
do có khả năng hoạt huyết tiêu trừ huyết ứ nên dùng để chữa mụn nhọt, đinh độc.
Ngoài ra Đưcíng quy còn được hỗ trợ điều trị ung thư, phong thấp, bồi bổ cơ
thể, chống huyết khối viêm tắc mạch máu não, hỗ trợ điều trị AIDS.
> Liều dùng: 6 - 20g/ ngày.
> Kiêng ky: Quy vĩ không dùng cho phụ nữ có thai. Những người có tỳ vị thấp
nhiệt, đại tiện lỏng, không nên dùng.
5.2.3. Trần bì: Perỉcarpỉum Citri reticulatae perenne
Trần bì là vỏ quả chín đã phơi sấy khô để nhiều năm của cây quýt Citrus
reticulata Balanco, họ Cam Rutaceae [ 4,16,21,25,26,30,32].
Cây quýt được trồng ở hầu hết các địa phưcỉng trong cả nước.
> Thành phần hoá học.
Trong Trần bì có khoảng 3- 5% tinh dầu, tinh dầu Trần bì có tỷ trọng 0,8476
ở 15‘\ trong đó thành phần chủ yếu của nó là D- limonen 96% và các terpen, caren,
linalol, ß- pinen, camphen, myrcen, a- terpinen, ß- terpin. Ngoài ra còn có

flavonoid, hesperidin 2,75%; neo- hesperidin, các vitamin A,B,C
> Tác dụng sinh học.
Nước sắc và tinh dầu Trần bì có tác dụng chống ho, trừ đờm tốt trên chuột
nhắt thực nghiệm, dịch nước sắc có tác dụng chống ho, trừ đcan tốt hofn dịch chiết
cồn. Hesperidin trong Trần bì có tác dụng trừ đờm, giảm tính giòn thành mạch, giãn
mạch tai thỏ, ức chế co thắt của khí quản chuột nang, ức chế loét dạ dày, lợi mật rõ
rệt, tăng cưòfng tác dụng của tim ếch cô lập.
> Chế biến.
Trần bì được rửa sạch, nhanh cho hết bụi, cát để khỏi bị vữa nát. Sau khi ráo
nước, tãi phơi khô, sấy ở nhiệt độ nhỏ hơn 60", bóc bỏ màng trắng xơ, thái chỉ, vi
sao ( nhiệt độ < 60'*), có thể sao vàng.
> Tính vị quy kinh.
Trần bì có vị cay, đắng, chua, tính ấm ; quy kinh phế, tỳ.
> Công năng, chủ trị.
• Hoà khí, hoà vị dùng đối với bệnh đau bụng do lạnh.
• Chỉ nôn, chỉ tả: dùng khi bụng ngực đầy trướng, kém ăn, ợ hơi, buồn nôn.
• Trần bì có công năng nhuận phế, hoà vị, kiện tỳ, hoá đàm, ráo thấp, chỉ ho
hoặc dùng chữa các chứng bí tích, bứt rứt trong người. Được sử dụng trong những
trưòỉng hợp ho nhiều đờm, ho lâu ngày.
> Liều dùng'. 4- 12g.
> Kiêng kỵ: Những người cơ thể nhiệt, tân dịch không đủ, tỳ vị suy nhược
không nên dùng. Phụ nữ có thai không nên dùng.
5.2.4. Cam thảo: Radix Glycyrrhizae
Cam thảo là rễ phơi khô hay sấy khô của ba loài Cam thảo G. uralensis Fish,
G. inflata Bat., G. glabra L., họ Đậu Fabaceae [4,12,22,23,26,30].
> Thành phần hoá học.
Trong rễ Cam thảo có chứa:
• Saponin thuộc nhóm olean: glycyưhizin có hàm lượng 10- 14% trong dược
liệu khô, độ ngọt gấp 60 lần saccharose. Trong cây glycyrrhizin tồn tại ở dạng muối
Ca và Mg.

• Các hợp chất flavonoid; hàm lượng 3-4% gồm 27 chất, quan trọng nhất là
liquiritin, isoliquiritin, liquiritigenin, licoflavon.
• Chất có nhân sterol có hoạt chất estrogen với hàm lượng thấp.
• Dẫn chất coumarin: umbelliferon, herniarin, lipcoumarin.
Ngoài ra còn có 20- 25% tinh bột, 3- 10% glucose và saccharose, lipid,
asparagin: 2- 4%; nhựa: 5%; acid ferulic, acid hydroxy cinamic.
> Tác dụng sinh học
• Cao Cam thảo có tác dụng chữa loét dạ dày, chất glycyưhizin trong Cam
thảo có tác dụng giảm viêm loét ở môn vị dạ dày chuột thí nghiệm, tăng sự bài tiết
dịch vị.
• Tác dụng ức chế thần kinh trung ương, giảm vận động tự nhiên, hạ thân
nhiệt, hạ huyết áp, giảm ho tưoíng tự chất codein, giải độc, đối kháng acetylcholin,
histamin.
• Glycyrrhizin có tác dụng giải độc mạnh vói độc tố của bạch cầu, nọc độc
rắn, độc tô' uốn ván; giảm co thắt cơ trơn, ức chế tăng tiết dịch vị; bảo vệ gan, tăng
bài tiết mật, chống viêm, chống dị ứng.
• Tác dụng kháng khuẩn; dịch chiết cồn của Cam thảo có tác dụng ức chế tụ
cầu vàng, trực khuẩn lao, trực khuẩn đại tràng, lỵ amíp và trùng roi.
> Chế biến
Rễ Cam thảo được rửa sạch, phơi khô hoặc sấy khô cho sạch nấm mốc, thái
phiến chéo 5 - 7 cm sao khô hoặc tẩm mật ong sao vàng. Nhiều khi Cam thảo còn
được sử dụng như một phụ liệu để chế biến các vị thuốc như phụ tử, bán hạ.
> Tính vị, quy kinh.
Cam thảo vị ngọt, tính bình quy vào kinh can, tỳ, thông hành 12 kinh.
> Công năng chủ trị
• ích khí dưỡng huyết: dùng trong bệnh khí huyết hư nhược, mệt mỏi, thiếu
máu.
• Nhuận phế chỉ ho; dùng trong bệnh đau hầu họng, viêm họng cấp, mạn
tính, viêm amidan, ho nhiều đàm.
• Tả hoả, giải độc: dùng trong bệnh mụn nhọt đinh độc sưng đau.

• Hoãn cấp chỉ thống: Dùng trị đau dạ dày, đau bụng, gân mạch co rút.
Ngoài ra Cam thảo còn đóng vai trò dẫn thuốc, điều hoà tính năng của các vị
thuốc khác.
>
Cấm kỵ:
Tỳ vị thấp trệ, sôi bụng, phù không dùng. Cam thảo phản đại kích,
nguyên hoa, cam toại, hải tảo.
PHẦN
2
: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
1. Đối tượng nghiên cứu
1.1. Nguyên liệu
Cao lỏng Bổ huyết ích não gồưi các thành phần;
• Cao lá Bạch quả {Flos extract ginkginis bilobae) là sản phẩm được chiết
bằng Ethanol và làm khô từ lá Bạch quả (Ginkgo biloba L. ) họ Bạch quả
(Ginkgoaceae). Đạt tiêu chuẩn cơ sở số 0350-B-006-04 của Công ty cổ phần Dược
phẩm Nam Định.
• Đương quy (Radix Angeỉìcae sinensis) ; Đạt tiêu chuẩn DĐVN III. Mua tại
công ty Dược liệu Trung ương I. Toàn quỵ được thái lát mỏng 0,1- 0,2 cm; dài 4 - 5
cm. Sau đó cắt nhỏ thành bột thô Đương quy với kích thước 0,2x 0,4 cm.
• Trần bì ị Pericarpium Citri reticulatae perenne): Mua tại hiệu thuốc Lãn
Ông, đạt tiêu chuẩn DĐVNIII. cắt nhỏ Trần bì đến kích thước Ix 3 mm.
• Cam thảo ( Radix Glycyrrhizae): Mua tại hiệu thuốc Lãn ông, đạt tiêu
chuẩn DĐVNIII. cắt nhỏ Cam thảo đến kích thước 1 x 3 mm.
1.2. Súc vật thực nghiệm.
• Chuột nhắt trắng chủng Swiss, trọng lượng từ 18- 22 g, khỏe mạnh, cả 2
giống, do Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương cung cấp.
• Thỏ trưởng thành {Oryctolagiis cunnicuỉus), giống đực, trọng lượng trung
bình 3,0 + 0,2 kg/con, nuôi dưỡng theo chế độ bình thường tại phòng nuôi súc vật
thí nghiệm Bộ môn Dược lực- Trường Đại học Dược Hà Nội.

• Các chủng Vi sinh vật kiểm định do phòng thí nghiệm Vi sinh- Kí sinh
viện Kiểm nghiệm cung cấp.
1.3. Dụng cụ, dung môi và hoá chất.
+ Dung môi và hoá chất
• Dung môi
• Hoá chất
-Cồn
- Ether dầu hoả
- Ethylacetate
- Clorofom
- Toluen
- Benzen
- Acid acetic
- Acid formic
- TT vanilin 1% trong cồn
- Thuốc mê
- Herparin
Bản mỏng: Bản mỏng Silicagen tráng sẵn (do hãng Merck sản xuất)
• Thiết bị, dụng cụ.
- Cân phân tích
- Cân kĩ thuật
- Máy cất quay dưới áp suất giảm Buchi của Đức
- Nồi cách thủy
- Các dụng cụ thuỷ tinh
- Máy ảnh kĩ thuật số
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Bào chê chê phẩm BHj, BH2 đạt tiêu chuẩn DĐVN về cao lỏng [2, 3, 5, 7,
17,20,28,29]
2.1.1. Bào chê chế phẩm cao lỏng BHị.
- Chiết xuất Đưofng quy bằng Ethanol 80*’ theo phương pháp ngâm ngấm kiệt.

- Cô đặc dịch chiết Đương quy đến tỷ lệ 1:1 (Ig dược liệu: Iml dịch chiết). Lọc qua
phễu lọc.
- Hoà tan cao lá Bạch quả trong cồn 20%. Lọc qua phễu lọc.
- Phối hợp 2 dung dịch trên. Thêm chất làm ngọt, chất bảo quản. Thêm nước
đến đủ thể tích. Đóng lọ, dán nhãn đúng quy chế.
2.1.2. Bào chế phẩm cao lỏng BỈỈ
2
.
- Chiết xuất hỗn họfp 3 vị Cam thảo, Trần bì, Đương quy bằng Ethanol 80"
theo phương pháp ngâm ngấm kiệt.
- Cô đặc dịch chiết 3 vị trên đến tỷ lệ 1:1 (Ig dược liệu: Iml dịch chiết). Lọc
qua phễu lọc.
- Hoà tan cao lá Bạch quả trong cồn 20%. Lọc qua phễu lọc.
- Phối họfp 2 dung dịch trên. Thêm chất bảo quản. Thêm nước đến đủ thể tích.
Đóng lọ, dán nhãn đúng quy chế.
2.2. Khảo sát một sô chỉ tiêu chất lượng của chê phẩm BHi, BH2 [1,2,12].
+ Mùi vị: Kiểm tra bằng cảm quan, chế phẩm phải đạt yêu cầu đã nêu trong
DĐVN III.
+ Màu sắc, độ trong và độ đồng nhất: Theo DĐVN III, phụ lục 1.1, mục cao
lỏng.
+ Tỷ trọng: Theo DĐVNIII, phụ lục 5.15, phương pháp dùng tỷ trọng kế.
+ Thể tích: Theo DĐVN III, phụ lục 8.1.
+ Độ nhiễm khuẩn; Xác định độ nhiễm khuẩn theo phương pháp đĩa thạch,
ghi trong DĐVN III, phụ lục 10.7.
2.3. Định tính sự có mặt của các vị thuốc có trong cao thuốc bằng SKLM.
Định tính bằng sắc kí lớp mỏng [7,12],
2.4. Thử một sô tác dụng sinh học của chê phẩm BHi, BH2
2.4.1. Thử độc tính cấp của chế phẩm [9,13,24]
- Súc vật thí nghiệm; Chuột nhắt trắng cả hai giống (trọng lượng 18 - 22 g).
mua tại viện VSDT nuôi trong điều kiện bình thường trong 3 ngày.

- Nguyên tắc: Xác định LD50 theo phưorng pháp Behrens- Karber: Cho từng lồ
chuột nhắt trắng uống chế phẩm thử với liều tăng dần, theo dõi chuột trong vòng 7
ngày.
Chỉ tiêu theo dõi:
- Tmh trạng chung của chuột: hoạt động tự nhiên, tư thế, màu sắc (mũi, tai,
đuôi), lông, phân, nước tiểu
- Tỷ lệ chuột chết trong vòng 72 giờ.
- Khi có chuột chết, mổ để quan sát đại thể các cơ quan phủ tạng. Nếu cần,
làm thêm vi thể để xác định nguyên nhân.
Tính kết quả và xác định LDjd theo phương pháp Licht Field- Wilcoxcon.
2.4.2. Thử ảnh hưởng đối với thòi gian máu chảy trên đuôi chuột [9].
+ Súc vật thí nghiệm: Chuột nhắt trắng cả hai giống (trọng lượng 18-22g).
+ Nguyên tắc: Xác định thời gian chảy máu của từng chuột ở các lô.
So sánh thời gian chảy máu của lố thử (lô dùng thuốc nghiên cứu và lô chứng)
2.4.3. Ảnh hưởng của chê phẩm lên huyết áp động mạch cảnh thỏ
+ Súc vật thí nghiệm: Thỏ trưởng thành {Oryctolagus cunniculus), giống đực,
trọng lượng trung bình 3,0 ± 0,2 kg/con, nuôi dưỡng theo chế độ bình thưòỉng tại
phòng nuôi súc vật thí nghiệm.
+ Nguyên tắc: Theo dõi sự thay đổi huyết áp của động vật sau khi dùng thuốc
bằng bộ ghi huyết áp trực tiếp. So sánh tỷ lệ thay đổi huyết áp (tỷ lệ giảm) giữa lô
chứng và lô thử thuốc.
2.4.4. Tác dụng của chê phẩm trên mạch.
+ Súc vật thí nghiệm: Thỏ trưởng thành {Oryctolagus cunnicuhis), giống đực,
trọng lượng trung bình 3,0 ± 0,2 kg/con, nuôi dưỡng theo chế độ bình thường tại
phòng nuôi súc vật thí nghiệm.
+ Nguyên tắc: Pha dung dịch chế phẩm với dung dịch Ringer vào các nồng
độ khác nhau: 0,025%; 0,05%; 0,1%.
- Cô lập tai thỏ, nuôi trong dung dịch Ringer. Đếm số giọt chảy trong 1 phút
ở điều kiện bình thường và ở hỗn hợp chế phẩm với nồng độ đã pha.
2.4.5. Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu.

Kết quả nghiên cứu được xử lý theo phương pháp toán thống kê y sinh học,
sử dụng phần mền Microsoft Excell (t test).
PHẦN 3: KẾT QUẢ THựC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT
3.1. Bào chê chê phẩm BHi, BH2 đạt tiêu chuẩn DĐVN về cao iỏng
a. Công thức bào chê' 100 ml cao lỏng BHị
Cao Bạch quả {Flos extract ginkginis bilobae) : Ig
Đưofng quy {Radix Angelicae sinensis) : 60 g
Acid benzoic : 0,2 g
Aspartam : 0,2 g
Nước cất vừa đủ : 100 ml
Thực tế cho thấy, từ 2 vị cao Bạch quả và Đương quy đã được hầu hết các
công ty trong và ngoài nước sử dụng để sản xuất ra các chế phẩm có tác dụng bổ
huyết ích não. Tuy nhiên, hầu hết các chế phẩm đó đều được bào chế dưới dạng viên
nén. Trong công thức này chúng tồi tiến hành bào chế dưới dạng cao lỏng, một dạng
thuốc nước dễ sử dụng, đặc biệt thích hợp với đối tượng người già.
b. Công thức bào chê 100 ml cao lỏng BH
2
Cao Bạch quả {Flos extract ginkgỉnỉs bilobae)
: Ig
Đương quy (Radix Angelicae sinensis)
: 60 g
Trần bì ( Pericarpium Citri reticulatae perenne)
: 6g
Cam thảo { Radix Glycyrrhizae)
:4g
Acid benzoic
:0,2g
Nước cất vừa đủ
: 100 ml
Chế phẩm cao lỏng BH2 gồm 4 vị: Bạch quả, Đương quy, Trần bì, Cam thảo.

Theo ly luận của Y học cổ truyền, trong một phương thuốc thưòfng có 4 thành phần
quân, thần, tá sứ. Trên cơ sở đó, chúng tôi thêm vào phưoỉng thuốc BH| 2 vị Trần bì,
Cam thảo. Trong phương thuốc này, Bạch quả đóng vai trò là vị quân có tác dụng
hoạt huyết, Đương quy là thần có tác dụng hoạt huyết ( quy vĩ), phần quy đầu còn
có tác dụng bổ huyết, Trần bì có tác dụng hành khí đóng vai trò là vị tá, Cam thảo là
sứ vừa có tác dụng hành khí vừa đóng vai trò dẫn thuốc vào các kinh mạch. Theo Y
học cổ truyền, “ Khí hành dẫn đến huyết hành”. Trong phương thuốc này, với mục
đích lưu thông khí huyết, thúc đẩy huyết lên não để nuôi dưỡng các tê bào não tốt,
tác dụng hành huyết tốt. Do đó đưa thêm 2 vị Trần bì, Cam thảo vào nhằm mục đích
này.
3.1.1. Bào chê cao lỏng BHi
a. Chiết dịch chiết Đương quy
Tiến hành chiết xuất bằng dung môi Ethanol 80" theo phương pháp ngấm
kiệt.
• Tiến hành:
Chuẩn bị bình chiết sạch, thể tích 500ml, đáy lót bông hút nước. Cân 120g
bột thô Đương quy cho vào bình trên và dàn đều mặt thoáng, trên chặn bằng giấy lọc
và bi thuỷ tinh. Thêm cồn 80" vào bình để ngập dược liệu. Để yên ở nhiệt độ phòng
48h, sau đó rút dịch chiết.
Rút dịch chiết với tốc độ 20 giọt/phút đồng thời bổ sung dung môi mới vào
để dung môi luôn ngập dược liệu. Quá trình rút dịch chiết được tiến hành liên tục
cho đến khi các hoạt chất trong dược liệu được chiết kiệt ( thử bằng phản ứng định
tính coumarin).
Gộp toàn bộ dịch chiết thu được và thu hồi dung môi dưới áp suất giảm bằng
máy Buchi heating beath B- 4900 đến khi thu được dịch chiết với tỷ lệ 1: 1 ( 120g
Đương quy thu được 120ml dịch chiết). Lọc dịch chiết bằng phễu lọc Bucher.
b. Pha chế dịch cao khô lá Bạch quả.
Cho Ig cao Bạch quả vào cốc có chứa lOml cồn 20", đun trên bếp cách thuỷ,
vừa đun vừa khuấy cho cao tan hết.
c. Phối hợp các thành phần.

Hoà tan Aspartam, Acid benzoic trong 20 ml nước cất. Lấy dịch Bạch quả,
dung dịch Aspaitam, Acid benzoic trên cho vào 60ml dịch Đưoỉng quy, khuấy đều.
Lọc qua phễu lọc. Thêm nước cất cho đủ lOOml.
d. Đóng gói, ghi nhãn, bảo quản
Chuẩn bị lọ nhựa màu trắng, thể tích lOOml, sạch, có nút kín. Dùng ống đong
lOOml đong lOOml (± 6%) cho vào lọ, đậy nút kín, dán nhãn, để nơi thoáng mát,
khô ráo.

×