Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Tín dụng thuê mua ở Việt Nam và việc áp dụng trong ngành vận tải biển (102trang).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.78 KB, 104 trang )

TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, tình hình kinh tế nước ta đã có những bước
chuyển lớn từ “cơ chế tập trung bao cấp” chuyển sang “cơ chế thò trường có
sự điều tiết của Nhà Nước”. Với cơ chế mới này các doanh nghiệp Nhà Nước
được chủ động trong việc quản lý và sử dụng vốn, chủ động tìm nguồn cung
cấp, tiêu thụ… Nhà Nước chỉ điều tiết ở cấp vó mô. Do đó các doanh nghiệp
Nhà Nước phải chủ động tìm cho mình một hướng đi riêng với những giải
pháp tổ chức quản lý và sử dụng vốn sao cho thật hiệu quả.
Để đáp ứng nhu cầu đổi mới kỹ thuật công nghệ đòi hỏi các doanh
nghiệp phải có nguồn vốn lớn – nguồn vốn tài trợ trung và dài hạn. Doanh
nghiệp có thể tìm thấy sự tài trợ này bằng cách kết hợp nhiều nguồn vốn khác
nhau phù hợp với từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Một trong
những nguồn vốn đó chính là Tín Dụng Thuê Mua (Thuê Tài Chính) - một
hình thức tài trợ tín dụng thông qua cho thuê các loại tài sản, thiết bò, máy
móc…. . Đây là một phương thức giao dòch khá lâu đời .Nó thường đóng vai trò
tài trợ rất có ý nghóa trong các nền kinh tế đang phát triển. Nguồn tài trợ này
thường gắn liền với các lónh vực sản xuất kinh doanh đặc biệt với các doanh
nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Thuê tài chính có thể giúp các doanh nghiệp
vừa và nhỏ kòp thời hiện đại hóa sản xuất, theo kòp tốc độ phát triển của công
nghệ mới kể cả trong trường hợp thiếu vốn. Bởi đó là một giải pháp cấp tín
dụng bằng hiện vật thay thế cho việc đi vay từ các ngân hàng để mua sắm máy
móc thiết bò, là hình thức tài trợ an toàn cho doanh nghiệp khi đầu tư đổi mới
máy móc thiết bò.
Khác với thò trường cho vay trung và dài hạn : Các ngân hàng luôn
yêu cầu phải cầm cố thế chấp tài sản để làm đảm bảo cho khoản vay nhưng
không phải doanh nghiệp vừa và nhỏ nào cũng có khả năng đáp ứng. Đồng
thời khác với thò trường chứng khoán là : chỉ có loại hình công ty cổ phần
mới được phép huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán. Trên thò
trường tín dụng thuê mua, công ty tài trợ thuê mua có khả năng cung cấp cả
vốn hiện vật lẫn dòch vụ kỹ thuật giúp cho người thuê đạt được hiệu quả từ


việc sử dụng tài sản thuê ngoài ra đối tượng được cấp tín dụng thương mại
Trang - 1 -
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
có thể thuộc mọi loại hình doanh nghiệp và không cần phải có tài sản thế
chấp, cầm cố. Như vậy các công ty mới khởi nghiệp hay các công ty nhỏ và
vừa với nguồn vốn eo hẹp vẫn có thể sử dụng dòch vụ này để trang bò những
máy móc hay thiết bò hiện đại cần thiết.
Bên cạnh đó việc thanh toán tiền linh hoạt theo sự thỏa thuận của hai
bên (tháng, quý, năm) phù hợp với chu chuyển vốn của doanh nghiệp. Nếu
doanh nghiệp đã mua tài sản nhưng lại thiếu vốn lưu động thì doanh nghiệp
có thể bán tài sản đó cho công ty cho thuê tài chính sau đó thuê lại để sử
dụng mà vẫn có vốn lưu động để kinh doanh. Hết thời hạn thuê doanh nghiệp
được quyền mua lại tài sản với giá thấp hơn nhiều so với giá trò thực tế của tài
sản và được quyền sở hữu tài sản đó hoặc được ưu tiên thuê tiếp tài sản.
Điểm thuận lợi khác phải kể đến là việc hạch toán khi tính thuế. Khi
một doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mua máy móc, thiết bò, họ chỉ được
khấu hao thiết bò vào chi phí theo tỉ lệ do nhà nước quy đònh, trong khi nếu sử
dụng Thuê Mua Tài Chính thì thời gian khấu hao được nhanh hơn.
Như vậy, trong phương thức tín dụng thuê mua doanh nghiệp với tư
cách người đi thuê có thể sử dụng được nhiều loại máy móc thiết bò cần thiết
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà không nhất thiết phải đầu tư
một lần với số vốn lớn gây ảnh hưởng tình hình tài chính của doanh nghiệp
đồng thời cũng không cần phải vay nợ ngân hàng nhờ đó làm giảm tỉ lệ nợ
trên vốn của doanh nghiệp và giữ được hạn mức tín dụng mà Ngân hàng đã
cấp cho doanh nghiệp. Ngoài ra tín dụng thuê mua cũng là phương thức huy
động vốn nước ngoài tài trợ cho các doanh nghiệp bên cạnh con đường kêu
gọi vốn đầu tư ngoài FDI.
Ngoài ra, một số chuyên viên Thuê Mua Tài Chính cho biết, có những
doanh nghiệp tư nhân đang làm ăn hiệu quả cần đầu tư máy móc mở rộng
sản xuất, họ đi thuê tài chính chứ không tiền ra mua. Theo họ, đi thuê mua

máy móc dưới hình thức này họ được phép khấu hao nhanh hơn bình thường,
lại đóng thuế thu nhập ít hơn.
Chính từ những lợi ích trên của tín dụng thuê mua (thuê tài chính) em
quyết đònh tìm hiểu về hoạt động cho thuê tài chính và tình hình sử dụng
nguồn tài trợ này trong một số năm qua của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc
biệt là các doanh nghiệp Vận Tải Biển Việt Nam.
Trang - 2 -
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
Do sự hiểu biết còn nhiều hạn chế và với một đề tài khá mới đòi hỏi
nhiều kiến thức, chưa được phổ biến nhiều ở Việt Nam, dù đã cố gắng tìm
hiểu song chuyên đề này chắc chắn còn nhiều thiếu sót và mang nặng tính lý
thuyết. Mặt khác các biện pháp kiến nghò vẫn còn thô sơ và mang tính chủ
quan. Vì lẽ đó, Em mong có được sự thông cảm cũng như góp ý của Thầy để
chuyên đề này sẽ ngày càng được hoàn thiện hơn. Được như vậy đó chính là
khích lệ lớn cho em tiếp tục trau dồi kiến thức của mình vốn chỉ như “ giọt
nước trong đại dương bao la”.
Em xin trân trọng cảm ơn !

Trang - 3 -
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày……….tháng………năm………
Giáo viên ký tên
Trang - 4 -
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
PHẦN I :
Trang - 5 -
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN “TÍN DỤNG THUÊ MUA”
(CHO THUÊ TÀI CHÍNH)
Cho thuê tài chính tồn tại từ rất lâu đời, nhưng chỉ phát triển mạnh mẽ vào
đầu thế kỷ 19 khi các nước tư bản bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp. Cùng với
sự phát triển của nền sản xuất xã hội, số lượng và chủng loại thiết bò có sự gia
tăng đáng kể. Nghiệp vụ thuê mướn phát triển dần trong môi trường có sự cạnh
tranh quyết liệt. Những người kinh doanh trong môi trường này tìm cách chuyển
phần lớn rủi ro và lợi ích có được từ việc sở hữu tài sản từ bên cho thuê sang bên
thuê dưới hình thức tài sản. Đó là tiền đề xuất hiện công nghiệp cho thuê và
nghiệp vụ cho thuê tài chính.
Cho thuê tài chính là một nghiệp vụ tài trợ vốn trung – dài hạn xuất hiện ở
Mỹ năm 1952, do một công ty tư nhân có tên là United States Leasing Coporation
sáng tạo ra. Sau đó nghiệp vụ này nhanh chóng thâm nhập vào Châu Âu vào đầu
những năm 60 và được ghi vào luật thuê mua của Pháp (1960) với tên gọi là
“Credit Bail”. Cũng vào năm 1960, hợp đồng thuê mua đầu tiên được thảo ra ở
Anh có trò giá 18,000 bảng Anh. Nghiệp vụ này tiếp tục lan rộng sang Châu Á và
các khu vực khác trên thế giới vào đầu thập niên 70. Từ khi xuất hiện loại hình tài
trợ này, các hoạt động giao dòch thuê mua đã có những bước phát triển hết sức

mạnh mẽ cả về chủng loại tài sản, thiết bò và khối lượng giao dòch. Hiện nay công
nghiệp cho thuê và nghiệp vụ cho thuê tài chính là hình thức tài trợ phổ biến trên thế
giới. Công nghiệp cho thuê và hoạt động cho thuê tài chính ngày càng phát triển mạnh
mẽ là do bản thân phương thức tài trợ này có tính an toàn cao, tiện lợi và hiệu quả đối
với các bên tham gia.
Cho thuê tài chính là một dạng cho thuê máy móc thiết bò và động sản (còn
có thể gọi là cho thuê thiết bò). Trước 1975 ở Sài Gòn, công ty IBM đã cho thuê
máy điện toán. Hiện nay, ở Việt Nam Airline đã cho thuê máy bay của Teac, Air
France, Airbus… Cho thuê tài chính là một đònh chế mới có ở nước ta từ tháng
10/1995 khi thủ tướng Chính Phủ ra quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của
công ty cho thuê tài chính. Theo chế độ kế toán hiện hành ở Việt Nam, cơ quan đi
thuê tài chính phải ghi món nợ thuê và tài sản thuê vào bảng cân đối kế toán. Đối
với số tiền mà bên thuê phải trả thì cơ quan thuế coi như là chi phí hay khấu hao.
Trang - 6 -
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
II. KHÁI NIỆM VÀ CÁC QUAN ĐIỂM :
1. Khái niệm thỏa thuận cho thuê (Leasing Agreement):
Thỏa thuận cho thuê ( Leasing Agreement) là một hợp đồng giữa hai hay
nhiều bên, liên quan đến một hay nhiều tài sản. Người cho thuêâ (chủ sở hữu tài
sản –The Lessor) chuyển giao tài sản cho người thuê ( người sử dụng tài sản –The
Lessee ) độc quyền sử dụng và hưởng dụng những lợi ích kinh tế trong một
khoảng thời gian nhất đònh . Đổi lại, người thuê có nghóa vụ trả một số tiền cho
chủ tài sản tương xứng với quyền sử dụng và quyền hưởng dụngï đó.
Thỏa thuận cho thuê có hai phương thức giao dòch chủ yếu là:
·
Phương thức thuê vận hành hay thuê truyền thống,
hoặc thuê dòch vụ ( Operating Lease, or Traditional Lease,
Service Lease)
·
Phương thức thuê mua thuần hay thuê tài chính, hoặc thuê tư

bản (Net Lease, or Finance Lease, or Capital Lease )

1.1. Cho thuê vận hành( Operating lease):
Một giao dòch cho thuê vận hành nếu như tất cả rủi ro và lợi ích gắn với
quyền sở hữu hầu như không được chuyển giao từ bên cho thuê sang bên thuê.
Thông thường bên thuê chỉ tạm thời sử dụng tài sản trong thời gian ngắn hơn tuổi
thọ kinh tế của tài sản và không có ý đònh giữ lại tài sản đó, bên cho thuê không
thu hồi được toàn bộ số tiền bỏ ra đầu tư trong suốt thời kỳ cho thuê đầu tiên mà
phải trông chờ vào nhiều hợp đồng cho thuê tiếp theo. Cho thuê vận hành thường
hạn chế trong các tài sản có thời gian hữu dụng lâu dài, ít bò lạc hậu về mặt kỹ
thuật công nghệ hoặc có thò trường thiết bò cũ năng động.
Thuê vận hành có hai đặc trưng chính:
• Thới hạn thuê rất ngắn hạn so với đời sống hữu ích của tài sản.
Đồng thời , các bên có thể huỷ ngang hợp đồng mà chỉ cần báo
trước một thới gian ngắn.
• Ngưới cho thuê phải chòu mọi chi phí vận hành cho tài sản như chi
phí bảo trì, bảo hiểm, thuế tài sản… cùng mọi rủi ro và sự sụt giảm
giá trò của tài sản.
Trang - 7 -
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
Mặt khác, người cho thuê được hưởng tiền thuê và sự gia tăng giá trò của
tài sản hay những quyền lợi do quyền sở hữu mang lại, như : những ưu đãi giảm
thuế lợi tức, thuế doanh thu và những khoản khấu trừ do sự sụt giảm giá trò tài sản
mang lại…
Do thuê vận hành là hình thức cho thuê ngắn hạn nên tổng số tiền mà
người thuê phải trả cho người cho thuê có giá trò thấp hơn nhiều so với toàn bộ giá
trò tài sản. Khi hợp đồng hết hạn, người chủ sở hữu có thể bán tài sản đó, hoặc gia
hạn hợp đồng cho thuê hay tìm một khách hàng thuê khác.
Thuê vận hành có lòch sử rất lâu đời nên còn được gọi là thuê mua kiểu
truyền thống ( Tranditional Lease ). Trong nền sản xuất nông nghiệp, các loại tài

sản thường được sử dụng trong giao dòch thuê mua kiểu truyền thống bao gồm :
đất canh tác, công cụ lao động, nhà cửa, gia súc kéo… Ngày nay là các loại tài sản,
thiết bò được sử dụng cho thuê vận hành rất đa dạng như : các máy photocopy, xe
ô tô các loại, máy vi tính, trang thiết bò văn phòng, nhà ở, phòng làm việc, thiết bò
khoan dầu…
Hình thức thuê vận hành có thể coi là một hợp đồng đề chấp hành, tài sản
không được ghi vào sổ sách kế toán của người thuê mà phần tiền trả theo thoả
thuận được ghi như mọi khoản chi phí bình thường khác. Trong hợp đồng này
không dự kiến chuyển giao quyền sở hữu thiết bò khi hết hạn thuê, cho nên thuê
vận hành không phải là một giải pháp tài trợ cho hành động mua tài sản trong
tương lai.
Sơ đồ 1 – Thoả thuận thuê vận hành
1.2.Thuê tài chính ( thuê mua thuần – Net Lease ):
Thuê tài chính là một phương thức tài trợ tín dụng trung hay dài hạn
không thể huỷ ngang
(1)
.Theo phương thức này quyền sở hữu tài sản được chuyển
giao khi hết thời hạn cho thuê hoặc hợp đồng cho thuê có quy đònh bên thuê được
Trang - 8 -
Người cho
thuê
( Lessor)
Người
Thuê
â(Lessee)
Quyền sử dụng tài sản
+ dòch vụ
Trả tiền thuê
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
quyền lựa chọn mua tài sản, thời hạn cho thuê chiếm phần lớn thời gian hữu dụng

của tài sản và tổng số tiền mà bên cho thuê thu được trong suốt thời gian cho thuê
đủ để bù đắp giá gốc của tài sản cộng với phần lợi nhuận hợp lý.
Thông thường một giao dòch cho thuê tài chính thường được chia thành
ba phần như sau:
1.2.1. Thời hạn thuê cơ bản ( Basic Lease Period ):
Là thời hạn mà người thuê trả những khoản tiền thuê cho người cho
thuê để được quyền sử dụng tài sản. Trong suốt giai đoạn này, người
cho thuê thường kỳ vọng thu hồi đủ số tiền bỏ ra ban đầu cộng với tiền
lãi trên số vốn đã tài trợ.
Đây là thời hạn mà tất cả các bên không được quyền huỷ ngang hợp
đồng nếu không có sự chấp thuận của bên kia.
1.2.2. Thời hạn gia hạn tuỳ chọn ( optional Renewal Period ):
Trong giai đoạn thứ hai này, người thuê có thể tiếp tục thuê thiết bò tuỳ
theo ý muốn của họ. Tiền thuê trong suốt giai đoạn này thường rất
thấp so với tiền thuê trang thới hạn cơ bản, thường chỉ chiếm tỷ lệ 1 –
2% tổng số vốn dầu tư ban đầu và thường phải trả trước vào mỗi kỳ
thanh toán.
1.2.3. Phần giá trò còn lại:
Theo thông lệ, tại thời điểm kết thúc giao dòch thuê tài chính, người cho thuê
thường uỷ quyền cho người thuê làm đại lý bán tài sản. Người thuê được phép
hưởng phần tiền bán tài sản lớn hơn so với giá mà người cho thuê đưa ra, hoặc
được khấu trừ vào tiền thuê và nó được coi như một khoản hoa hồng bán hàng.
Các loại chi phí bảo trì, vận hành, phí bảo hiểm, thuế tài sản và mọi rủi ro
thường do người thuê chòu và tổng số tiền mà người thuê phải trả cho người cho
thuê trong suốt thời gian thuê thường đủ để bù đắp lại toàn bộ giá gốc (giá
mua) của tài sản. Bởi các loại chi phí duy trì hoạt động, bảo hiểm,… của tài sản
do người thuê chòu nên các khoản tiền thuê mà người cho thuê nhận được coi là
giá trò thuần của tài sản. Do đó hình thức thuê này còn được gọi là thuê mua
thuần. ( Net Lease).
(1)

Tuy nhiên, sự huỷ bỏ thoả thuận vẫn có thể xảy ra với điều kiện có sự nhất trí của cả hai
bên, người thuê và người cho thuê.
2. Các quan điểm Đònh Nghóa về thuê tài chính:
Trang - 9 -
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
Quốc gia
Tiêu thức
IAS
Hoa
Kỳ
Anh Nhật
Hàn
Quốc
Indo
-nesia
Việt
Nam
(1)
- Chuyển giao
quyền sở hữu khi
kết thúc hợp
đồng
Có Có Có Có Không
quy
đònh cụ
thể

- Quyền chọn
mua
Có Có Không

bắt
buộc
Không
bắt
buộc
Không
bắt
buộc
Có Có
- Quyền hủy
ngang hợp đồng
Không
được
Không
được
Không
được
Không
được
Không
được
Không
được
Không
được
- Thời hạn thuê
tính theo đời
sống hữu hạn
của tài sản thuê
Phần

lớn
< 75%
(
2
)
tối đa
không
quá 30
năm
Phần
lớn
Tài sản
≤10
năm
70%.
Tài sản
> 10
năm:
60%.
Tối đa
120%
60% tài
sản ≤ 5
năm
70%
Tài sản
có đời
sống 2
năm
< 75%

- Hiện giá các
khoản tiền thuê
tối thiểu (chiết
khấu theo lãi
suất đi vay của
người thuê) so
với giá trò hợp lý
của tài sản
Bằng
hoặc
lớn
hơn
< 90% < 90% < 90% Trả đủ
tiền
thuê
< 90%
(1)
Dữ liệu về Việt Nam được sử dụng theo Nghò dònh số 64/CP ngày 9/12/1995 của
chính phủ

(2)
Những tài sản chỉ còn 25% đời sống hữu ích của chúng thì không được sử dụng
vào các giao dòch thuê tài chính.
Mặc dù ra đời từ rất lâu nhưng do tính cạnh tranh ngày càng gay gắt
trong hình thức tín dụng th mua đã khiến những tiêu chuẩn, những quan niệm
về hình thức này liên tục thay đổi cho đến ngày nay. Bên cạnh sự thay đổi theo
Trang - 10 -
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
thời gian, những quốc gia khác nhau cũng có những quy đònh khác nhau tương
đối so với những tiêu chuẩn cơ bản của hình thức này đồng thời còn có thêm

một số tiêu chuẩn phụ khác cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng nước.
Trên đây ta có bảng liệt kê tóm tắt những tiêu chuẩn để được coi là giao dòch thuê
mua tại một số quốc gia và khu vực.
2.1. Theo quan điểm của Công ty tài chính quốc tế :
Thuê tài chính là một thỏa thuận thuê mà theo đó phần lớn các rủi ro và lợi
ích có được từ việc sở hữu các tài sản được chuyển từ bên cho thuê sang bên đi
thuê. Định nghĩa này phù hợp với tiêu chuẩn cơ bản phân định các giao dịch cho
th.
2.2. Theo Nghò Đònh 64/CP (9/10/1995) của VN :
 Đònh nghóa :
Thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc
cho thuê máy móc thiết bò và các động sản khác. Bên cho thuê cam kết mua máy
móc thiết bò và động sản theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối
với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong
suốt thời hạn thuê đã được hai bên thỏa thuận và không được hủy bỏ hợp đồng
trước hạn. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được chuyển quyền sở hữu, mua
lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng
thuê.
Đònh nghóa này chứa đựng được đầy đủ nội dung của giao dòch cho thuê tài
chính về mặt pháp lý và về mặt kinh tế.
 Về mặt kinh tế : Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng
trung – dài hạn, thực chất bên cho thuê là nhà cung ứng vốn, bên
thuê là người đi vay vốn. Người cho thuê là chủ sở hữu về mặt pháp
lý nhưng họ không đứng ra trực tiếp sử dụng tài sản, quyền lợi này
được trao cho người đi thuê. Doanh nghiệp đi thuê là người đứng ra
khai thác tính hữu ích của tài sản và cam kết gánh chòu mọi rủi ro
liên quan đến thiết bò thuê. Như vậy doanh nghiệp đi thuê là chủ sở
hữu về mặt kinh tế của tài sản. Người đi thuê sẽ đền bù cho người
cho thuê mọi mất mát hoặc thiệt hại về thiết bò với bất cứ nguyên
nhân nào. Người đi thuê sẽ thanh toán mọi chi phí, thuế liên quan

Trang - 11 -
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
đến việc thực hiện hợp đồng, chi phí về vận chuyển thiết bò thuê.
Người đi thuê còn phải giữ gìn thiết bò ở trạng thái tốt nhất và có
khả năng hoạt động liên tục. Đồng thời phải tuân theo sự chỉ dẫn
của các nhà sản xuất về sử dụng, về các tính năng, về việc đào tạo
cán bộ vận hành và phải có các hợp đồng về bảo dưỡng với người
cung cấp thiết bò. Về hình thức, bên cho thuê cho thuê bằng tài sản
nhưng về thực chất chỉ là người cung cấp tài chính (cho thuê vốn).
Vì vậy cho thuê tài chính là một loại tín dụng trung – dài hạn.
 Về mặt pháp lý : đònh nghóa này đã nêu rõ các quan hệ chính yếu
trong giao dòch cho thuê tài chính để làm cơ sở ràng buộc nghóa vụ
và bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia giao dòch. Tài sản cho
thuê ở mọi thời điểm trước khi hợp đồng cho thuê kết thúc thuộc
quyền sở hữu cho bên cho thuê. Khi người đi thuê chưa quyết đònh
mua lại tài sản hay người cho thuê chưa thực hiện chuyển giao
quyền sở hữu tài sản cho người đi thuê, thì người đi thuê chỉ được
quyền sử dụng tài sản mà không được quyền : bán, giao, thế chấp
thiết bò thuê, hoặc dùng tài sản thuê làm vật thế nợ; thay đổi hình
dáng hoặc di chuyển tài sản khỏi nơi đã quy đònh trong hợp đồng khi
không có sự đồng ý của bên cho thuê; xóa, thay đổi hoặc xác nhập
thiết bò cho thuê; sử dụng thiết bò cho thuê với những mục đích mà
không đúng thiết kế như trong hợp đồng đã ký kết. Nếu bên thuê vi
phạm những quy ước trên thì bên cho thuê để dành lấy ngay tài sản
do cương vò là chủ sở hữu tài sản đối với tài sản cho thuê.
Tuy nhiên nhiều nhà kinh tế cho rằng đònh nghóa trên còn một số nhược
điểm và đã nêu ra một số quan điểm để khắc phục nhược điểm đó.
 Nhược điểm
_ Chưa nêu được nội dung cơ bản nhất của cho thuê tài chính là chuyển
giao gần như tất cả các rủi ro và lợi ích gắn với quyền sở hữu từ bên cho thuê sang

bên thuê.
_ Chưa đề cập đến khả năng bên thuê trả lại tài sản khi kết thúc hợp đồng
thuê.
_ Đã phủ nhận khả năng thông qua sự đồng ý của bên cho thuê, bên thuê
thứ nhất cho bên thuê thứ hai thuê lại tài sản mà trước đó họ đã thuê.
Trang - 12 -
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
_ Chưa dự liệu, bao quát được tình huống giao dòch cho thuê tài chính
không chỉ giới hạn trong việc tài trợ máy móc thiết bò và động sản khác, mà còn
có thể mở rộng sang cả lónh vực bất động sản khi điều kiện cho phép.
 Khắc phục
Để khắc phục những nhược điểm trên, người ta nêu ra quan điểm thứ ba
như sau : CTTC là một hoạt động tín dụng trung – dài hạn thông qua việc cho thuê
tài sản, trong đó hợp đồng thuê phải đảm bảo yêu cầu chuyển giao phần lớn rủi ro
và lợi ích gắn với quyền sở hữu tài sản từ bên cho thuê sang bên thuê.
2.3 . Theo Nghò đònh số 16/NĐ-CP ngày 02/05/2001 của Chính Phủ thay
chp Nghò đònh 64/CP ngày 09/10/1995:
Theo nghị định số 16/NĐ-CP ngày 02/05/2001 của chính phủ thì khái niệm
cho th tài chính được hiểu như sau:
Cho th tài chính là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn, thơng qua
việc cho th máy móc, thiết bị,phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên
cơ sở hợp đồng cho th giữa bên cho th và bên th . Bên cho th cam kết mua
máy móc thiết bị ,phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo u cầu của
bên th và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho th. Bên th sử dụng tài
sản th và thanh tốn tiền th trong suốt thời hạn th đã được hai bên thoả thuận
.
Việc sửa đổi nghò đònh 64/CP ngày 09/02/1995 nhằm tháo gỡ các vướng
mắc trong hoạt động cho thuê tài chính, sẽ mở rộng đối tượng cho thuê tài chính
tới cá nhân, làm rõ vấn đề chuyển quyền sở hữu tài sản khi kết thúc hợp đồng tài
chính. Tuy nhiên, sửa đổi phải dựa trên hành lang pháp lý hiện hành, do đó sẽ có

một số điểm bất cập chưa được khắc phục.
III. CÁC HÌNH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG THUÊ TÀI CHÍNH :
Để đáp ứng nhu cầu riêng biệt của từng doanh nghiệp trong quá trình tái
đầu tư, nghiệp vụ cho thuê tài chính không giới hạn ở những hình thức cụ thể
nhất đònh mà các hình thức này đan xen vào nhau, thông qua nhiều loại hình
khác nhau hết sức đa dạng và hết sức phong phú.
Dưới đây chúng ta chỉ xét nội dung của một số hình thức cho thuê tài
chính được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới và có khả năng lớn trong việc
ứng dụng vào thực tiễn hoạt động kinh tế ở Việt Nam.
1. Cho thuê tài chính có sự tham gia của 2 bên:
Trang - 13 -
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
Cho thuê tài chính có sự tham gia của hai bên là loại hình cho thuê tài
chính mà trước khi giao dòch diễn ra, tài sản tài trợ đã có sẵn và thuộc quyền
sở hữu của bên cho thuê. Hình thức tài trợ này các nhà sản xuất thường sử
dụng để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm , đồng thời cũng được vận dụng để
cho thuê tài sản xiết nợ bởi các đònh chế tài chính trung gian .
Các quan hệ cơ bản trong giao dòch cho thuê tài chính có sự tham gia
của hai bên gồm :
1) Bên thuê và bên cho thuê ký hợp đồng
2) Bên cho thuê chuyển giao quyền sử dụng tài sản cho bên thuê
3) Bên thuê thanh toán tiền thuê, phí bảo dưỡng, tiền mua phụ tùng cho
bên cho thuê
4) Kết thúc hợp đồng, hai bên cùng bàn bạc xử lý các nội dung có liên
quan
(1) Ký kết hợp đồng
(2) Chuyển quyền sử dụng tài sản
(3) Trả tiền thuê
(4) Kết thúc hợp đồng
Sơ đồ 2 : Mối quan hệ hai bên trong nghiệp vụ tài trợ cho thuê tài chính

2. Cho thuê tài chính có sự tham gia của ba bên:
(hay cho thuê tài chính thuần)
Hình thức cho thuê tài chính này được gọi là cho thuê tài chính thuần (Net
Financial Leasing ) . Là loại hình cho thuê tài chính mà trước khi giao dòch tài sản
Trang - 14 -
BÊN CHO
THUÊ
BÊN THUÊ
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
tài trợ chưa có sẵn, bên cho thuê sẽ mua tài sản theo đúng yêu cầu của bên thuê .
Các quan hệ cơ bản trong giao dòch cho thuê tài chính thuần có sự góp mặt của ba
bên : người đi thuê, nhà cung cấp và tổ chức cho thuê, cụ thể:
1) Bên thuê lựa chọn nhà cung cấp tài sản, mẫu mã, hình thức, các chi tiết kỹ
thuật, ngày giao tài sản, điều kiện bảo trì, giá cả và phương thức thanh toán
và thảo luận với bên cho thuê về các điều kiện cho thuê thoả đáng.
2) Bên thuê cung cấp cho bên cho thuê các bản báo cáo tài chính và các
thông tin khác để bên cho thuê có thể đánh giá được khả năng tín dụng của
bên thuê. Nếu khả năng tín dụng của bên đi thuê có thể chấp nhận được thì
hai bên sẽ thoả thuận các điều kiện cho thuê và sẽ ký kết một hợp đồng
thuê tài chính.
3) Dựa vào các điều kiện do bên thuê và người cung cấp thoả thuận, bên cho
thuê sẽ ký kết một hợp đồng mua bán tài sản với người cung cấp.
4) Người cung cấp giao thẳng tài sản cho thuê tới đòa chỉ của bên thuê.
5) Bên thuê giám đònh tài sản. Nếu phù hợp với hợp đồng thuê, bên thuê gửi
cho bên cho thuê một bản chấp nhận tài sản thuê.
6) Bên cho thuê trả tiền mua cho nhà cung cấp sau khi đã nhận bản chấp nhận
tài sản thuê.
7) Đồng thời với việc ký hợp đồng cho thuê, bên thuê cũng phải ký một hợp
đồng bảo trì tài sản thuê với người cung cấp hoặc nhà chế tạo.
8) Bên thuê trả tiền thuê tài sản cho bên cho thuê theo đònh kỳ và không được

huỷ ngang hợp đồng thuê đến khi kết thúc thời hạn thuê.
Cho thuê tài chính thuần là hình thức tài trợ có nhiều ưu điểm nhất.
Bởi lẽ:
a) Bên cho thuê không phải mua tài sản trước, điều đó làm cho vòng quay của
đồng vốn nhanh hơn vì không phải dự trữ tồn kho.
b) Bên thuê đứng ra lựa chọn tài sản nên hạn chế được rủi ro liên quan đến
việc từ chối nhận tài sản của bên thuê.
c) Việc giao nhận tài sản được thực hiện trực tiếp giữa bên cung cấp và
bên thuê và đồng thời họ cũng chòu trách nhiệm về tình trạng hoạt động
của tài sản, về việc bảo trì tài sản thuê. Bên cho thuê chỉ tư vấn, hỗ trợ
và giám sát quá trình chọn lựa tài sản, giao nhận tài sản.

Trang - 15 -
Người cho thuê
Hợp đồng thuêHợp đồng mua
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
Sơ đồ 3 : mối quan hệ 3 bên trong nghiệp vụ cho thuê tài chính
3. Các hình thức đặc biệt:
3.1. Hợp đồng bán và tái thuê (Sale & Leaseback Arrangement):
Trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp nhất
là các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp rất nhiều khó khăn về vốn lưu động . Nếu
vay vốn sẽ gặp phải nhiều thủ tục, điều kiện khắt khe mà doanh nghiệp này
thường khó có thể thoả mãn. Đồng thời, doanh nghiệp lại có nhu cầu phải duy trì
năng lực sản xuất hiện có nên không thể bán bớt một số tài sản cố đònh để chuyển
thành tài sản lưu động. Trong bối cảnh đó, hình thức giao dòch “ Bán rồi tái thuê”
đã được ra đời để đáp ứng nhu cầu này.
Bán và tái thuê là một thỏa thuận tài trợ tín dụng có sự góp mặt của hai
bên: Chủ sở hữu ban đầu của tài sản và cũng chính là bên thuê sau này, bên mua
tài sản và cũng chính là bên cho thuê sau này.
Các quan hệ cơ bản trong giao dòch cho thê tài chính “ bán rồi thuê lại” có

sự tham gia của 2 bên gồm :
1) Chủ sở hữu ban đầu ký kết hợp đồng bán tài sảnvà đồng ý ký kết hợp đồng
thuê lại tài sản đó với bên cho thuê.
Trang - 16 -
Quyền sở hữu thiết bò Quyền sử dụng thiết bò
Trả tiền mua Trả tiền thuê
Nhà máy sản xuất
hay nhà cung ứng
thiết bò
Giao thiết bò
Người thuê
Cung cấp bảo dưỡng
Trả tiền bảo dưỡng và
mua phụ tùng
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
2) Bên thuê chỉ giữ lại quyền sử dụng tài sản trong thời hạn thuê còn quyền
sở hữu tài sản về mặt pháp lý dược chuyển giao cho bên cho thuê, đổi lại
bên thuê sẽ nhận được một số tiền nhất đònh do bán tài sản.
3) Các chi tiết giao dòch tiếp theo được thực hiện tương tự như giao dòch cho
thuê tài chính thuần.
Nếu giao dòch này hoàn tất, người thuê vừa có nguồn tài chính để kinh
doanh và vẫn duy trì việc sử dụng tài sản. Người cho thuê giao lại tài sản cho
người bán thông qua một hợp đồng hoàn trả toàn bộ hay hợp đồng thuê vận hành
tuỳ theo sự thoả thuận giữa hai bên hoặc nếu bên thuê vay tiền của ngân hàng để
tài trợ cho bên thuê thì hợp đồng lại có thêm dạng thuê mua bắc cầu đan xen vào.
Hình thức bán rồi thuê lại sẽ có nhiều lợi ích đối với người đi thuê:
• Bù đắp những thiếu hụt về vốn lưu động : trong hoạt động sản xuất
kinh doanh có nhiều doanh nghiệp có tài sản cố đònh lớn nhưng không có đủ vốn
lưu động để khai thác năng lực tài sản cố đònh hiện có. Với hình thức bán rồi thuê
lại, doanh nghiệp thu được một số tiền để bù đắp thiếu hụt về vốn lưu động, đồng

thời vẫn giữ lại quyền sử dụng tài sản. Khi kết thúc thời hạn thuê, doanh nghiệp
có thể mua lại tài sản họ đang sử dụng. Như vậy bên thuê đã khôi phục lại được vò
trí là chủ sở hữu tài sản.
• Hình thức bán rồi lại có thể dùng để tài trợ các tài sản trên cơ sở trung
hạn mà trước đó bên thuê đã mua bằng cách vay nợ trên thò trường vốn, hoặc cũng
có thể dùng để giảm chi phí sử dụng vốn bằng cách khai thác các nguồn vốn khác
có mức lãi suất thấp hơn.
• Các đònh chế tài chính trung gian có thể sử dụng phương thức tài trợ
này như là một biện pháp giải quyết nợ quá hạn mà không phải dùng đến biện
pháp đề nghò tuyên bố phá sản doanh nghiệp vay.
Tại Hoa Kỳ hình thức giao dòch này có sức cạnh tranh rất cao trong ngành
kinh doanh bất động sản, còn trong các ngành sản xuất thì tuỳ thuộc vào chủng
loại thiết bò mà chúng có sức cạnh tranh từ vừa tới cao.


Trang - 17 -
Công ty
Leasing
Người mua
Người cho
thuê
Chủ sở hữu
ban đầu
Người bán
Người thuê
Hợp đồng mua bán
Mua thiết bò
Quyền sở hữu pháp lý
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
Sơ đồ 4 : Thoả thuận bán và tái thuê

3.2. Thuê mua bắc cầu ( hay Cho thuê hợp tác) - (Leveraged Lease
contract)
(1)
:
Đây là một hình đặc biệt của thuê tài chính chỉ mới được phổ biến trong
những thời gian gần đây, xuất phát từ thực tế là các công ty Leasing có những
hạn chế về nguồn vốn không đủ khả năng tài trợ cho khách hàng.
*Đònh nghóa: Thuê mua bắc cầu là hình thức cho thuê tài chính mà trong
đó bên cho thuê đi vay phần lớn chi phí mua sắm tài sản cho thuê từ một hoặc
nhiều bên cho vay với thế chấp cho số tiền vay là tài sản cho thuê.
Theo thể thức thuê mua này bên cho thuê đi vay để mua tài sản cho thuê,
từ một hay nhiều người vay nào đó. Theo luật thuê mua của một số quốc gia,
khoản tiền vay này không vượt quá 80% tổng giá trò của tài sản tài trợ.
Vật thế chấp cho khoản vay này là quyền sở hữu tài sản cho thuê và các
khoản tiền thuê mà bên thuê sẽ trả trong tương lai. Người cho vay được hoàn trả
tiền vay từ các khoản tiền thuê, thường do người thuê trực tiếp chuyển trả theo
yêu cầu của bên cho thuê. Sau khi trả hết nợ vay, những khoản tiền thuê còn lại
sẽ được trả cho bên cho thuê
(1
)
thuê mua bắc cầu ( Leveraged Lease ) do xuất phát từ tên của nó là đòn bẩy ( Leverge) do
người cho thuê tạo ra khi khi mượn tiền để mua tài sản. Thoả thuận thuê mua này chòu sức ép
của bên thứ ba là người cho vay. Xin xem : Clifford W.Smith và L.Mac Donald Makeman,
“Những yếu tố quyết đònh về chính sách tài chính của công ty “. Nhật báo tài chính số 40.
7/1995, trang 8.
Trang - 18 -
Người cho vay
(Lender)
Tiên
trả

nợ
Tiền
cho
vay
Quyền sử dụng tài sản
Thanh toán tiền thuê
Hợp đồng thuê mua.
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
Sơ đồ 5– Thoả thuận thuê mua bắc cầu
* Người cho vay
1. Cấp tín dung trung
và dài hạn chiếm
phần lớn giá trò tài
sản cho thuê.
2. Nhận tiền trả nợ
vay bằng tiền thuê do
người thuê trả theo
yêu cầu của người
cho thuê
3. Khoản cho vay
này được đảm bảo
bằng tài sản và tiền
thuê
* Người cho thuê
1. Sở hữu tài sản cho
thuê và nhận được sự
miễn giảm thuế.
2. Mượn đối ứng bằng
phần lớn giá trò tài sản
và bảo đảm khoản nợ

vay bằng cả tài sản cùng
các khoản tiền cho thuê
nó.
3. Trả nợ bằng tiền cho
thuê tài sản. Phần tiền
thuê vượt số tiền vay
được giữ lại
* Người thuê
1. Trả tiền thuê tài sản
cho người cho thuê
2. Ngoài ra không có
sự khác biệt so vơí hình
thức thuê mua thuần
Trong hình thức cho thuê hợp tác có sự tham gia của 4 bên: bên cho thuê,
bên thuê, nhà cung cấp và nhà cho vay. Mối quan hệ giao dòch giữa bên cho thuê,
bên thuê và bên cung cấp giống như các quan hệ tài chính thuần. Riêng bên cho
thuê phải ký thêm hợp đồng tín dụng với bên cho vay và thanh toán tiền vay.
Hình thức này giúp cho bên thuê mở rộng khả năng tài trợ và thường
được sử dụng để tài trợ cho các tài sản có giá trò cao : máy bay thương mại, tàu
chở hàng….
Trang - 19 -
Người cho thuê
(Lessor)
Tài Sản
Tiền thuê
Người thuê
(Lessee)
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
3.3 . Thuê mua liên kết (Syndicated Lease) :
Đây là một hình thức thuê mua đặc biệt. Theo loại hình này có nhiều bên

cho thuê cùng tài trợ cho một bên thuê trong một giao dòch thuê mua. Sự liên kết
này có thể xảy ra theo chiều ngang hay chiều dọc tuỳ theo tính chất của loại tài
sản hay khả năng tài chính của các nhà tài trợ.
• Trong trường hợp tài sản có giá trò lớn, nhiều đònh chế tài chính hay các nhà
chế tạo cùng nhau hợp tác để tài trợ cho bên thuê tạo thành sự liên kết theo
chiều ngang.
• Còn đối với các đònh chế tài chính hay nhà chế tạo lớn giao tài sản cho chi
nhánh của họ (dealer) thực hiện giao dòch tài trợ cho khách hàng thì đây
chính là hình thức liên kết theo chiều dọc.
Các bước và đặc điểm trong giao dòch với bên thuê của loại hình này không
khác biệt lớn so với hình thức thuê mua thuần
2.3. Thuê mua trợ bán:
Là hình thức tín dụng mà trong đó nhà sản xuất ra các tài sản, trang thiết bò
bán cho công ty cho thuê tài chính. Công ty này vẫn để tài sản cho nhà sản xuất
nắm giữ và yêu cầu họ cho người thứ ba thuê. Sỡ dó gọi là thuê trợ bán là do người
cho thuê không chỉ tài trợ cho người thuê mà ngay từ ban đầu là sự tài trợ giúp vốn
cho nhà sản xuất. Thông qua quá trình cung cấp vốn tín dụng, nhà sản xuất có điều
kiện giải phóng trong khâu dự trữ thành phẩm.
2.4. Thuê mua giáp lưng (Under Lease Contract) :
Là hình thức cho thuê tài chính mà thông qua sự đồng ý của bên cho thuê,
bên thuê thứ nhất cho bên thuê thứ hai thuê lại tài sản mà trước đó họ đã thuê.
Người thuê thứ nhất mặc dù không chòu những rủi ro liên quan trực tiếp đến tài sản
thuê bởi lẽ đã chuyển giao cho người thuê thứ hai nhưng vẫn phải chòu trách nhiệm
như là một người thuê thực sự theo những điều khoản đã ghi trong hợp đồng. Ở
đây, vai trò của người thuê thứ nhất vừa là người thuê tài sản , vừa là người cho
thuê và tổ chức đứng ra tài trợ ban đầu chỉ biết đến người thuê thứ nhất mà không
cần biết đến người thuê thứ hai.
Hình thức này thường áp dụng trong trường hợp khi đã thực hiện được một
phần thời hạn thuê. Nhưng bên thuê thứ nhất vì không còn nhu cầu trực tiếp sử
dụng đối với tài sản đã thuê hay vì một lý do nào đó họ không muốn thuê tài sản

này nữa (mà hợp đồng này là loại thoả thuận không thể huỷ ngang) nên họ phải
tìm bên thuê thứ hai để trút bỏ gánh nặng tiền thuê. Bởi nếu họ không chuyển giao
quyền thuê cho bên thứ hai thì cho dù không sử dụng tài sản họ vẫn phải trả tiền
thuê.
SVTH: BÙI THỊ NGỌC CHÂU Trang - 20 -
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN

Sơ đồ 6. Thoả thuận thuê mua giáp lưng
* Người cho thuê
1. Cho thuê tài sản và
nhận tiền thuê
2. Các quyền lợi và
nghóa vụ khác như
trong thoả thuận
thuê mua thuần.
*Người thuê thứ nhất
1. Thuê tài sản từ người
cho thuê.
2. Cho người thuê thứ hai
thuê lại tài sản.
3. Không chòu trách
nhiệm trực tiếp đối với
rủi ro, tiệt hại đối với
tài sản
4. Nhận tiền thuê từ
người thuê thứ hai và
trả tiền thuê cho người
cho thuê.
*Người thuê thứ hai
1. Thuê tài sản từ người

thuê thứ nhất.
2. Trả tiền thuê cho người
thuê thứ nhất.
3. Các quyền lợi và nghóa
vụ khác như trong thoả
thuận thuê mua thuần.
2.5. Thuê mua trả góp ( Hire – Purchase Arrangement or Lease –
Purchase Arrangement):
Tín dụng thuê mua trả góp là một hình thức mua trả góp tài sản trong một
khoảng thời gian từ 1 tới 5 năm, được áp dụng đối với trường hợp người mua có thế
chấp và cả không có thế chấp.
Hình thức này có nguồn gốc từ các biện pháp khuyến mãi của các công ty
chế tạo lớn nhằm đẩy mạnh việc bán sản phẩm của họ.Trong giai đoạn đầu, người
bán thường chuyển giao tài sản và quyền sở hữu ngay cho người mua sau khi hai
bên đã thoả thuận về việc mua bán . Nhưng biện pháp này đem lại cho người bán
quá nhiều rủi ro. Nên sau này người bán thường giữ lại quyền sở hữu đối với thiết
bò, thay vì nhận vật thế chấp của người mua. Và hình thức bán trả góp này dần dần
phát triển thành hình thức tài trợ thuê mua trong khi vẫn giữ một số tính chất của
SVTH: BÙI THỊ NGỌC CHÂU Trang - 21 -
Người
cho thuê
(Lessor)
Quyền sử
dụng tài sản
Tiền thuê
Người thuê
thứ nhất
(Lessee1)
Tiền thuê
Quyền sử

dụng tài sản
Người thuê
thứ hai
(Lessee2)
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
bán trả góp. Ta có thể gọi đây là hình thức tài trợ thuê mua mang tính chất bán trả
góp, hay là hình thức bán trả góp mang tính chất thuê mua. Nhưng tính chất chuẩn
nhất cho loại tài trợ này là “Thuê mua trả góp”. Theo phương thức này quan hệ
giao dòch gồm :
1) Bên cho thuê hoặc tổ chức cho thuê sẽ mua tài sản mà bên đi thuê yêu cầu
từ nhà cung cấp (tài sản này cũng có thể là của công ty “Mẹ” của bên cho
thuê, hay của chính bên cho thuê) để cho thuê. Khi đó, bên cho thuê vẫn là
chủ sở hữu tài sản, bên thuê được quyền sử dụng tài sản và có nghóa vụ
thanh toán tiền thuê.
2) Sau khi cho thuê một thời gian nhất đònh, bên cho thuê đã thu hồi vốn
(bằng tiền thuê) đến một tỷ lệ thích hợp nào đó sẽ tiến hành chuyển quyền
sở hữu tài sản cho người đi thuê. Bên thuê có trách nhiệm thanh toán số nợ
còn lại theo kỳ hạn quy đònh trong hợp đồng. Khi bên thuê đã có quyền sở
hữu tài sản thì có thể mang tài sản cầm cố, thế chấp cho những khoản vay
mới.
Hình thức cho thuê trả góp là một hình thức biến tướng của cho thuê tài
chính thuần, tuy nhiên cũng có những thuận lợi và bất lợi riêng.
 Thuận lợi
 Người thuê (hay người mua) có thể có ngay tài sản để sử dụng trong hoạt
động sản xuất mà không phải trả ngay những khoản tiền lớn. Những chi phí
trả cho nhà tài trợ theo phương thức khấu hao nhanh làm giảm lợi nhuận
hàng năm do đó giúp các doanh nghiệp hoãn thuế lợi tức trong suốt những
năm trả góp.
 Bất lợi
 Doanh nghiệp mua tài sản theo hình thức tài trợ này phải chòu chi phí để

được tài trợ khá cao do công ty không được hưởng phần chiết khấu như mua
tài sản bằng tiền mặt.
 Tỷ lệ lãi suất thực tế trong các giao dòch thuê mua trả góp thường lên tới
15% năm mặc dù mức lãi suất thoả thuận trong hợp đồng chỉ ở mức 10 –
12% và mức lãi suất này gần như là một tỷ lệ cố đònh ( trong khi đó lãi ngân
hàng chỉ từ 8 – 10% năm , đđây là lãi suất vay của các đồng tiền nước ngồi ).
 Nếu công ty không thực hiên đúng tiến độ thanh toán, thì có nguy cơ bò
mất quyền sở hữu tài sản vào thời điểm kết thúc hợp đồng, mà đó là một
món lời đối với công ty bởi số tiền chuyển giao quyền sở hữu chỉ mang
tính tượng trưng.
SVTH: BÙI THỊ NGỌC CHÂU Trang - 22 -
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
Sơ đồ 7 : Thoả thuận thuê mua trả góp
SVTH: BÙI THỊ NGỌC CHÂU Trang - 23 -
Nhà SX – Nhà cung ứng
HĐ mua
Quyền sở hữu tài sản
Trả tiền mua
NGƯỜI CHO THUÊ
HĐ cho thuê trả góp
Quyền sử dụng tài
sản
Trả tiền thuê
Chuyển quyền sở hữu
tài sản
Tiến hành trả góp tài sản nợ còn lại
sau khi được quyền sở hữu
NGƯỜI ĐI THUÊ
Trả tiền bảo dưỡng
Cung cấp bảo dưỡng

Giao thiết bò
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN

SVTH: BÙI THỊ NGỌC CHÂU Trang - 24 -
TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
I. CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở
VIỆT NAM:
Ngày 02/05/2001 Chính Phủ ta đã ban hành Nghò đònh 16/NĐ – CP về cho
thuê tài chính thay cho Nghò đònh 64/CP ngày 09/02/1995 nhằm tháo gỡ các vướng
mắc trong hoạt động cho thuê tài chính, sẽ mở rộng đối tượng cho thuê tài chính tới
cá nhân, làm rõ vấn đề chuyển quyền sở hữu tài sản khi kết thúc hợp đồng tài
chính. Nội dung của Nghò đònh 16/NĐ – CP có thể tóm tắt như sau:
 Điều 1. Khái niệm cho thuê tài chính:
Theo nghị định số 16/NĐ-CP ngày 02/05/2001 của chính phủ thì khái niệm
cho th tài chính được hiểu như sau:
Cho th tài chính là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn, thơng qua việc
cho th máy móc, thiết bị,phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ
sở hợp đồng cho th giữa bên cho th và bên th . Bên cho th cam kết mua
máy móc thiết bị ,phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo u cầu của
bên th và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho th. Bên th sử dụng tài
sản th và thanh tốn tiền th trong suốt thời hạn th đã được hai bên thoả
thuận .
 Điều 2. Đối tượng cho th:
Tài sản trong cho th tài chính phổ biến là động sản, có thời hạn sử dụng lâu
dài bao gồm;
2.1. Máy móc thiết bị, phương tiện đơn chiếc hoạt động độc lập.
2.2 . Dây chuyền sản xuất
2.3 . Thiết bị lẻ trong dây chuyền sản xuất đồng bộ.
2.4. Thiết bị văn phòng, thiết bị điện tử điện tốn, viễn thơng, y tế và các
động sản khác...

 Điều 3 . Mức cho th:
Mức cụ thể do Giám đốc Cơng ty cho th tài chính quyết định từng trường
hợp cụ thể tuỳ theo:
- Khách hàng có tín nhiệm: Khơng có nợ q hạn đối với các tổ chức tài
chính, ngân hàng ; có q trình th tài sản, thanh tốn tiền th sòng phẳng, đơn vị
có lãi nhiều năm ; thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách đầy đủ.
- Dự án sản xuất kinh doanh làm cơ sở cho th tài chính có khả năng thực
thi, có ảnh hưởng sâu sắc về mặt kinh tế và xã hội.
 Điều 4 .Thời hạn th:
SVTH: BÙI THỊ NGỌC CHÂU Trang - 25 -

×