Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Luận văn thạc sỹ về du lịch trekking ở sapa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.99 KB, 116 trang )

Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
1
mở đầu
A.
Đặt vấn đề
A.1. Lý do chọn đề tài
Những năm đầu thế kỷ 21, kỳ vọng của những nhà lãnh đạo du lịch quốc
gia và cộng đồng làm du lịch Việt Nam cũng nh mỗi ngời dân về việc
quảng bá hình ảnh đất nớc và con ngời chúng ta ra thế giới ngày một lớn
hơn. Trong bài phát biểu tại lễ trao giải cuộc đua
1
Raid Gauloises Việt Nam
2002, Phó Tổng cục trởng Tổng cục du lịch Việt Nam - Phạm Từ - đã nói rõ:
"Thông qua các vận động viên, các nhà làm phim truyền hình, các nhà báo
quốc tế và trong nớc, hình ảnh Việt Nam, văn hoá lịch sử, đất nớc con
ngời Việt Nam, chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế, đờng lối đổi mới, mở
cửa, mở rộng giao lu, làm bạn với các nớc của Việt Nam đã, đang và sẽ
đợc quảng bá rộng rãi trên khắp các châu lục. Hy vọng sẽ có nhiều du khách
đến Việt Nam - một điểm đến an toàn, hấp dẫn"
[Nh Hoa, 2002]. Trên thực tế,
kết quả của sự kiện du lịch - thể thao quốc tế này tại Việt Nam cho thấy rằng
bên cạnh cơ hội hình ảnh du lịch Việt Nam đợc quảng bá tới thế giới một
cách tập trung và rộng khắp bởi các website, các kênh truyền thông trong
nớc và quốc tế, Việt Nam bớc đầu đợc nhìn nhận nh một điểm đến mới
mẻ, hấp dẫn, an toàn và thân thiện không chỉ đối với yêu cầu của loại hình
chuyên biệt - du lịch thể thao - khám phá, mạo hiểm (sport - adventure/risk
tourism) - mà còn đối với các loại hình du lịch khác tại Việt Nam. Điều này
gợi mở những hớng khai thác mới đối với tiềm năng du lịch vùng núi - biển
phía Bắc nói riêng và toàn lãnh thổ Việt Nam nói chung, khi một số điểm đến
truyền thống và nổi tiếng của chúng ta đã không hội đủ các yêu cầu mới,
lạ để gọi mời du khách quốc tế đến với Việt Nam lần thứ hai.


Là một trong những loại hình phổ biến nhất trong hệ thống loại hình du
lịch chuyên biệt theo hớng thể thao - khám phá, mạo hiểm đã nêu trên, du


1
mà tác giả gọi tên là "tour du lịch thể thao - mạo hiểm" khi xem xét ở góc độ loại hình du lịch
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
2
lịch trekking đã đợc triển khai ở Việt Nam trong khoảng gần hai thập kỷ
qua. Tuy nhiên những nghiên cứu dới góc độ loại hình (hay sản phẩm du
lịch) của hoạt động trekking (cả tự phát và có tổ chức) còn thiếu và cha đáp
ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
Sự phát triển tự nhiên và lợi thế của Sa Pa nh một điểm đến đầu tiên và
điển hình của loại hình này ở Việt Nam cho thấy xu thế đa dạng hoá loại hình
du lịch đang diễn ra nhanh hơn dự đoán của những nhà nghiên cứu và vì thế,
nghiên cứu thực tiễn chứng kiến cuộc rợt đuổi của hai cách làm du lịch: du
lịch ồ ạt (mass tourism) và du lịch có cân nhắc, lựa chọn (alternative
tourism). Hiện trạng thiết kế, chào bán và đặc biệt là tổ chức thực hiện du lịch
trekking ở Sa Pa cũng nh trên khắp Việt Nam rất đa dạng: việc tổ chức khai
thác du lịch trekking đợc đầu t nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn ở mức độ
rất khác nhau đối với các đơn vị kinh doanh du lịch trekking. Nhiều đơn vị tổ
chức du lịch trekking tự phát, thiếu trách nhiệm với điểm đến. Đồng thời,
phơng thức tổ chức vốn tuân theo tập quán quốc tế bị sai lệch quá mức, thực
sự gây mất an toàn cho du khách, ảnh hởng xấu đến hình ảnh điểm đến mới
cho du lịch trekking của Việt Nam đang manh nha hình thành.
Từ những vấn đề trên, tác giả luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài Du
lịch trekking ở Việt Nam: loại hình và phơng thức tổ chức. Nghiên cứu
trờng hợp ở Sa Pa (Lào Cai).
A.2. Lý do chọn nghiên cứu trờng hợp ở Sa Pa (Lào Cai)
Từ những nghiên cứu ban đầu, có thể nhận thấy du lịch trekking là loại

hình mới phát triển ở Sa Pa (so với lịch sử hoạt động du lịch hàng trăm năm
của địa phơng này) và nó đã nhanh chóng trở thành một loại hình du lịch mũi
nhọn với phạm vi ảnh hởng không chỉ ở thị trấn phố núi mà còn trên một địa
bàn rộng lớn bao quanh thuộc địa phận huyện Sa Pa và lân cận. Sa Pa đã và
đang đợc du khách tìm đến ngày một nhiều vì họ đợc biết đây không chỉ là
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
3
một điểm nghỉ dỡng đơn thuần mà đây còn là một điểm trekking lý tởng ở
Việt Nam.
Hiện tại ở khắp các tỉnh, đặc biệt ở phía Bắc Việt Nam, du lịch trekking
đang có sự phát triển mạnh mẽ. Có thể nhận thấy thông qua các tour trekking
đợc chào bán đều hớng đến các địa điểm chính: Phong Thổ, Tam Đờng,
Cát Bà, Sa Pa, Mai Châu, Pleiku, Đăk lăk Ti nc ta, a bn nỳi rng ni
cú cỏc bn lng ca ngi dõn tc, nhng khu rng nguyờn sinh nh Nam Cỏt
Tiờn, Cụn o, Phỳ Quc, Bch Mó, Cỳc Phng, Cỏt B, Ba B, Bỡnh Chõu,
Phong Nha - K Bng hoc cỏc khu rng c chng ti Tõy Nguyờn, vựng nỳi
cao Sa Pa v cỏc tnh Tõy Bc l nhng ni tt nht a vo hot ng
loi hỡnh ny.
Trong số những điểm đến đã nêu, Sa Pa (Lào Cai) vẫn đợc khách
trekking (trekkers) quốc tế và những ng
ời làm du lịch trekking ở Việt Nam
đánh giá là điểm đến số một của Việt Nam cho du lịch trekking. Thực tiễn
khai thác du lịch trekking ở Sa Pa là phong phú và đã có một quá trình định
hình, phát triển và điều chỉnh từ tập quán quốc tế cho phù hợp với điều kiện ở
Việt Nam, điều kiện địa phơng. Đã có những kinh nghiệm, bài học đợc rút
ra qua gần hai thập kỷ phát triển du lịch trekking tại đây, đã có sự quan tâm ít
nhiều của các tổ chức, cá nhân hoạt động vì mục đích học thuật hay các mục
đích phi lợi nhuận khác. Tuy nhiên, hiện trạng phát triển đang thay đổi nhanh
theo thời gian, cần có sự tổng kết phần nào rút kinh nghiệm cho thời gian tiếp
theo. Vì thế, tác giả lựa chọn nơi này để tiến hành nghiên cứu trờng hợp.

A.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trên cơ sở học hỏi và kế thừa những hớng nghiên cứu và lý luận
nghiên cứu đi trớc, đề tài bớc đầu tổng hợp và phát biểu lại cơ sở khoa học
của loại hình du lịch, song song với việc làm rõ cách thức phân chia các loại
hình du lịch phổ biến và quan điểm phân loại của tác giả đề tài. Đây là đóng
góp lý thuyết của đề tài nhằm khẳng định hớng tiếp cận nghiên cứu loại hình
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
4
- sản phẩm
nh là một hớng nghiên cứu cần thiết với ngành học có ý nghĩa
thực tiễn mạnh mẽ nh du lịch học. Thêm vào đó, đề tài góp phần bổ sung cơ
sở khoa học của loại hình du lịch thể thao - khám phá mạo hiểm (sport -
adventure/risk tourism) nói chung và du lịch trekking nói riêng, đặc biệt về
phơng thức tổ chức.
Việc nghiên cứu thực tiễn khai thác du lịch trekking có ý nghĩa đóng
góp nhận thức, cứ liệu góp phần làm cơ sở cho các nhà quản lý, nhà kinh
doanh, nhà cung cấp cũng nh cộng đồng địa phơng trong việc hoạch định
chiến lợc phát triển, triển khai quảng bá và khai thác kinh doanh tổ chức loại
hình này cũng nh việc đón nhận, tham gia và chia sẻ trách nhiệm, lợi ích giữa
các bên.
A.4. Khách thể, đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: hoạt động và hiện trạng du lịch trekking

Đối tợng nghiên cứu: loại hình và phơng thức tổ chức du lịch
trekking. Cụ thể: 1- Loại hình du lịch trekking nói chung.
2- Loại hình và phơng thức tổ chức du lịch trekking
ở Việt Nam (trờng hợp Sa Pa).
Theo từ điển tiếng Việt, phơng thức có nghĩa là phơng pháp (cách
thức tiến hành) và hình thức tiến hành; tổ chức có nghĩa là tiến hành một công

việc theo cách thức, trình tự nào
[Nguyễn Nh ý, 1999, tr.1352, 1662]
. Nh thế, có
thể hiểu một phần của đối tợng nghiên cứu thứ hai của đề tài - phơng thức
tổ chức du lịch trekking - bao gồm các nội dung:
- Các hình thức tổ chức khai thác, kinh doanh du lịch trekking.
- Quy trình tiến hành du lịch trekking và các cách thức tổ chức phục vụ
du khách theo từng khâu/ từng loại hình dịch vụ.
- Các phơng pháp/cách thức vận hành các phơng tiện, công cụ (hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật) phục vụ du lịch trekking.
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
5

Phạm vi nghiên cứu:

- Về mặt nội dung: đề tài có xu hớng trở nên rất rộng nếu không khu
biệt tính trờng hợp của nghiên cứu này. Vì vậy, phần nghiên cứu cơ sở lý
luận loại hình du lịch trekking nếu có xu hớng khai quát chung trên thế giới
thì đó là hệ quả mà đề tài cũng mong muốn chứ không phải chủ đích đề tài
nhằm tới. Do nghiên cứu trờng hợp nên kết quả nghiên cứu chỉ nhằm áp
dụng và khuyến nghị cho hiện thực ở Việt Nam mà thôi.
- Về mặt không gian: nghiên cứu trờng hợp tiến hành trên địa bàn huyện
Sa Pa, khảo sát những tour điển hình thuộc địa phận huyện Sa Pa của một số
công ty kinh doanh du lịch trekking cụ thể. Một số khảo sát có thể theo lịch
trình của khách du lịch thực hiện từ sân bay, tại Hà Nội hay tới tận khi họ đã
về nớc (nhận lại phản hồi).
- Về mặt thời gian: nghiên cứu tiến hành chủ yếu trong hai năm 2004,
2005 và đầu năm 2006. Các khảo sát tại điểm đợc tiến hành thành nhiều đợt,
đảm bảo tính đa dạng thời gian có tính đến mùa vụ của loại hình.
A.5. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm làm rõ cơ sở khoa học loại hình
du lịch trekking trong phân hệ du lịch thể thao - khám phá, mạo hiểm, khái
quát hóa đợc phơng thức tổ chức trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn. Từ đó, đề
tài bớc đầu khuyến nghị phơng thức tổ chức khai thác du lịch trekking phù
hợp trong thời gian tiếp theo ở Sa Pa (Lào Cai).
Căn cứ chính từ việc giải quyết đối tợng nghiên cứu, luận văn tiến hành
giải quyết những nhiệm vụ tơng ứng nh sau:
- Nghiên cứu tổng quan việc phân chia loại hình du lịch, cơ sở khoa học
của du lịch trekking (nội hàm và đặc trng loại hình) và xác định hớng tiếp
cận cho việc xem xét du lịch trekking trong hệ thống phân loại loại hình du
lịch.
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
6
- Khái quát đặc điểm loại hình và phơng thức tổ chức du lịch trekking
tại Sa Pa từ khảo sát hiện trạng phơng thức tổ chức du lịch trekking tại Sa
Pa, đặc biệt của một số đơn vị chuyên doanh loại hình này cho các đối tợng
khách, từ đó đa ra những kết luận và khuyến nghị.
B.
Phơng pháp nghiên cứu
B.1. Các phơng pháp thu thập và xử lý thông tin đợc sử dụng chủ
yếu trong luận văn
- Phân tích tài liệu: nhằm kế thừa nghiên cứu và tri thức đã có, ngời viết
tiến hành đánh giá tổng quan, điểm luận các công bố về loại hình du lịch và
việc phân chia loại hình du lịch, thu thập các công bố về nội hàm du lịch
trekking và các nội dung liên quan, các tài liệu liên quan đến điểm nghiên cứu
trờng hợp (Sa Pa) và hoạt động du lịch tại đây.
- Điền dã, quan sát tham dự, chuyên gia, phỏng vấn sâu và điều tra anket
(bảng hỏi): đây là nhóm các phơng pháp có vị trí đặc biệt quan trọng để có
đợc các đánh giá, kết luận về loại hình và phơng thức tổ chức du lịch
trekking ở Sa Pa, phần nào nhận định bớc đầu hiện trạng chung của Việt

Nam. Nội dung cụ thể của phơng pháp điền dã và điều tra sẽ đợc trình bày
trong phần B.2, B.3.
- So sánh - đối chiếu: lập biểu đồ so sánh với hệ tiêu chí cụ thể là nhiệm
vụ quan trọng để các đánh giá có đợc cơ sở khoa học và đáng tin cậy.
Phơng pháp này đợc thực hiện khi phân tích các kết quả khảo sát ở chơng
3 của luận văn.
B.2. Mô tả điền d
Tác giả và cộng tác viên đã tiến hành khảo sát cụ thể các tour trên ba
tuyến tiêu biểu dới đây với sự giúp đỡ của Công ty Phú Thịnh (Topas) và
Công ty Handspan:
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
7
<1> Tuyến Sa Pa - Bản Hồ - Thanh Phú - Sín Chải - Nậm Than - Nậm
Nhìu - Thanh Phú - Sa Pa.
<2> Tuyến Sa Pa - Tả Van - Séo Mí Tỉ - Tả Trung Hồ - Nậm Sài - Sín
Chải - Thanh Phú - Bản Hồ - Sa Pa.
<3> Tuyến du lịch trekking Phan Si Păng
2
.
Qua đây có thể thấy đợc hiện trạng phơng thức tổ chức du lịch
trekking của các đơn vị chuyên kinh doanh du lịch trekking Sa Pa, kết hợp với
các phơng pháp phỏng vấn, thảo luận nhóm, quan sát, chuyên gia nh đã
trình bày ở trên để suy ra hiện trạng đối với các hình thức tổ chức của các đơn
vị kinh doanh tổng hợp hay các văn phòng tour giá rẻ. Kết quả khảo sát thể
hiện ở chơng 3.
B.3. Mô tả điều tra ý kiến
Nhằm thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, trong hàng loạt các phơng pháp
nghiên cứu đợc áp dụng, phơng pháp điều tra ý kiến đợc coi trọng đặc biệt,
nhằm nhận diện thực trạng một cách có căn cứ và hớng tới mục tiêu định
lợng. Thông qua khảo sát tác giả cũng có mục đích kiểm chứng và khẳng định

những kết luận hay đề xuất, khuyến nghị nh là những hệ quả của nghiên cứu.
Thời gian: tác giả và các cộng tác viên tiến hành điều tra làm hai đợt.
Ngoài đợt chính, điều tra bổ sung đợc tiến hành vào trong một số chuyến
khảo sát thực địa của tác giả và cộng tác viên tại Sa Pa với một số khảo sát
tuyến cụ thể song song với việc tiếp cận các đối tợng trả lời bảng hỏi. Thời
điểm này khách nớc ngoài hạn chế hơn, nhng khách nội địa thì gia tăng đặc
biệt từ tháng 4. Nh vậy tổng cộng, kết quả đợc thu thập từ 175 bảng khách
quốc tế và 110 bảng khách nội địa, số lợng khách nội địa ít hơn trong mẫu
điều tra phản ánh đúng tơng quan thị trờng của du lịch trekking qua các
nghiên cứu đã công bố trớc đó. Điều này cũng cho thấy sự tham gia còn hạn
chế cũng nh năng lực trả lời bảng hỏi về du lịch trekking còn thấp (tỷ lệ


2
Viết theo cách thức mà các văn bản pháp quy của tỉnh Lào Cai thể hiện.
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
8
phiếu bỏ vì khách nội địa không biết và không thể trả lời khá cao, khoảng gần
50 phiếu).
Bảng 0.1. Nội dung điều tra khách du lịch trekking Sa Pa
Thời gian bảng hỏi khách
quốc tế
bảng hỏi khách
Việt Nam
Tổng
Đợt 1
đầu tháng 12/2004
đến hết tháng 1/2005
115 35
150

Đợt 2 tháng 3 - 5/2005 60 75
135
Tổng
175 110 285
Thời gian tiến hành điều tra một phần đợc thực hiện ở thời vụ thích
hợp nhất cho du lịch trekking (từ tháng 9 đến tháng 12). Do thời tiết khô,
thuận tiện nên du khách đông, tham gia du lịch trekking ở mọi cấp độ. Vì
thế, xác suất lấy đợc lợng ý kiến lớn và độ chính xác cao hơn.

Địa điểm: tiến hành tại Hà Nội và Sa Pa. Tại Hà Nội, một phần nội
dung bảng câu hỏi đã đợc triển khai. Do có sự liên hệ từ trớc với một số
công ty du lịch, hay hớng dẫn viên khi có khách tham gia du lịch trekking,
tác giả và nhóm cộng tác viên đến gặp họ tại khách sạn, trực tiếp phỏng vấn,
tìm hiểu những mong muốn, kì vọng của họ trớc chuyến đi Sau khi chuyến
đi kết thúc, tiếp tục gặp gỡ và lấy ý kiến từ du khách Ngoài ra, nhóm cũng
đã đến các điểm tham quan du lịch tại Hà Nội tập trung nhiều ngời nớc
ngoài để phỏng vấn, phát bảng hỏi Tuy nhiên, lợng ý kiến này không nhiều
(ví dụ nh tại Văn Miếu, Lăng Bác, ga hàng không Nội Bài ). Thông tin chủ
yếu của báo cáo đợc lấy từ Sa Pa, trên cơ sở phỏng vấn, phát bảng hỏi trực
tiếp cho du khách trên đờng phố, tại các khách sạn lớn nh Victoria, Green
Bamboo, tại bản Cát Cát kết hợp với việc khai thác thông tin từ những bảng
hỏi ý kiến khách hàng trong cùng thời gian của công ty Topas Adventure,
Travel Indochina
(Xem phụ lục 11)

Ngoài du khách, để ý kiến mang tính tổng hợp hơn, nhóm đã tham khảo
ý kiến bằng phỏng vấn sâu với những đối tợng khác tham gia hoặc có liên
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
9
quan đến hoạt động du lịch trekking Sa Pa nh điều hành du lịch trekking

(công ty Topas, công ty Hanspan, công ty Buffalo, công ty Exotissimo, công
ty Diethem, công ty Intrepid Travel), hớng dẫn viên du lịch trekking (13
ngời); các nhà quản lý công ty, chi nhánh du lịch có hoạt động này (17
ngời); cũng nh một số chuyên gia và ngời làm công tác quản lý tại địa
phơng.
Các phiếu hỏi với khách du lịch Việt Nam đều đợc thực hiện tại Sa Pa,
chúng tôi nhận định là tiếp cận khó khăn hơn so với làm việc với ngời nớc
ngoài, có lẽ do tính cách ngời Việt ngại hoặc cha quen với hoạt động cho ý
kiến. Nhng cũng có nhiều ý kiến mang tính xác thực cao hơn khách nớc
ngoài, họ nói thẳng, nói thật nhiều hơn về những điều nhận thấy. Ngời nớc
ngoài rất thân thiện, cởi mở và lịch sự, luôn luôn sẵn sàng cho phỏng vấn,
cũng nh nhận phiếu điều tra nhng một số ngời giữ lịch sự, ngại không
muốn đa ra những ý kiến không hay, điều không hài lòng, hoặc nêu một cách
giảm nhẹ điều đó đi Vì vậy, khi phỏng vấn nhóm đã chủ động gợi mở, thậm
chí chuyển sang phỏng vấn sâu kết hợp quan sát tham dự, để có cái nhìn chân
thực nhất.

Bảng hỏi/đề cơng phỏng vấn: có 2 loại cho khách Việt Nam và khách
quốc tế. Bảng hỏi của khách Việt Nam gồm 12 câu, 8 câu hỏi đóng, 4 câu hỏi
mở về những cảm nhận của du khách, đánh giá và suy nghĩ để phát triển hơn
nữa du lịch Sa Pa và du lịch trekking ở Sa Pa. Khách quốc tế, bảng có 11 câu
hỏi, 7 câu hỏi đóng, 4 câu hỏi mở Cả 2 bảng hỏi đều đợc thiết kế gồm 2
phần chính, là những ý kiến của du khách về Sa Pa và ý kiến du khách về du
lịch trekking Sa Pa, trong đó có phần phơng thức tổ chức du lịch trekking
(mẫu bảng hỏi xem phụ lục 9, 10).
Nội dung điều tra ý kiến: để thực hiện đúng nội dung đối tợng nghiên
cứu nêu ở phần trên về phơng thức tổ chức du lịch trekking, cũng chính là
các mục tiêu nghiên cứu, tác giả và nhóm cộng tác viên đã tiến hành các khảo
sát:
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh

10
- Khảo sát khách du lịch Sa Pa, đặc biệt là khách tham gia trekking về
quy trình mua tour/tự tổ chức tour của họ và sự lựa chọn, sử dụng dịch vụ của
họ (1).
- Khảo sát thực tế và so sánh hình thức kinh doanh du lịch trekking tại
các đơn vị kinh doanh du lịch trekking Sa Pa (2).
- Khảo sát thực tế theo các tour/tuyến trekking phổ biến để khái quát
phơng thức tổ chức cụ thể cho một tour của loại hình này tại Sa Pa (3).
Điều tra bằng bảng hỏi/phiếu điều tra chỉ thực hiện cho một phần mục
tiêu của khảo sát (1) và (3), còn lại tác giả và các cộng tác viên phải tiến hành
các phơng pháp khác nhau nh phỏng vấn sâu, quan sát tham dự, chuyên gia,
điền dã để hoàn thành các mục tiêu của khảo sát (2) và (3). Kết quả điều tra
ý kiến này sẽ đợc thể hiện trong chơng 3 của luận văn.
C.
Lợc sử vấn đề nghiên cứu
C.1. Về các công bố đợc thu thập
Các công trình nghiên cứu về du lịch trekking chủ yếu xuất xứ từ các
nớc có nền công nghiệp du lịch phát triển và bản thân là những điểm gửi
khách đứng đầu thế giới, nơi mà nhu cầu đi du lịch của ngời dân rất đa dạng
và luôn đổi mới, hớng đến những nhu cầu cao về mặt thỏa mãn tinh thần. Hai
cuốn sách điển hình mà tác giả thu thập đợc, một của Anh, một của Mỹ
[David Noland, 2001 & Robert Strauss, 1996], thực tế đã phản ánh phần nào về hiện
trạng sách chuyên đề về loại hình du lịch và du lịch trekking trên thế giới đa
phần thuộc dạng sách chỉ dẫn, cẩm nang (guide book, hand book) nhằm giới
thiệu điểm đến hay hớng dẫn kỹ năng cụ thể. Vì vậy các công trình không
hớng vào nội dung nghiên cứu về lý luận loại hình du lịch mà chỉ đa ra quan
điểm trực tiếp của tác giả/nhóm tác giả viết cuốn sách đó, thậm chí cũng nêu
rất rõ, chẳng hạn, định nghĩa đó chỉ nhằm phục vụ cho việc hiểu đúng khái
niệm thực hành trekking phục vụ cho mục tiêu chỉ dẫn kỹ thuật của cuốn sách
[David Noland, 2001, tr.9].


Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
11
Hầu hết các sách mỏng (brochure) giới thiệu sản phẩm du lịch của các
hãng lữ hành trong và ngoài nớc cũng nh các sách hớng dẫn du lịch điểm
đến khác đều có nhắc đến hình thức/loại hình du lịch trekking và những chỉ
dẫn cụ thể về mua tour và thực hiện tour dới nhiều hình thức. Sự nhắc đến đó
mặc nhiên thừa nhận sự hiểu biết chung về loại hình du lịch này mà không
đa ra định nghĩa hay giải thích kỹ càng về chúng. Báo chí và các phơng tiện
thông tin đại chúng trong nớc thậm chí không thể thống nhất cách gọi tên
cho loại hình du lịch này, thờng tạm dùng một số tên tiếng Việt phản ánh
một phần nội hàm của loại hình và dừng lại ở việc mô tả bên ngoài các hoạt
động của loại hình.
Các tài liệu chủ yếu trong nớc có liên quan là các công trình nghiên
cứu đợc công bố từ dự án của IUCN và SNV Việt Nam song hành với qúa
trình thực hiện dự án Hỗ trợ du lịch bền vững tại Sa Pa diễn ra từ năm 2000
đến 2002. Các tổ chức này đã phối hợp với địa phơng thực hiện các ý tởng
phát triển du lịch nói chung tại đây một cách bền vững, trong đó cũng có
những quan tâm đặc biệt tới loại hình du lịch trekking theo định hớng các
hoạt động trekking có trách nhiệm. Do đó, các nghiên cứu trong khuôn khổ dự
án này dừng lại ở việc khảo sát và đánh giá tác động môi trờng tự nhiên và xã
hội của các hoạt động du lịch nói chung và du lịch trekking đến cộng đồng địa
phơng, từ đó đề xuất phơng hớng và biện pháp cụ thể giảm thiểu các tác
động đó
[UBND huyện Sa Pa, 2000].

C.2. Về các nghiên cứu của tác giả và nhóm cộng tác
Liên tục từ 2000 - 2005, cùng với hoạt động giảng dạy và nghiên cứu
khoa học, bản thân ngời viết đã tiến hành các nội dung nghiên cứu liên quan
đến du lịch trekking với sự tham gia của nhóm cộng tác, phần lớn là sinh viên,

thực hiện các công trình nghiên cứu khoa học, bài tập lớn (niên luận), khoá
luận cùng với một số chuyên gia đang tham gia hoạt động kinh doanh du lịch
trekking tại Sa Pa. Dới đây là những nội dung nghiên cứu chính (một số
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
12
trong đó đã công bố trong các hội thảo quốc tế/ trong nớc và Tạp chí chuyên
ngành
(Xem thêm mục Tài liệu tham khảo và Phụ lục 12)
):
- Tìm hiểu trekking tour tại Sa pa - Việt Nam, 2000.
- Tìm hiểu vai trò của tài nguyên rừng trong các trekking tour tại Khu
BTTN Hoàng Liên - Sa Pa (Lào Cai), 2002.
- Tìm hiểu tour du lịch thể thao - mạo hiểm Raid Gauloises Việt Nam
2002, 2003.
- Khảo sát phơng thức tổ chức và đánh giá vai trò của tài nguyên thiên
nhiên trong trekking tour Phan Si Păng (VQG Hoàng Liên, Sa Pa - Lào
Cai), 2004.
- Khảo sát trekking tour và TNTN tuyến Sa Pa - Tả Van - Séo Mí Tỉ - Tả
Trung Hồ - Nậm Sài - Sín Chải - Thanh Phú - Bản Hồ - Sa Pa, 2004.
- Khảo sát Trekking tour và TNTN tuyến Sa pa - Bản Hồ - Thanh Phú -
Sín Chải - Nậm Tham - Nậm Nhìu - Thanh Phú - Sa pa, 2004.
- Ngủ bản (homestay) và ngủ lều (camping) trong trekking tour Sa Pa,
một số vấn đề về hệ thống lu trú đặc trng, 2004
- Tìm hiểu trang thiết bị phục vụ trekking tour tại Sa Pa, 2004.
- ý kiến khách du lịch tham gia trekking tour tại Sa Pa - Việt Nam, 2005.
- Khảo sát một số tuyến trekking tour trong VQG Cúc Phơng, 2005.
- Tiềm năng và thực trạng du lịch mạo hiểm tại Cát Bà - Hải Phòng,
2005.
- Tác động của du lịch trekking đến môi trờng và đời sống địa phơng ở
Sa Pa, 2005.

Thông qua phân tích cụ thể những khảo sát đợc thực hiện trong năm
2004, 2005, các đề tài cụ thể nêu trên cố gắng phân tích hoạt động du lịch
trekking từ những quan sát tỷ mỉ của mỗi tour, tuyến trekking tại Sa Pa. Từ đó,
rút ra những kết quả nghiên cứu quan trọng góp phần tổng kết và khẳng định
lại các nhận định về nội hàm du lịch trekking và những vấn đề liên quan đến
loại hình này cũng nh khái quát lại phơng thức tổ chức du lịch trekking tại
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
13
Sa Pa. Các nghiên cứu này là t liệu quan trọng cho việc hoàn thành luận văn
này.
D.
Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu
tham khảo và trích dẫn, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng, hình và hộp
tham khảo, phụ lục, phần nội dung nghiên cứu của luận văn chia thành ba
chơng.
Chơng 1: Cơ sở khoa học của du lịch trekking
1.1. Điểm luận về việc phân chia loại hình du lịch và du lịch trekking
1.2. Hoạt động trekking và loại hình du lịch trekking
Chơng 2: Loại hình du lịch trekking ở Sa Pa (Lào Cai)
2.1. Giới thiệu chung về Sa Pa
2.2. Hoạt động du lịch tại Sa Pa
2.3. Hoạt động trekking và loại hình du lịch trekking tại Sa Pa
Chơng 3: Phơng thức tổ chức du lịch trekking ở Sa Pa (Lào Cai)
3.1. Khách du lịch trekking
3.2. Các hình thức tổ chức và kinh doanh du lịch trekking
3.3. Các tuyến du lịch trekking tiêu biểu
3.4. Khảo sát phơng thức tổ chức cụ thể
3.5. Đánh giá kết quả nghiên cứu
Chơng 1 vừa phục vụ mục tiêu xác lập và khẳng định cơ sở lý thuyết

của đề tài vừa giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu của đối tợng nghiên cứu thứ
nhất (cơ sở khoa học của loại hình du lịch trekking nói chung). Chơng 2 và
Chơng 3 trình bày kết quả nghiên cứu trờng hợp ở Sa Pa ở hai khía cạnh,
loại hình và phơng thức tổ chức, thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đối
tợng nghiên cứu thứ hai của đề tài (loại hình và phơng thức tổ chức trekking
tour tại Sa Pa).
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
14
Chơng 1: Cơ sở khoa học của du lịch trekking
1.1. Điểm luận về việc phân chia loại hình du lịch và du lịch trekking
1.1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc phân chia loại hình du lịch
Hoạt động du lịch thờng đợc phân chia thành những nhóm (loại hình)
theo các tiêu chí khác nhau nhằm một mục đích nào đó. Một trong những biểu
hiện để nhận biết loại hình du lịch, thực ra là điều kiện quan trọng số một để
xác định loại hình du lịch, chính là điều kiện tài nguyên du lịch của nơi đến.
Mặt khác, một hay một nhóm du khách mang một nét đặc trng nào đó trong
chuyến đi du lịch cũng là biểu hiện của loại hình du lịch, khi mà động cơ du
lịch của họ với những mục đích cụ thể đợc cụ thể hóa bằng những hình thức
thực hiện (phơng thức tổ chức tour) cụ thể.
Thực tế, nhu cầu của khách du lịch rất khác biệt nhng cũng có những
mẫu số chung tức là nhu cầu chung. Tại cùng một điểm đến tơng đồng về
đặc điểm tài nguyên, có thể hiện thực hóa nhu cầu của du khách bằng rất
nhiều các loại hình du lịch khác nhau dựa trên việc đáp ứng các nhu cầu đó và
biểu hiện ra bởi phơng thức tổ chức chuyến đi của du khách. Nh thế, sự
khác nhau của phơng thức tổ chức thậm chí lại góp phần làm đa dạng hóa
các loại hình du lịch, một điều tởng nh không đáng chú ý nhng thực sự có
ý nghĩa quan trọng đối với ngành kinh tế du lịch và tác động không nhỏ đến
cộng đồng nơi đến.
Từ đó, cần khẳng định, việc phân biệt đợc các loại hình du lịch có ý
nghĩa hết sức to lớn.

Tính đa dạng không gian và đặc tính của những nơi tham quan có ý nghĩa quan
trọng để phân loại chúng. Vì vậy, việc thảo luận có hệ thống về tâm lý và động cơ
du lịch có thể đợc bảo đảm. Một biện pháp thực hiện điều này là dựa vào sự đồng
nhất hóa một số loại hình du lịch; có nghĩa là sự phân loại các điểm du lịch có thể
phát triển trên cơ sở các kiểu kinh nghiệm du lịch đợc quy định tại đó [Robert W.
McIntosh & Charles R. Goeldner, bản dịch, 1996, tr.150, 151].

Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
15
Sở thích, thị hiếu và nhu cầu của du khách hết sức đa dạng, phong phú, chính vì vậy
cần phải tiến hành phân loại các loại hình du lịch, chuyên môn hóa và đa dạng hóa
các sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn cho sự lựa chọn và đáp ứng tốt nhất cho nhu
cầu của du khách [Trần Văn Thông, 2002, tr.30].

Thống nhất cơ bản với Vũ Đức Minh
[Vũ Đức Minh, 1999], tác giả cho
rằng cần thiết phải phân loại du lịch vì hai lý do chính:
Thứ nhất, phân loại giúp xác định đợc những đóng góp kinh tế và hạn
chế của từng loại hình du lịch. Trên cơ sở đó, các tổ chức quản lý du lịch sẽ
hình thành chính sách khuyến khích hay hạn chế đối với từng thể loại du lịch
tùy theo các mục tiêu và chính sách phát triển chung của một khu vực hay một
quóc gia.
Thứ hai, phân loại làm cơ sở cho hoạt động marketing của các nơi đến
du lịch và các tổ chức kinh doanh du lịch. Qua việc phân tích các loại hình du
lịch đang tồn tại cũng nh có khả năng khai thác trong tơng lai (khả năng đa
dạng hóa sản phẩm) có thể xác dịnh đợc cơ cấu khách hàng mục tiêu của nơi
đến du lịch hay của cơ sở kinh doanh du lịch. Nó cho phép xác định đợc thế
mạnh của một khu vực, một quốc gia và làm cơ sở cho việc phân tích tính đa
dạng của hoạt động du lịch tại các nơi đến. Loại hình du lịch trở thành điểm
nhấn để tạo lập hình ảnh của một nơi đến du lịch tại các thị trờng nguồn

khách thông qua công tác tuyên truyền và quảng bá.
1.1.2. Thuật ngữ và các quan điểm về loại hình du lịch
Có thể nói, thuật ngữ loại hình du lịch đợc hiểu một cách khá dễ
dàng và tơng đồng ở hầu hết những nhà nghiên cứu, ngời làm du lịch và du
khách. Tuy nhiên, thực chất của việc phân loại các trạng thái - cách thức -
kinh nghiệm - động cơ đi/trải nghiệm du lịch vẫn còn là một câu hỏi có nhiều
câu trả lời khác nhau đối với những ngời nghiên cứu và những ngời làm
du lịch ở Việt Nam. Trong khi đó chính khách du lịch (du khách) là những
ngời ít quan tâm đến điều đó nhất. Họ có thể biết rất rõ họ cần đi/trải nghiệm
du lịch nh thế nào, nhng họ hầu nh không quan tâm đến việc nó đợc gọi
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
16
tên ra sao (tức là chuyến đi và cách thức biểu hiện của nó thuộc về một loại
hình du lịch nào đó).
Lâu nay, trong các tài liệu bàn đến nguồn gốc tâm lý - xã hội - kinh tế
của hoạt động/hiện tợng du lịch chúng ta thấy rất rõ các khái niệm gần gũi
nhau đợc gọi tên để chỉ các loại hình du lịch: các hình thức/loại hình du lịch
[Robert W. McIntosh & Charles R. Goeldner, bản dịch, 1996],
cách thức, thể loại du
lịch
[Vũ Đức Minh, 1999]
(trong tiếng Anh hiện cha thống nhất thuật ngữ: types
of tourism, modes of tourism, forms of tourism, tourism categories, tourism
purposes ). Căn cứ theo hàng loạt các tiêu chí (đối tợng, mục đích chuyến
đi, đặc điểm tài nguyên, quan điểm phát triển du lịch, ) ngời ta có thể gọi
tên và xếp loại hàng loạt các loại hình du lịch: du lịch thanh niên, du lịch golf,
du lịch nghỉ dỡng, du lịch MICE, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá hay
thậm chí phi tiêu chí hoặc rất khó nhận ra tiêu chí, chỉ phát biểu tên gọi dựa
trên những đặc điểm nổi bật: du lịch thiền, du lịch thăm thân, du lịch chuyên
biệt. Điều này cho thấy sự đa dạng đến mức có cảm nhận là thiếu hệ thống

trong các cách sử dụng thuật ngữ loại hình du lịch khác nhau
(Xem thêm Phụ
lục 1 và 2)
.
Từ góc độ tiếp cận nhu cầu mà phần lớn các ý kiến cho rằng cần phải
tiến hành phân loại các loại hình du lịch, chuyên môn hóa và đa dạng hóa các
sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn cho sự lựa chọn và đáp ứng tốt nhất cho nhu
cầu của du khách
[Trần Văn Thông, 2002, tr.30].
Nh thế, việc phân loại các loại
hình du lịch theo hớng tiếp cận trên rõ ràng phục vụ mục tiêu chuyên biệt
hóa sản phẩm du lịch, hớng đến mục tiêu kinh tế của ngành du lịch, và điều
này chắc chắn là một hệ quả của thời kỳ hậu Thomas Cook.
Trớc khi du lịch xuất hiện phổ biến nh một ngành kinh doanh nhiều
lợi nhuận, dễ thấy rằng việc phân loại loại hình du lịch đợc thực hiện khá
đồng nhất và đơn giản, nhằm phân biệt các hoạt động/hiện tợng du lịch khác
nhau dựa chủ yếu vào tiêu chí nhu cầu của du khách/mục đích chuyến đi (trip
purposes) và đặc điểm tài nguyên điểm đến (types of tourist attractions).
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
17
Thông thờng, theo tiêu chí mục đích chuyến đi, các loại hình du lịch đợc
tập hợp dới hai nhóm chính: du lịch thuần tuý và du lịch kết hợp; theo tiêu
chí đặc điểm tài nguyên điểm đến thì sẽ là hai nhóm chính: du lịch sinh thái
và du lịch văn hoá. Tuy nhiên cũng có những cách phân loại kết hợp cả hai
tiêu chí trên, trên thực tế cũng cha chặt chẽ và thuyết phục
(Xem thêm Phụ lục
3)
.
Cho đến nay, hầu nh cha có tài liệu nào thống kê đủ các cách thức và
các loại hình du lịch với hàng chục, thậm chí nhiều hơn, các tiêu chí đợc đa

ra để phân loại phục vụ các mục đích khác nhau: nghiên cứu lý thuyết, nghiên
cứu ứng dụng, kinh doanh - marketing, thiết kế sản phẩm, phân biệt du
khách Do đó, việc xem xét một loại hình du lịch mới có tồn tại trên thực tế
một cách thuyết phục hay không dù với cách gọi tên và cách tiếp cận nh thế
nào dờng nh còn đơn giản hơn việc xem xét xem nó thuộc về một hệ tiêu
chí phân loại nào.
Hoạt động du lịch có thể đợc phân chia thành các nhóm khác nhau tùy thuộc tiêu
chí đa ra. Về phần mình các tiêu chí đợc đa ra phụ thuộc vào mục đích việc
phân loại và quan điểm chủ quan của tác giả. [Trần Đức Thanh, 2000, tr.63]

Một cách tóm tắt, các nghiên cứu và phát biểu đợc thu thập thể hiện ba
khuynh hớng phân loại
loại hình du lịch sau đây:
Một là, tiếp cận kinh tế - sản phẩm du lịch, xem xét việc đồng nhất các
loại hình du lịch với các thể loại tour, các thể loại chơng trình du lịch, hay
chính là các thể loại sản phẩm du lịch. Điều này sẽ đợc phân tích kỹ hơn ở
phần cuối mục này
(Xem thêm Phụ lục 4).
Hai là, tiếp cận quan điểm phát triển du lịch, xem xét việc đặt các loại
hình du lịch phục vụ/tuân theo các nguyên tắc của một hay một số quan điểm
nào đó nh quan điểm du lịch bền vững, quan điểm phát triển - bảo tồn
(Xem
thêm Phụ lục 5 và 6)

Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
18
Thứ ba, tiếp cận lịch sử và kinh tế - chính trị, thê giới đã và đang chứng
kiến các trào lu du lịch đại chúng/ du lịch ồ ạt ( mass tourism) và du lịch cân
nhắc/ du lịch lựa chọn (alternative tourism). Sau những hậu quả rõ nét của
trào lu du lịch ồ ạt, các loại hình du lịch mới ra đời đều gắn với cái mũ du

lịch lựa chọn
(Xem thêm Phụ lục 7)
.
Với những trình bày nêu trên, tác giả xem xét việc phân loại loại hình
du lịch với mục đích rõ ràng theo khuynh hớng thứ nhất, nhằm hớng tới sự
đa dạng hóa, chuyên biệt hóa, lạ hóa các sản phẩm du lịch, một yêu cầu
sống còn của ngành kinh doanh du lịch trớc bối cảnh nhu cầu du lịch ngày
càng thay đổi nhanh và mạnh mẽ hơn. Và vì thế, hớng tới chiến lợc sản
phẩm
, việc nghiên cứu phân loại loại hình du lịch có thể coi là việc làm cần
thiết tất yếu. Thậm chí một số ngời còn đồng nhất loại hình du lịch với các
thể loại sản phẩm du lịch hay các loại chơng trình du lịch. Điều này
không hẳn là không có lý
[Therdchai Choibamroong, 2005].
Chỉ khi nào ngời làm
du lịch hiểu rõ khách muốn mua cái gì thì mới biết rõ mình có thể và nên bán
cái gì. Tính thực tiễn của nghiên cứu loại hình du lịch vì thế cũng đợc chỉ rõ
3
.
Nh vậy, có thể coi tiếp cận kinh tế - sản phẩm du lịch cũng chính là tiếp cận/
quan điểm marketing.
1.1.3. Nội hàm và đặc trng loại hình của du lịch trekking
Từ trek khởi xuất từ Nam Phi. Đó là một từ của ngời Bua
4
có nghĩa là
một chuyến đi bằng/theo xe bò
[David Noland, 2001, tr. 9].
Sau này khi đợc sử
dụng rộng rãi nó chuyển nghĩa rộng là một chuyến đi nào đó dài và gian khổ
5

.
Tiếp đó, từ trek đợc dùng để diễn tả các chuyến đi bộ đờng dài (hiking)
đợc cung cấp (thơng mại hóa) với sự hỗ trợ của các nhân viên khuân vác
(porters) và ê kíp phục vụ ngời Sherpa
6
qua các vùng núi của Nepal, nơi nổi
tiếng với địa danh Hymalayas và nóc nhà thế giới - đỉnh Everest, có thể coi


3
Báo SVVN, 13/2/2006, nêu một khảo sát dự đoán 10 nghề nghiệp đợc coi là những nghề quan trọng của thế
giới trong 10 năm tới, thì nghề thiết kế chơng trình du lịch chính là một trong số đó.
4
Boer: ngi Phi gc H Lan.
5
Theo nghĩa từ điển Anh - Việt, động từ to trek có nghĩa là đi bộ vất vả.
6
Sherpa: ngi dõn Himalayas sng vựng giỏp ranh biờn gii Nepal v Tõy Tng.
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
19
là không gian đầu tiên của các hoạt động và loại hình du lịch trekking đợc
gọi tên từ sau nửa thế kỷ XX.
Khái niệm trekking trong thuật ngữ du lịch trekking có sự khác biệt
tơng đối rõ so với khái niệm ''hiking''
7
(đi bộ vất vả) có thể có trong loại hình
du lịch thể thao (tập luyện/thi đấu) ở chỗ: ''hiking'' chỉ đơn thuần là ''đi bộ'' với
cờng độ cao, chỉ cách thức và nỗ lực di chuyển của con ngời hay chỉ một bộ
môn thể dục, thể thao; còn ''trekking'' có nghĩa là ''đi bộ khám phá/mạo hiểm'',
ngoài việc chỉ ra cách thức và nỗ lực di chuyển, còn nêu sắc thái, đặc điểm

của hoạt động này là tính khó khăn/thách thức cần vợt qua nh một trải
nghiệm thú vị.
Trải qua gần nửa thế kỷ tồn tại và phát triển nhng nội hàm của hoạt
động trekking và loại hình du lịch trekking vẫn cha hoàn toàn đợc thống
nhất. Dới đây là một số ý kiến đợc thu thập:
Trek là một chuyến đi bộ đờng dài, nhiều ngày từ một điểm A đến một điểm B
(hay quay lại A) mà trong suốt chuyến đi đó ngời bộ hành không phải mang hành
lý nặng nề mà cũng không phải chuẩn bị nấu ăn. [David Noland, 2001, tr. 9,10]

Mặc dù hoạt động kinh doanh tổ chức trekking (commercial treks) mới
có đặc điểm là dịch vụ lều trại trọn gói và nhân viên khuân vác hay gia súc thồ
hành lý nhng định nghĩa trên vẫn bao hàm việc nghỉ đêm lều trại, các bữa ăn
tại nơi nghỉ hay một chiếc xe ô tô nhỏ (minivan) ở những khu vực cần đến
phơng tiện này. Định nghĩa này cho thấy, dù theo khuynh hớng tự tổ chức,
thì các du khách trekking vẫn cần đến sự hỗ trợ (thuê mớn) nhất định của c
dân địa phơng.
Những chuyến trekking cố gắng cắt đứt liên hệ của du khách với thế giới văn minh,
gia tăng nhu cầu khám phá bản thân, thử thách sức chịu đựng của bản thân với
nhứng hoạt động qua đêm dài ngày ở những vùng sâu, vùng xa và nơi hẻo lánh,
hoang dã. [Robert Strauss, 1996, tr. 10]



7
Hiking: strenuous walking as a sport. Trekking: going on long and difficult jouneys, usually on foot. (Theo
P.H.Collin, 2003, Dictionary of Hotels, Tourism and Catering management, Peter Collin Publishing.)
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
20
Nói chung, hoạt động trekking thể hiện mức độ tự chủ (ít hoặc không
phụ thuộc) của con ngời đạt đợc thông qua một khoảng thời gian tách biệt

với thế giới văn minh.
Để thuận tiện cho việc triển khai hoạt động, nhóm thực hiện dự án Hỗ
trợ Du lịch bền vững Huyện Sa Pa
8
ó a cỏch hiu trekking nh sau:
Trekking khụng n thun ch l mt chuyn i dó ngoi ngoi tri, i b trờn
nỳi hay l mt chuyn leo trốo.
Trekking l mt chuyn i ũi hi s c gng n lc cao v thõn th, vt cht
ca ngi thc hin.
L mt chuyn i mang tớnh thỏch thc bi di v nhng cỏi khỏc l trong
nhn thc ca du khỏch.
L chuyn i kộo di ớt nht 2 ngy. Vỡ vy ng
i thc hin trekking s cn
thc phm, ngh ngi/lu trỳ trờn ng i, chun b cỏc trang thit b v cn s
dng hng dn.

Lu trỳ õy c hiu l khỏch cú th ng trong nh ca cỏc gia ỡnh ti cỏc
lng bn xa xụi ho lỏnh hoc ngh ti nhng im cm tri.
Trong chuyn i khỏch phi leo trốo qua nhng vựng t nhiờn cú dc l
n hay
nỳi cao hoc nhng lng xa xụi ho lỏnh nm trờn i cao, ni m ngi dõn lm
ry v chn súc gia sỳc. Hu ht cỏc lng khụng cú in thoi v trm xỏ (ni khụng
xut hin cỏc tin nghi hin i ).
Nh vậy, về mặt thuật ngữ, loại hình du lịch trekking có thể đợc hiểu
là loại hình du lịch đi bộ khám phá/mạo hiểm. Hiện trạng sử dụng thuật ngữ
du nhập nói chung ở Việt Nam và thuật ngữ du lịch trekking cho thấy hai quan
điểm: một là, trớc xu thế quốc tế hoá các thuật ngữ du lịch, không nhất thiết
phải dịch tơng đơng thuật ngữ trên ra tiếng Việt; hai là, muốn phát triển các
nghiên cứu cũng nh triển khai thực tiễn ở Việt Nam, cần phải đề xuất thuật
ngữ Việt tơng ứng để sử dụng dần dần thành tập quán. Tác giả cũng nhận



8
Dự án Du lịch bền vững đợc tiến hành trong thời gian 3 năm, từ năm 2001 đến 2003. Trung tâm Văn hoá
Thông tin Thể thao và Du lịch là cơ quan đề xuất và thực hiện Dự án dới sự chỉ đạo của UBND huyện Sa Pa
và các cố vấn của IUCN và SNV. Vn bn Dự án Du lịch bền vững huyện Sa Pa đã đợc UBND huyện và
nhân dân huyện Sa Pa soạn thảo dựa trên cơ sở một số sáng kiến về du lịch do tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế
giới (IUCN) tiến hành tại Sa Pa năm 1998 trong sự hợp tác chặt chẽ với các nhóm địa phơng tại Sa Pa, tổ
chức IUCN, SNV ( tổ chức hỗ trợ và phát triển Hàlan) và ý kiến đóng góp của Sở TMDL Lào Cai cũng nh
Viện nghiên cứu và phát triển Du lịch.
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
21
thấy quan điểm thứ hai là phù hợp, tuy nhiên do cha thực sự đề xuất đợc
một phơng án tối u nên tạm thời luận văn xin đợc dùng thuật ngữ du lịch
trekking.
Từ nội dung khái niệm trekking tour và thực tế hoạt động du lịch
trekking tour, có thể rút ra đặc trng của loại hình du lịch trekking là: thực
hiện tour bằng phơng thức đi bộ, điểm đến là các vùng thiên nhiên hoang sơ,
chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. Trong thực tế hoạt động du lịch, khái niệm
du lịch trekking thờng bao hàm các nội dung sau:
- chuyến du lịch đợc tiến hành bằng phơng thức đi bộ, kéo dài một
hay nhiều ngày, không đơn thuần là một chuyến đi d ngoại ngoài trời, đi
bộ trên núi hay một chuyến leo trèo.
- chủ yếu thực hiện ở các vùng có địa hình đồi núi cao nguyên,
những nơi hoang sơ, hẻo lánh, vì vậy đem đến những nhận thức mới lạ cho
du khách.
- thoả mn nhu cầu của du khách hoà mình vào thiên nhiên, tìm
hiểu thiên nhiên và cuộc sống con ngời ở điểm đến, rèn luyện và thể hiện
bản thân, thử thách khả năng thích nghi, chịu đựng của con ngời về tâm -
sinh lý.

Do vậy, du lịch trekking mang tính thách thức bởi độ dài của thời gian
và khoảng cách di chuyển trong tour thờng rất lớn so với khả năng vận động
thông thờng của du khách với nhiều tình huống khám phá/mạo hiểm, đòi hỏi
sự nỗ lực cao về sức khoẻ, tinh thần và vật chất của ngời thực hiện. Chính
yếu tố này lại là sự lựa chọn của du khách a thích du lịch chủ động. Nét đặc
sắc, độc đáo cùng nh sự hấp dẫn của du lịch trekking là ở đó. Du lịch
trekking là loại hình đặc biệt thích hợp với các Vờn quốc gia, các Khu bảo
tồn thiên nhiên. Đây là những nơi hay vùng sinh thái đòi hỏi vấn đề bảo tồn
đợc đặt lên hàng đầu, nên chỉ phát triển hệ thống đờng mòn, các điểm dừng
chân, cắm trại mà không xây dựng đờng giao thông, cơ sở lu trú trong các
phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái.
Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
22
Rõ ràng, ở thời đại văn minh, việc không sử dụng các phơng tiện giao
thông hữu ích, từ con vật đến máy móc hiện đại để trợ giúp chuyến đi sẽ gây
ra không ít vất vả, nặng nhọc cho du khách tham gia du lịch trekking, nhng
cần phải nhấn mạnh là yếu tố vất vả, nặng nhọc hay mạo hiểm (risky) vốn
không đợc bao hàm trong khái niệm du lịch trekking. Đó chỉ là những đặc
điểm có thể có và thờng có của các chuyến đi loại này mà thôi. Mặt khác,
cũng có những địa hình mà ngoài đôi chân của mình, du khách khó có thể sử
dụng bất cứ một phơng tiện giao thông nào khác. Đó là những khó khăn buộc
phải chấp nhận và vợt qua, một phần tạo nên tính mạo hiểm ít hay nhiều của
du lịch trekking. Chính sự vất vả đó lại là sở thích của du khách, và tạo nên sự
hấp dẫn, nét độc đáo, đặc sắc của loại hình này.
1.1.4. Vị trí phân loại của du lịch trekking
Đặt du lịch trekking trong các hệ thống phân loại loại hình du lịch phổ
biến, có thể nhận ra rõ hơn vị trí, đặc thù và hớng phát triển của loại hình
này. Căn cứ vào các đặc trng của du lịch trekking đã đợc phân tích ở phần
trên, du lịch trekking có các vị trí nh sau:
Du lịch trekking với đặc trng đi bộ có thể xếp cùng loại với các loại

hình du lịch phơng tiện nh du lịch xe đạp, du lịch mô tô theo tiêu chí phân
loại: phơng tiện giao thông.
Bảng 1.1. Vị trí phân loại của du lịch trekking (tiêu chí phơng tiện giao thông)




Với đặc trng điểm đến, có thể xếp du lịch trekking phần nào thuộc về
các phân hệ du lịch núi (tất nhiên không phải du lịch trekking chỉ diễn ra tại
T
i
êu chí phơng tiện giao thông
- du lịch phơng tiện

du lịch
xe đạp

du lịch
mô tô

du lịch
trekking

Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
23
các vùng núi, nhng địa hình này là chủ yếu), du lịch thiên nhiên hay du lịch
dân tộc học, du lịch làng bản.
Bảng 1.2.

Vị trí phân loại của du lịch trekking

(tiêu chí đặc trng điểm đến)




Với đặc trng khám phá/mạo hiểm hay tiêu chí tâm lý/nhu cầu của du
khách, giúp du khách khám phá thiên nhiên, cuộc sống và bản thân theo
hớng thích nghi, gần gũi với tự nhiên, hoà đồng với cuộc sống bản địa và bảo
vệ môi trờng sinh thái, có thể xếp du lịch trekking là một thể loại du lịch trải
nghiệm
hay một thể loại của
du lịch khám phá/mạo hiểm
(adventure/risky
tourism).
Bảng 1.3. Vị trí phân loại của du lịch trekking (tiêu chí đặc trng khám phá/mạo hiểm)
Tiêu chí đặc trng khám phá /mạo hiểm
Du lịch trải nghiệm Du lịch khám phá/mạo hiểm


du lịch
trekking


du lịch
trekking

du lịch
trekking



L mt hỡnh thc du lch mo him (adventure tour) mang trong mỡnh yu t kt
hp gia du lch vi th thao v giỏo dc cng ng, du lch trekking ang ngy
cng ph bin v c nhiu ngi yờu thớch. Vit Nam cú mt a hỡnh u vit
cho loi hỡnh du lch mi m ny [Hoàng Tùng, báo Tiền Phong, 19/12/2005].

Với đặc trng phù hợp với phơng thức tổ chức của một môn thể thao,
phần nào đó có thể coi du lịch trekking là một loại hình thuộc phân hệ du lịch
thể thao.
T
i
êu chí đ

c trng đi

m đến
du lịch dân
tộc học
du lịch
trekking
du lịch
thiên nhiên

du lịch núi
du lịch
làng bản


Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
24
Bảng 1.4. Vị trí phân loại của du lịch trekking (tiêu chí đặc trng thể thao)

9




Với đặc trng thái độ ứng xử của du khách với điểm đến, có thể coi đây
là một loại hình du lịch lựa chọn (alternative tourism), du lịch trách nhiệm
(responsible tourism) hay du lịch sinh thái (eco-tourism) tuân thủ các quan
điểm và định hớng phát triển du lịch cộng đồng (CBT - community based
tourism).
Nh vậy, du lịch trekking là một loại hình du lịch khá đặc biệt, có rất
nhiều đặc điểm của nhiều loại hình: du lịch bộ hành, du lịch thiên nhiên, du
lịch khám phá/mạo hiểm, du lịch thể thao, du lịch núi nêu trên. Do vậy,
nghiên cứu du lịch trekking, có thể khẳng định sự ra đời và phát triển của loại
hình này có sự kế thừa, tiếp thu, chọn lọc từ nhiều loại hình khác.
1.2. Hoạt động trekking và loại hình du lịch trekking
1.2.1. Sự hình thành và phát triển hoạt động trekking và loại hình du
lịch trekking
Từ nửa sau thế kỷ XX, đặc biệt trong khoảng ba thập kỷ trở lại đây, bên
cạnh những loại hình du lịch truyền thống nh du lịch tắm biển, nghỉ dỡng,
nhiều loại hình du lịch mới đã xuất hiện và phát triển, không đơn giản chỉ là
sự mở rộng về mặt số lợng loại hình mà còn đánh dấu sự thay đổi khuynh
hớng nhu cầu, sở thích đi du lịch của du khách. Một trong số đó là du lịch
trekking.


9
Hu ht cỏc gii ua th thao -mo him trờn th gii cú kt hp vi mc tiờu du lch u khụng th thiu
ni dung trekking bờn cnh kayaking, bicycling Raid Gauloises 2002, 2004 c t chc Vit Nam l
nhng vớ d.

D
u l

ch th

thao
du lịch
kayaking

du lịch
trekking
du lịch
leo núi


Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh
25
Đặc trng của hoạt động du lịch là tính độc đáo, đặc sắc - từ đó gây nên
sự hấp dẫn đối với du khách, thoả mãn tâm lý thích tìm kiếm sự khác biệt
(chuộng lạ) của du khách. Tính độc đáo, đặc sắc có thể nằm ở đặc điểm tài
nguyên du lịch, ở đặc điểm và cách thức thực hiện tour, ở một sự kiện bất
thờng hoặc mới đợc khám phá gắn với điểm đến Do vậy, du khách ngày
càng muốn tham gia vào nhiều loại hình du lịch mới lạ, thậm chí chỉ là mới lạ
ở cách thức tổ chức tour mà thôi. Trên cơ sở một loại hình du lịch đã có, đáp
ứng nhu cầu chuyên biệt của du khách và dựa vào những đặc điểm riêng của
tài nguyên du lịch tại một địa phơng nhất định, một loại hình du lịch mới có
thể nảy sinh, trớc hết phục vụ cho một đối tợng khách nhất định, sau đó dần
đợc biết đến và đợc áp dụng rộng rãi ở những địa phơng khác có điều kiện
tơng tự. Du lịch trekking là một trờng hợp nh vậy.
Sau thế chiến thứ hai, khi công cuộc khôi phục kinh tế đã đạt thành quả,

ngành du lịch thế giới mới thực sự có điều kiện phát triển trở lại vì mọi ngời
đã bắt đầu đi du lịch. Tới đầu những năm 1960, hoạt động du lịch đã sôi động
trở lại ở châu Âu, châu lục luôn đi tiên phong trong lĩnh vực du lịch thế giới.
Các chuyến du lịch chủ yếu nhằm mục đích thuần tuý là nghỉ ngơi, giải trí,
th giãn, phục hồi sức khoẻ và điều quan trọng là nó đợc cung ứng theo quy
cách trọn gói (chartered holiday) bởi các tập đoàn lữ hành, lớn nhất khi đó là
tập đoàn Thomas Cook và các con trai với các chi nhánh trên khắp thế giới.
Cùng thời điểm đó, bên cạnh xu hớng đi du lịch đại chúng (mass tourism)
với phơng thức thụ hởng bị động và cổ điển, bắt đầu xuất hiện và ngày càng
tăng thêm những ngời muốn đi du lịch theo hớng khác, tích cực hơn, bớt
tính thụ hởng (active holiday), và do đó thú vị hơn vì có nhiều điều mới lạ họ
có thể tự khám phá, nhất là ở những vùng thiên nhiên kỳ thú, ít đợc biết đến.
Ban đầu là khuynh hớng tự tổ chức, sau đó phát triển trở lại khuynh hớng
thuê mớn rồi đến việc thuê tổ chức trọn gói chuyên nghiệp. Những loại hình
du lịch hình thành theo hớng này đều nhằm đáp ứng nhu cầu tự thể hiện
mình, tự hoàn thiện mình của con ngời, đặc biệt là tuổi trẻ. Đây là một nhu

×