Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.39 KB, 58 trang )

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ
THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Nghiệp vụ sư phạm.

PHẦN MỘT (PHẦN CHUNG)
I. MỤC TIÊU
1. Ôn lại một số kiến thức về PPDH như: khái niệm (cách hiểu
thông thường) về PPDH; những ưu điểm, tồn tại; cách tiến
hành và chọn PPDH để hình thành một đơn vị kiến thức hay
một hoạt động học tập trong tiết học.
2. Cung cấp vắn tắt kiến thức về một số Kĩ thuật dạy học tích cực
(KTDHTC) để CBQL, GV có thể áp dụng trong quá trình dạy
học.
3. Có một cái nhìn và linh hoạt hơn trong dạy học và hoạt động
GD đặc biệt là sự linh hoạt trong dạy học không những là dạy
văn hoá mà không ngừng tăng cường GD KNS cho học sinh
ngay từ cấp tiểu học.
4. CBQL, GV có được nhiều lựa chọn hơn để ứng dụng trong dạy
học đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của XH về GD.
II. Yêu cầu của lớp
1. Học viên ghi các nguyện vọng ở lớp tập
huấn.
2. Nội qui lớp
3. Công tác chuẩn bị.
-
Thời gian học:…
-
Các loại dụng cụ học tập: Giấy rôki, bút dạ,
keo dán, giấy A4 …
III. Phương pháp


(Đề xuất PP tổ chức)

Thành lập tổ, nhóm
-
Quản lí, ghi chép, thảo luận, trình bày ý kiến của
nhóm (mỗi cá nhân phải tham gia ý kiến và đưa ra
chứng kiến của mình trong thảo luận và trình bày)
-
Tạo mối liên hệ, giao lưu,
-
Đề đạt các nguyện vọng…
-
……………………………………….
Dạy học tích cực ?
Theo một số nhà PP học thì phương pháp giảng dạy
được gọi là tích cực nếu hội tụ được các yếu tố sau:
- Thể hiện rõ vai trò của nguồn thông tin và các nguồn
lực sẵn có;
- Thể hiện rõ được động cơ học tập của người học khi
bắt đầu môn học;
- Thể hiện rõ được bản chất và mức độ kiến thức cần
huy động;
- Thể hiện rõ được vai trò của người học, người dạy,
vai trò của các mối tương tác trong quá trình học;
- Thể hiện được kết quả mong đợi của người học;
PHẦN HAI
Một số Phương pháp và kĩ thuật dạy
học tích cực (PP/KTDHTC)
A. Khái niệm về PPDH
(Đồng chí hiểu NTN về PPDH và PPDH tích cực)

- PPDH là gì? “ PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung
giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục
đích dạy học.
- PPDH là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng.
- Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH
- Đổi mới PPDH: về bản chất là đổi mới cách tiến hành các PP, đổi mới các
phương tiện và hình thức triển khai PP trên CS khai thác triệt để ưu điểm của các
PP cũ và vận dụng linh hoạt Msố PP mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học.
- Đổi mới PP: được hiểu là “đổi mới cách thực hiện PP”
- PPDHTC: được hiểu là “PPDH theo hướng tích cực hoá người học”; hoặc “PPDH
phát huy tính tích cực của người học” (tích cực ở đây ko hiểu là ngược với tiêu
cực)
Một số Phương pháp và kĩ thuật dạy
học tích cực (PP/KTDHTC)
B. Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học
tích cực (PP/KTDHTC)
- Kể tên một số PP/KTDH mà đồng chí thường
sử dụng trong dạy học ở tiểu học
- Ưu điểm và tồn tại của một số PPDH như hợp
tác nhóm nhỏ, quan sát, động não, trò
chơi, đóng vai…
(phân chia và hoạt động theo nhóm)
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER)

PP dạy học có thể được chia làm 3 cấp độ: cấp
độ vĩ mô (Quan điểm dạy học), cấp độ trung gian
(PPDH) và cấp độ vi mô (kĩ thuật dạy học).
- Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến

lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH.
- PPDH là cách thức, con đường dẫn đến mục tiêu bài học.
- Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động
của GV và HS trong các tình huống/hoạt động nhằm giải
quyết một nhiệm vụ/nội dung cụ thể.
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER)
KỸ THUẬT DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC
(theo nghĩa hẹp)
1
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN
ĐIỂM DẠY
HỌC
Một số lưu ý:

Mỗi QĐDH có những PPDH cụ thể phù hợp với nó;
mỗi PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù. Tuy nhiên,
có những PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH,
cũng như có những KTDH được sử dụng trong
nhiều PPDH khác nhau

Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính

tương đối, nhiều khi không rõ ràng.

Có những PPDH chung cho nhiều môn học, nhưng
có những PPDH đặc thù của từng phân môn, môn
học hoặc nhóm môn học.

Có thể có nhiều tên gọi khác nhau cho một PPDH
hoặc KTDH.
Một số Phương pháp DHTC

Thảo luận nhóm (hợp tác nhóm nhỏ)

Đóng vai

Quan sát

Xử lí tình huống

Nghiên cứu trường hợp điển hình

Tổ chức trò chơi

Dự án

….
Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật dạy học là gì ?
Hiểu theo cách thông thường: Kĩ thuật dạy học là những
biện pháp, cách thức hành động của GV trong các
tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều

khiển quá trình dạy học.
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là
những thành phần của PPDH. Ví dụ, trong phương
pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như: kĩ
thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải
bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép
Một số Kĩ thuật DHTC

Động não

Khăn trải bàn

Trưng bày phòng tranh

Công đoạn

Trình bày 1 phút

Hỏi chuyên gia

Hoàn tất một nhiệm vụ

Hỏi và trả lời


TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
I. PPDH Hợp tác nhóm nhỏ
1.Hợp tác nhóm nhỏ là gì ?
(đ/c hiểu ntn về dạy học theo nhóm)
Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy

học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được
chia thành các nhóm nhỏ (ko quá 6 em/nhóm). trong khoảng thời gian
Giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở
phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được
trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
. Việc chia nhóm phụ thuộc vào yêu cầu, nội dung và mục đích của người
Dạy mà có nhiều cách chia nhóm (Kthuật chia nhóm) như nhóm theo
trình
độ (các em cùng lực học như nhau), nhóm nhiều đối tượng (để hỗ trợ lẫn
nhau) nhóm theo sở thích, nhóm theo giới tính
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
2. Ưu điểm PPDH hợp tác nhóm
Giúp HS có được khả năng hợp tác, phát huy
ngôn ngữ nói, trình bày được chứng kiến của
Mình…
3. Tồn tại: Có thể làm lớp ồn quá mức, dễ chệch
hướng, có cá nhân sẽ lấn át cá nhân khác…
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
I. PPDH nhóm(tiếp)
3. Các bước tiến hành
-
Chuẩn bị:
+ Tổ chức các nhóm
+ Giao nhiệm vụ(nhóm hoặc cá nhân)
+ Hướng dẫn cách làm việc của các nhóm(nhóm-Ntrg)
- Làm việc theo nhóm
+ Từng cá nhân làm việc độc lập…
+ Tập hợp kết quả làm việc của từng cá nhân. (thảo luận nhóm phải thể
hiện 4 đặc trưng: Phải nói với nhau; Nghe lẫn nhau; đáp lại lời; đưa ra
ý kiến riêng)

…………………………
- Làm việc chung cả lớp (đại diện các nhóm báo cáo; bổ sung của nhóm
khác, GV kết luận)
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
II. PP đóng vai
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực
hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong
một tình huống giả định.
Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc
về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc
cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát
được.
Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp
này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần
diễn ấy.
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
III.Phương pháp trò chơi: là phương pháp tổ chức cho học
sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động,
những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào
đó.
- Hay còn gọi trò chơi có ND
gắn với hoạt động hoạt
động học tập của HS
- (nêu Vtrò, các Ycầu, cách tiến
hành trò chơi HT … )

TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
IV. Phương Pháp quan sát
1. PPQS là gì? (theo đ/c QS là gì?)
PPQS là PP dạy HS cách Sử dụng các giác quan để tri giác trực

tiếp có mục đich các sự vật, hiện tượng diễn ra trong tự nhiên và
cuộc sống mà không có sự can thiệp vào quá trình diễn biến của
sự vật hiện tượng đó. (Tai: nghe; Mũi: ngửi; Mắt: nhìn; Tay: sờ…)
2. Các bước trong PPQS: (các bước trong tổ chức QS ?)
- QS để thu thập thông tin
-
Xử lí thông tin đã thu thập được để rút ra kết luận
-
Thông báo, mô tả kết quả quan sát
TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH
V. Phương pháp dự án.

Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong
đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với
thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành.

Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực
cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá
kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm việc chủ yếu là
theo nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành động
có thể giới thiệu được.
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ
GV/HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
-
Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công lao động
THỰC HIỆN
Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch
Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm

GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu,
công bố sản phẩm dự án
Đánh giá
GV và HS đánh giá kết quả và quá trình thực hiện
Rút ra kinh nghiệm
IV. Phương pháp dạy học dựa trên vấn
đề (DHDTVĐ)

Trong phương pháp DHDTVĐ, HS được tiếp
cận với vấn đề ngay ở giai đoạn đầu của một
đơn vị bài giảng. Vấn đề có thể là một hiện
tượng của tự nhiên hoặc là một sự kiện/tình
huống đã, đang hoặc có thể sẽ diễn ra trong
thực tế và chứa đựng những điều cần được
lý giải.
IV. Phương pháp dạy học dựa trên vấn
đề (DHDTVĐ)

Trên cơ sở vấn đề được nêu ra, chính HS phải chủ động tìm
kiếm thông tin thích hợp để giải quyết vấn đề. Thông tin có thể
ở nhiều dạng và từ nhiều nguồn khác nhau (sách, báo, phim,
ảnh, từ internet…). Nói cách khác, chính người học phải tự
trang bị cho mình phần “lý thuyết” nhằm có đủ kiến thức để tiếp
cận và giải quyết vấn đề.

Thảo luận nhóm là hoạt động cốt lõi.

Mặc dù phương pháp có thể được áp dụng cho riêng từng HS,
trong đa số các ứng dụng người ta thường kết hợp với hoạt

động nhóm. Thông qua thảo luận ở nhóm nhỏ, HS chia sẽ
nguồn thông tin và cùng nhau hình thành các giả thuyết giúp
giải quyết vấn đề, kiểm tra giả thuyết và đi đến kết luận. Nhờ
hoạt động nhóm, HS được rèn luyện thêm các kỹ năng cần
thiết khác ngoài mục đích lĩnh hội kiến thức.
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
MANG TÍNH HỢP TÁC
I. Kĩ thuật “khăn trải bàn”
1. Thế nào là Kĩ thuật “khăn trải bàn”?
Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp
giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm:
-
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
-
Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS
-
Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS
I. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Cá nhân
1
2
4
3
Nhóm
Cá nhân
C
á

n
h

â
n
Cá nhân

×